Báo cáo thực tập Văn hóa và Xã hộị : lễ hội Lồng Tồng của dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng

32 2.9K 8
Báo cáo thực tập Văn hóa và Xã hộị : lễ hội Lồng Tồng của dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài : 3 2. Mục đích giới thiệu đề tài : 4 3. Đối tượng và phạm vi giới thiệu đề tài : 4 4. Nội dung và bố cục giới thiệu đề tài : 4 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ TỈNH CAO BẰNG . 5 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên : 5 2. Cư dân và đặc trưng văn hóa : 6 3. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng : 9 CHƯƠNG II : LỄ HỘI LỒNG TỒNG CỦA DÂN TỘC TÀY TỈNH CAO BẰNG. 11 1. Nguồn gốc lễ hội : 11 2. Lễ hội Lồng Tồng truyềnthống : 14 3. Vai trò của lễ hội trong đời sống người dân : 26 4. Những thuận lợi và khó khăn trong lễ hội : 27 KẾT LUẬN 31

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài : .3 Mục đích giới thiệu đề tài : Đối tượng phạm vi giới thiệu đề tài : Nội dung bố cục giới thiệu đề tài : CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ TỈNH CAO BẰNG Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên : Cư dân đặc trưng văn hóa : .6 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng : CHƯƠNG II : LỄ HỘI LỒNG TỒNG CỦA DÂN TỘC TÀY TỈNH CAO BẰNG 11 Nguồn gốc lễ hội : .11 Lễ hội Lồng Tồng truyềnthống : .14 Vai trò lễ hội đời sống người dân : 26 Những thuận lợi khó khăn lễ hội : .27 KẾT LUẬN .31 MỞ ĐẦU Lễ hội di sản văn hóa dân tộc ta, sinh hoạt cộng đồng hấp dẫn, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Trên khắp đất nước ta, địa phương có lễ hội, diễn quanh năm, phần lớn vào đầu năm Lễ hội trở thành nhu cầu thiếu đời sống nhằm thoả mãn khát vọng trở cội nguồn, sinh hoạt tín ngưỡng, cân đời sống tâm linh hưởng thụ, sáng tạo văn hoá nhân dân Trong số lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số có nét đặc sắc riêng giá trị, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tinh thần cần thiết Lễ hội mang tính chất tuý hướng đến giao lưu tình cảm, vui chơi giải trí cầu mong mưa thuận gió hoà, mùa màng tốt tươi, người người khoẻ mạnh, nhà nhà no ấm yếu tố liên quan đến lễ hội không cầu kỳ mà thường sản vật bà tự sản xuất gà, gùi lúa Trong trình dựng nước giữ nước, cộng đồng người Việt xây dựng cho văn hóa phong phú đa dạng mang nhiều sắc dân tộc Bản sắc thể rõ nét lễ hội dân gian Việt Nam Lễ hội dân gian Việt Nam sử khổng lồ thể phong tục tín ngưỡng, văn hóa kiện xã hội quan trọng Trong lễ hội chứa đựng tâm tưởng vừa kín đáo, vừa sâu xa thờ cúng vị thần thánh Thần , thánh người có công dựng làng, lập nước, có công truyền nghề, có công đánh giặc, chống thiên tai, dịch bệnh Dân làng mở hội nhằm hồi tưởng công lao vị thần, mặt khác dân làng hy vọng ước nguyện làng sống chung no đủ, giầu có, bình an trở thành thực Họ gửi gấm ước nguyện vào lời cầu khẩn vị thần linh làng Một không khí thiêng liêng, vui tươi sáng, tràn đầy tình nhân lan truyền suốt thười gian mở hội Qua lễ hội, người muốn sống tốt lành với cảm thấy gắn bó với làng với nước Lý chọn đề tài : Cao Bằng tỉnh biên giới địa đầu Tổ quốc thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Có thể nói, Cao Bằng thiên nhiên ưu đãi nhiều với núi, rừng, sông, suối trải dài hùng vĩ, bao la với phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp hùng vĩ có truyền thống đấu tranh anh dũng bất khuất chống giặc ngoại xâm Dân số toàn tỉnh 507.183 người ( 10/2009 ) Dân số trung bình năm 2009 510.884 người Các dân tộc Cao Bằng gồm Tày (chiếm 41,0% dân số), Nùng (31,1 %), H'Mông (10,1 2%) , Dao (10,1 %), Việt (5,8 %), Sán Chay (1,4 %) Có 11 dân tộc có dân số 50 người Họ có đời sống vật chất , tinh thần phong phú không ngừng phát huy sắc văn hóa miền quê biên giới giàu truyền thống yêu quê hương đất nước Vì nơi quần tụ nhiều dân tộc sinh sông nên có nhiều lễ hội ví dụ dịp lễ tết Nguyên Đán , tết Thanh Minh , tết Trung thu , tết Đoan Ngọ Lễ hội Lồng Tồng lễ hội tiêu biểu người dân diễn vào sau tết Nguyên Đán hàng năm Lễ hội Lồng Tồng thu hút nhiều người tham gia có người dân thập phương đến tham dự Việc tìm hiểu lễ hội Lồng Tồng việc làm để người hiểu rõ lễ hội thông qua việc giới thiệu lễ hội Lồng Tồng người Tày tỉnh Cao Bằng giúp người hiểu rõ đời sống vật chất , tinh thần dân tộc Tày Với lý em chọn đề tài lễ hội Lồng Tồng người Tày tỉnh Cao Bằng để giới thiệu Hơn em người dân tộc Tày sinh lớn lên địa phương nên chọn đề tài để giới thiệu giúp em thêm nhận thức hiểu biết tín ngưỡng , sinh hoạt văn hóa nơi Giới thiệu lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng góp phần truyền bá văn hóa lễ hội cho hệ trẻ thêm yêu quê hương nước để có trách nhiệm giữ gìn , phát huy tinh hoa , sắc văn hóa dân tộc Và giúp hiểu biết thêm lịch sử văn hóa làng xã lịch sử dân tộc góp phần tìm hiểu tác động xã hội lễ hội , mặt tích cực hạn chế lễ hội Mục đích giới thiệu đề tài : Mục đích điều tra miêu tả đầy đủ lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng Trên sở đề cập đến vấn đề góp phần bảo lưu nững giá trị truyền thống kễ hội , đề xuất số ý kiến bảo tồn phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Lồng Tồng Qua việc giới thiệu lễ hội Lồng Tồng hiểu rõ săc thái văn hóa dân tộc Tày nhằm giữ gìn phát huy săc văn hóa dân tộc , góp phần xây dựng quản lý lễ hội Đối tượng phạm vi giới thiệu đề tài : Nội dung lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng yếu tố tín nguưỡng dân gian hoạt động Sẽ giới thiệu không gian , thời gian , địa diểm tổ chức lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng Nội dung bố cục giới thiệu đề tài : Ngoài phần mở đầu kết luận có danh mục tham khảo mục lục Nội dung đề tài chia làm chương : chương : khái quát điều kiện tự nhiên xã hội dân cư tỉnh Cao Bằng , chương : lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày tỉnh Cao Bằng CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ TỈNH CAO BẰNG Tỉnh Cao Bằng Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên : Cao Bằng tỉnh nằm phía Đông Bắc Việt Nam Hai mặt Bắc Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với đường biên giới dài 333.403 km Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Hà Giang Phía nam giáp tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn Theo chiều Bắc- Nam 80 km, từ 23°07'12" - 22°21'21" vĩ bắc (tính từ xã Trọng Con huyện Thạch An đến xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm) Theo chiều đông- tây 170 km, từ 105°16'15" - 106°50'25" kinh đông (tính từ xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm đến xã Lý Quốc, huyện Hạ Lang) Tỉnh Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6.690,72 km², cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình 200 m, vùng sát biên có độ cao từ 600- 1.300 m so với mặt nước biển Núi non trùng điệp Rừng núi chiếm 90% diện tích toàn tỉnh Từ hình thành nên vùng rõ rệt: Miền đông có nhiều núi đá, miền tây núi đất xen núi đá, miền tây nam phần lớn núi đất có nhiều rừng rậm Trên địa bàn tỉnh có hai dòng sông lớn Sông Gâm phía tây Sông Bằng vùng trung tâm phía đông, có số sông : sông Quây Sơn , sông Neo , sông Bắc Vọng hay Sông Hiến Đa số diện tích Cao Bằng che phủ rừng không khí vùng nông thôn, khu dân cư trung tâm thị xã Mùa hè có đặc điểm nóng ẩm, nhiệt độ cao trung bình từ 30 - 32 °C thấp trung bình từ 23 - 25 °C, nhiệt độ không lên đến 39 - 40 °C Vào mùa đông, địa hình Cao Bằng đón gió nên có kiểu khí hậu gần giống với ôn đới, nhiệt độ trung bình thấp từ - °C trung bình cao từ 15 - 28 °C, đỉnh điểm vào tháng 12, nhiệt độ xuống thấp khoảng từ °C, độ ẩm thấp, trời hanh khô Mùa xuân mùa thu không rõ rệt, thời tiết thất thường; mùa xuân thường có tiết trời nồm, mùa thu mát, dễ chịu Cư dân đặc trưng văn hóa : Dân số toàn tỉnh 507.183 người (theo điều tra dân số ngày 01/10/2009) Dân số trung bình năm 2009 510.884 người Các dân tộc Cao Bằng gồm Tày (chiếm 41,0% dân số), Nùng (31,1 %), H'Mông (10,1 %),Dao (10,1 %), Việt (5,8 %), Sán Chay (1,4 %) Có 11 dân tộc có dân số 50 người Nằm phía bắc vùng Việt Bắc, nơi địa đầu Tổ quốc, Cao Bằng thiên nhiên ưu đãi tiềm du lịch phong phú Cao Bằng có núi, rừng, sông, suối trải dài hùng vĩ, bao la, thiên nhiên nhiều nét hoang sơ, nguyên sinh Khu vực thác Bản Giốc thắng cảnh đẹp Thác nằm dòng chảy sông Quây Sơn, thuộc xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh Thác Bản Giốc – Cao Bằng Động Ngườm Ngao (hang hổ), thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh giới nhũ đá thiên nhiên gồm hàng nghìn hình khối khác nhau, có đụn gạo, đụn vàng, đụn bạc, hình voi, rồng, hổ báo, mây trời, cối, hoa lá, chim muông Động Ngườm Ngao – Cao Bằng Ngoài phải kể đến hồ núi Thang Hen huyện Trà Lĩnh Hồ Thăng Hen – Cao Bằng Cao Bằng vùng đất có truyền thống cách mạng lâu đời, nơi cội nguồn cách mạng Việt Nam Tiêu biểu khu di tích lịch sử cách mạng Pác Bó, thuộc xã Trường Hà, huyện Hà Quảng Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt chân nước, sống làm việc, lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành độc lập cho dân tộc từ năm 1941 đến 1945 Su ối Lê Nin , Núi Các Mác - Pác Bó - Cao Bằng Khu di tích Kim Đồng xây dựng gồm có mộ anh Kim Đồng tượng đài khang trang chân Rặng núi đá cao đồ sộ, tượng đài anh Kim Đồng với quần áo nùng tay nâng cao chim bồ câu đưa thư, trước tượng đài có 14 bậc đá 14 lát vươn cao xanh ngắt Nơi có khoảng sân rộng, hàng năm thiếu niên Nhi đồng tỉnh Cao Bằng, nước thường tụ hội cắm trại, vui chơi ca hát Khu di tích Kim Đồng – Cao Bằng Khu di tích lịch sử Rừng Trần Hưng Đạo, nơi thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam Khu di tích lịch sử Trần Hưng Đạo – Cao Bằng Thành Bản phủ nhà Mạc Cao Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng : Khí hậu Cao Bằng mang tính nhiệt đới gió mùa lục địa núi cao có đặc trưng riêng so với tỉnh miền núi khác thuộc vùng Đông Bắc Có tiểu vùng có khí hậu nhiệt đới Đặc điểm tạo cho Cao Bằng lợi để hình thành vùng sản xuất cây, phong phú đa dạng, có đặc sản dẻ hạt, hồng không hạt, đậu tương có hàm lượng đạm cao, thuốc lá, chè đắng… mà nhiều nơi khác điều kiện phát triển a Tài nguyên đất : Hiện nay, toàn tỉnh có khoảng 140.942 đất có khả phát triển nông nghiệp, chiếm 21% diện tích tự nhiên Phần lớn đất sử dụng để phát triển hàng năm, chủ yếu lương thực, ăn quả, công nghiệp Hiệu sử dụng đất thấp, hệ số sử dụng đất đạt khoảng 1,3 lần Đất có khả phát triển lâm nghiệp có khoảng 408.705 ha, chiếm 61,1% diện tích tự nhiên, rừng tự nhiên khoảng 248.148 ha, rừng trồng14.448 ha, lại đất trống, đồi núi trọc Với phương thức nông lâm kết hợp, độ dốc tầng đất mặt diện tích đất trống đồi núi trọc trồng công nghiệp, ăn quả, đặc sản chăn nuôi gia súc kết hợp với trồng rừng theo mô hình trang trại Các loại đất chuyên dùng, đất xây dựng khu công nghiệp, đất xây dựng đô thị đất xây dựng khác nhiều Tỉnh cần có kế hoạch quản lý, sử dụng loại đất cho hiệu quả, tạo thêm nguồn lực quan trọng để phát triển b Tài nguyên rừng: Hiện địa bàn tỉnh chủ yếu rừng nghèo, rừng non tái sinh, rừng trồng rừng vầu nên trữ lượng gỗ Rừng tự nhiên số gỗ quý nghiến, sến, tô mộc, lát không nhiều, tán rừng có số loài đặc sản quý sa nhân, bạch truật, ba kích, hà thủ ô số loài thú quý như: gấu, hươu, nai, số loài chim…Mấy năm gần đây, nhờ có chủ trương sách xã hội hoá nghề rừng, giao đất giao rừng, thực chương trình 327, chương trình triệu rừng, PAM 5322 trồng rừng quốc gia nên tài nguyên rừng dần phục hồi, độ che phủ rừng đạt 40% năm 2000, 45% năm 2002, lập lại cân sinh thái Trữ lượng gỗ, lâm sản tăng lên có đóng góp cho kinh tế tỉnh tương lai c Tài nguyên khoáng sản : Cao Bằng có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, đến cuối năm1999, địa bàn tỉnh đăng ký 142 mỏ điểm quặng với 22 loại khoáng sản Đáng kể quặng sắt trữ lượnghàng nghìn triệu tấn, có nhiều công dụng sản xuất vật liệu xây dựng Số liệu điều tra địa chất có cho phép Cao Bằng hoạch định quy hoạch phát triển khai thác chế biến khoáng sản nêu Đồng thời cần tiếp tục điều tra thăm dò chi tiết khoáng sản tiềm vàng, đôlômít, thạch anh, antimon, vofram Cao Bằng có nhiều cửa thông thương với Trung Quốc tạo thuận lợi giao lưu, mở rộng thị trường xuất nhập hàng hoá Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng tiền đề để phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đất nông – lâm nghiệp tiềm chưa khai thác, đất vườn tạp nhiều, khả thâm canh tăng vụ lớn Đó sở điều kiện cho phép phát triển nông nghiệp hiệu Với đặc điểm địa hình, đất đai, nguồn nước khí hậu tạo cho Cao Bằng có điều kiện phát triển nông lâm nghiệp đa dạng, phong phú với nhiều loại cây, sinh trưởng phát triển tốt cho sản phẩm có giá trị hàng hoá cao, thị trường nước ưa chuộng Nhân dân dân tộc Cao Bằng có truyền thống cách mạng, yêu nước, đoàn kết xây dựng quê hương d Tiềm du lịch : Cao Bằng có nhiều tiềm du lịch tự nhiên nhân văn với di tích lịch sử, văn hoá xếp hạng di tích Pắc Bó, Lam Sơn, khu rừng Trần Hưng Đạo, khu di tích lịch sử Đông Khê, hầm pháo đài thị xã, thác Bản Dốc, động Ngườm Ngao, hồ Thang Hen…và cửa Ngoài tỉnh có nhiều dân tộc với truyền thống văn hoá, lễ hội đa dạng, độc đáo, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch 10 18 Hội tổ chức trời, ruộng lớn gọi ruộng xuống đồng Vẫn theo lệ từ ngàn xưa, Hội chia thành hai phần: Phần lễ có tạ thiên địa, cầu thần Nông, thần Phục Hy độ trì cho mưa thuận gió hoà, gia cầm sinh sôi, làng bình yên no ấm Chủ trì hội ông thại đinh (người coi đình) hay người coi việc thờ cúng Thần Nông Tất gia đình tham dự hội mang theo cỗ để làm lễ vật cúng thần đất, thần núi, Thần Nông Thành Hoàng : mâm cỗ thịnh soạn, trình bày đẹp Mâm lễ thường có xôi nếp, thịt lợn, rượu trắng loại bánh sli, slec, bánh khảo, bánh dày, chè lam Ở số hội qui mô lớn, người chủ trì cho tổ chức lễ hiến tam sinh (trâu, heo, gà hay heo, dê, gà) Trên ruộng xuống đồng đàn tế Thần Nông thần khác trần thiết Lễ hội bắt đầu chiêng trống lên, bô lão tráng đinh rước Thần Nông Thành Hoàng từ đình ruộng, gia đình rước cỗ bày bãi hội Người chủ trì hội xướng mo cúng chư thần tuyên bố phá cỗ Gia đình có cỗ thịnh soạn mời nhiều khách dự hội đến thưởng thức cỗ nhà xem điều may mắn cho năm Có nơi vị bô lão mời thưởng cỗ , có niên gái trai theo múa hát, chúc cho gia đình vạn tốt lành Ăn cỗ xong, người tiếp tục ca hát tham gia trò chơi dân gian : cuớp (như người Mường, người 19 Việt vùng trung du chơi cướp nõn nường ), ném còn, kéo co, đánh quay, đánh yến, đánh đu, múa kỳ lân, múa sư tử, múa võ, múa giáo, bịt mắt bắt dê, hát giao duyên(hát lượn), thi sản vật địa phương, cờ tướng … Phần hội diễn sôi với nhiều trò chơi dân gian biểu diễn văn nghệ, như: múa rồng, múa lân, tung còn, hát lượn, tranh đầu pháo Trò chơi tiêu biểu lễ hội trò cướp đầu pháo, đầu pháo làm từ vòng sắt trang điểm tua ngũ sắc sặc sỡ, pháo đặt đài cao, sau đốt pháo, chờ cho đầu pháo rơi xuống, đội bắt đầu tranh cướp, đội cầm đầu pháo mang đến cho Ban Tổ chức đội thắng Gần đây, có lệnh cấm đốt pháo, Ban Tổ chức tiến hành trò chơi cách đứng đài cao tung vòng sắt (đầu pháo) cho đội tranh cướp thường lệ Theo quan niệm người dân địa phương bắt vòng lộc pháo năm gặp may mắn, phát tài, phát lộc đem lại vinh dự lớn cho xã Xã thắng phần thưởng lợn quay kiệu lễ rước thần, cỗ kiệu để lại cho xã hương khói cầu lộc năm đến lễ hội pháo hoa năm sau, địa phương lại chuẩn bị lợn quay để lên kiệu, đoàn rước rồng đến lấy làm lễ rước thần, đồng thời làm phần thưởng cho đội thắng thi năm Một số trò chơi đặc sắc phần hội : Ném trò chơi vui nhất, đông người tham gia nhất, người dân quan niệm rằng, hội phải có người tung ngũ sắc xuyên thủng hồng tâm năm làng làm ăn thuận lợi Gái trai chia làm hai phe để hát sli, lượn, hai hình thức đối ca giao duyên nam nữ, thể tục cầu mùa, trò chơi kéo co cô gái chàng trai Tày Nùng vừa mang tính chất cầu mùa, cầu mưa, cầu nước nghi lễ tín ngưỡng nông nghiệp lâu đời Đặc biệt điệu hát Sli ( Nùng ) , Lượn ( Tày ) quen thuộc biểu diễn cách tự nhiên làng , khe suối hay cánh rừng Là lễ hội quan trọng vùng Đông Bắc nên người mặc y phục sắc tộc đẹp nhất, bà, cô tô điểm đồ trang sức quí Điệu múa tiêu biểu hội lồng tồng múa sư tử Những điệu múa lễ hội khác người Tày Nùng xòe chiêng , múa then Khi trời tối lúc không khí hội chuyển sang hấp dẫn 20 khác Lửa trại nhóm bùng lên Những hát cọi vang lên Câu ca "Gốc cọi mường trời, tổ cọi xứ tiên" từ miệng hoa người gái thường mở đầu cho làng hát cọi đối đáp Ngoài ra, hội tổ chức thi hát lượn, hát sli, thu hút đông người tham gia Trò chơi ném Trò kéo co 21 22 Hát múa giao duyên : 23 Trò bịt mắt bắt dê : Đẩy gậy : 24 Múa rồng , múa lân : 25 Vai trò lễ hội đời sống người dân : Các lễ hội Cao Bằng mang tính nhân văn sâu sắc, hướng thiện, cầu phúc, cầu lộc, cầu mùa, mong muốn cho sống ngày tốt đẹp Bên cạnh đó, có lễ hội tôn vinh anh hùng chống giặc ngoại xâm, lễ hội thực nghi lễ, tập tục dân tộc… Đồng thời lễ hội nơi bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống Những câu hát Then, điệu hát Sli, Lượn, Phongslư, Dá Hai, Hà Lều… với giai điệu ngào, da diết trò chơi dân gian thực hấp dẫn tiềm du lịch văn hoá lớn vùng đất Cao Bằng Từ bao đời nay, lễ hội giữ vai trò sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náo nức Lễ hội trở thành nơi công chúng đến với lịch sử cha ông, trở với cội nguồn dân tộc, tưởng nhớ công ơn người trước, cầu mong điều tốt lành Ðồng thời nơi người dân vui chơi, giải tỏa, bù đắp tinh thần Tuy nhiên thời gian qua, từ thực trạng hoạt động lễ hội, dường ý nghĩa thiêng liêng nhiều suy giảm trước xâm lấn yếu tố xã hội hóa, thương mại hóa tượng tiêu cực khác Các lễ hội mang sắc dân tộc tôn vinh giá trị truyền thống dân tộc nước Việt Nam 26 Là sợi dây gắn kết vùng miền với tạo nên đoàn kết gắn kết với cac dân tộc Những thuận lợi khó khăn lễ hội : a Thuận lợi : Người dân có ý thức hợp tác quản lý tổ chức lễ hội để bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa đị phương cà xây dựng đoàn kết cho người Những năm qua, công tác quản lý tổ chức lễ hội bước vào nếp Hoạt động lễ hội diễn phong phú, đa dạng, phát huy vai trò chủ thể, lực sáng tạo giá trị văn hóa nhân dân; giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, tôn vinh người có công với dân, với nước, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân, tạo khí vui tươi, lành mạnh; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộcdiễn nhiều lễ hội mang đậm sắc văn hóa dân tộc Các lễ hội chuẩn bị tổ chức thực chu đáo, thiết thực, tiết kiệm, an toàn Tại lễ hội, phần lễ diễn trang trọng, ấm cúng, phù hợp với phong mỹ tục, có ý nghĩa giáo dục cao phần hội có nhiều hoạt động văn nghệ, thể thao sôi nổi, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc a Khó khăn : Lễ hội ngày bị mai phần lễ lễ họi không giới trẻ quan tâm xưa Trong lễ thiếu phần hội hội để vui chơi , không bị ràng buộc nghi lễ , tôn giáo , tuổi tác Bên cạnh người dân có ý thức có số người chưa phát huy sắc tốt đẹp địa phương , ý hợp tác để thực tốt nhiệm vụ tổ chức quản lý lễ hội Vẫn nhiều niên uống rượu đánh , gây chưa có ý thức để thực tốt Về rác thải vứt lung tung bừa bãi không nơi quy định b Ý nghĩa lễ hội : 27 Lễ hội ăn tinh thần người dân địa phương nét đặc trưng thiếu đời sống tinh thần địa phương , nhắc đến người Tày Việt Nam nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng người ta nhớ đến tà áo chàm ruộng bậc thang người ta không nhớ đến lễ hội Xuân – lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày Lễ hội thiếu đời sống nhân dân Lễ hội chứng tỏ tính cố kết cộng đồng, minh chứng cho nét đẹp văn hoá ngàn đời ông cha ta Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng, tôn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; người chữa bệnh cứu người; nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức vị thần cộng đồng, dân tộc Lễ hội Việt Nam tổ chức nhiều vào ba tháng mùa xuân mùa thu Hai khoảng thời gian lúc người dân nhàn rỗi Mùa xuân tiết trời ấm áp, mùa thu tiết trời mát mẻ, thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội Hai yếu tố tạo nên thoải mái, vui vẻ cho người dự hội c Những giải pháp kiến nghị : Cùng với quan niệm, ứng xử lệch lạc lễ hội có nguồn gốc từ việc hiểu sai, hay hiểu chưa ý nghĩa lễ hội, phải kể tới nhiều biểu phi văn hóa khác chen lấn, xô đẩy, khấn hộ, đốt vàng mã tràn lan hàng loạt tệ nạn "ăn theo" cờ bạc, trộm cắp, "chặt chém", xả rác bừa 28 bãi Ðây hệ tất yếu mà trách nhiệm thuộc người tổ chức, quản lý Vì thực tế, lễ hội khó phát huy sắc nguyên gốc thân người tổ chức chưA nắm vững ý nghĩa giá trị đích thực lễ hội Bên cạnh đó, đua chen tổ chức lễ hội cách vô tội vạ, học tập, tiếp thu cách xô bồ, thiếu chọn lọc thôn, làng, xã nhiều địa phương nước ta làm cho mặt văn hóa lễ hội thêm méo mó Diện mạo văn hóa lễ hội trở nên gần gũi với truyền thống người tổ chức, quản lý lễ hội người tham gia lễ hội thật am hiểu giá trị, ý nghĩa lễ hội, từ điều chỉnh hành vi có ứng xử văn hóa tham gia lễ hội Việc tổ chức, quản lý lễ hội đứng trước mâu thuẫn: người đào tạo chuyên môn tổ chức thiếu hiểu biết kỹ lưỡng lễ hội, người am hiểu văn hóa lễ hội lại tham gia vào khâu phục dựng tổ chức, dẫn đến lễ hội diễn lúc xa rời ý nghĩa giá trị lịch sử Vì thế, để giữ gìn tính nguyên gốc lễ hội, quan chức cần điều phối, ủy nhiệm phân công nhà nghiên cứu có tri thức văn hóa lễ hội, người có chuyên môn làm việc với ban tổ chức, giúp khẳng định đâu giá trị cốt lõi lễ hội địa phương mình, người thực hành giá trị thực hành để lễ hội gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa vốn có Ðể bảo đảm giá trị nhân văn sâu sắc yếu tố tâm linh lễ hội, quan tổ chức lễ hội nên tuân thủ nghiêm ngặt thời gian, địa điểm, nghi thức hành lễ, đạo cụ, trang phục, nội dung lễ hội Khi phục dựng lễ hội, thiết phải xác định giá trị gốc, tiêu chí nhận dạng biểu đặc trưng lễ hội, tránh làm sai lệch lễ hội lần khai thác Phó Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Phạm Xuân Phúc nhận định: Do kinh tế cải thiện, nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng gia tăng nên số người tham gia lễ hội ngày đông, chí lễ hội trở thành "niềm tin" phận công chúng Vì thế, thật mặt trận đấu tranh công tác tư tưởng, giải 29 pháp kịp thời, vô hình chung tạo khuyến khích, thúc đẩy người dân biến tín ngưỡng thành phong trào cầu xin, đánh giá trị văn hóa lễ hội Phó Chánh tra Phạm Xuân Phúc nhấn mạnh: Việc tổ chức quản lý lễ hội phải giải mâu thuẫn, bên cho lễ hội dân gian ngày không giữ nét đẹp nguyên sơ, bên cho lễ hội sản phẩm du lịch thu hút khách thập phương Vì thế, công tác tổ chức quản lý lễ hội đòi hỏi phải giải đồng mối quan hệ kinh tế giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Những vấn đề liên quan đến văn hóa giải vội vàng, thế, bên cạnh chế xử lý tệ nạn lễ hội mang tính trực tiếp, chỗ, quan chức cần có kế hoạch dài hạn gắn liền với biện pháp mang tính xây dựng đồng Chiến lược quan trọng cần đầu tư cho việc đào tạo người làm công tác quản lý, tổ chức văn hóa nói chung, người hoạt động lĩnh vực quản lý lễ hội nói riêng Bên cạnh đó, cần tập trung nhiều thời gian cho việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cộng đồng Bởi giáo dục, đào tạo lâu dài diện rộng làm thay đổi nhận thức hành vi người tổ chức người tham dự lễ hội Có thế, lễ hội trả lại phát huy sắc văn hóa vốn có 30 KẾT LUẬN Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến đậm đà sắc dân tộc, tài sản vô giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, làm giàu phát huy giá trị văn hóa dân tộc Lễ hội phản ánh sinh hoạt, khát vọng tài nhân dân nhiều mặt đời sống; đồng thời, thông qua lễ hội: trí tuệ, đạo lý, tình cảm, khuynh hướng thẩm mỹ nhân dân tỏa sáng Những năm qua đất nước chuyển mạnh mẽ tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế, quốc tế, đời sống vật chất tinh thần đại phận nhân dân nâng cao, tham gia lễ hội trở thành nhu cầu đáng, có ý nghĩa lớn Theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, nước có 7.966 lễ hội (trong có 7.039 lễ hội dân gian, 332 lễ hội lịch sử cách mạng, 544 lễ hội tôn giáo, 10 lễ hội du nhập từ nước vào Việt Nam 40 lễ hội khác) Nhu cầu tổ chức lễ hội lan tỏa hầu hết địa phương nước, đặc biệt loại hình lễ hội văn hóa du lịch Công tác quản lý tổ chức lễ hội có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực: vừa giữ gìn, phát triển nét đẹp văn hóa truyền thống, vừa kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố đại, phát huy tác dụng tích cực lễ hội, nêu cao ý nghĩa giáo dục truyền thống Lễ hội đáp ứng cách thực, hiệu đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tổ chức nghi lễ hưởng thụ hoạt động hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng, miền, dân tộc, tri ân công đức anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, bậc tiền bối có công dựng nước giữ nước, đấu tranh giải phóng dân tộc Qua sinh hoạt lễ hội nhân dân hưởng thụ sáng tạo văn hóa Cần ý bảo tồn có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc lễ hội, loại bỏ dần yếu tố lạc hậu, xây dựng thêm tiêu chí văn hóa phù hợp Tiến hành rà soát phân loại lễ hội, tăng cường công tác quản lý, 31 nghiên cứu để việc tổ chức lễ hội, ngày khoa học, có ý nghĩa Phục hồi trò chơi dân gian truyền thống, coi trọng tính đặc thù, độc đáo loại hình lễ hội, tránh cào đồng loạt dẫn đến nhàm chán hoạt động sinh hoạt lễ hội Khôi phục, giữ lại nét riêng lễ hội, gắn với truyền thống vùng, miền 32

Ngày đăng: 05/08/2016, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan