NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TIẾN BỘ LÀM TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG QUÝT ĐƯỜNG CANH TẠI HƯNG YÊN

50 1.1K 0
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TIẾN BỘ LÀM TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG QUÝT ĐƯỜNG CANH  TẠI HƯNG YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng sản xuất cây ăn quả và biện pháp kỹ thuật sản xuất quýt đường canh tại Hưng Yên Một trong những nguyên nhân gây suy giảm về diện tích, năng suất và sản lượng là biện pháp kỹ thuật còn hạn chế. Việc Ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ làm tăng khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất và chất lượng quýt đường canh tại Hưng Yên sẽ từng bước nâng cao năng suất, chất lượng, tạo sản phẩm quả an toàn và tăng hiệu quả kinh tế cho người trồng không những trên địa bàn tỉnh Hưng Yên mà còn trên các địa bàn khác có các điều kiện sinh thái tương tự.

VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC THÀNH VIÊN TƯ VẤN VÀ ĐTPT RAU HOA QUẢ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NĂM 2012 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TIẾN BỘ LÀM TĂNG NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG QUÝT ĐƯỜNG CANH TẠI HƯNG YÊN hoa Cơ quan quản lý: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hưng Yên Cơ quan chủ trì thực hiện: Công ty Tư vấn ĐTPT Rau Chủ nhiệm đề tài: TS Đào Quang Nghị Thời gian thực hiện: năm 2012 – 2013 Hưng Yên, tháng 04 năm 2014 Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và PTNT Hưng Yên, Diện tích ăn có múi toàn tỉnh tính đến năm 2010 đạt 2.063 Trong đó, diện tích cam quýt huyện trồng chủ yếu là: Văn Giang: 794ha; Khoái Châu: 490 ha; Yên Mỹ: 281 ha; Ân Thi: 208 ha; Kim Động: 114 Văn Giang huyện có diện tích trồng quýt đường canh với diện tích lớn Tuy nhiên, vài năm gần đây, diện tích quýt đường canh bị suy giảm Năm 2008, diện tích Quýt đường canh 382,5 ha, sản lượng ước khoảng 3.000, năm 2010 xuống 216,3 ha, sản lượng ước khoảng 1.000 Riêng huyện Văn Giang, năm 2011, diện tích Quýt đường canh huyện khoảng 40% so với năm 2008 Một những nguyên nhân gây suy giảm về diện tích, suất và sản lượng là biện pháp kỹ thuật còn hạn chế Việc Ứng dụng kỹ thuật tiến làm tăng khả hoa, đậu quả, suất chất lượng quýt đường canh Hưng Yên bước nâng cao suất, chất lượng, tạo sản phẩm an toàn tăng hiệu kinh tế cho người trồng địa bàn tỉnh Hưng Yên mà địa bàn khác có điều kiện sinh thái tương tự II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát: Trên sở đánh giá thực trạng sản xuất nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả hoa, đậu quả, suất, chất lượng hiệu sản xuất quýt đường canh, làm tăng thu nhập cho người nông dân Mục tiêu cụ thể: Đánh giá thực trạng sản xuất nguyên nhân gây suy giảm suất, chất lượng vườn quýt đường canh; Đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất quýt đường canh làm tăng suất 10 - 20% so với đại trà, làm giảm chi phí, tạo sản phẩm an toàn, chất lượng; Xây dựng 0,5 mô hình ứng dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất 10 - 20% so với không áp dụng; Tổ chức lớp tập huấn cho 200 lượt người kỹ thuật sản xuất quýt đường canh theo VietGAP III NỘI DUNG THỰC HIỆN 3.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung Điều tra, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, xác định nguyên nhân làm suy giảm suất, chất lượng quýt đường canh số vùng trồng Hưng Yên Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất quýt đường canh (về diện tích, suất, sản lượng, tình hình sâu bệnh hại thực trạng áp dụng kỹ thuật thâm canh) huyện trồng quýt đường canh chủ yếu Hưng Yên: Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ Xác định nguyên nhân làm suy giảm suất, chất lượng quýt đường canh Hưng Yên Nội dung Xác định số biện pháp kỹ thuật sản xuất quýt đường canh Thực chuyên đề: * Chuyên đề Xác định biện pháp xử lý hoa cho quýt đường canh *Chuyên đề Xác định ảnh hưởng số lần thời điểm tiện vỏ đến tỷ lệ đậu quýt đường canh * Chuyên đề Xác định công thức bón phân phù hợp đến suất, chất lượng quýt đường canh – năm tuổi * Chuyên đề Xác định biện pháp phòng trừ số loại sâu, bệnh quýt đường canh Nội dung Xây dựng mô hình ứng dụng kỹ thuật tổng hợp sản xuất quýt đường canh Văn Giang, Hưng Yên * Chuyên đề 5: Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, suất, chất lương hiệu kinh tế mô hình Ứng dụng Nội dung Tập huấn kỹ thuật cho nông dân - Tổ chức lớp tập huấn cho 200 nông dân kỹ thuật sản xuất quýt đường canh theo tiêu chuẩn Việt GAP VI KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2012 6.1 Kết điều tra đánh giá thực trạng tình hình sản xuất xác định nguyên nhân làm suy giảm suất, chất lượng quýt đường canh số vùng trồng Hưng Yên 6.1.2 Thực trạng sản xuất cam quýt địa bàn tỉnh Hưng Yên Bảng 1: Diện tích sản lượng cam quýt địa bàn Tỉnh Hưng Yên qua năm Địa phương Diện tích 2007 2008 Sản lượng (tấn) 2009 2010 2007 2008 2009 2010 Toàn tỉnh 1.968 2010 1988 2.063 24.649 21.090 28.069 31.222 Văn giang 845 872 784 794 10.478 8.883 12.152 12.936 Khoái Châu 314 352 416 490 4.205 3.775 5.415 6.768 Yên Mỹ 312 295 278 281 4.004 3.567 4.031 4.345 Thành phố HY 24 25 36 36 308 276 378 476 Kim Động 113 119 119 114 1.175 1.164 1.785 1.638 Ân Thi 172 177 210 208 1.779 1.419 2.353 3.120 Tiên Lữ 25 23 19 19 370 276 266 282 Phù Cừ 94 78 72 67 1.358 923 972 953 Văn Lâm 48 48 39 40 701 576 507 515 Mỹ Hào 21 21 15 14 271 231 210 189 Nguồn: Số liệu Sở NN PTNT Hưng Yên Bảng 2: Diện tích trồng quýt đường canh huyện điều tra qua năm Diện tích (ha) Xã Huyện Văn Giang Yên Mỹ 2009 2010 Tổng số So 2009 (%) Liên Nghĩa 100,00 14,13 30,00 30,00 Thắng Lợi 58,60 55,98 60,68 103,50 Mễ Sở 36,00 5,19 10,80 30,00 102,24 57,13 34,34 33,60 Thị Trấn Văn Giang 19,00 12,00 20,00 105,30 Long Hưng 40,00 14,00 27,00 67,50 Xã Khác 59,50 57,91 92,38 155,30 Tổng 415,34 216,34 275,02 66,20 Việt Cường 26,28 19,80 5,40 20,50 Hoàn Long 45,00 43,20 7,20 16,00 Yên Phú 78,96 76,80 4,80 6,10 Xã khác 83,13 80,48 61,26 73,70 233,36 220,28 78,66 33,70 Tân Dân 42,40 36,36 21,96 51,80 Dạ Trạch 22,50 9,00 9,00 40,00 Đông Tảo 30,90 32,40 7,20 23,30 Xã Khác 58,20 52,54 36,36 62,50 Tân Tiến Tổng Khoái Châu 2011 6.1.3 Một số thực trạng dẫn đến việc suy giảm suất, chất lượng quýt đường Canh * Về đất trồng quýt đường canh Bảng 3: Một số tiêu dinh dưỡng đất trồng cam địa bàn điều tra Vùng trồng Liên Nghĩa, Văn Giang Hoàn Long, Yên Mỹ Tân Dân, Khoái Châu Vườn thường có suất trung bình, trở lên* Mùn Nts (%) P2O5 dt K2O dt (mg%) (mg%) 1,83 0,18 8,4 1,61 0,15 1,82 0,16 Vườn có suất Mùn (%) Nts (%) P2O5 dt K2O dt (mg%) (mg%) 9,6 0,85 0,09 7,2 7,8 6,8 8,7 0,89 0,07 8,2 7,7 7,5 8,9 0,90 0,08 7,5 8,0 Kết phân tích Viện Nghiên cứu Rau quả, 2012 * Vườn có suất trung bình, trở lên vườn mùa có suất trung bình ≥ 15kg/cây – năm tuổi, ≥ 20kg/cây - năm tuổi, ≥ 30kg/cây từ 10 năm tuổi trở lên năm gần Các vườn không đạt tiêu chí vườn có suất Bảng Đặc điểm đất trồng quýt đường Canh số vườn điều tra Địa phương Tuổi Thoát nước tốt (%) Văn Giang 3-8 Yên Mỹ Khoái Châu Thoát nước Tỷ lệ (%) Trong đó, tỷ lệ vườn không mùa (%) 78,5 21,5 100 3-8 72,3 27,7 100 3-8 68,5 31,5 100 Bệnh ghẻ quả nấm Elsinoe fawcetii 5.4 Kết xây dựng mô hình ứng dụng 5.4.1 Chọn điểm thực mô hình Bảng 19 Danh sách hộ tham gia xây dựng mô hình Tên vườn Tên hộ Số Tuổi Vườn Trần Đại Thanh 108 năm Vường Lý Văn Mai 160 năm Vườn Lê Văn Hải 172 năm Vườn Nguyễn Văn Hạ 60 năm Tổng 500 5.3.2 Các biện pháp áp dụng mô hình: Các kỹ thuật áp dụng cho mô hình kết tốt từ kết nghiên cứu đề tài: kỹ thuật khoanh vỏ, xử lý rễ, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, sử dụng dinh dưỡng qua lá, phòng trừ sâu bệnh Ngoài ra, kỹ thuật khác tiến hành theo quy trình cũ Bảng 20 Khả sinh trưởng lộc xuân mô hình Chỉ tiêu Địa điểm Thời gian Thời gian bắt đầu lộc thành lộc thục Kích thước lộc (cm) Thời gian thành thục đợt lộc (ngày) Số lộc/càn Chiều dài h (cm) Đường kính (cm) Vườn 18/2 10/3 25 4,1 13,7±1,8 0,35±0,05 Vườn 18/2 10/3 25 6,5 14,5±1,5 0,30±0,05 Vườn 18/2 10/3 25 6,8 13,8±1,2 0,32±0,05 Vườn 18/2 10/3 25 6,8 13,5±1,2 0,30±0,05 Đại trà 18/2 13/3 28 4,9 10,5±0,05 0,24±0,05 Bảng 21 Khả hoa đậu quýt đường Canh mô hình Mô hình Tỷ lệ hoa (%) Số hoa cành Số quả/cành qua thời điểm 30/5 30/6 Khi thu hoạch Tỷ lệ Số đậu so với (%) đối chứng Số (%) quả/càn h Vườn 100 175,1 24,6 20,5 9,5 5,43 126,7 Vườn 100 178,0 29,2 21,2 10,0 5,62 133,3 Vườn 100 194,5 25,5 23,0 10,5 5,40 140,0 Vườn 100 172,4 25,2 24,5 11,5 6,67 153,3 Đại trà 100 172,8 20,5 15,5 7,5 4,34 100,0 Bảng 22 Năng suất mô hình ứng dụng Số quả/ Khối lượng (kg) Số cây/mô hình (kg/cây) (kg/mô hình) Vườn 187,5 153,5 108 28,8 3108 14,391 148 Vườn 178,2 155,5 160 27,7 4434 13,855 142 Vườn 188,5 161,7 172 30,5 5243 15,240 157 Vườn 179,7 156,3 60 28,1 1685 14,044 144 Đại trà 146,5 132,86 100 19,5 1946 97,32 100 Mô hình Năng suất So với đại trà (%) (tấn/ha) Bảng 24 Mức độ nhiễm số sâu bệnh hại quýt đường Canh mô hình qua thời điểm Mức độ nhiễm sâu, bệnh thân Công thức Loại sâu/bệnh 30/4 30/6 30/8 30/10 15/11 Sâu vẽ bùa (con/lá) 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Nhện đỏ/trắng (con/lá) 4,20 1,20 8,20 2,50 1,20 Bệnh ghẻ (%) 0,30 0,30 0,30 0,50 Bệnh loét (%) 3,00 6,00 8,00 8,00 8,00 Sâu vẽ bùa (con/lá) 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Nhện đỏ/trắng (con/lá) 0,20 2,50 0,00 0,00 0,00 Bệnh ghẻ (%) 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Bệnh loét (%) 0,03 0,00 0,20 0,00 0,30 Đại trà Mô hình Bảng 25 Hiệu việc áp dụng kết nghiên cứu NS mô hình (tấn) NS 1ha * (tấn/) Vườn 3,1 14,4 Vườn 4,4 13,9 Vườn 5,2 Vườn 1,7 Tổng 14,5 Mô hình Đại trà 1,9 Giá bán (triệu đồng) Tổng thu (triệu đồng) Tổng đầu tư chăm sóc năm (triệu đồng) Lợi nhuận (triệu đồng) % so với đại trà Mô hình 1ha Mô hình 1ha Mô hình 1ha 155,4 719,5 32,4 150 123,0 569,5 155,4 50,0 221,7 692,8 48,0 150 173,7 542,8 148,1 15,2 50,0 262,1 762,0 51,6 150 210,5 612,0 166,9 14,0 50,0 84,3 702,2 18,0 150 66,3 552,2 150,6 50,0 723,5 9,7 50,0 97,3 573,5 486,6 * tương đương 500 24,0 120 73,3 156,4 366,6 100,0 6.1 Kết luận: Kết Điều tra, đánh giá thực trạng tình hình SX quýt đường Canh: Diện tích quýt đường Canh vùng trồng chính của Hưng Yên là Văn Giang, Yên Mỹ và Khoái Châu giảm từ 802,7 năm 2009 xuống 428,2 năm 2011 (giảm 46,7% so với 2009) Trong đó, diện tích quýt đường Canh Văn Giang giảm xuống 275,02 (bằng 66,2% so với năm 2009); Yên mỹ 78,7 (bằng 33,7) Khoái Châu 74,5 (bằng 48,4% so với năm 2009) Không diện tích quýt đường canh bị suy giảm nghiêm trọng mà chất lượng suy giảm Một số nguyên nhân chính: + Nguyên nhân giống trồng: Đa số giống gia đình trồng tự nhân giống (72,8%; Yên Mỹ 66,3%; Khoái Châu 65,8%) có nguồn gốc từ sở tư nhân (Văn Giang 27,2%; Yên Mỹ: 33,7%; Khoái Châu 34,2%) Không có hệ thống mẹ bệnh nên chất lượng giống không đảm bảo + Nguyên nhân đất trồng: Đất trồng quýt đường Canh chủ yếu đất phù sa, đất thịt bên đê sông Hồng Tuy nhiên, hệ thống thoát nước mặt số khu ruộng làm ảnh hưởng đến rễ làm cho sinh trưởng, hoa đậu yếu dẫn tới sâu bệnh nhiều + Nguyên nhân kỹ thuật thâm canh: Đa số hộ tập huấn vấn đề liên quan tới sản xuất nông nghiệp: sử dụng phân bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất rau, nói chung Tuy nhiên, kỹ thuật sản xuất cụ thể quýt đường Canh lại chưa tập huấn chưa có quy trình kỹ thuật cụ thể khuyến cáo áp dụng Người dân làm theo kinh nghiệm học hỏi lẫn Kết nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuật - Xử lý bầu 50 cm chặt rễ cọc làm cho hoa với chất lương tốt, tỷ lệ đậu sau 10 tuần đạt 21,9 - 23,0%, cao nhiều so với công thức khác mức tin cậy 95% Năng suất đạt 17,6kg/cây, cao so với công thức khác cao nhiều so với đối chứng - Công thức tiện vỏ lần thu số cao nhất: 174,3 168,1 quả/cây Năng suất thu hai công thức đạt cao nhất: 17,7 16,1 kg/cây (sự sai khác hai công thức ý nghĩa mặt thống kê nên để tiết kiệm chi phí lao động, công thức hiệu so với công thức công thức khác - Đối với quýt đường Canh năm tuổi: Công thức bón phân với mức 500 gam Ure kết hợp với 1,0 1,5kg bột đậu tương cho tốc độ sinh trưởng đạt cao Năng suất đạt hai công thức 19,0 19,1 kg/cây và 147,8 146,0% so với đối chứng - Đối với quýt đường Canh năm tuổi: Công thức bón phân với mức 600 gam Ure kết hợp với 1,5 2,0kg bột đậu tương cho tốc độ sinh trưởng đạt cao Năng suất đạt hai công thức 32,6 32,3 kg/cây, bằng 137,9 136,6% so với đối chứng - Các lọai thuốc sử dụng có tác dụng diệt nhện đỏ Tuy nhiên, sử dụng komite pegasuss, phun kép cách lần, cách ngày diệt toàn nhện sau phun ngày - Phun Anvil 5SC Score 250EC định kỳ tuần lần từ hoa đến tháng 10 không phòng từ 100% loại bênh gây hại số bệnh xuất với mức độ chấp nhận, không ảnh hửng tới suất chất lượng nên áp dụng công thức mang lại hiệu kinh tế so với công thức khác Kết quả xây dựng mô hình: Ứng dụng các kết quả nghiên cứu đã làm cho suất quýt đường canh tăng 42,0 - 57,0% so với đại trà Chất lượng quả được cải thiện Năng suất đạt được 14,5tấn/500 mô hình Lãi thuần đạt 573,5 triệu đồng, bằng 156,4 % so với đại trà Đề nghị Đề nghị Sở KHCN Hưng Yên quan chuyên môn công nhận kết nghiên cứu khuyến cáo phục vụ sản xuất XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Thank you for your attention!

Ngày đăng: 04/08/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan