Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Nghề gốm ở Bình Dương từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1975

54 704 0
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Nghề gốm ở Bình Dương từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM VIỆN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NAM BỘ LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành trình tổng hợp nguồn tư liệu lưu trữ, đóng góp đồng nghiệp trước, cơng tác điền NGUYỄN VĂN THỦY dã, góp ý q báu chủ lị gốm lâu đời Bình Dương như: Chủ lị lu Đại Hưng ông Bùi Xuân Giang xã Tương Bình Hiệp, chủ lị chén Lý Thỏ ơng Mai Văn Chính phường Chánh Nghĩa, qui trình sản xuất gốm mà ơng tích luỹ hàng trăm năm kinh nghiệp nghề NGHỀ GỐM Ở BÌNH DƯƠNG TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1975 Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn - Tiến sĩ Bùi Chí Hồng tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu suốt từ lúc lập đề cương đến luận văn hoàn thành trang cuối Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình anh chị em, Ban quản lý di tích, Nhà bảo tàng, Thư viện, UBND phường Chánh Nghĩa, Thị trấn Lái Thiêu, Tân Phước Khánh,… cung cấp tư liệu, CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mà SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI CHÍ HOÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2008 hình ảnh q trình làm luận văn tơi Bình Dương, tháng 08 năm 2008 Nguyễn Văn Thuỷ Mục lục Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn sản phẩm khoa học tơi thực Lời cám ơn Lời cam đoan sở xử lý tư liệu từ nguồn tư liệu lưu trử Thư viện, Muïc luïc Bảo tàng Ban quản lý di tích,… q trình điền dã xuống MỞ ĐẦU .01 lò gốm để gặp gỡ nghệ nhân, nhân chứng người làm Lý chọn đề tài - mục đích nghiên cứu 01 lị gốm lâu năm tỉnh Bình Dương để thu thập tư liệu, hình ảnh,… Lịch sử nghiên cứu vấn đề 02 Các số liệu kết trung thực Đối tượng - phạm vi nghiên cứu 03 Bình Dương, tháng 08 năm 2008 Các phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu .04 Những đóng góp đề tài 05 Nguyễn Văn Thuỷ Chương I NGHỀ GỐM BÌNH DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - Xà HỘI CỦA VÙNG ĐẤT ĐỒNG NAI - GIA ĐÌNH XƯA Tình hình kinh tế - trị - xã hội vùng đất Đồng Nai - Gia Định từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX .06 1.1 Vùng đất Đồng Nai - Gia Định từ kỷ XVII - cuối kỷ XIX 06 1.2 Bình Dương bối cảnh trị - kinh tế - xã hội vùng đất Đồng Nai - Gia Ñònh .11 Điều kiện hình thành phát triển nghề gốm Bình Dương 15 2.1 Điều kiện tự nhieân 15 2.2 Điều kiện lịch sử 21 3.1 Vùng phân bố .62 2.3 Điều kiện xã hội 26 3.2 Kỹ thuật truyền thống 63 3.2.1 Về nguyên liệu phát triển khâu nguyên liệu Chương II NGHỀ GỐM Ở BÌNH DƯƠNG - CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN sản xuất gốm sứ .64 3.2.2 Tạo dáng sản phẩm 62 Khởi nguồn 31 3.2.3 Mỹ thuật gốm .67 1.1 Gốm thời tiền - sơ sử .31 3.3 Nung sản phẩm 68 1.2 Nguồn gốc đời gốm sứ Bình Dương 33 3.4 Các loại hình sản phẩm 69 Nghề gốm Bình Dương từ cuối kỷ XIX đến năm 1954 38 3.5 Thị trường gốm Bình Dương 72 2.1 Vùng phân bố lò goám 38 3.5.1 Thị trường nước .72 2.2 Kỹ thuật truyền thống gốm sứ Bình Dương 40 3.5.2 Thị trường nước .73 2.2.1 Nguyên liệu .40 Chương III 2.2.2 Xử lý nguyên liệu .41 NGHỀ GỐM TRONG CƠ CẤU KINH TẾ – Xà HỘI CỦA BÌNH DƯƠNG 2.2.3 Tạo dáng sản phẩm 43 TRONG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỶ XIX – 1975 2.2.4 Mỹ thuật gốm 44 Cấu kinh tế – xã hội Bình Dương cuối kỷ XIX-1954 74 2.3 Nung sản phẩm .48 1.1 Ngành nông nghiệp .74 2.3.1 Kyõ thuật xây lò ống 49 1.2 Ngành lâm nghiệp 77 2.3.2 Kỹ thuật xây lò bao (lò bầu) 57 1.3 Ngành thủ công nghiệp 78 2.4 Các loại sản phẩm gốm sứ Bình Dương .58 1.4 Nghề goám 81 Thị trường .60 Cơ cấu kinh tế – xã hội Bình Dương giai đoạn năm 1954 – 1975 83 2.5.1 Thị trường nước 60 2.1 Về nông nghieäp 83 2.5.2 Thị trường nước .61 2.2 Về ngành thủ công 85 Ngheà gốm Bình Dương giai đoạn 1954 – 1975 62 2.3 Vai trò nghề gốm 86 2.4 Sư phát triển nghề gốm góp phần ổn định xã hội 86 2.4.1 Thu hút lao ñoäng 86 MỞ ĐẦU 2.4.2 Nâng cao tay nghề 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC ẢNH, BẢN ĐỒ 95 Lý chọn đề tài - mục đích nghiên cứu Sơn mài, điêu khắc gỗ nghề làm gốm Bình Dương nghề truyền thống lâu đời, có vị trí quan trọng sống cộng đồng cư dân Bình Dương sau 300 năm hình thành phát triển Nghề làm gốm không làm nhiều đồ dùng cần thiết cho sống người từ tô, bát, đóa… cho bữa cơm hàng ngày, mà lư hương, tượng thờ, dùng để trang trí Đình, Chùa, Miếu mạo nghi thức tôn giáo tín ngưỡng Nghiên cứu nghề gốm Bình Dương từ năm cuối kỷ XIX - 1975 nhằm phác họa tranh nghề gốm khoảng thời gian định không gian cụ thể để thấy kế thừa truyền thống, hội tụ dòng thợ phong cách, đặc điểm, kỹ thuật, mỹ thuật khác Và để phục dựng lại nghề tiểu thủ công nghiệp có vai trò quan trọng tiến trình phát triển vùng đất Thủ Dầu Một xưa Nghiên cứu nghề gốm Bình Dương điều kiện nước thực công nghiệp hóa - đại hóa, di sản vật thể - phi vật thể thời tạo nên Bình Dương xưa bị mai Do việc nghiên cứu trình hình thành phát triển ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương với việc có giải pháp bảo tồn di sản văn hóa thuộc ngành trở nên cần thiết Đó lý đề tài chọn mục đích đề tài hướng tới 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngoài công trình khoa học trên, có viết Nhìn chung, tư liệu nghiên cứu gốm Đồng Nai - Gia Định trước loại hình gốm "Lò gốm Sài Gòn", “09 tượng gốm ngũ hành Chùa giai đoạn trước năm 1975 không nhiều, chuyên khảo phản ánh Trường Thọ” Đặng Văn Thắng, "Chậu kiểng gốm Sài Gòn xưa" đầy đủ vấn đề quy trình sản xuất, tổ chức sản xuất, kỹ thuật mỹ "Đôn gốm Sài Gòn" Mã Thanh Cao số công trình viết thuật lò gốm “Gốm Cây Mai Sài Gòn xưa” Huỳnh Ngọc Trảng Từ sau ngày thống đất nước việc nghiên cứu ngành nghề thủ công nghiệp ý nghiên cứu, có ngành gốm sứ Nguyễn Đại Phúc “Báo cáo khai quật di tích lò gốm Hưng Lợi, quận 8” Nguyễn Thị Hậu, Phí Ngọc Tuyến, Trần Sung (1998) viết: “Vài nét gốm mỹ thuật Đồng Nai Nguyễn Thị Tuyết Nhìn chung, công trình nghiên cứu nghề gốm Đồng Nai - Gia Hồng”; “Gốm sứ Sông Bé”ù Nguyễn An Dương; “Ngành tiểu thủ công Định xưa tập trung vào giai đoạn từ sau năm 1975 Đây nguồn tư nghiệp gốm Tân Vạn - Biên Hòa trước năm 1975” Diệp Đình Hoa liệu quan trọng làm sở cho công trình khoa học Từ điểm xuất phát “Gốm mỹ nghệ Đông Nam Bộ - sắc thái văn hóa ý nghóa kinh tế “ này, tác giả luận án mong muốn góp phần vào việc khắc họa toàn diện Võ Công Nguyện công trình luận án Phó Tiến só Sử Học (1993) tranh nghề gốm Đồng Nai - Gia Định xưa nói chung Bình “Tiểu thủ công vùng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định vùng phụ cận từ Dương nói riêng năm 1954 – 1975” Huỳnh Thị Ngọc Tuyết Công trình khoa học gần nghiên cứu gốm luận án Tiến só sử học (2005) “Nghề gốm Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Thành Phố Hồ Chí Minh từ kỷ XVIII đến nay” Phí Ngọc Tuyến Đối tượng nghiên cứu đề tài nghề làm gốm trình Hai công trình “Tiểu thủ công vùng Sai Gòn – Chợ Lớn – Gia Đinh hình thành phát triển phạm vi giới hạn thời gian đề tài từ cuối TK vùng phụ cận từ năm 1954 – 1975” “Nghề gốm Thành phố Hồ Chí XIX đến 1975 Minh từ kỷ XVIII đến nay” công trình khoa học toàn diện Để tiếp cận với nghề làm gốm Bình Dương, luận án tiểu thủ công nghiệp nghề gốm Đồng Nai - Gia Định xưa, phải phân tích tổng hợp sử liệu thành văn nhiều nhà nghiên cứu, địa bàn tỉnh Bình Dương Luận Văn Thạc Só Nguyễn Minh Giao gia phả gia đình làm gốm truyền thống Bên cạnh luận án “sự phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp gốm sứ Tỉnh Bình Dương thông qua sản phẩm gốm loại sản xuất qua thời kỳ, cấu trúc thời kỳ 1986 – 2000”, Luận văn Thạc só Nguyễn Xuân Dũng “ Làng lò gốm, phương thức tổ chức sản xuất, nhân công lao động, để tái nghề gốm sứ Lái Thiêu, huyện Thuận An” lại quy trình sản xuất gốm Bình Dương trình hình thành tập tư nhân Trong sở sản xuất tồn lò trở thành phát triển phế tích khảo cổ học khai quật, phục hồi Từ tư liệu thu thập qua công tác từ nhiều nguồn, sách báo, tạp chí điền dã lò gốm, sưu tập Đình, Chùa, Bảo Những đóng góp đề tài Tàng để khắc họa đầy đủ diện mạo nghề gốm Bình Dương Đề tài tập hợp hệ thống khối lượng tư liệu, thư tịch, vật, tiến trình hình thành phát triển, đặt nghề gốm Bình tư liệu điền góc độ sử học Tài liệu lịch sử phát triển nghề Dương bối cảnh phát triển chung khu vực Nam Bộ gốm Bình Dương cuối kỷ XIX - đến 1975 gắn liền với đặc điểm, ý nghóa kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bình Dương trình hình Các phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu thành phát triển Mong mỏi người thực đề tài ghi lại - Phương pháp nghiên cứu: làm sống lại phần tranh nghề gốm Bình Dương lịch sử Ngoài việc vận dụng hai phương pháp lịch sử logic, đề tài dùng số Bên cạnh việc khắc họa quy trình sản xuất đồ gốm qua nhiều phương pháp chuyên ngành điều tra, khảo cứu, điền dã Phương pháp công đoạn việc cải tiến quy trình sản xuất qua thời kỳ loại thống kê, so sánh, phân tích Các phương pháp khảo cổ học, góp phần vào việc tích lũy kinh nghiệm trình sản xuất Và dân tộc, văn hóa học, kinh tế học,… đem lại hiệu xác thực tác động nghề gốm cấu kinh tế - trị - xã hội Bình cho luận án Dương tiến trình lịch sử đóng góp phạm vi, - Nguồn tài liệu: khả đề tài khoa học nhỏ Nguồn tư liệu thành văn có liên quan hay nhiều đến đề tài công bố thư tịch, sách, báo, tạp chí, gia phả dòng họ….từ thời chúa Nguyễn, vua Nguyễn đến nay, loại dụ, văn kiện quan quản lý nhà nước qua thời kỳ Nguồn tư liệu quan trọng vật gốm bao gồm nhiều loại hình từ cuối kỷ XIX - đến 1975 lưu giữ công trình kiến trúc, di tích lịch sử văn hóa, sở tín ngưỡng, bảo tàng hay sưu NGHỀ GỐM BÌNH DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - CHÍNH XVII, với xuất lớp cư dân - lưu dân người Việt từ miền TRỊ - Xà HỘI CỦA VÙNG ĐẤT ĐỒNG NAI - GIA ĐÌNH XƯA Thuận Quảng nhập cư vào Đây số nông dân nghèo khổ không chịu CHƯƠNG Vùng đất Đồng Nai - Gia Định bắt đầu khai thác từ đầu kỷ áp bức, bóc lột chế độ phong kiến hà khắc, buộc phải vào tìm Tình hình kinh tế - trị - xã hội vùng đất Đồng Nai - Gia đường sinh sống Ngoài tầng lớp nông dân, có người mắc tội Định từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX "nghịch mạng với triều đình" bị lưu đày đến đây, có người trốn 1.1 Vùng đất Đồng Nai - Gia Định từ kỷ XVII - cuối tránh quân địch, binh lính, đào giải ngũ… vào sinh sống kỷ XIX Đặc biệt, thời hình chiến tranh diễn khốc liệt Đồng Nai - Gia Định cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII vùng đất hoang dã, rừng rậm tràn lan, có số dân tộc người Chúa Trịnh chúa Nguyễn, tiến trình di cư người Việt vào phương Nam, diễn thường xuyên ngày nhiều Stiêng, Châu Ro, Châu Mạ, Mơ nông, Khơ-Me sinh sống Họ sống chủ yếu Số lưu dân người Việt vào tới đất Đồng Nai - Gia Định địa điểm nhờ vào phá rừng làm nương, tỉa lúa, theo phương thức du canh du cư, kết dừng chân họ, theo sử cũ "Gia Định Thành thông chí" vùng hợp với hái lượm săn bắt, sống rãi rác theo buôn sóc cách Mỗi Xuy (còn gọi Mô Xoài) - Bà Rịa đất địa đầu nằm trục xa Đại phận đất đai lại rừng rậm chưa khai giao thông đường từ Bình Thuận vào Nam, lại giáp biển Rồi từ Mô phá Xoài - Bà Rịa, họ tiến dần lên Đồng Nai (Biên Hòa) với điểm định cư “Đồng Nai xứ sở Dưới sông sấu lội bờ cọp um” sớm Bàn Lân, Bến Gỗ, Cù Lao Phố, Cù Lao Rùa… "Tiến trình nhập cư lưu dân người Việt vào đất Đồng Nai - Sài Hai câu ca dao khái quát cách vùng đất Đồng Gòn diễn liên tục suốt kỷ XVII đến cuối kỷ Nai – Gia Định vào ngày đầu khai phá Ở thực vùng dân số 40.000 hộ (khoảng 200.000 người) phân bố gần khắp đất hoang dã, đầy bất trắc khó khăn có ý chinh vùng mật độ dân cư tương đối thấp" [28.44] phục Đến kỷ XVIII trạng Lê Quý Đôn ghi Trong trình di dân vào Đàng Trong, người Việt có nhận sách Phủ Biên tạp lục ông rằng: "Ở phủ Gia Định, đất người Hoa Người Hoa di cư vào Đàng Trong bao gồm nhiều đợt Đồng Nai, từ cửa biển Cần Giờ, Lôi Lạp (Soài Rạp) Cửa Đại, Cửa đợt vào giai đoạn lịch sử khác với điều kiện xã hội Tiểu trở vào toàn rừng rậm hàng ngàn dặm" khác "Trong giai đoạn ấy, đáng ý giai đoạn từ năm 1678 - 1685 phong trào "Kháng Thanh Phục Minh" Đài Loan tan vỡ đông, đất hoang ngày bị đẩy lùi, nhường chỗ cho xóm làng, ruộng (1683) di thần Nhà Minh kéo đến Đàng Trong định cư đồng trù phú, phố chợ sầm uất nhộn nhịp lâu dài với khoảng 3.000 binh lính Trần Thượng Xuyên Dương Miền Gia Định có nhiều lúa gạo….những lúc bình thường, người Ngạn Địch" [21.22] Cũng giai đoạn lịch sử người Hoa phép ta chuyên chở lúa gạo bán Thành Phú Xuân để đổi chác hay mua sắm vượt biển nước buôn bán Điều đáng lưu ý là, thành phần di dân hàng vóc, nhiễu, đoạn người Tàu đem may mặc, nên quần người Hoa giai đoạn bao gồm thương gia, trí thức nho giáo, nhà áo họ toàn hàng hoa màu tươi tốt đẹp đẽ sư…Mặt khác đại đa số đến Đàng Trong đường biển, điều có nghóa Năm 1802, sau đánh bại triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh dựng lên số họ đa số cư dân vùng duyên hải phía nam Trung Triều Nguyễn, lấy niên hiệu Gia Long, định đô Phú Xuân Gia Định Quốc Như vậy, họ người có hiểu biết biển, giỏi giao không trung tâm trị tập đoàn phong kiến Nguyễn Ánh, thương biển, kỹ thuật đóng thuyền, có kinh nghiệm việc giao Thành Phụng bị tháo dỡ lấy vật liệu đem Phú Xuân xây dựng kinh lưu tiếp xúc… Đó điều kiện quan trọng để phát huy, tạo dựng thành Để ổn định tình hình trị, trật tự xã hội, Gia Long bắt tay sống vùng đất Một đợt di dân quan trọng khác ngừơi xây dựng hệ thống quyền từ trung ương xuống địa phương, phân định Hoa vào miền Nam diễn sau Hòa Ước Thiên Tân (1885) ký kết ranh giới, xếp bước kiện toàn đơn vị hành vùng Pháp triền đình Mãn Thanh Đồng Nai - Gia Định (tức toàn vùng Nam Bộ nay) Tiến trình nhập cư người Việt diễn liên tục suốt kỷ thứ Dưới triều Nguyễn, việc khẩn hoang hình thức lập đồn điền XVII Để thức hóa tình hình thực tế dân cư hành chính, khẩn trương thực hiện, Gia Long cho lập đồn điền bốn phủ mùa xuân năm Mậu Dần (1698) Chưởng Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu thuộc Gia Định thành: phủ Tân Bình (tức trấn Phiên An), phủ Phước Long Cảnh vào kinh lược vùng đất Phương Nam, xác lập cương thổ, xây dựng (tức trấn Biên Hòa) phủ Định Viễn (tức trấn Vónh Thanh), phủ Kiến An thiết chế hành lập Phủ Gia Định gồm hai huyện Phước Long với (tức trấn Định Tường), có nghóa toàn vùng Đồng Nai - Gia Định Dinh Trấn Biên (gồm toàn miền Đông Nam Bộ ngày nay) huyện Sang triều Minh Mạng, chủ trương tiếp tục phát triển đồn điền đẩy Tân Bình với dinh Phiên Trấn (gồm Tây Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh, mạnh triều Gia Long lập nhiều nơi, đặc biệt vùng gần Tiền Giang, Long An… ngày nay) Đây đơn vị hành chánh biên giới Hà Tiên, trấn Tây Thành, hải đảo Côn Lôn Dưới triều Thiệu xác lập vùng đất khai khẩn người Việt phương Nam Từ đó, Trị lẽ việc lập đồn điền bị đình chỉ, sang triều Tự vùng đất sinh sôi phát triển sôi động Cư dân ngày Đức, việc lập đồn điền lại quan tâm trở lại "Nguyễn Tri Phương 10 11 giao nhiệm vụ mộ dân lập đồn điền thời gian Hòa năm 1819 có 10.600 dân đinh, theo kinh tế - xã hội Việt Nam ngắn (khoảng 01 năm), 25 đồn điền, khoảng 300 người, vua Triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh số dân đinh trấn lập lên toàn lãnh thổ Nam Kỳ"[36 65] Biên Hòa năm 1847 16.949 dân đinh Trong suốt kỷ XIX, quyền nhà Nguyễn trì Từ điều trình bày trên, ta thấy chúa Nguyễn vua sách thông thoáng khẩn hoang, cho phép dân xiêu tán người Việt Nguyễn nhiều quan tâm đến việc thúc đẩy công khẩn hoang tự khai khẩn, lập vườn, dựng nhà mà hoàn toàn can đất Đồng Nai - Gia Định ban hành nhiều sách biện pháp có thiệp quyền Các sách đặc biệt ưu đãi nhà ý nghóa tích cực việc mở rộng diện tích canh tác mà tính đến năm Nguyễn khuyến khích mạnh mẽ dân di cư người Việt từ tỉnh miền 1836, theo kết đo đạc phái đoàn Trương Đăng Quế, Nguyễn Kim Trung tiến vào phương Nam Từ bắt đầu xuất phân hóa Bảng (sau Trương Minh Giảng thay), tổng diện tích đất đai trồng trọt giàu nghèo, thành phần dân cư xuất hiện, giới địa chủ, nông dân, toàn Nam nói lên tới 630.075 mẫu, số đáng thợ thủ công, quan chức địa phương… Nhưng tất họ có mục đích kể điều kiện kỹ thuật công cụ lúc chung là, góp phần làm cho vùng đất Đồng Nai - Gia Định trở thành vựa lúa lớn nước Do Lê Quý Đôn Phủ Biên tạp 1.2 Bình Dương bối cảnh trị - kinh tế - xã hội lục có đoạn: "Ngày trước việc buôn bán với Đồng Nai lưu thông, nên vùng đất Đồng Nai - Gia Định nhân dân Thuận Hóa chưa phải lưu tâm ý đến việc làm nghề" Sự Danh xưng tỉnh Bình Dương xuất vào năm 1956, gia tăng dân số khai hoang lập ấp kéo theo phát triển bình ổn đời vùng đất Bình Dương (Thủ Dầu Một) đến có trăm năm Ban sống kinh tế - xã hội người dân vùng đất Bình An Rất tiếc đầu vùng đất Bình Dương bao phủ rừng nơi sinh sống nay, nhà khoa học chưa tìm thấy tài liệu nói rõ dân số dân tộc M’Nong STiêng, rải rác vùng Phú Hòa Bến huyện Bình An vào đầu kỷ XIX Tuy nhiên Súc Tuy nhiên, từ cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, dân số ít, sống đoán định dân cư Bình An thông qua diện tích đất thổ cư họ so với diện thưa thớt nên vùng đất miền Đông Nam Bộ nói chung vùng đất Bình tích đất thổ cư toàn trấn Biên Hòa Theo số liệu địa bạ có từ Dương nói riêng vùng đất hoang dã chưa đạc điền năm 1836, diện tích đất toàn trấn Biên Hòa có 686 mẫu khai phá riêng Huyện Bình An có gần 544 mẫu chiếm 79,26% diện tích đất Vào đầu kỷ XVII, miền Đông Nam bắt đầu đón nhận bước toàn trấn Biên Hòa Trong theo Đại Nam thực lục, trấn Biên chân người Việt vào khai phá đất hoang Vào năm 12 13 1620 số di dân người Việt vào khai thác vùng đất Mô Xoài (Bà Rịa) ngày như: chùa Hội Khánh (1741)- Phú Cường , Long Thọ (1756) – Đồng Nai (Biên Hòa) Những vùng đất phì nhiêu nằm hai bên bờ sông Chánh Nghóa - Thị xã Thủ Dầu Một; Long Hưng (1768) – Bến Cát Đồng Nai - Sài Gòn (Phước Long - Tân Bình), An Thạnh, Phú Cường Giai đoạn công khẩn hoang mở rộng nhanh mà chắn có người Việt đến sinh sống điều kiện lại thuận lợi nguyên nhân quyền chúa Nguyễn cách Sài Gòn 15km, di tích lịch sử văn hóa xây dựng thi hành sách thoáng "lập vườn trồng cau làm nhà chùa núi Châu Thới - Dó An (1681) chùa Hưng Long - Tân Uyên (1695) ở" hoàn toàn can thiệp, hạn chế ràng buộc tồn đến ngày họ chủ sở hữu phần đất mà họ có công khai khẩn Từ kỷ XVII vùng đất Bình Dương, Trên sở nông nghiệp trồng lúa hoa màu phát triển, vùng trũng bãi bồi ven sông, lưu dân người Việt định cư khai phá sản xuất thóc gạo có nhiều dư thừa so với nhu cầu, nên tạo điều kiện để Tuy dân số ít, diện tích khai thác khiêm tốn, vùng đất đai số nghề thủ công Bình Dương sớm hình thành như: nghề mộc màu mở, người cần cù chịu khó, nên việc sản xuất nông nghiệp chạm, nghề sơn mài, nghề gốm, nghề nấu đường mía để phục vụ cho nhu trồng lúa, đậu, bắp (ngô) khoai cho suất cao, sống ổn định, tạo cầu sống nhà cửa, ăn mặc phương tiện lại Không có số liệu sở quan trọng cho trình phát triển mạnh mẽ sau Song song với thống kê số ngành nghề thủ công Bình Dương kỷ XVIII, sản xuất nông nghiệp, ngành nghề khác có điều kiện phát triển tư liệu lịch sử ghi nhận vào năm 1791 Nguyễn Ánh sau chiếm chăn nuôi, đánh bắt, khai thác lâm sản, sản xuất dụng cụ lao động, đồ lại Gia Định từ tay Tây Sơn, lệnh trưng tập thợ giỏi thuộc dùng sinh hoạt đóng ghe… phát triển nhanh ngành nghề khác tất địa phương đưa lỵ sở Gia Định Dân số ngày bổ sung có số người Hoa đến làm ăn sinh Kinh phiên chế thành 62 Ty, Cục, Tượng - loại tổ chức tập hợp sống vào năm 1679 vùng đất định hình chúa Nguyễn xác lập người thợ nghề quản lý theo kiểu quân đội (mỗi Ty hay Cục, quyền quản lý vào năm 1698 Tượng nghề) phục vụ cho việc xây dựng cung ứng cho nhu cầu Sang kỷ XVIII vùng đất tỉnh Bình Dương lúc tầng lớp quan lại tướng lónh lúc tương ứng với lãnh thổ Tổng Bình An thuộc huyện Phước Long, gồm Vào cuối kỷ XVIII nhiều vùng Bình An sớm xuất có xã thôn sung túc Phú Cường, Lái Thiêu, An Thạnh Giai đoạn nhiều tụ điểm buôn bán chợ Phú Cường, chợ Búng, chợ Bến Cát, chợ công trình kiến trúc quan trọng xây dựng tồn đến Bến Súc, chợ Tân Uyên… Hệ thống chợ phân bố nhiều khu vực đất 72 73 chủ yếu để trang trí dùng làm ghế ngồi Kiểu dáng hoa văn họa tiết Ngoài nhiều xí nghiệp gốm Bình Dương tiếp tục đầu tư nhà trang trí thân voi vẽ kỹ lưỡng, đăng đối màu sắc hài hòa Các xưởng, sở vật chất, kỹ thuật, tay nghề lao động Như xí nghiệp gốm chủ lò sản xuất thường sử dụng loại men tổng hợp với nhiều cách pha Thanh Lễ có xưởng đồ gốm chuyên sản xuất gốm mỹ thuật cao cấp Xí trộn phức tạp dùng làm màu cho đôn voi chậu cảnh Đôn voi, bàn nghiệp mời gọi hàng chục nghệ nhân từ Biên Hòa sang trả lương cao ghế đôn voi mặt hàng mà khách nước ưa (01 tháng 3600 đồng, mà 01 lượng vàng lúc có 2800 đồng) chuộng Những loại gốm mỹ thuật phần nhiều vật dụng dùng trang Cùng với đôn voi, chậu cảnh mặt hàng thiết yếu phục trí nhà làm cảnh như: độc bình cắm hoa, tượng voi, kỳ lân, chậu vụ đời sống tinh thần, đời sống tâm hồn người Với quan niệm kiểng, đôn, đồ trà, bình tích nước, chén kiểu.v.v chiếm cảm tình người tồn không hòa đồng với thiên nhiên, hàng trăm loại khách hàng hình chậu hoa cảnh tỉnh Bình Dương diện sân nhà, Ngoài ra, có sản phẩm tượng thạch cao đủ loại như: Phật bà công viên, công trình văn hóa, tôn giáo, để trang trí làm đẹp môi Quan m, Chúa Giêsu, Đức bà Maria, Phước Lộc Tho, Quan Công, Thần trường sống người Tài, ông Địa, loại chim thú Đặc biệt sản phẩm gốm giả cổ, Từ đề tài, loại gốm sứ nêu trên, nhận thấy rõ với bước đột phá sử dụng men, khéo tay, kinh nghiệm nghề truyền thống hình thành phát triển từ kỷ, gốm sứ nghệ nhân xí nghiệp gốm Thanh Lễ sáng tạo nhiều mẫu mã Bình Dương làm sản phẩm gốm mỹ thuật phục vụ nhiều lónh đẹp, giàu giá trị thẩm mỹ nghệ thuật, hợp với thị hiếu khách hàng vực khác cho người, giúp người hưởng thụ nhu cầu vật nước chất, nhu cầu sử dụng thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ đẹp đời sống 3.5 Thị trường gốm Bình Dương 3.5.2 Thị trường nước Đặc biệt giai đọan có xí nghiệp gốm Thành Lễ tạo sản 3.5.1 Thị trường nước phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng (nhất Châu Âu) Hàng gốm sứ Trong thập niên 1954 – 1975 nghề gốm đầu tư mạnh mẽ Thành Lễ sản xuất vừa có chất lượng vừa có hình thức đẹp tạo sản vốn kỹ thuật, lực lượng lao động có tay nghề cao Nghề phẩm có giá trị mỹ thuật cao, bán thị trường Tây Đức, Bỉ, Hồng gốm Bình Dương bắt đầu mở rộng thị trường giao lưu với tỉnh Kông, c, Pháp, Mỹ số nước Châu Phi khu vực, sản phẩm đa dạng phong phú 74 75 CHƯƠNG ăn quả, mang nhiều tính chất vườn ruộng “Với loại hình đất đai NGHỀ GỐM TRONG CƠ CẤU KINH TẾ – Xà HỘI CỦA BÌNH vậy, kinh tế nông nghiệp bó hẹp kinh tế gia đình, DƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỶ XIX – 1975 thiếu thuê mướn theo thời vụ, nông dân Bình Dương có Cấu kinh tế – xã hội Bình Dương giai đoạn cuối kỷ XIX-1954 tính tự do, thích hợp với loại hình kinh tế kiểu kết hợp nông nghiệp – dịch 1.1 Ngành nông nghiệp vụ – tiểu thủ công nghiệp” [5.7] Với điều kiện thuận lợi địa lý, đất đai, sông ngòi khí hậu vùng Ngoài lúa, có khoai mì (sắn) khoai lang, bắp (ngô) đậu đất Bình Dương sớm khai phá, diện tích nông nghiệp tăng nhanh phọng (lạc)… Rất thích hợp với đất đồi gò, dễ trồng chăm sóc nên chóng, dân cư tụ họp ngày đông “Vùng đất Đồng Nai – Gia Định xưa phát triển tốt Đặc biệt ăn trái trồng sớm phát triển từ sớm trở thành dựa lúa lớn nước” [3.206] Riêng nhanh phù hợp với thổ nhưỡng khí hậu nơi như: chanh, bưởi, cam, Bình Dương vùng có dân số phát triển nhanh, vào cuối kỷ XIX dân qt, chuối, mít, dừa… Về sau có thêm sầu riêng, mãn cầu, măng cụt, chôm số khoảng 60.000 đến 90.000 người, kinh tế phát triển, lúa gạo không chôm, mít tố nữ… ăn trái Bình Dương phát triển lâu đời đủ cung cấp cho địa phương mà cung cấp cho vùng miền Trung tiếng vùng Đồng Nai – Gia Định cung cấp đáp ứng nhu – Phú Xuân Ngay từ sớm lúa gạo sản xuất dư thừa so với nhu cầu địa phương mà trao đổi, buôn bán khu vực cầu lương thực vùng Và số lúa dư thừa biến thành hàng hóa Tuy ăn mức kinh tế vườn, từ sớm, kinh tế mang nơi khác nước chủ yếu phủ phía xứ vườn vượt giới hạn kinh tế tự cấp tự túc mang tính Đàng trong, xứ Thuận Hóa bán Đàng “Diện tích đất sản xuất hàng hóa Kinh tế vườn có trao đổi, mua bán ngày Biên Hòa 689 mẫu, Bình An có tối 543 mẫu chiếm 79% đất có vị trí kinh tế cao cấu trồng người dân Bình Dương thời toàn tỉnh Biên Hòa” [5.8] Dù vậy, “Trái với đa số vùng khác kỳ khai phá “Người ta ước đoán Măng Cụt vùng Bình Chánh Nam Kỳ, Thủ Dầu Một xứ sở ruộng lúa phì nhiêu, (Thuận An) Bình Điền (Thị Xã Thủ Dầu Một) cung cấp cho toàn vùng đất thấp Tỉnh có đặc điểm địa lý vùng khác Nam miền Nam Kỳ Việt Nam Người Việt trồng chè với chất lượng cao Kỳ”.[63.8] chủ yếu trồng dứa với qui mô Người ta thấy nhiều cánh đồng Diện tích đất trồng lúa 13.305ha , diện tích trồng trọt loại trồng mía vùng mang lại lợi ích cao “ [63.9] khác 11.579ha Bình Dương cánh đồng cò bay thẳng Khi thực dân Pháp thôn tính miền Nam, chúng liền tiến hành cánh mà khu đất nhỏ thích hợp với loại công nghiệp sách khai thác thuộc địa, ngành nông nghiệp Bình Dương có 76 77 nhiều thay đổi quan trọng Sự thay đổi thể nhiều mặt diện hợp với đặc điểm khí hậu thổ nhưỡng, địa hình tập quán canh tác, tạo tích trồng trọt, phân bố, cấu, suất sản lượng loại trồng cho nông nghiệp Bình Dương khác nhiều với tỉnh khác Nam Đặc biệt xuất nhiều giống mới, phương pháp chế biến, bảo quản sản phẩm Tất làm thay đổi diện mạo ngành nông 1.2 Ngành lâm nghiệp nghiệp Bình Dương Cũng khu vực miền Đông Nam Bộ, cách ba kỷ Bình Sự thay đổi mang tính đột phá, đời hệ thống Dương bao phủ rừng nhiệt đới rậm rạp, hoang sơ Tài nguyên đồn điền cao su Nó tạo tác phong công nghiệp nhu cầu lao động, phong phú nơi cung cấp gỗ thú rừng, nghề khai thác rừng phát triển cung cách quản lý sản xuất mới, tạo lực lượng công nhân đông đảo sớm làm việc đồn điền, tạo nên bước nhảy vọt nhu cầu lực lượng “Khai thác rừng nguồn lợi lớn, việc bán gỗ lao động địa phương “Bình Dương tỉnh tiếng ngành sản xuất mục tiêu lớn hoạt động kinh doanh mà người ta trọng đến cao su thiên nhiên, diện tích cao năm 1941 đạt 45.000ha [16.101] việc khai thác sản phẩm từ gỗ dầu, khai thác nhựa dầu đem lại cao su trở thành mạnh ngành nông nghiệp Bình Dương lợi nhuận cao Nói chung nhà buôn gỗ xưa tỉnh nhà “Từ năm 1953 cao su ngành đem lại nhiều ngoại tệ giàu đáng kể Rừng bao gồm nhiều loại q như: Gỏ, Trắc, Sao, Vên cho Việt Nam Năm 1959 cao su chiếm 62% số hàng xuất cảng mà Vên, Cẩm Lao, Bời Lời, Gáo Dầu” [63.9] phần quan trọng Bình Dương cung cấp” [22.102] Sau hoàn thành xâm lược, thực dân Pháp bắt đầu sách Ngoài cao su, công nghiệp có mía, có mặt sớm khai thác thuộc địa, làm cạn kiệt tài nguyên thổ sản Bình Dương trở thành phổ biến thử hàng hóa nông sản thực Cây thuốc Cho đến đầu năm 1930, có khoảng gần 10.000ha rừng bị phá để xuất Việt Nam vào đầu kỷ XX, loại dễ trồng, trồng cao su, chủ yếu Dầu Tiếng, Bến Cát, Tân Uyên… sâu bệnh, trồng vùng đất xấu, nghèo dinh dưỡng, nên phát triển khoảng 5.000ha Từ lâu đất Bình Dương tiêu xác định “Từ sớm Thủ Dầu Một có chủ xưởng than hầm lấy từ khu rừng bị cháy, để cung cấp nhiên liệu cho Sài Gòn, Biên Hòa tỉnh miền Trung” [5.81] quan trọng, điều cà phê Có thể nói Khi bước vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, trình phát triển ngành nông nghiệp Bình Dương có thay đổi kiểm soát quyền cách mạng, khai thác gỗ để xây dựng khẳng định mạnh Đặc biệt chọn loại trồng phù nhà cửa, doanh trại… phục vụ kháng chiến Cũng có vài hoạt động 78 79 kinh tế tổ chức bán khoán lâm sản, thu tiền để xây dựng ngân sách trại đóng thuyền nhà nước, tư nhân mở qui tụ nhiều thợ thủ kháng chiến công giỏi Chăn nuôi phận yếu để cấu thành Bình Dương hình làng làng nghề 100 năm như: làng điêu kinh tế nông nghiệp, nói chăn nuôi hình thành từ khắc, làng làm guốc, làng sơn mài, làng gốm Tại Thủ Dầu Một hình sớm Tuy nhiên chăn nuôi coi thứ yếu cấu nông thành rải rác làng nghề làng Phú Cường Trung tâm xẻ gổ, nghiệp, mang tính gia đình, hộ nông dân cá thể manh mún, nhỏ bé đóng thuyền lớn nhì Nam kỳ “An Nhất Thuyền” (nơi đóng thuyền lớn xứ Bình An tức Bình Dương Ngày nay) chạy dọc theo triều sông Sài 1.3 Ngành thủ công nghiệp Vào kỷ XIX, mạnh kinh tế vùng đất Bình Dương xưa, chủ yếu tập trung vào nguồn lực lâm sản, chế biến gỗ, nghề mộc, nghề gốm sứ dân dụng, nghề sơn mài mỹ thuật Gòn đến thôn Chánh Hiệp [5.145] Nghề điêu khắc mỹ thuật Nghề mộc (cưa xẻ, đóng mới, chạm trổ, điêu khắc) nói chung xuất đất Bình Dương sớm Theo chân người thợ miền “Nhờ vào nguồn nguyên liệu dồi dào, lúc nông nhàn, cư dân người nghề mộc vào Nam Bộ phát triển nhanh Đất mới, người mới, với Việt tham gia làm nghề cưa, xẻ, mộc, sơn mài, điêu khắc, gốm Sản nhẫn nại óc sáng tạo với đôi bàn tay khéo léo, người Việt đất Bình phẩm nghề thủ công không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cư dân Dương xưa tận dụng ưu đãi thiên nhiên, góp sức vào hàng ngày mà đem buôn bán, trao đổi với cư dân địa công khai phá, hình thành khu dân cư, làng nghề phương khác nước, Nam Kỳ Lục Tỉnh Chính nghề thủ ngày công này, chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế người dân Tài nguyên rừng ban phát nguồn lợi cho bao lớp cư dân đến sinh lúc bây giờ, đánh dấu phân công lao động trình chuyên sống, lập nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất tinh môn hóa lao động cộng đồng dân cư Bình Dương lúc bây giờ” thần nhiều hệ sau Họ biến gỗ thành nhà, xây dựng công trình [3.207] công cộng như: đình, chùa tạo dấu ấn mỹ thuật nếp sinh Ban đầu thợ mộc tham gia làm ghe thuyền phục vụ cho hoạt động hoạt hàng ngày Với nguồn gỗ dồi phong phú chủng loại như: sản xuất nhu cầu lại vùng sông nước Nghề nhanh chóng sao, gõ, đàn, giáng hương, trai… Cư dân nơi tìm cách khai thác sử phát triển để đáp ứng yêu cầu vận tải, giao thông, trao đổi hàng hóa….các dụng nguồn tài nguyên, tạo thành sản phẩm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng địa phương tỉnh lân cận “Dọc theo bờ rạch Lái Thiêu, 80 81 có dãy nhà chuyên vẽ kiếng, thợ (thơ cả) vẽ mô hình, phụ nữ, trẻ dòng người dân gốc Ngũ Quảng xuôi theo sông Sài Gòn đến huyện tô nước sơn, thợ điều chỉnh lần chót Thợ cẩn, thợ tiện, thợ mộc Bình An mang theo nghề sơn mài lập nghiệp, sinh sống truyền nghề từ Bắc Bộ vào sống quanh chợ” [17.345] sơn mài có điều kiện tồn phát triển Đất Tương Bình Hiệp (Thị Nghề mộc xuất phát triển vùng đất thuộc tỉnh Bình xã Thủ Dầu Một) nơi có nhiều nghệ nhân giỏi tập hợp thành Dương tất yếu phát triển kinh tế xã hội trình phát triển làng nghề sơn mài cha truyền nối Đến năm 1901 Pháp thành lập vùng, điều kiện tự nhiên hội đủ, cộng với linh hoạt, nhạy cảm trường Bá Nghệ thực hành Thủ Dầu Một, chủ yếu dạy nghề chạm trổ, lưu dân Việt Đồ gỗ gia dụng vùng đất Thủ từ lâu ưa trang trí, sơn mài Từ nghề sơn mài phát triển nhanh chóng rộng chuộng kiểu dáng đẹp, chất lượng gỗ tốt, không pha tạp khắp Nghề sơn mài tạo lực lượng lao động đông đảo, vùng gỗ khác Thợ chạm trổ gỗ Bình Dương biết chạm, trổ, khắc họa đóng góp tích cực cho phát triển Bình Dương hoa văn, môtip trang trí dân dã tùng, bách, loại hoa hoa Hoạt động tiểu công nghiệp Bình Dương có vai trò vị trí kinh cúc, mẫu đơn… Là vùng đất thu hút thợ mộc từ miền Bắc miền tế quan trọng cho địa phương khu vực Các nghề thủ công nghiệp Trung có tay nghề cao di dân vào Bình Dương Hành trang họ giải cho lực lượng lao động có công ăn việc làm tương đối ổn mang theo khéo léo, óc sáng tạo kinh nghiệm kỹ thuật định Thủ công nghiệp hoạt động kinh tế quan trọng góp phần cho chạm, khảm xà cừ tủ thờ, ghế dựa, trường kỷ, hương án…cũng Bình Dương phát triển loại hoành phi, câu đối Và, Đất Thủ Dầu Một coi nôi nghề mộc gia dụng Bình Dương vùng có nhiều ngành nghề thủ công tiếng, đội ngũ thợ thủ công đông tập trung nghề thủ công thu hút lực Nghề sơn mài lượng lao động đáng kể chủ yếu tập trung Lái Thiêu Thị xã Thủ Dầu Sơn mài có nguồn gốc từ Trung Quốc truyền vào Việt Nam Một diện tích đất chiếm 12% tỉnh, dân số chiếm vào khoảng kỷ thứ XV, với dạng ban đầu tranh sơn son thép vàng 70% (190.000 ngừơi / 260.000 người) tập trung làng đông dân như vật dụng thờ cung đình hoành phi, câu đối, điện thờ, hương án Phú Cường, Tương Bình Hiệp, Tân An, An Thạnh, Tân Phước Khánh thờ Sau với phát Sơn đất Phú Thọ, cho loại nhựa [22.58] màu sắc đẹp, láng bóng, bền, nghệ nhân dần thay cho chất liệu sơn Trung Quốc trước để tạo nên sơn mài mang đủ màu sắc dân gian Việt Nam Qua di dân từ Bắc vào Nam vào kỷ XVII, 1.4 Nghề gốm 82 83 Nghề gốm Bình Dương có vai trò vị trí kinh tế quan trọng Trên đường Thủ Dầu Một đến Sài Gòn, qua vùng địa địa phương khu vực so với phát triển ngành nghề trên, nghề phương Búng, Lái Thiêu chợ quan trọng gốm đóng vai trò lớn việc phát triển kinh tế Tỉnh Bình miền Đông Nam Ở người ta buôn bán đồ gốm hàng đan lát Dương Ngoài khu vực Tân Vạn (Dó An) phát triển nghề gốm từ kỷ [55.7] VIII, khu vực Lái Thiêu, Phú Cường, Tân Phước Khánh hình Từ 40 lò gốm có từ đầu kỷ XX ba vùng Lái Thiêu, Phú Cường, thành trung tâm phát triển gốm từ cuối kỷ XIX “Thủ Dầu Một Tân Phước Khánh… Lần lượt phát triển vùng lân cận Thuận hai trung tâm sản xuất gốm lớn miền Nam” [43.113] Giao, Phú Hòa, Tân An… Đến năm 30 Bình Dương phát triển gần Vùng dân cư dựa yếu tố địa dư kinh tế thành lập từ 100 lò gốm thu hút hàng chục ngàn dân lao động “Số lò gốm vùng lâu có tính cách vónh viễn Những địa danh Lái Thiêu, Tân Thới, Búng, huyện Lái Thiêu tỉnh Thủ Dầu Một độ 60 cái, dùng khỏang 10.000 Phú Cường nhắc đến sử liệu vùng trù phú, công nhân Trừ ba lò người Việt tất tư sản Hoa Kiều Các thương mại phát triển, dân cư đông đúc Phú Cường trở thành huyện lỵ lò cung cấp đồ gốm cho Nam Kỳ, cho vườn cao su Lò gốm Lái Bình An (nay Bình Dương); Búng có thời thủ phủ Thủ Dầu Thiêu thành lập từ 1888 [17.480] Một Lái Thiêu, Tân Thới xem vùng định cư Khi lò gốm phát triển nhu cầu nguyên liệu, đất sét khai thác chỗ người Việt xứ Đồng Nai [22.57] “Lái Thiêu tụ điểm giao không đủ cung ứng nên người dân mua đất sống từ nơi khác đem xã lưu thủy nên chợ phát triển nhanh, tiệm ăn tấp nập, chè cháo, cà phê để lọc thành hồ (đất chín) cung cấp cho chủ lò “Xã Thuận Giao thuộc bán suốt đêm, với nhiều khách vãng lai, không tỉnh lỵ Theo niên huyện Lái Thiêu (Thuận An) dân số 1356 người, hết 60% gia đình sống với giám Đông Dương năm 1912, Chợ Lái Thiêu đứng đồng hạng với chợ nghề khai thác hầm đất Hàng ngày có từ 25m3 đến 30 sung túc phía đồng Ô Môn, Bình Thủy (Cần Thơ) ngang với tỉnh Đất sét sống hồ cung cấp cho lò gốm Tân Phước Khánh, Lái lỵ Trà Vinh, Thủ Dầu Một, Long Xuyên, Châu Đốc, Biên Hòa” [40.350] Thiêu Phú Cường” [22 99] m3 (khoảng 70 tấn) Theo sử sách để lại kỷ XVIII XIX có tàu buôn Anh, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nhà, Trung Quốc… Đến Việt Cơ cấu kinh tế – xã hội Bình Dương giai đọan năm 1954 - 1975 Nam buôn bán Gốm sứ Bình Dương mặt hàng lưu 2.1 Về nông nghiệp thông từ thời gian [43.121] Trong kháng chiến chống Mỹ chiến tranh diện tích đất nông nghiệp bị suy giảm nặng, sản xuất nông nghiệp bước đầu 84 85 đầu tư vốn, kỹ thuật canh tác, đưa máy móc giới hóa nông nghiệp, con, bò 19.500 heo 120.000 con, gia xúc gia cầm 1.500.000 con” cho vay vốn đầu tư từ ngân hàng Càng phát huy mạnh mẽ mạnh [5.66] công nghiệp ngắn dài ngày “Năm 1968 chiến tranh diện tích đất lượng thực bị suy giảm nặng, 16.667 ruộng vườn bị bỏ hoang” [22.99] Cuối năm 1973, có ba đồn điền hoạt động, đồn điền Michelin (Dầu Tiếng) thu dụng 1100 nhân công, đồn diền Phước Hòa (Phú Giáo) sử dụng 400 nhân công đồn điền Lai Khê thu dụng 70 nhân công [16.102] Từ năm 1965 đến năm 1975, Đế quốc Mỹ thực thi sách Trong kháng chiến chống Mỹ, tình hình diễn biến phức tạp viện trợ kinh tế, đưa vào số thiết bị máy móc nông nghiệp, giống mới, trị kinh tế lâm nghiệp ảnh hưởng nhiều Do chiến tranh bom đạn, xăng dầu, phân bón, phát triển tín dụng, ngân hàng nông nghiệp đưa chất độc phá hoại, nạn cháy rừng Rừng Bình Dương kiệt quệ suy thoái số ưu đãi cho nông dân Bởi trồng trọt chăn nuôi có số thay đổi định, lúa hoa màu tăng cường, diện tích tăng từ 2.2 Về ngành thủ công nghiệp 12.000ha đến 15.000ha [5.26] Trong thời kỳ từ 1954 – 1975 tiểu thủ công nghiệp Bình Dương có Trong tập quán chăn nuôi dân gian, heo thuộc loại dễ nuôi, nuôi bước phát triển định Trên địa bàn hình thành làng nghề xí chuồng phổ biến “Thời kỳ 1954 có chương trình định canh nghiệp hoạt động tiếng Hình thức xí nghiệp ngành hình định cư khuyến nông trợ vốn cho hộ nông dân đầu tư lớn chuồng thức Tại Bình Dương có ba xưởng sản xuất quan trọng hoạt động trại, nuôi theo kiểu công nghiệp, có nhà máy thức ăn gia súc kèm theo tiếng: Thành Lễ, Trần Hà, Văn Thoạt (Thị Xã Thủ Dầu Một) có khu vực chế biến, lò mổ vận chuyển nguồn thực phẩm chỗ” [5.65] Xí nghiệp sơn mài Thành Lễ có năm sở: xưởng mộc, xưởng đồ gốm, xưởng sơn mài, xưởng thảm len hai phòng triển lãm Xí nghiệp Trong giai đọan 1954 – 1975, Bình Dương trở thành địa bàn nông thu hút ngàn công nhân Sản phẩm bán rộng rải nước thị trường nghiệp quan trọng, nơi cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm quantrọng giới như: Tây u, Pháp, Đức… “Có thể nói không quá, Thủ Dầu Một cho thnàh phố Sài Gòn Các trại heo giống chăn nuôi phát triển theo trung tâm nghề sơn mài Ở sở sơn mài kiểu công nghiệp đại trà, cải tiến kỹ thuật phối giống, trại gia súc tiếng Thành Lễ… mà có làng sơn mài Tương Bình Hiệp… theo xưởng chế biến thức ăn gia xúc, chế biến làm đông lạnh nguồn thịt tươi số chuyên gia, sơn mài Thủ Dầu Một chịu khí hậu vùng hàn đới từ bò mổ xây dựng Thuận An, Dó An, Thủ Dầu Một góp Châu u, không bị bong nứt biến dạng” [67.115] phần làm cho số lượng đàn heo tăng nhanh “vào năm 1972 trâu 18.500 86 87 Một số tài liệu phản ảnh từ năm 1954 – 1960 năm xưởng Vốn vùng đất mới, bên cạnh cư dân địa, từ kỷ sơn mài Thủ Dầu Một sản xuất khoảng 40.000 sản phẩm lớn nhỏ, XVII đất Bình Dương liên tục đón cư dân từ nơi đến lập cư trị giá 25 triệu đồng miền Nam, Phần lớn sản phẩm xuất cảng sang Đó người Việt vùng Ngũ Quảng đến lập nghiệp không chịu Pháp, Mỹ, Tây Đức,Singapore” vơ vét bóc lột triều đình cảnh sống cực, lầm than chiến tranh hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn gây Bên 2.3 Vai trò nghề gốm cạnh người Việt, có phận không nhỏ người Hoa không chịu Đến giai đoạn Bình Dương trở thành trung tâm sản xuất làm cho nhà Thanh, xin chúa Nguyễn cho làm dân Việt lánh nạn gốm lớn miền Nam Trên địa bàn tỉnh có 100 lò gốm, sản phẩm đất Bình Dương xưa Lịch sử vùng đất Thủ chứng minh rằng, đa dạng gồm: loại vật liệu xây dựng gạch, ngói, sản phẩm từ lớp cư dân từ vùng khác nhau, xuất phát từ nhiều dân dụng chén, bát, lu, vại, sản phẩm gốm mỹ thuật đôn voi, nguồn văn hóa khác hình thành nên văn hóa vùng đất Thủ – Bình tượng người, tượng thú, ẩm chén, bình hoa… “Tỉnh Bình Dương có 108 Dương, thể rõ nét qua sản phẩm gốm người đất Thủ tạo lò gốm lớn, nhỏ sản xuất loại gốm mỹ thuật thực dụng” [16.110], nên Vùng đất có nhiều ưu đãi đầy khó khăn thử “Năm 1964-1975 toàn Thị Xã Thủ Dầu Một số sở gốm tăng lên thách địa hình gò, đồi, nhiều rừng, ruộng nên lúa nước 47 lò với 93 chủ nhân 718 nhân công làm thuê [25.7] Nghề gốm truyền thống, cộng đồng cư dân Bình Dương phải sống số ngành đầu tư trang bị kỷ thuật cho công đoạn khai thác nguyên liệu, khâu nghề phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng đất Chính mà từ trộn đất, tạo mẫu, tạo chất phụ gia, men trang trí nâng cao trình độ sớm Bình Dương xuất nghề gốm tiếng đòi hỏi sáng tạo họa hình lên sản phẩm… Đặc biệt hàng gốm giả cổ Xí Nghiệp Thành khéo tay “Sự diện người Hoa Thủ Dầu Một, chắn có Lễ nước ưa chuộng vai trò quan trọng hoạt động nghề gốm Bình Dương” [67.114] “Hoạt động lò gốm ngành tiểu công nghệ quan trọng Bình Sự hình thành phát triển nhanh chóng nghề gốm Bình Dương (Bình Dương tỉnh hoạt động lò gốm đại diện cho miền Nam thời Dương có nguyên nhân số lưu dân có phận không nhỏ giờ)” [22.113] người thợ Số mang theo hành tranh kiến thức kỹ xảo nghề gốm cổ truyền từ nơi quê hương quán 2.4 Sự phát triển nghề gốm góp phần ổn định xã hội Với tay nghề sẵn có đứng trước khả lớn điều kiện, 2.4.1 Thu hút lao động người biết tận dụng nguyên liệu chỗ, vừa hành 88 89 nghề, vừa truyền nghề lại cho cháu, cho người thân thật qua lớp thợ Ngoài ra, nghề gốm sứ tạo công ăn việc tha thiết học nghề làm cho hàng ngàn thợ gốm gia đình họ, hình thành lớp nghệ nhân cho địa phương, vừa kế thừa tinh hoa nghề nghiệp cha ông 2.4.2 Nâng cao tay nghề để xây dựng nghề truyền thống có vai trò đáng kể cho tiềm lực phát Bên cạnh giá trị kinh tế, nghề gốm truyền thống Tỉnh triển kinh tế địa phương lónh vực tiểu thủ công nghiệp Bình Dương có vai trò to lớn mặt xã hội Trước hết, việc giải việc làm cho số cư dân lao động vùng Để làm nghề gốm, người thợ không cần có nhiều vốn, không cần phải có trình độ học vấn cao, mà cần dụng cụ với đôi bàn tay khéo léo siêng cần mẫn Với điều kiện thế, làng nghề thu hút nhiều lao động so với ngành nghề khác Nghề gốm Bình Dương không tạo việc làm cho cư dân làng, mà cung cấp nhiều việc làm cho người tỉnh vùng lân cận qua việc cung cấp nguyên liệu, dịch vụ hoàn chỉnh tiêu thụ sản phẩm Các làng nghề gốm sứ, bên cạnh tạo việc làm cho mười ngàn lao động vùng, tạo việc làm cho cư dân lân cận, chuyên cung cấp nguyên liệu đất sét người dân buôn bán chợ vùng Thủ Đức, Biên Hòa Người thợ Bình Dương xưa có tiếng khéo tay, có đầu óc mỹ thuật tiếng khắp Nam Kỳ lục tỉnh Sách Gia Định Thành thông chí chép “Quanh trấn Gia Định, từ phủ Tân Bình trải dài lên Bình An đến Trấn Biên, dân nhiều người khéo tay, giỏi nghề Họ chuyên làm đồ trang sức, đồ quý hiếm, khảm chạm ngà voi, sừng tê giác, vẽ gỗ, cưa xẻ, làm gốm, lu, hũ, khạp… lấy kế sinh nhai thật an nhàn” Có thể nói, nghề gốm Bình Dương phát huy yếu tố tinh thần thông 90 KẾT LUẬN 91 ngành gốm có nhiều hạng, số người có tay nghề, kỹ thuật cao, có thâm Hơn 100 năm (1861-1975) mảnh đất Bình Dương không lúc yên niên nghề nghiệp, thường người lớn tuổi chủ lò gốm tiếng súng, hoàn cảnh đó, phát triển kinh tế nói chung phát Còn lại thợ thủ công trẻ tuổi, học nghề, thực thao tác đơn triển nghề gốm nói riêng bị nhiều chi phối hoàn cảnh lịch sử đấu giản tùy công đoạn sản xuất Bên cạnh đó, lò gốm giai đọan tranh giải phóng quê hương giành độc lập cho dân tộc đa số sử dụng cũi làm nguồn nguyên liệu Nhưng giai đọan 1861 – Trong suốt chiều dài lịch sử 100 năm ấy, lưu dân người Việt cộng đồng cư dân địa, cộng đồng di dân khác người Hoa, 1975, thực tạo dấu mốc quan trọng trình hình thành nghề gốm vùng đất Bình Dương xưa chung lưng đấu cật, khai dựng sống với giao thoa văn hóa Sự đa dạng sản phẩm từ vật dụng đơn giản lu, hũ, nhiều miền để kết tinh thành sắc văn hóa đặc trưng ngừơi Bình chậu.v.v đến sản phẩm có chất lượng cao dùng Dương, mà điển hình ngành nghề truyền thống Nét đẹp, nét văn sinh hoạt chén, bát, đóa đến sản phẩm dùng thờ cúng hóa, trình độ cảm thụ mỹ thuật khả tạo dựng sống người sản phẩm đạt trình độ thẩm mỹ cao dùng trang trí Những dân Bình Dương thể rõ họa tiết nghề điêu khắc gỗ, sản phẩm nghề gốm Bình Dương không sử dụng chỗ mà nghề gốm sứ, nghề sơn mài nghề tranh kiếng… chinh phục trái tim thông qua cảng thị nhỏ Lái Thiêu, Bà Lụa vươn xa để trí tuệ nhiều người thuộc nhiều miền khác nước chiếm thị phần quan trọng toàn vùng Nam bộ, Tây Nguyên giới Trung Không dừng lại thị phần nội địa, nghề gốm Bình Dương Đặc biệt nghề truyền thống gốm sứ với điều kiện thiên nhiên ưu đãi vị trí, địa hình, nguyên liệu (đất sét rừng dồi dào) người cần vượt biên giới đến vùng xa quốc gia Châu u như: Pháp, Bồ Đào Nha, Anh, Tây Đức, Bỉ, Hồng Kông, c, Mỹ cù lao động đưa nghề gôùm từ lúc hình thành, không ngừng phát triển Giai đọan 1861 – 1975, nghề gốm Bình Dương đạt tảng trở thành trung tâm gốm sứ tiếng vùng Đồng Nai – Gia Định quan trọng cấu kinh tế – xã hội Tỉnh, thu hút nguồn lực đến Nam Kỳ Lục Tỉnh lao động quan trọng Và giai đọan nghề gốm thâm nhập Kỹ thuật sản xuất gốm Bình Dương giai đoạn mang sâu vào cộng đồng cư dân Việt lực lượng lao động có tay nghề đậm tính thủ công Hầu hết công đoạn sản xuất, ngoại trừ số chi thật có chuyển giao kỹ thuật từ người Hoa người Việt Số tiết sử dụng máy móc, mô tơ để quay bơm phun, hầu hết lượng chủ lò gốm người Việt tăng lên bên cạnh trình thấm nhuần văn dùng sức người, dùng đôi tay khéo léo Các thợ thủ công hóa Việt vào sản phẩm đồ gốm Bình Dương Hình 92 93 giai đọan mà người ta nhìn sản phẩm nghề gốm Bình Dương nước, Bình Dương tiếp tục phát triển, đóng góp tích cực xứng người Bình Dương mà không truy nguyên cội nguồn đáng với vị trí tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam không Đầu năm 1975, nghề gốm Bình Dương đứng trước hàng loạt trọng đến tăng trưởng kinh tế, Bình Dương có nhiều nỗ lực thử thách phải vượt qua có giai đọan ngắn (1975 – 1986) việc gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường cách thiết bị dừng lại Nhưng từ sau năm 1986, nghề gốm Bình Dương dần phục hồi thực Mặc dù vậy, tồn nhiều thách thức to lớn phía trước đòi hỏi trở lại vị trí cấu kinh tế - xã hội Tỉnh cố gắng cộng đồng, doanh nghiệp, quan nhà nước Ngày nay, Bình Dương tỉnh thành nằm vùng trọng điểm phát triển kinh tế phía Nam Trong giai đoạn nay, để hội nhập vào kinh tế khu vực giới với nước Bình Dương tiến hành thực công nghiệp hóa, đại hóa tất ngành nghề, đặc biệt ngành gốm Cùng với nông nghiệp, ngành gốm đóng vai trò quan trọng đời sống cư dân, vùng đất từ hình thành Đến nay, vị trí ngành gốm Bình Dương không mà tăng thêm giá trị văn hóa tinh thần có ý nghóa quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc qua sản phẩm nghề thủ công truyền thống Ngành sản xuất gốm sứ vật liệu xây dựng phát triển kèm theo vấn đề ô nhiễm môi trường Ngoài việc quy hoạch, ban hành sách khuyến khích di dời sở sản xuất lên vùng phía bắc Tỉnh gần vùng nguyên liệu, tỉnh có sách khuyến khích thay đổi công nghệ nung lò, cụ thể chuyển sang sử dụng gas Bình Dương mảnh đất giàu tiềm năng, giàu truyền thống cách mạng, với nổ lực không ngừng quyền nhân dân tỉnh góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà hòa nhịp vào phát triển chung xã hội để Bình Dương đạt phát triển bền vững 94 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Phan Đình Dũng, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Yên Tri (2004) Gốm Biên Hòa, Nxb Tổng Hợp Đồng Nai Phan An (1999) "Về nghề thủ công Bình Dương" Thủ Dầu Một - 12 Phạm Đức Dương, Châu Thi Hải (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp Đất lành chim đậu, Nxb Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh xúc giao lưu văn hóa Việt - Hoa lịch sử, Nxb Thế Giới Hà Nội 13 Nguyễn Đình Đầu (1998), Địa lý hành Tỉnh Bình Dương qua Đào Duy Anh (2002) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Văn Hóa - Thông Tin thời kỳ, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thủ Dầu Một - Bình Dương 300 năm hình thành phát triển” Phan Xuân Biên (chủ biên) (2008), Tự nhiên – Nhân văn, Địa chí Bình Dương tập (bản thảo lần 3), Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bình Dương 14 Trịnh Hoài Đức (Tu trai Nguyễn Tạo dịch) (1972), Gia định Thành thông chí, tập trung, 3, Nhà Văn Hóa, Phủ Quốc Vụ khanh đặc trách Phan Xuân Biên (chủ biên) (2008), Lịch sử truyền thống, Địa chí Bình Dương tập (bản thảo lần 3), Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bình Dương Phan Xuân Biên (chủ biên) (2008), Kinh tế, Địa chí Bình Dương tập văn hóa xuất bản, Sài Gòn 15 Trịnh Hoài Đức (Tu trai Nguyễn Tạo dịch) (1972), Gia Định thành (bản thảo lần 3), Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bình Dương thông chí, tập Hạ, 4,5 & Nha Văn Hóa, Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn hóa xuất bản, Sài Gòn Phan Xuân Biên (chủ biên) (2008), Văn hóa – Xã hội, Địa chí Bình Dương tập (bản thảo lần 3), Uỷ ban nhân dân Tỉnh Bình Dương 16 Trịnh Hoài Đức (Tu trai Nguyễn Tạo dịch) (1972), Gia Định thành công chí, tập Thượng, & Nha Văn Hóa, Phủ Quốc vụ Khanh đặc Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội trách văn hóa xuất bản, Sài gòn 17 Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1991), Địa chí Tỉnh Sông Bé, Nxb Tổng Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2001), Các Triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên Hợp Sông Bé Nguyễn Xuân Dũng (1997), Làng nghề gốm sứ Lái Thiêu Huyện 18 Huỳnh Ngọc Đáng (1999), Chính sách quyền Đàng đối Thuận An, Tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc só Văn hóa học, Trường Đại với người Hoa (từ 1600-1777), Luận văn Thạc só Khoa học Lịch sử, Trường Học Văn hóa Hà Nội Đại Học Khoa Học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn An Dương (chủ biên) (1992) Gốm sứ Sông Bé, Nxb Tổng hợp 19 Huỳnh Ngọc Đáng (1990), Phú Cường, lịch sử văn hóa truyền thống Sông Bé cách mạng, Sở Văn hóa – Thông tin, Nxb tổng hợp Sông Bé 96 97 20 Phan Thanh Đào (2004), Nhà Cổ Bình Dương - Hội Văn Hóa Nghệ 30 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử Gia Định – Sài Gòn thời kỳ 1802-1875, Thuật Bình Dương Nxb Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh 21 Ban chấp hành Đảng Bộ Tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử Đảng Bộ 31 Nhiều tác giả (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Tỉnh Bình Dương (1930-1975), Nxb Chính Trị Quốc Gia - Hà Nội Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 22 Địa phương chí Tỉnh Bình Dương (1975) 32 Nhiều tác giả (1998), Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành 23 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Trần Văn Trà (1998), Sài Gòn xưa phát triển, Nxb Đồng Nai nay, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề khoa học xã hội nhân dân 24 Trần Văn Giàu (1961), Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành (chuyên đề lịch sử), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phát triển từ giai cấp "Tự đến giai cấp cho mình", Nxb Sự 34 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử Triều Nguyễn, Tạp chí xưa Thật - Hà Nội nay, Nxb Văn hóa Sài Gòn 25 Nguyễn Minh Giao (2001), Sự phát triển ngành tiểu thủ công 35 Nhiều tác giả (2007), Nam đất người tập V, Hội Khoa học Lịch nghiệp gốm sứ Tỉnh Bình Dương thời kỳ 1986 – 2000, Luận văn Thạc sử Thành phố Hồ Chí Minh - Nxb Trẻ só Khoa học lịch sử, Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành 36 Nhiều tác giả (2008), Nam đất người tập VI - Hội Khoa học Lịch phố Hồ Chí Minh sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh 26 Bùi Chí Hoàng (2007), "Bình Dương vấn đề khảo cổ học tiền 37 Đỗ Văn Ninh, Lưu Tuyết Vân (1998), "Sự đan xen yếu tố Hoa sử ", Thông tin Khoa học Lịch sử số Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương - Việt nghề sản xuất thủ công Việt Nam" bước đầu tìm hiểu tiếp 27 Nguyễn Thị Tuyết Hồng (1989), Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa xúc giao lưu văn hóa Việt - Hoa lịch sử, Nhà xuất Thế Giới, lịch sử, Đại học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh trang 93 – 112 28 Huỳnh Lứa (1998), "Phác thảo vài nét đất Bình Dương thời khai 38 Sơn Nam (1997), Biên khảo lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ phá", Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thủ Dầu Một - Bình Dương 300 năm 39 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh hình thành phát triển”, Sở Văn Hóa - Thông Tin tỉnh Bình Dương 40 Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Trang trí Đồng Nai (1992), Giáo trình 29 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất nam bộ, Nxb Thành Phố gốm Đồng Nai (dùng để giảng dạy trường Mỹ Thuật Trang Trí) Hồ Chí Minh 98 99 41 Võ Công Nguyên (1993), "Gốm mỹ nghệ gốm Đông Nam Bộ - 51 Quốc sử quán Triều Nguyễn (tư trai Nguyễn Tạo dịch) (1973), Đại sắc thái văn hóa ý nghóa kinh tế", Tạp chí Khoa học Xã hội (số Nam thống chí - Lục tỉnh Nam Việt, tập thượng: Biên Hòa - Gia Định, 17/1993), trang 82- 85 Nha văn hóa, Phủ Quốc Vụ Khanh phụ trách văn hóa, Sài Gòn 42 Nguyễn Thị Nguyệt (1997), "Gốm mỹ nghệ Biên Hòa thành tựu 52 Võ Văn Sen (1996), Sự phát triển chủ nghóa tư miền Nam văn hóa Đồng Nai" Văn hóa nghệ thuật (số 5/1997), trang 42- 44 Việt Nam (1954 - 1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nhiều tác giả (2008), Di tích danh thắng tỉnh Bình Dương, Sở Văn 53 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (1994), Gốm Cây Mai Sài Gòn hóa - Thông tin Bình Dương, Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hoàng xưa, Nxb Trẻ - Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nhiều tác giả (1999), Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu, 54 Huỳnh ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc (1997), Tượng gốm Đồng Nai - Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Gia Định 45 Nguyễn Trọng Pháp (2001), "Gốm Biên Hòa với đề tài Phật Giáo" 55 Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên) (1998), Cù Lao Phố lịch sử văn hóa, Nguyệt San Giác Ngộ (số 68) Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, trang 36- 43 Nxb Tổng Hợp Đồng Nai 46 Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858 – 1945, Nxb 56 Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (1993), Tiểu thủ công nghiệp vùng Sài Gòn - Khoa học Xã hội Hà Nội Chợ Lớn - Gia Định phụ cận từ 1954 – 1975, Luận án phó tiến só Khoa 47 Nguyễn Phan Quang (1998), "Lịch sử tỉnh Bình Dương (qua niêm giám học Lịch sử - Viện khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh địa Thủ Dầu Một thực dân Pháp)", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 57 Nguyễn Quyết Thắng (2002), Tuyển tập Vương Hổng Sển, Nxb Văn Thủ Dầu Một – Bình Dương 300 năm hình thành phát triển học 48 Nguyễn Phan Quang (2001), Thêm số tư liệu nghề thủ công 58 Trần Nhất Tâm (chủ biên) (1998), Mỹ thuật Bình Dương xưa nay, truyền thống Nam Bộ thời thuộc Pháp (1867-1945) nghiên cứu lịch sử (5 Hội văn học Nghệ thuật Bình Dương & /2001), trang 81 - 90 59 Thượng tọa Thích Huệ Thông, Phan Thanh Đào, Nguyễn Hiếu Học 49 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam Thế kỷ XIX (1802-1884), Nxb (2008), Bình Dương Danh Lam Cổ Tự, Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh 60 Thích Huệ Thông (2000), Sơ thảo Phật Giáo Bình Dương, Nxb Mũi Cà 50 Nguyễn Phan Quang (2004), Thị trường lúa gạo Nam Kỳ 1860-1945, Mau Nxb Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh 100 61 Phí Ngọc Tuyến (2005), Nghề gốm Thành phố Hồ Chí Minh từ kỷ XVIII đến Luận án tiến só Khoa học Lịch sử, Trường Đại Học Khoa Học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Đức Thạch (1998), Đất sét, Nxb Đồng Nai 63 Thủ Dầu Một xưa qua địa chí 1910 bưu ảnh (2007), Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương, Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hoàng 64 Tài liệu về, Bình Dương đất nước - người (1998), Thư viện tỉnh Bình Dương 65 Tạp chí xưa nay, tháng 11 (1997), Bình Dương Một Thế Kỷ 66 Trường Đại học Khoa học - Xã hội Nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh, khoa lịch sử, Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Công đổi Việt Nam, vấn đề khoa học thực tiễn (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học), Nxb Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 67 Sở Văn Hóa - Thông Tin Tỉnh Bình Dương (1998), “Bình Dương 300 năm hình thành phát triển”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Thủ Dầu Một 68 Sở Văn hóa – Thông tin tỉnh Bình Dương, Sơ khảo tín ngưỡng, lễ hội dân gian truyền thống tỉnh Bình Dương (1998), Xí nghiệp in Tỉnh Bình Dương

Ngày đăng: 05/08/2016, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan