Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Tìm hiều công tác xóa đói giảm nghèo tại xã nghĩa đồng – huyện nghĩa hưng – tỉnh nam định

50 551 0
Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Tìm hiều công tác xóa đói giảm nghèo tại xã nghĩa đồng – huyện nghĩa hưng – tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3 7. Kết cấu đề tài. 4 8. Lời cảm ơn 4 B. PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÃ NGHĨA ĐỒNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 6 1.1: Khái quát chung về UBND xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam định 6 1.1.1: Thông tin và địa chỉ của UBND xã Nghĩa Đồng: 6 1.1.2: Chức năng, nhiệm vụ chung của UBND xã Nghĩa Đồng 6 1.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn 8 1.1.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND xã 12 1.1.6: Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của UBND xã 15 1.1.7: Khát quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của UBND xã. 16 1.2: Cơ sở lý luận về nghèo đói và xóa đói giảm nghèo 17 1.2.1: Khái niệm khác nhau về nghèo đói 17 1.2.3 Xóa đói giảm nghèo và ý nghĩa của xóa đói giảm nghèo 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH. 25 2.1: Thực trạng nghèo đói tại xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 25 2.1.1 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của từng nhóm 26 2.1.2: Một số chính sách, chương trình đã được áp dụng trong công tác xóa đói giảm nghèo tại xã 28 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 35 3.1 TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH. 35 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẦM NÂNG CAO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ 37 3.2.1 Các giải pháp. 37 C. PHẦN KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa, đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Lời cảm ơn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÃ NGHĨA ĐỒNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 1.1: Khái quát chung UBND xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam định .6 1.1.1: Thông tin địa UBND xã Nghĩa Đồng: 1.1.2: Chức năng, nhiệm vụ chung UBND xã Nghĩa Đồng .6 1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn 1.1.5: Sơ đồ cấu tổ chức UBND xã 12 1.1.6: Phương hướng hoạt động thời gian tới UBND xã 15 1.1.7: Khát quát hoạt động công tác quản trị nhân lực UBND xã .16 1.2: Cơ sở lý luận nghèo đói xóa đói giảm nghèo 17 1.2.1: Khái niệm khác nghèo đói .17 1.2.3 Xóa đói giảm nghèo ý nghĩa xóa đói giảm nghèo .24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 25 2.1: Thực trạng nghèo đói xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 25 Theo Quyết định số 09/2011/ QĐ – TTg ngày 30-01-2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, cận nghèo áp dụng giai đoạn 2011 – 2015 hộ nghèo cận nghèo tính sau: .25 Hộ nghèo nơng thơng hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000đ/ người/ tháng ( từ 4.800.000đ/ người/ năm) 25 Hộ cận nghèo nông thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 401.000 đồng đến 520.000đ/ người/ tháng 25 * Căn định dựa theo báo cáo đầu năm 2013 25 2.1.1 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo nhóm 26 2.1.2: Một số sách, chương trình áp dụng cơng tác xóa đói giảm nghèo xã .28 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 35 3.1 TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ VỀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 35 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẦM NÂNG CAO CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ .37 3.2.1 Các giải pháp 37 C PHẦN KẾT LUẬN .46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND HĐND XĐGN CSXĐGN WB PPP LĐTB - XH NTM Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Xóa đói giảm nghèo Chính sách xóa đói giảm nghèo Nghân hàng giới Purchasing power parity Bộ lao động – Thương binh Xã hội Nông thôn Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài -Tính thiết nóng hổi đề tài Xóa đói giảm nghèo(XĐGN) giới Đói nghèo diễn tất châu lục với mức độ khác Đặc biệt nước phát triển, nghèo đói dân cư vấn đề nhức nhối cấp bách phải tháo gỡ vơ khó khăn cơng việc thực XĐGN - Xuất phát từ đường lối, sách quan điểm Đảng Nhà nước ta việc Xóa đói – giảm nghèo Ở nước ta, xóa đói giảm nghèo coi mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngày từ đời, Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định mục tiêu hoạt động giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ để đem lại ấm no, hạnh phúc cho người dân, gia đình Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, Đảng Nhà nước phải tạo điều kiện “ Làm cho người nghèo đủ ăn Người đủ ăn Người khá, giàu giàu thêm” Vấn đề xóa đói giảm nghèo đưa vào mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ( năm 2001) khẳng định: “ Việc tăng trưởng kinh tế phải đôi với xóa đói giảm nghèo bước q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Phấn đấu đến năm 2010, khơng cịn hộ nghèo” Những đại hội Đảng gần đây, từ đại hội X đến đại hội XI rõ “ thực có hiệu lớn sách xóa đói giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn nhân lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn, khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nông thôn thành thị…” ( Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI) Chú trọng mức vấn đề đói nghèo xã hội, với nhãn quan Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trị nhạy bén với trách nhiệm cao trước nhân dân, Đảng ta đưa chương trình rộng lớn để tập trung giải “ Chương trình xóa đói giảm nghèo” Trên sở đó, Nhà nước có hàng chục chương trình cấp quốc gia dự án thực thi có nội dung gần với xóa đói giảm nghèo - Dựa vào mục tiêu phương hướng Xóa đói – giảm nghèo xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015 Thực theo kế hoạch số 78/KH – UBND ngày 20-8-2014 UBND huyện Nghĩa Hưng việc Rà soát điều tra xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014 khảo sát sơ hộ nơng, ngư, nghiệp có mức sống trung bình - Xác định lập danh sách hộ nghèo, cận nghèo khảo sát sơ hộ nông, ngư nghiệp, có mức sống trung bình xã để làm sở đánh giá kết thực mục tiêu giảm nghèo năm 2014 thực sách thuộc Chương trình giảm nghèo bền vững năm 2015 - Thiết lập hồ sơ liệu thông tin hộ nghèo, hộ cận nghèo phục vụ cho công tác quản lý, xây dựng kế hoạch thực chương trình, kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội hàng năm xã liên quan đến hộ nghèo - Xuất phát từ thân Đối với XĐGN, em thấy đề tài hay ý nghĩa Giúp em có hội hiểu sách xã hội Nhà nước, mục tiêu quan tâm Đảng Nhà nước ta giai đoạn Đây hội để em vận dụng kiến thức hiểu biết suốt thời gian học tập tìm hiểu để nghiên cứu sâu đề tài cách thực tiễn q hương Chính vậy, xuất phát từ lý luận mà em chọn đề tài “ Tìm hiều cơng tác Xóa đói giảm nghèo xã Nghĩa Đồng – huyện Nghĩa Hưng – Tỉnh Nam Định” làm đề tài cho báo cáo thực tập Song, đề tài chuẩn bị kỹ lưỡng trình thực thực tập em gặp phải khó khăn định Phần kiến thức kinh nghiệm thân cịn hạn chế, phần đề tài mẻ thách thức, mà em không Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thể tránh khỏi thiếu sót Những thiếu sót trước hết xuất phát từ cá nhân, nên em mong nhận bảo, hướng dẫn, gợi ý cảu thầy cô để báo cáo em hồn thiện Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu chung vấn đề nghèo đói; phân tích, đánh giá cơng tác XĐGN xã Nghĩa Đồng nói riêng tác độc CSXĐGN kinh tế - xã hội nói chung Trên sở đó, mặt hạn chế đề xuất ý kiến, giải pháp khắc phục, rút học kinh nghiệm đề xuất ý kiến để hoàn thiện CSXĐGN địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đến vấn đề có liên quan đến chương trình Xóa đói – giảm nghèo xã Nghĩa Đồng – huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định Phạm vi nghiên cứu - Không gian: xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa hưng, tỉnh Nam Định - Thời gian: Dựa sở tài liệu thống kê, tổng kết báo cáo từ năm 2011 trở lại xã tài liệu có liên quan Thời gian tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài thực tế bất đầu từ ngày 02/03/2015 – 24/04/2015 ( theo kế hoạch thực tập Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực) Phương pháp nghiên cứu Để xem xét vấn đề nghèo đói XĐGN cách khách quan, khoa học sác nhất, đề tài nghiên cứu phương pháp sau: - Phương pháp thu nhập thông tin; - Phương pháp xử lý thông tin; - Phương pháp quan sát Ý nghĩa, đóng góp đề tài Xóa đói – giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nghiệp toàn dân Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa vô quan trọng đối với: - Đối với địa phương: Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Giúp nhìn vấn đề cần giải CSXĐGN địa phương, đồng thời đề xuất ý kiến tham khảo để hồn thiện sách XĐGN bền vững đường hướng tới hoàn thành mục tiêu địa phương năm 2015 xã Nghĩa Đồng giảm bớt hộ nghèo hộ cận nghèo, thực thắng lợi đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 - Đối với thân: Đây hội để thân trao đổi thêm kiến thức không mặt lý luận mà cịn thực tế Có nhìn tồn diện đầy đủ vấn đề nghèo đói Tích lũy kinh nghiệm thực tế để phục vụ cho trình làm việc sau quan trọng niềm vinh dự, tự hào mang phần nhỏ sức lực vào xây dựng quê hương Kết cấu đề tài Ngoài phần lời mở đầu, danh mục từ viết tắt, mục lục, phần mở đầu, kết luận thì: - Phần nội dung bao gồm: Chương 1: Tổng quan xã Nghĩa Đồng – huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định Chương 2: Một số vấn đề nghèo đói thực trạng cơng tác Xóa đói – giảm nghèo xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao chương trình Xóa đói – giảm nghèo xã Nghĩa Đồng – huyện Nghĩa hưng – tỉnh Nam Định Lời cảm ơn Bắt đầu với sách, giáo trình chuyên ngành trừu tượng kiến thức chuyên môn đầy lạ lẫm, mà việc hình dung cơng việc cụ thể sau phải thực hiện, thật vơ khó khăn sinh viên hệ cao đẳng trường Bởi kiến thức thực tiễn Vì vậy, với mục đích nhằm củng cố nâng cao kiến thức sinh viên hệ thống kiến thức chuyên ngành trang bị, giúp sinh viên có hội làm quen, tiếp xúc với công việc, bước đầu vận dụng kiến thức Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội học vào thực tế, tăng cường rèn luyện kỹ chuyên môn, chuyên ngành chuyên nghề cho sinh viên trước trường thi tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức cho tất sinh viên bậc Cao đẳng hệ quy thuộc tất khoa thực tập, bước đầu làm quen với công việc Thực tập hoạt động vô quan trọng có ý nghĩa Nó mang tính chất tảng, sở thực tiễn để sinh viên làm quen với công việc chuyên môn sau Thực tập giúp cho sinh viên thực phép so sánh lý thuyết thực tiễn cách xác hơn, để từ sinh viên biết cách làm để hợp lý thuyết vào thực hành cách hiệu Theo phân công Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực thuộc trường Đại học Nội vụ Hà Nội, em giới thiệu thực tập Văn phòng UBND xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Mặc dù thời gian thực tập không dài, song với khoảng thời gian em học hỏi nhiều điều Tại đây, em quan sát, làm quen quan trọng trực tiếp thực công việc chuyên môn bản, có kỹ nghề nghiệp từ cịn sinh viên Ngồi em cịn bác, UBND xã Nghĩa Đồng nhiệt tình giúp đỡ, bảo cho em kinh nghiệm nghề nghiệp quý báu, nói điều vơ quan trọng mà em có sau đợt thực tập Chính vậy, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức, tạo điều kiện để em có đợt thực tập - Các thầy cô giáo Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực – người cho em kiến thức nghề nghiệp đầu tiên, hành trang vào nghề đầu tiên, thầy giáo Nguyễn Văn Tạo cô Phạm Thị Hà hướng dẫn công tác thực tập cho bọn em, thầy cô trường - Các bác, cán công tác làm việc UBND xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đặc biệt Vũ Ngọc Thái – cán ban Văn Phòng – Thống kê Đỗ Văn Ích – cán lao động thương binh xã hội, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÃ NGHĨA ĐỒNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 1.1: Khái quát chung UBND xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam định 1.1.1: Thông tin địa UBND xã Nghĩa Đồng: Tên đơn vị: UBND xã Nghĩa Đồng Địa chỉ: xã Nghĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503870221 Xã Nghĩa Đồng thuộc huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định Có diện tích 5,99 km² Với số dân 6.424 người Mật độ dân số 1.072 (1999) người/ km² Xã chủ yếu nông nghiệp trồng lúa nước, năm gần kèm theo sang trồng rau màu, công nghiệp, trọng phát tiển ăn Về văn hóa- xã hội: văn hóa xã hội dần phát triển theo hướng tích cực Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp hàng năm bậc 90-95% Cịn học sinh bỏ học chừng Về an ninh: an ninh tốt, đảm bảo mục tiêu giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế- xã hội Cơng tác giáo dục quốc phịng xây dựng 1.1.2: Chức năng, nhiệm vụ chung UBND xã Nghĩa Đồng *Chức năng: UBND xã tổ chức đạo thi hành hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp nghị HĐND cấp UBND cấp đạo hoạt động UBND cấp trực tiếp Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, UBND định, thị tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành văn Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “ Ủy ban nhân dân quan quyền nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lập cấp xã, phường, thị trấn trực thuộc huyện; huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” [34, tr.759] Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Theo từ điển luật học: “ UBND tên gọi quan chấp hành quan quyền lực nhà nước địa phương” [33, tr 538] Điều 123 Hiến pháp 1992 ( sửa đổi năm 2001) quy định: “UBND Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân ( HĐND) “Điều Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 quy định: “ UBND quan hành nhà nước địa phương, HĐND bầu quan chấp hành HĐND, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan nhà nước cấp trên” Theo đó: UBND cấp xã quan hành nhà nước địa phương, HĐND cấp xã bầu ra, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp xã quan nhà nước cấp việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Như vậy, UBND cấp xã quan hành nhà nước địa phương có thẩm quyền chung, hoạt động với tư cách: - Cơ quan chấp hành HĐND cấp - Cơ quan hành nhà nước địa phương - Là quan chấp hành HĐND cấp xã: UBND cấp xã chịu giám sát HĐND cấp xã, chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động trước HĐND cấp xã Là quan hành nhà nước địa phương: UBND cấp xã có nhiệm vụ triển khai thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước sống, quản lý lĩnh vực đời sống xã hội dân cư địa bàn UBND cấp xã đầu mối giải công việc thường ngày nhân dân có quan hệ trực tiếp gắn bó mật thiết với nhân dân, cầu nối để chuyển tải chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào sống Vì mà hiệu hoạt động UBND cấp xã có ảnh hưởng lớn tới thành công chủ trương, sách hoạch định từ cấp quyền, lợi ích nhân dân địa bàn Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội huy động ngân sách UBND, tổ chức đoàn thể hội Phụ nữ, hội Nông dân quan trọng từ Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn… hộ nghèo hộ cận nghèo vay vốn với lãi suất thấp để phục vụ sản xuất, vươn lên thoát nghèo - Chính sách hỗ trợ người nghèo: Ngồi việc hỗ trợ việc cho vay vốn tín dụng xã có sách cụ thể nhằm hỗ trợ, giúp đỡ hộ nghèo phần + Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo cận nghèo: 100% hộ nghèo cận nghèo xã hỗ trợ 100% tiền điện shinh hoạt hàng tháng + Miễn giảm thuế đất cho 100% hộ nghèo xã 104 hộ ( năm 2014) + Chương trình hỗ trợ vốn để người nghèo mua công cụ sản xuất máy móc, kỹ thuật như: hỗ trợ mua máy cày, máy tuốt lúa, máy gặt… để phục vụ sản xuất Với hình thức hỗ trợ tiền mặt xã trực tiếp mua máy bàn giao ký cam kết với hộ nghèo mục đích sử dụng Số tiền vay hộ trả góp thời gian hợp lý - Về y tế: + Thực việc cấp phát số BHYT cho người nghèo + Số người nghèo khám chữa bệnh miễn phí 100% - Về giáo dục: Với công tác giáo dục chung, để đảm bảo cho em thuộc diện nghèo, cận nghèo tiếp tục học việc miễn giảm học phí, trợ cấp đồ dùng học tập, sách việc làm thực tế Các em hưởng chế độ miễn giảm học phí từ mầm non đến phổ thơng trung học Ngồi ra, xã cịn tiến hành trao tặng học bổng học sinh nghèo vượt khó cho em nghèo có cố gắng học tập, nhằm động viên khuyến khích em phấn đấu - Cơng tác dồn điền đổi thửa, định canh định cư: Năm 2012, xã Nghĩa Đồng tiến hành dồn điền đổi thửa, chia lại ruộng đất canh tác cho nơng dân Chính vậy, hộ kể hộ nghèo cận nghèo có đất canh tác riêng hộ 100% hộ nghèo có đất canh tác Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 33 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 34 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CƠNG TÁC XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH Từ việc nghiên cứu tìm hiểu chung cơng tác XĐGN xã năm qua phải cơng nhận kết cố gắng người nghèo nói riêng địa phương nói chung Tuy nhiên, bên cạnh phải nhìn nhận điểm hạn chế, chưa cần phải kịp thời khắc phục để chương trình cơng tác XĐGN địa phương ngày đạt kết cao * Ưu điểm: - Đã thực đắn, vận dụng hiệu Chính sách, chương trình, chế độ Nhà nước - Đội ngũ lãnh đạo làm cơng tác XĐGN xã có trình độ chun mơn lực không ngừng nâng cao Do vậy, nhận thức đắn tầm quan XĐGN địa phương phát triển kinh tế xã hội chung Từ xây dưng kế hoạch, chương trình xác thực, bám sát với thực trạng nghèo đói xã - Cơng tác tổ chức, đạo, kiểm tra giám sát việc thực chương trình nghiêm túc, khách quan, khơng ngừng nắm bắt sai sót để kịp thời sửa đổi cho phù hợp - Các cán trực tiếp triển khai chương trình XĐGN có lực, nhiệt tình, ln bám sát theo dõi, đơn đốc việc thực chương trình hộ nghèo, nên thắc mắc người dân giải đáp kịp thời, giúp nhười dân hiểu sách Nhà nước quyền địa phương quyền lợi họ - Chính quyền xã tạo điều kiện để giúp đỡ cho người nghèo mặt vật chất tinh thần để họ không bị rơi vào hố sâu nghèo đói Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 35 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Bên cạnh đó, ý chí phấn đấu lịng tâm đa số hộ nghèo vươn lên thoát nghèo cao Đây nhân tố quan trọng, định đến thành cơng chương trình XĐGN xã - Người nghèo ln có tinh thần học hỏi, nắm bắt phương thức sản xuất để áp dụng đạt hiệu cao * Nhược điểm: Mặc dù chương trình đạt thành cao, mặt tích cực nhìn nhận xong để góp phần cho cơng XĐGN bền vững khơng thể bỏ qua điểm lại mặt hạn chế để nhanh chóng đúc rút kinh nghiệm học riêng - Về sách cho vay vốn tín dụng với lãi suất thấp thực cho số hộ nghèo, cận nghèo vay vốn để sản xuất việc cho vốn thực nửa Bởi vì, cơng tác hướng dẫn, định hướng cho người nghèo cách sử dụng vốn vay chưa rõ ràng, cụ thể nên hộ nghèo cịn mơ hồ nguồn vốn Dẫn đến tình trạng có vốn mà khơng làm Cũng vay vốn, khiến người dân lo sợ không áp dụng vào việc sản xuất, họ khơng thu lại Mặc dù lãi suất thấp có thêm nợ vào người khiến người dân thêm áp lực - Đã có tổ chức tư vấn hỗ trợ cho người nghèo cách sản xuất chăn nuôi kết chưa thực cao, điển hình số hộ tham gia tập huấn đơng số hộ hiểu thực làm lại Do người dân khơng hiểu hết, khơng thường xuyên tiếp xúc với thông tin mẻ - Đã đưa khoa học – kỹ thuật vào sản xuất hàm lượng chưa cao, chủ yếu học loại máy móc nhìn nhận cần phải đươc chất xám vào để không ngừng cải tiến - Tuy đội ngũ cán chuyên môn trực tiếp đạo thực ln nhiệt tình cịn thiếu Thời gian đào tạo không nhiều, chủ yếu qua tập huấn hay tham gia lớp ngắn hạn nên việc nắm bắt tâm lý hộ nghèo, việc linh hoạt luân chuyển chế độ sách giải cho người Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 36 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nghèo cịn Vì vậy, nên có nhiều cán thực phổ biến chương trình khơng người dân chấp nhận - Các sách chưa thực sực đồng bộ, thống với Việc triển khai cho vay vốn tín dụng ưu đãi thực hiện, nhìn thấy kết nhiên cịn hộ chưa hưởng sách này, cịn nằm tình trạng thiếu vốn sản xuất - Việc tiến hành dồn điền, đổi chia lại ruộng đất cho nơng dân phần quy hoạch chưa thực khoa học Các mảnh ruộng manh mún, nhỏ lẻ lại phân tán nhiều cánh đồng khác nên khó khăn cho việc chăm sóc thu hoạch Đồng thời gây bất tiện cho việc đưa công cụ sản xuất, máy móc đại vào lao động - Chưa nhận thức mức tầm quan trọng phụ nữ cơng việc XĐGN Thực tế công tác tuyên truyền chưa hiệu quả, không tiếp cận nguồn nhân lực dồi tiềm phụ nữ - người chăm nom ruộng vườn Họ nằm diện nghèo vài trị họ chưa đánh gia tầm - Tính ỷ nại, lười biếng số phận người nghèo cịn tồn Họ khơng muốn nghèo lại không muốn làm việc suy nghĩ nên có hộ nghèo thêm nghèo - Nhận thức người dân cịn thấp, điển việc vay vốn khơng biết làm gì, đầu tư vốn khơng đúng, khơng hiệu - Nguồn vốn cịn hạn hẹp, chủ yếu Ngân hàng Chính sách, tổ chức đoàn thể Chưa tranh thủ nguồn vốn huy động hỗ trợ từ tổ chức kinh tế, tư nhân khác 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẦM NÂNG CAO CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ 3.2.1 Các giải pháp Đảng Nhà nước ta ln xác định cơng tác xóa đói giảm nghèo vấn đề cấp bách, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, thực sách dân tộc quán với nội dung là: Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 37 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội “Bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp nhau phát triển” nhằm đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa Định hướng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi là: phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội Cơ chế, sách, kế hoạch năm năm phải hướng vào huy động nguồn nhân lực tồn xã hội để thực chương trình giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội, ưu tiên nguồn lực cho vùng khó khăn nhất, đối tượng khó khăn Để tới mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững đảm bảo an sinh xã hội, cần tiếp tục thực có hiệu nhóm sách hành ln có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Đồng thời, tổng kết thực tiễn, đề xuất số nhóm sách ngắn hạn dài hạn Để tiếp tục phát huy hiệu sách xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số thời kỳ mới, cần tiến hành đồng số giải pháp sau: Một là, tiếp tục triển khai, cụ thể hóa kịp thời chủ trương, sách có sở đánh giá, tổng kết, bổ sung, điều chỉnh điểm không phù hợp Tăng cường nguồn nhân lực đầu tư thực chương trình, dự án triển khai có hiệu Hai là, tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết đầu tư xây dựng tuyến giao thông huyết mạch kết nối vùng, liên vùng với chuyển dịch cấu sản xuất, tăng mức hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật vùng dân tộc thiểu số gắn liền với việc giải vấn đề nhà ở, đất ở, đất canh tác Quy hoạch bố trí lại dân cư vùng đặc biệt khó khăn Ba là, phát triền nguồn nhân lực, giáo dục, nâng cao dân trí cho đồng bào Triển khai cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số, gắn đào tạo nghề với giải việc làm chỗ cho phù hợp với đối tượng, nhu cầu chuyển dịch cấu địa phương, vùng Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 38 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Bốn là, có sách ưu đãi, khuyến khích nơng dân tiếp tục phát triển kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại, phát triển cơng nghiệp chế biến tiểu thủ công nghiệp truyền thống Thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, hình thành vùng chun canh Có sách tiêu thụ với giá hàng hóa, nơng sản ổn định cho hộ nghèo Năm là, đổi việc chuyển giao kỹ thuật khuyến nông, khuyến lâm đa dạng cho đồng bào, phù hợp với khả tiếp thu nhóm hộ; đẩy mạnh áp dụng khoa học – kỹ thuật, hỗ trợ vốn cho đồng bào Đổi số quy định sách vay vốn ngân hàng; xây dựng chế cho vay ưu đãi hộ nghèo, đặc biệt khó khăn Các giải pháp đưa bao gồm dự án, chương trình, sách Nhà nước áp dụng chung * Các nhóm chương trình giảm nghèo Nhóm sách giảm nghèo tồn diện: Đó sách tổng hợp, nhằm mục tiêu cải thiện tồn diện khía cạnh đời sống hộ nghèo, bao gồm dự án tiếp cận dịch vụ, kết cấu hạ tầng, hỗ trợ sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa liên kết thị trường, đào tạo nghề, tạo điều kiện phát triển mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cho đồng bào ( Chương trình 135, Chương trình 30a, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo…) Nhóm sách có tác động trực tiếp gián tiếp nâng cao đời sống nhân dân mang tầm quốc gia Các sách với chủ trương tiếp cận theo mục tiêu, tập trung vào số lĩnh vực cụ thể, thiết thực đặt từ thực tế đời sống kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số ( chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch, giáo dục đào tạo; giải việc làm; dân số; kế hoạch hóa gia đình; chương trình xây dựng nơng thơn mới…) Chính sách giảm nghèo tiếp cận theo ngành Chính sách tập trung hỗ trợ theo lĩnh vực cụ thể giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, nước sạch, trồng trọt,… Các nhóm sách thơng qua dự án, chương trình nhằm tạo điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 39 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bào dân tộc thiểu số, đưa vùng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển; tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội hoạt động nhằm nâng công nhận thức, lực giảm nghèo * Các dự án: • Nhóm dự án XĐGN chung - Cho vay vốn tín dụng ưu đãi: + Dự kiến lượt người vay vốn hàng năm; + Dự kiến nhu cầu vay vốn hàng năm - Hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo: + Dự kiến nội dung cần tập huấn, hướng dẫn, nâng cao kiến thức cho người nghèo để sản xuất có hiệu + Các hình thức cần tổ chức: xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn chuyển giao kỹ thuật + Dự kiến số lượt người nghèo tập huấn, nâng cao kiến thức sản xuất quản lý nguồn vốn gia đình - Xây dựng mơ hình XĐGN cấp thơn + Lựa chọn cá nhân, nhóm hộ có cách làm hay, tổ chức sản xuất có hiệu phù hợp với thực tế địa phương + Phân công thành viên đạo, theo dõi •Nhóm dự án ngồi chương trình 135 - Xây dựng sở hạ tầng xã nghèo - Quy hoạch hệ thống sở hạ tầng thiết yếu - Sắp xếp thứ tự ưu tiên đầu tư - Xác định phương thức tổ chức thực • Nhóm hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề - Hướng giải đất để sản xuất cho hộ nghèo + Khai hoang, phụ hóa, mở rộng diện tích + Điều chỉnh quỹ đất có + Cho vay chuộc đất Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 40 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Hỗ trợ chế biến bảo quản sau thu hoạch - Hướng dẫn chuyền đồi ngành nghề • Định canh, định cư - Nhu cầu cần thực định canh, định cư + Số hộ thuộc diện định canh, định cư + Nhu cầu hỗ trợ phát triển sản xuất • Đào tạo cán làm cơng tác XĐGN * Các sách: • Chăm sóc sức khỏe cho người nghèo - Tăng cường sở y tế cở xã có đủ trang thiết bị y tế, y bác sĩ, trang bị thuốc y tế thơn chăm sóc sức khỏe thường xuyên, chỗ cho người nghèo - Khuyến khích sử dụng thuốc dân gian, cổ truyền để chữa bệnh - Mua bảo hiểm y tế ( BHYT) cho người nghèo • Hỗ trợ em học tập - Thực miễn giảm học phí theo quy định Nhà nước - Vận động thành lập quỹ khuyến học xã để hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó • Miễn thuế sử dụng đất nơng nghiệp cho hộ nghèo • Hỗ trợ cơng cụ sản xuất đất sản xuất cho người nghèo - Tạo điều kiện đất hỗ trợ phần công cụ lao động cho người nghèo nông thôn - Hỗ trợ công cụ cho người nghèo chuyển đồi nghề từ nông nghiệp sang dịch vụ, thiểu thủ công nghiệp dạy nghề hỗ trợ vốn mua sắm công cụ 3.2.2 Kiến nghị đề xuất Trải qua thời gian nghiên cứu đề tài này, em nhận thấy thực trạng cơng tác XĐGN xã cịn hạn chế Vậy nên, nhằm khắc phục khuyết điểm nhằm nâng cao hiệu công tác XĐGN địa phương em xin mạnh dạn đề xuất kiến nghị thân sau: Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 41 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội •Đối với quyền địa phương Trước hết nhanh chóng khắc phục hạn chế tồn đề giải pháp - Về chế sách: + Khi thực cho vay vốn tín dụng có hướng dẫn, định hướng, hướng dẫn cụ thể cách sử dụng nguồn vốn đắn hợp lý +Để hạn chế việc sử dụng khơng mục đích nguồn vốn lạm dụng chế sách Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn trước cấp vốn cho hộ nghèo cận nghèo phải yêu cầu họ phải xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn, việc lập kế hoạch tham khảo ý kiến cán chuyên môn + Tăng cường khuyến khích cho vay vốn để hỗ trợ tạo việc làm, khôi phục lại ngành nghề truyền thống bị mai địa phương + Tuyên truyền, mở lớp tập huấn cho người nghèo chế, sách Nhà nước cơng tác XĐGN, để họ hiểu không ngừng nâng cao nhận thức + Về quy hoạch ruộng đất nên thu gọn lại, gia đình nên có từ 1-2 mảnh ruộng cánh đồng để tiện lợi cho việc đưa khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, góp phần nâng cao suất lao động + Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ nên có kết hợp với số cơng ty phân bón, cơng ty giống trồng vật ni tin cậy để hỗ trợ người dân Đối với hộ nghèo bán phân đạm hình thức ký nợ không lãi suất lãi xuất thấp để họ tăng sản xuất đạt hiệu + Các ban ngành, đoàn thể, cấp lãnh đạo địa phương liên hệ với doanh nghiệp đóng địa bàn xã, chủ động tạo cơng ăn việc làm cho lao động nghèo, lao động thất nghiệp + Nhanh chóng hồn thiện đề án, cơng trình đấu thầu đầu tư xây dựng để thu hút tổ chức, doanh nghiệp đầu tư, tọa việc làm cho phận không nhỏ lao động phổ thông + Quan tâm tới vai trò người phụ nữ XĐGN tạo cho họ chủ động thực xóa đói cho gia đình, khẳng định vai trị làm kinh tế người phụ nữ khơng thua đàn ông -Về đào tạo cán bộ: Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 42 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội + Bồi dưỡng, nâng cao trình độ lý luận thực tiễn cho cán làm công tác XĐGN công tác liên quan + Đào tạo thêm số cán khuyến nông, khuyến ngư để hướng dẫn đầy đủ, kịp thời kiến thức cho bà + Nâng cao công tác dân vận cho cán trực tiếp tham gia XĐGN cho bà Giúp dân hiểu làm theo việc dễ dàng nên thiết phải có cán có trình độ lại vừa am hiểu kiến thức xã hội tâm lý người dân + Chủ động xây dựng kế hoạch phịng chống thiên tai xảy để kịp thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khơng để ảnh hưởng thới q trình thực kế hoạch XĐGN chung Kế hoạch phải cụ thể, rõ ràng bám sát thực tế, phải rõ làm việc làm - Về kinh phí thực hiện: + Chính quyền xã cần huy động nguồn kinh phí sẵn có để tổ chức giúp cho người nghèo, giúp họ tìm nguồn vốn để sản xuất kinh doanh + Tranh thủ huy động nguồn vốn khác ngồi Ngân hàng sách quỹ hội từ tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân •Đối với Đảng Nhà nước •Có nhìn đắn XĐGN quốc gia: - Thứ nhất: XĐGN vừa nhiệm vụ lâu dài vừa nhiệm vụ trọng tâm trước hết - Thứ tăng cường kinh tế điều kiện giúp cho việc XĐGN, đầy nhiệm vụ có tính tương đối độc lập - Thứ ba: XĐGN thực cơng xã hội khơng có nghĩa kìm hãm kinh tế, khơng có nghĩa cơng - Thứ tư: XĐGN nhiệm vụ toàn xã hội • Các sach khách: - Đảng nhà nước cần quan tâm đến xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn người nghèo có hội phát triển không mà hướng tới phát triển bền vững - Cần đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác XĐGN - Có mở rộng hợp tác quốc tế để thu hút nguồn lực lớn cơng tác XĐGN •Đối với người nghèo Bản thân người nghèo nhân tố quan trọng định tới thành công hay thất bại chương trình Bởi họ vừa đối tượng lại vừa chủ thể, Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 43 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cho dù sách có rộng rãi tới đâu cán có trình độ nhiệt huyết đến đâu khơng người nghèo ủng hộ thứ vô nghĩa Vậy nên, mải lo sách nguồn lực quên “họ” - Các quan, đồn thể, tổ chức, quyền địa phương phải quan tâm tới đời sống họ Để họ cảm thấy an ủi tránh tình trạng cảm thấy có phân biệt giàu nghèo bất công xã hội - Bản thân người nghèo phải khơng ngừng tìm kiếm động lực để xóa nghèo cho gia đình xã hội Khơng nên ỷ nại biết trông cậy vào ủng hộ giúp đỡ Nhà nước cộng đồng - Tự tìm kiếm hội nghèo bền vững - Đánh giá vai trò làm kinh tế phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ nghèo Trong họ ln có sức mạnh tiềm ẩn, họ hồn tồn làm chủ đồng vốn mà họ vay đưa gia đình nghèo • Đối với Nhà trường Dựa sở nghiên cứu đề tài em xin mạnh dạn để xuất ý kiến phí Nhà trường sau: - Mở rộng đề tài nghiên cứu cho sinh viên, không thiết đề tài Khoa đưa chung Khuyến khích sinh viên tự lựa chọn đề thực tế mà sau áp dụng vào cơng việc đề tài có nội dung liên quan tới chuyên ngành xã hội quan tâm - Đánh giá cao đề tài dựa tính thiết ngành khơng nên đưa đề tài mang tính khn mẫu, đề tài năm có Như dễ dẫn đến tình trạng chép mà khơng mang tính sáng tạo - Đối với đề tài XĐGN em nghĩ rằng, đề tài tương đối vĩ mơ để thực có kết phải có thời gian nghiên cứu lâu dài liệu nghiên cứu nhiều Vậy nên, để sinh viên đuổi đề tài khoa nên xem xét việc tách nội dung XĐGN môn học An sinh xã hội thành môn học riêng biệt hệ thống chương trình học tập sinh viên Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 44 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 45 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội C PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề nghèo đói tồn gây nhiều khó khăn cho người dân nghèo nói riêng cho nhân dân nói chung, nhiều khó khăn trước mắt lâu dài Việc hoạch định sách, giải pháp nhằm Xóa đói giảm nghèo khơng vấn đề riêng cá nhân mà địi hỏi chung tay góp sức toàn thể nhân dân, tổ chức cấp lãnh đạo Khơng riêng xã Nghĩa Đồng - huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định mà nơi nào, địa phương chương trinh Quốc gia xóa đói giảm nghèo mang lại nhiều hiệu định Nó góp phần nâng cao chất lượng đời sống cộng đồng nhân dân Chính mà cơng tác xóa đói giảm nghèo cần quan tâm thực hiệu Để làm điều cần phải tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước, phát huy nỗ lực tồn Đảng, tồn dân, có biện pháp hữu hiệu để thực tốt công tác xóa đói giảm nghèo, để bước thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước nhân dân ta lựa chọn Góp phần đưa đất nước lên tầm cao mức sống chất lượng sống tiêu chí khác đời sống người dân Khơng ngừng nâng cao vai trị to lớn truyền thống dân tộc Việt Nam Những kiến nghị giải pháp báo cáo thực tập mong muốn góp phần nhỏ bé vào q trình thực cơng tác Xóa đói giảm nghèo xã Nghĩa Đồng - huyện Nghĩa Hưng – huyện Nghĩa Hưng Tuy nhiên, với hạn chế phạm vi, thời gian nghiên cứu kinh nghiệm thực tế chưa sâu sắc Báo cáo thực tập khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Vì vậy, em mong đóng góp ý kiến từ thầy để em hồn thiện báo cáo hiệu hơn, phục vụ tốt cho công tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 46 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hữu Tiến (9/2013), An sinh xã hội ( biên soạn lần 2), Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực 2.http://www.krongnang.daklak.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=107&Itemid=74 ngày 4-4-2015 ( 3h30) 3.http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o ngày 10-4-2015( 3h40) 4.https://voer.edu.vn/c/chuan-muc-ve-doi-ngheo-o-viet-nam-va-tren-thegioi/208005ac/8c6c0ceb ngày 10- 4- 2015 ( 4h30) Cẩm nang sách chương trình Quản lý chương trình giảm nghèo, NXB Chính trị quốc gia, thật 2011 Luật số 11/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc Hội: Luật tổ chức HĐND UBND Nghị định số 14/CP ngày tháng năm 1993 Chính phủ ban hành Quy định sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông – lâm – ngư nghiệp kinh tế Nông thôn Nghị số 30/A/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Nghị số 80/2011NQ-CP ngày 19 tháng năm 2011 Chính phủ việc định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020 10 Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ khám chữa bệnh cho người nghèo 11 Và tài liệu có liên quan UBND xã Sinh viên: Vũ Thị Hồng Cúc 47 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D

Ngày đăng: 07/08/2016, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan