bệnh do nội nhân và nguyên nhân khác (bệnh học và điều trị đông y)

149 393 1
bệnh do nội nhân và nguyên nhân khác (bệnh học và điều trị đông y)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng II Bệnh nội nhân nguyên nhân khác Bài BệNH HọC PHế - ĐạI TRờNG MụC TIêU Sau học tập, sinh viên PHảI Giải thích đợc sở lý luận hội chứng Phế âm h, Tỳ Phế Thận khí h (từ nguyên nhân đến chế sinh bệnh triệu chứng) Nêu đợc phép trị hội chứng nói Nêu đợc đầy đủ thành phần thuốc Nhất âm tiễn, Sâm linh bạch truật tán gia giảm Giải thích đợc cách cấu tạo (tác dụng vai trò vị) thuốc nói theo dợc lý Đông y Nêu đầy đủ giải thích đợc cách cấu tạo phơng huyệt điều trị thích hợp cho hội chứng nói Bệnh học điều trị bệnh tạng Phế phủ Đại trờng phần khởi đầu chơng thứ Bệnh học Điều trị Chơng đề cập đến bệnh tất tạng phủ gây nội nhân (rối loạn tình chí), nguyên nhân khác nh ăn uống (ẩm thực), lao nhọc, phòng dục, bệnh nội thơng lâu ngày Trong chơng hoàn toàn không đề cập đến bệnh ngoại nhân ĐạI CơNG 1.1 Dựa sở hậu thiên bát quái 1.1.1 Theo Đông y, tạng Phế ứng với quẻ Đoài Quẻ Đoài tợng trng cho ao, hồ nớc 108 Copyright@Ministry Of Health - VN + Tính chất ao hồ phẳng lặng nhng dễ dao động có gió thổi qua Do đó, tính chất Phế dễ bị tác động nhân tố bên ngoài, nên ngời xa cho Phế tạng non nớt Phế vi kiều tạng, dễ cảm nhiễm ngoại tà + Tính chất ao hồ đem lại tơi mát để điều hòa hanh khô đem lại ấm áp để đối phó với lạnh lẽo khí hậu Do chức tạng Phế điều hòa cho bên nhân thể Sách Tố Vấn chơng Linh lan bí điển ghi: Phế giả tớng phó chi quan, trị tiết xuất yên ý nói, Phế nh ngời phụ tá cho Vua làm công việc điều tiết + Nớc hồ dự trữ Đất để đối phó với khô hạn thời tiết Có nghĩa ao hồ luôn tạo đợc ẩm thấp cho đất đối phó đợc với khô hạn thời tiết đây, ý nói đến mối liên hệ Phế (Quẻ Đoài tợng cho ao hồ) Tỳ (Quẻ Khôn tợng cho đất) Quẻ Đoài thuộc Thu + Quẻ Đoài thuộc thu, mùa khô ráo, vào mùa này, bệnh tật tạng Phế xảy hay biến đổi rõ rệt 1.1.2 Theo Đông y, phủ Đại trờng ứng với quẻ Cấn Quẻ Cấn tợng trng cho núi, tợng trng cho bất động Do phủ Đại trờng tạng Phế có tính chất yên tĩnh biểu cho yên tĩnh (Lý/bên trong) bất động (biểu/bên ngoài) Đặc điểm ao, hồ nớc dễ xao động gió, dễ bị khô cạn nắng nóng Trong núi che chở cho ao, hồ nớc Ngăn đợc gió ngăn đợc bốc khô cạn Đó sở để ngời xa diễn tả mối liên quan Phế Đại trờng 1.2 Dựa sở nội kinh Phế thuộc tính Táo kim, có liên quan biểu thị cụ thể đặc điểm bên bì mao, tiếng khóc, tiếng ho, mũi, vị cay, buồn rầu Thiên âm dơng ứng tợng đại luận viết: Kỳ thiên vi táo, địa vi Kim, vi thể vi bì mao, tạng vi Phế, ắc vi thanh, vi khốc, biến động vi khái, khiếu vi ti, Vị vi tân, chí vi u Mọi thứ khí ngời Phế chủ quản, cần ý đến khí nguồn lực hoạt động thể ngời Thiên Ngũ tạng sinh thành thiên viết: Ch khí giả giai thuộc vu Phế Tính Phế làm cho khí trở nên sạch, làm cho khí giáng xuống Phế khí túc giáng Chức Phế có liên quan chặt chẽ đến quan hô hấp Ngoài ra, Phế nơi hội tụ khí mà nơi hôi tụ huyết mạch Thiên Kinh mạch biệt luận - sách Tố Vấn viết: Mạch khí vu kinh, kinh khí quy vu Phế, Phế triều bách mạch 109 Copyright@Ministry Of Health - VN Phế có chức điều hòa tạng phủ khác, nh ngời tớng phò giúp Vua Thiên Linh lan bí điển luận viết: Phế giả tớng phó chi quan, trị tiết xuất yên Phế có chức thông điều thủy đạo, mà Phế thợng nguồn, Phế chủ thông điều thủy đạo Phế vi thủy chi thợng nguyên ứ Những vùng thể yếu tố tinh thần, tâm lý có liên quan đến tạng Phế Mũi: Kim quỹ chân ngôn luận/Tố Vấn viết: Khai khiếu tỵ, tàng tinh Phế Linh khu mạch độ thiên: Phế khí thông vu tỵ, Phế hòa tắc tỵ tri hơng xứ hỷ ý nói tinh thần khí Phế mà đầy đủ mũi nhận biết đợc mùi thơm thối Da, lông: Lục tiết tạng tợng luận / Tố Vấn: Phế giả kỳ ba mao ý nói tơi tốt Phế biểu da lông Hồn: Loại kinh tạng/Tạng tợng loại, 3: Hồn chi vi dụng, động tác, thông dơng chi nghi giác giả ý nói Phế tàng hồn, mà tính hồn động Mọi cảm giác đau hay ngứa tri giác đợc Chức Đại trờng tống chất cặn bã Linh lan bí điển luận/Tố Vấn: Đại trờng giả tiền đạo chi quan, biến hóa xuất yên Lý Diên giải: Thức ăn Vị ngấu nát, từ miệng dới Vị truyền xuống Tiểu trờng, Tiểu trờng phân biệt trọc, chất nớc vào miệng Bàng quang, cặn bã vào miệng Đại trờng, Đại trờng tống chất cặn bã 1.3 Mối tơng quan với tạng phủ khác Tạng Phế liên quan với phủ Đại trờng theo quan hệ biểu lý Trong Phủ Đại trờng có chức chứa đựng tống chất cặn bã (phân) Mối liên quan đợc vận dụng có số chứng Phế nh sốt, ho, khó thở dùng thuốc tẩy xổ tác dụng đến phủ Đại trờng Ngợc lại, số chứng táo bón chức mạn tính Đại trờng dùng thuốc bổ, sinh tân dịch cho tạng Phế Tạng Phế liên quan đến Tỳ qua sở Kinh dịch (Đoài: ao hồ, Khôn: đất), qua cở sở ngũ hành (Tỳ thổ sinh Phế kim) Mối quan hệ đợc vận dụng có số bệnh táo Tỳ h dùng thuốc bổ vào Phế âm, nh số bệnh gây ho nhiều đờm Phế lại đợc chữa theo hớng kiện Tỳ hóa đờm Tạng Phế liên quan với tạng Thận qua sở Kinh dịch (Đoài: ao hồ; Khảm: nớc) qua sở ngũ hành (Phế kim sinh Thận thủy) Trong chức năng, chúng có mối liên quan nh Thận chủ Thủy mà Phế lại hành thủy (Phế thông điều thủy đạo) Do đó, có số chứng phù thũng Thận lại chữa theo cách tuyên thông Phế khí Ngợc lại Phế chủ khí, Thận nạp khí Cho nên số bệnh ho hen đợc điều trị thuốc bổ Thận 110 Copyright@Ministry Of Health - VN Sau mối liên quan Phế Tâm theo chiều tơng khắc (Tâm hỏa khắc Phế kim) Do đó, Tâm hỏa vợng nguyên nhân khái huyết Ngoài ra, Tâm chủ huyết Phế chủ khí, khí hành huyết hành, khí đến huyết đến, không đủ huyết không đợc sinh Huyết h khí h CHứC NăNG SINH Lý CủA PHế - Nhiệm vụ chủ yếu Phế: + Đảm bảo cung cấp lực hoạt động thể ngời, lực chống đỡ với bệnh tật + Đảm bảo chức hô hấp - Những biểu chủ yếu Phế bị rối loạn công năng: + Triệu chứng hô hấp + Thiếu sức + Cảm cúm - Những vị trí thờng có biểu triệu chứng Phế bị rối loạn công năng: + Bộ máy hô hấp + Mũi NHữNG HộI CHứNG BệNH PHế - ĐạI TRờNG 2.1 Bệnh Phế 2.1.1 Phế âm h 2.1.1.1 Nguyên nhân Bệnh lâu ngày có nhiệt làm hao tổn Phế dịch Do Thận âm h đa đến (tử đạt mẫu khí) 2.1.1.2 Bệnh sinh Phế âm h dẫn đến Sinh nhiệt: gò má đỏ, phiền nhiệt H hỏa làm huyết: dấu xuất huyết (ho máu) Phế dịch giảm: ho khan, khô khát Phế khí suy giảm: khó thở, đoản 2.1.1.4 Triệu chứng lâm sàng Ho khan, ho có đờm máu, cổ họng khô, ngực nóng, miệng khô, khát nớc Hô hấp ngắn, nói khó, tiếng nói thô ráp 111 Copyright@Ministry Of Health - VN Hai gò má đỏ Sắc mặt hồng, ngời bứt rứt Sốt cảm giác nóng, sốt chiều đêm, lòng bàn tay nóng Đạo hãn, táo bón Nớc tiểu sẫm màu (vàng đỏ đục), tiểu sẻn Lỡi khô đỏ, rêu trắng khô Mạch nhanh nhỏ, tế sác, vô lực 2.1.1.4 Bệnh cảnh Tây y thờng gặp Lao phổi Hen phế quản mạn Ung th phế quản phổi 2.1.1.5 Pháp trị Dỡng Phế âm 2.1.1.6 Phơng dợc Nhất âm tiễn gia giảm (Cảnh Nhạc toàn th) + Phân tích thuốc: (Pháp bổ -thanh) Vị thuốc Dợc lý Đông y Mạch môn Ngọt, đắng, lạnh vào Phế, Vị Hạ sốt, nhuận Phế, sinh tân Sinh địa Đắng, hàn, vào Tâm, Can, Thận Thanh nhiệt, lơng huyết, dỡng âm, sinh tân Địa cốt bì Ngọt, đắng, tính hàn vào Can, Thận, Phế Thanh Phế nhiệt, khái, chữa Can uất hỏa gây huyễn vựng, điều trị cốt chng, mồ hôi Bạch thợc Đắng, chua, lạnh, vào Can, Tỳ, Phế Liễm âm, dỡng huyết, lợi thủy Tri mẫu Đắng, lạnh T Thận, bổ thủy tả hỏa, hạ thủy, ích khí Cam thảo Ngọt, bình, vào 12 kinh Bổ trung khí, hòa hoãn, giải độc + Công thức huyệt sử dụng Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Thái uyên Nguyên huyệt Phế Thiên lịch Lạc huyệt Đại trờng Tam âm giao Giao hội huyệt kinh âm chân Huyệt đặc hiệu bổ âm Bổ âm Phế du Du huyệt Phế Bổ Phế âm Thận du Du huyệt Thận Bổ Thận âm 112 Copyright@Ministry Of Health - VN Bổ Phế PHế âM H - Chức chủ yếu bị rối loạn chức chủ khí Phế - Triệu chứng quan trọng Phế âm h: sốt chiều, hai gò má đỏ, họng khô, ho khan, đờm dính - Thuốc tiêu biểu điều trị bệnh chứng Phế âm h: âm tiễn gia giảm 2.1.2 Phế khí h 2.1.2.1 Nguyên nhân Do bệnh nội thơng lâu ngày nh Phế âm h, Tỳ khí h Hoặc Tâm - Thận khí h đa đến 2.1.2.1 Bệnh sinh Phế khí h dẫn đến ảnh hởng chức tuyên thông: tiếng ho yếu nhỏ, sức Tông khí giảm sút: đoản khí, thiếu khí ảnh hởng đến chức chủ huyết Tâm: sắc mặt trắng bệch, lỡi nhạt ảnh hởng đến chức củng cố Vệ biểu: dễ bị cảm, tự hãn 2.1.2.3 Triệu chứng lâm sàng Ho sức, tiếng ho yếu nhỏ Đoản khí, thiểu khí Sắc mặt trắng bệch Tự hãn Chất lỡi nhợt bệu Mạch h nhợc 2.1.2.4 Bệnh cảnh Tây y thờng gặp Lao phổi Hen phế quản mạn Suy tim Bệnh phổi tắc nghẽn mạn Suy hô hấp mạn 113 Copyright@Ministry Of Health - VN 2.1.2.5 Pháp trị Bổ ích Phế khí 2.1.2.6 Phơng dợc Bảo nguyên thang (Bác tâm giám B) Bài xuất xứ từ Tứ quân nhng bỏ Bạch truật, Bạch linh gia thêm Hoàng kỳ, Quế nhục, tăng lợng Nhân sâm để bổ khí ôn dơng + Phân tách thuốc: (Pháp bổ) Vị thuốc Dợc lý Đông y Nhân sâm Vị đắng ấm, qui kinh Phế, Tỳ, đại bổ nguyên khí, chủ trị Tỳ, Phế khí h nhợc Hoàng kỳ Vị ấm, qui kinh Phế, Tỳ, Vị; bổ khí thăng dơng Quế nhục Vị cay ngọt, qui kinh Tỳ Thận Tâm Can; Ôn khí huyết, ôn bổ dơng khí Cam thảo bắc Vị bình, qui kinh Tỳ Vị Phế Tâm có tác dụng bổ trung ích khí, điều hoà tính vị Quế nhục + Công thức huyệt sử dụng Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Trung phủ Mộ huyệt, sử dụng theo nguyên tắc âm dẫn dơng Bổ Phế khí Thái uyên Nguyên huyệt Phế Bổ Thiên lịch Lạc huyệt Đại trờng Phế Khí hải Huyệt hội khí Bổ Tông khí Tỳ du Bối du huyệt Tỳ phối hợp theo nguyên tắc h bổ mẹ ích khí thăng dơng PHế KHí H - Chức chủ yếu bị rối loạn chức chủ bì mao (Phế vệ) chức chủ khí Phế - Triệu chứng quan trọng Phế khí h: đoản khí, thiếu sức, dễ bị cảm - Thuốc tiêu biểu điều trị bệnh chứng Phế khí h: Bảo nguyên thang 114 Copyright@Ministry Of Health - VN 2.2 Bệnh phế mối quan hệ tơng sinh - tơng khắc 2.2.1 Phế Thận âm h 2.2.1.1 Nguyên nhân Do bệnh nội thơng (Phế âm h, Thận âm h) đa đến Các chứng sốt kéo dài 2.2.1.2 Bệnh sinh Phế âm suy h Khiến cho tân dịch Phế suy giảm gây ho khan đàm ít, dính đặc, họng khô Thận âm h Khiến Thận tinh bất cố: di tinh ảnh hởng chức chủ cốt tủy: đau lng, đau nhức xơng 2.2.1.3 Triệu chứng lâm sàng Ho khan, ho có đờm ít, dính, khó khạc Họng khô, ngứa Đau lng, di tinh, đau nhức xơng, tiểu Chất lỡi đỏ Mạch tế sác 2.2.1.4 Bệnh cảnh Tây y thờng gặp Lao phổi 2.2.1.5 Pháp trị Bổ Phế, Thận âm 2.2.1.6 Phơng dợc Bát tiên thang xuất xứ từ Lục vị gia thêm Ngũ vị tử gr Mạch môn gr 115 Copyright@Ministry Of Health - VN + Phân tích thuốc: (Pháp bổ) Vị thuốc Dợc lý Đông y Thục địa Ngọt, ôn Nuôi Thận dỡng âm, bổ Thận, bổ huyết Hoài sơn Ngọt, bình Bổ Tỳ, Vị, bổ Phế, Thận, sinh tân khát Sơn thù Chua, sáp, ôn Ôn bổ Can, Thận, sáp tinh hãn Đơn bì Cay, đắng, hàn Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết Chữa nhiệt nhập doanh phận Phục linh Ngọt, nhạt, bình Lợi thủy, thẩm thấp, bổ Tỳ định Tâm Trạch tả Ngọt, nhạt, mát Thanh tả thấp nhiệt Bàng quang Ngũ vị tử Vị chua ấm, qui Phế, Thận, Tâm; có tác dụng liễm Phế, t Thận, sinh tân Mạch môn Vị đắng hàn, qui kinh Tỳ Vị Tâm, có tác dụng dỡng Phế nhuận âm + Công thức huyệt sử dụng Tên huyệt Phế du Thận du Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Bối du huyệt Phế Thận sử dụng theo nguyên tắc dơng dẫn âm; Có tác dụng t dỡng Phế âm Du huyệt Thận lng ích thủy tráng hỏa Kèm chữa chứng đau lng Phối hợp nguyên huyệt Phế lạc huyệt Đại trờng Dỡng Phế âm Phục lu Kinh Kim huyệt/ThậnBổ mẫu Bổ Thận thủy Bổ Thận âm chữa chứng đạo hãn Tam âm giao Giao hội huyệt kinh âm/chân T âm Thái uyên Thiên lịch PHế THậN âM H - Chức chủ yếu bị rối loạn chức chủ khí Phế, chức nạp khí, chức tàng tinh chức chủ cốt tủy Thận - Triệu chứng quan trọng Phế, Thận âm h: ho, đờm dính, đau nhức khớp xơng, dấu suy nhợc - Thuốc tiêu biểu điều trị bệnh chứng Phế, Thận âm h: Bát tiên thang 116 Copyright@Ministry Of Health - VN 2.2.2 Tỳ Phế Thận khí h 2.2.2.1 Nguyên nhân Do bệnh nội thơng tạng (Tỳ, Phế, Thận) đa đến Tỳ, Phế, Thận khí h theo đờng Mẫu bệnh cập tử Tử đạt mẫu khí 2.2.2.2 Bệnh sinh Phế khí suy h Gây mệt mỏi đoản khí, tiếng ho yếu ớt Đờm sản vật bệnh lý Phế, Phế khí h sinh nội đàm, đờm Phế khí h (dơng h): sợ lạnh Không thông điều đợc thủy đạo, mà Phế thợng nguồn nên thủy thấp đình đọng phía gây phù mặt Tỳ khí suy h Phù tay chân, bụng trớng óc ách, cầu phân lỏng Thận khí suy h Không nạp đợc khí, hít vào ngắn, thở dài Di tinh, vô kinh, đau lng, mỏi gối 2.2.2.3 Triệu chứng lâm sàng Mặt sng, sắc mặt nhợt, tiếng ho lực, hô hấp ngắn, hít vào ngắn, thở dài Tiếng nói nhỏ, ho đàm, di tinh, vô kinh Tay chân lạnh, đau vùng thắt lng, đau mỏi gối Lỡi trong, mạch phù nhợc, vô lực 2.2.2.4 Bệnh cảnh Tây y thờng gặp Hen Phế quản mạn nặng Suy hô hấp mạn Khí phế thũng Lao phổi 2.2.2.5 Pháp trị Kiện Tỳ, ích khí cố Thận nạp khí 2.2.2.6 Phơng dợc Sâm linh bạch truật tán (Cục phơng) 117 Copyright@Ministry Of Health - VN a Trong bệnh cảnh Tiểu trờng h hàn có triệu chứng: sôi ruột, tiêu chảy, b Hàn tà làm rối loạn chức phân biệt trọc Tiểu trờng A a đúng, b đúng, a b có quan hệ nhân B a đúng, b đúng, a b quan hệ nhân C a đúng, b sai D a sai, b E a sai, b sai a Tâm bào lạc; Tiểu trờng thuộc tớng hỏa, b Tâm bào Tiểu trờng có quan hệ biểu lý với Tâm A a đúng, b đúng, a b có quan hệ nhân B a đúng, b đúng, a b quan hệ nhân C a đúng, b sai D a sai, b E a sai, b sai a Triệu chứng Trung tiêu h hàn bụng đau, sôi ruột, tiêu lỏng, bụng đầy, b Trung tiêu có quan hệ chặt chẽ với Tỳ Vị A a đúng, b đúng, a b có quan hệ nhân B a đúng, b đúng, a b quan hệ nhân C a đúng, b sai D a sai, b E a sai, b sai C CâU HỏI NHIềU CâU ĐúNG Chức sinh lý tạng Tâm bao gồm A Tâm tàng thần Chủ thần minh B Tâm chủ tớng hỏa, khai khiếu lỡi C Tâm chủ huyết mạch, vinh nhuận mặt D Tâm có quan hệ biểu lý với Tiểu trờng đợc Tâm bào che chở E Tâm tàng huyết, chủ mạch, vinh nhuận mặt 242 Copyright@Ministry Of Health - VN Pháp hồi dơng cứu nghịch đợc định điều trị cho bệnh chứng A Tâm dơng h B Tâm Phế khí h C Thiếu âm hóa hàn D Tiểu trờng h hàn E Quyết âm hàn huyết Triệu chứng đặc trng Tâm âm h A Mất ngủ, bứt rứt, giảm trí nhớ B Sốt chiều đêm, tay chân nóng C Mặt đỏ, đầu lỡi đỏ khô, mồ hôi trộm D Cơn bốc nóng bừng đầu mặt, mồ hôi chân tay E Ngủ hay mộng mị, nói mơ, ngũ tâm phiền nhiệt Triệu chứng đặc trng Tâm khí h A Đoản khí, thở ngắn, ho đổi t B Hoạt động lao động nặng bệnh tăng lên, đánh trống ngực, mệt mỏi C Sắc mặt xanh xao, nặng vùng trớc tim, hồi hộp D Mất ngủ, hay sợ hãi, hồi hộp, tự hãn E Mạch sác, vô lực Triệu chứng đặc trng bệnh chứng Tâm, Thận bất giao A Chóng mặt, ngủ, bứt rứt, hay quên, ù tai, trầm cảm B Nớc tiểu ít, táo bón, tự hãn, tay chân lạnh C Bốc nóng mặt, tay chân lạnh, miệng khô khát D Đạo hãn, triều nhiệt, di tinh, lng gối mỏi, lạnh chân E Trầm cảm, trí nhớ, hoa mắt, tiểu đỏ, tự hãn, lng gối mỏi Chức sinh lý tạng Tâm bao gồm A Tàng Thần, chủ thần minh, chức quân chủ B Chủ huyết mạch, khai khiếu mắt, vinh nhuận mặt C Chủ Hỏa, chủ huyết mạch, quan hệ biểu lý với Tiểu trờng D Chủ Huyết mạch, quan hệ với Tam tiêu Tâm bào E Khai khiếu lỡi, quan hệ ký tế với tạng Thận 243 Copyright@Ministry Of Health - VN Trong mối quan hệ chức với tạng Tâm, vai trò tạng sau A Tơng khắc với Phế kim B Quan hệ Tâm với Phế quan hệ hoạt động khí huyết C Tơng sinh với Tỳ Thổ làm chủ huyết D Quan hệ Tâm với Thận quan hệ vị tế E Quan hệ Can, Tâm, Tỳ quan hệ tơng sinh Hoạt động lỡi linh hoạt A Tâm huyết đủ B Tâm khí tốt C Tâm âm thịnh D Tâm dơng đủ E Khí huyết tốt Quan hệ Tâm với Tiểu trờng quan hệ A Giữa tạng phủ, quan hệ biểu lý B Kinh Tâm có nhánh qua Tiểu trờng C Giữa quân hỏa tớng hỏa D Tơng sinh E Tơng khắc 10 Các nguyên nhân gây nên H/C Tâm huyết h A Ngời già, lão suy, khí suy đa đến huyết h B Do mắc bệnh có tính nhiệt lâu ngày, âm h hao tổn huyết dịch C Do chấn thơng máu nhiều D Phụ nữ có âm h sau sinh máu E Do khí huyết lỡng h 244 Copyright@Ministry Of Health - VN ĐáP áN CâU HỏI CHọN - CHọN CâU ĐúNG STT Đáp án E E D D D E C C CâU HỏI NHâN QUả CâU HỏI NHIềU CâU ĐúNG STT Đáp án STT Đáp án A A, C, D B C, E D A, C, E A B, C, D C A, D C A, C, E A A, B, E B, D A, B, C 10 B, C, D 245 Copyright@Ministry Of Health - VN Bài 10 CáCH Kê ĐơN THUốC MụC TIêU Sau học xong này, sinh viên PHảI Định nghĩa đợc vai trò Quân - Thần - Tá - Sứ thuốc Đông Y Định nghĩa liệt kê đợc thuốc tơng tu, tơng sử, tơng úy, tơng sát, tơng ố, tơng phản Nêu đợc dợc vật cấm kỵ thận trọng dùng lúc có thai Nêu đợc cấm kỵ uống thuốc Thuộc lòng đợc vị thuốc (cùng với liều lợng) danh mục thuốc độc giảm độc đông y NHữNG PHơNG CáCH Kê ĐơN THUốC Sau chẩn đoán, ngời thầy thuốc cứu vào tình trạng bệnh cụ thể mà thiết lập đơn thuốc điều trị Đông y thờng gọi biện chứng luận trị (dựa vào bệnh - chứng ngời bệnh mà biện luận cách trị liệu) Có nhiều phơng pháp kê đơn thuốc Đông y 1.1 Cổ phơng gia giảm theo lý luận Đông y Theo phơng pháp này, nội dung thuốc thuốc đợc xác lập, ghi nhận kết từ lâu đời qua nhiều hệ, đợc ghi lại sách kinh điển Khi điều trị ngời thầy thuốc thờng tăng thêm (gia) giảm bớt (giảm) vị thuốc hay liều dùng cho phù hợp với tình hình thực tế bệnh nhân Một ví dụ nh để chữa chứng Ngoại cảm phong hàn, biểu thực (có sợ lạnh, phát sốt, không mồ hôi, ngạt mũi, thở suyễn, ho đờm, đau đầu, đau nhức khớp, cứng gáy, mạch phù khẩn) thuốc kinh điển Đông y sử dụng Ma hoàng thang u điểm: thể đầy đủ tính chất lý pháp Đông y 246 Copyright@Ministry Of Health - VN Nhợc điểm: khó nhớ, lệ thuộc vào thuốc ngoại nhập, khó vận dụng bệnh cảnh thay đổi 1.2 Theo đối chứng trị liệu Theo phơng pháp này, ngời thầy thuốc cổ truyền chọn thuốc điều trị dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Triệu chứng Sợ lạnh, phát sốt, không đổ mồ hôi, đau nhức tứ chi Ho, hen đờm suyễn Đau đầu, cứng gáy, ngạt mũi Thuốc Quế chi Tía tô Bạch u điểm + Đơn giản, linh hoạt việc vận dụng vị thuốc + Không phải nhớ nhiều thuốc Nhợc điểm: hoàn toàn chạy theo triệu chứng nên dễ sa đà, làm tính cân đối lý pháp phơng dợc 1.3 Theo kinh nghiệm dân gian Phơng pháp sử dụng kinh nghiệm gia truyền (có truyền khẩu) Thờng gặp dân tộc ngời Dùng nồi xông với loại có chứa tinh dầu thơm u điểm: dễ sử dụng, vận dụng đợc nam dợc Khuyết điểm: không bảo đảm tính lý pháp Đông y 1.4 Theo toa Nội dung thuốc theo toa đợc dựa theo kinh nghiệm quân dân y thời gian kháng chiến Ngoài 10 -11 vị thuốc dùng để nhuận tiểu, nhuận gan, nhuận tràng, nhuận huyết, giải độc thể, kích thích tiêu hóa, khai khiếu, việc sử dụng toa gia thêm Quế chi, Tía tô, Hành, Kinh giới, Bạch u điểm: dễ sử dụng không cần học nhiều, vận dụng đợc Nam dợc Nhợc điểm + Không thể tính lý pháp Đông y + Đôi dùng nhiều thuốc 247 Copyright@Ministry Of Health - VN 1.5 Kê đơn theo dợc lý tân y Trong giai đoạn nay, không ngời lơng y, thầy thuốc cổ truyền sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên để trị bệnh, mà thầy thuốc Tây y quan tâm ngày nhiều Vì thế, việc thiết lập toa thuốc điều trị có sử dụng thêm sở dợc lý Tây y Tiêu biểu cho phơng pháp cách thiết lập thuốc Bùi Chí Hiếu xây dựng (Giáo s dợc lý học) Bài thuốc chung có gia giảm Tía tô Bạc hà Cúc hoa Cam thảo đất Kinh giới Cúc tần Gừng tơi Trong thể phong hàn + Bỏ Bạc hà, Cúc hoa (tân lơng giải biểu) + Bỏ Cam thảo đất (Thanh nhiệt giải độc) Trong thể phong nhiệt + Bỏ Tía tô, Kinh giới, Gừng tơi u điểm: thỏa mãn đợc yêu cầu điều tri Đông y nh Tây y từ lý pháp đến biện chứng Đông y nh phơng pháp điều trị Tây y Bài thuốc vừa đáp ứng đợc nhu cầu lý pháp Đông y + Phát tán phong hàn: Tía tô, Kinh giới, Gừng tơi + Chỉ khái trừ đờm: Tía tô, Gừng tơi + Tiêu ứ hóa thấp thống Kinh giới, Cúc tần Lại đáp ứng đợc yêu cầu điều trị triệu chứng theo Tây y nhờ hoạt chất thiên nhiên có tác dụng sinh học + Tinh dầu có Tía tô, Kinh giới, Gừng tơi có tác dụng giãn mạch, làm mồ hôi, hạ sốt, giãn phế quản long đờm để giảm ho, hen; lại có tác dụng sát trùng đờng hô hấp để trừ nguyên nhân gây bệnh để chống bội nhiễm Nhợc điểm: khó vận dụng, đòi hỏi phải có trình độ tinh thông y lý, dợc lý Đông Tây y NHữNG NộI DUNG QUAN TRọNG TRONG CáCH Kê ĐơN THUốC THEO Lý LUậN ĐôNG Y 2.1 Vai trò vị thuốc đơn thuốc (quân, thần, tá, sứ) Việc cấu tạo vị thuốc thuốc nhằm để giải yêu cầu đặt điều trị nh sau 248 Copyright@Ministry Of Health - VN Giải triệu chứng chính, triệu chứng thuộc nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng tạng bệnh thể Giải triệu chứng phụ, triệu chứng tạng phủ có quan hệ (biểu lý ngũ hành) với tạng phủ bị bệnh thể Tăng hoạt tính vị thuốc Đa vị thuốc đến tạng phủ, kinh lạc bị bệnh Điều hòa tính vị thuốc Do vị thuốc thờng đóng vai trò sau QUâN (Chủ dợc): đầu vị thuốc dùng để chữa triệu chứng chính, nguyên nhân bệnh gây ra, tạng bệnh thể THầN (Phó dợc): vị thuốc có tác dụng hợp đồng hỗ trợ cho chủ dợc Tá (Tá dợc): vị thuốc để chữa triệu chứng phụ ức chế độc tính tính mạnh bạo chủ dợc Sứ (Dẫn dợc): vị thuốc để đa vị thuốc khác đến thẳng tạng phủ bệnh điều hòa vị thuốc khác tính Quân, Thần, Tá, Sứ cách nói ngời xa dới chế độ phong kiến Coi triều đình có vua, có quan đơn thuốc phải có vị chính, vị phụ, vị chủ yếu, vị hỗ trợ Lấy Ma hoàng thang làm ví dụ Đây thuốc dùng chữa chứng cảm mạo phong hàn với triệu chứng phát sốt, sợ lạnh, mồ hôi, ngạt mũi, thở khò khè, đau đầu, cứng gáy, đau nhức khớp, mạch phù khẩn Ma hoàng: cay ấm vào Phế, có tác dụng phát hãn, bình suyễn Do phong hàn phạm Phế làm cho Phế khí bất tuyên thông, bất túc giáng nên có triệu chứng phát sốt, mồ hôi, thở suyễn, ngạt mũi Vì vậy, Ma hoàng phải làm chủ dợc, làm QUâN Quế chi: cay ấm vào Phế, Bàng quang, có tác dụng ôn kinh thống lại phát tán phong hàn Do phong hàn tà làm bế tắc kinh lạc mà gây thành chứng đau đầu, cứng gáy, đau nhức khớp xơng Quế chi phối hợp với Ma hoàng để phát tán phong hàn lại vừa ôn kinh thống giải triệu chứng phụ Vì Quế chi phó dợc, làm THầN Hạnh nhân: đắng ấm vào Phế, Đại trờng, vừa có tác dụng chữa ho, hen phong hàn ngăn trở Phế khí, vừa phối hợp với Ma hoàng chữa thở suyễn nên làm phó dợc, làm THầN Cam thảo bắc: bình vào 12 kinh, để giảm bớt tính công phạt Ma hoàng nên dẫn dợc, làm Sứ 249 Copyright@Ministry Of Health - VN Chú ý: vị thuốc dẫn kinh làm sứ thuốc đa thuốc khác đến với vị bị bệnh nh + Phòng phong Khơng hoạt dẫn vào Thái dơng kinh + Thăng ma, Cát Bạch dẫn vào Dơng minh kinh + Sài hồ dẫn vào Thiếu dơng kinh + Thơng truật dẫn vào Thái âm kinh + Độc hoạt dẫn vào Thiếu âm kinh + Tế tân, Xuyên khung Thanh bì dẫn vào Quyết âm kinh + Cát cánh dẫn lên Yết hầu + Tang chi dẫn hai tay + Ngu tất dẫn xuống hai chân Nói tóm lại, cấu tạo thuốc theo Quân Thần Sứ đợc phân thành hai nhóm Nhóm chữa triệu chứng bệnh Nhóm điều hòa tính hoặc/và dẫn kinh cho nhóm 2.2 Những yếu tố ảnh hởng đến vị trí vị thuốc thuốc Trong thực tế điều trị, ngời thầy thuốc Đông y phải ý đến nguyên tắc sau để định vị trí thuốc thuốc 2.2.1 Tiêu hoãn cấp Cấp trị Tiêu: ví dụ: tiêu chảy máu cấp tính Thấp nhiệt làm huyết Đại trờng thuốc cầm máu làm QUâN, thuốc quy kinh Đại trờng mà nhiệt trừ thấp làm THầN Hoãn trị Bản: ví dụ: thờng xuyên cầu máu Tỳ dơng h không thống nhiếp huyết, bệnh không cấp tính thuốc kiện Tỳ làm QUâN, thuốc cầm máu làm THầN 2.2.2 Chú ý đến trạng thái H, Thực bệnh nhân Nếu ngời có bẩm tố dơng h mà cảm mạo thơng hàn thuốc bổ dơng khí làm QUâN, mà thuốc phát tán phong hàn làm THầN 2.2.3 Chú ý đến phơng pháp Đóng Mở điều trị Nếu ngời có chứng âm h sinh nội nhiệt thuốc bổ âm làm QUâN thuốc tiết nhiệt làm THầN 250 Copyright@Ministry Of Health - VN Hoặc bệnh nhân tiêu chảy tiểu thuốc cầm tiêu chảy QUâN thuốc lợi thủy làm THầN (lợi thủy để tả) 2.2.4 Chú ý đến giai đoạn bệnh (dành cho bệnh truyền nhiễm) giai đoạn khởi phát tà khí phần Vệ, nên thuốc có tác dụng phát hãn làm QUâN giai đoạn toàn phát tà khí khí đấu tranh liệt, lúc phải giữ vững khí trừ tà khí, thuốc bổ khí QUâN, thuốc trừ tà khí THầN giai đoạn hồi phục khí bị hao tổn, thuốc bổ khí làm QUâN 2.2.5 Chú ý đến nguyên nhân gây bệnh 2.2.5.1 Trong điều trị bệnh lý ngoại nhân gây nên (Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hỏa) Vai trò vị thuốc trờng hợp đợc ý đến luật âm dơng Việc phối hợp thuốc tập trung giải chủ chứng (chứng trạng chủ yếu bệnh lý ấy) Nguyên bệnh ngoại cảm bệnh mắc, bệnh cha diễn tiến lâu dài nên cha có điều kiện làm rối loạn công tạng phủ khác theo qui luật ngũ hành Những ví dụ cách tập họp vị thuốc bệnh lý ngoại nhân gây nên Điều trị chứng Quyết âm nhiệt quyết: Pháp trị: t âm nhiệt Bài thuốc kinh điển: Hoàng liên A giao thang Vai trò vị thuốc Tên vị thuốc Tác dụng QUâN A giao Bạch thợc T âm THầN Tá Hoàng liên Hoàng cầm Thanh nhiệt Điều trị chứng Quyết âm hàn Pháp trị: hồi dơng ôn lý Bài thuốc kinh điển: Tứ nghịch thang Vai trò vị thuốc Tên vị thuốc Tác dụng QUâN Phụ tử Hồi dơng ôn lý THầN Can khơng Hồi dơng - ôn lý Tá Sứ Cam thảo 251 Copyright@Ministry Of Health - VN 2.5.5.2 Trong điều trị bệnh lý nội nhân, bệnh nội thơng gây nên Trong nhóm này, vai trò vị thuốc đợc xác lập theo luật ngũ hành sinh khắc chặt chẽ nh thuốc chữa bệnh chứng Thận âm h phải có vị thuốc bổ Can âm vị thuốc tả Can, Tâm hỏa; thuốc chữa chứng Tâm dơng h có vị thuốc bổ Thận dơng Tỳ dơng Những ví dụ cách tập hợp vị thuốc điều trị bệnh lý nội nhân, bệnh nội thơng gây nên Bài thuốc Lục vị chữa chứng Thận âm h Vai trò vị thuốc Tên vị thuốc QUâN Thục địa Bổ Thận âm Sơn thù Bổ Can Thận âm Hoài sơn Bổ âm Phục linh (kiện Tỳ sinh tinh hậu thiên) THầN Đơn bì Tá Trạch tả Tác dụng Tả Can hỏa Thanh tiết Bàng quang Phục linh Bài thuốc Chân vũ thang chữa chứng Tỳ Thận dơng h Vai trò vị thuốc Vị thuốc Tác dụng QUâN Phụ tử QUâN Bạch thợc Dỡng huyết Liễm âm Lợi tiểu, nhuận gan THầN Can khơng Ôn dơng tán hàn Hồi dơng thông mạch THầN Bạch truật Kiện Vị, hòa trung, táo thấp Tá Phục linh Bổ Tỳ định Tâm Hồi dơng cứu nghịch, bổ hỏa trợ dơng Sự PHốI NGũ CáC Vị THUốC TRONG MộT ĐơN THUốC Mục đích phối ngũ vị thuốc để tăng tác dụng, tăng hiệu vị chủ dợc, để giảm tác dụng phụ, giảm độc tính vị thuốc chủ dợc sau để tránh làm hiệu thuốc làm tăng độc tính Có loại phối ngũ sau Tơng tu: hai vị thuốc có tác dụng hổ trợ kết cho Ví dụ: Ma hoàng Quế chi tính vị cay ấm, tính phát tán phong hàn (Ma hoàng thang) làm mồ hôi 252 Copyright@Ministry Of Health - VN Tơng sử: hai vị thuốc trở lên, tác dụng có khác nhau, thứ chính, thứ phụ, dùng để nâng cao hiệu chữa bệnh Ví dụ: Ma hoàng thang có Ma hoàng Hạnh nhân, Ma hoàng phát tán phong hàn để tuyên thông Phế khí; Hạnh nhân chữa ho, trừ đờm để tuyên thông Phế khí Cả hai phối hợp để chữa hen suyễn Tơng tu Tơng sử đợc xem nh cách phối hợp để làm hiệu điều trị cao (synergique) Thờng dùng cho thuốc làm quân, làm thần Tơng úy: sử dụng loại thuốc để làm giảm tác dụng phụ vị thuốc khác + Lu hoàng úy Phác tiên + Thủy ngân úy Phê sơng + Lang độc úy Mật đà tăng + Ba đậu úy Khiên ngu + Đinh hơng úy Uất kim + Nha tiêu úy Tam lăng + Ô đầu úy Tê giác + Nhâm sâm úy Ngũ linh chi + Nhục quế úy Xích thạch chi Tơng sát: sử dụng loại thuốc để làm giảm độc tính số vị thuốc khác Ví dụ Đậu xanh với Ba đậu Tơng úy Tơng sát thờng dùng cho thuốc làm Tá dợc Sứ dợc Ví dụ Cam thảo bắc Ma hoàng thang Tơng ố: việc sử dụng loại thuốc làm tác dụng số thuốc khác Ví dụ Hoàng cầm dùng chung với Sinh khơng Tơng phản: sử dụng số thuốc làm tăng độc tính vị thuốc khác Ví dụ ô đầu dùng chung với Bán hạ Tơng ố Tơng phản thờng để nói lên cấm kỵ kê đơn, Tơng ố chất đối kháng (antagonist) Sự CấM Kỵ TRONG KHI DùNG THUốC 4.1 Trong có thai cấm dùng Ba đậu (tả hạ) Khiên ngu, Đại kích, Thơng lục (trục thủy) Tam thất (hoạt huyết) Sa hơng (phá khí) Nga truật, Thủy điệt, Manh trùng (phá huyết) 253 Copyright@Ministry Of Health - VN 4.2 Trong có thai, thận trọng dùng Đào nhân, Hồng hoa (hoạt huyết) Bán hạ, Đại hoàng (tả hạ) Chỉ thực (phá khí) Phụ tử, Can khơng, Nhục quế (đại nhiệt) 4.3 Các vị thuốc tơng phản với Cam thảo bắc phản Cam toại, Nguyên hoa, Hải tảo Ô đầu phản Bối mẫu, Bán hạ, Bạch cập, Bạch liễm Lê lô phản Sâm, Tế tân, Bạch thợc 4.4 Cấm kỵ uống thuốc Cam thảo bắc, Hoàng liên, Cát cánh, Ô mai kiêng thịt lợn Bạc hà kiêng Ba ba Phục linh kiêng dấm Dùng thuốc ôn trung trừ hàn kiêng đồ ăn sống lạnh Dùng thuốc kiện Tỳ tiêu đạo kiêng chất béo, tanh, nhờn Dùng thuốc an thần định chí kiêng chất kích thích CâU HỏI ôN TậP CâU HỏI CHọN - CHọN CâU ĐúNG Hai vị thuốc có tác dụng, dùng để hỗ trợ cho nhau, gọi A Tơng tu B Tơng sử C Tơng úy D Tơng sát E Tơng hỗ Vị thuốc dùng để giảm độc tính vị thuốc khác, gọi A Tơng sát B Tơng sử C Tơng úy D Tơng ố E Tơng phản 254 Copyright@Ministry Of Health - VN Vị thuốc dùng làm tác dụng vị thuốc khác, gọi A Tơng sử B Tơng úy C Tơng sát D Tơng ố E Tơng phản Vị thuốc đợc chọn làm Quân, vị thuốc A Giải đợc triệu chứng bệnh B Giải đợc nguyên nhân bệnh C Giải đợc triệu chứng bệnh gây tạng phủ có quan hệ với tạng bệnh D Dùng để giảm độc tính loại thuốc E Dùng để điều hòa tính vị thuốc Vị thuốc đợc chọn làm Thần, vị thuốc A Giải đợc triệu chứng chủ yếu bệnh B Giải đợc nguyên nhân bệnh C Giải đợc triệu chứng bệnh gây tạng phủ có quan hệ với tạng bệnh D Dùng để giảm độc tính loại thuốc E Dùng để điều hòa tính vị thuốc Vị thuốc đợc chọn làm Tá, vị thuốc A Giải đợc triệu chứng bệnh B Giải đợc nguyên nhân bệnh C Giải đợc triệu chứng bệnh gây tạng phủ có quan hệ với tạng bệnh D Dùng để giảm độc tính loại thuốc E Dùng để điều hòa tính vị thuốc Vị thuốc đợc chọn làm Sứ, vị thuốc A Giải đợc triệu chứng bệnh B Giải đợc nguyên nhân bệnh C Giải đợc triệu chứng bệnh gây tạng phủ có quan hệ với tạng bệnh D Dùng để giảm độc tính loại thuốc E Dùng để điều hòa tính vị thuốc 255 Copyright@Ministry Of Health - VN Thuốc cấm dùng có thai A Đào nhân B Chỉ thực C Phụ tử D Ba đậu E Nhục quế Thuốc cấm dùng có thai A Khiên ngu B Can khơng C Đào nhân D Hồng hoa E Bán hạ chế 10 Vai trò vị thuốc Lục vị chữa Thận âm h (gồm Thục địa, Hoài sơn, Đơn bì, Trạch tả, Sơn thù, Phục linh) theo lý, pháp, phơng, dợc A Thục địa làm Quân B Sơn thù làm Tá C Trạch tả làm Sứ D Đơn bì làm Thần E Phục linh làm Quân ĐáP áN CâU HỏI CHọN - CHọN CâU ĐúNG STT Đáp án STT Đáp án A D A E D D B A C 10 A 256 Copyright@Ministry Of Health - VN

Ngày đăng: 05/08/2016, 06:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan