Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Đánh giá công tác thi đua khen thưởng cụm xã, thị trấn huyện quỳnh phụ tỉnh thái bình

53 642 4
Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Đánh giá công tác thi đua khen thưởng cụm xã, thị trấn   huyện quỳnh phụ   tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5.Phương pháp nghiên cứu 3 6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3 7. Kết cấu đề tài 3 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH. 4 1.1 Khái quát chung về phòng Nội Vụ huyện Quỳnh phụ 4 1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của phòng Nội Vụ 4 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội Vụ. 4 1.1.3 Tóm lược quá trình phát triển,vị trí địa lý 5 1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND huyện Quỳnh phụ 7 1.1.5 Phương hướng hoạt động thời gian tới của UBND huyện Quỳnh phụ 8 1.1.6 Khái quát về chế độ làm việc của phòng Nội vụ huyện Quỳnh phụ 8 1.2 Cơ sở lý luận của công tác thi đua khen thưởng 10 1.2.1 Khái niệm, mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng của công tác thi đua khen thưởng 10 1.2.2 Quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thi đua khen thưởng 13 1.3.1 Sự hướng dẫn chỉ đạo thực hiện công tác thi đua khen thưởng 13 1.3.2 Bản thân cá nhân trong cơ quan 14 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỤM XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH. 15 2.1 Một số nội dung cụ thể của luật Thi đua khen thưởng năm 2003 và năm 2013 và các Nghị định, Thông tư đang được triển khai thực hiện 15 2.1.1 Đối với Luật 2003 đang được triển khai thực hiện 15 2.1.2Những nội dung mới của luật 2013 và Nghị định 652014NĐCP và Thông tư 072014TTBNV đang được UBND huyện Quỳnh phụ phòng Nội vụ hướng dẫn chỉ đạo trực tiếp tới Cụm Thi đua xã, thị trấn . 15 2.2 Quản lý và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác Thi đua, khen thưởng 19 2.3 Các bước thực hiện công tác Thi đua khen thưởng trong năm 2014 20 2.4 Những ưu điểm và nhược điểm trong công tác Thi đua khen thưởng tại Cụm xã, thị trấn. 35 2.4.1 Những ưu điểm 35 2.4.2 Những nhược điểm 37 2.5 Những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan để công tác Thi đua khen thưởng mang lại hiệu quả công việc và giải quyết công việc . 38 2.5.1 Nguyên nhân khách quan 38 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan 39 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỤM XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH. 40 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác Thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn 40 3.1.1 Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp chính quyền 40 3.1.2 Bổ sung về tài chính và nhân lực 41 3.1.3 Đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra 41 3.1.4 Chú trọng đến công tác tuyên truyền 42 3.1.5 Cần tạo sự thống nhất về tư tưởng trong lãnh đạo 43 3.1.6 Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các phong trào Thi đua 44 3.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác thi đua khen thưởng. 45 3.2.1 Đối với các Cụm xã, thị trấn. 45 3.2.2 Đối với nhà trường 47 PHẦN KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu .2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu .2 4.Phạm vi nghiên cứu 2 5.Phương pháp nghiên cứu .3 6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 3 7 Kết cấu đề tài 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 4 1.1Khái quát chung về phòng Nội Vụ huyện Quỳnh phụ 4 1.1.1Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của phòng Nội Vụ 4 1.1.2Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội Vụ .4 1.1.3 Tóm lược quá trình phát triển,vị trí địa lý .5 1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND huyện Quỳnh phụ 7 1.1.5 Phương hướng hoạt động thời gian tới của UBND huyện Quỳnh phụ .8 1.1.6 Khái quát về chế độ làm việc của phòng Nội vụ huyện Quỳnh phụ 8 1.1Cơ sở lý luận của công tác thi đua khen thưởng 10 1.2.1 Khái niệm, mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng của công tác thi đua khen thưởng .10 1.2.2Quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng 10 1.2Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thi đua khen thưởng 13 1.2.1Sự hướng dẫn chỉ đạo thực hiện công tác thi đua khen thưởng 13 1.2.2Bản thân cá nhân trong cơ quan 14 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỤM XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 15 2.1 Một số nội dung cụ thể của luật Thi đua khen thưởng năm 2003 và năm 2013 và các Nghị định, Thông tư đang được triển khai thực hiện .15 2.1.1 Đối với Luật 2003 đang được triển khai thực hiện 15 2.1.2Những nội dung mới của luật 2013 và Nghị định 65/2014/NĐ-CP và Thông tư 07/2014/TT-BNV đang được UBND huyện Quỳnh phụ - phòng Nội vụ hướng dẫn chỉ đạo trực tiếp tới Cụm Thi đua xã, thị trấn 15 2.2 Quản lý và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác Thi đua, khen thưởng 19 2.3 Các bước thực hiện công tác Thi đua khen thưởng trong năm 2014 .20 2.4 Những ưu điểm và nhược điểm trong công tác Thi đua khen thưởng tại Cụm xã, thị trấn 35 2.4.1 Những ưu điểm .35 2.4.2 Những nhược điểm 37 2.5 Những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan để công tác Thi đua khen thưởng mang lại hiệu quả công việc và giải quyết công việc 38 2.5.1 Nguyên nhân khách quan 38 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan 39 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỤM XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH .40 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác Thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn 40 3.1.1 Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp chính quyền 40 3.1.2 Bổ sung về tài chính và nhân lực 41 3.1.3 Đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra 41 3.1.4 Chú trọng đến công tác tuyên truyền 42 3.1.5 Cần tạo sự thống nhất về tư tưởng trong lãnh đạo 43 3.1.6 Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các phong trào Thi đua .44 3.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác thi đua khen thưởng 45 3.2.1 Đối với các Cụm xã, thị trấn 45 3.2.2 Đối với nhà trường 47 PHẦN KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 Từ viết tắt UBND HĐND TTLĐTT CQVM GMMM TW CSTĐ TBXH XH NĐ-CP TT- BNV QH HTTSX Giải thích Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân Tập thể lao động tiên tiến Chính quyền vững mạnh Gương mẫu mọi mặt Trung ương Chiến sỹ thi đua Thương binh xã hội Xã hội Nghị định- Chính Phủ Thông tư- Bộ Nội Vụ Quốc hội Hoàn thành tốt sản xuất PHẦN MỞ ĐẦU Trong những năm qua cơ cấu tổ chức và bộ máy chính quyền của nước ta đã và đang hoàn thiện hướng tới một bộ máy chính quyền vững mạnh và làm việc một cách hiệu quả nhất đáp ứng được mọi mong muốn của người dân và xây dựng đất nước giàu mạnh Để hoàn thành tốt những nhiệm vụ và mục tiêu đó Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra rất nhiều chủ trương đúng đắn và phong trào thi đua nhằm cổ vũ tinh thần làm việc cũng như tăng hiệu quả công việc của đội ngũ nhân lực đang làm việc tại trong khối cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương Nổi bật và đạt được hiệu quả đi đầu: ” phong trào thi đua khen thưởng “ luôn được các cấp chính quyền thực hiện nghiêm chỉnh và đạt được hiệu quả Chính vì cảm thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác thi đua khen thưởng trong bất cứ mỗi cấp cơ quan nhà nước nào cho nên em đã lựa chọn đề tài : “ Đánh giá công tác thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn huyện Quỳnh phụ - tỉnh Thái Bình” 1 Lý do chọn đề tài Công tác thi đua khen thưởng là rất quan trọng đối với từng cơ quan và đặc biệt từng cá nhân mỗi người đang làm việc Đây là cơ sở là động lực để mỗi người có cơ hội khẳng định mình và hoàn thành tốt công việc, nhiệm vụ mình được giao; cũng như đối với các cơ quan để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà cơ quan mình được giao cũng như vươn lên là cơ quan đi đầu trong công tác thi đua khen thưởng Trong những năm qua Đảng và nước luôn đưa ra một loạt các chương trình cũng như tiêu chí về thi đua khen thưởng tạo cơ hội cho các cá nhân tổ chức có cơ hội khẳng định mình và đạt được sự ghi nhận về sự đóng góp của cá nhân cũng như tổ chức của mình Như vậy hiệu quả công việc sẽ tăng lên và khích lệ tinh thần học tập và phấn đấu vươn lên của mỗi cá nhân trong tổ chức Công tác thi đua khen thưởng tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình được đánh giá thực hiện tốt nhất và mang lại hiệu quả cao Được đánh là huyện thực hiện công tác thi đua khen thưởng với số lượng cá nhân cũng như tập thể đạt 1 danh hiệu cao nhất trong phạm vi tỉnh Thái Bình Để củng cố lại cũng như mang những kiến thức của một sinh viên với ngành học Quản Trị Nhân Lực vào công việc và từng bước tiếp cận với công việc mình sẽ làm trong tương lai từ đó đúc rút ra những kinh nghiệm cho bản thân và hoàn thiện mình 2 Mục tiêu nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu những lý luận cơ bản của công tác thi đua khen thưởng đi sâu vào khuyến khích, khích lệ tinh thần làm việc tạo cơ hội cho mỗi cá nhân, tập thể có cơ hội khẳng định mình và đạt được những thành tích và danh hiệu một cách cao quý và được mọi người các tổ chức ghi nhận trên cơ sở tìm hiểu chi tiết công tác thi đua khen thưởng tại các UBND xã dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của UBND cấp huyện Hướng tới tạo điều kiện thuận lợi cũng như đưa ra các tiêu chí chỉ tiêu để đánh giá một cách công bằng nhất và nâng cao tinh thần làm việc đạt được hiệu quả cao nhất cho mỗi cá nhân và tập thể 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: • Một là: Cơ sở lý luận, công tác thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn • Hai là: Lý luận chung và tìm hiều về công tác thi đua khen thưởng • Ba là: Những nội dung, điều lệ thông tin mới để thực hiện công tác thi đua khen thưởng • Bốn là: Trên cơ sở lý luận, thực trạng về công tác thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình để đưa ra các giải pháp để hoàn thiện công tác thi đua khen thưởng 4 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: nghiên cứu trong thời gian một năm 2014 Không gian : phòng Nội Vụ - Uỷ Ban Nhân Dân huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Nội dung: Đánh giá công tác thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 2 5.Phương pháp nghiên cứu Báo cáo được viết dựa trên nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước nói chung và quản trị nhân lực nói riêng, kết hợp với những nghiên cứu thực tiễn các hoạt động thi đua khen thưởng bởi những bản thống kê và báo cáo tại phòng Nội Vụ huyện Quỳnh phụ tình Thái bình Với phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp tham khảo tài liệu, thu thập các nguồn thông tin qua sách, báo, internet và các tài liệu, số liệu của phòng Nội Vụ huyện Quỳnh Phụ từ đó phân tích và đánh giá vấn đề 6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài Về mặt lý luận: góp phần làm rõ công tác thi đua khen thưởng tại khối xã huyện Quỳnh phụ Về mặt thực tiễn: thể hiện một cách rõ nét nhất về thực hiện công tác thi đua khen thưởng và những hiệu quả đạt được trong quá trình triển khai 7 Kết cấu đề tài Gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về phòng Nội Vụ huyện Quỳnh Phụ Tỉnh Thái Bình Chương 2: Đánh giá công tác thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn huyện Quỳnh phụ - tỉnh Thái Bình Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác thi đua khen thưởng 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Khái quát chung về phòng Nội Vụ huyện Quỳnh phụ 1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của phòng Nội Vụ Tên : Phòng Nội Vụ Huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Số điện thoại :036386386 Mạng văn phòng: mvp.thaibinh.gov.vn 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội Vụ Phòng Nội Vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện có nhiệm vụ tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng Quản lý nhà nước các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước, cải cách hành chính, chính quyền địa phương, địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức xã, thị trấn; tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng; công tác thanh niên và các nhiệm vụ khác được Huyện ủy, UBND huyện giao Chức năng nhiệm vụ được phân thành các nhiệm vụ cụ thể sau: Xây dựng kế hoạch, tổ chức bộ máy, biên chế các cơ quan hành chính đơn vị sự nghiệp thuộc UBND huyện quản lý; Theo dõi tổ chức, hoạt động của chính quyền cơ sở, địa giới hành chính trên địa bàn huyện; Quản lý cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan hành chính , sự nghiệp thuộc UBND huyện quản lý; Quản lý cán bộ, công chức xã, thị trấn; cán bộ không chuyên trách, cán bộ thôn, tổ dân phố; Thực hiện công tác cải cách hành chính; Thực hiện công tác thi đua khen thưởng; Quản lý công tác văn thư, lưu trữ nhà nước; Quản lý nhà nước về công tác tôn giáo; Quản lý nhà nước về hoạt đông của các hội và tổ chức phi chính phủ;Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn huyện theo quy định; 4 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công chỉ đạo của Huyện Ủy, thường trực HĐND và UBND huyện 1.1.3 Tóm lược quá trình phát triển,vị trí địa lý Huyện Quỳnh Phụ là một huyện đồng bằng, diện tích tự nhiên là 209,6 km² Quỳnh Phụ là huyện có vị trí chiến lược của tỉnh Thái Bình với 2 cửa ngõ quan trọng thông thương với các tỉnh bạn Phía Tây bắc, dọc theo tỉnh lộ 396B, qua cầu Hiệp là tỉnh Hải Dương Phía Đông bắc, theo quốc lộ 10, qua cầu Nghìn là huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Phải chăng vì vị thế quan trọng đó mà Quỳnh Phụ là đất có cư dân sinh sống lâu đời nhất và Thị trấn huyện lỵ Quỳnh Côi được thành lập và công nhận là thị trấn sớm nhất của tỉnh Thái Bình Với thế sông nước ở phía bắc, đất đai trải rộng về phía biển, Quỳnh Phụ trở thành bàn đạp để con người tiến ra biển Đông Huyện Quỳnh Phụ nay được hợp nhất từ hai huyện Quỳnh Côi và Phụ Dực năm 1969 Đầu thời Trần đất này thuộc huyện A Côi và Đa Dực, thuộc lộ An Tiêm Trước đó, từ khoảng 500 năm trước công nguyên, căn cứ theo những di vật tìm được, các nhà khoa học khẳng định con người đã tụ cư đông đúc ở đây và một vùng thuộc huyện Hưng Hà ngày nay Lịch sử hơn 2000 năm đã khắc ghi nơi đây là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, truyền thống lao động sản xuất và truyền thống cách mạng Thời phong kiến mảnh đất nhỏ bé này đã có 23 người con thi đỗ tiến sỹ Nghệ thuật Chèo và Múa kéo hội cổ truyền còn được lưu giữ đến ngày nay Trong 2 cuộc kháng chiến gần đây Quỳnh Phụ có hơn 7 nghìn liệt sỹ, 4 nghìn thương bệnh binh Hiện nay có 30,5 nghìn người hưởng các chế độ, chính sách nhà nước Quỳnh Phụ đã được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Huyện Quỳnh Phụ nằm (chính giữa phía Bắc tỉnh) tại hai ngã ba ranh giới giữa tỉnh Thái Bình: với hai tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và với hai tỉnh Hải Dương, Hải Phòng Phía Đông Nam giáp huyện Thái Thụy, phía Nam giáp huyện Đông Hưng, phía Tây Nam giáp huyện Hưng Hà Góc phía Tây giáp huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên Phía Tây Bắc giáp các huyện: Thanh Miện và Ninh Giang của tỉnh Hải 5 Dương Phía Đông Bắc giáp huyện Vĩnh Bảo của thành phố Hải Phòng Con sông Luộc chảy men theo gần như toàn bộ ranh giới với các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên Sông Hóa nằm trên ranh giới với huyện Vĩnh Bảo Trên khắp địa bàn huyện có một mạng lưới các con sông nhỏ nhận nước từ sông Luộc và sông Hóa đổ vào sông Diêm Hộ (trong đó có nhánh chính của sông Diêm Hộ) Cực nam của huyện là xã Đồng Tiến (giáp ranh hai huyện Đông Hưng và Thái Thụy), cực bắc của huyện là xã An Khê (giáp ranh hai huyện: huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương xã An Mỹ giáp ranh với huỵện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng) Huyện Quỳnh Phụ có 38 xã, thị trấn (02 thị trấn và 36 xã) bao gồm: thị trấn Quỳnh Côi, thị trấn An Bài và các xã: Quỳnh Hồng; Quỳnh Hưng, Quỳnh Xá, Quỳnh Bảo , Quỳnh Trang, Quỳnh Nguyên, Quỳnh Khê, Quỳnh Ngọc, Quỳnh Sơn, Quỳnh Lâm, Quỳnh Hoàng, Quỳnh Giao, Quỳnh Hoa, Quỳnh Thọ, Quỳnh Minh, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Hải, Quỳnh Hội, Quỳnh Thọ, An Lễ, An Vũ, An Tràng, An Mỹ, An Hiệp, An Khê, An Đồng, An Thái, An Quý, An Cầu, An Vinh, An Ấp, An Thanh, An Dục, Anh Ninh, Đông Hải, Đồng Tiến có 158.721 nh©n khÈu, d©n sè trªn 263.043 ngh×n người 6 1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức UBND huyện Quỳnh phụ Chủ tịch Phó Chủ tịch Phòng Tài nguyên–Môi trường Phòng Văn hóa Phòng Nội Vụ Phòng Nông nghiệp Phó Chủ tịch Phòng Công Thương Phòng Tài chính- Kế Hoạch Phòng Lao đông TB-XH Phòng Tư pháp Phó Chủ tịch Phòng Thống kê Phòng Khuyến nông Phòng Y tế UB dân số gia đình và trẻ em 7 phong phú bám sát nhiệm vụ chính trị được giao và phong trào thi đua “Xây dựng nông thôn mới” gắn liền với việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Hình thức, biện pháp tổ chức, phương thức vận động thi đua được vận dụng linh hoạt theo từng đặc điểm và điều kiện cụ thể của từng địa phương, đơn vị đã tạo được động lực cho các tập thể, cá nhân tiếp tục cống hiến tích cực trong phong trào thi đua của huyện Công tác tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng các điển hình tiên tiến đã có những chuyển biến rõ nét; các Cụm xã, thị trấn đã tổ chức nhiều hình thức tôn vinh, tuyên dương các tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua, những tấm gương người tốt, việc tốt tạo được sự lan toả trong cộng đồng Công tác khen thưởng được các cấp, các ngành quan tâm thực hiện, đảm bảo đúng luật và các quy định, quan tâm đến các thành phần kinh tế, người lao động,Chất lượng công tác khen thưởng được nâng lên; các cấp, ngành, địa phương, đơn vị đã chú trọng các hình thức khen thưởng Hội đồng thi đua, khen thưởng các cấp được kiện toàn; vai trò, trách nhiệm các thành viên Hội đồng thi đua, khen thưởng ngày một được nâng cao Nhiều đơn vị đã quan tâm đến công tác kiểm tra, giám sát trong công tác thi đua, khen thưởng, tạo được sự chuyển biến lớn Thực hiện nghiêm túc luật Thi đua, khen thưởng; Chỉ thị 39 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến Trong năm qua các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng Đã tổ chức thành công Đại hội Thi đua huyện Quỳnh Phụ lần thứ III năm 2010, phát động các phong trào thi đua yêu nước rộng khắp trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ; Phong trào thi đua của huyện Quỳnh Phụ đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được những kết quả thiết thực, công tác lãnh đạo, chỉ đạo đã được tăng cường, sâu sát và cụ thể Các phong trào thi đua gắn kết cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” phát triển toàn diện, sôi nổi, rộng khắp trên các lĩnh vực 36 Mục tiêu và nội dung thi đua hướng vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị, hướng vào giải quyết những vấn đề bức xúc và đạt hiệu quả thiết thực Công tác khen thưởng được các cấp, các ngành quan tâm thực hiện, đảm bảo đúng luật và các văn bản chỉ đạo của cấp trên, đồng thời đã quan tâm đến các thành phần kinh tế, người lao động trực tiếp Thi đua và khen thưởng đã có sự gắn kết chặt chẽ hơn, thông qua các phong trào thi đua đó đã xuất hiện nhiều mô hình mới, nhiều nhân tố mới, nhiều tập thể cá nhân điển hình tiên tiến, nhiều gương "Người tốt, việc tốt” mang tính sáng tạo Công tác thi đua, khen thưởng thực sự là động lực thúc đẩy việc thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện Quỳnh Phụ Công tác thi đua khen thưởng ngày càng được chú trọng, chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ngày càng được nâng cao, tiến độ giải quyết công việc cũng nhanh hơn đáp ứng được nguyện vọng tâm tư của người dân Và tạo điều kiện cho các cá nhân tổ chức có cơ hội khẳng định mình và có khả năng vươn cao vươn xa hơn nữa Công tác thi đua khen thưởng được các đã được các Cụm xã, thị trấn uán triệt và thực hiện tương đối tốt, đã làm chuyển biến hiệu quả giải quyết công việc và mọi nhiệm vụ được giao hầu hết đều đạt kết quả tốt Công tác thi đua khen thưởng được coi là một trong những giải pháp quan trọng trong quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội giữ vững an ninh trật tự xã hội tạo tiền đề để đưa đất nước phát triển sánh vai cùng các nước trên thế giới 2.4.2 Những nhược điểm Phong trµo thi ®ua khen thưởng vÉn cßn mét sè tån t¹i h¹n chÕ cÇn kh¾c phôc ®ã lµ: Phong trµo thi ®ua ë mét sè ngµnh, ®¬n vÞ cha ®îc quan t©m ®óng møc, chưa thực hiện tốt phương châm "Cả hệ thống chính trị làm cũng tác thi đua - khen thưởng" Phong trào thi đua phát triển chưa đồng đều, rộng khắp và liên tục, Một số địa phương, đơn vị có phong trào thi đua tốt nhưng chưa tiến hành tổng kết để rút ra các bài học kinh nghiệm Việc thực hiện hoạt động Cụm, Khối thi 37 đua còng hạn chế, mang hình thức Các cấp các ngành chưa quan tâm đúng mức công tác bồi dưỡng, xây dựng và nhân rộng điển hình tiến tiến Hiện tượng quan liêu, thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm đạo đức công vụ của một số bộ phận cán bộ, công chức làm giảm niềm tin trong nhân, tính công khai minh bạch của công thi đua khen thưởng còn có nhiều hạn chế; Mức độ chuyên nghiệp, tính chuyên sâu, kỹ năng làm việc của cán bộ, công chức còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của công tác thi đua khen thưởng; Các cấp, các ngành; một số bộ phận cán bộ, công chức chưa nhận thức đầy đủ, toàn diện về công tác cải cách hành chính do đó trong thực hiện chưa thật sự kiên quyết; chưa thực hiện tốt phương châm công tác thi đua khen thưởng là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, chưa coi công tác thi đua khen thưởng là một trong những nhiệm trọng tâm; Công tác chỉ đạo thực hiện công tác thi đua khen thưởng của các cấp, các ngành chưa thực sự kiên quyết, nhất quán và thường xuyên, liên tục; một số ngành chưa quan tâm đúng mức, chưa thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo, đôn đốc việc tổ chức thực hiện công tác thi đua khen thưởng, chưa thể hiện rõ nét vai trò, trách nhiệm của “ Người đứng đầu” cơ quan, đơn vị , Cụm đối với công tác thi đua khen thưởng Trạng thái là chờ đợi, chờ hướng dẫn, chờ đôn đốc, tính chủ động triển khai thực hiện chưa cao 2.5 Những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan để công tác Thi đua khen thưởng mang lại hiệu quả công việc và giải quyết công việc 2.5.1 Nguyên nhân khách quan Phương tiện thông tin đại chúng hiện đại giúp tuyên truyền rộng rãi trên địa bàn huyện và tới mọi cá nhân, tập thể Trang thiết bị hiện đại phục vụ một cách hiệu quả cho mỗi cá nhân, tập thể luôn luôn cập nhật kịp thời những điểm mới điểm thay đổi của công tác thi đua khen thưởng 38 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan Công tác thi đua khen thưởng cơ quan các cấp chú trọng quan tâm và đưa ra các chính sách phù hợp nhằm tuyên truyền cũng như khuyến khích sự tự giác, lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm với công việc của các cá nhân và các tổ chức Bản thân mỗi cá nhân, tập thể luôn có tinh thần làm việc cao và thực hiện nghiêm chỉnh mọi công việc dưới sự chỉ đạo của cấp trên Sự hướng dẫn chỉ đạo tận tình có trách nhiệm của các cấp chính quyền giúp công tác thi đua khen thưởng được triển khai một cách thuận lợi nhất Tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân tập thể có cơ hội khẳng định mình có cơ hội thể hiện năng lực bản thân và vì tổ chức của mình 39 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG CỤM XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác Thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn 3.1.1 Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp chính quyền Đây được xem là giải pháp then chốt, quan trọng nhất và mang tính quyết định đến hiệu quả của công tác thi đua, khen thưởng mà các đơn vị cần quán triệt và có biện pháp thực hiện hiệu quả Các cấp ủy, tổ chức Đảng, người đứng đầu cơ quan, đơn vị phải trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng; cần thường xuyên tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, ngăn ngừa tiêu cực trong công tác thi đua, khen thưởng, tránh tình trạng khen thưởng tràn lan, không thực chất, không trọng tâm, không đúng đối tượng Mỗi chi bộ, đảng viên cần phát huy tốt vai trò tiên phong, gương mẫu và là hạt nhân trong các phong trào thi đua ở cơ sở, gắn với việc "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", làm cho phong trào thi đua trở thành phong trào hành động cách mạng sâu rộng; Tăng cường công tác chỉ đạo điều hành cuả các cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở, nâng cao vai trò trách nhiệm của các cấp, các ngành tạo ra sự thống nhất về quan điểm, nội dung và chương trình hành động trong việc thực hiện các nội dung của công tác thi đua khen thưởng Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng, coi đây là khâu đột phá của công tác thi đua khen thưởng giai đoạn tiếp theo nhằm tạo ra môi trường minh bạch, thuận lợi cho mỗi cá nhân tổ chức có cơ hội khẳng định mình và hoàn thành tốt công việc của mình; giải quyết và đáp ứng được mọi yêu cầu của người dân Thực hiện triển khai công tác thi đua khen thưởng từ cấp huyện đến cấp cơ sở, trong toàn bộ hệ thống chính trị, cơ quan nhà nước Xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu trong việc tổ chức triển khai thực hiện công tác thi đua khen thưởng trong phạm vi mình chịu trách nhiệm Thủ trưởng các cơ quan đơn vị phải thực sự dành thời gian công sức chỉ đạo và tổ chức và tổ chức triển 40 khai thực hiện các nhiệm vụ về công tác thi đua khen thưởng theo sự chỉ đạo của UBND huyện, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên trong toàn bộ hoạt động chỉ đạo điều hành của cơ quan hành chính Nhà nước các cấp 3.1.2 Bổ sung về tài chính và nhân lực Bố trí đủ nguồn tài chính và nhân lực cho việc thực hiện các nhiệm vụ công tác thi đua khen thưởng Hàng năm cấp huyện, cấp xã bố trí đủ ngân sách để xây dựng và thực hiện các chương trình công tác cụ thể; thường xuyên bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiên cứu và chỉ đạo cho các cơ quan có trách nhiệm giúp UBND các cấp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của công tác thi đua khen thưởng; Nâng cao nhận thức, đề cao vai trò, trách nhiệm của mỗi cán bộ, công chức, viên chức đối với công tác thi đua, khen thưởng Bên cạnh sự lãnh đạo sâu sát của Cấp ủy, Chi bộ, lãnh đạo các đơn vị, sự thống nhất trong tư tưởng và hành động trong chỉ đạo, tổ chức các phong trào thi đua thì trách nhiệm, sự nỗ lực, ý thức của mỗi cán bộ, công chức, viên chức đóng một vai trò hết sức quan trọng, bởi nó phát huy được sức mạnh của cả tập thể trong việc phấn đấu, hướng tới mục tiêu chung của toàn Ngành Do đó, các đơn vị cần tiếp tục quán triệt, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Ðảng, tư tưởng về thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh; chính sách, pháp luật của Nhà nước về thi đua, khen thưởng, trong đó chú trọng tuyên truyền Luật Thi đua, khen thưởng và các văn bản hướng dẫn thi hành thông qua các hình thức phù hợp như có văn bản triển khai sâu rộng đến các đơn vị trực thuộc, tổ chức sinh hoạt chuyên đề, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về công tác thi đua khen thưởng, tổ chức các cuộc thi viết về chủ đề thi đua khen thưởng,… Qua đó, nhằm làm chuyển biến nhận thức của cán bộ, công chức, về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác thi đua, khen thưởng cũng như trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của chính bản thân họ đối với công tác này 3.1.3 Đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm tra Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra thực hiện công tác thi đua khen thưởng đối với cơ quan đơn vị Thường xuyên tổ chức sơ kết, kiểm điểm rút kinh nghiệm để thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng Những cơ quan triển 41 khai công tác thi đua khen thưởng không hiệu quả hoặc thực hiện kiểu hình thức đối phó cần kiểm điểm rõ vai trò lãnh đạo của thủ trưởng cơ quan đơn vị trong việc thực hiện các quy định về công tác thi đua khen thưởng Cần thực hiện nghiêm túc việc đôn đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua, biện pháp này cần được thực hiện một cách thống nhất, đồng bộ và có hiệu quả với nhiều hình thức, cách thức linh động, phù hợp với đặc điểm, tình hình của từng đơn vị, từng địa phương, cụ thể: các đơn vị có thể ban hành các văn bản triển khai hướng dẫn, tổ chức thực hiện một cách cụ thể, hay tổ chức Hội nghị tập huấn, hội thảo chuyên đề dành riêng cho lãnh đạo và cán bộ phụ trách công tác thi đua khen thưởng tại các đơn vị về các quy định, văn bản hướng dẫn mới, các quy trình, thủ tục còn chưa rõ ràng; cũng có thể thành lập các đoàn kiểm tra về công tác thi đua khen thưởng để kiểm tra tại cơ sở nhằm kịp thời phát hiện những sai sót và có biện pháp hướng dẫn, chấn chỉnh; đặc biệt các đơn vị có thể tạo lập nên một chuyên trang trực tuyến để các cán bộ phụ trách công tác thi đua, khen thưởng có thể trao đổi, học tập và tham khảo ý kiến của nhau một cách dễ dàng, thuận lợi hơn Từ đó, công tác thi đua, khen thưởng sẽ dần dần có được sự thống nhất cao độ và hiệu quả trong công tác tổ chức thực hiện các phong trào thi đua Có thể khẳng định việc phát huy tổng hợp các giải pháp trên sẽ là sự lựa chọn mang lại kết quả tốt nhất mà các đơn vị cần nghiên cứu áp dụng để ngày một nâng cao hơn nữa chất lượng công tác thi đua, khen thưởng của từng đơn vị, từ đó tạo nên những động lực, nền tảng cơ bản để toàn Ngành hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao và ngày càng vươn lên những tầm cao mới trước những yêu cầu mới của nền kinh tế đất nước trong xu thế hội nhập và phát triển 3.1.4 Chú trọng đến công tác tuyên truyền Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến mọi cán bộ công chức và người dân nhận thức đúng về công tác thi đua khen thưởng và công tác thực hiện cũng như quyền lợi và lợi ích khi công tác thi đua khen thưởng được thực hiện một cách hiệu quả nhất 42 Yếu tố luôn cập nhật thông tin về các công văn, Luật, nghị định, thông tư mới để kịp thời thực hiện là rất cần thiết trong công tác tuyên truyền Những nội dung mới điều lệ mới quyền lợi mới giúp khuyến khích,thu hút sự tham gia công tác thi đua khen thưởng của mỗi người dân, cá nhân và tập thể Bên cạch đó việc phát hiện, xây dựng, tôn vinh và nhân rộng nhân tố mới, những điển hình tiên tiến, gương “Người tốt, việc tốt” phải được đặc biệt coi trọng; quan tâm lựa chọn các tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu để biểu dương, tôn vinh, khen thưởng kịp thời nhằm tạo động lực và đòn bẩy phấn đấu cho các cán bộ, công chức, viên chức Ngoài ra, cần đặc biệt chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến để có hình thức biểu dương và nhân rộng, noi gương như những “ngọn cờ đầu”, những “tấm gương sáng”, tạo được sự lan tỏa cần thiết trong mỗi cơ quan, đơn vị Tuy nhiên, việc đổi mới công tác khen thưởng phải bảo đảm tính chính xác, kịp thời, công khai, minh bạch, rõ ràng, hợp lý trên cơ sở coi trọng việc phát hiện, lựa chọn các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc để khen thưởng; đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong việc phát hiện những điển hình tiên tiến để khen thưởng và đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng; Cần lưu ý rằng việc khen thưởng không nhất thiết phải đến kỳ sơ kết, tổng kết phong trào mới đưa bình xét mà cần tiến hành thường xuyên, vì thực chất của việc khen thưởng có vai trò chủ yếu là động viên tinh thần, làm cho người được khen thưởng phấn khởi, khích lệ và do đó hiệu quả công việc đương nhiên sẽ tốt hơn 3.1.5 Cần tạo sự thống nhất về tư tưởng trong lãnh đạo Việc thống nhất cao về tư tưởng trong lãnh đạo, điều hành, thực hiện nhiệm vụ các mặt công tác nói chung và công tác thi đua, khen thưởng nói riêng đóng một vai trò quan trọng Nó chính là “bộ não” có tác dụng điều khiển, tạo nên động lực phấn đấu đối với mỗi cán bộ, công chức, là tiền đề cơ bản, quan trọng nhất trong việc tổ chức thực hiện có hiệu quả, thành công công tác này Không thể phát động phong trào thi đua, phát huy được tác động tích cực của việc khen thưởng, noi gương sáng điển hình tiên tiến, hay lấy thi đua, khen thưởng làm động lực, đòn bẩy để thúc đẩy các tập thể, cá nhân phấn đấu hoàn 43 thành xuất sắc, xuất sắc hơn nữa nhiệm vụ chính trị được giao nếu tư tưởng không nhất quán, thông suốt, rõ ràng và đúng đắn Chính vì vậy, để công tác thi đua, khen thưởng phát huy tính tác động tích cực của nó cần có sự thống nhất cao về mặt tư tưởng, các cấp ủy, chi bộ Đảng cần tăng cường sự lãnh đạo của mình đối với công tác thi đua khen thưởng; các tổ chức đoàn thể cần phối hợp vào cuộc một cách quyết liệt để công tác thi đua khen thưởng phát triển đồng bộ, sâu rộng, đạt kết quả và thường xuyên được duy trì; mỗi đơn vị cần xác định công tác thi đua khen thưởng là nhiệm vụ chính trị quan trọng; mỗi cán bộ, công chức, cần xác định tư tưởng thi đua, phấn đấu hết mình trong từng nhiệm vụ công tác, trong các lĩnh vực của đời sống, nâng cao chất lượng công tác về mọi mặt, hoàn thiện bản thân, hướng tới đạt chuẩn của Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của mình 3.1.6 Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các phong trào Thi đua Có như thế, công tác thi đua, khen thưởng mới thật sự được triển khai, tổ chức thực hiện một cách sâu rộng, có hiệu quả và phát huy được vai trò tác động tích cực của nó đối với việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao trong thời kỳ mới Chính vì vậy, trên cơ sở đặc điểm, tình hình của từng đơn vị mà cần có biện pháp phát động với các hình thức thi đua phong phú, hấp dẫn, có trọng tâm với các chủ đề, tên gọi dễ nhớ, có tiêu chí cụ thể, nội dung thiết thực, bám sát nhiệm vụ chính trị được giao, có thể lựa chọn mô hình, cách làm điểm để chỉ đạo Phát huy vai trò định hướng chỉ đạo của Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, của Cấp uỷ, tổ chức Đảng, sự phối hợp chặt chẽ của các tổ chức chính trị - xã hội ở từng cơ quan, đơn vị trong tổ chức phong trào thi đua, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào thi đua, thúc đẩy việc hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu, nhiệm vụ công tác ở từng cơ quan, đơn vị Bên cạnh đó, việc kiện toàn bộ máy máy làm công tác thi đua, khen thưởng các cấp nhằm tạo sự thống nhất, ổn định từ Trung ương đến địa phương cũng đóng một vai trò rất quan trọng bởi nó quyết định đến tiến độ, chất lượng công tác thi đua, khen thưởng Với yêu cầu cơ bản là bộ máy làm công tác thi 44 đua, khen thưởng cần được tổ chức gọn nhẹ, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công trong tình hình mới thì Hội đồng Thi đua - Khen thưởng, Hội đồng Sáng kiến các đơn vị cần phát huy tốt vai trò của mình, đồng thời phải được thường xuyên kiện toàn để phù hợp với các quy định của Luật thi đua, khen thưởng và đảm bảo chất lượng hoạt động hiệu quả hơn, sâu sát hơn; cán bộ, công chức, phụ trách công tác này của từng đơn vị phải có năng lực, trình độ phù hợp; có khả năng tổng hợp, xử lý thông tin nhanh; phải thật sự là người mẫu mực về phẩm chất, năng lực, trình độ, văn hóa, nghiệp vụ chuyên môn mới có thể làm tốt chức năng tham mưu cho lãnh đạo về công tác thi đua, khen thưởng đang ngày một có nhiều thay đổi để hoàn thiện, hợp lý, và hiệu quả hơn Tóm lại, để công tác thi đua khen thưởng đạt kết quả cao và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức viên chức: c¸c cÊp, c¸c ngµnh ph¶i cã nhËn thøc ®óng vÒ c«ng t¸c thi ®ua khen thëng, x¸c ®Þnh thi ®ua lµ ®éng lùc ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi, ph¶i x©y dùng ch¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch thi ®ua cô thÓ vµ tËp trung l·nh ®¹o híng thi ®ua thùc hiÖn ®óng môc tiªu x¸c ®Þnh ViÖc tæ chøc phong trµo thi ®ua ph¶i cã tÝnh s¸ng t¹o, néi dung môc tiªu phï hîp víi nhiÖm vô, thêi gian, ë tõng ®Þa ph¬ng ®¬n vÞ; C«ng t¸c thi ®ua khen thëng ph¶i cã sù quan t©m cña c¸c cÊp uû §¶ng, chÝnh quyÒn tõ huyÖn ®Õn c¬ së, sù gióp ®ì cña c¸c cÊp, c¸c ngµnh, cña nh©n d©n trong huyÖn ViÖc tæ chøc ®¸nh gi¸, kiÓm tra, ®«n ®èc thùc hiÖn phong trµo thi ®ua ph¶i thùc hiÖn thêng xuyªn liªn tôc, trªn c¸c mÆt c«ng t¸c; kÞp thêi ph¸t hiÖn c¸c tËp thÓ, c¸ nh©n ®iÓn h×nh tiªn tiÕn ®Ó biÓu d¬ng khen thëng, tõ ®ã nh©n réng ®iÓn h×nh thµnh phong trµo réng kh¾p; ViÖc khen thëng ph¶i ®¶m b¶o ®óng, chÝnh x¸c ph¸t huy ®îc t¸c dông, hiÖu qu¶, kh¾c phôc t×nh tr¹ng ph« tr¬ng h×nh thøc 3.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác thi đua khen thưởng 3.2.1 Đối với các Cụm xã, thị trấn Để duy trì thực hiện công tác thi đua khen thưởng đạt hiệu quả cao cần chú trọng đổi mới về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, xây dựng chính sách tiền lương phù hợp 45 Đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho các đơn vị dưới cơ sở để thực hiện công tác thi đua khen thưởng một hiệu quả nhất Luôn đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ ngoại ngữ đáp ứng trong thực hiện công tác thi đua khen thưởng Cần tăng cường tinh thần đoàn kết giữa các bộ phận phòng ban trong cơ quan Sự kết hợp giưa các cá nhân trong quá trình giải quyết công việc thúc đẩy sự kết hợp toàn thể bộ phận, phòng ban nhằm tăng cường sức mạnh tập thể để có thể phát huy hơn nữa hiệu quả năng suất trong công việc Đồng thời các cơ quan cần thường xuyên làm mới bầu không khí trong tổ chức để sức mạnh tập thể được phát huy nhiều hơn nữa tạo cơ sở vững mạnh cho sự phát triển của cơ quan Các chính sách trong tổ chức cần được thực hiện một cách chính xác, công bằng hơn Nên có nhiều chính sách khen thưởng đối với những cán bộ, công nhân viên phát huy hết khả năng và năng lực của mình trong việc nâng cao hiệu quả làm việc và có nhiều đóng góp cho tổ chức Trong tổ chức với mỗi người lao động ở mỗi vị trí cụ thể thì đảm nhận một công việc nhất định Công việc này mang tính chất tính chất thường xuyên và liên tục ít có sự thay đổi, chính vì vậy trong một thời gian dài sẽ làm cho người lao động cảm thấy nhàn chán với công việc của mình đang làm dẫn đến năng suất và chất lượng công việc sẽ không cao Mặt khác, bản thân mỗi cá nhân luôn muốn thể hiện năng lực tốt nhất của mình, họ luôn muốn tìm kiếm những cơ hội phát triển bản thân, tích lũy kinh nghiệm làm giàu vốn kiến thức, kỹ năg và kinh nghiệm nghề nghiệp cho bản thân Vì vậy trong quá trình tiến hành thực hiện công tác thi đua khen thưởng vì vậy ngoài công việc chính, công việc chuyên môn nên cho họ nhiều cơ hội phát triển hơn Từ đó nâng cao tinh thần làm việc cho mỗi cá nhân đem lại hiệu quả cho tổ chức Thường xuyên mời những cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm lâu năm trong nghề dến để nói chuyện những bài học kinh nghiệm mà họ đúc kết trong suốt những năm họ làm việc Tổ chức các hội nghị công chức viên chức 46 trong cơ quan để lắng nghe ý kiến đóng góp của mỗi cá nhân, giải quyết những vướng mắc và những nguyện vọng của mỗi cá nhân 3.2.2 Đối với nhà trường Sau gần 2 tháng thực tập em đã đem những kiến thức được học ở trường để trải nghiệm thực tế, em tự nhận thấy kiến thức và hiều biết của bản thân về chuyên ngành Quản trị nhân lực còn rất nhiều hạn chế, còn thiếu rất nhiều những kỹ năng cần thiết để phục vụ cho quá trình làm việc và giải quyết công việc Đây cũng là hạn chế của phần đa các bạn sinh viên mới ra trường Vì vậy bản thân em có một vài khuyến nghị với Nhà trường để có thể hơn nữa nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng cần thiết cho sinh viên nhằm giúp sinh viên có một hành trang tốt nhất khi bước vào cuộc sống Cần tăng cường hơn nữa số trình, số tiết các môn chuyên ngành như: Tiền lương tiền công, Định mức lao động, Luật lao động, Tổ chức lao động khoa học Cần đưa thêm vào khung chương trình một số môn học mới như : Bảo hiểm xã hội, Nhân tướng học, Nhà trường, khoa nên kết hợp mở câu lạc bộ nói chuyện chuyên đề, mở nhiều hơn nữa những buổi giao lưu chuyên nghành với các trường bạn, những buổi hội thảo tiếp xúc thực tế với các doanh nghiệp nhằm tạo cho sinh viên cơ hội va chạm, cọ sát thực tế giúp cho sinh viên mở rộng vốn hiều biết năng động sáng tạo trong học tập và trong cuộc sống 47 PHẦN KẾT LUẬN Việt Nam đã và đang từng bước trên con đường hội nhập kinh tế toàn cầu, gia nhập hiệp hội các nước Đông- Nam Á ( ASEAN – 7/199), tham gia Hiệp định Mậu dịch tự do ASEAN, diễn đàn hinh tế Châu Á – Thái Bình Dương(APEC-1998), là sáng lập viên diễn đàn hợp tác Á – Âu( ASEM), ký Hiệp định song phương với Hoa Kỳ (BTA), và tháng 7/11/2006 chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO là một tất yếu bởi đó là xu hướng có tính tòn cầu Vấn đề đặt ra là làm sao hội nhập một cách chủ động, hiệu quả trên cơ sở tận dụng tốt những lợi thế và hạn chế tối đa các tác động tiêu cực của quá trình hội nhập…Vấn đề này đặt ra với tất cả các lĩnh vực, các ngành , các thành phần kinh tế, các địa phương trong cả nước Đặc biệt là các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội – bộ phận kinh tế chủ lực, đầu tầu của nền kinh tế quốc dân Khi Việt Nam gia nhập WTO lĩnh vực nhân sự cũng đứng trước những cơ hội mới: việc làm gia tăng, cơ hội học tập nâng cao tay nghề, năng lực quản lý và tác phong làm việc, các cơ quan tổ chức có thể thu hút lao động chất lượng cao ở trong nước và quốc tế Bên cạnh những cơ hội được tạo ra do hội nhập kinh tế quốc tế, những thách thức, khó khăn trong lĩnh vực nhân sự cũng không ít: tính cạnh tranh cao, môi trường cạnh tranh dẫn đến một bộ phận xã hội có nguy cơ mất việc làm, trong khi khả năng cạnh tranh của nguồn nhân lực nước ta còn thấp, cùng với đó là vấn đề thiếu hụt lao động cục bộ… Để nâng cao chất lượng ‘ nguồn nhân lực”, tìm lợi thế cạnh tranh cho mình, các tổ chức, cơ quan Việt Nam càn có quan tâm tới công tác thi đua khen thưởng.Thấy được tầm quan trọng của công tác thi đua khen thưởng trong xu thế hiện nay, sự cần thiết để khuyến khích khả năng làm việc tăng hiệu quả trong giải quyết công việc, sau một thời gian thực tập em quyết định chọn đề tài: “ Đánh giá công tác Thi đua khen thưởng Cụm xã, thị trấn - huyện Quỳnh phụ tỉnh Thái Bình” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Với mong muốn góp một phần 48 kiến thức nhỏ hẹp của mình vào nghiên cứu, tìm hiểu về công tác thi đua khen thưởng , vận dụng những kiến thức mà các Thầy cô giáo đã truyền thụ vào nghiên cứu, đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện công tác thi đua khen thưởng tại cơ quan cấp cơ sở và cấp huyện Trong quá trình nghiên cứu và thực tập em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ tù phía các Thầy cô giáo trong Khoa cũng như các Thầy cô giáo trong trường Đặc biệt là có sự hướng dẫn tận tình của Thầy Trịnh Việt Tiến và ban Lãnh đạo phòng Nội Vụ cũng như các anh chị trong cơ quan Qua đây em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo Trịnh Việt Tiến – người đã tận tình hướng dẫn em thực hiện báo cáo tốt nghiệp này Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo, các anh chị trong cơ quan đã cung cấp những số liệu, tài liệu và những ý kiến đóng góp quý báu cho bài viết này Xin kính chúc các Thầy cô giáo sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc Chúc Khoa Tổ chức Quản lý nhân lực đào tạo ra ngày càng nhiều những nhà quản lý, những giám đốc trẻ đầy năng lực và triển vọng Chúc trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội không ngừng vươn cao, vươn xa hơn nữa để trở thành một trong những trường hàng đầu trong cả nước, đào tạo ra những cử nhân giỏi tương lai cho đất nước Xin chúc phòng Nội Vụ luôn vững mạnh và đạt nhiều thành tích trong công tác Em xin chân thành cảm ơn! 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PGS.TS Trần Kim Dung, (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tống Kê 2 ThS Nguyễn Vân Điềm – PGS TS Nguyễn Ngọc Quân, (2010), Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 3 Quy chế họt động của Phòng Nội Vụ huyện Quỳnh Phụ 4 Quyết định công nhận Trưởng Cụm, Phó Cụm, Trưởng Khối, Phó Trưởng khối năm 2014 5 Công văn hướng dẫn chấm điểm thi đua /tháng 06 năm 2014 6 Báo cáo các danh hiệu thi đua được Cụm, Khối đề nghị năm 2014 50

Ngày đăng: 05/08/2016, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Khái quát chung về phòng Nội Vụ huyện Quỳnh phụ

    • 1.1.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại, email của phòng Nội Vụ

    • 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội Vụ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan