Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ,công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc

59 479 4
Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ,công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện vĩnh tường   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6 PHẦN MỞ ĐẦU 7 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục tiêu nghiên cứu 8 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Phạm vi nghiên cứu 8 5. Phương pháp nghiên cứu 8 6. Ý nghĩa đóng góp của đề tài 8 7. Kết cấu đề tài. 9 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN VĨNH TƯỜNG, UBND HUYỆN VĨNH TƯỜNG, PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC 10 1. Khái quát chung về huyện Vĩnh Tường 10 1.1 Vị trí địa lý 11 1.2. Địa hình và thổ nhưỡng 11 1.3. Khí hậu 12 1.4. Thủy văn 12 1.5. Dân số 13 2. Khái quát về UBND huyện Vĩnh Tường 15 2.1. Vị trí , chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện Vĩnh Tường. 15 2.1.1. Vị trí, chức năng 15 2.1.2. Nhiệm vụ , quyền hạn 16 2.2. Cơ cấu tổ chức 16 2.3. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của UBND huyện Vĩnh Tường 22 2. Khái quát về phòng Nội vụ Huyện Vĩnh Tường 24 3.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng nội vụ huyện Vĩnh Tường 24 3.1.1 Vị trí , chức năng 24 3.1.2. Nhiệm vụ , quyền hạn 24 3.2. Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Vĩnh Tường 25 CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ , THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC 27 1. Cơ sở lý luận về cán bộ công chức 27 2. Cơ sở pháp lý về cán bộ , công chức 30 2.1. Cán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây: 30 2.2. Công chức cấp xã có các chức danh sau đây: 31 3.1. Số lượng cán bộ , công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện Vĩnh Tường 31 3.1.1. Tổng biên chế được giao 31 3.1.2. Tổng biên chế hiện có ( tính đến hết 31122014) 32 3.2. Chất lượng CBCC xã , thị trấn trên địa bàn huyện Vĩnh Tường . 32 3.2.1. Trình độ học vấn phổ thông 32 3.2.2. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ 33 3.2.3. Trình độ lý luận chính trị 34 3.2.4. Trình độ quản lý nhà nước 34 3.2.5. Trình độ tin học 35 3.2.6. Trình độ ngoại ngữ 36 4. Về cơ cấu 36 4.1. Cơ cấu về độ tuổi 37 4.2. Cơ cấu về dân tộc, giới tính 37 4.2.1. Về giới tính: 37 4.2.2. Về dân tộc: 37 5. Cơ cấu ngạch 38 6. Đánh giá 38 6.1. Kết quả đạt được 38 6.2. Tồn tại và hạn chế 39 7. Nguyên nhân dẫn đến những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức xã , thị trấn trên địa bàn huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc 40 7.1. Nguyên nhân dẫn đến những kết quả đạt được 40 7.2. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế 41 CHƯƠNG 3 : KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBCC XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC 43 1. Đổi mới , nâng cao chất lượng tuyển chọn , bố trí sử dụng CBCC 43 2. Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng CBCC 44 3. Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đánh giá, xếp loại CBCC 45 4. Làm tốt công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC xã, thị trấn 46 5. Hoàn thiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với CBCC cấp xã, thị trấn 49 6. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với CBCC cấp xã, thị trấn. 50 7. Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa tổ chức, văn hóa công sở tạo động lực cho CBCC 52 8. Thực hiện bố trí sử dụng, luân chuyển cán bộ hợp lý 52 PHẦN KẾT LUẬN 55 DANH MỤC THAM KHẢO 58

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .7 3.Nhiệm vụ nghiên cứu .7 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa đóng góp đề tài 7.Kết cấu đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN VĨNH TƯỜNG, UBND HUYỆN VĨNH TƯỜNG, PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC 1.Khái quát chung huyện Vĩnh Tường 1.1Vị trí địa lý 10 1.2 Địa hình thổ nhưỡng 10 1.3 Khí hậu .11 1.4 Thủy văn 11 1.5 Dân số 12 2.Khái quát UBND huyện Vĩnh Tường .14 2.1 Vị trí , chức năng, nhiệm vụ quyền hạn UBND huyện Vĩnh Tường 14 2.1.1 Vị trí, chức 14 2.1.2 Nhiệm vụ , quyền hạn 15 2.2 Cơ cấu tổ chức 15 2.3 Khái quát hoạt động công tác quản trị nhân lực UBND huyện Vĩnh Tường 21 1.Khái quát phòng Nội vụ Huyện Vĩnh Tường 23 3.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng nội vụ huyện Vĩnh Tường 23 3.1.1 Vị trí , chức 23 3.1.2 Nhiệm vụ , quyền hạn 23 3.2 Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ huyện Vĩnh Tường 24 CHƯƠNG :THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ , THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN .26 HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC 26 1.Cơ sở lý luận cán công chức 26 2.Cơ sở pháp lý cán , công chức 29 2.1 Cán cấp xã có chức vụ sau đây: 30 2.2 Công chức cấp xã có chức danh sau đây: 30 3.1.Số lượng cán , công chức xã, thị trấn địa bàn huyện Vĩnh Tường .30 3.1.1.Tổng biên chế giao 30 3.1.2.Tổng biên chế có ( tính đến hết 31/12/2014) 31 Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2.Chất lượng CBCC xã , thị trấn địa bàn huyện Vĩnh Tường .31 3.2.1.Trình độ học vấn phổ thông 31 3.2.2.Trình độ chuyên môn nghiệp vụ 32 3.2.3.Trình độ lý luận trị .33 3.2.4.Trình độ quản lý nhà nước .33 3.2.5.Trình độ tin học 34 3.2.6.Trình độ ngoại ngữ 35 4.Về cấu 35 4.1.Cơ cấu độ tuổi 35 4.2.Cơ cấu dân tộc, giới tính 36 4.2.1.Về giới tính: 36 4.2.2.Về dân tộc: .36 5.Cơ cấu ngạch 36 6.Đánh giá .37 6.1.Kết đạt .37 6.2.Tồn hạn chế .38 7.Nguyên nhân dẫn đến kết đạt tồn tại, hạn chế nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức xã , thị trấn địa bàn huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc 39 7.1.Nguyên nhân dẫn đến kết đạt 39 7.2.Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế 40 CHƯƠNG : KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBCC XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN 41 HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC 42 1.Đổi , nâng cao chất lượng tuyển chọn , bố trí sử dụng CBCC .42 2.Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng CBCC 43 3.Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đánh giá, xếp loại CBCC 44 4.Làm tốt công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC xã, thị trấn .45 5.Hoàn thiện chế độ, sách đãi ngộ CBCC cấp xã, thị trấn 49 6.Tăng cường lãnh đạo Đảng CBCC cấp xã, thị trấn 49 7.Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa tổ chức, văn hóa công sở tạo động lực cho CBCC 51 8.Thực bố trí sử dụng, luân chuyển cán hợp lý 52 PHẦN KẾT LUẬN 54 DANH MỤC THAM KHẢO 58 Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Trong công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đến ngày thu kết rõ rệt, để đảm bảo cho lãnh đạo thắng lợi Đảng Nhà nước ta Một nhiệm vụ quan trọng phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, trước hết cán lãnh đạo cấp chiến lược người đứng đầu tổ chức cấp, ngành hệ thống trị Đây nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Vì cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Để thực nhiệm vụ đó, đồng thời với việc đổi chế quản lý kinh tế quan quản lý Nhà nước phải đổi tổ chức, hoạt động cải cách thủ tục hành cho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN Đảng Nhà nước ta tiến hành xây dựng hành hiệu lực, hiệu quả, động mà nội dung quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, trật tự an toàn xã hội thời kỳ Các giải pháp phải thực cách đồng bộ, xuyên suốt thống từ Trung ương tới địa phương Đặc biệt trọng xây dựng máy hành địa phương, có quan hệ trực tiếp, gắn bó mật thiết với quyền lợi nghĩa vụ đại đa số người dân nước, quyền cấp xã Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng cán , công chức xã, thị trấn địa bàn huyện Vĩnh Tường , từ ưu điểm, tồn , hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế để đề xuất phương hướng giải pháp khắc phục, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn cách mạng Qua đề xuất số kiến nghị cụ thể, thiết thực, góp phần giải yêu cầu thực tiễn công tác cán sở Nâng cao chất lượng đội ngũ cán , công chức xã địa bàn huyện Vĩnh Tường giai đoạn Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trong tuần thực tập em có trải nghiệm tuyệt vời thực tế công việc giúp em vận dụng kiến thức học để áp dụng vào môi trường thực tế ,có nhìn tổng quan quy trình hoạt động quan, đơn vị quản lý nhân lực Qua báo cáo em xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, UBND huyện Vĩnh Tường tạo điều kiện cho em tham gia kiến tập Cảm ơn cô, phòng Nội vụ Vĩnh Tường nhiệt tình giúp đỡ em trình tìm hiểu thu thập thông tin quan.Cảm ơn cô Nguyễn Ngọc Hưng tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo thực tập Mặc dù cố gắng thời gian kiến thức có hạn nên viết em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý , bảo thầy, cô giáo đồng chí lãnh đạo UBND cán bộ, công chức UBND Huyện Vĩnh Tường,qua địa trangnv411@gmail.com để báo cáo thực tập em phong phú lý luận phù hợp với thực tiễn địa phương Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Viết tắt Ủy ban nhân dân UBND Hội đồng nhân dân HDND Cán ,công chức CBCC Xã hội chủ nghĩa XHCN Công nghiệp hóa, đại hóa CHN – HĐH Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau hai mươi năm đổi mới, đất nước ta ngày phát triển Đó nhờsự lãnh đạo đắn, nhờ cách đổi quản lý đảngvà Nhà nước Nhưng trước hết nhờ công tác xây dựng , đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán ,công chức nước Trước với chế quan liêu bao cấp, Bộ máy Nhà nước cồng kềnh, thủ tục rườm rà, phức tạp Hơn đội ngũ cán công chức lại thiếu trình độ lực , cách thức giải công việc nhiều khó khăn, quen với chế làm việc cũ… nguyên nhân gây yếu quản lý hành nhà nước Đảng Nhà nước ta tiến hành xây dựng hành hiệu lực, hiệu quả, động mà nội dung quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, trật tự an toàn xã hội thời kỳ Các giải pháp phải thực cách đồng bộ, xuyên suốt thống từ Trung ương tới địa phương Đặc biệt trọng xây dựng máy hành địa phương, có quan hệ trực tiếp, gắn bó mật thiết với quyền lợi nghĩa vụ đại đa số người dân nước, quyền cấp xã Nay xu hội nhập, phát triển giới, đòi hỏi phải đổi thay đổi lĩnh vực yếu cho phù hợp với thời đại Muốn trước hết phải xây dựng , nâng cao chất lượng đội ngũ cán B i m i ho t n g c quan nhà n c u ng i th c hi n Con ng i nhân t c u thành t ch c t ch c ho t n g ng i Tuy nhiên ,hi n i ng CB-CC n c ta nói chung UBND huy n V nh T n g nói riêng nhi u khó kh n, b t c p kh c ph c nh ng khó kh n ó c n t p trung xây d ng , nâng cao ch t l n g i ng CBCC xã, th tr n có trình , chuyên môn , n ng l c , ph m ch t o c …Chính v y mà em ch n tài : “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán ,công chức xã, thị trấn Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội địa bàn huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc ”, khóa h c Cao n g (2012 – 2015) vi t báo cáo th c t p Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức trình thực tập tìm hiểu thực tế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Vĩnh Tường từ đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ làm rõ vấn đề lí luận khái niệm , đặc điểm , vị trí , vai trò quyền , đội ngũ CBCC xã , thị trấn Trên sở phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC xã , thị trấn Tiến hành đánh giá thành tựu hạn chế , nguyên nhân , yếu tố ảnh hưởng đến đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn địa bàn huyện Từ hình thành quan điểm , khuyến nghị, đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức xã, thị trấn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng cán bộ,công chức xã, thị trấn địa bàn huyện Tường Phương pháp nghiên cứu Em dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, nghị Đảng, Nhà nước, pháp luật cán bộ, công chức công tác tổ chức cán bộ.Bên cạnh việc sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, báo cáo sử dụng nghiên cứu khác như: phương pháp so sánh, phân tích, gắn với thực tiễn sở, thống kê tổng hợp Ý nghĩa đóng góp đề tài Đối với tổ chức: Báo cáo tổng hợp, phân tích kiến thức lí luận chung công tác hoạt động quản lý nhà nước.Tìm hiểu thực trạng để từ đưa giải pháp, khuyến nghiij nhằm nâng cáo hiệu lực , hiệu hoạt động Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quản lý nhà nước Đối với tác giả: Báo cáo “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức xã, thị trấn địa bàn huyện Vĩnh Tường” giúp em hiểu rõ công tác quản lý nhà nước nói chung quan hành nhà nước nói riêng Kết cấu đề tài Chuyên báo cáo th c t p g m ch n g : Ch n g : Khái quát chung v huy n V nh T n g, UBND huy n V nh T n g , Phòng N i v huy n V nh T n g – T nh V nh Phúc Ch n g 2: Th c tr ng ch t l n g i ng cán b , công ch c xã, th tr n a bàn huy n V nh T n g- T nh V nh Phúc Ch n g : M t s ki n ngh v gi i pháp nh m nâng cao ch t l n g i ng cán b , công ch c xã , th tr n a bàn huy n V nh T n g- T nh V nh Phúc CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN VĨNH TƯỜNG, Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội UBND HUYỆN VĨNH TƯỜNG, PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC Khái quát chung huyện Vĩnh Tường Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.1 Vị trí địa lý Vĩnh Tường huyện nằm đỉnh tam giác đồng Bắc Bộ, nằm bên tả ngạn sông Hồng phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc Bắc giáp huyện Lập Thạch Tam Dương; Tây Bắc giáp thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, tây giáp huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây (thành phố Hà Nội); đông giáp huyện Yên Lạc Vị trí địa lý Vĩnh Tường nhìn chung thuận lợi cho phát triển kinh tế Vĩnh Tường tiếp giáp với thành phố công nghiệp Việt Trì, thị xã Sơn Tây, cận kề với thành phố tỉnh lị Vĩnh Yên…Huyện có tìm đường Quốc lộ 2A 14 km đường Quốc lộ 2C chạy qua; đồng thời có hai ga hàng hoá đường sắt tuyến Hà Nội - Lào Cai (Bạch Hạc Hướng Lại); đường sông có hai cảng sông Hồng xã Vĩnh Thịnh xã Cao Đại, có hai khu công nghiệp Chấn Hưng, Đồng Sóc cụm KT-XH Tân Tiến triển khai; có Đầm Rưng rộng khoảng 80 trung tâm du lịch đầy tiềm tương lai…Những yếu tố mang lại cho Vĩnh Tường vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, điều kiện thuận lợi để nhân dân Vĩnh Tường tiếp cận, giao lưu, trao đổi hàng hoá, phát triển kinh tế, văn hoá xã hội với vùng lân cận 1.2 Địa hình thổ nhưỡng Vĩnh Tường huyện đồng bằng, lại có hệ thống đê trung ương (đê sông Hồng sông Phó Đáy với tổng chiều dài 30 km) che chắn bề bắc - tây nam, địa hình huyện chia thành vùng rõ rệt… Vùng đồng phù sa cổ: xã phía bắc phần phía tây bắc huyện Đây vùng tiếp nối đồng trước núi với đồng châu thổ lớn đất màu mỡ tương đối mỏng, đa số bạc màu Địa hình không phẳng, ruộng cao xen ruộng thấp làm cho việc canh tác gặp nhiều khó khăn Vùng đất bãi nằm đê sông Hồng sông Phó Đáy: chạy dọc suốt dải phía bắc, tây bắc phía tây huyện Đất màu mỡ hàng năm phù sa sông bồi đắp tạo nên vùng bãi rộng lớn trù phú, phù hợp với loại dâu, mía, cỏ voi, ngô, đậu rau Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 10 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ngành, từ Trung ương đến địa phương phát huy quyền làm chủ nhân dân Đẩy mạnh thực kiểm tra, tra, rà soát, đánh giá việc thực quy định liên quan đến tổ chức hoạt động quan sử dụng CBCC, trình thực chức năng, nhiệm vụ cần phải kiện toàn tổ chức máy theo hướng khoa học, tinh gọn, hợp lý, hiệu Tăng cường tính công khai, minh bạch, dân chủ việc mà tiến trình cải cách tổ chức máy tiến hành thực để nhận ủng hộ đội ngũ cán bộ, công chức tầng lớp nhân dân Tuyên truyền, phổ biến làm tốt công tác thông tin văn pháp luật hoạt động công vụ Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ thông tin cách toàn diện hoạt động từ: xác định nhu cầu, kế hoạch hóa nguồn nhân lực, tuyển chọn, quy hoạch, bố trí sử dung, đến công tác đào tạo bồi dưỡng, đánh giá công tác khen thưởng kỷ luật CBCC Làm tốt công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC xã, thị trấn Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tố định chất lượng, lực cán bộ, nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, thấm nhuần lời dạy Bác Hồ “Huấn luyện cán công việc gốc Đảng” Đảng ta đặc biệt cọi trọng công tác đào tạo cán bộ, bồi dưỡng để bước hình thành đội ngũ cán công chức có tư mới, kiến thức, có phẩm chất đạo đức lực hoạt động thực tiễn, coi công việc quan trọng cấp thiết Trước thực trạng “ Đội ngũ cán sở đào tạo, bồi dưỡng có hệ thống” Cần phải nhanh chóng đào tạo bồi dưỡng cán công chức sở cách hệ thống, để nâng cao chất lượng lực quản lý Nhà nước cho cán công chức sở Với mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo tiêu chuẩn, chức danh, trang bị, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kỹ quản lý điều hành, tạo điều kiện cho cán công chức xãhoàn thành tốt nhiệm vụ giao Đào tạo bồi dưỡng CBCC xã , thị trấn địa bàn huyện Vĩnh Tường, Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 45 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cần phải làm tốt nội dung sau: Đối với cán bộ, công chức 45 tuổi đủ tiêu chuẩn văn hóa thiếu kiến thức khác đào tạo bổ sung kiến thức thiếu cán công chức đạt chuẩn vào năm 2015 Đối với cán công chức gần đến tuổi nghỉ hưu thiếu tiêu chuẩn kiến thức chuyên môn, cần bồi dưỡng cấp nhật kiến thức chuyển môn cho họ Chú trọng đào tạo bồi dưỡng kiến thức thiếu cho nguồn cán bộ, công chức dự nguồn theo chức danh chuẩn bị cho việc bổ sung, thay cần thiết Chú trọng bồi dưỡng, rèn luyện kỹ thực hành, kỹ giải tình quản lý Nhà nước cho chức danh Hình thức đào tạo: cán trẻ đào tạo tập trung, cán cao tuổi đào tạo tai chức, đào tạo theo chương trình học tiến chỉ, học từ xa Tiến hành đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy cho cán công chức sở *Về nội dung chương trình đào tạo Thực trang nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho xã là: Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng thiên lý luận chung, chưa sâu vào kỹ thực hành nghiệp vụ công tác Đảng, công tác quản lý nhà nước sở Trong xuất phát điểm trình độ học vấn cán bộ, công chức xã thấy chủ yếu qua bổ túc Nội dung đào tạo, bồi dưỡng giống cho nhiều đối tượng cán công chức, chưa có chương trình riêng cho cấp, chức danh Thời gian nghe giảng nhiều, thời gian thảo luận thực hành ít, nên học viên hội để rèn luyện kỹ năng, kiến thức học không ghi nhớ cách sâu sắc Vì vậy, đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán công chức xã vấn đề cấp thiết phải quán triệt tinh thần nghị Trung ương khóa VIII Đảng Lấy việc chuẩn cán làm xây dựng Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 46 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chương trình đào tạo bồi dưỡng thống hệ thống trường Nội dung đào tạo phải thiết thực, phù hợp với yêu cầu đổi loại cán bộ, trọng phẩm chất đạo đức kiến thức, lý luận thực tiễn, bồi dưỡng kiến thức hướng dẫn kỹ thực hành Tiến hành đổi nội dung, chương tình đào tạo cho cán bộ, công chức xã theo phương châm: đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ mà công việc cán bộ, công chức cấp xá đòi hỏi Chương trình, giáo trình, tài liều đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã phải xây dựng theo tinh thần đổi mới, phù hợp với quan điểm, đường lối Đảng, quyền, sách pháp luật Nhà nước, yêu cầu cải cách hành đặc điểm địa lý, trình độ dân trí, phù hợp với trình độ quản lý điều hành quyền cấp xã vùng Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp sở cần phải có đổi mới, phải có tổng kết đánh giá nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để loại bỏ kiến thức lạc hậu, không thiết thực phù hợp với tình tình mới, bổ sung kịp thời kiến thứcmới, thiết thực cán bộ, công chức Cần tăng thêm phần kỹ thực hành, kỹ giải tình quản lý Nhà nước sở để sau học xong cán bộ, công chức vận dụng kiến giải công việc Tăng cường thêm thời lượng thảo luận để học viên thấm nhuần kiến thức rèn luyện kỹ Qua giúp cán bộ, công chức trưởng thành nhanh chóng *Về phương pháp giảng dạy: Hiện nay, phương pháp giảng dạy cán bộ, công chức Việt Nam nói chung huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc nói riêng sử dụng phương pháp thuyết trình, thầy giảng, trò nghe ghi chép Tuy phương pháp có ưu diểm dạy nhiều nội dung, lớp đông người, không cần đầu tư nhiều sở vật chất phương tiện máy móc đai Nhưng hạn chế phương pháp chỗ: Người học thụ động, học thuộc điều giảng viên trình bày, phụ thuộc vào kiến thức chuẩn bị sẵn giảng viên Vì vậy, người học Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 47 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội điều kiện phát triển, tranh luận, trao đổi, phương pháp không phát huy tính tích cực, tìm tòi suy nghĩ, không huy động nguồn kiến thức kinh nghiệm cán bộ, công chức, không rèn luyện kỹ cho học viên Cần phải đổi phương pháp giảng dạy cho cán bộ, công chức xã theo phương châm: lấy người học làm trung tâm, ngừoi học đóng vai trò chủ động, giảng viên vai trò người hướng dẫn, người chủ trì Để đổi phương pháp giảng dạy cán bộ, công chức xã có hiệu cần phải thực nội dung cụ thể sau đây: Trước hết phải đổi nâng cao lực giảng dạy cho đội ngũ giảng viên Vì giảng viên nhân tố tiên đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng tiếp tục tập huấn phương pháp giảng dạy đại cho giảng viên trường trị, trung tâm trị, trung tâm giáo dục thường xuyên huyện tỉnh nơi tham gia đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp sở, giảng viên phải nắm rõ đặc điểm, ưu điểm, hạn chế phương pháp giảng dạy Từ đó, áp dụng biện pháp phù hợp cho đối tượng, có đạt chất lượng đào tạo, bồi dưỡng tốt Tiến hành trang bị kiến thức kỹ quản lý hành cho đội ngũ giảng viên, loại kiến thức tương đối với giảng viên giảng viên cần nắm vững để giảng dạy có chất lượng Trang bị máy móc hỗ trợ cho giảng viên dạy theo phương pháp đai, tăng cường đầu tư sách, tài liệu để phục vụ cho giảng viện, học việc, nghiên cứu, bố trí số lượng học việc lớp hợp lý Tiếp tục thực đề tài nghiên cứu cán bộ, công chức sở phương pháp giảng dạy cho cán bộ, công chức sở Tổ chức tọa đàm trao đổi giảng viên thực tế sở, giảng viên trẻ, để đội ngũ giảng viên có điều kiện tìm hiểu thực công việc mà cán công chức xã làm, phát nhu cầu kiến thức mà cán bộ, công chức cần trang bị Từ đó, hoàn thiện giảng phù hợp với cán bộ, công chức sở Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 48 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hoàn thiện chế độ, sách đãi ngộ CBCC cấp xã, thị trấn Chế độ sách đãi ngộ CBCC cấp xã quy định cụ thể nhằm động viên để CBCC làm việc tốt Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến chế độ sách đãi ngộ CBCC Tuy nhiên đến nay, chế độ sách đãi ngộ CBCC chưa hoàn thiện, chưa đảm bảo đời sống CBCC CBCC cấp xã Chế độ sách đãi ngộ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu công việc CBCC, chế độ sách đầy đủ, phù hợp, kịp thời kích thích CBCC hăng say công tác đạt kết cao; ngược lại chế độ chinh sách không đầy đủ, bất hợp lý cán bộ, công chức làm việc cầm chừng, có tư tưởng muốn chuyển đến nơi làm việc có điều kiện tốt hơn, thu nhập cao hơn, chí có CBCC vi phạm khuyết điểm, sai lầm tham ô, tham nhũng sách nhiễu vòi vỉnh nhân dân Vì cần phải hoàn thiện chế độ sách để động viên CBCC cấp xã yên tâm công tác ngăn chặn tiêu cực xảy Chính phủ ban hành nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ sách đối CBCC cấp xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thay nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 Chính phủ chế độ sách CBCC xã, phường, thị trấn Trên sở đó, liên quan Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 Bộ Nội vụ, Bộ tài chính, Bộ lao động thương binh xã hội hướng dẫn thực nghi định số 92 Chính phủ Trong đó, quy định cụ thể bố trí cán bộ, công chức cấp xã xếp lương ,CBCC cấp xã, nâng bậc lương, phụ cấp lương, chế độbảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế CBCC cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thị trấn Tăng cường lãnh đạo Đảng CBCC cấp xã, thị trấn Đảng ta Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước toàn xã hội Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 49 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cách toàn diện, trực tiếp, cán có vai trò quan trọng, nhân tố định thành công hay thất bại chế độ XHCN Để đảm bảo xây dựng thành công CNXH, Đảng ta phải lãnh đạo công tác cán Thời gian vừa qua, Đảng ta đề chủ trương, nghị quyết, đường lối công tác cán Giai đoạn đổi cần phải tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cán bộ, Đảng ta có nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa XI) “Một nhiệm vụ cấp bách xây dựng Đảng nay” Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đào tạo CBCC cấp xã, thị trấn huyện Vĩnh Tường Đảng huyện Vĩnh Tường cần phải trọng nội dung sau đây: • Tiếp tục xây dựng đội ngũ CBCC, cán chủ chốt phải có lĩnh trị vững vàng, phảm chất đạo đức sáng, có trí tuệ, có tâm huyết, động, sáng tạo dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, đủ sức đảm đương hoàn thành tốt nhiệm vụ giao trước yêu cầu đổi cấu kinh tế phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện Vĩnh Tường Đảm bảo phân công, phân cấp lãnh đạo quản lý cán bộ, thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc Đảng lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời phát huy trách nhiệm người đứng đầu tổ chức thành viên hệ thống trị công tác nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã tiến hành xây dựng quy hoạch cán bộ, xây dựng đội ngũ cán kế cận có triển vọng, dảm bảo tính kế thừa liên tục • Bố trí sử dụng cán phù hợp lực, trình độ, sở trường đảm bảo cho cán hoàn thành nhiệm vụ • Đề nghị cấp thực tốt sách khuyến khích, đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân tài làm việc sở, thực luân chuyển cán có lực, có chiều hướng phát triển huyện xã, xã lên huyện để dẫn dắt cán sở phát triển phong trào sở Kiên thay cán vào vị trí lãnh đạo, quản lý chủ chốt nơi phong trào kém, kinh tế phát triển chậm, trị không ổn định, đoàn kết, tín nhiệm • Thường xuyên kiểm tra, giám sát cán bộ, quản lý cán theo quy Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 50 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp chế Trường Đại học Nội vụ Hà Nội • Xây dựng quy chế, quy định trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, trách nhiệm cấp ủy cấp trực tiếp để xảy đoàn kết nội cấp ủy tổ chức Đảng sở yếu • Kiện toàn nâng cao chất lượng quan tahm mưu công tác cán cấp, đáp ứng yêu cầu công tác cán lĩnh vực Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa tổ chức, văn hóa công sở tạo động lực cho CBCC Động lực thúc đẩy người nỗ lực làm việc từ nâng cao chất lượng hiệu công việc Tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi - công cụ quan trọng nâng cao chất lượng CBCC, biện pháp kinh tế hữu hiệu, biện pháp bản, quan trọng với biện pháp công việc số biện pháp tạo động lực làm việc cho người lao động nói chung CBCC nói riêng.Vì vậy, trả đủ cho đối tượng CBCC; thực tốt công tác cải cách chế độ tiền lương cho CBCC gắn với đảm bảo chế độ chăm sóc bảo vệ CBCC, bình ổn giá sinh hoạt Chính sách tiền lương đóng vai trò đòn bẩy, lực hút quan trọng để thu hút nguồn nhân lực vào quan Hành Nhà nước Hệ thống tiền lương phải tương xứng với trình độ lực đóng góp cống hiến cán công chức Xây dựng thực tốt công tác thi đua khen thưởng tạo động lực cho CBCC CBCC trẻ tuổi tích cực, hăng say lao động, nhiệt tình tìm tòi, học hỏi giải công việc tốt Đồng thời, thực tốt công tác kỷ luật để ngăn ngừa biểu tiêu cực, thiếu tinh thần trách nhiệm thực thi công vụ Văn hóa lại tổ chức Xây dựng nâng cao vai trò văn hoá công sở việc phát huy tính tích cực lao động, lãnh đạo phòng phải thường xuyên chăm lo tới đời sống vật chất, tinh thần, tâm tư, tình cảm, điều kiện làm việc, tạo hội phát triển thăng tiến bình đẳng cho CBCC… Cải thiện môi trường làm việc (điều kiện làm việc, tạo hội phát triển thăng tiến, khuyến khích sáng tạo, bầu không khí làm việc tâm lý…) làm tăng Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 51 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội động lực làm việc cho CBCC từ nâng cao chất lượng hoạt động công vụ Thực bố trí sử dụng, luân chuyển cán hợp lý Bố trí sử dụng cán bộ: Việc bố trí sử dụng cán cần ý đề nguyên tắc “Dụng dân dụng mộc” nghĩa sử dụng người sử dụng cây, dựa vào số năm, độ lớn chắn Gỗ có nhiều loại, có loại gỗ mềm, có loại gỗ cứng, có loại gỗ vân, gỗ thẳng, gỗ cong… người thợ mộc giỏi người biết sử dụng loại gỗ cho phù hợp với mục đích có hiệu quả, nghệ thuật “Dụng dân dụng mộc” có hiệu cao, nghệ thuật, nghệ thuật “dụng dân dụng mộc” có hàm ý người vô dụng, sử dụng người, việc đem lại hiệu cao Đây nguyên tắc mà quan, tổ chức nhà quản lý áp dụng phân công công việc việc lực yếu tố đặt lên hàng đầu Việc bố trí sử dụng cán lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý nahf nước tổ chức trị có vai trò quan trọng bố trí, sử dụng cán phù hợp với công việc giao hiệu quản lãnh đạo quản lý sở đạt cao, cán nhanh trưởng thành Ngược lại bố trí sử dụng cán không phù hợp với công việc kỷ cương bị lỏng lẻo, hiệu lực quản lý nhà nước đạt thấp Bố trí sử dụng cán phải xuất phát từ nhu cầu công việc, nghĩa sở công việc để tiến hành chọn người có đủ tiêu chuẩn, lực làm việc có uy tín, chất lượng nên mạnh dạn bố trí, sử dụng cán trẻ có đủ tiêu chuẩn rèn luyện thực tiễn có chiều hướng phát triển tốt vào cương vị lãnh đạo quản lý Bố trí sử dụng cán bọ phải đảm bảo tính ổn định, tính liên tục, bố trí sử dụng cán phải kết hợp hài hòa cán giàu kinh nghiệm am hiểu sâu sắc địa bàn với cán động, có tư duy, có cách làm mơi, phải xem xét cán cũ với cán mới, cán nam, cán nữ để họ bổ sung cho tạo sức mạnh tổng hợp hệ thống Khi tiến hành lựa chọn cán để bố trí vào chức danh phải tiến hành Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 52 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cách khách quan, dân chủ có tham gia ý kiến cán bộ, đảng việc quần chúng nhân dân Cần phải thay đổi quan niệm ưu tiên người quy hoạch trước, nghĩa người quy hoạch trước bố trí sử dụng trước, người quy hoạch sau bố trí sử dụng sau Mà cần có quan niệm với cán diện quy hoạch, có điều kiện hội phấn đấu nhau, người có đủ tiêu chuẩn, lực chiều hướng phát triển tốt bố trí, sử dụng người Kiên loại bỏ cán hội, cán yếu phẩm chất, đạo đức, lực để làm máy Để công tác luân chuyển cán sở có hiệu cần làm tốt số nội dung sau: • Trước hết cần làm tốt công tác tư tưởng cho cán học sở, tạo đoàn kết thống cáo cán cán luân chuyển đến Thực chế độ sách hợp lý, tạo điều kiện để cán luân chuyển yên tâm công tác • Phải có kế hoạch luân chuyển cán bộ, tiến hành luân chuyển cán cách thận trọng, kỹ lưỡng, có cách làm thích hợp, tránh tình trạng xáo trộn máy lớn làm ảnh hưởng đến chất lượng lãnh đạo hoạt động quyền cấp xã • Nên luân chuyển cán sở có nhiệt tình cách mạng, có lực làm việc tốt, tránh tình trạng “ Bị đẩy” xuống sở Nên ưu tiên cán trẻ có lực tốt luân chuyển chuyển đến sở, tạo bước đột phá phong cách làm việc quyền cấp xã • Chỉ nên luân chuyển cán theo chiều dọc: Giữa tỉnh, huyện, xã không nên luân chuyển cán theo chiều ngang xã với xã, nên luân chuyển cán lãnh đạo sở, không nên luân chuyển công chức chức danh chuyên môn cần chuyên sâu ổn định Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 53 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Sự nghiệp đổi Đảng ta triển khai cách toàn diện bước thu nhiều thắng lợi Trong đó, cán nhân tố định cho thắng lợi, cán thực khâu then chốt công tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền, quản lý nhà nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNHHĐH, nhiệm vụ nặng nề, khó khăn phức tạp, đòi hỏi Đảng ta phải xây dựng mọt đội ngũ cán bộ, công chức ngang tầm với thời đại mới, góp phần thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược là: Xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN Vì vậy, công tác cán quan trong, lúc lại đặc biệt quan trọng Đảng ta Đảng cầm quyền, Đảng ta phải chăm lo xây dựng đội ngũ cán cho hệ thống trị, co quyền, cho toàn xã hội tất lĩnh vực công tác cán phải dặc biệt coi trọng xây dựng kiện toàn đọi ngũ cán bộ, công chức từ sở đến cấp vĩ mô Điều giúp cho Đảng ta không mắc sai lầm đường lối xa rời quần chúng, phải đào tạo cán toàn diện phẩm chất trị, đạo đức lối sống trình độ lý luận, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực công tác, kỹ quản lý nhà nước, cán bộ, công chức cấp xã ngày có vai trò, có vị trí quan trọng việc tổ chức thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nươc nghiệp phát triển kinh tế - xã hội giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, phát huy tính tự quản cộng đồng dân cư, đảm bảo kỷ cương nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước Trong tình hình nay, công tác cán phải coi trọng đức lẫn tài Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 54 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đức gốc đòi hỏi cán phải thường xuyên rèn luyện học tập gương đạo đức lối sống, đoàn kết thống Đảng, phải biết đặt lợi ích tập thể lợi ích cá nhân Song thực trạng cán bộ, công chức xã huyện Vĩnh Tường nói riêng chưa đáp ứng so với yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Cán bộ, công chức xã naycòn thiếu số lượng, yếu chất lượng, bất cập cấu độ tuổi, phận cán bộ, công chức sa sút phẩm chất trị, đạo đức lối sống dẫn đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã nhiều hạn chế Trước yêu cầu công đổi đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân vấn đề cấp thiêt đặt phải không không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Trong thời gian thực tập em tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức UBND huyện Vĩnh Tường nói chung Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Tường nói riêng Từ thực tế tiếp xúc với công việc, hướng dẫn, bảo nhiệt tình cán Phòng Nội vụ giúp em vận dụng kiến thức học vào công việc, có thêm nhiều kinh nghiệm,hành trang cho tương lai Hơn thế, em làm quen dần với môi trường làm việc quan nhà nước, tiếp xúc với người, học hỏi trau dồi nhiều kinh nghiệm không riêng cho công việc mà cho sống Qua em thấy cần phải nỗ lực học tập, rèn luyện cố gắng hoàn thiện nhiều mặt không kiến thức chuyên ngành quản lý nhà nước, lý luận trị, quản lý nhân mà kiến thức pháp luật, kỹ giao tiếp (với cán bộ, công dân), kỹ (lắng nghe, ứng xử, tin học, văn phòng)… Có hội tụ yếu tố cần thiết để trở thành người công chức “vừa hồng vừa chuyên”, xứng đáng công bộc công dân lời dạy Hồ Chủ Tịch Qua thời gian nghiên cứu lý luận thực tiễn, báo cáo nêu thực trạng số lượng, chất lượng CBCC xã , thị trấn huyện Vĩnh Tường Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 55 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bên cạnh thành tựu đạt hạn chế, từ em xin mạnh rạn đưa kiến nghị giải pháp khắc phục tồn tại, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Vĩnh Tường nói riêng, CBCC - nhân hành - yếu tố quan trọng cấu thành hành nói chung Việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động công vụ ( trước tiên nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC) việc mang tính cấp bách, kiên lâu dài…đòi hỏi phải nỗ lực thực Có có đội ngũ CBCC xã, thị trấn đảm bảo tiêu chuẩn chung CBCC tiêu chuẩn riêng với CBCC xã, thị trấn: Có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có lực tổ chức vận động nhân dân thực có kết đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước địa phương Cần, kiệm, liêm ,chính, chí công vô tư, công tâm thạo việc, tận tuỵ với dân Không tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng Có ý thức kỷ luật công tác Trung thực, không cơhội, gắn bó mật thiết với nhândân, nhân dân tín nhiệm Có trình độ hiểu biết lý luận trị, quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; có trình độ học vấn, chuyên môn, đủ lực sức khoẻ để làm việc có hiệu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao… Hoàn thành báo cáo thực tập dịp để em có thêm hiểu biết, nhận thức trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đưa số đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã , thị trấn địa bàn huyện Vĩnh Tường Song báo cáo thực tập tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thầy, cô giáo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội để báo cáo kiến tập em hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 56 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 57 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC THAM KHẢO Luật Tổ chức HĐND &UBND ngày 26/11/2003 ; Luật Cán bộ, công chức Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 ngày 11 tháng 2008; Nghị định số 112/2011/NĐ-CP Chính phủ : công chức xã , phường , thị trấn; Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn; Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 19/4/2010 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc UBND huyện, thành thị; Quyết định số 2547/QĐ-UBND ngày 10/9/2012 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc giao số lượng CBCC xã, phường, thị trấn theo Nghị định số 92/2009/NĐ-CP Chính Phủ; Quyết định 01/2013/QĐ-UBND ngày 25/1/2013 UBND tỉnh Vĩnh Phúc việc ban hành quy chế tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn; Báo cáo số lượng, chất lượng đội ngũ cán công chức xã, thị trấn tháng 12/2012 báo cáo số lượng, chất lượng đội ngũ cán công chức xã, thị trấn tháng 12/2013 huyện Vĩnh Tường; Luậtsố 22/2008/QH12 Quốc hội ban hành Luật cán công chức; 10 Nghị định số 92/2009/NĐ - CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chứcdanh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường,Thị trấn người hoạt động không chuyên trách 11 Nghị định số 21/2010/NĐ - CP ngày 08/03/2010 của.Chính phủ quản lýbiên chế công chức; 12 NguyễnPhú Trọng - Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003) luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội; 13 BộNội vụ (2004) Quyết định số 04/2004/QĐ - BNV ngày 16/01/2004 Bộ trưởng Bộ nội vụ việc ban hành quy định, tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, Thị trấn; 14 Chínhphủ (2003) nghị định số 114/2003/NĐ - CP ngày 10/10/2003 Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 58 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chính phủ cán bộ, công chức xã, phường, Thị trấn; 15 Website: http://www.vinhphuc.gov.vn 16 Website: http://www.vinhtuong.vinhphuc.gov.vn 17 Một số tài liệu khác Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang 59 Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Vị trí địa lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan