Tiểu luận quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

186 766 3
Tiểu luận quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [19; tr.122] Để thực mục tiêu trên, đòi hỏi phải đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà, “từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở GD&ĐT việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” [19; tr.119] Đối với GDPT, mục tiêu đổi nhằm “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [19; tr.123] Vì thế, GDPT phải đặt trọng tâm vào việc khơi dậy say mê học tập, kích thích tò mò sáng tạo HS để em có khả kiến tạo kiến thức từ nhà trường mang đến cho em, để em thực thấy ngày đến trường ngày có ích Trong năm qua, chất lượng GDPT có tiến bộ; trình độ hiểu biết, NL tiếp cận tri thức HS nâng cao; kết đánh giá quốc tế diện rộng cho thấy HS Việt Nam không thua HS giới NL đọc hiểu, toán học, khoa học Chất lượng giáo dục mũi nhọn ngày nâng cao; kết kỳ thi HS giỏi quốc gia quốc tế có tiến Bên cạnh thành tựu đạt được, GDPT nước ta có hạn chế định trước đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH, trước phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ xu đổi nhanh chóng GDPT giới Một hạn chế chất lượng GDPT đại trà thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ so với số nước tiên tiến; chưa giải tốt mối quan hệ “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp… Nguyên nhân chủ yếu hạn chế “công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức” [19; tr.118-119] Để thực mục tiêu mình, GDPT phải đổi bản, toàn diện, hướng vào phát triển NLHS tất phương diện: từ MTDH, CTDH đến PPDH, HTTCDH, KTĐG kết học tập HS; quản lý HĐDH Giáo dục THPT phận hợp thành hệ thống giáo dục phổ thông Thời gian vừa qua, giáo dục THPT có đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, PPDH Đặc biệt, sau năm 2015, chương trình, sách giáo khoa THPT đổi theo hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp Khi giáo dục THPT có đổi toàn diện vậy, đòi hỏi toàn hoạt động nhà trường THPT phải đổi theo định hướng phát triển NLHS Trong đó, công tác quản lý nhà trường THPT nói chung, quản lý HĐDH nói riêng “lối mòn truyền thống”, thiên quản lý theo nội dung mà chưa ý đến quản lý theo định hướng phát triển NLHS Tiếp cận NL giáo dục nói chung, dạy học nói riêng, vấn đề lý luận thực tiễn quan tâm rộng rãi giới Việt Nam Vì thế, chuyển sang dạy học quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS vừa hội để nâng cao chất lượng dạy học; vừa thách thức lớn GV, CBQL trường THPT, việc chuẩn bị để dạy học quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS chưa triển khai cách khẩn trương, đồng Bản thân GV, CBQL trường THPT chưa có tâm sẵn sàng cho dạy học quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Từ lý trên, chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT hội nhập quốc tế Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý HĐDH trường THPT giai đoạn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực giải pháp dựa chức quản lý nội dung quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS quản lý hiệu HĐDH trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT hội nhập quốc tế Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 5.1.2 Khảo sát thực trạng quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS trường THPT tỉnh Bắc Trung Bộ 5.1.3 Đề xuất giải pháp quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 5.1.4 Đánh giá hiệu giải pháp đề xuất thông qua khảo sát cần thiết, tính khả thi tổ chức thử nghiệm 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát thực trạng cần thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất số trường THPT khu vực Bắc Trung Bộ; - Thử nghiệm giải pháp CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn) trường THPT tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.1.1 Tiếp cận hệ thống HĐDH hệ thống cấu trúc, bao gồm thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, HTTCDH, KTĐG kết học tập HS Nghiên cứu HĐDH quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS trường THPT phải đặt mối quan hệ hệ thống với hoạt động khác bảo đảm tính chỉnh thể, toàn vẹn HĐDH Quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS trường THPT phải tiến hành đồng tất thành tố nó, nhằm tạo nên cộng hưởng sức mạnh tổng thể hệ thống 6.1.2 Tiếp cận hoạt động Dạy học hoạt động nhà trường nói chung, trường THPT nói riêng, dựa hoạt động tự giác, sáng tạo GV HS Quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS đòi hỏi chủ thể quản lý phải chủ động nắm bắt chất dạy học theo định hướng phát triển NLHS cách thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NLHS Từ có giải pháp quản lý nhằm thay đổi nhận thức cách làm cụ thể xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, đánh giá kết quả, bồi dưỡng nâng cao NL, tạo điều kiện hỗ trợ cho việc triển khai HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cấp hoạt động 6.1.3 Tiếp cận phát triển lực Tiếp cận phát triển NL xu giáo dục đại, tập trung vào NL hành động, hướng đến người học dự kiến phải làm họ cần phải học Tiếp cận phát triển NL hiểu chiến lược giảng dạy, trình dạy học dựa NL thực Quản lý HĐDH theo cách tiếp cận đòi hỏi HĐDH phải hướng đến đầu ra, đến NL chung NL chuyên biệt mà HS có sau hoàn thành môn học, lớp học, cấp học 6.1.4 Tiếp cận chức quản lý nội dung quản lý Mục tiêu quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS thực hóa thông qua chức quản lý lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Đồng thời, mục tiêu quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS thực hóa thông qua nội dung quản lý: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, HTTCDH, KTĐG kết học tập HS, điều kiện nguồn lực đảm bảo…Trong luận án, vận dụng hai tiếp cận để xác định khung lý thuyết đề xuất giải pháp quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS 6.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp sử dụng để phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan nhằm hiểu biết sâu sắc, đầy đủ chất dấu hiệu đặc thù vấn đề nghiên cứu, sở xếp chúng thành hệ thống lý thuyết đề tài 6.2.1.2 Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập Phương pháp sử dụng để rút luận điểm có tính khái quát vấn đề nghiên cứu, từ quan điểm, quan niệm độc lập 6.2.1.3 Phương pháp mô hình hóa Phương pháp sử dụng để xây dựng mô hình (lý luận thực tiễn) đối tượng nghiên cứu, từ tìm chất vấn đề mà đề tài cần đạt 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Dùng phiếu hỏi để thu thập ý kiến CBQL, GV trường THPT về: - Thực trạng HĐDH quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS; - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 6.2.2.2 Phương pháp trao đổi, vấn theo chủ đề Phương pháp sử dụng để tìm hiểu sâu thêm vấn đề thực trạng HĐDH quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS, thông qua việc trao đổi trực tiếp với đối tượng điều tra, chuyên gia 6.2.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin thực tế, có ý nghĩa đề tài nghiên cứu 6.2.2.4 Phương pháp thử nghiệm Phương pháp sử dụng để đánh giá tính hiệu giải pháp quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS đề xuất 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức thống kê để xử lý số liệu thu mặt định lượng, so sánh đưa kết nghiên cứu luận án Những luận điểm cần bảo vệ 7.1 Quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS mô thức quản lý tối ưu để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Mô thức quản lý đòi hỏi phải đổi cách đồng mục đích, yêu cầu, nội dung, cách thức quản lý; đồng thời phải tính đến ảnh hưởng yếu tố khách quan, chủ quan đến trình quản lý 7.2 Chuyển dạy học quản lý HĐDH theo định hướng nội dung sang dạy học quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS vừa hội, vừa thách thức GV CBQL trường THPT không khu vực Bắc Trung Bộ mà phạm vi nước 7.3 Đề xuất giải pháp quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS, mặt phải dựa chức quản lý; mặt khác phải dựa nội dung quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Đóng góp luận án 8.1 Góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận HĐDH quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 8.2 Đưa tranh đầy đủ, khách quan thực trạng HĐDH quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS số trường THPT khu vực Bắc Trung Bộ 8.3 Xây dựng khung NL HS THPT; Thiết kế Chương trình bồi dưỡng nâng cao lực quản lý HĐDH cho CBQL trường THPT Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng HĐDH theo định hướng phát triển NLHS 8.4 Đề xuất giải pháp quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS thử nghiệm giải pháp đem lại kết cao Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục nghiên cứu; luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Trung Bộ theo định hướng phát triển lực học sinh Chương 3: Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1.1 Những nghiên cứu nước Những nghiên cứu nước tập trung vào số vấn đề sau đây: - Sự hình thành phát triển xu hướng dạy học tiếp cận lực Tiếp cận NL giáo dục nói chung, dạy học nói riêng hình thành, phát triển rộng khắp Mỹ vào năm 1970 trở thành phong trào với nấc thang năm 1990 Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales Sở dĩ có phát triển mạnh mẽ nhiều học giả nhà thực hành phát triển nguồn nhân lực xem tiếp cận NL cách thức có ảnh hưởng nhiều nhất, ủng hộ mạnh mẽ để cân giáo dục trình dạy học, “cách thức để chuẩn bị lực lượng lao động cho kinh tế cạnh tranh toàn cầu” [92] “một câu trả lời mạnh mẽ vấn đề mà nhà trường, cá nhân, tổ chức phải đối mặt kỷ XXI” [95; tr.46] - Đặc trưng ưu dạy học tiếp cận lực Theo J Richard T Rodger, “Tiếp cận lực dạy học tập trung vào kết học tập, nhắm tới người học dự kiến phải làm nhắm tới họ cần phải học được” [102] Khi tổng kết lý thuyết tiếp cận dựa NL dạy học phát triển, K.E Paprock [99] năm đặc tính tiếp cận này: 10 1) Tiếp cận NL dựa triết lý người học trung tâm; 2) Tiếp cận NL thực việc đáp ứng đòi hỏi sách; 3) Tiếp cận NL định hướng sống thật; 4) Tiếp cận NL linh hoạt động; 5) Những tiêu chuẩn NL hình thành cách rõ ràng Chính đặc tính nói làm cho tiếp cận theo NL có ưu bật so với cách tiếp cận khác dạy học Theo S Kerka [92], ưu là: 1) Tiếp cận NL cho phép cá nhân hóa việc học: sở mô hình NL, người học bổ sung thiếu hụt để thực nhiệm vụ cụ thể; 2) Tiếp cận NL trọng vào kết (outcomes) đầu ra; 3) Tiếp cận NL tạo linh hoạt việc đạt tới kết đầu ra, theo cách thức riêng phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh cá nhân; 4) Tiếp cận NL tạo khả cho việc xác định cách rõ ràng cần đạt tiêu chuẩn cho việc đo lường thành học tập người học Việc trọng vào kết đầu tiêu chuẩn đo lường khách quan NL cần thiết để tạo kết điểm nhà hoạch định sách GD&ĐT phát triển nguồn nhân lực đặc biệt quan tâm nhấn mạnh - Mô hình lực dạy học R.E Boyatzid [90] cho phát triển dạy học dựa mô hình NL cần xử lý cách có hệ thống ba khía cạnh sau: (1) xác định NL, (2) phát triển chúng, (3) đánh giá chúng cách khách quan Để xác định NL, điểm bắt đầu thường kết đầu (outputs) Từ đó, đến xác định vai trò người có trách nhiệm phải tạo kết đầu Một vai trò tập hợp hành vi mong đợi người theo nghĩa vụ địa vị công việc người Thuật ngữ “vai trò công việc” đề cập tới việc thực nhiệm vụ thực người Trên sở vai trò, xác định NL cần thiết để thực tốt vai trò - Thể thái độ khách quan, khoa học tổ chức quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Cán quản lý trường THPT, bao gồm: Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên cốt cán III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Tổng khối lượng kiến thức tối thiểu: 75 tiết Trong bao gồm: - Lý thuyết: 45 tiết - Thực hành: 30 tiết Phân phối chương trình bồi dưỡng STT Nội dung bồi dưỡng Số tiết Lý thuyết Thảo luận, thực hành Tự học Năng lực phát triển NLHS 15 5 HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 20 10 5 Quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 20 10 5 Thực hành kỹ quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS 20 20 Tổng cộng 75 25 35 15 IV MÔ TẢ NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC BẮT BUỘC TỐI THIỂU Năng lực phát triển NLHS Phần có các nội dung: - Khái niệm lực; - Cấu trúc lực; - Phân loại lực; - Năng lực học sinh; - Phát triển lực học sinh HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS Phần có nội dung: - Khái quát HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS - Quan niệm HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS - Cơ sở tâm lý học việc tổ chức HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS - Tổ chức HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS Quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS Phần có nội dung: - Khái niệm quản lý quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS; - Sự cần thiết phải quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS; - Mục đích, yêu cầu quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS; - Nội dung quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS Thực hành kỹ quản lý HĐDH trường THPT theo định hướng phát triển NLHS Tổ chức thực hành 10 kỹ sau đây: 1) KN đạo GV xác định yêu cầu kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS; 2) KN hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS; 3) KN đạo GV tổ chức cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học môn học chương trình THPT hành theo định hướng phát triển NLHS; 4) KN đạo GV vận dụng PP, KTDH cách linh hoạt, sáng tạo; 5) KN đạo GV đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập HS; 6) KN tổ chức cho GV ứng dụng CNTT truyền thông dạy học; 7) KN tổ chức cho GV đánh giá kết học tập HS nhiều PP, hình thức công cụ khác nhau; 8) KN tổ chức bồi dưỡng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV; 9) KN xây dựng chế, tạo động lực để GV HS phát huy tốt vai trò dạy học theo định hướng phát triển NLHS; 10) KN đạo tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học trường THPT theo định hướng phát triển NLHS HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Chương trình bồi dưỡng nâng cao lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL trường THPT công cụ giúp hiệu trưởng trường THPT quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL Căn vào chương trình này, giúp hiệu trưởng trường THPT chủ động bồi dưỡng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL Phương pháp bồi dưỡng cần tinh giản lý thuyết, dành thời gian hợp lý cho người học tự nghiên cứu, thảo luận, thực hành ứng dụng Hình thức tổ chức bồi dưỡng cần linh hoạt cho phù hợp với loại đối tượng Sau phần người học cần đánh giá cách nghiêm túc, khách quan thông qua thi, tiểu luận Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA CBQL TRƯỜNG THPT (Dùng cho CBQL trường THPT) Câu 1: Hãy mô tả ngắn gọn việc đạo GV xác định yêu cầu kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS TT Nội dung Chỉ đạo GV trang bị kiến thức cho HS Chỉ đạo GV phát triển kỹ thực cho HS Chỉ đạo GV phát triển hứng thú học tập cho HS Chỉ đạo GV phát triển lực phù hợp với đối tượng HS Mô tả Câu 2: Hãy mô tả ngắn gọn việc hướng dẫn GV xây dựng kế hoach dạy học theo định hướng phát triển NLHS TT Nội dung Hướng dẫn GV tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa môn học Hướng dẫn GV xác định NL chung NL đặc thù cần hình thành, phát triển HS QTDH môn học Hướng dẫn GV xác định hệ thống nhiệm vụ - hành động học tập mà HS cần thực qua bài/chương/môn học Hướng dẫn GV lựa chọn PP, HTTCDH phù hợp để triển khai nhiệm vụ - hành động học tập đến HS Hướng dẫn GV lựa chọn PP hình thức đánh giá kết thực nhiệm vụ hành động học tập HS Hướng dẫn GV lập kế hoạch dạy học Mô tả Câu 3: Hãy mô tả ngắn gọn việc đạo GV tổ chức cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học môn học chương trình THPT hành theo định hướng phát triển NLHS TT Nội dung Chỉ đạo GV rà soát nội dung chương trình, SGK hành Chỉ đạo GV cấu trúc, xếp lại NDDH môn học chương trình hành Chỉ đạo GV thiết kế chủ đề liên môn Chỉ đạo GV xây dựng KHDH Chỉ đạo GV thực KHDH Mô tả Câu 4: Hãy điền vào ô bên cạnh nghĩa khái niệm sau đây: Khái niệm Nghĩa khái niệm Năng lực Năng lực học sinh Phát triển lực học sinh Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Câu 5: Kiểm tra định nghĩa sau lực a Tổng hợp thuộc tính cá nhân b Sự đáp ứng yêu cầu của hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết mong muốn c Khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể d Khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực e Thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định f Phải biết làm hiểu Hãy xếp theo trình tự giảm từ đến mức độ mô tả xác thuật ngữ lực Khoanh tròn số thứ tự theo sáu phương án sau: a b c d e f Câu 6: Sắp xếp phương pháp sau theo mức độ tăng dần tham gia tích cực người học: a Bài tập có cấu trúc b Nghiên cứu tình c Giảng d Học tập theo nhóm nhỏ e Đóng vai Mô f Tự học g Nghiên cứu h Thảo luận giảng Hãy lựa chọn phương án trả lời phương án sau đây: a b c d e f g h c h a b e d g f c h a b e d f g c h a b f g e d c h f g a b e d a b c d g h e f Câu 7: Hãy mô tả ngắn gọn phương pháp dạy học sau đây: TT Các phương pháp dạy học Biểu diễn Đóng vai Thảo luận Nghiên cứu tình Thăm quan Nhiệm vụ, dự án báo cáo Học tập dựa công việc Mô tả Câu 8: Hãy nêu ưu điểm hạn chế phương tiện dạy học sau TT Các phương tiện dạy học Bảng kẹp giấy Tờ áp phích giáo dục Các kính dương ảnh chụp Máy chiếu hắt qua đầu Trình chiếu máy tính Các vật mẫu, ví dụ ma-két Hạn chế Ưu điểm Câu 9: Hãy mô tả ngắn gọn phương pháp đánh giá kết học tập người học theo bảng sau: TT Các phương pháp dạy học Quan sát Vấn đáp Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Tự đánh giá Mô tả Câu 10: Hãy mô tả ngắn gọn kỹ dạy học theo bảng sau: TT Các kỹ dạy học Giới thiệu kết luận học Giải thích Củng cố kiến thức Đặt câu hỏi Đặt câu hỏi nâng cao Đa dạng hóa Tổ chức học tập khám phá có định hướng Khuyến khích sáng tạo Quản lý lớp học kỉ luật Mô tả kỹ Phụ lục CHUẨN VÀ THANG ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG CỦA CBQL TRƯỜNG THPT (Dùng cho CBQL trường THPT) 1) KN đạo GV xác định yêu cầu kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS KN đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT đạo GV xác định yêu cầu kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo GV trang bị kiến thức, phát triển kỹ thực cho HS; b) Chỉ đạo GV phát triển hứng thú học tập cho HS; c) Chỉ đạo GV trang bị kiến thức, phát triển kỹ thực cho HS chưa phát triển hứng thú học tập cho HS d) Lúng túng việc trang bị kiến thức, phát triển kỹ thực cho HS, giúp HS hứng thú học tập; • Thang đánh giá a+b mức c mức độ trung bình d mức yếu 2) KN hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển NLHS KN đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT hướng dẫn GV lựa chọn phát triển nội dung dạy học theo định hướng phát triển NLHS • Chuẩn đánh giá a) Hướng dẫn GV tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa môn học; xác định NL chung NL đặc thù cần hình thành, phát triển HS QTDH môn học; xác định hệ thống nhiệm vụ - hành động học tập mà HS cần thực qua bài/chương/môn học; b) Hướng dẫn GV lựa chọn PP, HTTCDH phù hợp để triển khai nhiệm vụ - hành động học tập đến HS; lập kế hoạch dạy học; c) Hướng dẫn GV tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa môn học; xác định NL chung NL đặc thù cần hình thành, phát triển HS QTDH môn học; xác định hệ thống nhiệm vụ - hành động học tập mà HS cần thực qua bài/chương/môn học chưa hướng dẫn GV lựa chọn PP, HTTCDH phù hợp để triển khai nhiệm vụ hành động học tập đến HS; d) Lúng túng việc hướng dẫn GV thực nội dung • Thang đánh giá a+b mức c mức độ trung bình d mức yếu 3) KN đạo GV tổ chức cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học môn học chương trình THPT hành theo định hướng phát triển NLHS KN đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT đạo GV tổ chức cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học môn học chương trình THPT hành theo định hướng phát triển NLHS • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo GV rà soát nội dung chương trình, SGK hành; cấu trúc, xếp lại NDDH môn học chương trình hành; thiết kế chủ đề liên môn; b) Chỉ đạo GV xây dựng thực KHDH mới; c) Còn gặp khó khăn đạo xây dựng thực KHDH mới; d) Lúng túng việc hướng dẫn GV thực nội dung • Thang đánh giá a+b mức a+c mức độ trung bình d mức yếu 4) KN đạo GV vận dụng PP, KTDH cách linh hoạt, sáng tạo; KN đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT đạo GV vận dụng PP, KTDH cách linh hoạt, sáng tạo • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo GV nhận thức đắn vai trò PP, KTDH mới; b) Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt PP, KTDH dạy học theo định hướng phát triển NLHS; c) Chỉ đạo GV nhận thức đắn vai trò PP, KTDH gặp khó khăn đạo vận dụng linh hoạt PP, KTDH dạy học theo định hướng phát triển NLHS; d) Lúng túng việc hướng dẫn GV thực nội dung • Thang đánh giá a+b mức c mức độ trung bình d mức yếu 5) KN đạo GV đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập HS; KN đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT đạo GV đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập HS • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo GV nhận thức đắn vai trò hình thức tổ chức học tập HS; b) Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức học tập HS; c) Chỉ đạo GV nhận thức đắn vai trò hình thức tổ chức học tập HS gặp khó khăn đạo vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức học tập HS; d) Lúng túng việc hướng dẫn GV thực nội dung • Thang đánh giá a+b mức c mức độ trung bình d mức yếu 6) KN tổ chức cho GV ứng dụng CNTT truyền thông dạy học; KN đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT tổ chức cho GV ứng dụng CNTT truyền thông dạy học • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo GV nhận thức đắn vai trò CNTT truyền thông dạy học; b) Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt phần mềm dạy học; truy cập kho học liệu mở internet c) Chỉ đạo GV nhận thức đắn vai trò CNTT truyền thông dạy học gặp khó khăn đạo vận dụng linh hoạt các phần mềm dạy học; truy cập kho học liệu mở internet d) Lúng túng việc hướng dẫn GV thực nội dung • Thang đánh giá a+b mức c mức độ trung bình d mức yếu 7) KN tổ chức cho GV đánh giá kết học tập HS nhiều PP, hình thức công cụ khác nhau; KN đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT tổ chức cho GV đánh giá kết học tập HS nhiều PP, hình thức công cụ khác • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo GV nhận thức đắn cần thiết phải đánh giá kết học tập HS nhiều PP, hình thức công cụ khác b) Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt PP, hình thức công cụ đánh giá khác c) Chỉ đạo GV nhận thức đắn cần thiết phải đánh giá kết học tập HS nhiều PP, hình thức công cụ khác gặp khó khăn đạo vận dụng linh hoạt PP, hình thức công cụ đánh giá khác d) Lúng túng việc hướng dẫn GV thực nội dung • Thang đánh giá a+b mức c mức độ trung bình d mức yếu 8) KN tổ chức bồi dưỡng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV; KN đánh giá thông qua việc yêu cầu CBQL trường THPT tổ chức bồi dưỡng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV • Chuẩn đánh giá a) Giúp GV nhận thức đắn cần thiết việc bồi dưỡng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS; triển khai nội dung bồi dưỡng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV b) Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV c) Giúp GV nhận thức đắn cần thiết việc bồi dưỡng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS; triển khai nội dung bồi dưỡng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV gặp khó khăn đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS cho GV d) Lúng túng việc tổ chức GV thực nội dung • Thang đánh giá a+b mức c mức độ trung bình d mức yếu 9) KN xây dựng chế, tạo động lực để GV HS phát huy tốt vai trò dạy học theo định hướng phát triển NLHS; KN đánh giá thông qua việc CBQL trường THPT xây dựng chế, tạo động lực để GV HS phát huy tốt vai trò dạy học theo định hướng phát triển NLHS • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo xây dựng môi trường giảng dạy-học tập tích cực; chế khen thưởng, động viên, khuyến khích cho GV SV; b) Chỉ đạo huy động nguồn lực tài từ doanh nghiệp, hội nghề nghiệp để lập quỹ khen thưởng, hỗ trợ GV HS giảng dạy- học tập theo định hướng phát triển lực; Xây dựng chế phối hợp với Hội phụ huynh để triển khai chủ trương dạy học theo định hướng phát triển NLHS c) Chỉ đạo thí điểm thực chế HS đánh giá hoạt động giảng dạy GV theo định hướng phát triển NL d) Lúng túng việc thực nội dung • Thang đánh giá a+b+c mức c + b mức độ trung bình d mức yếu 10) KN đạo tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học trường THPT theo định hướng phát triển NLHS KN đánh giá thông qua việc CBQL trường THPT đạo tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học trường THPT theo định hướng phát triển NLHS • Chuẩn đánh giá a) Chỉ đạo phát triển CSVC nhà trường theo hướng đồng đại; b) Chỉ đạo công tác đảm bảo thiết bị dạy học; c) Chỉ đạo công tác ứng dụng CNTT dạy học d) Lúng túng việc thực nội dung • Thang đánh giá a+b+c mức c + b mức độ trung bình d mức yếu Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh (Dùng cho cán quản lý, giáo viên trường THPT) Để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, xin Ông (bà) vui lòng trả lời vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào mức độ mà Ông (bà) cho phù hợp Mức độ ảnh hưởng TT Các yếu tố Xu đổi hội nhập quốc tế giáo dục Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học Nhận thức, tâm lý phụ huynh xã hội HĐDH theo định hướng phát triển NLHS Nhận thức, tâm lý, lực dạy học theo định hướng phát triển NLHS đội ngũ GV Năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS hiệu trưởng Nhận thức tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS Ảnh hưởng lớn Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG THPT CÁC TỈNH TRONG KHU VỰC TT Các trường Đối tượng khảo sát Hiệu trưởng/ Tổ trưởng Phó hiệu trưởng chuyên môn Giáo viên THPT Phan Đình Phùng THPT Kỳ Anh THPT Cẩm Xuyên THPT Lý Tự Trọng 3 5 THPT Can Lộc THPT Hương Khê 3 5 THPT Hương Sơn THPT Trần Phú 3 5 50 10 THPT Nguyễn Du THPT Vũ Quang 3 5 50 18 11 12 THPT Huỳnh Thúc Kháng THPT Lê Viết Thuật 3 6 50 13 14 THPT Cửa Lò THPT Nghĩa Đàn 3 5 50 15 16 THPT Đô Lương THPT Anh Sơn 3 5 17 18 THPT Tân Kỳ THPT Quỳ Hợp 3 5 19 20 THPT Quỳ Châu THPT Quế Phong 3 5 21 22 THPT Hàm Rồng THPT Hoằng Hóa 3 50 23 24 THPT Hà Trung THPT Nông Cống 3 50 25 26 THPT Quảng Xương THPT Cẩm Thủy 3 5 27 28 THPT Bá Thước THPT Thiệu Hóa 3 5 29 30 THPT Thọ Xuân THPT Ngọc Lặc 3 5 50 90 156 568 ∑ 50 50 50 50 Phụ lục PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH hoạt động giảng dạy GV trường THPT (Dùng cho HS THPT) Em thân mến! Để có thông tin phản hồi từ phía người học hoạt động giảng dạy theo định hướng phát triển lực GV, Trường THPT triển khai thực Học sinh góp ý GV Nhà trường mong muốn nhận từ em ý kiến chân thành, mực để giúp cho việc đánh giá chất lượng giảng dạy GV cách xác; đồng thời giúp có thông tin để điều chỉnh, đổi PPDH Em đọc kĩ nội dung câu hỏi hướng dẫn trả lời; suy nghĩ để lựa chọn phương án trả lời phù hợp Xin chân thành cảm ơn cộng tác Em! I Thông tin chung Họ tên học sinh (có thể không ghi tên)………… Lớp……………………………………………………… Môn học: ……………………………………………… Họ, tên giáo viên…………… ………………………… II Các câu hỏi hoạt động giảng dạy Mỗi câu có mức độ lựa chọn theo thứ tự 1,2,3,4,5 Các mức độ lựa chọn có ý nghĩa sau: 1= không đồng ý: Hoạt động giáo viên khía cạnh yếu, không chấp nhận 2= không đồng ý: Hoạt động giáo viên khía cạnh yếu, chưa đạt yêu cầu 3= phân vân: Hoạt động giáo viên khía cạnh khó đánh giá đạt hay không đạt yêu cầu 4= đồng ý: Hoạt động giáo viên khía cạnh đạt yêu cầu, chấp nhận 5= đồng ý: Hoạt động giáo viên khía cạnh tốt cần phát huy Em lựa chọn mức độ mà Em cho thích hợp, sát thực tế khoanh tròn chữ số ô TT Tiêu chí/khía cạnh đánh giá Mức độ lựa chọn GV trình bày rõ ràng mục tiêu môn học GV giới thiệu kỉ đề cương môn học, tiến độ dạy học, 2 tài liệu học tập phương pháp kiểm tra, đánh giá GV thực tiến độ dạy- học theo kế hoạch GV thực đủ tập/thực hành theo 4 kế hoạch GV trình bày nội dung kiến thức cách xác TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tiêu chí/khía cạnh đánh giá GV trình bày giảng rõ ràng, dễ hiểu GV ý liên hệ nội dung giảng với tình cụ thể thực tế cách thích hợp Bài giảng GV giúp Em thu nhận nhiều kiến thức bổ ích GV tạo không khí cởi mở tôn trọng ý kiến phát biểu HS GV trọng tổ chức tập/thực hành/vận dụng kiến thức Đề kiểm tra học kỳ phù hợp với nội dung môn học, phát huy lực tư sáng tạo HS Bài kiểm tra kỳ đánh giá xác, khách quan, công Bài kiểm tra kỳ GV nhận xét rõ ràng, cụ thể Điểm chuyên cần, thái độ đảm bảo khách quan, công mức GV có biện pháp quản lý lớp học tốt (phân chia tổ, sơ đồ chỗ ngồi, cách thức điểm danh ) Điểm kiểm tra thường xuyên điểm chuyên cần, thái độ thông báo công khai sau kết thúc học phần GV vào lớp lớp buổi học GV thường xuyên đeo phù hiệu có trang phục gọn gàng, lịch lên lớp Chất lượng giảng dạy GV nhìn chung tốt Em mong muốn học với GV môn lớp (nếu có) Mức độ lựa chọn 5 5 5 5 5 5 5 III Câu hỏi bổ sung Em có nhận xét cụ thể GV khía cạnh: nội dung môn học/phương pháp giảng dạy/tinh thần trách nhiệm/phong cách lên lớp:

Ngày đăng: 07/08/2016, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan