Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước của sở giao thông vận tải tình Sóc Trăng

58 245 0
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước của sở giao thông vận tải tình Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - - NGUYỄN THANH TÙNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI TỈNH SĨC TRĂNG NGUYỄN THANH TÙNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI TỈNH SĨC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2015 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2015 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 25 tháng 06 năm 2015 Cán hướng dẫn khoa học : Ts Nguyễn Ngọc Dương (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Tùng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 1980 Nơi sinh: Sóc Trăng Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1240820046 I- TÊN ĐỀ TÀI: Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày … tháng … năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước sở Giao thơng vận tải tỉnh Sóc Trăng II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Sử dụng kiến thức học thực tiễn, tài liệu để để phân tích thực trạng đề giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước sở Giao TT Họ tên Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV thông vận tải tỉnh Sóc Trăng Nội dung luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước ngành giao thông vận tải Chương 2: Thực trạng Nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước Sở giao thơng vận tải Sóc Trăng Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước Sở giao thơng vận tải Sóc Trăng III- Ngày giao nhiệm vụ: 11/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 06/2015 V- Cán hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Dương CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết Để thực thành công luận văn này, trình thực đề tài tác nêu Luận văn trung thực chưa công bố giả nhận hướng dẫn tận tình từ TS Nguyễn Ngọc Dương, qua thu nhận định hướng quan trọng cơng tác nghiên cứu khoa học Xin cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Ngoài ra, tác giả gửi lời cám ơn đến thầy cô Ban Giám cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn Hiệu, thầy cô khoa Quản trị kinh doanh trường Đại Học Cơng Nghệ có gốc Tác giả thực Luận văn hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi mặt nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả thực Luận văn Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Thanh Tùng iii iv TÓM TẮT pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước sở Giao thông Đối với quốc gia người nguồn lực quan trọng vận tải tỉnh Sóc Trăng định tồn tại, phát triển vị quốc gia giới Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp: logic Trong xu tồn cầu hố, cạnh tranh quốc gia lĩnh vực đặc lịch sử, phép vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê, phân tích tổng hợp, kinh biệt lĩnh vực kinh tế ngày liệt hơn, gay gắt lợi cạnh tranh nghiệm thực tiển Kết nghiên cứu luận văn giúp sở Giao thông vận tải thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực tỉnh Sóc Trăng có nhìn tổng thể thực trạng phát triển nguồn nhân lực sở, qua thực trở thành yếu tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã - hội rút nguyên nhân học kinh nghiệm cho việc nâng cao chất lượng nguồn quốc gia Nguồn nhân lực đơn vị tổ chức hành Nhà nước nhân lực quan trọng Sở, đồng thời góp phần vào việc thực mục tiêu phát giống nguồn nhân lực quốc gia Chất lượng nguồn nhân lực định triển nguồn nhân lực Sở Giao Thơng Vận Tải tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 thực thắng lợi mục tiêu đề đơn vị tổ chức hành Nhà nước góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị chung địa phương, với xu hướng hội nhập khu vực quốc tế đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực đơn vị hành ngày cao tiến tới xây dựng công vụ “Chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch hiệu quả”, đơn vị hành Nhà nước đặt trọng tâm đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên tác giả định chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước Sở Giao Thơng Vận Tải tỉnh Sóc Trăng” làm đề tài nghiên cứu nhằm đóng góp vào phát triển chung Sở Giao Thơng Vận Tải tỉnh Sóc Trăng Đề tài gồm chương, Chương Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước ngành giao thông vận tải, chương thực trạng Nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước Sở giao thơng vận tải Sóc Trăng, chương số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước Sở giao thơng vận tải Sóc Trăng Trên sở phân tích lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở Giao thông vận tải tỉnh Sóc Trăng liên quan tới hoạt động đào tạo, tuyển dụng, đánh giá kết công việc, sách bố trí, sử dụng nhân tài Qua tìm tồn hạn chế đồng thời đề xuất giải v vi ABSTRACT province Traffic and Transport Service, include training activities, recruitment, For each country, human is always the most elemental and important appraising the work’s result, arrangement and use staffs policy Through that, the resource that decides its existence, development and position in the world In the defects and weaknesses were found and some solutions were proposed in order to situation of globalization, the competition between countries, which is in all areas, increase quality of human resource in governmental management of SocTrang especially in economic competition, is severer and severer and the competitive province Traffic and Transport Service advantage will belong to the countries that have high-quality human To achieve the study’s goals, the writer used methods: historical logic, resource.Human resource is becoming an important factor in economic-social dialectic materialism, historical materialism, statistics, analysis and summary, development strategy of each country The human resource in the governmental practical experience The study’s results of thesis will help SocTrang province administrative organizations is considered to be the country’s human resource Traffic and Transport Service have the overview the facts of developing human Human resource’s quality decides to excellentlyachieve the goalsa governmental resource Thanks to that, they can recognize the causes and the experiences of administrativeorganization out raising their important human resource, as well as contribute to carrying out successfullycommon political missions of region Besides that, area and developing human resource in SocTrang province Traffic and Transport Service international integrate is in progress These require quality of human resource in until 2020 set up and contributes to carrying administrative organizations to be higher and higher in order to build the“professional, responsible, active, clear and effective” civil service Therefore, governmental administrative organizations are putting their interest in and pushing the planning, training and raising human resource’s quality Because of the importance of this subject, the writer decided to choose the topic “to raise quality of governmental management’s human resourceof SocTrang province Traffic and Transport Service” This thesis consists of three chapters The first chapter is the theory about raising quality of human resource in governmental management for traffic and transport service The second chapter is the facts of the human resource and raising quality of human resource in governmental management of SocTrang Province Traffic and Transport Service The final chapter is some solutions for raising quality of human resource in governmental management of SocTrang province Traffic and Transport Service Base on analyzing the theory about raising quality of human resource in governmental management, the writer analyzed, appraised the facts of human resource and the situation of increasing quality of human resource in SocTrang vii viii MỤC LỤC 1.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng ý nghĩa việc nâng cao chất lượng LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn .3 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.1 Khái niệm nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực quản lý nhà nước giao thông vận tải 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Căn vào nguồn gốc hình thành 1.1.3 Căn vào số lượng nhân lực 1.1.4 Căn vào chất lượng nhân lực .6 1.1.5 Khái niệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1.2 Vai trò nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 1.2.1 Vai trò nguồn nhân lực nhà nước xã hội 10 1.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 11 nguồn nhân lực 11 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 11 1.3.2 Ý nghĩa việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 11 1.4 Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 12 1.4.1 Các phương pháp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .13 1.4.2 Tổ chức thực đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .15 1.5 Trình tự xây dựng chương trình đào tạo phát triển 17 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong quan nhà nước 19 1.6.1 Sự quan tâm của cấp quyền cơng tác quy hoạch, đào tạo 19 1.6.2 Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng .20 1.6.3 Năng lực đội ngũ giảng viên phương pháp giảng dạy 21 1.6.4 Đội ngũ cán quản lý đào tạo 22 1.7 Chế độ, sách cán bộ, công chức đào tạo 22 1.7.1 Hỗ trợ thời gian 22 1.7.2 Hỗ trợ tài 23 1.7.3 Sử dụng cán công chức sau đào tạo bồi dưỡng 23 1.8 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quan nhà nước giới 24 1.8.1 Kinh nghiệm Singapore 24 1.8.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 26 1.8.3 Kinh nghiệm Australia 27 1.8 Bài học kinh nghiệm từ nước Việt Nam 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI TỈNH SĨC TRĂNG 32 ix 2.1 Tổng quan máy quản lý nhà nước SGTVTTST 32 x 2.8.3 Thuận lợi, khó khăn 69 2.1.1 Tổ chức máy nhà nước Sở giao thông vận tải 32 TÓM TẮT CHƯƠNG 73 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sở Giao thông vận tải tỉnh Sóc Trăng 33 CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN 2.2 Công tác quản lý nhà nước ngành GTVT Sóc Trăng .41 NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI SỞ GIAO THƠNG VẬN 2.2.1 Cơng tác xây dựng 41 TẢI SÓC TRĂNG 74 2.2.2 Công tác xây dựng giao thông nông thôn .42 3.1 Mục tiêu, định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở giao 2.2.3 Dự án đường ô tô đến trung tâm Xã .44 thơng vận tải Sóc Trăng 74 2.2.4 Công tác quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa công trình giao thơng 45 3.1.1 Mục tiêu tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 74 2.2.5 Cơng tác thẩm định cơng trình giao thơng .46 3.1.2 Mục tiêu sở giao thơng vận tải Sóc Trăng 75 2.3 Đặc điểm nguồn nhân lực sở giao thơng vận tải Sóc Trăng 46 3.1.3 Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở giao thơng vận 2.4 Phân tích , đánh giá thực trạng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng tải Sóc Trăng đến năm 2020 76 nguồn nhân lực sở Giao thơng vận tải Sóc Trăng .47 3.1.4 Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 76 3.1.5 Định hướng phát triển ngành lĩnh vực 77 2.4.1 Số lượng công chức, viên chức 47 2.4.2 Trình độ chất lượng chun mơn .50 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà 2.4.3 Cơ cấu nguồn nhân lực 57 nước Sở giao thơng vận tải Sóc Trăng .81 2.5 Chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGTVTTST .60 3.2.1 Giải pháp hồn thiện sách đào tạo 81 2.5.1 Chính Sách tuyển dụng 60 3.2.2 Giải pháp quản trị nguồn nhân lực 88 2.5.2 Chính sách, phân cơng sử dụng nguồn nhân lực 61 2.5.3 Chính sách đào tạo 63 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ , Ngành .94 2.5.4 Chính sách tiền lương đải ngộ 65 3.3.2 Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng .95 2.6 Vai trò, trách nhiệm phịng, ban cơng tác nâng cao chất 3.3.3 Đối với sở đào tạo 96 3.3 Kiến nghị đề xuất 94 lượng nguồn nhân lực 65 TÓM TẮT CHƯƠNG 97 2.6.1 Vai trò, trách nhiệm ban lãnh đạo cán quản lý 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 2.6.2 Vai trò phòng tổ chức cán bộ, phòng, ban trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức .66 2.7 Đánh giá chung công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước sở giao thơng vận tải sóc Trăng .66 2.7.1 Kết đạt 66 2.7 Hạn chế nguyên nhân 67 xi xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển trức Bảng 2.1: Số lượng cơng chức, viên chức thuộc biên chế SGTVTTST 48 UBND : Ủy Ban Nhân Dân Bảng 2.2: Số lượng cán công chức, viên chức hợp đồng SGTVTTST 48 NN : Nhà Nước Bảng 2.3: Số lượng cán công chức, viên chức biên chế đơn vị trực thuộc SGTVTTST : Sở Giao Thông Vận Tải tỉnh Sóc Trăng Sở Giao thơng vận tải tỉnh Sóc Trăng .49 GTVT : Giao thông vận tải Bảng 2.4: Số lượng cán công chức, viên chức hợp đồng đơn vị trực KT – XH : Kinh tế - xã hội thuộc Sở Giao thông vận tải tỉnh Sóc Trăng .49 Bảng 2.5: Số liệu nguồn nhân lực theo chuyên môn, nghiệp vụ .50 Bảng 2.6: Số liệu nguồn nhân lực theo trình độ ngoại ngữ .51 Bảng 2.7: Số liệu nguồn nhân lực theo trình độ tin học 53 Bảng 2.8: Số liệu nguồn nhân lực theo trình độ quản lý nhà nước 54 Bảng 2.9: Số liệu nguồn nhân lực theo trình độ lý luận trính trị 55 Bảng 2.10: Số liệu nguồn nhân lực theo độ tuổi .57 Bảng 2.11: Số liệu nguồn nhân lực theo giới tính 59 Bảng 3.1: Đánh giá hoạt động đào tạo sau đào tạo 87 xiii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Hình 2.1: Biểu đồ nguồn nhân lực theo chuyên mơn, nghiệp vụ .51 Hình 2.2: Biểu đồ nguồn nhân lực theo trình độ ngoại ngữ .52 Hình 2.3: Biểu đồ nguồn nhân lực theo trình độ tin học 54 Hình 2.4: Biểu đồ nguồn nhân lực theo trình độ quản lý nhà nước 55 Hình 2.5: Biểu đồ nguồn nhân lực theo trình độ lý luận trính trị 57 Hình 2.6: Biểu đồ nguồn nhân lực theo độ tuổi .58 Hình 2.7: Biểu đồ nguồn nhân lực theo giới tính .59 Hình 2.8: Quy trình tuyển dụng .60 Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia người nguồn lực quan trọng định tồn tại, phát triển vị quốc gia giới Trước có thời người ta coi trọng máy móc thiết bị, coi cơng nghệ trung tâm phát triển hướng vào đại hố máy móc cơng nghệ mà xem nhẹ vai trị người, khơng trọng đến cơng tác đào tạo nâng cao phát triển chất lượng nguồn nhân lực dẫn tới chất lượng nguồn nhân lực không tương xứng với phát triển Trong năm gần đây, với phát triển khoa học công nghệ đời kinh tế đặt yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực nói chung lực lượng lao động nói riêng Nếu trước dư thừa nguồn lao động phổ thơng lợi ngày nguồn nhân lực chất lượng cao quốc gia lợi thế, vũ khí hiệu để đạt thành công cách bền vững Trong xu tồn cầu hố, cạnh tranh quốc gia lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh tế ngày liệt hơn, gay gắt lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực thực trở thành yếu tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia Nguồn nhân lực đơn vị tổ chức hành Nhà nước (NN) giống nguồn nhân lực quốc gia Chất lượng nguồn nhân lực định thực thắng lợi mục tiêu đề đơn vị tổ chức hành NN góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị chung địa phương Do cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổ chức hành NN vấn đề quan, đơn vị quan tâm hàng đầu Nước ta bước đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, với xu hướng hội nhập khu vực quốc tế đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực đơn vị hành ngày cao tiến tới xây dựng công vụ “Chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch hiệu quả”, đơn vị hành NN đặt trọng tâm đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên em định chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước Sở Giao Thông Vận Tải tỉnh Sóc Trăng” làm đề tài nghiên cứu nhằm đóng góp vào phát triển chung Sở Giao Thơng Vận Tải tỉnh Sóc Trăng (SGTVTST) Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát: phân tích tổng hợp, kinh nghiệm thực tiển, … làm tăng tính thuyết phục q trình nhận xét đánh giá Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bằng số liệu chứng minh luận văn phân tích làm sáng tỏ thực trạng Trên sở lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn, luận văn nghiên cứu, phân phát triển nguồn nhân lực SGTVTTST Qua rút ngun nhân học tích, đánh giá đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kinh nghiệm cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan trọng SGTVTTST SGTVTTST Mục tiêu cụ thể: Vận dụng sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kết hợp với Hệ thống hóa sở lý luận phát triển nguồn nhân lực thực tiễn để đưa giải pháp, kiến nghị góp phần vào việc thực mục tiêu Phân tích thực trạng nguồn nhân lực SGTVTTST Trên sở đó, rút ưu phát triển nguồn nhân lực SGTVTTST đến năm 2020 điểm, nhược điểm học kinh nghiệm từ nhận định thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thời gian qua Đề xuất số giải pháp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGTVTTST giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu số nội dung nhằm Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực SGTVTTST, sở đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho Sở Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Luận văn nghiên cứu công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Về không gian: Luận văn nghiên cứu nguồn nhân lực SGTVTTST Về thời gian: Số liệu sử dụng nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, bên cạnh phương pháp: logic lịch sử, phép vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê, Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước ngành giao thông vận tải Chương 2: Thực trạng Nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước Sở giao thông vận tải Sóc Trăng Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước Sở giao thơng vận tải Sóc Trăng 70 71 Tỉnh Sóc Trăng sau tái lập năm 1992, bộn bề công việc phải tạo bước đột phá phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xác giải quyết, Tỉnh ủy Sóc Trăng quan tâm chiến lược cán thời kỳ đổi định nhiệm vụ quan trọng nhằm phát huy tốt vai trò nhân tố mới, với mục tiêu: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp từ tỉnh đến sở người Xây dựng đội ngũ công chức, viên chức lực lượng lao động có đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chuyển tiếp liên tục vững vàng phẩm chất lực cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững thời hệ cán nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập địa phương Hệ thống Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm Bồi dưỡng Việc sử dụng nguồn nhân lực lĩnh vực GTVT tỉnh Sóc Trăng thời trị (tỉnh, huyện), trung tâm học tập cộng đồng (xã, phường, thị trấn) Đặc biệt, gian qua tổng thể công khai, chặt chẽ, đảm bảo quy trình, thủ tục; hầu năm 2007 Sóc Trăng có kế hoạch thành lập Trường Đại học Sóc Trăng Trường hết vị trí cơng tác bố trí người, chun mơn đào tạo Việc bố trí Cao đẳng nghề, Trường Cao đẳng xây dựng, Cao đẳng công nghiệp, Phân viện cán đầu ngành quan, đơn vị có nhiều chuyển biến tích cực Đã Ngân hàng Học viện Ngân hàng nhằm nâng cấp, mở rộng quy mô đào tạo khắc phục bất cập, yếu công tác tổ chức cán tuyển dụng giúp Sóc Trăng nâng cao nhanh chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển KT- xong đưa đào tạo tuyển dụng người khơng có chuyên môn, nghiệp XH Đội ngũ giáo viên, giảng viên bổ sung, chuẩn hóa đảm bảo đủ trình vụ… Nhờ sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, khoa học phát huy khả độ, lực cho công tác giáo dục đào tạo năng, sở trường cơng tác đội ngũ cán bộ, cơng chức, trí thức góp phần phát triển Cùng với đào tạo chuyên mơn nghiệp vụ, phần đơng cán bộ, cơng chức, trí thức ngành giao thông vận tải đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý NN, tin KT-XH hồn thành nhiệm vụ, cơng tác giao - Về thu hút nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: học, ngoại ngữ, bồi dưỡng tiền công vụ kiến thức quốc phịng Qua khảo sát, Sóc Trăng có sách thu hút sinh viên tốt nghiệp nhìn chung đội ngũ cán bộ, cơng chức, trí thức đánh giá cao ý thức tổ trường cao đẳng, đại học làm việc tỉnh, có sách thu hút, đãi ngộ người chức kỷ luật, chấp hành nội quy, quy chế làm việc quan, quan hệ tốt với tổ có học vị thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với yêu cầu chuyên ngành; sách đãi ngộ cán chức cơng dân, cố gắng nắm bắt cơng việc, chịu khó nghiên cứu, học hỏi có bộ, cơng chức cơng tác địa phương học khóa sau đại học Chủ tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành nhiệm vụ giao trương thu hút nguồn nhân lực Tỉnh ủy, UBND tỉnh cấp, ngành, - Về sử dụng nguồn nhân lực: địa phương triển khai thực nghiêm túc, đông đảo nhân dân, Nguồn nhân lực: đảm bảo số lượng, chất lượng cân đối cấu đối tượng thu hút đồng tình ủng hộ hưởng ứng Đáp ứng nhu cầu trước Đào tạo thu hút, sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nâng cao tỷ lệ lao mắt lâu dài cho tỉnh, khắc phục dần tình trạng chảy máu chất xám động qua đào tạo ngành, lĩnh vực Xây dựng đội ngủ công chức, viên chức, đô thị lớn hai đầu đất nước doanh nghiệp nước ngoài… cán lãnh đạo đảm bảo tiêu chuẩn theo chức danh, chuyên môn, nghiệp vụ Tập trung đào tạo chuyên sâu ngành nghề chuyên môn kỷ thuật cao cho đội ngũ cán kỷ thuật lĩnh vực y tế ngành chủ lực tỉnh Hiện Sóc Trăng đẩy mạnh cộng tác đào tạo, giáo dục tiếp tục triển khai đề án “ Đào tạo sau đại học nước” gắn với quy hoạch lâu dài,  Khó khăn: Thiếu quy hoạch tổng thể đào tạo sử dụng nhân lực thiếu đồng chưa phù hợp Năng lực chun mơn cịn hạn chế, tinh thần trách nhiệm chưa cao, chưa tận tụy với công việc, công tác đào tạo chưa trọng mức 72 73 Tình trạng chạy theo cấp, chứng ngoại ngữ, tin học để theo chuẩn thu nhập cao so với làm việc quan hành Trong chừng hóa khơng phải khơng có, đủ cấp thiếu, có cấp mực định có liên quan đến sách thu hút phát huy nguồn nhân lực mà không dùng để lâu làm hỏng kiến thức chun mơn, lãng phí, khơng cần tỉnh Có nhiều lý dẫn đến việc trên, thực tế phải nghiêm thiết,… khắc nhìn nhận, đánh giá việc phối hợp quản lý thực sách, chế độ đối Vẫn bất cập hạn chế thể phân bổ nguồn lực, với đối tượng thu hút chưa đồng bộ, chặt chẽ, cụ thể việc sử đội ngũ trí thức khơng cân đối so với cấu kinh tế tỉnh Đội ngũ trí thức dụng, bố trí cơng việc thực chế độ đãi ngộ kèm theo nhiều bất ngành giáo dục đào tạo có tỷ lệ cao, tỷ lệ trí thức ngành GTVT đạt tỷ lệ cập,… Do vậy, cán kế cận có chun mơn cao thời gian tới thiếu nhiều TÓM TẮT CHƯƠNG thấp Tỉnh Sóc Trăng dự kiến đến năm 2020 có 30.000 người có trình độ Qua việc thu thập, phân tích số liệu, luận văn phân tích, đánh giá thực đại học, cao đẳng trở lên, chiếm 3,4% so với dân số tồn tỉnh, tập trung đơng trạng nguồn nhân lực sách phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân ngành giáo dục, y tế, quản lý NN, quản lý kinh tế…trong đó, 461 người có trình lực Sở Với mục tiêu trở thành quan quản lý nhà nước GTVT phát triển độ thạc sĩ, người có trình độ tiến sĩ mạnh khu vực tây nam đưa lĩnh vực GTVT phát triển bền vững, đa dạng Mặt khác, phận cán bộ, công chức, trí thức ngành GTVT cịn hạn chế kiến thức lực thực hành, hạn chế cập nhật thông tin khoa học theo hướng đại, có suất cao, chất lượng, hiệu quả; Sở GTVT tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có lực, phẩm chất đạo đức tốt cơng nghệ quản lý kinh tế Do khơng thể tổ chức triển khai áp dụng công Tuy nhiên, cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ cao thiếu, nghệ tiên tiến, cải tiến kỹ thuật tạo hiệu lao động cao Một phận khác phận yếu phẩm chất lực, trình độ trị, quản lý NN, ngoại điều kiện đào tạo thiếu nên chậm thích nghi chế mới, hạn chế ngữ, tin học… chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nguyên nhân hạn chế lực hoạt động kinh tế thị trường sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực như: sách tuyển dụng Trên thực tế việc thực sách thu hút phát huy nguồn nhân lực chưa thu hút nhân tài, chưa quy trình; sách bố trí sử dụng cịn tỉnh thời gian qua cịn có số hạn chế, tồn định Hầu hết lãnh mang tính chủ quan, áp đặt; sách đào tạo cịn bộc lộ nhiều yếu kém; đạo quan, đơn vị nhận thức đắn chủ trương Tỉnh ủy UBND sách lương bổng, đãi ngộ chưa khuyến khích tinh thần làm việc cán bộ, tỉnh thu hút nguồn nhân lực, nhiên số quan, đơn vị chưa thật cơng chức, viên chức Do đó, cần có giải pháp để hồn thiện sách quan tâm việc tiếp nhận, sử dụng bố trí việc làm phù hợp cho lực lượng Sở Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công việc, theo hướng thu hút Mặt khác, điều kiện môi trường làm việc ngành Giao thông vận đại hội nhập tải cịn khó khăn, chưa đáp ứng u cầu, nên số đối tượng thu hút chưa thật phát huy kiến thức chuyên môn đào tạo Xu học sinh, sinh viên theo học chuyên ngành GTVT có chiều hướng giảm, chất lượng đầu vào thấp ngành khác sinh viên sau trường thường lại đô thị lớn, làm việc cho doanh nghiệp, cơng ty có mức 74 75 CHƯƠNG nghiệp có trình độ thạc sỹ, giáo viên cao đẳng có trình độ thạc sỹ 10% có trình MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI SỞ GIAO THƠNG VẬN TẢI SĨC TRĂNG 3.1 Mục tiêu, định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở giao thơng vận tải Sóc Trăng 3.1.1 Mục tiêu tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 Thực nghị Đại hội Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ XII, Nghị Quyết 03-NQ-TU phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 độ tiến sỹ Giải pháp để thực mục tiêu giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh theo tiêu chuẩn lực, trình độ học vấn… để có kế hoạch điều chuyển, bố trí, sử dụng phù hợp Tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức tiêu chuẩn, quy trình cấu hợp lý Ưu tiên cho cán bộ, công chức, viên chức có trình độ đại học quy, người tốt nghiệp sau đại học Chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo công chức, viên chức gắn với quy hoạch đưa đào tạo đối tượng, đảm bảo tiêu chuẩn Thực đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao, Nguồn nhân lực tỉnh tăng số lượng bước nâng cao chất cán lãnh đạo, quản lý có trình độ chun mơn đại học nước lượng tỷ lệ công chức, viên chức đạt chuẩn ngày cao Tuy nhiên nguồn nhân nước để hình thành đội ngũ chuyên gia số ngành, lĩnh vực chủ lực tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, tỷ lệ qua đào tạo thấp, tỷ lệ người có trình yếu tỉnh Tập trung đào tạo chuyên sâu ngành chủ lực đáp ứng nhu độ chuyên môn kỷ thuật chiếm tỷ lệ 5,1% dân số độ tuổi lao động, thiếu cán cầu phát triển hội nhập quốc tế chuyên môn kỷ thuật cao chuyên sâu lĩnh vực Y tê, giáo dục 3.1.2 Mục tiêu sở giao thơng vận tải Sóc Trăng Nghị xác định, phát triển nâng cao nguồn nhân lực Trên sở chủ trương sách Đảng NN, Nghị Tỉnh nhiệm vụ quan trọng để phát huy yếu tố người, xây dựng đội ngũ cán bộ, ủy, kế hoạch UBND tỉnh, thành thực ngành cơng chức, viên chức lực lượng lao động có phẩm chất, lực đáp ứng yêu năm qua, kế hoạch năm 2014 ngành GTVT tỉnh Sóc Trăng tiếp tục cầu phát triển KT-XH trước mắt lâu dài… phấn đấu thực Nghị Quyết số 03- NQ/TU, ngày 17/07/2012 Tỉnh Ủy Sóc Mục tiêu tổng quát xác định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo số lượng, chất lượng cân đối cấu; đào tạo, thu hút sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo tiêu chuẩn theo chức danh lực đảm nhiệm chức trách, nhiệm vụ giao Trăng phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 Nhằm nâng cao hiệu quản lý NN Sở  Mục tiêu chung Thực tốt công tác tham mưu cho UBND tỉnh mặt liên quan đến GTVT đảm bảo trật tự an toàn giao thông; tăng cường quản lý nhà nước chuyên Phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ lao động tỉnh qua đào tạo đạt 60% (trong ngành giao thông vận tải, thực nghiêm chỉnh chế độ, sách, chống tiêu đó, đào tạo nghề 55%) có 50% giáo viên mầm non có trình độ cao đẳng cực, tham nhũng, lãng phí lĩnh vực; tăng cường công tác quản lý đầu tư trở lên, 100% giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng, 100% giáo viên trung học có chất lượng xây dựng cơng trình giao thơng; quản lý, bảo trì cơng trình giao trình độ đại học trở lên, 30% giáo viên trung học phổ thông trung cấp chuyên thông đáp ứng yêu cầu khai thác tuổi thọ cơng trình, đảm bảo giao thơng thơng 76 77 suốt, an tồn tình huống; Quản lý tốt hoạt động vận tải, phương tiện 2015 đạt 11,5 – 12%/ năm giai đoạn 2016 – 2020; GDP bình quân đầu người đạt người lái đảm bảo tăng trưởng dịch vụ vận tải, nâng cao chất lượng dịch vụ đáp 1.800 USD vào năm 2015 3.300 USD vào năm 2020 ứng nhu cầu đời sống kinh tế - xã hội 3.1.3 Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở giao thông vận tải Sóc Trăng đến năm 2020 Tỷ trọng ngành nơng nghiệp – công nghiệp, xây dựng, dịch vụ cấu GDP tương ứng chiếm 39,6% - 25,1% - 35,3% vào năm 2015 28% - 34,2% 37,8% vào năm 2020 Kim ngạch xuất đạt 550 triệu USD vào năm 2015 900 triệu USD Phát triển nhân lực ngành GTVT Sóc Trăng mạnh chất lượng số lượng, trọng phát triển chiều sâu, đảm bảo chất lượng yếu tố vào năm 2020 Thu ngân sách Nhà nước địa bàn hàng năm tăng bình quân bản: Nâng cao thể lực, kỹ nghề, đạo đức Nâng cao tính khả thi hiệu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 Coi trọng đào tạo đội ngũ lao động tay nghề cao, kỹ sư thực hành nhà quản lý giỏi; đặc biệt trọng nhân lực phục vụ lĩnh vực thẩm định 10%/năm đến năm 2020 3.1.5 Định hướng phát triển ngành lĩnh vực  Nông, lâm nghiệp thủy sản: Phát huy tiềm năng, lợi phát triển sản xuất nông nghiệp thủy sản giám sát cơng trình Xây dựng chế động lực, chế tuyển chọn, bố trí, đánh giá, thăng tiến kích thích để sử dụng tốt người tài, khai thác tốt yếu tố vào chiều sâu, giữ vững vị trí tốp đầu tỉnh sản xuất xuất gạo, thủy sản nước Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng người Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức ngành GTVT chun nghiệp, có cao; hình thành phát triển mơ hình sản xuất chun mơn hóa thâm canh phẩm chất trị vững vàng, đạo đức tốt, tinh thông chuyên môn, nghiệp vụ, cao; sản phẩm ưu tiên phát triển thời kỳ tới gồm lúa đặc sản, rau màu, có đủ lực xây dựng vận hành hệ thống công việc hiệu quả, xây dựng thủy sản (con tôm) Nông nghiệp: Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng vùng trồng thực kinh tế địa phương đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 3.1.4 Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 lúa hiệu quả; nhân rộng giống lúa chất lượng cao, lúa đặc sản; đến năm 2020, diện tích trồng lúa vào khoảng 285.000 – 290.000 ha; đầu tư, xây dựng khu Xây dựng Sóc Trăng trở thành tỉnh có nơng nghiệp cơng nghệ cao nông nghiệp công nghệ cao, trang trại trồng rau màu, củ, thực phẩm; phát phát triển bền vững gắn với phát triển công nghiệp dịch vụ; hệ thống kết cấu hạ triển vùng ăn tập trung, khuyến khích hình thức hợp đồng bao tiêu tầng đồng bộ, đại; đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng sản phẩm trái cho nông dân nâng cao; bước tiến kịp với trình phát triển chung nước Phấn đấu Phát triển chăn nuôi hình thức trang trại, hộ gia đình, doanh đến năm 2020, Sóc Trăng trở thành tỉnh có thu nhập vào loại vùng đồng nghiệp, đáp ứng yêu cầu vệ sinh mơi trường an tồn dịch bệnh, hình thành sông Cửu Long trung tâm giống, hỗ trợ nông dân cải tạo cấu giống, cấu đàn gia súc, gia cầm,  Các tiêu kinh tế đến năm 2020: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12,5 – 13%/năm giai đoạn 2011 – chăn ni bị thịt có chất lượng cao, phát triển đàn bị sữa, chăn ni gà thịt, gà lấy trứng 78 79 Thủy sản: Phát triển khu nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn, Xã hội hóa đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, hoàn thành nâng nước lợ nước ngọt; tạo điều kiện ni trồng theo hình thức cơng nghiệp cấp, xây dựng chợ trung tâm huyện đạt chuẩn chợ hạng 2, cải tạo chợ trung tâm bán cơng nghiệp; xây dựng khu ni trồng có hạ tầng đồng khu nuôi Thành phố Sóc Trăng, xây dựng hệ thống chợ xã, chợ đầu mối nông sản, chợ đầu quảng canh bền vững; ứng dụng cộng nghệ sinh học áp dụng quy trình kỹ mối thủy sản trước 2015 Thu hút đầu tư xây dựng trung tâm thương mại, phát thuật ni thủy sản tiên tiến; mở rộng diện tích ni trồng thủy sản lên 80.000 triển hệ thống siêu thị Thành phố Sóc Trăng thị tỉnh (diện tích ni tơm khoảng 49.000 ha) vào năm 2015 ổn định quy mô 83.000 85.000 vào năm 2020 Khoa học- công nghệ: Phát triển hệ thống nghiên cứu phát triển khoa học- công nghệ, thực chương trình chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản Khuyến khích phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ, công suất lớn nhằm tăng xuất, tập trung phổ biến ứng dụng tiến kỹ thuật nông nghiệp thủy sản, sản lượng hiệu khai thác thủy sản; đầu tư xây dựng hệ thống cảng cá, khu nâng tỷ lệ sản phẩm từ trồng, vật nuôi chọn nhân giống áp dụng qui dịch vụ hậu cần nghề cá, khu tránh trú bão cho tàu thuyền đánh bắt thủy sản trình kỹ thuật sản xuất đại đạt 80% giá trị sản phẩm vào 2020 Đầu tư phát khu vực cửa sông, hướng đến trở thành trung tâm nghề cá dịch vụ hậu cần triển khu nông nghiệp công nghệ cao, xây dựng trang trại thực nghiệm công nghệ nghề cá khu vực ven biển vùng đồng sông Cửu Long sinh học để khảo nghiệm nhân giống vật nuôi trồng Lâm nghiệp: Tập trung khoanh vùng bảo vệ ổn định phát triển rừng Hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp địa phương đầu tư đổi công nghệ, qui ngập mặn ven biển, cửa sông rừng chắn cát Tiếp tục trồng mở rộng diện trình sản xuất, giảm tiêu thụ nguyên nhiên liệu, tăng hiệu sản xuất Phổ biến tích rừng tập trung lên khoảng 13.000 vào năm 2015 14.000 vào năm thông tin, hỗ trợ kỹ thuật quan, đơn vị, doanh nghiệp, sở sản xuất áp dụng 2020 hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm, ứng dụng công nghệ thông tin Công nghiệp: Huy động đầu tư phát triển khu công nghiệp, cụm công Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn: Đến năm 2020, xây dựng nghiệp có kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại kèm với xây dựng khu nhà cho hoàn thành nâng cấp tuyến đường tỉnh, huyện, xã đạt tiêu chuẩn giao thông; đầu người lao động Thời kỳ đến 2020, toàn tỉnh tập trung phát triển 06 Khu Công tư xây dựng tuyến đường ven biển tạo điều kiện phát triển kinh tế biển kết hợp đảm Nghiệp có tổng diện tích 1.114,3 ha, bao gồm Khu Cơng Nghiệp An Nghiệp, Khu bảo quốc phịng, an ninh phòng chống thiên tai, cứu hộ cứu nạn mực nước Công Nghiệp Đại Ngãi, Khu Công Nghiệp cảng biển Trần Đề, Khu Công Nghiệp biển dâng cao; xây dựng Cầu Đại Ngãi qua sông Hậu tuyến QL60 nối liền Sóc Vĩnh Châu, Khu Cơng Nghiệp Long Hưng, Khu Công Nghiệp Mỹ Thanh; phát triển Trăng Trà Vinh cụm cơng nghiệp có tổng diện tích khoảng 800 Đầu tư xây dựng cảng biển, cảng sông đầu mối gồm: Xây dựng cảng Dịch vụ- Thương Mại: Khai thác điều kiện lợi phát triển du lịch biển, biển Trần Đề thành cảng đầu mối xuất nhập hàng hóa khu vực Đồng du lịch văn hóa đặc sắc hội tụ ba văn hóa Kinh- Khmer- Hoa để phát triển sông Cửu Long cửa sông Hậu theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hội nhập quốc tế Thu hút đầu tư xây dựng định số 11/2012/QĐ-TTg, ngày 10/02/2012 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt số khu du lịch ven biển có kết cấu hạ tầng đạt chuẩn quốc tế đủ sức hấp dẫn Quy hoạnh phát triển GTVT vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sơng cửu khách du lịch ngồi nước Phấn đấu, đón khoảng triệu khách du Long đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 tỉnh Sóc Trăng chọn để xây lịch vào năm 2015 triệu khách du lịch vào năm 2020 dựng cảng cho tàu biển lớn (vượt khả nâng cấp cải tạo luồng cửa sông) 80 81 để thuận tiện cho việc thu hút hàng địa phương vùng bán đảo Cà Mau tỉnh, thành phố khu vực Đồng sông Cửu Long, thu hút đầu tư phát triển Đồng thời, xây dựng cảng nội địa sông lớn để vận chuyển tiếp nhận ngành dịch vụ quan trọng như: vận chuyển đường bộ, viễn thơng, tài - hàng hóa phục vụ nhu cầu phát triển tỉnh ngân hàng, thương mại, dịch vụ đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế với trung Xây dựng nông thôn phát triển vùng khó khăn: Xã hội hóa đầu tâm đầu mối Thành phố Sóc Trăng; phát triển khu công nghiệp, cụm công tư xây dựng hạ tầng nông thôn để đẩy nhanh tiến độ thực Chương trình xây nghiệp hình thành hàng lang kinh tế theo trục lộ đồng thời tiếp tục phát huy dựng nông thôn mới, phấn đấu số xã đạt tiêu nông thôn chiếm từ 20% trở vai trị vùng trọng điểm sản xuất nơng nghiệp đảm bảo an ninh lương thực lên vào năm 2015 60% vào năm 2020 cung cấp nông thủy sản cho chế biến, xuất Tỉnh Kết hợp Chương trình xây dựng nơng thơn với Chương trình mục tiêu để xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu (điện, giao thông, viễn thông, cấp nước, trường học, trạm y tế, chợ, thiết chế văn hóa- thơng tin ) xã thuộc vùng khó khăn, vùng có đơng đồng bào dân tộc Khmer Thực chương trình phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, ưu đãi thu hút dự án đầu tư, hỗ trợ hộ nghèo cấp đất, tín dụng, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật để phát triển sản xuất tạo điều kiện 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước Sở giao thơng vận tải Sóc Trăng 3.2.1 Giải pháp hồn thiện sách đào tạo  Đào tạo cơng chức dự bị: Mục đích: Giúp cho nhân viên làm quen nắm bắt u cầu cơng việc đồng thời thích nghi với mơi trường mới, nội quy, sách quan đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, xóa xã nghèo, cải thiện nâng lên đời sống nhân Đối tượng: Công chức tuyển dụng dân vùng sâu vùng xa, vùng kháng chiến, vùng tập trung đồng bào dân Nội dung: Nội quy, quy chế; Pháp lệnh công chức; Chức năng, nhiệm vụ tộc Khmer Phát triển vùng kinh tế biển: Khai thác lợi có biển, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ven biển, tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển quyền hạn đơn vị Hình thức đào tạo: Tham gia khố học tiền công chức (từ - tuần); Phân công người kèm cặp ngành kinh tế gắn với biển hàng hải, thương mại đường biển, ngành Kinh phí: Trích quỹ đào tạo quan cơng nghiệp, dịch vụ gắn với biển, du lịch biển, kinh tế thủy sản Quyền lợi, nhiệm vụ người đào tạo: Hoàn thành nhiệm vụ học tập áp Tập trung đầu tư xây dựng cảng Trần Đề cửa sông Hậu, cảng Đại Ngãi cảng cửa sông Mỹ Thanh để hình thành khu cơng nghiệp, cụm kinh tế biển tổng hợp tạo đột phá phát triển kinh tế biển Xây dựng khu công nghiệp - cảng biển Trần Đề, phát triển thành trung tâm giao lưu kinh tế, thương mại đường biển, trung tâm cảng vận xuất nhập hàng hóa đường biển, trung tâm dịch vụ hậu cần, thơng tin hàng hải, dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn biển khu vực ven biển Đồng sông Cửu Long dụng vào công việc hiệu quả; Hưởng lương thức; Hiểu rõ nhiệm vụ phải thực theo vị trí cơng việc  Đào tạo cấp bằng: (Đào tạo dài hạn tập trung: trung cấp, cử nhân/kỹ sư, thạc sỹ, tiến sĩ) Mục tiêu: Đào tạo chun mơn để đáp ứng vị trí cịn thiếu thiếu để có cán có lực để đáp ứng yêu cầu phát triển Sở thời kỳ Đối tượng: Cán công chức, viên chức công tác, theo chủ trương Phát triển vùng kinh tế nội địa: Khai thác điều kiện thuận lợi giao lưu quản lý Nhà nước, theo đề bạt, theo nguyên tắc quản lý tài chính; Cán kinh tế, thương mại, khoa học - công nghệ, đào tạo với Thành phố Cần Thơ làm cơng tác có liên quan phù hợp với chiến lược phát triển chung Sở 82 83 thời gian dài với vị trí/chức danh thuộc lĩnh vực chun mơn cịn thiếu thời gian tới Hình thức đào tạo: Trung hạn dài hạn (tập trung từ xa); nước nước Nội dung: Đào tạo chuyên sâu chuyên môn nghiệp vụ: quản lý - hành - chun mơn - trị Đối với cán lãnh đạo cán quản lý cần tập trung vào: đào tạo, tập huấn tư chiến lược lập kế hoạch; tư sách lược; đào tạo, tập huấn nâng cao lực chun mơn như: tổ chức khóa đào tạo chun mơn, chun ngành, vi tính ngoại ngữ; đào tạo nâng cao lực quản lý; tổ chức khoá học ngắn hạn kỹ nghề nghiệp giao tiếp ứng xử như: kỹ đàm phán, thương thuyết, kỹ giao tiếp tạo lập mối quan hệ Đối với hoạt động đào tạo trung hạn: Đào tạo ngoại ngữ (12 tháng/khóa); Đối với cán chuyên môn, nội dung đào tạo tập trung vào: đào tạo, tập Đào tạo nâng cao kiến thức tin học (03 tháng/khóa); Quản lý nhà nước (03 huấn lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành; tổ chức hội thảo, tọa đàm, phổ tháng/khóa); Trung cấp Cao cấp Chính trị (12 tháng/khóa) biến sách pháp luật; đào tạo, tập huấn bồi dưỡng kỹ thu thập Đối với hoạt động đào tạo dài hạn: trung cấp, cử nhân/kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ Kinh phí: Ngân sách, chương trình hợp tác, nguồn tài trợ khác; cá nhân tự xử lý thông tin liệu, sử dụng trang thiết bị chuyên môn; kỹ lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch công việc; kỹ giao tiếp tạo lập mối quan hệ; phổ biến kinh nghiệm quản lý thân Đối với cán hành phục vụ tập trung nâng cao kiến thức về: túc tài Quyền lợi nghĩa vụ: xây dựng kế hoạch thực kế hoạch công việc; nâng cao lực chuyên môn Quyền lợi: Được cử học/đào tạo hành chính; trị, tư tưởng; đào tạo, tập huấn nâng cao kỹ giao tiếp ứng Nghĩa vụ: đáp ứng thời gian làm việc theo quy định NN, phải hoàn xử thành cấp, khơng phải hồn trả lại phần kinh phí định; Tuân thủ Quy định người học theo chương trình, dự án  Đào tạo khơng cấp bằng: Đào tạo kỹ mềm cho cán công nhân viên bên cạnh đào tạo kỹ cứng: kỹ mềm giúp cán công nhân viên thành cơng cơng việc sống, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Chìa khóa dẫn đến thành cơng thực Mục tiêu: nâng cao kỹ thực công việc cụ thể phải biết kết hợp hai kỹ Các kỹ mềm cần trọng như: Quan Đối tượng: Toàn thể cán cơng nhân viên chức (do kinh phí hạn chế nên điểm lạc quan, Hòa đồng với tập thể, Giao tiếp hiệu quả, Tỏ thái độ tự tin, Luyện kỹ khuyến khích cán tham gia, lựa chọn cán chọn người có sáng tạo, Thừa nhận học hỏi từ lời phê bình, Thúc đẩy chun mơn liên quan để học) dẫn dắt người khác, Đa ưu tiên việc cần làm danh sách, Có Tiêu chuẩn lựa chọn: Theo thứ tự ưu tiên lĩnh vực công việc lực cán đơn vị Hình thức: Tự nghiên cứu sách báo tài liệu; tổ chức tập huấn; tổ chức hội thảo, hội nghị; khoá đào tạo ngắn hạn Nội dung khoá đào tạo ngắn hạn: nhìn tổng quan Kinh phí: nguồn ngân sách từ kênh khác Nghĩa vụ trách nhiệm: Sau đào tạo phải đáp ứng công việc tốt theo nhiệm vụ giao  Quy trình đào tạo Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo 84 85 Nhu cầu đào tạo xác định sở sau: - Giám sát đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo trình triển khai đào tạo - Đào tạo định hướng cho đội ngũ nhân viên tuyển dụng - Thực công tác đánh giá hiệu đào tạo: đánh giá trong, sau đào tạo - Căn vào đánh giá kết công tác cán nhân viên thực - Thực thủ tục hành theo qui định NN, Sở đối định kỳ, tổ chức biết điểm mạnh, điểm yếu cá nhân, từ đưa nội dung đào tạo phù hợp nguyện vọng phát triển cá nhân - Đào tạo để đáp ứng yêu cầu mở rộng công việc để cán khai với cá nhân cử học tập, đào tạo - liên quan đảm bảo nguồn kinh phí, sở vật chất cho khoá đào tạo thác sử dụng hiệu trang thiết bị hệ thống công nghệ thông tin đại - Đào tạo cán nguồn đáp ứng yêu cầu mở rộng hoạt động tương Phối hợp với phận có liên quan Sở, quan bên ngồi có Về ngân sách đào tạo: Ngân sách cho hoạt động đào tạo vấn đề quan trọng để tiến hành khóa đào tạo theo kế hoạch Trong điều kiện nguồn ngân sách NN cấp cho Sở thực cơng tác đào tạo có hạn việc huy lai - Đào tạo kiến thức hoạt động quy trình động nguồn lực tài trợ từ bên ngồi quan trọng, chí ảnh hưởng Hàng năm, Phịng Tổ chức cán có trách nhiệm dự kiến chương trình định đến việc triển khai kế hoạch đào tạo Trách nhiệm việc đưa giải đào tạo tổ chức năm kế hoạch, thông báo tới cán nhân viên toàn Sở để người biết chủ động đăng ký với Phòng Tổ chức cán nhu cầu đào tạo năm kế hoạch Các cá nhân đề bạt nhu cầu đào tạo qua cán quản lý trực tiếp để cán quản lý báo cáo lên phòng Tổ chức cán tổng hợp nhu cầu pháp giải khó khăn ngân sách cho đào tạo sau: - Phòng Tổ chức cán kết hợp với Phịng Kế hoạch - Tài lập kế hoạch ngân sách cho hoạt động đào tạo mặt lượng kinh phí cần thiết cho năm, cân đối nguồn tự có, ngân sách cấp hàng năm đề xuất biện pháp huy động nguồn kinh phí tài trợ - Để triển khai tốt kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Lãnh Bước 2: Kế hoạch đào tạo đạo Sở, Phòng Tổ chức cán đơn vị trực thuộc thành lập Ban Chỉ đạo thực Căn vào nhu cầu đào tạo nêu trên, Phịng Tổ chức cán có trách để xúc tiến việc triển khai, kiểm soát hoạt động đào tạo chủ động tìm nhiệm tổng hợp phân tích để xác định nhu cầu đào tạo cán nhân viên nguồn tài trợ huy động kinh phí cho đào tạo toàn Sở thứ tự ưu tiên đào tạo, sở lập Kế hoạch đào tạo cho cán Nguồn kinh phí cho đào tạo bao gồm: Quỹ đào tạo trích kinh phí nhân viên Phịng Tổ chức cán phận tổ chức đơn vị trực thuộc hoạt động hàng năm (đối với đơn vị có thu); nguồn tài trợ ngồi nước; Sở chịu trách nhiệm việc thực kế hoạch đào tạo hàng năm Cụ thể: ngân sách NN dành cho đào tạo (cấp trực tiếp cho Sở theo tiêu); chương - Chủ trì xây dựng kế hoạch triển khai thực kế hoạch hàng năm đơn vị toàn Sở - Phối hợp với đơn vị, phận xác định, lựa chọn đối tượng đào tạo phù hợp với nhu cầu cá nhân yêu cầu công việc - Lựa chọn cá nhân, đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo theo qui định quản lý hành Nhà nước Sở trình, sách đào tạo NN theo dự án; cá nhân tự túc kinh phí cho khố đào tạo Nhiệm vụ Ban Chỉ đạo thực kế hoạch đào tạo: Xúc tiến việc tổ chức triển khai, kiểm soát hoạt động đào tạo theo năm xem xét điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế; xác định lượng kinh phí cần huy động cho hoạt động đào tạo; nguồn cụ thể để tiếp cận mức huy động từ 86 nguồn; xây dựng kế hoạch tạo nguồn kinh phí biện pháp, hoạt động triển khai cụ thể để tạo nguồn kinh phí cần thiết; thực theo trách nhiệm cá nhân Ban việc theo dõi nguồn kinh phí 87 Bước 5: Chuẩn bị tài liệu Các khoá đào tạo Sở tự tổ chức: Phòng Tổ chức cán phối hợp với đơn vị toàn Sở chuẩn bị tài liệu cho khoá đào tạo Kế hoạch huy động kinh phí đào tạo phải lãnh đạo Sở phê Các khoá đào tạo Sở thuê trường, trung tâm, đơn vị cung cấp dịch vụ duyệt với kế hoạch ngân sách chung Sở để triển khai thực kế đào tạo tổ chức: Phịng Tổ chức cán có trách nhiệm liên hệ với sở đào tạo hoạch đào tạo Lãnh đạo Sở xem xét định phê duyệt kế hoạch kinh để tiếp nhận, xem xét đánh giá tài liệu sở đào tạo chuẩn bị trước phí đào tạo đồng thời đạo phòng Tổ chức cán bộ, đơn vị trực thuộc thực trình lãnh đạo Sở/đơn vị xem xét phê duyệt kế hoạch ngân sách phê duyệt Bước 6: Phê duyệt tài liệu đào tạo Kế hoạch chi tiết ngân sách, kinh phí đào tạo cho năm sau xây Tài liệu đào tạo Sở tự tổ chức phối hợp với đơn vị cung cấp dịch dựng phê duyệt vào cuối quý IV năm trước Trước xây dựng kế hoạch vụ đào tạo tổ chức phải lãnh đạo Sở/đơn vị xem xét, phê duyệt trước tổ năm sau cần có đánh giá tình hình thực kế hoạch năm, làm sở xây chức thực dựng kế hoạch năm sau Bước 3: Phê duyệt kế hoạch đào tạo Kế hoạch đào tạo lãnh đạo Sở/đơn vị trực tiếp xem xét phê duyệt trước tổ chức triển khai Bước 7: Tổ chức khố đào tạo Văn phịng có trách nhiệm phối hợp với Phịng/Ban/đơn vị có liên quan tổ chức khố đào tạo theo kế hoạch chương trình lãnh đạo Sở/đơn vị phê duyệt Bước 4: Sở tự đào tạo liên hệ tổ chức đào tạo bên Bước 8: Đánh giá hoạt động đào tạo sau đào tạo Đối với khoá đào tạo Sở tự tổ chức: Trên sở kế hoạch đào tạo Đánh giá sau đào tạo: Ngay sau tham dự khoá đào tạo, lãnh đạo Sở/đơn vị phê duyệt, Phòng Tổ chức cán có trách nhiệm phối hợp khố hội thảo Mỗi cán nhân viên có trách nhiệm hồn thành đánh giá đào tạo với đơn vị có liên quan xác định loại hình đào tạo phù hợp (đào tạo định gửi phòng Tổ chức cán hướng, kèm cặp, huấn luyện nơi làm việc, tổ chức buổi hội thảo, khoá đào tạo ngắn hạn) Đối với trường hợp Sở thuê sở đào tạo bên ngồi: Phịng Tổ Việc đánh giá đào tạo thực trước, sau đào tạo với qui trình sau: Bảng 3.1: Đánh giá hoạt động đào tạo sau đào tạo chức cán thu thập thông tin đánh giá lực trường, trung tâm, đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo Trên sở lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo đáp ứng yêu cầu đặt cho chương trình đào tạo Các khóa đào tạo bên ngồi thường thuộc nội dung sau: Đào tạo kiến thức, kỹ năng, lực hành vi Cái gì/mặt Năng lực đối tượng đào tạo, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo Thực hoạt Người đánh giá Khi Như Lãnh đạo quan, đơn vị, cán phụ trách công tác đào tạo Trước khóa học tiến hành Khảo sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu Người tổ chức, Trong thực Giám sát, điều tra thăm 88 động (các khóa) đào tạo quản lý khóa học, học viên, sở đào tạo 89 khóa học dị (qua phiếu đánh giá), ý kiến báo cáo, phản ánh người có liên quan tuyển dụng, hội nhập cộng tác Trong danh tiếng yếu tố đầu tiên, quan trọng nhằm thu hút người giỏi từ bên vào đồng thời giữ người giỏi bên Việc giữ người phải bắt đầu từ khâu tuyển dụng, lúc nhân viên “bước vào cửa”, Sở phải tìm cách hướng dẫn nhân viên hội nhập nhanh chóng Kết học tập Cơ sở đào tạo, học viên Sau khóa học Kết học tập đạt Kết ứng dụng, áp dụng kiến thức, kỹ vào thực tế công việc Lãnh đạo, đồng nghiệp, đối tác Định kỳ, vụ Kết hồn thành cơng việc, phiếu thăm dò, phiếu đánh giá Cá nhân, đồng nghiệp, lãnh đạo trực tiếp Thường xuyên Cảm nhận, giao việc để đánh giá lực, phiếu trắc nghiệm, thăm dò, góp ý, đề xuất, sáng kiến Chia sẻ thơng tin, phối hợp, hợp tác Đồng nghiệp, đối tác, lãnh đạo Thường xun, vụ, q trình làm việc Thăm dị, góp ý, kết cơng việc tập thể - Cảm nhận học viên khóa học Học viên, tổ chức Sau khóa học Phiếu điều tra, vấn, trực tiếp - Kết phát triển cá nhân Nguồn: Văn phòng SGTVTTST Căn vào đánh giá kết cơng tác thực định kỳ, Phịng Tổ chức cán có trách nhiệm phân tích tổng hợp chất lượng khoá đào tạo tổ chức, sở có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng khoá đào tạo Trong trình cơng tác, cần ln minh bạch, qn sách nhân sự, cơng đánh giá lực, hội đào tạo, phát triển nhau, công việc thu hút quan hệ làm việc tích cực Những tiêu chí giúp Sở nhận nhân viên giỏi cần giữ : - Ln hồn thành xuất sắc mục tiêu cơng việc - Đảm trách cơng việc địi hỏi kỹ năng, kiến thức rộng - Thành cá nhân đóng góp vào thành chung tập thể - Không ngừng cải tiến hiệu làm việc Tâm huyết với phát triển ngành Những yếu tố định để giữ nhân viên giỏi : Yếu tố tạo nguồn: bao gồm thu hút tuyển dụng - Yếu tố giảm bất mãn: bao gồm lương bổng đãi ngộ điều kiện làm việc - Yếu tố động viên: bao gồm khen thưởng, đào tạo kèm cặp, tạo sức hút cơng việc văn hố cơng sở  Giải pháp hồn thiện sách tuyển dụng cán Mục tiêu tuyển dụng: Hàng năm, Phòng Tổ chức cán có trách nhiệm đánh giá tổng hợp việc thực kế hoạch đào tạo thơng qua tiêu chí sau: Số khoá đào tạo tổ chức, số lượt học viên tham dự, số học bình quân cán nhân viên, chất lượng khố đào tạo Ngồi ra, Phịng Tổ chức cán tổng hợp sáng kiến áp dụng vào thực tế tham dự khóa đào tạo 3.2.2 Giải pháp quản trị nguồn nhân lực  Giải pháp hồn thiện sách thu hút, giữ chân nhân tài Sở cần có sách thu hút, giữ chân người tài từ mặt trận: thu hút, Thực nhiệm vụ giao theo chức năng, nhiệm vụ đơn vị; đáp ứng đủ nguồn nhân lực để thực yêu cầu công việc đơn vị thời gian trước mắt lâu dài Nguyên tắc tuyển dụng: Việc tuyển dụng bổ sung cần thực theo nguyên tắc: vào nhu cầu công việc, vị trí cơng tác chức danh cán bộ, cơng chức cịn thiếu quan tiêu biên chế giao Người tuyển dụng phải có phẩm chất đạo đức, với tiêu chuẩn nghiệp vụ thông qua thi tuyển theo quy định 90 91 pháp luật, đảm bảo nguyên tắc người việc, phù hợp với chuyên môn đào tạo, phát huy lực, sở trường người tuyển dụng vào - Thành lập hội đồng tuyển dụng theo quy định nhà nước để đạo tổ chức thi tuyển công bằng, minh bạch - Thiết lập mẫu hồ sơ đảm bảo thông tin cần thiết cho sơ tuyển qua hồ sơ làm việc Tuyển dụng theo quy trình, cơng khai phương tiện thông tin đại chúng theo quy định NN Thi tuyển công khai giải - Tổ chức thi tuyển công khai, áp dụng phương pháp trắc nghiệm bao gồm: trắc nghiệm trí thơng minh, tham vọng quản trị, khả chuyên môn hạn chế xét tuyển thời gian qua như: thân quen, nể nang, cảm Đánh giá kết thử việc tuyển dụng thức Sau có định công nhận kết thi tuyển, Sở định tuyển dụng cho số thí sinh trúng tuyển tính Các tiêu chuẩn tuyển chọn phải xây dựng cụ thể, rõ ràng, minh bạch, cần quan tâm tới việc phân cơng, bố trí người có lực, trình độ chun mơn thực quyền biết tình hình, quyền tham dự, quyền tuyển chọn quyền nghiệp vụ, có uy tín để làm nhiệm vụ hướng dẫn tập cho người tuyển dụng giám sát quần chúng tuyển chọn khắc phục tình trạng quan hệ thân thích Nếu người tập khơng đạt u cầu chấm dứt hiệu lực định tuyển Tiêu chuẩn: Phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm công tác; Tiêu chuẩn chuyên viên chính, nhân viên theo quy định pháp luật Quy trình: Sở cần đổi cơng tác lập kế hoạch tuyển dụng, hồn thiện quy trình, thủ tục hồ sơ, điều kiện dự thi… tổ chức thi tuyển, biên soạn tài liệu ôn thi phù hợp với ngạch công chức: (a) Liệt kê tất chức năng, nhiệm vụ chủ yếu cần thực tồn Sở phịng ban phận (b) Liệt kê tất chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, thực tế thực phòng ban, phận dụng Tiến hành sơ kết công tác tuyển dụng công chức vào cuối năm để đánh giá việc làm được, chưa theo kế họach đề ra, qua rút kinh nghiệm làm tốt cho công tác tuyển dụng công chức  Giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá kết công việc Mục tiêu: Nâng cao hiệu làm việc cá nhân cán công chức sở phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu để tìm biện pháp khắc phục; thu thập thơng tin để bố trí xếp, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, ; giúp lãnh đạo tổ chức điều hành quản lý nhân Nguyên tắc: Theo pháp lệnh cán bộ, công chức, chế độ đánh giá công chức hàng năm (c) Tổng hợp chức năng, nhiệm vụ mục (b), đối chiếu với mục (a) để: Bổ với quy định chặt chẽ nội dung cụ thể, sát thực như: Chấp hành sung thêm nhiệm vụ cịn bị bỏ sót; Xác định vị trí, số lượng cần tuyển dụng; sách, pháp luật NN; kết cơng tác (số lượng cơng việc hồn thành điều chỉnh, phân công lại công việc chồng chéo năm); tinh thần kỷ luật (ý thức tổ chức kỷ luật công tác, việc thực nội Tổ chức tuyển dụng: quy quan); tính trung thực cơng tác (trung thực báo cáo cấp - Thông báo tuyển dụng công khai phương tiện thơng tin đại chúng tính xác báo cáo); lối sống, đạo đức; tinh thần học tập nâng cao trình - Để thu hút nhân tài, Sở nên có chế độ đãi ngộ thích hợp như: cam kết độ; tinh thần, thái độ làm việc cử đào tạo, hỗ trợ kinh phí đào tạo, trả phần chi phí đào tạo cho thạc sĩ, tiến sĩ Sở làm việc, tăng lương, phụ cấp thu hút… Việc đánh giá thực công khai, dân chủ 92 93 Tiến hành đánh giá cán công nhân viên chức thường xuyên (hàng tháng, - Tinh thần phối hợp nhóm quý, năm sau chương trình, dự án) dựa vào nhiều nguồn thơng tin: cá - Khả hịa nhập tơn trọng đồng nghiệp nhân tự đánh giá, tập thể đánh giá người quản lý trực tiếp nhận xét - Khả học tập tự trau dồi kiến thức Kết đánh giá phản ánh q trình cơng việc làm sở cho việc định: khen thưởng, đề bạt, kỷ luật Sở cần thực nghiêm chế độ thưởng phạt cán bộ, công nhân viên chức Nếu nhân viên đánh giá xuất sắc khen thưởng, đề bạt Nếu nhân viên bị đánh giá yếu cho nghỉ việc thuyên chuyển cơng tác Quy trình: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thành tích cơng tác để làm sở cho cơng tác đảm bảo nhân từ bên cải tiến việc đánh giá cán Sở cách cơng Việc thực đánh giá thành tích cơng tác Sở phải thực định Thành tích cơng tác phân theo loại: xuất sắc, tốt, trung bình yếu theo kết việc đánh giá tiêu chuẩn nêu - Xuất sắc: Tổng số điểm đạt từ 45 đến 50 khơng có tiêu chuẩn điểm, tiêu chuẩn 1, bắt buộc phải - Tốt: Tổng số điểm đạt từ 35 đến 44 khơng có tiêu chuẩn điểm, tiêu chuẩn 1, bắt buộc không - Trung bình: Tổng số điểm đạt từ 25 đến 34 khơng có tiêu chuẩn điểm, tiêu chuẩn 1, bắt buộc không - Yếu: Tổng số điểm đạt 25 kỳ hàng tháng, q năm Thành tích cơng tác đánh giá tập thể cấp Trong việc đánh giá thành tích dễ phát sinh mâu thuẫn Để tránh phát quản lý trực tiếp Cấp trực tiếp người giao việc, người biết rõ sinh giải mâu thuẫn cần phải đảm bảo tồn thể cán cơng nhân viên việc hồn thành công tác cấp biết rõ mục tiêu, thời điểm, nội dung, phương pháp đánh giá thành tích cơng tác Phương pháp sử dụng để đánh giá phương pháp mức thang điểm Có kết việc đánh giá thành tích cơng tác phải công khai cho người mức để đánh giá từ thấp đến cao là: kém, yếu, trung bình, tốt xuất sắc tương ứng biết Đồng thời có so sánh việc đánh giá thấp hay cao thành tích cơng với điểm từ đến Tiêu chuẩn đánh giá bao gồm tiêu chuẩn liên quan đến tác, người đánh giá phải giải thích lý sở việc đánh giá cơng việc liên quan đến cá nhân dựa sở phân tích cơng việc đồng tình cán nhân viên Các tiêu chuẩn liên quan đến cơng việc:  Giải pháp hồn thiện sách bố trí, sử dụng đề bạt cán Mục tiêu: Bố trí, xếp cán phù hợp với khả năng, trình độ chun - Hồn thành cơng việc giao môn cán bộ; tạo điều kiện để cán rèn luyện thân, phát huy lực; tạo - Chất lượng cơng việc hồn thành niềm tin, cho cán thấy tổ chức trọng dụng đánh giá lực - Chấp hành quy định nhà nước, nội quy Sở - Tổ chức thực chủ động công việc chủ; Đảm bảo yêu cầu điều kiện quan; sở nguồn cán có - Tuân thủ mệnh lệnh cấp lực cán Các tiêu chuẩn liên quan đến cá nhân: - Tính trung thực, tiết kiệm - Khả thích ứng với cơng việc Nguyên tắc: Đảm bảo nguyên tắc người việc, cơng bằng, dân Quy trình: Liệt kê tất chức năng, nhiệm vụ chủ yếu cần thực phòng ban, đơn vị theo quy định Sở 94 Liệt kê tất chức năng, nhiệm vụ chủ yếu thực tế thực phòng ban, đơn vị 95 chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực GTVT), bảo đảm sinh viên trường có kiến thức sát thực tế, kỹ thực hành tốt có hiểu biết sâu lĩnh vực GTVT Đối chiếu chức năng, nhiệm vụ thực tế thực so với quy định Sở để Có sách đãi ngộ, khuyến khích cán trẻ ngành GTVT theo học sau bổ sung thêm nhiệm vụ cịn bỏ sót, điều chỉnh phân công lại công đại học (hỗ trợ kinh phí, điều kiện học tập; lựa chọn nơi, quan công tác; ưu việc chồng chéo tiên xắp xếp quy hoạch, bổ nhiệm chức danh lãnh đạo) Việc tiến hành phân cơng bố trí thực theo: Bảng mô tả công việc; Bảng tiêu chuẩn công việc; yêu cầu, đặc điểm, nội dung công việc Năng lực thực tế cán nhân viên Kiến nghị tiếp tục thực cải cách sách tiền lương, cách trả lương phù hợp với việc đổi chế quản lý thực quyền tự chủ loại hình tổ chức Để xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tận tụy Đảm bảo ngun tắc: Mỗi cơng việc có người thực hiện; việc thực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần tiếp tục thực cải không bị chồng chéo; công việc thực người phù hợp nhất, giúp họ cách sách tiền lương Với cách trả lương gắn với chế độ trách nhiệm phát huy tối đa mạnh người vắng mặt cơng việc cơng vụ cá nhân tổ chức, giải có hiệu nhiều vấn đề người người khác đảm đương thay mà không làm gián đoạn đến thuộc vị trí cơng tác, chức danh, tiêu chuẩn, biên chế cấu công chức, chất công việc chung Các vấn đề đòi hỏi người trưởng phòng ban, đơn vị phải am lượng đội ngũ cán bộ, công chức…phù hợp với việc đổi chế quản lý hiểu thêm khía cạnh tâm lý nghệ thuật lãnh đạo thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm loại hình tổ chức để Thường xuyên tổ chức thi nghiệp vụ như: Quản trị gia tài năng, điều hành thực chế tự chủ cách nghĩa cần nhu cầu công việc mà viên giỏi, nhằm phát nhân viên giỏi để bố trí họ vào cương vị thích định biên loại cán bộ, cơng chức, thực đồng sách tinh hợp kiến nghị điều động họ từ phòng ban, đơn vị sang phòng ban, đơn vị giản biên chế Bên cạnh đó, cần mạnh dạn thay đổi chế nâng bậc lương không khác phù hợp nên theo thâm niên “ đến hẹn lại lên”, mà nên theo chất lượng thực công vụ Cơ sở quy hoạch đề bạt: Dựa chiến lược phát triển ngành; công chức thủ trưởng quan định tiêu chuẩn chức danh; trình phấn đấu kết đánh giá thành tích 3.3.2 Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng cơng tác cán bộ; phẩm chất đạo đức cán 3.3 Kiến nghị đề xuất 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ , Ngành Kiến nghị NN cần phải quy hoạch hệ thống Trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu mạnh, có đủ khả đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền triển khai thực tốt định chế độ, sách ưu đãi để thu hút nhân tài lao động có kỹ thuật cao từ nơi khác đến cơng tác làm việc lâu dài tỉnh Sóc Trăng Tăng cường vai trò liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh nhiệm vụ tập hợp rộng rãi đội ngũ trí thức Khoa học cơng nghệ thời gian đến giao công nghệ, ứng dụng nhân lực trình độ cao, tạo tảng để Giao thông phát Mạnh dạn sử dụng, đề bạt người có trình độ cao vào lĩnh vực, triển theo công nghệ cao Kiến nghị Nhà nước tiếp tục thực đổi nội dung, cấp quản lý, quản trị để sử dụng chất xám tạo động lực để họ cống hiến cho chương trình giảng dạy trường đại học (nhất trường đại học có đào tạo phát triển địa phương Có kế hoạch đào tạo cán kế cận, đào tạo lại 96 97 số cán có chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu công việc; bổ túc kiến thức linh hoạt mềm dẻo, đặc biệt trường giao thông vận tải.cần đổi nội mặt (chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, pháp luật ) đáp ứng yêu cầu thực tiễn dung đào tạo nhằm đáp ứng địi hỏi cơng nghệ theo hướng đại Tỉnh cần có đầu tư thoả đáng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Để khắc phục tình trạng sinh viên trường thường đó: đặc biệt ý đến chất lượng đội ngũ cán quản lý quyền, quản lý lực thực tiển, Viện, Trường đại học cần: Cải cách hệ thống đào tạo cấp đại học kinh tế cấp, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Thực sau đại học theo hướng gắn đào tạo, nghiên cứu với lực thực tiễn cho sinh xây dựng quyền gắn liền với cải cách hành (cải tiến thủ tục hành viên nghiên cứu trước tốt nghiệp chính, lề lối làm việc, hồn thiện, củng cố máy quyền cấp) TĨM TẮT CHƯƠNG Tiếp tục rà sốt, bổ sung, hồn thiện chế sách (hợp đồng lao động, Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phương hướng tuyển dụng, thi tuyển công chức, đề bạt, bổ nhiệm, nâng lương, nâng ngạch, cử thi thuận lợi, khó khăn phát triển nguồn nhân lực ngành giao thông vận tải tuyển nâng ngạch, khen thưởng, kỷ luật,.v.v ) để có biện pháp chấn chỉnh tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020, sở thực trạng nguồn nhân lực sai sót, tồn tại; bổ sung sách phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sách phát triển nguồn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở, luận văn cho phù hợp bảo đảm tính khả thi cao; gắn kết giải pháp phát triển kinh tế xã đưa giải phát hồn thiện sách nâng cao quản lý nguồn nhân hội với phát triển nhân lực, kết hợp với việc cải cách hành phát huy dân lực cho SGTVTTST như: Hoàn thiện quy trình đào tạo, quy trình tuyển dụng; đánh chủ sở Ban hành sách để khuyến khích nhân tài đào tạo nước giá kết cơng việc; sách bố trí, sử dụng đề bạt cán Ngồi ra, luận sau trở công tác địa phương văn kiến nghị đề xuất Chính phủ, Bộ, ngành; UBND tỉnh Sóc Trăng Ưu tiên, khuyến khích tổ chức, cá nhân thực đề tài, dự án thuộc lĩnh vực GTVT đề tài góp phần thực chuyển đổi cấu sang công nghệ cao Đẩy mạnh tham gia, phối hợp quan nghiên cứu thuộc khu vực nước với quan chuyên ngành sở nhằm chuyển giao nhanh tiến khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu địa phương Cần có chương trình, chế sách khuyến khích người Việt Nam định cư nước ngoài, Nhà khoa học Doanh nghiệp nước đến tham gia, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực địa bàn tỉnh nói chung ngành giao thơng vận tải nói riêng 3.3.3 Đối với sở đào tạo Đổi nội dung đào tạo theo hướng đại, cập nhật thông tin xã hội cần đào tạo với nhu cầu phải thoả mãn nhu cầu người học Xây dựng nội dung chương trình đào tạo cho trường Chuyên nghiệp theo hướng sở đào tạo công tác đào tạo, thu hút, sử dụng phát triển nguồn nhân lực 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Thị Kim Dung, (2011) Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh: Nguyễn Ngọc Quân – ThS Nguyễn Văn Điềm, (2010), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà Xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh, (2008), Quản Trị Doanh Nghiệp, Nhà xuất Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 4.Nguyễn Tiệp ( Giáo trình nguồn nhân lực Lao động xã hội 2008) Nguyễn Xuân Thủy (chịu trách nhiệm xuất bản) – Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến 2020 (Dự án Cục Đường Việt Nam chiến lược phát triển giao thông vận tải) – NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 2002 Phạm Minh Hạc (NXB Chính trị Quốc Gia 1996) Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Báo cáo Sở Giao thơng vận tải tỉnh Sóc Trăng từ năm 2012 đến năm 2014 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 Luật cán bộ, công chức năm 2008 10 Luật Viên chức năm 2010

Ngày đăng: 08/08/2016, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan