Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác hải sản gần bờ của các hộ ngư dân xã cẩm nhượng, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh

97 213 0
Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác hải sản gần bờ của các hộ ngư dân xã cẩm nhượng, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế (HQKT) KTHS gần bờ của các HND xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về HQKT và nâng cao HQKT KTHS gần bờ của các HND. Đánh giá đúng đắn thực trạng, HQKT KTHS gần bờ của các HND xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới HQKT KTHS gần bờ của các HND xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Đề xuất những giải pháp nâng cao HQKT KTHS gần bờ của các HND xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ KHAI THÁC HẢI SẢN GẦN BỜ CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN XÃ CẨM NHƯỢNG, HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH Tên sinh viên: Trần Hữu Thìn Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Lớp: KT 51B Niên khóa: 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Trần Hữu Thìn i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo cán công nhân viên trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan – Giảng viên Bộ môn Phân tích định lượng - khoa Kinh tế & PTNT – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tận tình hướng dẫn suốt trình làm khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán UBND người dân xã Cẩm Nhượng tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài, giúp đỡ học hỏi thêm kiến thức thực tập để phục vụ cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ mặt tinh thần, vật chất suốt trình học tập thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Trần Hữu Thìn ii TÓM TẮT Xã Cẩm Nhượng xã ven biển, có điệu kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển khai thác hải sản Đây ngành đóng vai trò chủ đạo nông nghiệp xã (chiếm 53% cấu giá trị nông nghiệp) Những năm qua xã có số đầu tư cho khai thác hải sản xa bờ nhiên khai thác hải sản gần bờ chủ yếu mang lại thu nhập cho hộ Thời gian vừa qua tình hình biến động giá xăng dầu thời tiết diễn biến phức tạp nên hộ ngư dân tham gia khai thác hải sản ngày giảm Hiện xã số lượng tàu thuyền chủ yếu tàu thuyền có công suất 50CV Trong số tàu thuyền có công suất 20CV chiếm 41%, đội tàu thuyền có công suất 20 – 50CV chiếm tới 59% năm 2009 đội tàu từ 50 – 90 CV có vài nằm rải rác thôn khác Ngoài tàu thuyền xã cũ, thời gian sử dụng nhiều năm nên gặp bão gió dễ gặp nguy hiểm Các trang thiết bị tàu yếu thiếu đặc biệt thiết bị phục vụ cho thông tin liên lạc ngư dân không hiểu tầm quan trọng vấn đề Ngư dân có trình độ văn hóa thấp, khai thác hải sản theo kiểu cha truyền nối, thiếu kiến thức áp dụng sử dụng công nghệ hiệu khai thác hải sản chưa cao Nguồn lợi hải sản xã đa dạng chủ yếu loại cá tạp loại cá có giá trị kinh tế không cao Thời gian khai thác hải sản chủ yếu ban đêm, ban ngày thường tàu có công suất 20CV Các hộ ngư dân khai thác hải sản nhiều nghề khác có ba nghề khai thác hải sản chủ yếu nghề mành, nghề thả bóng cá nghề câu Trong nghề mành chiếm 53,13%, nghề thả bóng cá chiếm 35,16% nghề câu chiếm 11,72% Đây nghề có ngư cụ không phức iii tạp, khai thác nhiều hải sản Trong ba nghề, nghề mành cho sản lượng khai thác hải sản cao hai nhóm tàu Hiệu kinh tế ba nghề khai thác hải sản xã chưa tương xứng với tiềm Đối với nghề khai thác, nghề mành có thu nhập hỗn hợp cao nhất, nghề câu có thu nhập hỗn hợp thấp nhóm tàu thuyền 20CV (14,88 Tr.đ); nghề thả bóng cá có thu nhập hỗn hợp cao nhóm tàu 20 – 50CV (31,91 Tr.đ) Qua đánh giá hiệu kinh tế, nghề mành phù hợp với khai thác hải sản vùng bờ có ngư cụ phù hợp với việc khai thác loài cá tạp vùng gần bờ nghề mang lại hiệu kinh tế cao, nghề câu có hiệu kinh tế thấp đội tàu 20CV Nghề thả bóng cá phù hợp với khai thác hải sản vùng lộng với đội tàu từ 20 – 50CV Quá trình khai thác hải sản chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Các yếu tố làm tăng hay giảm hiệu ngành Vì khai thác hải sản cần phải ý tới yếu tố Cụ thể: nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên (mùa vụ khai thác, ngư trường hoạt động, thời tiết); nhóm yếu tố đặc điểm kỹ thuật tàu (tuổi tàu, công suất tàu); nhóm yếu tố đặc điểm nghề khai thác (ngư cụ, kỹ thuật khai thác); nhóm yếu tố lao động quản lý (đặc điểm chủ tàu, lao động tàu); nhóm yếu tố thị trường (dịch vụ cho khai thác hải sản, thị trường đầu vào, thị trường tiêu thụ); nhóm yếu tố quản lý Nhà nước (các sách Nhà nước, hoạt động trạm khuyến nông tổ, hội khai thác hải sản) Từ thực tiễn trình khai thác qua đánh giá hiệu kinh tế năm tới xã cần phải có giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu kinh tế khai thác hải sản gần bờ cho hộ ngư dân như: tăng cường đầu tư phương tiện để nâng cao hiệu kinh tế khai thác hải sản gần bờ, nâng cao trình độ lực khai thác hộ, bảo quản hải sản, giải pháp thị trường, sách hỗ trợ cho người khai thác hải sản gần bờ hệ thống quản lý ngành iv Nếu thực tốt giải pháp năm tới hiệu kinh tế ngành khai thác hải sản nâng cao Từ góp phần phát triển kinh tế biển xã, đưa xã ngày phát triển tương xứng với tiềm vùng MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 2.1.1 Hiệu kinh tế 2.1.1.1 Các quan niệm hiệu kinh tế 2.1.1.2 Phân loại hiệu hiệu kinh tế 2.1.1.3 Hiệu kinh tế khai thác hải sản gần bờ 2.1.2 Khai thác hải sản gần bờ 2.1.2.1 Một số khái niệm 2.1.2.2 Đặc điểm khai thác hải sản gần bờ 11 2.1.3 Ngư dân cộng đồng ngư dân 12 2.1.3.1 Quá trình hình thành nhóm ngư dân 12 2.1.3.2 Các đặc điểm làng cá 13 2.1.3.3 Tổ chức làng cá 14 2.1.4 Một số nghề khai thác hải sản 15 2.1.4.1 Nghề câu 15 2.1.4.2 Nghề thả bóng cá .15 2.1.4.3 Nghề vó màu sáng .16 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .16 2.2.1 Tình hình nghề cá giới 16 2.2.1.1 Một vài nét khái quát tình hình nghề cá giới 16 2.2.2.2 Kinh nghiệm số nước quản lý tàu thuyền nghề cá 17 2.2.2 Tình hình khai thác hải sản Việt Nam 20 2.2.2.1 Quá trình phát triển ngành khai thác thủy sản Việt Nam .20 2.2.2.2 Nguồn lợi hải sản Việt Nam 21 2.2.2.3 Tàu thuyền khai thác 23 2.2.2.4 Sản lượng khai thác 24 2.2.2.5 Các ngư trường bãi cá khai thác vùng biển Việt Nam 24 v 2.2.2.6 Lao động nghề cá .25 2.2.2.7 Phương hướng phát triển khai thác hải sản .25 2.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KHAI THÁC HẢI SẢN GẦN BỜ 26 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 3.1.1 Đặc điểm chung 28 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 28 3.1.2.1 Đặc điểm đất đai địa hình .28 3.1.2.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 29 3.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 29 3.1.3.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất .30 3.1.3.2 Tình hình dân số lao động 32 3.1.3.3 Tình hình sở vật chất kỹ thuật 34 3.1.2.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh xã Cẩm Nhượng 36 3.1.3.5 Phong tục tập quán 38 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu .39 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 39 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 40 3.2.4 Phương pháp phân tích .40 3.2.4.1 Phương pháp phân tổ thống kê 40 3.2.4.2 Phương pháp so sánh 40 3.2.4.3 Phương pháp phân tích SWOT 40 3.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 40 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 THỰC TRẠNG KHAI THÁC HẢI SẢN GẦN BỜ CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN XÃ CẨM NHƯỢNG 42 4.1.1 Một vài nét nghề cá xã 42 4.1.2 Năng lực khai thác 43 4.1.2.1 Số lượng cấu tàu thuyền đánh cá .43 4.1.2.2 Nguồn lợi hải sản, hình thức thời gian khai thác hải sản 45 4.1.2.3 Cơ cấu nghề khai thác hải sản gần bờ .46 4.1.2.4 Sản lượng khai thác hải sản gần bờ 47 4.1.2.5 Năng suất khai thác hải sản gần bờ 48 4.1.3 Lao động, vốn, trang thiết bị khai thác hải sản gần bờ 49 4.1.3.1 Lao động 49 4.1.3.2 Vốn phục vụ khai thác hải sản 50 4.1.3.3 Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ khai thác hải sản 51 4.1.4 Một số chợ cá xã 51 4.1.5 Tình hình bảo quản sản phẩm 52 4.1.6 Đánh giá hiệu kinh tế khai thác hải sản gần bờ 53 vi 4.1.6.1 Cơ cấu chi phí khai thác hải sản gần bờ 53 4.1.6.2 Sản lượng trung bình hộ ngư dân khai thác hải sản gần bờ 56 4.1.6.3 Tiêu thụ hải sản 57 4.1.6.4 Kết hiệu kinh tế khai thác hải sản gần bờ 59 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG KHAI THÁC HẢI SẢN GẦN BỜ 62 4.2.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 62 4.2.1.1 Mùa vụ khai thác .62 4.2.1.2 Ngư trường hoạt động .63 4.2.1.3 Thời tiết .63 4.2.2 Nhóm yếu tố đặc điểm kĩ thuật tàu .63 4.2.2.1 Tuổi tàu 63 4.2.2.2 Công suất tàu .64 4.2.3 Nhóm yếu tố đặc điểm nghề khai thác 64 4.2.3.1 Ngư cụ .64 4.2.3.2 Kỹ thuật khai thác 65 4.2.4 Nhóm yếu tố lao động quản lí 65 4.2.4.1 Đặc điểm chủ tàu 65 4.2.4.2 Lao động tàu .65 4.2.5 Nhóm yếu tố thị trường .65 4.2.5.1 Dịch vụ cho khai thác hải sản 65 4.2.5.2 Thị trường đầu vào 66 4.2.5.3 Thị trường tiêu thụ .66 4.2.6 Nhóm yếu tố quản lí nhà nước 66 4.2.6.1 Các sách Nhà nước 66 4.2.6.2 Hoạt động trạm khuyến nông tổ, hội khai thác hải sản 67 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 67 4.3.1 Định hướng .67 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế khai thác hải sản gần bờ 68 4.3.2.1 Giải pháp tăng cường đầu tư phương tiện để nâng cao hiệu kinh tế khai thác hải sản gần bờ 69 4.3.2.2 Giải pháp nâng cao trình độ lực khai thác hộ 74 4.3.2.3 Giải pháp bảo quản hải sản 76 4.3.2.4 Giải pháp thị trường 78 4.3.2.5 Giải pháp sách hỗ trợ cho người khai thác hải sản gần bờ hệ thống quản lý ngành 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1 KẾT LUẬN .81 5.2 KIẾN NGHỊ .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 84 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp kết đánh giá trữ lượng khả khai thác cá biển Việt Nam năm 2003 22 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tàu thuyền theo nhóm công suất năm 2006 24 Bảng 2.2: Tỷ lệ sản lượng khai thác gần bờ xa bờ .24 Bảng 3.1 Tình hình phân bố đất đai xã Cẩm Nhượng qua năm 2007-2009 .31 Bảng 3.2 : Dân số lao động xã Cẩm Nhượng qua năm 2007 – 2009 33 Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng xã Cẩm Nhượng năm 2009 35 Bảng 3.4: Kết sản xuất kinh doanh xã Cẩm Nhượng qua năm 20072009 37 Bảng 4.1 Số lượng tổng công suất tàu thuyền xóm nghiên cứu từ năm 2007 - 2009 44 Bảng 4.2: Cơ cấu đội tàu khai thác hải sản gần bờ xóm nghiên cứu từ 2007 - 2009 44 Bảng 4.3: Các loại hải sản, hình thức thời gian khai thác 45 Bảng 4.4: Cơ cấu khai thác hải sản gần bờ theo nghề hộ ngư dân xóm nghiên cứu 47 Bảng 4.5: Tổng sản lượng khai thác theo nhóm nghề nhóm công suất năm 2009 48 Bảng 4.6: Năng suất khai thác đội tàu năm 2009 48 Bảng 4.7: Tình hình hộ ngư dân điều tra 50 Bảng 4.8: Cơ cấu nguồn vốn hộ khai thác hải sản 51 Sơ đồ 4.1: Quá trình bảo quản hải sản .53 Bảng 4.9: Chi phí khai thác hải sản gần bờ trung bình hộ ngư dân năm 2009 55 Bảng 4.10: Sản lượng trung bình hộ ngư dân khai thác hải sản gần bờ năm 2009 56 Bảng 4.11: Giá bán số loài hải sản doanh thu trung bình hộ ngư dân khai thác hải sản gần bờ năm 2009 .58 Bảng 4.12: Kết hiệu kinh tế khai thác hải sản gần bờ theo hình thức khai thác công suất tàu thuyền 60 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tàu thuyền theo nhóm công suất năm 2006 Error: Reference source not found Sơ đồ 4.1: Quá trình bảo quản hải sản Error: Reference source not found ix vụ cần xem xét tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí trang bị miễn phí máy thông tin liên lạc cho ngư dân, mạng di động làm thời gian qua - Tăng cường tuyên truyền cho ngư dân hiểu nguy hiểm việc không giữ thông tin liên lạc thường xuyên với đất liền, việc giữ bí mật vị trí khai thác đồng thời phải có giải pháp để bắt buộc họ giữ thông tin liên lạc thường xuyên với bờ; hàng ngày phải báo cáo tình hình di chuyển hay vị trí tàu để bờ quản lý đặc biệt mùa mưa bão Khi xảy thiên tai bão lụt bờ có hướng trợ giúp khắc phục kịp thời - Các công ty cung cấp dịch vụ thông tin biển phải để hạ giá thành dịch vụ cho phù hợp với kinh tế mục đích thông tin liên lạc ngư dân b) Giải pháp ngư cụ đánh bắt Các ngư cụ KTHS cải tiến qua hệ Người đánh cá có tài sáng tạo không ngại áp dụng thử sáng tạo vào thực tiễn lao động họ Sự cải tiến ngư cụ phương pháp khai thác nhằm nâng cao sản lượng khai thác Tuy nhiên, với tình trạng khai thác nguồn lợi mức, khả mở rộng việc đánh bắt nguồn lợi chưa khai thác bị hạn chế mối lo ảnh hưởng hoạt động đánh bắt đến môi trường, phát triển ngư cụ tập trung vào loại ngư cụ chọn lọc ảnh hưởng đến môi trường Vì thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến ngư cụ phương pháp khai thác để chuyển hướng ngư cụ khai thác ngày thân thiện với môi trường Ðẩy mạnh sáng tạo, áp dụng ngư cụ có tính chọn lọc nhằm giảm thiểu việc khai thác đối tượng không mong muốn, khai thác đối tượng chưa trưởng thành bảo đảm tính cân sinh thái giống loài Nghiên cứu phương pháp điều khiển đối tượng đánh bắt sử dụng ánh sáng, thả rạn 72 nhân tạo, chà rạo để cá tập trung, âm để nâng cao suất đánh bắt ngư cụ Trong năm qua giúp đỡ Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quốc gia hỗ trợ, Trung tâm Khuyến nông- Khuyến ngư Hà Tĩnh triển khai xây dựng mô hình: “KTHS nghề chụp mực”, xã Kỳ Hà huyện Kỳ Anh Qua tháng thực mô hình cho thấy nghề cho suất hiệu ngành truyền thống Bên cạnh đó, phương pháp đánh bắt nghề chụp mực tạo tính ổn định cho nghề khai thác mực suốt quanh năm, trước khai thác mực nghề bóng mực, câu mực mùa hè mùa khác không đánh bắt mà phải làm nghề phụ khác vào miền Nam lao động thuê Vì năm tới xã nên xem xét tình hình để áp dụng mô hình vào KTHS nhằm giúp ngư dân khai thác có hiệu c) Giải pháp vốn Hầu hết HND rơi vào tình trạng thiếu vốn cho phát triển sản xuất cho đầu tư mở rộng nghề Thực tế cho thấy nhu cầu vốn KTHS ngày tăng nguồn đáp ứng cho nhu cầu chủ yếu từ tự tích lũy HND Thiếu vốn hạn chế đến việc mở rộng KTHS, đầu tư trang thiết bị công nghệ mua sắm tàu thuyền Thiếu vốn, đặc biệt vốn lưu động HND lại thiếu điều kiện chấp để vay vốn, KTHS tuyến lộng, đầu tư mua sắm tàu thuyền nhu cầu vay vốn trở nên cấp thiết Như địa phương cần có giải pháp quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho HND vay vốn sản xuất là: - Các ngân hàng tổ chức tín dụng cần tập trung nguồn vốn cho HND, đặc biệt vốn lãi suất thấp kết hợp nguồn tín dụng, đầu tư ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, vốn nhàn rỗi nhân dân gửi ngân hàng, nguồn vốn hỗ trợ từ quỹ trung ương cho hoạt 73 động phát triển ngành nghề Trong cần tập trung đạo nâng cao mức vốn hiệu quỹ tín dụng nhân dân gắn liền với địa bàn ngành nghề - Tăng mức cho vay thời gian vay phù hợp với quy mô mùa vụ KTHS cần có sách cho vay ưu đãi nghề, thu hút lao động, hải sản có giá trị kinh tế - Tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho ngư dân vay vốn Có nhiều tổ chức, cá nhân đứng bảo lãnh cho ngư dân vay vốn thuận lợi Đa dạng hóa hình thức chấp cho HND dùng tài sản hình thành từ vốn vay (nếu đủ chấp) để chấp ngân hàng UBND xã bảo lãnh - Áp dụng hình thức ngân hàng cho vay vốn chịu trách nhiệm từ đồng vốn cho vay với ngư dân, muốn Ngân hàng phải tư vấn giúp ngư dân tham gia dự án đầu tư phát triển sản xuất khả thi - Khai thác triệt để khoản vốn trợ cấp bên thông qua chương trình, dự án phát triển xã 4.3.2.2 Giải pháp nâng cao trình độ lực khai thác hộ a) Giải pháp kiến thức biển hải sản Hiện kiến thức người dân biển hải sản yếu, ngư dân chưa nắm rõ ranh giới vùng biển, mùa vụ khai thác ngư trường khai thác đặc điểm loại hải sản Vì cần phải có giải pháp sau: - Phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quy định Luật nhà nước quản lý hoạt động KTHS để nhân dân biết, thực tốt - Phối hợp với Đài Phát Truyền hình, Báo Hà Tĩnh tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền kiến thức biển hải sản, quy định nhà nước quản lý KTHS; thường xuyên đưa tin người tốt, việc tốt công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản để nâng cao nhận thức người dân 74 - Hội nghề cá xã nên tổ chức buổi họp để truyền thụ kiến thức tới ngư dân để ngư dân nắm bắt mùa vụ khai thác, ngư trường khai thác đặc tính sinh học loại hải sản để có kế hoạch KTHS phù hợp b) Giải pháp nâng cao trình độ người lao động biển Nhân tố người nhân tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết KTHS Tuy nhiên, lao động tham gia KTHS gần bờ có trình độ thấp, kỹ thuật khai thác yếu Hầu hết chủ tàu đánh bắt theo kinh nghiệm, chưa đủ khả để sử dụng thiết bị đại Vì vậy, ý thức bảo vệ tái tạo nguồn lợi lao động khai thác Do cần phải có giải pháp cụ sau: - Nâng cao trình độ cho người lao động biển theo nhiều hình thức đa dạng buổi hướng dẫn kỹ thuật khai thác thông qua hội nghị, hội thảo, tập huấn tham quan mô hình kết hợp kỹ thuật dân gian để nâng cao trình độ cho chủ tàu lao động tham gia KTHS Từ giúp ngư dân nắm bắt tiến kỹ thuật KTHS giúp ngư dân khai thác có hiệu - Đối tượng tham gia vào buổi hướng dẫn hội nghị chủ tàu thuyền, lao động KTHS tàu thuyền, người có nguyện vọng trở thành chủ tàu KTHS tương lai - Nội dung hình thức nâng cao trình độ cho người lao động biển là: Các hình thức khai thác mới, mô hình khai thác thành công, kỹ thuật tiến KTHS Nội dung đào tạo phải dễ hiểu, dễ nhớ đôi với thực hành phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Ngoài ra, cần giáo dục ngư dân để hạn chế việc đánh bắt loại hải sản nhỏ nhằm bảo vệ nguồn hải sản ngày giảm Một nhận thức ngư dân nâng cao việc áp dụng biện pháp kỹ thuật hạn chế việc đánh bắt loại hải sản chưa trưởng thành khả thi 75 c) Năng lực hợp tác liên kết người lao động biển Đây giải pháp xã nên thực thời gian tới Bởi tàu thuyền tổ chức thành tổ, đội khai thác ngư trường gặp cố, tai nạn dễ tổ chức cứu giúp lẫn hiệu cứu nạn, cứu hộ lớn, chi phí cho công tác giảm đáng kể so với việc điều động lực lượng từ đất liền ứng cứu Vì vậy, việc tổ chức sản xuất biển theo tổ, đội giải pháp quan trọng cần thiết nhằm phát huy tinh thần tương thân tương Tổ, đội thành lập theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản phải quyền địa phương kiểm tra, giám sát bảo đảm thực thi quy ước nội tổ đội Quy ước nội (giống hương ước làng xã) ngành thủy sản, biên phòng địa phương hướng dẫn quy ước mẫu phù hợp với loại nghề, điều kiện hoạt động, tập quán sản xuất địa phương Thông qua quy ước mẫu hướng dẫn quan chức năng, thành viên tổ thảo luận dân chủ, quy định nội dung cụ thể, thiết thực, bảo đảm lợi ích chung tổ thành viên Sau thống ký cam kết thực chứng kiến xác thực quyền địa phương Tổ đội xây dựng theo nguyên tắc cùng: nghề, ngư trường, địa bàn cư trú Hiệu họ hàng, anh em với chủ phương tiện có nhiều tàu (bảo đảm tàu trở lên) Bên cạnh thông qua tổ đội, giao quyền quản lý nguồn lợi hải sản cho tổ đội nhóm với quan đoàn thể để bảo vệ nguồn lợi hải sản dang ngày giảm 4.3.2.3 Giải pháp bảo quản hải sản Bảo quản hải sản quan trọng giúp hải sản tươi ngon để đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Nếu bảo quản không cách làm cho hải sản bị biến đổi giảm chất lượng nhiều Các chuyên gia thủy sản cho rằng, trình phân giải làm giảm vị thịt cá, đồng thời tạo 76 chất độc hại làm cho hải sản hôi thối gây độc Ngoài ra, trình biến đổi, hải sản bị giảm trọng lượng đáng kể lượng nước ngấm Theo kinh nghiệm, trọng lượng hao hụt khoảng 3-7% trọng lượng ban đầu, tùy theo mức độ biến đổi Trong năm qua, điều kiện sở vật chất khó khăn, ngư dân cải tạo phương thức bảo quản hải sản cách thực quy trình kỹ thuật Ngư dân nên ý số vấn đề bảo quản hải sản sau: - Để bảo quản cá tàu tốt ngư dân nên bảo quản hải sản hầm chứa thùng cách nhiệt - Sau rửa cá nước biển phải phân loại, trộn với đá lạnh theo tỉ lệ đá cá Sản phẩm mực bảo quản thùng cách nhiệt theo tỉ lệ 1,5 - miếng đá/con Hoặc có thể, bảo quản khô: tỉ lệ đá / mực: mùa hè: 2/1; mùa đông 1,5/1 Bảo quản nước: tỉ lệ nước / đá / mực: mùa hè: 0,5/2/1; mùa đông: 0,5/1,5/1 - Những mẻ cá đánh vào cuối chuyến biển thường không bảo quản với đá mà cho vào giỏ chứa, đem bán tươi Các tàu có công suất 20CV đánh bắt cá tạp, dùng làm nguyên liệu chế biến nước mắm thường bảo quản muối - Hạn chế thời gian bảo quản tàu cách gửi nguyên liệu vào sớm khoảng thời gian 12 - 15 ngày - Rút ngắn tối thiểu thời gian bốc xếp, phân loại, thu mua, vận chuyển…, đồng thời trì trình bảo quản thời gian - Nên sử dụng két nhựa, thùng cách nhiệt để bảo quản, tránh tác động học làm cho nguyên liệu hư hỏng, dập nát nhiều lớp nguyên liệu dày đè lên - Làm vệ sinh dụng cụ, boong tàu, hầm bảo quản đưa vào sử dụng 77 4.3.2.4 Giải pháp thị trường Thị trường yếu tố quan trọng ngành sản xuất hàng hóa nào, nhiên yếu tố gây nhiều hạn chế đến phát triển hoạt động ngành nghề địa phương Thị trường bao gồm thị trường đầu vào thị trường đầu ra, thị trường nước thị trường nước Dựa sở nghiên cứu thực trạng tình hình đặc điểm cụ thể nghề khai thác nên có giải pháp sau: * Thị trường đầu vào Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia nhiều vào thị trường này, đặc biệt nhà nghiên cứu, nhà sản xuất cung ứng máy móc, thiết bị công cụ phục vụ cho sản xuất Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn để nâng cao hiệu thị trường Tăng cường công tác dịch vụ biển để phục vụ cho HND làm giảm bớt chi phí cho ngư dân Tăng cường vai trò quan quản lý thị trường địa phương việc kiểm tra, kiểm soát loại tư liệu sản xuất phục vụ cho KTHS mặt giá cả, chất lượng nguồn gốc, hàng hóa * Thị trường đầu Hệ thống đường xã tốt nhiên đoạn đường từ bến cá tới nơi tiêu thụ sản phẩm yếu Bên cạnh sản phẩm hải sản sản phẩm có tính chất tươi sống, dễ hư hỏng nên việc vận chuyển xa gặp nhiều khó khăn, làm tăng chi phí vận chuyển, giảm giá trị thu Vì quyền địa phương cần phải xây dựng thêm tuyến đường mới, nâng cấp tuyến đường cũ, tuyến đường xuống cấp từ gò tới chợ để tạo nên hệ thống đường giao thông thuận lợi cho công tác lưu thông, vận chuyển loại hải sản từ gò tới chợ Bên cạnh đó, xây dựng thêm chợ bến cá 78 Không thời gian tới cần tạo nên liên kết giữa: HND, tổ chức cung ứng đầu vào, nhà kỹ thuật, sở tiêu thụ nhà quản lý để giảm thiểu rủi ro nâng cao HQKT KTHS Phát huy vai trò hội nghề cá để tạo nên liên kết tiêu thụ sản phẩm, tăng cường thông tin tuyên truyền, xây dựng hệ thống thông tin thị trường tiến kỹ thuật đến vùng sản xuất tập trung, tạo điều kiện để ngư dân nắm bắt thông tin từ thị trường Phát triển loại hình đánh bắt loại hải sản có giá trị kinh tế cao Đồng thời cần đẩy mạnh công tác tiếp thị mở rộng thị trường tỉnh, khai thác tận dụng triệt để thị trường có Ngoài công việc chế biến hải sản cần phải coi trọng Hiện xã hải sản chủ yếu chế biến cách phơi khô làm nước mắm cần phải có hình thức chế biến để nâng cao giá trị kinh tế sản phẩm 4.3.2.5 Giải pháp sách hỗ trợ cho người khai thác hải sản gần bờ hệ thống quản lý ngành a) Các sách hỗ trợ cho người khai thác hải sản gần bờ Để nâng cao hiệu KTHS gần bờ, bên cạnh cố gắng HND cần có chế sách tác động Nhà nước nhằm khuyến khích hỗ trợ tạo điều kiện cho HND nâng cao hiệu khai thác Trong năm qua Nhà nước có sách khuyến khích HND tiếp tục với nghề Điều tốt nhiên việc thực sách nhiều vấn đề như: Sau sách đời thời gian dài mà ngư dân chưa hưởng lợi từ sách hay có nội dung ghi nghị lại không thực bù giá dầu cho ngư dân năm xã thực năm năm 2008 Trong thời gian tới Nhà nước cần tiếp tục thực chương trình hỗ trợ ngư dân thời gian qua định tạo điều kiện vay vốn tín dụng lãi suất ưu đãi 0,81% theo chế độ tín chấp (quyết định số 393/TTg, 79 159/1998/QĐ-TTg), miễn thuế đánh bắt hải sản từ năm 2006 – 2010 (thông tư số 74/2006/TT-BTC, ngày 16 tháng năm 2006), hỗ trợ xăng dầu cho ngư dân (quyết định số 289, ngày 18 tháng năm 2008)… Tuy nhiên sách phủ nên thực tốt có quán từ xuống có đạo rõ ràng từ cấp Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách kích cầu, động viên ngư dân sắm tàu, thuyền nghề nghiệp; cho ngư dân vay vốn ưu đãi, vốn trung hạn b) Hệ thống quản lý ngành Các quy định quản lý: Đưa quy định đăng ký, đăng kiểm tàu để giới hạn việc đóng phương tiện có công suất nhỏ nghề vượt ngưỡng khai thác Đề quy định mang tính pháp lý đủ mạnh để thực thi sách, kế hoạch phát triển nghề KTHS địa phương Hoàn thiện hệ thống quản lý ngành: Để quản lý tốt vấn đề khai thác ven bờ, địa phương cần phải xây dựng đội ngũ đầy đủ số lượng, lực quản lý tốt đội tàu khai thác có đủ quyền xử lý vi phạm Thường xuyên mở lớp tập huấn công tác quản lý ngành KTHS gần bờ cho cán quản lý Mỗi cộng đồng ngư dân nên có cộng tác viên làm công việc theo dõi cầu nối người dân với quan chức Hình thành hệ thống cán thủy sản chuyên trách xã có ngành KTHS với nhiệm vụ theo dõi thống kê tình hình phát triển sản xuất kinh doanh ngành KTHS địa phương, hướng dẫn người lao động ngành KTHS thực chế độ sách tỉnh nhà nước Nâng cao vai trò phòng thủy sản huyện ngành KTHS gần bờ với chức phận tham mưu cho UBND xã việc xây dựng kế hoạch phát triển ngành KTHS, tổ chức hướng dẫn việc sản xuất kinh doanh cho người lao động KTHS 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Việt Nam đất nước có bờ biển dài, có nguồn hải sản phong phú ngành KTHS đời từ sớm Trước ngư dân thường đánh bắt ven bờ, năm qua nguồn lợi hải sản gần bờ giảm khuyến khích, hỗ trợ từ Nhà nước ngư dân mạnh dạn đầu tư đánh bắt xa bờ Tuy nhiên, đánh bắt xa bờ khó phát triển kỹ thuật khai thác yếu kém, nhiều rủi ro, biện pháp bảo toàn tính mạng người vật chất biển yếu KTHS gần bờ chiếm số lượng lớn tàu thuyền sản lượng (KTHS gần bờ chiếm 81,2% tổng số tàu chiếm 60,0% sản lượng) cấu ngành KTHS Xã Cẩm Nhượng xã ven biển với 2km bờ biển nên kinh tế biển nói chung KTHS gần bờ nói riêng đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế nông nghiệp xã Trong năm qua tỷ trọng ngành giảm (năm 2007 KTHS chiếm 79% , năm 2009 chiếm 53% giá trị sản xuất nông nghiệp xã) nhiên nghề có đóng góp lớn vào giá trị sản xuất nông nghiệp (chiếm 96,75% cấu giá trị thủy sản 53% giá trị sản xuất nông nghiệp) Tuy nhiên, KTHS gần bờ xã nhiều vấn đề là: Tàu thuyền cũ, thời gian sử dụng nhiều năm; trang thiết bị tàu thiếu yếu; ngư cụ đơn giản chưa đảm bảo khai thác thân thiện với môi trường, lao động có trình độ thấp thiếu kỹ thuật khai thác, khâu tiêu thụ yếu giao thông, chế biến kém, nắm bắt thông tin thị trường chậm Trong trình khai thác, KTHS phụ thuộc vào số yếu tố như: điều kiện tự nhiên, đặc điểm kỹ thuật tàu, nghề khai thác, thị trường, lao động, quản lý Nhà nước HQKT ngành KTHS gần bờ xã thấp Nhóm tàu có công suất 20CV, nghề mành mang lại thu nhập cao (14,88 tr.đ), nghề câu có thu 81 nhập thấp (11,13 tr.đ) Các tàu từ 20 – 50CV, nghề thả bóng cá có thu nhập cao (31,91 tr.đ), nghề mành có thu nhập thấp (27,51 tr.đ) Nhóm tàu có công suất 20CV có suất, thu nhập tiêu HQKT thấp nhóm tàu 20 – 50CV Trong thời gian tới để nâng cao thu nhập cho HND gần bờ phát triển kinh tế biển xã cần phải thực biện pháp đầu tư mua sắm tàu thuyền trang thiết bị mới; cải tiến ngư cụ; nâng cao trình độ, kỹ thuật khai thác cho ngư dân; thành lập tổ đội sản xuất; chuyển đổi cấu nghề nghiệp; đầu tư sở hạ tầng, coi trọng khâu thị trường; giải pháp vốn Hy vọng thời gian tới với giải pháp đó, HND nâng cao thu nhập nâng cao HQKT KTHS gần bờ 5.2 KIẾN NGHỊ * Đối với Nhà nước Đề nghị Chính phủ, bộ, ngành Trung ương xem xét, điều chỉnh cho ngư dân mua mới, đóng mới, thay máy tàu KTHS Cấp bổ sung kinh phí hỗ trợ cho ngư dân xã kịp thời theo kế hoạch hàng năm xã Nhà nước cần có sách bình ổn giá yếu tố đầu vào, giúp người dân giảm chi phí sản xuất * Đối với địa phương Cơ quan cấp cần quan tâm hỗ trợ vốn, đầu tư thêm kinh phí để cải tạo, nâng cấp hệ thống giao thông, xây dựng bến cá, nạo vét cửa lạch đảm bảo cho tàu thuyền hoạt động an toàn sản xuất phòng chống lụt bão, xây dựng nhà máy bao tiêu sản phẩm, khu làng nghề truyền thống, đảm bảo dịch vụ cung cấp (dầu, nước, đá lạnh, lưới,…) thu mua hải sản sản xuất không để tư thương ép giá tạo điều kiện cho KTHS phát triển 82 Làm tốt công tác tuyên truyền ngư dân, nhân dân xã xác định nghề khai thác chính, từ ý thức đầu tư, sản xuất, cách làm, tuyền truyền thông qua hội nghị, hội thảo chuyên đề, hội nghị thôn xóm, tổ chức đoàn thể, tầng lớp nhân dân Tăng cường công tác tổ chức đào tạo tập huấn kỹ thuật khai thác, đặc biệt kỹ thuật khai thác loài hải sản có giá trị kinh tế bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cho người KTHS thông qua hội nghị, hội thảo, tập huấn, tham quan mô hình kết hợp kỹ thuật dân gian, tổ chức xây dựng điểm số hợp tác xã, tổ hợp… để rút kinh nghiệm đạo Cung cấp kịp thời thông tin tình hình ngư trường, mùa vụ thời tiết, giá cả, thị trường để ngư dân định hướng đưa định đắn đầu tư vào sản xuất nhằm mang lai HQKT cao UBND phối hợp với hội nông dân tổ chức tham khảo lấy ý kiến đóng góp ngư dân, nhân dân định có liên quan tới nghề ngư dân, từ rút nguyên nhân, học kinh nghiệm giải pháp cho phát triển * Đối với chủ hộ Nên trọng đầu tư cho sản xuất cách hợp lý theo hướng tập trung vào nghề tốn chi phí bảo vệ nguồn hải sản chưa trưởng thành Bên cạnh phải nên ý sắm đủ trang thiết bị cần thiết tàu để đảm bảo an toàn khai thác biển Tạo liên kết giúp đỡ lẫn lúc KTHS biển khơi, tích cực tìm hiểu thị trường nâng cao trình độ kỹ thuật khai thác, phương thức quản lý có hiệu Tích cực học hỏi, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để KTHS tốt cho suất cao Lắng nghe tiếp thu ý kiến, thực tốt định Nhà nước quan ban ngành đăng ký tàu thuyền, quy định mắt lưới khai thác, trang thiết bị tàu… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách TS Nguyễn Hồng Thao đồng (2008) Công ước biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội PTS Lê Cao Đoàn (1999) Đổi phát triển vùng kinh tế ven biển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Đức An (2008) Hệ thống Đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên phát triển, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001) Một số chủ trương sách nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Vũ Đình Thắng, GVC.KS Nguyễn Viết Trung (2005) Giáo trình kinh tế thủy sản, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Luật thủy sản (2003), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Thủy sản, Viện nghiên cứu Hải sản (2005) Tuyển tập công trình nghiên cứu nghề cá biển tập III, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Thủy sản (2005) Hướng dẫn ứng dụng phương pháp điều tra chọn mẫu FAO thống kê nghề cá ven bờ nuôi trồng thủy sản (kết thử nghiệm Vân Đồn, Quảng Ninh Thái Nguyên), Hà Nội Tổng cục Thống kê (12/2007) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, tập 3: Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2006) Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Ban Địa xã Cẩm Nhượng Báo cáo tình hình sử dụng đất đai năm 2007, 2008, 2009 Ban Thống kê xã Cẩm Nhượng Báo cáo tình hình dân số, lao động việc làm 2007, 2008, 2009 Ban Thống kê xã Cẩm Nhượng Báo cáo kết sản xuất kinh doanh xã Cẩm Nhượng năm 2007, 2008, 2009 Ban Thống kê xã Cẩm Nhượng Danh sách hộ ngư dân khai thác hải sản xã năm 2007, 2008, 2009 84 Các báo Nguyễn Hoàng Long (2005) ‘Đánh bắt hải sản biển theo tổ mô hình cần sớm vào sống, Tạp chí thủy sản, số 1/2005, trang 37-38 Nguyễn Xuân Trường (2006) ‘Khai thác ven bờ Việt Nam khó khăn định hướng phát triển, Thông tin Khoa học – Công nghệ - Kinh tế thủy sản, số 9, trang 10-14 Thái Ngọc Chiến, Lý Bảo Thành, Cao Văn Viết (2009), ‘Đề xuất số giải pháp phát triển nghề khai thác hải sản ven bờ bền vững tỉnh Bến Tre’, Bản tin Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III, số 2/2009, trang 29 -34 Phạm Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Kim Anh (2007) ‘Doanh thu chi phí nghề lưới vây Nha Trang Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam’, Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, số 1, trang 27-34 TS Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Tuấn, Th.s Phan Thị Dung, Th.s Nguyễn Thị Trâm Anh (2006) ‘Doanh thu chi phí nghề khai thác lưới rê thu ngừ Nha Trang’, Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, số 3-4, trang 10-17 Khóa luận/Luận văn/Luận án Kim Thị Hạnh (2003) ‘Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế đánh bắt hải sản xa bờ hợp tác xã nghề cá huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Giang Hải (2006) ‘Hiệu kinh tế ngành khai thác hải sản tỉnh Cà Mau: Các yếu tố ảnh hưởng giải pháp phát triển’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet Trần Hưng, Ánh Tuyết (2009) ‘Khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản’, Ngày 09-12-2009, Nguồn http://www.nhandan.org.vn/tinbai/? top=38&sub=131&Article=163268 Lê Trọng Phấn - Viện Hải Dương Học (Nha Trang) (2005), ‘Hiện trạng nguồn lợi hải sản khai thác bền vững vùng biển Việt Nam’, ngày 04 tháng 04 năm 2005, Nguồn http://longdinh.com/default.asp? act=chitiet&ID=767&catID=1 Lê Trọng Phấn (2009) ‘Hiện trạng nguồn lợi hải sản khai thác bền vững vùng biển Việt Nam’, Ngày, Nguồn http://longdinh.com/default.asp? act=chitiet&ID=767&catID=1 85 Vũ Việt Hà, Đào Mạnh Sơn (Viện nghiên cứu Hải sản) ‘Tình hình hoạt động khai thác đội tàu vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ năm 2008’, ngày 04/08/2009, Nguồn http://www.khafa.org.vn/? cmd=newspub&cmdid=newspubdetail&idnew=708 Phạm Văn Long (2009) ‘Sản lượng khai thác hải sản đội tàu công suất < 90 CV vùng biển Tây Nam Bộ năm 2007’, Ngày 09/12/2009, Nguồn http://www.rimf.org.vn/bantin/news.asp? cat_id=14&news_id=2544&lang=1 Nguyễn Phi Toàn (2009) ‘Một số vấn đề kinh tế xã hội nghề cá tỉnh ven biển Vịnh Bắc Bộ’, Ngày 22/05/2009, Nguồn http://www.khafa.org.vn/?cmd=newspub&cmdid=newspubdetail&idnew=590 Quốc Triển (2009) Hà Tĩnh: Thành công mô hình “Khai thác hải sản nghề chụp mực”, Ngày 25/09/2009, Nguồn http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/nongnghiep.vn/Ha-TinhThanh-cong-mo-hinh-Khai-thac-hai-san-bang-nghe-chupmuc/3255003.epi Đặng Hiếu (2009) ‘Khai thác ven bờ vấn đề đặt ra’, Ngày 01/12/2009, Nguồn http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30220&cn_id=374635#mhp4IfMAUvcK 86

Ngày đăng: 07/08/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

    • Thái Ngọc Chiến, Lý Bảo Thành, Cao Văn Viết (2009), ‘Đề xuất một số giải pháp phát triển nghề khai thác hải sản ven bờ bền vững tỉnh Bến Tre’, Bản tin Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III, số 2/2009, trang 29 -34.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan