HƯỚNG dẫn ôn THI CÔNG CHỨC xã NGÀNH CHĂN NUÔI (TRẮC NG

14 419 1
HƯỚNG dẫn ôn THI CÔNG CHỨC xã NGÀNH CHĂN NUÔI (TRẮC NG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN ÔN THI CÔNG CHỨC XÃ NGÀNH CHĂN NUÔI (TRẮC NGHIỆM) Pháp lệnh Giống vật nuôi 2004 số 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24 tháng năm 2004 quy định giống vật nuôi.Chương I: Điều 3, Điều 7, Điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi Chương 1: Điều 3, Điều 5, Chương Điều Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thức ăn chăn nuôi Chương 3: Điều 25, Điều 28, Chương 5: Điều 40 Thông tư số 66/2011/TT-BNNTPNT ngày 10/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định chi tiết số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi Chương II: Điều 5, Chương III: Điều 7, Điều 20 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI Pháp lệnh Giống vật nuôi 2004 số 16/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24 tháng năm 2004 quy định giống vật nuôi CH ƯƠ NG I NH ỮNG Q UY ĐỊNH CH UNG Điều Giải thích từ ngữ Trong Pháp lệnh này, từ ngữ hiểu sau: Giống vật nuôi quần thể vật nuôi loài, nguồn gốc, có ngoại hình cấu trúc di truyền tương tự nhau, hình thành, củng cố, phát triển tác động người; giống vật nuôi phải có số lượng định để nhân giống di truyền đặc điểm giống cho hệ sau Giống vật nuôi bao gồm giống gia súc, gia cầm, ong, tằm, động vật thuỷ sản sản phẩm giống chúng tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng vật liệu di truyền giống Giống vật nuôi chủng giống ổn định di truyền suất; giống kiểu gen, ngoại hình khả kháng bệnh Đàn giống cụ kỵ đàn giống vật nuôi chủng đàn giống chọn, tạo, nuôi dưỡng để sản xuất đàn giống ông bà Đàn giống ông bà đàn giống vật nuôi nhân từ đàn giống cụ kỵ để sản xuất đàn giống bố mẹ Đàn giống bố mẹ đàn giống vật nuôi nhân từ đàn giống ông bà để sản xuất giống thương phẩm Đàn giống hạt nhân sử dụng nhân giống gia súc lớn đàn giống tốt nhất, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, nuôi dưỡng chọn lọc theo quy trình định nhằm đạt tiến di truyền cao để sản xuất đàn nhân giống Đàn nhân giống sử dụng nhân giống gia súc lớn đàn giống đàn giống hạt nhân sinh để sản xuất giống thương phẩm chọn lọc để bổ sung vào đàn giống hạt nhân 8 Giống thương phẩm đàn giống vật nuôi sinh từ đàn giống bố mẹ từ đàn nhân giống Giống giả giống không với tên giống ghi nhãn 10 Chọn giống việc sử dụng biện pháp kỹ thuật để chọn lọc giữ lại làm giống cá thể có đặc điểm có lợi đáp ứng yêu cầu người 11 Tạo giống việc chọn phối giống sử dụng biện pháp kỹ thuật di truyền khác để tạo giống 12 Cải tạo giống việc làm thay đổi nhiều đặc tính giống có cách cho phối giống để có đặc tính tương ứng tốt 13 Kiểm tra suất cá thể việc đánh giá suất, chất lượng giống trước đưa vào sử dụng 14 Hợp tử tế bào tạo thụ tinh tinh trùng trứng 15 Phôi hợp tử phát triển giai đoạn khác 16 Nguồn gen vật nuôi động vật sống hoàn chỉnh sản phẩm giống chúng mang thông tin di truyền có khả tạo hay tham gia tạo giống vật nuôi 17 Bảo tồn nguồn gen vật nuôi việc bảo vệ trì nguồn gen vật nuôi 18 Khảo nghiệm giống vật nuôi việc chăm sóc, nuôi dưỡng, theo dõi điều kiện thời gian định giống vật nuôi nhập lần đầu giống vật nuôi tạo nước nhằm xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng suất, chất lượng, khả kháng bệnh đánh giá tác hại giống 19 Kiểm định giống vật nuôi việc kiểm tra, đánh giá lại suất, chất lượng, khả kháng bệnh giống vật nuôi sau đưa sản xuất làm sở công bố chất lượng giống vật nuôi phù hợp tiêu chuẩn 20 Giống vật nuôi có gen bị biến đổi giống vật nuôi có mang tổ hợp vật liệu di truyền (ADN) nhận qua việc sử dụng công nghệ sinh học đại 21 Giống vật nuôi nhân vô tính giống vật nuôi tạo kỹ thuật nhân từ tế bào sinh dưỡng 22 Giống vật nuôi giống tạo giống nhập lần đầu chưa có Danh mục giống vật nuôi phép sản xuất, kinh doanh Điều Chính sách Nhà nước giống vật nuôi Bảo đảm phát triển giống vật nuôi theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá sở chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giống vật nuôi Ưu tiên đầu tư cho hoạt động thu thập, bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý hiếm; nghiên cứu, chọn, tạo, khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi nuôi giữ giống vật nuôi chủng, đàn giống cụ kỵ, đàn giống ông bà, đàn giống hạt nhân có suất chất lượng cao Khuyến khích hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ nhân giống, nuôi giữ giống vật nuôi chủng, đàn giống cụ kỵ, đàn giống ông bà, đàn giống hạt nhân Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến khoa học công nghệ giống vật nuôi; xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn lực hoạt động giống vật nuôi Khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất, sử dụng giống vật nuôi mới; tham gia bảo hiểm giống vật nuôi Hỗ trợ việc phục hồi giống vật nuôi trường hợp bị thiên tai, dịch bệnh gây hậu nghiêm trọng Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước giống vật nuôi Chính phủ thống quản lý nhà nước giống vật nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm thực quản lý nhà nước giống vật nuôi nông nghiệp phạm vi nước Bộ Thủy sản chịu trách nhiệm thực quản lý nhà nước giống vật nuôi thủy sản phạm vi nước Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản thực quản lý nhà nước giống vật nuôi Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực quản lý nhà nước giống vật nuôi địa phương Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Sản xuất, kinh doanh giống giả, giống vật nuôi không đạt tiêu chuẩn chất lượng, giống Danh mục giống vật nuôi phép sản xuất, kinh doanh Phá hoại, chiếm đoạt nguồn gen vật nuôi, xuất trái phép nguồn gen vật nuôi quý Thử nghiệm mầm bệnh, thuốc thú y, chất kích thích sinh trưởng thức ăn chăn nuôi khu vực sản xuất giống vật nuôi Cản trở hoạt động hợp pháp nghiên cứu, chọn, tạo, khảo nghiệm, kiểm định, sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi Sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi gây hại cho sức khỏe người, nguồn gen vật nuôi, môi trường, hệ sinh thái Công bố tiêu chuẩn chất lượng, quảng cáo, thông tin sai thật giống vật nuôi Các hành vi khác theo quy định pháp luật Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Thức ăn chăn nuôi sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống dạng tươi, sống qua chế biến, bảo quản, bao gồm: nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung, phụ gia thức ăn chăn nuôi, premix, hoạt chất chất mang a Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn thức ăn dùng để cung cấp nhiều chất dinh dưỡng phần ăn cho vật nuôi; b Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh hỗn hợp nhiều nguyên liệu thức ăn phối chế theo công thức nhằm đảm bảo có đủ chất dinh dưỡng để trì đời sống khả sản xuất vật nuôi theo giai đoạn sinh trưởng chu kỳ sản xuất mà không cần thêm loại thức ăn khác nước uống; c Thức ăn đậm đặc hỗn hợp nguyên liệu thức ăn chăn nuôi có hàm lượng chất dinh dưỡng cao nhu cầu vật nuôi dùng để pha trộn với nguyên liệu khác tạo thành thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh; d Thức ăn bổ sung nguyên liệu đơn hay hỗn hợp nhiều nguyên liệu cho thêm vào phần ăn để cân đối chất dinh dưỡng cần thiết cho thể vật nuôi; đ Phụ gia thức ăn chăn nuôi chất có giá trị dinh dưỡng bổ sung vào thức ăn chăn nuôi trình chế biến, xử lý nhằm trì cải thiện đặc tính thức ăn chăn nuôi; e Premix loại thức ăn bổ sung gồm hỗn hợp hay nhiều hoạt chất với chất mang; g Hoạt chất chất vi dinh dưỡng chất kích thích sinh trưởng, kích thích sinh sản chất có chức sinh học khác đưa vào thể vật nuôi thức ăn hay nước uống; h Chất mang chất vật nuôi ăn dùng để trộn với hoạt chất premix không ảnh hưởng đến sức khoẻ vật nuôi Vật nuôi loại gia súc, gia cầm, ong, tằm, động vật thủy sản người nuôi giữ Sản xuất thức ăn chăn nuôi việc thực một, số tất hoạt động sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển thức ăn chăn nuôi Kinh doanh thức ăn chăn nuôi hoạt động buôn bán loại thức ăn chăn nuôi Gia công thức ăn chăn nuôi trình thực toàn công đoạn sản xuất thức ăn chăn nuôi để tạo sản phẩm theo yêu cầu bên đặt hàng Cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích thương mại Thức ăn chăn nuôi thức ăn lần nhập phát sản xuất Việt Nam có chứa hoạt chất chưa qua khảo nghiệm Việt Nam Vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn chăn nuôi điều kiện biện pháp cần thiết để bảo đảm thức ăn chăn nuôi không gây hại cho sức khoẻ vật nuôi, người sử dụng sản phẩm vật nuôi môi trường Điều Chính sách Nhà nước thức ăn chăn nuôi Đầu tư nghiên cứu, đào tạo, khuyến công, khuyến nông chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật dinh dưỡng, chế biến thức ăn chăn nuôi Quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi; khuyến khích khai thác chế biến loại thức ăn bổ sung từ nguồn nguyên liệu nước nhằm giảm tỷ lệ nhập Hỗ trợ nâng cao lực phòng phân tích phục vụ công tác kiểm tra, tra, giám sát chất lượng thức ăn chăn nuôi; hỗ trợ kinh phí cho hoạt động kiểm tra, tra, giám sát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn chăn nuôi Hỗ trợ công nghệ sau thu hoạch để sơ chế bảo quản nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi sản xuất nước Hỗ trợ cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để đầu tư thiết bị phòng phân tích kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi mặt để xây dựng hệ thống kho cảng chuyên dùng phục vụ xuất, nhập thức ăn chăn nuôi Điều Các hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực thức ăn chăn nuôi Sản xuất, kinh doanh sử dụng loại thức ăn chăn nuôi Danh mục phép lưu hành Việt Nam có Danh mục cấm sản xuất lưu hành Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, tiếp thị thức ăn chăn nuôi không đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Kinh doanh, quảng cáo thức ăn chăn nuôi chưa công bố tiêu chuẩn áp dụng chưa chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy Thông tin, quảng cáo sai thật chất lượng, nguồn gốc xuất xứ thức ăn chăn nuôi Các hành vi vi phạm khác theo quy định pháp luật Chương SẢN XUẤT, KINH DOANH THỨC ĂN CHĂN NUÔI Điều Điều kiện sở sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi Tổ chức, cá nhân sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi phải có đủ điều kiện sau đây: Có Giấy đăng ký kinh doanh sản xuất thức ăn chăn nuôi quan nhà nước có thẩm quyền cấp Có nhà xưởng, trang thiết bị, quy trình công nghệ để sản xuất thức ăn chăn nuôi bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Có phòng phân tích kiểm nghiệm chất lượng thức ăn chăn nuôi thuê phân tích kiểm nghiệm sở quan nhà nước có thẩm quyền công nhận Có hệ thống xử lý chất thải bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường; có điều kiện đảm bảo an toàn lao động, an toàn vệ sinh môi trường theo quy định pháp luật lao động pháp luật môi trường Có nhân viên kỹ thuật có trình độ từ trung cấp trở lên chuyên ngành liên quan, đáp ứng yêu cầu công nghệ sản xuất kiểm soát chất lượng thức ăn chăn nuôi Điều Điều kiện sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi Tổ chức, cá nhân kinh doanh thức ăn chăn nuôi phải đáp ứng đủ điều kiện sau đây: Có Giấy đăng ký kinh doanh mặt hàng thức ăn chăn nuôi quan nhà nước có thẩm quyền cấp; Có cửa hàng, biển hiệu, địa kinh doanh rõ ràng Có công cụ, thiết bị, phương tiện để chứa đựng, lưu giữ vận chuyển phù hợp với loại sản phẩm hàng hóa thức ăn chăn nuôi; có nơi bày bán hàng hóa bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thức ăn chăn nuôi theo quy định pháp luật Điều Trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất thức ăn chăn nuôi Công bố tiêu chuẩn áp dụng công bố hợp chuẩn, hợp quy theo quy định Ghi lưu nhật ký trình sản xuất 03 năm Kiểm nghiệm, lưu kết kiểm nghiệm lưu mẫu nguyên liệu, sản phẩm xuất xưởng; bảo quản mẫu lưu 01 năm kể từ hết hạn sử dụng sản phẩm Thể thông tin chất lượng nhãn hàng hóa, bao bì tài liệu kèm theo quy định pháp luật Thu hồi, xử lý hàng hóa thức ăn chăn nuôi không đảm bảo chất lượng đền bù thiệt hại gây cho người chăn nuôi Chấp hành kiểm tra điều kiện sản xuất chất lượng hàng hóa theo quy định pháp luật Báo cáo có yêu cầu quan quản lý nhà nước hoạt động liên quan đến thức ăn chăn nuôi Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI Điều 14 Nội dung quản lý nhà nước thức ăn chăn nuôi Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sản xuất sử dụng thức ăn chăn nuôi Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý, quy trình sản xuất, tiêu chuẩn, quy chuẩn, chế, sách khuyến khích phát triển thức ăn chăn nuôi Khảo nghiệm công nhận thức ăn chăn nuôi Thu thập quản lý thông tin, tư liệu thức ăn chăn nuôi Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động lĩnh vực thức ăn chăn nuôi Đầu tư, phát triển hệ thống khảo nghiệm, kiểm nghiệm đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh quản lý nhà nước chất lượng thức ăn chăn nuôi Đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động quản lý nhà nước thức ăn chăn nuôi Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, quản lý sử dụng thức ăn chăn nuôi Kiểm tra, tra việc chấp hành quy định nhà nước, giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp thức ăn chăn nuôi 10 Hợp tác quốc tế lĩnh vực thức ăn chăn nuôi Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi Chương HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, HÌNH THỨC XỬ PHẠT, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG LĨNH VỰC GIỐNG VẬT NUỒI Điều 24 Vi phạm khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm thực khảo nghiệm, kiểm định không đủ điều kiện sở vật chất kỹ thuật nhân viên kỹ thuật Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm thực khảo nghiệm, kiểm định không quy trình, nội dung đề cương quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm công bố kết khảo nghiệm, kiểm định không trung thực Hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động sở khảo nghiệm, kiểm định từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cải kết khảo nghiệm, kiểm định hành vi vi phạm quy định Khoản Điều Điều 25 Vi phạm sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi Phạt tiền từ 1.000.000 đồng không đảm bảo trongg đến 3.000.000 đồng hành vi vi phạm sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật theo quy định Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi mà hồ sơ không ghi hồ sơ theo dõi trình sản xuất giống vật nuôi Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi vi phạm sản xuất, kinh doanh giống chủng, cụ kỵ, ông bà, hạt nhân cán kỹ thuật Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi chưa công nhận kết khảo nghiệm Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, tên Danh mục giống vật nuôi phép sản xuất, kinh doanh không phép quan nhà nước có thẩm quyền Hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động sản xuất, kinh doanh từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định Khoản Khoản Điều Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu hủy giết mổ giống vật nuôi hành vi vi phạm quy định Khoản Điều Điều 26 Vi phạm sản xuất, kinh doanh tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi vi phạm sản xuất, kinh doanh tinh, phôi, trứng giống ấu trùng sổ sách theo dõi giống Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm sản xuất, kinh doanh tinh, phôi, trứng giống (không bao gồm trứng gia cầm, trứng tằm giống thủy sản) ấu trùng nhân viên kỹ thuật cấp chứng đào tạo kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, cấy truyền phôi Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng hành vi vi phạm sản xuất, kinh doanh tinh, phôi, trứng giống ấu trùng không đảm bảo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật theo quy định Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Sản xuất tinh từ giống gia súc, gia cầm chưa kiểm tra suất cá thể; b) Khai thác trứng giống, ấu trùng từ đàn giống thuần, đàn giống cụ kỵ, đàn giống hạt nhân, đàn giống ông bà, đàn giống bố mẹ, trừ trường hợp khai thác tự nhiên Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu hủy tinh, trứng giống, ấu trùng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều Điều 28 Vi phạm chất lượng giống vật nuôi kinh doanh Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm tiêu định mức kinh tế, kỹ thuật thấp so với tiêu chuẩn công bố lô hàng có giá trị 50.000.000 đồng Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi vi phạm tiêu định mức kinh tế, kỹ thuật thấp so với tiêu chuẩn công bố lô hàng có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc chuyển đổi mục đích, không sử dụng làm giống hành vi vi phạm quy định Khoản 1, Khoản Điều Điều 29 Vi phạm khác lĩnh vực sản xuất, kinh doanh giống thủy sản Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Ương dưỡng giống thủy sản nhân viên kỹ thuật nhân viên kỹ thuật giấy chứng nhận (chứng chỉ) đào tạo phù hợp; b) Vận chuyển giống chưa đạt kích cỡ nuôi thương phẩm theo quy định khỏi sở mà hồ sơ, tài liệu chứng minh đưa ương, dưỡng giống thủy sản Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Vi phạm quy định số lần sinh sản thời hạn sử dụng thời gian cho phép đưa vào sinh sản giống thủy sản bố mẹ chủ lực; b) Không kiểm tra xét nghiệm bệnh trước cho sinh sản giống thủy sản bố mẹ chủ lực Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Cho sinh sản giống thủy sản bố mẹ sản xuất kinh doanh giống thủy sản bố mẹ nhân viên kỹ thuật có cấp chuyên môn chứng phù hợp; b) Không thực kiểm tra chất lượng giống thủy sản nhập Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi vi phạm sau: a) Địa điểm sản xuất, kinh doanh giống thủy sản không nằm vùng quy hoạch địa phương không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; b) Sử dụng đàn giống thủy sản bố mẹ không bảo đảm chất lượng Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc tiêu hủy chuyển đổi mục đích, không sử dụng làm giống hành vi vi phạm quy định Điểm b Khoản Điều này; b) Buộc di chuyển sở sản xuất giống thủy sản hành vi vi phạm quy định Điểm a Khoản Điều đến địa điểm theo quy định Chương THẨM QUYỀN LẬP BIÊN BẢN VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Điều 39 Thẩm quyền lập biên vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Điều 40, 41, 42, 43 Nghị định Kiểm dịch viên động vật, Trưởng trạm, Phó trạm Thú y huyện, công chức, viên chức ngành thú ý, chăn nuôi, thủy sản, quản lý chất lượng nông lâm thủy sản thi hành công vụ, nhiệm vụ phát hành vi vi phạm lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi có quyền lập biên vi phạm hành vi phạm thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm việc lập biên Điều 40 Thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản Điều này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, b, c đ Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng lĩnh vực thú y, giống vật nuôi; phạt tiền đến 50.000.000 đồng lĩnh vực thức ăn chăn nuôi; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị không vượt mức tiền phạt quy định Điểm b Khoản Điều này; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, b, c, đ, e, h, i Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quy định Khoản Điều Nghị định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng lĩnh vực thú y, giống vật nuôi; phạt tiền đến 100.000.000 đồng lĩnh vực thức ăn chăn nuôi; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, i Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu quy định Khoản Điều Nghị định Thông tư số 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định chi tiết số điều Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi 10 Chương II SẢN XUẤT, KINH DOANH THỨC ĂN CHĂN NUÔI Điều Danh mục thức ăn chăn nuôi phép lưu hành Việt Nam Thức ăn chăn nuôi đưa vào Danh mục phép lưu hành Việt Nam (sau gọi tắt Danh mục) phải đáp ứng điều kiện sau: a) Đã công bố tiêu chuẩn áp dụng, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy theo quy định pháp luật; xác nhận chất lượng Tổng cục Thuỷ sản Cục Chăn nuôi; b) Đã Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho phép nhập Quyết định số 90/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006, Quyết định số 65/2007/QĐ-BNN ngày 03/7/2007, Quyết định số 88/2008/QĐ-BNN ngày 22/8/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Danh mục thức ăn thuỷ sản phép lưu hành Việt Nam; c) Đã qua khảo nghiệm, kiểm nghiệm công nhận Hội đồng khoa học chuyên ngành Tổng cục Thủy sản Cục Chăn nuôi thành lập; d) Là kết đề tài nghiên cứu khoa học công nhận Hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thức ăn chăn nuôi đưa khỏi Danh mục khi: a) Trong trình sử dụng phát có gây tác hại đến sản xuất, môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm; b) Thức ăn chăn nuôi vi phạm chất lượng sau 02 lần kiểm tra liên tiếp; c) Thức ăn chăn nuôi hết thời gian hiệu lực Danh mục Bổ sung, điều chỉnh Danh mục a) Định kỳ 03 tháng lần, Tổng cục Thuỷ sản Cục Chăn nuôi trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bổ sung, điều chỉnh Danh mục thức ăn chăn nuôi phép lưu hành Việt Nam; b) Nội dung bổ sung, điều chỉnh Danh mục thức ăn chăn nuôi phép lưu hành Việt Nam quy định khoản 1, Điều Hồ sơ đăng ký thức ăn chăn nuôi vào Danh mục bao gồm: 4.1 Đối với thức ăn chăn nuôi sản xuất nước a) Đơn đăng ký theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/giấy chứng nhận đầu tư (chỉ nộp lần đầu); c) Bản công bố tiêu chuẩn sở áp dụng; d) Bản tiếp nhận công bố hợp chuẩn tiếp nhận công bố hợp quy theo quy định pháp luật Quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; đ) Mẫu nhãn sản phẩm 11 4.2 Đối với thức ăn chăn nuôi nhập quy định cụ thể Điều Thông tư Hiệu lực Danh mục Hiệu lực danh mục thức ăn chăn nuôi 05 năm kể từ ngày Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành có hiệu lực Trước hết thời gian hiệu lực 06 tháng, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi có nhu cầu làm thủ tục đăng ký lại vào Danh mục Tổng Cục thuỷ sản Cục Chăn nuôi Hồ sơ đăng ký lại vào Danh mục bao gồm: a) Đơn đăng ký theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản chứng thực công bố tiêu chuẩn sở, tiếp nhận công bố hợp chuẩn tiếp nhận công bố hợp quy theo quy định pháp luật Quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi mới; c) Bản chứng thực mẫu nhãn sản phẩm Trình tự giải hồ sơ đăng ký vào Danh mục (bao gồm đăng ký lại): a) Tổ chức, cá nhân đăng ký thức ăn chăn nuôi vào Danh mục lập 02 hồ sơ, gửi trực tiếp qua đường bưu điện Tổng cục Thủy sản (đối với thức ăn thủy sản) Cục Chăn nuôi (đối với thức ăn gia súc, gia cầm); b) Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ đăng ký, Tổng cục Thủy sản Cục Chăn nuôi có trách nhiệm kiểm tra nội dung hồ sơ thông báo văn cho đơn vị đăng ký nội dung chưa đạt yêu cầu để đơn vị đăng ký thực bổ sung, hoàn thiện c) Nếu hồ sơ hoàn chỉnh sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng, thời hạn 07 ngày làm việc, Tổng cục Thủy sản Cục Chăn nuôi có văn đồng ý trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bổ sung vào Danh mục Trong thời gian chờ bổ sung vào Danh mục, đơn vị phép sản xuất lưu hành sản phẩm Thay đổi thông tin thức ăn chăn nuôi có Danh mục: Hồ sơ đề nghị thay đổi thông tin sản phẩm lập thành 01 bộ, bao gồm: - Đơn đề nghị điều chỉnh thông tin sản phẩm (theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này); - Giấy xác nhận nội dung điều chỉnh nhà sản xuất Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ nhận hồ sơ hợp lệ, Tổng cục Thuỷ sản Cục Chăn nuôi có văn trả lời đồng ý không đồng ý việc điều chỉnh thông tin sản phẩm Trường hợp đồng ý điều chỉnh thông tin sản phẩm, Tổng cục Thuỷ sản Cục Chăn nuôi trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 12 điều chỉnh thông tin sản phẩm Danh mục Trong thời gian chờ Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đưa nội dung điều chỉnh vào Danh mục thức ăn chăn nuôi phép lưu hành Việt Nam doanh nghiệp phép tiếp tục sản xuất, kinh doanh mặt hàng Thức ăn chăn nuôi dùng chung cho nuôi trồng thuỷ sản chăn nuôi gia súc, gia cầm: a) Các tổ chức, cá nhân làm thủ tục đăng ký vào danh mục hay điều chỉnh bổ sung thông tin có liên quan, gửi hồ sơ tới Tổng cục Thuỷ sản Cục Chăn nuôi b) Trình tự thủ tục nội dung xác nhận chất lượng sản phẩm thức ăn chăn nuôi dùng chung nuôi trồng thuỷ sản chăn nuôi gia súc, gia cầm áp dụng tương tự quy định loại thức ăn chăn nuôi khác Thông tư Chương III KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI Điều Kiểm tra nhà nước thức ăn chăn nuôi Việc thực kiểm tra Nhà nước thức ăn chăn nuôi quy định Điều 17 Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05/02/2010 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi Chi tiết số nội dung cụ thể sau: Kiểm tra điều kiện sơ sản xuất, gia công kinh doanh thức ăn chăn nuôi quy định Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/3/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định việc kiểm tra, đánh giá sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm sản Kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi a) Kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi sản xuất, kinh doanh sử dụng: - Việc kiểm tra thường xuyên chất lượng thức ăn chăn nuôi sở sản xuất, sở kinh doanh, sở sử dụng thức ăn chăn nuôi năm không 02 lần có thông báo văn trước kiểm tra - Việc kiểm tra đột xuất chất lượng thức ăn chăn nuôi sở sản xuất, sở kinh doanh, sở sử dụng thức ăn chăn nuôi tiến hành có đồng ý thủ trưởng quan có thẩm quyền, không cần thông báo trước - Các tiêu sử dụng để kiểm tra, đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi quy định Phụ lục 19 ban hành kèm theo Thông tư b) Kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi xuất khẩu, nhập khẩu, bị triệu hồi trả Kết thúc đợt kiểm tra, đoàn kiểm tra phải có báo cáo văn bản, có sai phạm, phải chuyển hồ sơ có liên quan đến quan tra có thẩm quyền xem xét, xử lý Điều Hình thức đối tượng kiểm tra chất lượng 13 Kiểm tra theo quy định, áp dụng cho: dụng; a) Thức ăn chăn nuôi sở sản xuất, sở kinh doanh, sở sử b) Thức ăn chăn nuôi xuất vào thị trường có yêu cầu kiểm tra, xác nhận chứng nhận chất lượng quan có thẩm quyền Việt Nam; c) Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu; d) Thức ăn chăn nuôi bị triệu hồi bị trả về; Kiểm tra chất lượng có đề nghị tổ chức, cá nhân Điều 19 Cấp Giấy xác nhận chất lượng Kể từ kết thúc kiểm tra trường, Cơ quan kiểm tra cấp Giấy xác nhận cho lô hàng có kết kiểm tra đạt yêu cầu theo thời hạn sau: a) Không 07 ngày làm việc thức ăn hỗn hợp, nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi; b) Không 10 ngày làm việc chất bổ sung thức ăn chăn nuôi; c) Trường hợp phải gửi mẫu phân tích phòng kiểm nghiệm bên quan kiểm tra cấp Giấy xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi cho lô hàng không 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận kết phân tích Nội dung xác nhận phải phù hợp với nội dung kiểm tra; không xác nhận nội dung chưa kiểm tra kết kiểm tra không đạt yêu cầu Điều 20 Thông báo lô hàng không đạt chất lượng Khi có kết kiểm tra không đạt yêu cầu, Cơ quan kiểm tra thông báo điện thoại, fax/ e-mail cho doanh nghiệp kết kiểm tra; Sau thời gian 02 ngày làm việc kể từ ngày thông báo, doanh nghiệp không khiếu nại kết phân tích, Cơ quan kiểm tra gửi Thông báo không đạt cho doanh nghiệp gửi văn cho quan chức để phối hợp xử lý 14

Ngày đăng: 08/08/2016, 01:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan