ÁP SUẤT THỦY TĨNH- NGUYÊN LÍ PAXCAN

13 8.4K 24
ÁP SUẤT THỦY TĨNH- NGUYÊN LÍ PAXCAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TỔ : VẬT LÝ CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU Bài 41: 1. Áp suất của chất lỏng - Chất lỏng có đặc tính là nén lên các vật nằm trong nó. Áp lực chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc với bề mặt của vật. - Áp suất có giá trị bằng áp lực trên một đơn vị diện tích. Áp suất trung bình của chất lỏng ở độ sâu nơi đặt dụng cụ: P = S F Lực chất lỏng tác dụng lên vật hình hộp và lên thành bình Kết luận: - Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau . - Áp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau. Đơn vị của áp suất trong hệ SI: 1 Pa = 1 N/m2 • 1 atm = 1,013.10 5 Pa (áp suất chuẩn của khí quyển) • 1 torr = 1 mmHg = 133,3 Pa 1 atm = 760 mmHg Một vài giá trị của áp suất ( Pa) Tâm Mặt Trời Tâm Trái Đất Rãnh sâu nhất của đại dương Bánh xe ô tô (áp suất dư so với áp suất khí quyển) 2.10 16 4.10 11 1,1.10 8 2.10 5 2. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu. Áp suất thủy tĩnh Trên cùng một mặt nằm ngang trong lòng chất lỏng, áp suất là như nhau tại tất cả các điểm. P F 1 F 2 h Khi hình trụ cân bằng: F 1 – F 2 + P = p 1 S – p 2 S + P = 0 với P = ρgS( y 2 – y 1 ): trọng lượng của hình trụ ⇒ p 1 – p 2 + ρg ( y 2 – y 1 ) = 0 y 1 y 2 Lấy y 1 = 0 tại mặt thoáng chất lỏng => y 2 = h Khi đó: p 1 = p a : áp suất khí quyển ở mặt thoáng. p 2 = p: áp suất thuỷ tĩnh (áp suất tĩnh) Áp suất tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h bằng tổng của áp suất khí quyển ở mặt thoáng và tích số ρgh. p = p 2 = p a + ρgh p 1 p 2 h Pa p 1 = p a + ρgh p 1 = p 2 vì trên cùng một mặt nằm ngang 3. Nguyên Paxcan Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình. p = p ng + ρgh p ng pp Thay đổi áp suất tác dụng lên chất lỏng bằng cách cho thêm gia trọng. P ng : áp suất ngoài [...]...4 Máy nén thủy lực F2 F1 S1 S2 Khi tác dụng lực F1 lên nhánh S1, lượng áp suất tác dụng lên chất lỏng tăng thêm: F1 ∆p = S1 Theo nguyên Paxcan: áp suất ở nhánh S2 cũng S2 tăng một lượng ∆ p nên F2 = S2 ∆p = S F1 1 vì S2 > S1 nên F2 > F1: ta có thể dùng một lực nhỏ để S1 tạo ra . p 1 = p a : áp suất khí quyển ở mặt thoáng. p 2 = p: áp suất thuỷ tĩnh (áp suất tĩnh) Áp suất tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h bằng tổng của áp suất khí quyển. dương Bánh xe ô tô (áp suất dư so với áp suất khí quyển) 2.10 16 4.10 11 1,1.10 8 2.10 5 2. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu. Áp suất thủy tĩnh Trên cùng

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan