Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất và sử dụng phân vi sinh dưới sự hỗ trợ của “dự án môi trường và cộng đồng” tại huyện thanh liêm tỉnh hà nam

91 287 3
Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất và sử dụng phân vi sinh dưới sự hỗ trợ của “dự án môi trường và cộng đồng” tại huyện thanh liêm tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất và sử dụng phân vi sinh dưới sự hỗ trợ của Dự án Môi trường và Cộng đồng tại huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam từ đó nhằm tìm ra những giải pháp nhân rộng mô hình này tới các vùng lân cận để nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội đồng thời bảo vệ môi trường nông thôn. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất và sử dụng phân vi sinh. Đánh giá thực trạng và hiệu quả mô hình sản xuất và sử dụng phân vi sinh tại huyên Thanh Liêm và các hộ nông dân được sự hỗ trợ của Dự án Môi trường và Cộng đồng tỉnh Hà Nam. Đề xuất một số giải pháp nhằm nhân rộng mô hình sản xuất và sử dụng phân vi sinh trong sản xuất nông nghiệp.

Khóa luận tốt nghiệp đại học SV Võ Thị Thu KN_K51 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước nông nghiệp hàng năm phải nhập lượng lớn phân hóa học Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tháng 11/2009, nước nhập 546.764 phân bón loại, trị giá 175.835 USD, tăng 98,7% lượng tăng 2,1 lần trị giá so với tháng 10/2009 tăng 7,7 lần lượng 5,6 lần trị giá so với tháng 11/2008 Tính chung 11 tháng đầu năm 2009, nước nhập 4,1 triệu với kim ngạch 1,3 tỷ USD, tăng 45,1% lượng Ngoài lượng phân bón nhập nước có số nhà máy sản xuất phân bón nhiên lượng phân bón không đủ cung ứng cho thị trường đảm bảo tốt chất lượng Sử dụng phân bón hóa học giúp trồng phát triển nhanh gây nhiều tác hại cho người môi trường Mặt khác, chi phí để sử dụng phân bón lớn nên hiệu sản xuất người nông dân không cao Hà Nam tỉnh nằm vùng đồng Bắc Bộ, phần lớn người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp Thanh Liêm huyện phía Nam Hà Nam, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (86,1%) chủ yếu sử dụng phân hóa học để tăng suất trồng Hàng năm, huyện phải dùng lượng phân hóa học lớn 5.844 [1] Tuy nhiên, tình trạng lạm dụng phân bón hóa học ngày nhiều làm cho đất đai bị thoái hóa môi trường bị ô nhiễm đồng thời ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe bà nông dân Bên cạnh đó, phân bón hóa học chủ yếu nhập mà có nên giá thành lại cao, chi phí người dân bỏ lớn Một yêu cầu cải tạo đất đai, giảm chi phí sản xuất, tăng suất trồng bảo vệ môi trường Năm 2008, Dự án Môi trường Cộng đồng (CEDO) thuộc Trung tâm Phát triển Cộng đồng bền vững (S-CODE) hỗ trợ xây dựng mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh số xã địa bàn huyện Thanh Liêm góp Khóa luận tốt nghiệp đại học SV Võ Thị Thu KN_K51 phần giải yêu cầu Mô hình đánh giá thành công mô hình phát triển kinh tế mà Dự án đưa Sử dụng phân vi sinh giúp người nông dân giảm chi phí mua phân bón hóa học, bảo vệ môi tường sức khỏe người Chính vậy, mô hình sử dụng phân vi sinh người dân hưởng ứng nhiều mà nguồn nguyên liệu để làm phân lại phế phẩm nông nghiệp, rác thải hữu cơ,… Vậy hiệu mô phương diện kinh tế, xã hội, môi trường ? Để giải đáp câu hỏi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh hỗ trợ “Dự án Môi trường Cộng đồng” huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh hỗ trợ Dự án Môi trường Cộng đồng huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam từ nhằm tìm giải pháp nhân rộng mô hình tới vùng lân cận để nâng cao hiệu kinh tế, xã hội đồng thời bảo vệ môi trường nông thôn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn đánh giá hiệu mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh - Đánh giá thực trạng hiệu mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh huyên Thanh Liêm hộ nông dân hỗ trợ Dự án Môi trường Cộng đồng tỉnh Hà Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm nhân rộng mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh sản xuất nông nghiệp 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khóa luận tốt nghiệp đại học SV Võ Thị Thu KN_K51 - Đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh hộ nông dân huyện Thanh Liêm bao gồm: + Những hộ có áp dụng mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh hỗ trợ Dự án Môi trường Cộng đồng địa bàn xã Thanh Tuyền, Thanh Hà, Liêm Tuyền + So sánh với hộ không áp dụng mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh Dự án Môi trường Cộng đồng địa bàn xã Thanh Tuyền, Thanh Hà, Liêm Tuyền - Bên cạnh đó, đề tài tiếp cận số cán huyện, xã có liên quan đến triển khai mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh địa bàn xã Thanh Tuyền, Thanh Hà, Liêm Tuyền - Các cán chuyên môn phụ trách Dự án Môi trường Cộng đồng huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nôi dung Nội dung chủ yếu đề tài đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh hộ nông dân hỗ trợ Dự án Môi trường Cộng đồng xã Thanh Hà, Thanh Tuyền Liêm Tuyền huyện Thanh Liêm 1.4.2 Phạm vi không gian Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sản xuất sử dụng phân vi sinh xã Thanh Tuyền, Liêm Tuyền, Thanh Hà 1.4.3 Phạm vi thời gian - Thời gian số liệu công bố: 2007 - 2009 - Thời gian thực đề tài: 23/1/2010 – 30/05/2010 Khóa luận tốt nghiệp đại học SV Võ Thị Thu KN_K51 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm phân bón Phân bón chất hữu hay vô có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo dùng để bón vào đất cung cấp thức ăn cho trồng cải thiện độ phì nhiêu đất [9] 2.1.1.2 Khái niệm phân vi sinh - Phân vi sinh sản phẩm có chứa hay nhiều chủng vi sinh vật (VSV) sống có ích tuyển chọn, có hoạt lực cao, có mật độ đạt theo tiêu chuẩn quy định khả gây hại, nhằm cải tạo đất cung cấp chất dinh dưỡng dễ tiêu cho trồng sử dụng, góp phần nâng cao suất chất lượng nông sản - Phân vi sinh chế phẩm chứa vi sinh vật sống có hoạt lực cao tuyển chọn Thông qua hoạt động, vi sinh vật tạo chất dinh dưỡng cho đất trồng làm cho trồng phát triển tốt [9] Như vậy, phân vi sinh sản phẩm có chứa nhiều VSV có ích sử dụng cho trồng làm tăng suất, chất lượng nông sản đồng thời góp phần cải tạo đất đai, bảo vệ môi trường 2.1.1.3 Khái niệm phân hữu - Phân hữu tất loại chất hữu vùi vào đất sau phân giải có khả cung cấp thức ăn cho trồng cải tạo đất bao gồm: phân bắc, nước giải, phân gia súc, gia cầm,… - Phân vi sinh khác phân hữu cơ, hóa học Khóa luận tốt nghiệp đại học SV Võ Thị Thu KN_K51 Bảng 2.1 So sánh khác phân hữu phân vi sinh [9] Tiêu chí Phân hóa học hóa chất có chứa Khái niệm nguyên tố dinh dưỡng, Môi bón cho trồng Gây chai cứng đất ô trường Cây trồng Hiệu sử dụng Phân hữu Phân vi sinh Là chất hữu Chứa hệ vi sinh vật vùi vào đất có ích Gây ô nhiễm môi Cải tạo bảo vệ nhiễm môi trường Giúp trồng sinh trưởng trường Giúp trồng sinh môi trường Tác dụng tới phát triển nhanh trưởng phát triển tốt trồng chậm Không cao ngắn Thấp phân vi sinh Cao lâu dài (Nguồn: Bài giảng Phân bón Đặng Thanh Phong, 2008) 2.1.1.4 Khái niệm đánh giá - Đánh giá công việc định kỳ, phân tích sâu công việc Nó dựa vào liệu tạo thông qua hoạt động giám sát nguồn thông tin khác (các học, nghiên cứu, vấn sâu, thảo luận tập trung theo nhóm, điều tra bảng hỏi,…) Các đánh giá thường tiến hành với trợ giúp từ người đánh giá bên - Đánh giá trình đánh giá cách có hệ thống khách quan dự án, chương trình sách thực hoàn thành từ giai đoạn thiết triển khai kết đạt Mục đích việc đánh giá để xác định tính phù hợp mức độ hoàn thành mục tiêu, tính hiệu quả, tác động tính bền vững Quá trình đánh giá cần cung cấp thông tin đáng tin cậy hữu ích, cho phép lồng ghép học kinh nghiệm vào trình định nhà tài trợ đối tượng tiếp nhận tài trợ [1] 2.1.1.5 Khái niệm hiệu kinh tế Khóa luận tốt nghiệp đại học SV Võ Thị Thu KN_K51 * Khái niệm: Hiệu kinh tế (HQKT) phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác yếu tố đầu vào như: vốn, lao động, kĩ thuật, nguồn lực tự nhiên phương pháp quản lý hữu hiệu, thể hệ thống tiêu phản ánh mục tiêu cụ thể sở sản xuất phù hợp với yêu cầu xã hội - HQKT mối quan hệ tương quan so sánh kết kinh tế đạt chi phí nguồn lực bỏ HQKT hoạt động SXKD chủ yếu đề cập đến lợi ích kinh tế thu hoạt động - HQKT phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế, sở để đạt mục đích cuối lợi nhuận cực đại Đây đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội nhu cầu vật chất sống người ngày tăng Hay nói cách khác yêu cầu công tác quản lý kinh tế cần thiết phải đánh giá nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế làm xuất phạm trù HQKT - Hiệu kinh tế: mối tương quan so sánh lượng kết đạt lượng chi phí bỏ Khi đánh hiệu kinh tế cần phải xem xét đầy đủ mối quan hệ kết hợp chặt chẽ đại lượng tương đối đại lượng tuyết đối Hiệu kinh tế đạt điều kiện nguồn lực có hạn mà cho kết đầu lớn mức chi phí thấp * Có nhiều khái niệm hiệu kinh tế khái niệm hiệu kinh tế là: “ Hiệu kinh tế (HQKT) phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác yếu tố đầu vào như: vốn, lao động, kĩ thuật, nguồn lực tự nhiên phương pháp quản lí hữu hiệu, thể hệ thống tiêu phản ánh mục tiêu cụ thể sở sản xuất phù hợp với yêu cầu xã hội” phù hợp với đề tài nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp đại học SV Võ Thị Thu KN_K51 Đây khái niệm cho thấy đánh giá mô hình cần xem xét tới yêu cầu xã hội Mà cộng đồng có mong muốn phát triển bền vững Mặt khác khái niệm hiệu xã hội hiệu môi trường làm rõ mục tiêu mà mô hình tốt cần đạt * Hiệu xã hội: kết hoạt động kinh tế xét khía cạnh công ích, phục vụ lợi ích chung cho toàn xã hôi Cùng với hiệu kinh tế, hoạt động sản xuất tạo nhiều kết liên quan tới đời sống xã hội như: công ăn việc làm cho người lao động, tăng mức hưởng thụ sống, sức khỏe, y tế đảm bảo, đời sống vật chất tinh thần nâng cao, * Hiệu môi trường: hiệu mà nhà quản lý quan tâm Một hoạt động cho có hiệu hoạt động phải không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái Hiệu môi trường đánh giá tiêu như: bảo vệ đa dạng sinh học, tạo cảnh quan môi trường sạch, tạo bầu không khí lành, tăng cường cải tạo môi trường đất, Như qua khái niệm ta thấy để đánh giá hiệu mô hình cần phải xem xét khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường Hiệu kinh tế người thực mô hình quan tâm nhiều hiệu xã hội hiệu môi trường có vai trò quan trọng Đảm bảo hiệu mặt kinh tế, xã hội, môi trường phát triển bền vững Khóa luận tốt nghiệp đại học SV Võ Thị Thu KN_K51 2.1.2 Một số đặc điểm phân vi sinh - Thành phần phân vi sinh gồm có: vi sinh vật (VSV) có ích tuyển chọn, chất mang, VSV tạp - Đặc trưng: + Phân vi sinh chế phẩm sinh vật sống hữu ích, có hoạt lực cao có khả cạnh tranh cao + Thời gian sống VSV chế phẩm có vai trò quan trọng, phụ thuộc vào đặc tính chủng giống VSV, thành phần điều kiện nơi chúng cư trú + Giữa VSV trồng có mối quan hệ định Do vậy, chủng loại VSV thích hợp số đối tượng cụ thể + Giữa chủng VSV có mối quan hệ chặt chẽ với Cùng với chất hữu cơ, vi sinh vật (VSV) sống đất, nước vùng rễ có ý nghĩa quan trọng mối quan hệ trồng, đất phân bón Hầu trình xảy đất có tham gia trực tiếp gián tiếp VSV (mùn hoá, khoáng hoá chất hữu cơ, phân giải, giải phóng chất dinh dưỡng vô từ hợp chất khó tan tổng hợp chất dinh dưỡng từ môi trường, ) Vì vậy, từ lâu vi sinh vật coi phận hệ thống dinh dưỡng trồng tổng hợp Phân bón vi sinh vật sản phẩm chứa VSV sống, tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông qua hoạt động sống chúng tạo nên chất dinh dưỡng mà trồng sử dụng (N, P, K, S, Fe, ) hay hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao suất, chất lượng nông sản Phân vi sinh (PVS) phải bảo đảm không gây ảnh hưởng xấu đến người, động, thực vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản (TCVN Khóa luận tốt nghiệp đại học SV Võ Thị Thu KN_K51 6168-2002) Tuỳ theo công nghệ sản xuất người ta chia phân vi sinh thành hai loại: + PVS chất mang khử trùng (chế phẩm VSV) sản phẩm tạo thành từ sinh khối VSV tuyển chọn chất (chất mang) tiệt trùng, có mật độ vi sinh hữu ích > 10 VSV/g(ml) mật độ VSV tạp nhiễm thấp 1/1000 so với VSV hữu ích Phân bón dạng sử dụng dạng nhiễm hạt, hồ rễ tưới phủ với liều lượng 1-1,5 kg (lít/ha) canh tác + PVS chất mang không khử trùng sản xuất cách tẩm nhiễm trực tiếp sinh khối VSV hữu ích vào chất không cần thông qua công đoạn khử trùng Phân bón dạng có mật độ VSV hữu ích >10 6VSV/g (ml) sử dụng với số lượng từ vài trăm đến hàng ngàn kg (lít)/ha Trên sở tính tác dụng chủng loại VSV sử dụng, phân bón VSV gọi tên: PVS cố định nitơ (phân đạm vi sinh) chứa VSV sống cộng sinh với đậu, hội sinh vùng rễ trồng cạn hay tự đất, nước có khả sử dụng nitơ từ không khí tổng hợp thành đạm cung cấp cho đất trồng PVS phân giải hợp chất photpho khó tan (phân lân vi sinh) sản xuất từ VSV có khả chuyển hoá hợp chất photpho khó tan thành dễ tiêu cho trồng sử dụng PVS kích thích, điều hoà sinh trưởng thực vật chứa VSV có khả sản sinh hoạt chất sinh học có tác dụng điều hoà, kích thích trình trao đổi chất PVS chức sản phẩm có chứa không VSV làm phân bón cố định nitơ, phân giải lân, kích thích sinh trưởng thực vật mà có loại VSV có khả ức chế, tiêu diệt VSV gây bệnh trồng Khóa luận tốt nghiệp đại học SV Võ Thị Thu KN_K51 Ngoài phân vi khuẩn nốt sần trở thành hàng hoá sử dụng nhiều quốc gia, loại phân vi sinh vật khác cố định nitơ tự từ Azotobacter, Clostridium, tảo lam, cố định nitơ hội sinh từ Azospirillum, phân giải photphat khó tan từ Bacillus, Pseudomonas, tăng sức đề kháng cho trồng, phòng trừ vi sinh vật gây bệnh vùng rễ từ Steptomyces, Bacillus, nghiên cứu, sản xuất sử dụng diện rộng 2.1.3 Các biện pháp xử lý rác thải công nghệ vi sinh vật Hiện giới có nhiều phương pháp xử lý rác thải có nguồn gốc từ khác Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà phương pháp thực quốc gia khác nhau, chí tùy giai đoạn cụ thể mà người ta áp dụng phương pháp thích hợp Trong có phương pháp điển hình xử lý rác thải công nghệ vi sinh  Phương pháp sản xuất khí sinh học (Biogas) - ủ yếm khí Cơ sở phương pháp nhờ hoạt động vi sinh vật mà chất khó phân hủy (xenluloza, hemixenluloza, lignin,…) chuyển thành dễ phân hủy Sau lại chuyển hóa tiếp thành chất khí chủ yếu metan [6] - Ưu điểm: thu lại loạt chất khí cháy cho nhiệt lượng cao, sử dụng làm chất đốt, không ô nhiễm môi trường Phế thải sau lên men chuyển hóa thành phân hữu có chất dinh dưỡng cao bón cho trồng - Nhược điểm: khó lấy chất thải sau lên men Là trình kỵ khí nên bắt buộc việc thiết kế bể ủ phức tạp, vốn đầu tư lớn  Phương pháp ủ phế thải thành đống, lên men tự nhiên có đảo trộn Phế thải sau phân loại chất đống có chiều cao từ 1,5-2,0m đảo trộn tuần lần Nhiệt độ đống ủ 55-60 oC, độ ẩm 50-70% Sau 3-4 tuần ủ thành đống không đảo trộn [7] 10 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 yếu giúp trồng sinh trưởng tốt Thế đạm bán thị trường chủ yếu phải nhập nên giá thành cao Qua bảng chi phí sản xuất cho lúa vụ ta thấy: nguyên giá năm 2009 giá đạm lên tới 7.500 đồng/kg, giá lân 3.200 đồng/kg, giá kali 11.000 đồng/kg không sử dụng phân vi sinh người dân phải bón đạm từ – kg/sào tức từ 37.500 – 52.500 đồng/sào, bón lân 15 – 20 kg/sào tức 48.000 – 64.000 đồng/sào , bón kali 5kg/sào tức 55.000 đồng/sào Nhưng sử dụng phân vi sinh người dân tiết kiệm 30 – 40% lượng đạm, 45 – 50 % lượng lân, 40 – 60% lượng kali bón cho trồng Như sử dụng phân vi sinh giúp bà tiết kiệm khoản chi phí 57.500 – 87.500 đồng/sào cho chi phí phân bón thay hoàn toàn phân chuồng Lượng phân chuồng người dân cho vào ủ phân vi sinh rác hữu cơ, bèo tây, bà tiết kiệm khoản chi phí vận chuyển phân chuồng ruộng công lao động Bảng 4.11 Đánh giá khả tiết kiệm chi phi phân bón loại trồng hộ nông dân ĐVT:% Loại Hộ không tham gia CEDO Hộ có tham gia CEDO Trước có CEDO Sau có CEDO Trước có CEDO Sau có CEDO Cây lúa - 2,13 20,26 40,23 Cà chua - 5,46 24,57 37,81 Khoai tây - 8,54 18,64 35,74 Cây lạc - 9,38 trồng 25,69 43,25 (Nguồn: Điều tra hộ nông dân, 2010) Qua bảng thấy khác biệt hộ có sử dụng hộ không sử dụng PVS khả tiết kiệm chi phí sản xuất hộ nông dân số loại trồng Thật vậy, hộ không sử dụng phân vi sinh muốn tăng suất phải đầu tư phân bón hóa học giá thành lại cao nên khả 77 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 tiết kiệm lúa có 2,13% khi sử dụng PVS với quy trình sản xuất CEDO khả tiết kiệm lên tới 40,23% (20,26% chưa có CEDO) Với số trồng khác khoai tây, cà chua có khác biệt Điều giải thích chất lượng phân vi sinh với quy trình CEDO làm đảm bảo chất lượng giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt Cùng với hệ vi sinh vật có ích phân tạo điều kiện cho trồng hút chất dinh dưỡng đất tốt nên lượng N, P, K bón lại mang lại hiệu cao Ngoài việc tiết kiệm lượng phân bón hóa học bón phân vi sinh giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt làm tăng suất trồng Dưới bảng thống kê suất số loại trồng trước sau bón phân vi sinh Bảng 4.12 So sánh suất trước sau sử dụng phân vi sinh Loại ĐVT trồng Năng suất chưa sử Năng suất sau dụng PVS sử dụng PVS Cây lúa kg/sào 180-200 210-220 Cây khoai tây kg/sào 800-900 1000-1200 Cây cà chua kg/sào 1500-1600 1800-1900 Cây lạc kg/sào 120-140 160-175 (Nguồn: Điều tra hộ nông dân, 2010) Qua bảng số liệu ta thấy trồng có phản ứng tốt với phân vi sinh biểu qua suất loại tăng Đối với lúa suất tăng 17 – 22%, khoai tây tăng từ 25 – 30% cà chua suất tăng từ 18 – 20%, lạc từ 25 – 30% Năng suất trồng tăng lên với việc người dân tiết kiệm chi phí cho phân bón làm tăng hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Ta thấy suất trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố phủ nhận từ người nông dân sử dụng phân vi sinh suất câu trồng tăng rõ rệt 78 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 Hộp Phân vi sinh tốt thật Nhà trước dùng phân bón hóa học suất lúa Khang dân đạt có 180kg/sào Sau bón phân vi sinh cho lúa thấy suất đạt 200kg/sào phải phun thuốc sâu có lần thay lần trước Thấy mừng Chị Trần Thị Lam-thôn 5-xã Thanh Tuyền Điều kiện tự nhiên tác động lớn tới sinh trưởng phát triển trồng Chính vậy, để khẳng định chất lượng phân vi sinh cán CEDO tiến hành ruộng trồng cà chua gần có điều kiện tự nhiên tác động Sau trình kiểm chứng cho thấy cà chua ruộng bón phân vi sinh: lớn nhanh, phát triển tốt, bị sâu bệnh, cho nhiều to, thời gian cho thu hoạch dài hơn, ruộng lại bón phân hóa học điều kiện chăm sóc bình thường chậm lớn, sâu bệnh nhiều hơn, nhỏ Hộp cà chua bón phân vi sinh đó! Nhà CEDO hỗ trợ kinh phí xây dựng mô hình trồng cà chua sử dụng phân vi sinh Ban đầu, không tin phân vi sinh tốt sau định làm mô hình Sau bón phân vi sinh, cà chua nhà lớn nhanh lắm, lại cho nhiều to, thời gian cho thu hoạch kéo dài so với vụ trước không sử dụng phân vi sinh Chính vậy, cà chua nhà bán nhanh giá (15.000 đồng/kg) Còn cà chua thị trường bán có 10.000 đồng Giờ tin phân vi sinh có nhiều lợi ích Anh Lê Văn Hồi-thôn Mậu Chử-xã Thanh Hà Theo điều tra hộ nông dân thấy, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới suất trồng Nhưng có tới 82% hộ nông dân (37/45 hộ điều tra) có 79 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 tham gia Dự án Môi trường Cộng đồng cho biết suất trồng tăng hộ có sử dụng phân vi sinh Một vấn đề cần quan tâm chi phí cải tạo đất Với hệ vi sinh vật có ích có phân vi sinh, bón vào đất tăng cường cho đất độ phì nhiêu cho đất Đối với câc vùng đất bạc màu, đất trũng phân vi sinh lại có tác động lớn làm cho bề mặt đất tơi xốp tăng cường khả hoạt động vi sinh vật khác, lấy lại đồ phì nhiêu cho đất mà không cần nhiều chi phí Ngược lại dừng biện pháp dùng chất hóa học, sử dụng phân xanh thời gian phục hồi đất lâu mà gây ô nhiễm môi trường không khí Theo bảng có tới 62,22% (28 hộ/45 hộ có sử dụng phân vi sinh điều tra) cho bón phân vi sinh với quy trình CEDO làm tăng độ phì nhiêu cho đất so với 37,78% số hộ có sử dụng phân vi sinh trước có CEDO Việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật làm giảm sức khỏe người sử dụng Nhưng sau sử dụng phân vi sinh người dân tiếp xúc với chất gây độc hại nên giảm nguy mắc bệnh nguy hiểm Có tới 19 hộ 45 hộ điều tra (42,22 %) có sử dụng phân vi sinh với quy trình CEDO thấy có chuyển biến tốt sức khỏe phải tiếp xúc với chất độc hại + Năng suất trồng tăng lên mà chi phí sản xuất lại giảm xuống người dân thu đươc khoản lợi nhuận lớn Nếu tính lúa suất lúa đạt 210-220 kg/sào với giá bán 7000 đồng/kg Tổng chi phí sản xuất sào lúa bao gồm: chi phí phân bón, công lao động, công thu hoạch sau thu hoạch Tổng chi phí hộ điều tra cho biết năm khoảng 700.000 – 900.000 đồng/sào Như người dân thu khoản lợi nhuận 640.000- 770.000 đồng/sào Như so với quy trình khác mà người dân sử dụng quy trình CEDO xây dựng mang lại hiệu kinh tế cao hơn.người dân cần 80 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 nắm rõ hiệu kinh tế mà sản xuất sử dụng phân vi sinh mang lại Có bà áp dụng mô hình vào sản xuất nông nghiệp để khắc phục kinh tế khó khăn, tăng hiệu sản xuất phát triển kinh tế 4.2.2.2 Hiệu xã hội Lượng rác thải hàng ngày thôn, xã lớn xã có số tổ thu gom hàng tháng người dân phải đóng tiền cho tổ thu gom hoạt động Chính người dân phải trả khoản chi phí để tổ thu gom vận chuyển rác bãi rác Chi phí thu gom tính theo tỷ lệ lượng rác thải/hộ gia đình Vì sản xuất phân vi sinh lượng rác thải giảm chi phí phải trả để thu gom rác thải giảm Người dân tiết kiệm khoản chi phí đầu tư cho việc khác Theo bảng ta thấy có tới 71,11% (32 hộ/45 hộ có sử dụng phân vi sinh điều tra) cho chi phí thu gom rác thải giảm Bảng 4.13 Đánh giá số lợi ích hộ nông dân sử dụng phân vi sinh ĐVT: % Hộ có sản xuất sử dụng Tiêu chí phân vi sinh Trước có Sau có Chi phí thu gom rác thải giảm Tăng cường độ phì nhiêu cho đất Chi phí cho việc đảm bảo sức khỏe CEDO 46,67 CEDO 71,11 37,78 62,22 22,22 42,22 (Nguồn: Điều tra hộ nông dân,2010) Theo điều tra hộ nông dân, hiệu xã hội đánh giá gián tiếp qua tiêu sau: Khi sử dụng phân vi sinh có 18,35% số hộ dân hỏi cho sử dụng phân vi sinh sức khỏe so với sử dụng loại phân khác Phân hóa học vấn đề nhiều chuyên gia nông nghiệp quan tâm Là 81 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 loại phân giúp trồng tăng trưởng nhanh chóng gây độc hại cho người Lượng phân hóa học bón cho trồng mà không sử dụng cách, liều lượng gây ngộ độc cho người sử dụng - Khi sản xuất phân vi sinh góp phần giảm thiểu chi phí để giải vấn đề môi trường tiết kiệm khoản chi phí có hội để đầu tư cho việc khác 12,78% tổng số hộ - Khi sử dụng phân vi sinh có 15,92% số hộ cho tiết kiệm công lao động sử dụng công lao động vào việc khác để tăng thu nhập cho gia đình tăng thời gian hưởng thụ người dân lên Người dân có hôi tăng chất lượng sống thu nhập tăng 4.2.2.3 Hiệu môi trường Hiện nay, môi trường vấn đề nhà quản lý quan tâm, vấn đề gây nhiều xúc tranh cãi Việc bảo vệ cải tạo môi trường cần thiết Để đánh giá hiệu môi trường việc sản xuất sử dụng phân vi sinh hộ nông dân vùng Dự án phát triển bền vững dựa vào cộng đồng ven đô, tiến hành điều tra hộ nông dân có sản xuất sử dụng phân vi sinh thu kết sau: Bảng 4.14 Đánh giá hiệu môi trường hộ dân sử dụng phân vi sinh ĐVT: % Tiêu chí Trước sử dụng Sau sử dụng PVS PVS 21,36 45,75 18,93 35,90 Đảm bảo hệ thống tưới tiêu 32,17 56,24 Cải tạo môi trường đất, môi trường sống vùng nông thôn 36,89 75,80 Ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học Giảm lượng rác thải (Nguồn: Điều tra hộ nông dân, 2010) 82 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 * Phân vi sinh Dự án Môi trường Cộng đồng tổ chức thực phân vi sinh tức lượng tạp chất có phân quy trình ủ đảm bảo nên bón hạn chế sâu bệnh Người dân sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, mặt người dân tiết kiệm chi phí mua thuốc, mặt môi trường đảm bảo Vì phun thuốc sâu người dân tiếp xúc trực tiếp với chất độc hại, lại có mùi khó chịu gây độc cho môi trường xung quanh Vì bón phân vi sinh góp phần làm cho môi trường bị độc hại bảo vệ môi trường tốt Có tới 45,75% cho sử dụng phân vi sinh giúp làm giảm chất độc hại vào môi trường góp phần bảo vệ môi trường mà trước sử dụng biện pháp khác đạt có 21,36% * Công tác thu gom phân loại rác thải tốt Việc sản xuất phân vi sinh địa bàn xã Thanh Hà, Thanh Tuyên, Liêm Tuyền góp phần bảo vệ môi trường lớn Hơn có sản xuất phân vi sinh hay không phụ thuộc vào lượng rác thải hữu phân loại hàng ngày Chính người dân hiểu vai trò phân vi sinh sản xuất nông nghiệp họ tích cực tham gia phân loại rác thải Theo điều tra có tới 35,90% số hộ cho ý thức phân loại rác người dân thay đổi áp dụng mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh Trước sử dụng phân vi sinh 18,93% số hộ có ý thức phân loại để cải thiện môi trường gia đình mính Ý thức việc phân loại nâng cao tạo thành thói quen sinh hoạt giúp bảo vệ môi trường bền vững * Giảm lượng rác thải môi trường đồng thời tạo cảnh quan cho nông thôn Lượng rác thải hữu phân loại đem làm phân vi sinh, tượng đổ rác thải vệ đường không còn, đường làng ngõ xóm tạo nên cảnh quan môi trường xanh - - đẹp Có tới 28,45% số hộ cho sản xuất sử dụng phân vi sinh giúp tạo dựng cảnh quan 83 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 vùng nông thôn tạo môi trường sống tốt cho người dân, giúp họ có sống lành * Giúp hệ thống tưới tiêu nước đảm bảo Hiện mương máng xã huyện Thanh Liêm tràn ngập bèo tây Bèo tây lại nguyên liệu dùng để ủ phân vi sinh nên người dân tích cực vớt bèo để làm phân, tạo thông thoáng cho mương giúp hệ thống tưới tiêu nước lưu thông tốt đảm bảo việc cung cấp nước cho trồng Người dân vùng gần sông Đáy phải hứng chịu việc ô nhiễm nguồn nước lại bị ứa đọng nhiều bèo tây phát triển Trước có CEDO việc đảm bảo cho hệ thống tưới tiêu hoạt đông tốt có 32,17% số hộ thực Nhưng sau CEDO, người dân tham gia sản xuất nên hệ thống kênh mương đảm bảo Không tượng vứt rác kênh mương bèo tây vớt làm nguyên liệu làm phân Nên có tới 56,24% cho sử dụng quy trình sản xuất sử dụng phân vi sinh CEDO làm cho hệ thống tưới tiêu lưu thông tốt bèo vớt làm nguyên liệu làm phân * Sử dụng phân vi sinh giúp cải tạo môi trường đất, môi trường sống vùng nông thôn Phân vi sinh loại phân có chứa nhiều chủng vi sinh vật có lợi bón vào đất chủng vi sinh vật cải tạo đất làm tăng độ màu mỡ đất Môi trường đất cải thiện tạo nên môi trường thuận lợi cho trồng phát triển Cây trồng sinh trưởng phát triển tốt mà không cần tác động chất hóa học giúp bảo vệ môi trường sống sinh vật người Có 75,80% số hộ cho việc sử dụng phân vi sinh góp phần cải tạo môi trường đất, môi trường sống vùng nông thôn so với 36,89% trước 4.2.3 Khả nhân rộng mô hình CEDO triển khai hoạt động xã huyện Thanh Liêm năm đạt số kết khả quan Dự án chia sẻ kinh nghiệm cho nhiều nơi, tỉnh Hà Nam Thành công dự án phổ 84 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 biến nhân rộng mô hình ủ phân vi sinh Cán dự án mời phổ biến quy trình ủ phân vi sinh nhiều địa phương Ở tỉnh Hà Nam mô hình ủ phân nhân rộng xã Liêm Cần, Thanh Nghị, Thanh Thủy, Liêm Tiết (huyện Thanh Liêm), xã Nhân Nghĩa, Thị trấn Vĩnh Trụ (huyện Lý Nhân) Ngoài mô hình ủ phân lan rộng đến tỉnh khác Thái Bình, Phú Thọ,… mô hình nơi đón nhận đánh giá cao chất lượng thời gian thực (chỉ tháng) Sắp tới dự án chủ động gây giống men vi sinh để phục vụ bà nông dân men ủ phân chi phí thấp * Tính phù hợp với phần lớn người dân sống nghề nông nên tự sản xuất phân vi sinh để sản xuất cho trồng điều cần thiết Mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh CEDO xây dựng không xa vời so với nhận thức người dân Đây mô hình xây dựng dựa nhu cầu mong muốn người dân Tính phù hợp yếu tố quan trọng để khả nhân rộng mô hình đạt cao * Kỹ thuật quy trình kỹ thuật mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh CEDO xây dựng đơn giản, dễ làm quy trình khác Vì vậy, người dân học hỏi cách làm cách dễ làm hơn, yếu tố quan trọng làm tăng tính thuyết phục để nhân rộng mô hình * Chủ yếu người dân huyện sản xuất nông nghiệp, đòi hỏi cần phải cung cấp lượng phân bón lớn Nếu bón phân hóa học trồng phát triển tốt thời gian ngắn, gây tượng thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, sản phẩm sau thu hoach có chứa chất độc hại cao ảnh hưởng tới người sử dụng Sản xuất sử dụng phân vi sinh biện pháp tốt để hạn chế nhược điểm * Trong nhóm hộ điều tra, 100% hộ nông dân tham gia dự án cho cần phải nhân rộng mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh Ngoài ra, 85 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 số hộ không tham gia vào hoạt động dự án mong muốn nhân rộng mô hình để đâu có phân vi sinh sử dụng cho trồng Như vây, có nhiều khả để nhân rộng mô hình sản xuất sử dung phân vi sinh Vì vậy, cần có biện pháp thích hợp để nhân rộng mô hình nhanh chóng mang lại hiệu cao 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NHÂN RỘNG MÔ HÌNH SỬ DỤNG PHÂN VI SINH TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Qua buổi họp dân CEDO tổ chức điều tra hộ nông dân nhằm tìm giải pháp nhân rộng mô hình người dân xã dự án bày tỏ nhiều quan điểm khác Các buổi họp dân diễn mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh triển khai gần năm * Hoạt động tuyền truyền: - Tuyền truyền tới người dân: + Tăng cường tuyên truyền sâu rộng lợi ích mà phân vi sinh mang lại sản xuất nông nghiệp, môi trường nông thôn Bởi lợi ích nhìn thấy được, lợi ích gắn với mong muốn người dân Tuy nhiên cần phải thay đổi hình thức tuyên truyền để mang lại hiệu tốt Không nên sử dụng phương pháp mà tạo nhàm chán Dự án đưa phương án sau: Sử dụng loa đài phát thanh, tờ rơi, pa nô, áp phích, tổ chức buổi tập huấn hướng dẫn kĩ thuật, cho tham quan mô hình chuẩn để lấy kinh nghiệm + Trong xã Dự án có làng nghề truyền thống thêu ren, làm miến, đan lát, hộ có làm nghề phụ không muốn làm phân vi sinh người dân chủ yếu tập trung thời gian rỗi cho nghề phụ Hơn họ không thấy lợi ích mà phân vi sinh mang lại nên cho không cần làm Chính cán dự án cần phải tuyên truyền nhiều hiệu phân vi sinh cần thay đổi nhận thức người dân có làm nghề phụ 86 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 - Tuyên truyền tới cấp quyền: tích cực tăng cường mối quan hệ với Dự án môi trường phát triển kinh tế địa bàn huyện Đồng thời cán Phòng Nông nghiệp, Phòng Môi trường huyện cần nắm rõ hoạt động trình sản xuất phân vi sinh để có biện pháp, sách thúc đẩy người dân tham gia tích cực Các cán thôn, xã nên người tiên phong phong trào sản xuất phân vi sinh để người dân tin tưởng vào lợi ích PVS * Thực tốt công tác phân loại rác thải: rác hữu nguồn nguyên liệu làm phân vi sinh nên để nhân rộng mô hình cần thực tốt công tác phân loại rác thải + CEDO: tích cực bám sát địa bàn xem xét trình phân loại rác thải địa bàn xã Dự án tích cực vận động xã toàn huyện tham gia công tác phân loại rác thải Bởi có phân loại rác thải tốt có nguyên liệu tốt để làm phân vi sinh + Các cấp quyền địa phương: với CEDO thực kiểm tra, giám sát việc thực phân loại rác thải thu gom, vận chuyện rác tới nơi quy định + Phòng Môi trường huyện Thanh Liêm: thực tốt công tác thu gom vận chuyển rác thải xử lý Nên bố trí thêm xe chở rác đồng thời có văn quy định cho việc phân loại rác thải để người dân có ý thức tốt * Tìm hiểu nhu cầu, mong muốn khó khăn người dân: hộ gia đình có ý kiến riêng, quan điểm lợi ích riêng để làm chung với vài hộ khác khó Nhưng thực tế cho thấy nguyên liệu làm phân vi sinh hộ gia đình không tập trung lại khó để làm Với suy nghĩ khác cán CEDO cần phải nắm rõ nhu cầu mong muốn hộ gia đình từ có biện pháp gắn kết, liên kết hộ lại với theo nhóm có nhu cầu lợi ích Một biện pháp triển khai để giải vấn đề 87 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 thành lập nhóm sở thích cần thực đồng giải pháp nhanh chóng nhân rộng mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh * Tổ chức tham quan mô hình sản xuất sử dụng PVS mang lại hiệu cao Người dân thường có phản ứng nghi ngờ trước Tổ chức tham quan hình thức tạo lòng tin người dân Đây biện pháp có tính thuyết phục cao nên cấp quyền, CEDO, xã cần tạo điều kiện cho cho người dân tham quan mô hình tốt buổi chia kinh nghiệm 88 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nông nghiệp Việt Nam có nhiều bước tiến việc ứng dụng khoa học kĩ thuật công nghệ Một ứng dụng sử dụng phân vi sinh vào sản xuất nông nghiệp Điều làm suất trồng tăng chất lượng sản phẩm sau thu hoạch đảm bảo sử dụng phân vi sinh Người sử dụng sản phẩm cảm thấy an toàn đảm bảo cho sức khỏe họ Hơn nữa, môi trường nông thôn có nhiều vấn đề cần quan tâm sản xuất phân vi sinh góp phần lớn việc cải tạo bảo vệ môi trường Mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh Dự án Môi trường Cộng đồng xây dựng áp dụng nhiều nơi mang lại nhiều kết tốt - Việc nghiên cứu, sản xuất ứng dụng phân vi sinh giới, Việt Nam nhiều Các quy trình kỹ thuật, phương pháp sản xuất khả ứng dụng làm thay đổi lớn mặt nông nghiệp toàn giới Việt Nam Ở Việt Nam, suất trồng chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao sử dụng phân vi sinh vào sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên quy trình sản xuất phân vi sinh trước có thời gian dài tư 2-3 tháng nên khó đảm bảo cho việc sản xuất thời vụ Thế với quy trình sản xuất phân vi sinh CEDO sau tháng người dân sử dụng phân vi sinh để bón cho trồng Điều góp phần giải vấn đề thời gian mà quy trình khác không làm - Khi sản xuất sử dụng phân vi sinh người dân hình thành thói quen phân loại rác góp phần bảo vệ môi trường Hơn người dân tiết kiệm chi phí sản xuất bón nhiều NPK, bón phân chuồng, phun thuốc bảo vệ thực vật nhiều lần, tăng suất trồng nhờ hệ vi sinh vật có lợi phân Mặt khác người 89 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 dân đảm bảo sức khỏe tiếp xúc nhiều với chất độc hại, tốn công lao động tăng thời gian hưởng thụ lên - Với hiệu mà sử dụng phân vi sinh mang lại với khả tính phù hợp, kỹ thuật, cần phải có nhiều biện pháp, sách tuyên truyền, tham quan, để nhân rộng mô hình tới nhiều xã vùng lân cận 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với huyện Thanh Liêm - Cần có sách khuyến khích người dân tích cực tham gia phân loại rác thải để có nguyên liệu làm phân Hơn việc phân loại rác thải bước quan trọng để thực việc xử lý rác cách triệt để - Cần kết hợp với dự án Môi trường cộng đồng để tuyên truyền sâu rộng kĩ thuật, lợi ích phân vi sinh để người dân tích cực hưởng ứng mô hình - Thành lập đại lý bán men ủ phân vi sinh xã để người dân có nhu cầu làm phân mua men để làm đống ủ - Tổ chức tham quan mô hình sản xuất phân vi sinh nơi khác để đúc rút kinh nghiệm triển khai địa bàn huyện tốt 5.2.2 Đối với Dự án Môi trường Cộng đồng - Phối kết hợp với Phòng Nông nghiệp huyện, Phòng Môi trường huyện tổ chức buổi tham quan, tập huấn nâng cao khả nhận thức người dân mô hình sản xuất sử dụng phân vi sinh - Cán dự án hướng dẫn cụ thể kĩ thuật làm phân vi sinh người dân có nhu cầu sản xuất phân vi sinh 5.2.3 Đối với người dân - Tích cực nắm bắt thông tin qua phương tiện truyền thông mà huyện dự án đưa 90 Khóa luận tốt nghiệp đại học Võ Thị Thu_ KN51 - Thực việc phân loại rác thải cách tốt để tận dụng tốt lượng rác thải hữu làm nguồn nguyên liệu 91

Ngày đăng: 07/08/2016, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan