HỚNG DẪN HỌC SINH PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN CÁC TẦNG Ý NGHĨA NHÂN SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

56 468 0
HỚNG DẪN HỌC SINH PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN CÁC TẦNG Ý NGHĨA NHÂN SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ======    ====== ======    ====== HOÀNG THỊ HỒNG MINH HOÀNG THỊ HỒNG MINH HƢỚNG DẪN HỌC SINH PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN CÁC TẦNG Ý NGHĨA NHÂN SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU HƢỚNG DẪN HỌC SINH PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN CÁC TẦNG Ý NGHĨA NHÂN SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “CHIẾC THUYỀN NGỒI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học Văn & Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS: NGUYỄN THANH HÙNG THÁI NGUYÊN - 2008 THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng II: Những biểu cụ thể tầng ý nghĩa nhân sinh MỤC LỤC truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu PHẦN MỞ ĐẦU Phân tích kết cấu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa ” 33 Lý chọn đề tài 1.1.Tác giả Nguyễn Minh Châu Định nghĩa kết cấu tác phẩm văn học 33 1.2 Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Kết cấu truyện ngắn 33 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” 34 Phân tích chủ đề truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” 35 2.1 Định nghĩa chủ đề 35 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Chủ đề truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” .35 Bố cục luận văn 2.3 Phân tích chủ đề truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” 36 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Những biểu cụ thể tầng ý nghĩa nhân sinh truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” 39 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: Tiền đề lý luận thực tiễn đề tài 3.1 Những chiêm nghiệm chân lý nghệ thuật qua hai phát Phương pháp phân tích thảo luận trình dạy học tác phẩm nghệ sĩ Phùng 40 văn chương: 10 3.2 Phương pháp phân tích 10 Phương pháp thảo luận 15 Mối quan hệ hai phương pháp trình dạy học tác phẩm Những chiêm nghiệm chân lý đời sống qua câu chuyện đời người đàn bà hàng chài 43 3.2.1 Ca ngợi giá trị đạo đức tốt đẹp người qua hình tượng nhân vật trung tâm: người đàn bà hàng chài 43 3.2.2 Lên án bạo lực gia đình qua hình tượng nhân vật người đàn văn chương 21 Các tầng ý nghĩa nhân sinh tác phẩm văn chương: 26 Quan niệm ý nghĩa nhân sinh tác phẩm văn chương 26 Những biểu cụ thể ý nghĩa nhân sinh tác phẩm văn chương ông hàng chài 52 3.2.3 Cảnh báo nguy xã hội tiềm ẩn 54 3.2.3.1 Hình tượng nhân vật bé Phác 54 3.2.3.2 Hình tượng nhân vật người gái 55 .26 Cách thức phân tích thảo luận tầng ý nghĩa nhân sinh tác 3.2.4 Sự thức tỉnh để nhận chân lý mới: chân lý nghệ thuật chân lý sống 56 phẩm văn chương 27 Tầm quan trọng ý nghĩa nhân sinh tác phẩm văn chương 3.2.4.1 Đối với người chánh án 56 3.2.4.2 Đối với người nghệ sĩ 58 việc giáo dục, đào tạo nhân cách học sinh 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.4.3 Quan niệm nghệ thuật mẻ Nguyễn Minh Châu người sống 58 3.3 Mối quan hệ nghệ thuật đời sống 59 Mối quan hệ đa dạng thống tầng ý nghĩa nhân sinh truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”61 Lý chọn đề tài 1.1 Tác giả Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu nhà văn có vị trí quan trọng văn học đại nước nhà Sự nghiệp văn chương ông gương phản Chƣơng III: Thiết kế dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Thiết kế … Giải thích thiết kế PHẦN MỞ ĐẦU chiếu trình phát triển văn xuôi Việt Nam đương đại 63 Là nhà văn suốt đời khát khao khám phá đẹp chân thực 91 sống, ông viết tác phẩm với mong muốn:“Đi tìm chất ngọc ẩn Hướng dẫn thực thiết kế 92 Phần chung thực thiết kế … 92 Phần cụ thể: Hướng dẫn học sinh vận dụng PP phân tích PP thảo luận việc tìm hiểu tầng ý nghĩa nhân sinh truyện 95 Tự đánh giá ưu điểm bất cập thiết kế bề sâu tâm hồn người” Trước 1975, tác phẩm Nguyễn Minh Châu mang đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn Nguyễn Minh Châu bạn đọc biết đến yêu mến qua tiểu thuyết: Cửa sơng, Dấu chân người lính truyện ngắn giàu 99 chất sử thi Mảnh trăng cuối rừng …đã góp phần dựng lên tượng đài sức mạnh vẻ đẹp dân tộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại PHẦN KẾT LUẬN Trong tác phẩm này, ý thức cộng đồng tình yêu Tổ quốc hệ quy chiếu cao để định giá quan hệ từ gia đình đến xã hội, tình cảm từ riêng đến chung người, hồn cảnh đất nước có chiến tranh cần có đồng lịng trí cao độ điều tất yếu Trong dịng chảy mãnh liệt lịch sử thời đại chống Mỹ lửa kháng chiến tơi luyện ngịi bút Nguyễn Minh Châu Sau 1975 hoàn cảnh xã hội thay đổi văn học mang âm hưởng sử thi bộc lộ tính sơ lược cơng thức, có phần giản đơn phiến diện người, lúc khó đáp ứng yêu cầu sống với vấn đề phức tạp, xúc bộn bề Trong đấu tranh lâu dài đời thường, bao vấn đề nhân sinh đặt cho người nói chung cho nhà văn Nguyễn Minh Châu nói riêng Nguyễn Minh Châu có chuyển hướng tư nghệ thuật: từ “chiến đấu cho quyền sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dân tộc”, nhà văn đất nước chuyển sang “chiến đấu cho quyền sống người” {12, 390} Với đóng góp trên, nhiều tác phẩm Nguyễn Minh Châu chọn để giảng dạy nhà trường: Mảnh trăng cuối rừng, Bến quê, Là nhà văn tâm huyết suốt đời trăn trở, băn khoăn nến tự Bức tranh, Chiếc thuyền xa Đặc biệt truyện ngắn “Chiếc thuyền đốt thân để cháy sáng; Nguyễn Minh Châu sớm ý thức yêu cầu xa” –một tác phẩm chọn đưa vào dạy trường phải đổi tư văn học âm thầm tự đổi tự tìm hướng cho THPT Đây tác phẩm đương đại, đề vấn đề sống với loạt truyện ngắn đậm chất đời tư-thế sự: Cỏ lau, Cơn hôm nay, nên không xa lạ với học sinh Đây tác phẩm hay khó so giông, Bức tranh, Bến quê… với tiếp nhận học sinh, chứa đựng nhiều mặt, nhiều tầng ý nghĩa Những tác phẩm ông giai đoạn hấp dẫn người đọc giản dị ẩn không dễ tiếp cận mà chứa đựng chiều sâu nhân Tâm điểm khám phá nghệ thuật ông 2.2 Truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” người bình thường mưu sinh hành trình nhọc Là tác phẩm độc đáo nội dung nghệ thuật, tiêu biểu cho phong nhằn kiếm tìm hạnh phúc hoàn thiện nhân cách Đặc biệt năm cuối cách nhà văn Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời đời, dòng mạch văn chương ơng xót xa trầm lắng bến bờ sâu thẳm sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai Cái nhìn – nơi ơng ám ảnh manh nha tìm kiếm vấn đề số phận thực đa chiều giúp ông nhận đời sống người bao gồm quy người Thực tế văn học cho thấy: trình đổi ý thức nghệ thuật luật tất yếu, lẫn ngẫu nhiên may rủi khó bề lường hết Ơng day dứt Nguyễn Minh Châu trình trở cội nguồn chủ nghĩa nhân văn, nối lại việc người phải chấp nhận nghịch lý khơng đáng có Gánh nặng truyền thống văn học trung đại thấm đẫm tình người tình đời, khơi mưu sinh đè trĩu đôi vai cặp vợ chồng hàng chài, giam hãm họ nguồn cảm hứng nhân văn cho sáng tác thập kỷ sau cảnh tăm tối đói khổ, bấp bênh Phía sau câu chuyện buồn này, trái tim nhân Đánh giá tác phẩm ông viết vào năm đầu hậu Nguyễn Minh Châu ấm áp niềm tin yêu, trân trọng trước vẻ thập kỷ 80 nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét:“Nguyễn Minh Châu đẹp tình mẫu tử, can đảm bao dung người phụ nữ Đó khơng nhà văn mở đường tinh anh tài văn học nước phải kiểu vẻ đẹp chói sáng, hào hùng; mà hạt ngọc khuất lấp, lẫn ta thời kỳ sau 1975” lấm láp, lam lũ đời thường Các tác phẩm ông thập kỷ qua thu hút tìm tịi, nghiên Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” tác phẩm hay, có sức hấp cứu cách khoa học, sâu sắc khách quan nhà phê bình dẫn, lôi người đọc Tác phẩm đưa vấn đề nhân sinh gần gũi, nghiên cứu nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lớp 12 - lứa tuổi gần hoàn thiện Nguyễn Minh Châu phương diện nội dung nghệ thuật để thấy mặt vấn đề thường xảy sống hàng ngày để học tìm tịi đổi cách viết Nguyễn Minh Châu sinh suy nghĩ, tìm cách lý giải Để từ học sinh tự nhận thức, tự giáo dục tự phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Những đặc sắc đổi nội dung nghệ thuật cách viết Chỉ khoảng năm từ “Cửa sông” (1967) đến “Dấu chân người ông số viết đề cập đến nhiều khía cạnh, phương lính” (1972) có 17 phê bình đăng báo tạp chí Trung pháp giúp học sinh tiếp cận tầng ý nghĩa nhân sinh tác phẩm ương người đề cập đến chưa trí với Thực đề t ài hướng dẫn Các viết người tác phẩm ông tập hợp học sinh phân tích thảo luận tầng ý nghĩa nhân sinh tác phẩm “Nguyễn Minh Châu - Con người Tác phẩm” Nguyễn Trọng Hồn này, tơi mong tìm hiểu sâu sắc giúp học sinh phân tích, thảo luận giới thiệu tuyển chọn tầng ý nghĩa nhân sinh tác phẩm đầy đủ Đi sâu vào tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tác Lịch sử vấn đề giả Tôn Phương Lan có cơng trình nghiên cứu khoa học riêng“Phong Là nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, kể từ truyện cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu” ngắn đầu tay đăng lần năm 1960, tạ 1989, Ngồi cịn có nhiều chun luận, nhiều báo, khố luận tốt nghiệp, Nguyễn Minh Châu có 30 năm hoạt động lĩnh vực báo chí văn luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ sinh viên Đại học, Cao học nghiên học nghệ thuật Với đóng góp to lớn cho văn học nước nhà, cứu sinh tác phẩm Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu nhận nhiều giải thưởng có giá trị - Giải thưởng Bộ Quốc phịng(1984-1989) cho tồn tác phẩm ông viết chiến tranh người lính Một số tác phẩm chuyển thể sang kịch điện ảnh như:“Mảnh trăng”,“Cỏ lau”,“Khách quê ra” Trong “Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam(1988-1989) cho tập truyện vừa “Cỏ Lau” Minh Châu” tuần báo Văn nghệ tổ chức vào tháng 6/1985, với tham gia nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học lớn có mặt - Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật cho tác phẩm: Nguyễn Minh Châu cịn có nhiều ý kiến khác thành “Dấu chân người lính, Cửa sơng, Cỏ lau, Người đàn bà chuyến tầu tốc công hạn chế tác phẩm Nguyễn Minh Châu Những điều đáng hành” ý hầu hết người thừa nhận nét ơng khơng so với Tồn nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu in nhà văn thời, mà cịn so với ơng thời kỳ trước đó: Đó “Nguyễn Minh Châu toàn tập” ( tập) NXB Văn học phát hành năm đổi nhà văn tư nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật 2001 khẳng định vị trí ơng Văn học dân tộc người, phương thức thể hiện… Các sáng tác Nguyễn Minh Châu gây ý hấp dẫn bạn đọc nói chung giới phê bình nói riêng Giáo sư Phong Lê thấy Nguyễn Minh Châu “cái đa giọng điệu, đa đời vào tác phẩm” nhận thức “cái định đề tài” nên Nguyễn Minh Châu “dần dần tạo giới nghệ thuật riêng mình” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nếu tác phẩm trước năm 1975 Nguyễn Minh Châu theo trí năng,“rồng phượng rắn rết”, “thiên thần ác quỷ”; để từ dịng chảy lịch sử giàu cảm hứng lãng mạn đậm chất sử thi - anh hùng ca phát quy luật đời sống Các tác phẩm viết giai đoạn đề thể qua hình tượng người lính mang phẩm chất cập đến quyền người, thức tỉnh ý thức cá nhân với khát vọng hồn thiện cao đẹp, ý chí sức mạnh phi thường, kết tinh vẻ đẹp tinh thần lý người, khát vọng sống bình n hạnh phúc lịng cảm thương ưu đối tưởng cao dân tộc Việt Nam gây tiếng vang lớn (Cửa với thân phận người Với thành công trên, số tác phẩm giai sông, Dấu chân người lính, Mảnh trăng cuối rừng); tác phẩm viết đoạn sau 1975 ông chọn đưa vào chương trình giảng dạy trường sau 1975, nhà văn khơng theo khn mẫu định hình sẵn có trước phổ thơng: Bức tranh, Bến q, Chiếc thuyền ngồi xa Đổi tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 xuất Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” truyện ngắn đưa vào phát từ nhận thức sâu sắc: “Văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm, giảng dạy bậc THPT, song có nhiều báo, nhiều cơng trình nghiên mà tâm điểm người([20,111] Sau 1975, người trở với cứu sâu vào phân tích nét đặc trưng nội dung nghệ thuật, sống đời thường, phải đối mặt với bao phức tạp sống thường nhật nhiên phương pháp giúp học sinh phân tích thảo luận để tìm tầng Bởi hình tượng người sáng tác ông giai đoạn không ý nghĩa nhân sinh tác phẩm chưa đề cập đến cụ thể đầy đủ mang vẻ đẹp lý tưởng hoàn hảo mà khám phá nhiều hoàn Tiếp thu thành tựu nhà nghiên cứu trước, muốn giúp học cảnh, với nhiều mối quan hệ phức tạp với uẩn khúc tâm lý, bi sinh phân tích thảo luận tác phẩm hai biện pháp dạy học phù hợp kịch tâm hồn, số phận trớ trêu qua thể chiêm nghiệm với tác phẩm đời Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quan tâm đến số phận bất hạnh, lòng cảm thơng thương xót * Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Nguyễn Minh Châu không dừng lại mát, số phận bi tầng ý nghĩa nhân sinh truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn kịch người sau chiến tranh, mà tìm sống thường Minh Châu nhật gia đình, với tâm số phận cá nhân, với niềm thao * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phương diện thức Ông cảm thông chia sẻ với bi kịch đời thường thể như: kết cấu, chủ đề truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”, ý nghĩa niềm tin sâu sắc vào người sống Quan niệm nghệ thuật nhân sinh tác phẩm văn chương tầng ý nghĩa nhân sinh người phương thức thể Nguyễn Minh Châu có nhiều đổi truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” mục đích: sâu vào khám phá giới nội tâm đầy uẩn khúc với khát vọng “Tìm người người” (Bakhtin) Qua việc sâu vào khám phá Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích: người cá nhân đời tư, người bên khơng đồng với mình; ông thấy tâm hồn người cao thấp hèn, lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Vận dụng hoạt động phân tích thảo luận biện pháp - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khám phá giá trị riêng truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” với tầng - Phương pháp nghiên cứu ý nghĩa nhân sinh - Bố cục luận văn - Qua việc hướng dẫn học sinh phân tích thảo luận, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tác phẩm văn chương * Phần nội dung: Gồm ba chương: Chương 1: Tiền đề lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Những biểu cụ thể tầng ý nghĩa nhân sinh 4.2 Nhiệm vụ: truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu - Nghiên cứu nét đặc sắc giá trị nội dung hình thức nghệ thuật Chương 3: Thiết kế dạy học truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, từ đề Nguyễn Minh Châu xuất biện pháp phân tích thảo luận để học sinh phát hiện, bình giá * Phần kết luận: tầng ý nghĩa nhân sinh truyện * Danh mục tài liệu tham khảo - Thực nghiệm dạy học nhằm khẳng định tính khả thi hiệu qua việc hướng dẫn học sinh phân tích thảo luận hai phương pháp chủ B PHẦN NỘI DUNG yếu có mối quan hệ với để giáo viên khám phá chiều sâu tác Chƣơng I: Tiền đề lý luận thực tiễn đề tài phẩm Phƣơng pháp phân tích thảo luận q trình dạy học tác phẩm Phƣơng pháp nghiên cứu văn chƣơng Nghiên cứu sở lý luận hoạt động phân tích thảo luận 1.1: Phƣơng pháp phân tích: Nghiên cứu thực tiễn qua việc thống kê khảo sát mức độ nắm vững Phân tích: Là bước chế tiếp nhận văn học Nó hoạt nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm, qua việc tìm hiểu động tìm hiểu chi tiết nghệ thuật tình bật tác phẩm để thực trạng việc đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh phân tích thảo luận, qua đạt nhận thức sâu sắc; tác phẩm văn chương văn thống quan sát tính tích cực học sinh, nhằm đánh giá khả vận dụng biện hữu nhiều kiện, nhiều chi tiết, yếu tố hợp thành pháp phân tích thảo luận phù hợp với nội dung đề tài Bố cục luận văn: Luận văn gồm ba phần: Theo GS.TS Nguyễn Thanh Hùng: Phân tích hoạt động chia nhỏ đối tượng để có nhìn cụ thể yếu tố làm nên chỉnh thể sâu Đó * Phần mở đầu : Luận văn trình bày nội dung sau: mổ xẻ chỉnh thể tác phẩm, để ghép hợp lại yếu tố phân tích theo - Lý chọn đề tài cách hoàn toàn khác thường phát khía cạnh bất ngờ - Lịch sử vấn đề chỉnh thể tác phẩm Vì thực hoạt động phân tích bao gồm thao tác lựa - Đối tượng phạm vi nghiên cứu chọn thao tác phối hợp Ngồi việc phân tích mối liên hệ kiện tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phẩm, người viết cịn phải phân tích mối quan hệ liên tưởng Chính vậy, kết Ấn tượng tổng hợp ban đầu tác phẩm hình thành sở lắng hoạt động phân tích chắn đem lại phong phú sâu sắc nghe tiếng nói trực giác, cảm xúc rung cảm đọc tác phẩm, cho tác phẩm văn học [14, 148] cảm nhận trực tiếp vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng tác phẩm Tuy Việc phân tích tác phẩm thành nhiều yếu tố để xem xét hoạt động tình cảm, cảm xúc chủ thể tiếp nhận dựa sở hiểu biết khoa học cần thiết để giúp người đọc không bỏ qua sáng tạo tác giả, để có quan niệm thẩm mỹ đắn sở vốn văn hoá sâu rộng thể nhìn tác phẩm cách sâu hơn, kỹ Phân tích tác phẩm giống vốn sống phong phú, khơng phải thứ tình cảm vu vơ Cần tiếp nhận tác công việc tháo rỡ cấu trúc để lần mối dây liên kết thành phần Từ phẩm văn học tổng thể, tính chỉnh thể Bởi tác phẩm nguyên liệu, phận tách rời ấy, người đọc cảm nhận văn học chỉnh thể nghệ thuật tạo xã hội riêng, giới riêng sáng tạo riêng cấu trúc mới, điều làm sáng tỏ nhiều ý nghĩa tiềm ẩn có tính hệ thống theo quy luật riêng Nên phân tích trực tiếp tác phẩm cấu trúc cũ Nghĩa là: văn nhà văn văn tạo lại người bước phải nắm bắt xác tinh thần chung tác phẩm đọc không tách nhau, khơng trùng khít Hai Trong bước tổng hợp ban đầu cần ý tới đặc điểm thể loại tác giới nghệ thuật soi sáng nhau, tạo nên môi trường thẩm mỹ phẩm Thơ cần ý tới bộc lộ tình cảm nhà thơ qua ngơn từ, hình dành cho độc giả ảnh, nhịp điệu nhạc điệu Truyện cần ý đến cốt truyện, kết cấu, tình Quá trình phân tích q trình người đọc vừa khám phá đẹp truyện, nhân vật, nghệ thuật tự Kịch cần ý tới xung đột kịch, tác phẩm cách mình, vừa hiểu thấu đẹp sáng tạo, hành động nhân vật… vừa sáng tạo thêm đẹp cho tác phẩm Khi phân tích tác phẩm văn học, * Bước 2: Phân tích chi tiết tác phẩm: nhiều nhà nghiên cứu thường ý tìm hiểu yếu tố ngồi văn Đây bước phân tích yếu tố, phương diện tác phẩm qua hoàn cảnh đời tác phẩm Đây định hướng ban đầu tạo điều kiện có việc cảm thụ bước Tìm hiểu chi tiết, phân tích yếu tố, thể hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm Song cạnh đó, phân tích phải đặc biệt mặt riêng biệt tác phẩm nhằm phát mối quan hệ chúng để ý yếu tố bên cấu trúc văn bản, đạt tới nhận thức chung sâu sắc khâu quan trọng, có ý nghĩa định Trong tác phẩm yếu tố có mối quan hệ mật thiết với Theo GS Trần Đăng Xuyền [34, 121] việc phân tích trực tiếp tác phẩm tiến hành theo bước: Tổng – Phân – Hợp tạo nên chỉnh thể, song cần phải lựa chọn yếu tố, tình tiết quan trọng, kết tinh cao tư tưởng nghệ thuật tác phẩm để phân tích Qua chi * Bước 1: Đọc kỹ tác phẩm, cảm thụ tác phẩm qua trực giác tình cảm, lý trí tính chỉnh thể tồn vẹn để nhận diện mạo, âm hưởng, tinh thần chung, với nét đặc sắc nghệ thuật tiết cụ thể, có giá trị phải giá trị nội dung nghệ thuật chi tiết Khi phân tích cần ý phân tích giá trị thẩm mỹ tác phẩm, phân tích hình tượng nghệ thuật chi tiết nghệ thuật 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phân tích giá trị thẩm mỹ tác phẩm: Chi tiết nghệ thuật đóng vai trị quan trọng, tác Giá trị thể hay đẹp nghệ thuật, nội dung quy định hình thức: độc đáo, đơn phương thức trình bày nghệ thuật thể trí tuệ, tài trình độ tinh nhạy tác giả phẩm tự sự đan kết hàng loạt chi tiết (riêng truyện ngắn việc lựa chọn chi tiết địi hỏi chặt chẽ) Tuy nhiên chi tiết đem phân tích, mà phải phát Nói cách khác: giá trị thẩm mỹ hay, đẹp tác phẩm thể hịên phương tiện ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật, kết cấu, điểm nhìn, nhân vật trữ tình… chi tiết mang chức nghệ thuật bật, chi tiết tập trung hàm lượng thông tin thẩm mỹ cao Khi dạy tác phẩm văn chương bắt buộc phải phân tích - Phân tích hình tượng: chi tiết đặc sắc tác phẩm để nắm chủ đề tư tưởng tác Nhà văn xây dựng hình tượng để khái quát thực, cắt nghĩa đời sống, phẩm Bỏ qua chi tiết quan trọng coi chưa phân tích tác phẩm văn thể tư tưởng tình cảm Hình tượng nghệ thuật tranh chương đời sống nhà văn sáng tạo cách khái quát, điển hình kết tinh Mỗi tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, yếu tố, ấn tượng sâu sắc đời làm nhà văn phải trăn trở, day dứt phương diện, chi tiết có mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc chi phối Nó vừa cụ thể, vừa khái quát, có đặc điểm phi vật thể; nên phân tích hình lẫn nhau; nên phân tích cần phải tơn trọng tính chỉnh thể tác phẩm tượng nghệ thuật phải ý mối quan hệ nội dung hình thức, tránh sa * Bước 3: Tổng hợp sở phân tích chi tiết tác phẩm đà vào kiện miêu tả lại nhân vật, tường thuật lại biến cố Phân tích vấn đề nhằm nắm bắt giá trị tác phẩm Đây bước Phân tích hình tượng phải nắm phương thức tạo hình tượng tác giáo viên hướng dẫn học sinh khám phá, nắm bắt chiều sâu tác phẩm Giá giả phải đặt hình tượng mối tương quan chung toàn tác phẩm trị tác phẩm hoạt động phân tích đem lại lượng thơng tin, mới, bối cảnh xã hội Khi phân tích tránh áp đặt cứng nhắc khám phá phát Khơng có tác phẩm khơng có vấn đề, kiểu ý nghĩa cho hình tượng, làm đi, giảm ý nghĩa khái quát phân tích phải tập trung vào vấn đề làm nên hay hình tượng lệch so với dụng ý tác giả đẹp tác phẩm, vấn đề lơi cuốn, hấp dẫn làm người đọc phải Có hai loại hình tượng nghệ thuật phân tích phải nắm đặc trưng nó: hình tượng nhân vật hình tượng cảm xúc Khi phân tích hình tượng nhân vật, phải ý phân tích q trình phát triển hình tượng tính tị mị, tranh cãi Khi phân tích tác phẩm để nắm bắt giá trị nó, ta cần phân tích số vấn đề sau: cách, mức độ điển hình hố giá trị thẩm mỹ hình tượng Cịn phân - Phân tích vấn đề nội dung nghệ thuật tích hình tượng cảm xúc phải ý đến cảm xúc chủ quan tác giả - Phân tích tác phẩm gắn với đặc trưng thể loại, thi pháp phong cách - Phân tích chi tiết nghệ thuật: nhà văn - Phân tích quan điểm nghệ thuật tác giả 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phân tích mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm Với tác phẩm tự cần ý phân tích thêm: chức hướng dẫn; qua học sinh vừa nắm đựơc phương pháp tới kiến thức Theo phương pháp dạy học tích cực, dạy học khơng đơn giản - Phân tích tình tự cung cấp kiến thức mà phải hướng dẫn hành động - Phân tích hình tượng nhân vật trung tâm Trong q trình học tập, ý nghĩ hình thành đầu óc học sinh - Phân tích phương thức kể chuyện tác phẩm diễn đạt thành lời dạng nói thầm, trạng thái tiềm Nhìn chung: Q trình phân tích tác phẩm văn chương đòi hỏi phải linh ẩn; chúng đem trao đổi đối thoại, thảo luận chúng hoạt, sáng tạo, khơng thể dập khn máy móc; phân tích tác phẩm khơng khơng cịn dạng tiềm ẩn Vì trình dạy học cần tạo thể giống với việc phân tích tác phẩm Song ta rút hai giai đoạn câu hỏi nêu vấn đề để kích thích suy nghĩ học sinh; giáo viên phân tích tác phẩm mang tính bắt buộc tương đối ổn định là: khuyến khích giúp đỡ học sinh bày tỏ ý kiến cá nhân vấn đề cần + Lựa chọn yếu tố để phân tích: Đây giai đoạn đòi hỏi người đọc giải để học sinh tự đánh giá, trao đổi, thảo luận đề xuất giải phải tỉnh táo, tinh tế bóc tách lớp vỏ ngơn ngữ để tìm loạt mối pháp Thông qua thảo luận học sinh bày tỏ suy nghĩ hiểu biết quan hệ chằng chịt phát phương thức trình bày nghệ thuật trước người để chia xẻ, bổ sung, uốn nắn tác phẩm Theo GS.TS Trần Bá Hồnh “Thảo luận dạng tương tác nhóm, + Phối hợp thao tác phân tích, khái quát hoá, tổng hợp để thấy chiều sâu tác phẩm dụng ý tác giả thành viên hợp sức giải vấn đề quan tâm, nhằm đạt tới hiểu biết chung vấn đề Muốn đạt mục đích, Tổng hợp sở phân tích chi tiết tác phẩm nhằm đưa thành viên nhóm phải mạnh dạn nói cho nghe ý kiến tổng kết, nhận định, đánh giá khái quát, nâng cao giá trị tác mình, phải nghe lẫn có ý kiến phản hồi điều nghe phẩm giúp người đọc có nhận định, đánh giá đắn, sâu sắc tác phẩm Phải biết lắng nghe lập luận người khác, trung thực nói điều văn học hay tượng văn học cho hay sai, sẵn sàng chấp nhận ý kiến để điều Khi phân tích nên vận dụng bước cách linh hoạt 1.2 Phƣơng pháp thảo luận: chỉnh quan điểm mình”[13, 156-157] Trong thảo luận, giáo viên phải người tổ chức tình dẫn tới Là phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ thảo luận, hướng ý học sinh vào điểm quan trọng nhằm đạt động, sáng tạo người học theo hướng dạy học lấy hoạt động học sinh mục đích học, can thiệp thảo luận chệch hướng bế làm trung tâm, dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động nhằm phát huy tắc, dẫn dắt học sinh đạt cấp độ hiểu biết cao Vì điều tính tích cực học sinh Trong cách dạy học tích cực có giao tiếp thường khiển thảo luận việc khó, phải có chuẩn bị chu đáo, phải có kiến xuyên qua lại thày trò, trò với trò Bài học xây dựng từ thức vững Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu, có đầu óc nhạy bén đóng góp học sinh thơng qua hoạt động học tập thầy tổ sáng tạo để đóng vai trị người gợi mở, trợ giúp, hướng dẫn, trọng tài 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Điều làm người đàn ơng có thay đổi tính cách vậy?  Qua hình tượng người đàn ông hàng chài, nhà văn muốn gửi đến Tác giả sử dụng nghệ thuật để khắc họa ngoại hình, số phận, tính cách người đọc triết lý nhân sinh sâu sắc, đồng thời lời nhắn nhủ, lời chân dung tâm lý nhân vật ? cảnh báo: Em có suy nghĩ nhân vật người đàn ông hàng chài ? + Sự tàn bạo, độc ác có lúc sinh từ đói nghèo, vất vả Qua hình tượng nhân vật người chồng gia đình hàng chài, tác + Sự đói nghèo, túng quẫn nhiều nguyên nhân đẩy người tới giả muốn gửi đến người đọc điều ? chỗ tha hố Có bạn cho rằng: người chồng bạo người vợ + Không thể nhìn đời, nhìn người từ phía, mà phải tìm hiểu ngun Em có đồng ý với ý kiến khơng ? Vì ? nhân sâu sa dẫn tới hành vi người ; để nhận thấy vẻ đẹp ẩn sâu Yêu cầu cần đạt: tâm hồn người – Trước kia: anh thuyền chài hiền lành, cục tính Đây tầng ý nghĩa nhân sinh truyện – Nay: Đánh vợ cách tàn bạo, độc ác, dã man “ba ngày trận 3.2.2.2 Nhân vật bé Phác: nhẹ,năm ngày trận nặng” Qua lần tiếp xúc, Phùng nhận thấy: Phác bé thông Gánh nặng mưu sinh gia đình sống đói nghèo cực nhọc đè minh, hiểu biết, yêu cảnh vật miền quê nghèo Đặc biệt nặng lên đơi vai, khiến người chồng tha hố dần trở thành kẻ vũ phu, thô yêu mẹ thương mẹ vô bạo Anh muốn trút hết bực dọc, uất ức lên đầu người vợ Tác giả Câu hỏi: Khi biết bi kịch gia đình mình, Phác làm ? thành cơng khắc hoạ chân dung ngoại hình, tâm lý số phận tính cách nhân vật qua bút pháp tả thực Đây phản ứng tự nhiên tâm hồn trẻ thơ yêu mẹ căm phẫn mù quáng ? Qua cách miêu tả hai quãng đời anh, ta thấy anh đáng thương Em có nhận xét hành động Phác ? đáng trách Anh nạn nhân hoàn cảnh sống khắc nghiệt Bởi anh Từ hình tượng bé Phác, tác giả muốn nói với người đọc điều người tốt, người cha giỏi giang gánh vác mưu sinh cho gia ? đình mười miệng ăn; bị đói, nghèo dần tha hoá Yêu cầu cần đạt: Anh người trụ cột gánh vác sống cho gia đình mà không lo đủ ăn cho con, không làm để gia đình thóat khỏi đói nghèo Bất lực, anh giận thân mình, giận vợ, giận muốn trút hết nỗi bực dọc uất ức lên đầu người vợ + Ý chí: Tuyên bố với bác xưởng đóng thuyền “nó cịn có mặt biển mẹ khơng bị đánh” + Hành động: Chứng kiến bi kịch gia đình, “chạy mạch…nhảy xổ vào lão đàn ơng…giằng thắt lưng, dướn thẳng người…vung khoá sắt quật vào khuôn ngực trần vạm vỡ cháy nắng”, sau lại “lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ khn mặt người mẹ, 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn muốn lau giọt nước mắtchứa đầy nốt rỗ chằng chịt”  Thương mẹ, cô chấp nhận cách giải mẹ để bảo vệ trì tổ ấm gia đình Điều cho thấy ý thức tầm quan trọng Phác thương mẹ vô cùng, muốn bảo vệ mẹ, bênh vực mẹ Với bố: thẳng người đàn ông, người cha gia đình Trong tiềm ẩn đức tính nhẫn thắn khơng khoan nhượng Mục đích tốt, đáng; hành động nại hy sinh người mẹ Vậy đời cô hạnh phúc hay lại nóng nảy, sai lầm, nguy hiểm Bởi Phác ngây thơ, hồn nhiên chưa hiểu khổ đau người mẹ ? Đây câu hỏi không dễ trả lời Bởi: việc biết tất hết lẽ sống đời Thực tế sống dần bôi đen tâm hồn Phác: Để bảo vệ mà khơng phản ứng dự báo số phận giống mẹ, bênh vực mẹ, Phác sẵn sàng giấu dao đợi tìm dịp trả thù bố Chứng tỏ mẹ cô ác, tăm tối dần tha hoá người, làm méo mó tâm 3.2.2.4 Hình tƣợng nhân vật ngƣời đàn bà hàng chài: hồn ngây thơ, sáng Ẩn sau hình ảnh cậu bé nỗi lo âu trăn trở đầy Câu hỏi: Chân dung người đàn bà hàng chài lên tác phẩm qua chi trách nhiệm nhà văn: Vậy cậu bé trở thành người nào, môi tiết ? Em thử hình dung đời số phận chị qua chi tiết trường sống khơng có thay đổi tích cực ? ?  Từ tác giả muốn nói: Hiện tượng bạo lực gia đình dẫn tới tha hố, làm biến dạng tâm hồn trẻ thơ Đây tiếng chuông cảnh tỉnh người toàn xã hội Yêu cầu cần đạt: - Ngoại hình: “Trạc ngồi bốn mươi…cao lớn với đường nét thô kệch…rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi…tái ngắt” “Tấm lưng áo bạc phếch, rách 3.2.2.3 Nhân vật ngƣời gái: rưới” - Là cô bé miền biển lớn Lớn lên đói nghèo nhan  Đây người phụ nữ miền biển chưa già, khoẻ mạnh, nhan sắc đúc từ trời biển suốt “được sinh từ người đàn bà hàng chài sắc Từ ngoại hình chị ta thấy tốt lên nghèo đói, nhọc nhằn, vất vả xấu xí đau khổ” Chị hình ảnh tiêu biểu người đàn bà miền biển phải vật lộn Câu hỏi: Em có suy nghĩ hành động đuổi theo thằng Phác để giành với sóng gió đời để mưu sinh dao găm ? Câu hỏi: Em có suy nghĩ thái độ người đàn bà bị chồng đánh ? Nhà văn muốn gửi đến người đọc vấn đề qua hình tượng nhân vật người gái ? Thái độ chị trước hành động ? Em hình dung tâm trạng chị ? Yêu cầu cần đạt: Đây cô bé trưởng thành tuổi Cơ hiểu bi kịch gia đình kịp thời ngăn cản ý định nguy hiểm đứa em Hành động ngăn chặn em chứng tỏ cô hiểu mẹ, hiểu em, hiểu bố Cô giải bi kịch gia đình theo cách riêng Yêu cầu cần đạt: - Hành động: + Khi bị chồng đánh, chị nhẫn nhục chịu đựng + Khi người chồng bỏ đi, người mẹ “dường lúc cảm thấy đau đớn- vừa đau đớn vừa vô xấu hổ, nhục nhã” Chị gọi 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tên và“ơm chầm lấy nó”“những giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt” Trong lời tâm chị có câu sâu sắc Đó câu ? Những câu nói gợi cho em suy nghĩ tình cảm  Chị xấu hổ nhục nhã phải giấu tình trạng khốn khổ Chị đau đớn làm tổn thương đến Chị vái “tạ lỗi” với nó, để cầu xin đừng căm thù bố đừng độc ác bố gì? u cầu cần đạt : - Chị là: + Người phụ nữ có số phận khổ đau bất hạnh Câu hỏi: Cảnh bạo lực gia đình hàng chài Phùng không bắt gặp + Người phụ nữ khao khát hạnh phúc, khao khát tổ ấm gia đình lần Vậy thái độ Phùng ? + Người vợ thương yêu chồng con, sẵn sàng hi sinh thân Yêu cầu cần đạt: hạnh phúc gia đình - Lúc đầu: Kinh ngạc, sững sờ, cảnh đẹp mê hồn lại chứa đựng cảnh tượng khơng đẹp tí Chứng tỏ khổ đau, tàn ác ẩn sau sống tưởng tươi đẹp bình lặng a Chị người phụ nữ có số phận khổ đau bất hạnh : + Trước kia: chị gái gia đình giả “xấu, lại rỗ mặt… phố không lấy” Với chị việc có tổ ấm gia đình – khát vọng - Lần thứ hai: Anh bất bình, giận khơng thể dửng dưng làm ngơ trước muôn đời người phụ nữ điều khó thực + Sau “chị có mang với anh nhà hàng chài” theo chồng sống khổ đau tay can thiệp nắm đấm Anh ngạc nhiên chứng kiến lời nói chị chốn mưu sinh nghề biển công đường Với dáng vẻ “sợ sệt, lúng túng” ngồi khuất “một góc Câu hỏi: Sức mạnh thúc đẩy người phụ nữ sống sống sung túc tường” nem nép “rón ghé vào mép ghế cố thu người lại…cúi mặt phố chấp nhận lấy chồng nghề biển sống sống vất vả khó xuống” cách xưng hơ hạ mình, nhún nhường “con – quý toà”, chị lạy lục nhọc ? van xin đừng bắt chị phải bỏ chồng Phùng tìm hiểu nguyên b Chị người phụ nữ khao khát hạnh phúc, khao khát tổ ấm gia đình : nhân cảnh đau lịng mà chứng kiến Khi nghe người đàn bà kể lại câu chuyện đời anh cảm thơng với chị hiểu nguyên nhân sâu sa việc * Câu chuyện đời ngƣời phụ nữ làng chài: Yêu cầu cần đạt : Chị tự nguyện lấy anh hàng chài nghèo khó cảnh sống vất vả lam lũ chị chấp nhận tất cả, dám vượt lên số phận để sống với niềm mơ ước giản dị đời thường Câu hỏi: Vì người đàn bà hàng chài lại xuất án huyện ? Tuy nhiên hạnh phúc gia đình chị mong manh, sống Chị có làm theo lời gợi ý, đề nghị chánh án Đẩu không ? mở nhiều éo le khắc nghiệt người dửng dưng Em hiểu đời tính cách người đàn bà hàng chài qua câu sống gia đình ln bị đói đe doạ Điều khiến chồng chị- chuyện đời chị ? anh hàng chài “cục tính, hiền lành lắm” trở nên thay đổi Người chồng sống lam lũ mà nghèo túng nên bất lực uất ức mà khơng 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thể giãi bày Anh biết dồn lên đầu vợ trận đòn tàn nhẫn người vợ biết nhẫn nhục chịu đựng + Người chồng chỗ dựa cho chị gia đình để “chèo chống phong ba”những “biển động sóng gió” để “cùng làm ăn ni nấng c Chị người vợ thương yêu chồng con, sẵn sàng hi sinh thân hạnh phúc gia đình: đặng nhà chục đứa” + “Cũng có lúc vợ chồng sống hồ thuận vui vẻ” Hạnh phúc Câu hỏi: Đẩu đưa lý đáng để thuyết phục chị bỏ người chị thật giản dị đơn sơ nhà quây quần bữa ăn thuyền khiến chồng vũ phu chị từ chối Chị đưa lý sâu xa để chị nhẫn nhục chịu đựng tất “minh oan” cho chồng để giải thích hành động ? Qua thấy thái độ chị người chồng ? Yêu cầu cần đạt: Đến vỡ lẽ ra: chị nhẫn nhục cam chịu trận đòn thịnh nộ người chồng thuyền ấy, gia đình với mười người cần có người chồng chèo chống phong ba biển cả, * Tình cảm với chồng : chèo chống với sống mưu sinh vất vả đời thường Như ta - Chị nhận phần trách nhiệm lỗi mình; nguyên nhân hiểu lý khiến chị nhẫn nhục cam chịu số phận Bởi hoàn cảnh sâu xa dẫn tới nghèo đói, tới thay đổi tính nết chồng: “Giá tơi đẻ này, cách sử dường khác Đây cách lựa chọn đi…” “Cái lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều mà thuyền lại bất đắc dĩ suy tính từ trước để bảo vệ hạnh phúc gia đình Hố hành chật” Lỗi chị đẻ nhiều đơng trình kiếm tìm hạnh phúc người đàn bà miền biển không đơn - Đi liền với đông nghèo khổ túng đói:“Ơng trời làm động biển giản Người đàn bà khốn khổ không từ bỏ người đàn ơng đích thực suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm dù lịng đau đớn hàng ngày phải chịu trận đòn tàn bạo, muối…” “nghèo khổ túng quẫn trốn lính” phải chứng kiến cảnh hai cha đối xử kẻ thù, phải chấp nhận - Cuộc sống trôi bấp bênh: gia đình chục người sống sống đương đầu nơi gió bão  Chị người vợ sẵn sàng chịu thiệt thịi để giữ gìn mái thuyền nhỏ tù túng, chật hẹp - Vì phong tục tập qn để lại:“Đàn ơng vạn chài thế” ấm gia đình, giữ gìn hạnh phúc Trong sống nghèo khổ chật vật: ngày  Một trái tim nhân giàu lịng vị tha: Khơng ốn hận trách móc, ngày phải ni mười miệng ăn thuyền chật hẹp, người đàn bà chị thấu hiểu cảm thông chia sẻ với chồng nỗi uất ức không dễ giãi bày - Chị đưa lí giải thích chị không chịu từ bỏ người chồng vũ phu: thân hi sinh vơ bờ bến * Tình cảm với con: Câu hỏi: Tình cảm với thể qua chi tiết ? + Người chồng dù vũ phu cục súc, thuyền phải có người đàn ông làm trụ cột, làm chỗ dựa vững gánh vác sống cho gia đình Điều cho ta thấy chị người mẹ ? Yêu cầu cần đạt: 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Là người mẹ yêu thương vô bờ bến, chị ý thức thiên chức Câu hỏi: Qua câu chuyện đời người đàn bà làng chài, tác giả muốn người đàn bà sinh cõi đời để cho, để che gửi tới người đọc vấn đề ? chở Bổn phận trách nhiệm người làm mẹ đẻ phải nuôi khôn Yêu cầu cần đạt: + Quan niệm hạnh phúc đời thường lớn, phải sống “ ơng trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi + Mong muốn người xã hội quan tâm đến số phận khôn lớn, phải đánh đổi lấy khổ Đàn bà cá nhân; số phận hẩm hiu, bất hạnh sống mưu thuyền phải sống cho sống cho mình…” sinh phải sống tách biệt đời sống cộng đồng - Chị tự nguyện chấp nhận nỗi đau thể xác tinh thần để giải toả nỗi uất 3.2.2.4 Sự thức tỉnh để nhận chân lý : * Đối với người chánh án: hận chồng, để đàn có miếng cơm ăn, để có gia đình hồ thuận vui vẻ Khi lớn để tránh cho bị tổn thương tâm hồn chứng kiến Câu hỏi: Đẩu người ? cảnh bạo lực gia đình, chị xin chồng lên bờ đánh Người mẹ muốn Em có suy nghĩ cách giải Đẩu? tránh cho ấn tượng xấu, muốn gìn giữ cho hình ảnh tốt Qua câu truyện người đàn bà hàng chài, Đẩu nhận điều đẹp cha mẹ, tổ ấm gia đình mẻ ? - Niềm vui lớn chị lúc ngồ i nhìn đàn ăn no Niềm vui đời thường thật giản dị Đàn niềm vui, ước mơ, hạnh phúc Qua việc xây dựng nhân vật Đẩu, tác giả muốn gửi đến người đọc vấn đề ? đời chị Nếu Đẩu, em xử lý giải vấn đề ? Chị người đàn bà nghèo khổ thất học, hiểu thấu lẽ đời Chị Theo em cần phải làm để chấm dứt nạn bạo hành gia đình ? biểu tượng lòng hy sinh vừa cao độ lượng, vừa nhân vị tha; Yêu cầu cần đạt: - Đẩu vị “Bao Cơng phố biển” có lịng tốt sẵn sàng họ sống khơng phải cho mà cho người họ yêu thương che chở bảo vệ công lý, xa rời thực tế chưa thực sâu vào đời sống nhân Chị sẵn sàng quên thân để thực trọn vẹn thiên chức làm mẹ làm dân Anh bảo vệ luật pháp thông hiểu sách vở, trước sống vợ Tuy ước mơ, quan niệm hạnh phúc giản dị đơn sơ chị thật khó đầy biến động với xúc bộn bề anh trở thành kẻ nơng nổi, ngây thực Điều cho ta thấy hành trình kiếm tìm hạnh phúc thật nhọc nhằn; thơ để có nhiều người phải chịu hy sinh mát  Chị - người đàn bà hàng chài vô danh - vừa cụ thể rõ ràng vừa khái quát tiêu biểu Chị hình tượng đại diện cho số đơng người phụ Qua ta thấy: Lịng tốt đáng q chưa đủ Luật pháp cần thiết, cần phải vào đời sống phải áp dụng vào hồn cảnh cụ thể nữ miền biển nói riêng người phụ nữ Viêt Nam nói chung mang - Anh hiểu đời nhiều nghịch lý; muốn giúp người thoát phẩm chất cao đẹp tượng trưng cho vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ khỏi cảnh khổ đau tăm tối phải có giải pháp thiết thực không Việt Nam thiện chí lý thuyết 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Vỡ lẽ quan niệm giản đơn tình u, hạnh phúc, lịng nhân Câu hỏi: Qua hình ảnh thuyền ngồi xa, tác giả muốn nói với người ái, khoan dung…Nói cách khác: Có nhìn đa diện sống, số phận đọc vấn đề ? Tại tác giả lại đặt tên truyện “Chiếc thuyền xa” ? tâm hồn người Có thể đặt tiêu đề khác khơng ? Vì ? * Đối với người nghệ sĩ: Yêu cầu cần đạt: - Cuộc sống nghệ thuật khơng phải một: Nghệ thuật đẹp, cịn sống đầy nhọc nhằn, khổ cực Chức nghệ thuật phải khám phá, phát nói lên chất đích thực sống - Phải có nhìn tỉnh táo độ lượng thấy hiểu chất tốt đẹp người - Chiếc thuyền biểu tượng tranh thiên nhiên biển biểu tượng sống sinh hoạt người dân hàng chài - Chiếc thuyền xa gợi vẻ đẹp thi vị tranh thiên nhiên thuyền biển - Chiếc thuyền ngồi xa gợi bấp bênh trơi kiếp người Câu hỏi: Tấm ảnh đen trắng chọn vào lịch năm treo nhỏ bé, mong manh, nhọc nhằn mưu sinh trước thiên nhiên bão tố nhiều gia đình sành nghệ thuật Nhưng lần nhìn kỹ vào ảnh người đời nghệ sĩ thấy “hiện lên màu hồng hồng ánh sương mai”và nhìn lâu - “Chiếc thuyền xa” biểu tượng cho mối quan hệ nghệ anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh”; điều thuật đời sống Hiện thực sống thuyền ngồi xa mờ ảo có ý nghĩa ? khơng dễ nhận ra, muốn nắm bắt phải tâm sâu khám phá Qua hình ảnh đó, Nguyễn Minh Châu muốn nói điều mối - Đặc biệt hình ảnh thuyền ngồi xa xuất giông bão quan hệ nghệ thuật đời ? cuối truyện cho ta thấy: sống khơng đơn giản, bình n; mà thật Yêu cầu cần đạt: “Màu hồng hồng ánh sương mai” chất thơ dội khốc liệt Con người phải chống chọi, giành giật tồn tại, sống, vẻ đẹp lãng mạn đời, biểu tượng đẹp nghệ thuật để sống Hình ảnh thuyền giơng bão khơng tìm chỗ trú ẩn vừa cho Cịn hình ảnh “người đàn bà bước khỏi ảnh” thân ta thấy nỗi lo miếng cơm manh áo nhọc nhằn biết bao, nhiều lúc buộc lam lũ khốn khó đời thường Nó thật đời đằng sau người phải liều lĩnh; vừa cho thấy sức mạnh nghị lực người: tranh sống họ sẵn sàng chấp nhận vượt lên hoàn cảnh  Qua tác giả muốn nói: nghệ thuật bước từ sống, sống Chiếc thuyền giông bão biểu tượng cho người nhỏ bé mong sinh nghệ thuật Nghệ thuật đời phải ln đời manh thật mạnh mẽ, bền bỉ Nghệ thuật chân khơng rời xa đời Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề: Hƣớng dẫn học sinh phân tích ý nghĩa biểu tƣợng hình ảnh Câu hỏi: Em nêu khái quát chủ đề tác phẩm ? thuyền xa: Yêu cầu cần đạt: Tác phẩm chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn nghệ thuật đời: 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Sáng tạo nghệ thuật trình gian nan vất vả, người nghệ sĩ ác bố bố mình; trận địn tàn khốc phải có tâm huyết đam mê Nghệ thuật chân phải ln làm người mẹ gục ngã lúc nào; người gái miền biển có đời, ln gắn với đời lòng bao dung nhân hậu có số phận giống người mẹ + Cuộc đời không đơn giản mà tồn nghịch lý Phải có + Mong muốn xã hội quan tâm đến số phận người xã nhìn đa dạng nhiều chiều tỉnh táo độ lượng hiểu thấy hội, số phận người sống mưu sinh phải sống tách chất tốt đẹp người rời khỏi đời sống cộng đồng III Tổng kết: + Thể niềm tin tưởng nhà văn sức sống dẻo dai vẻ Câu hỏi: Nêu đặc sắc nghệ thuật ? đẹp tâm hồn tiềm ẩn người Qua tác phẩm “Chiếc thuyền xa”, tác giả đề cập đến vấn đề phức tạp sống ? + Người nghệ sĩ khơng thể giản đơn nhìn nhận sống người Qua tác phẩm, tác giả muốn gửi đến người đọc vấn đề ? Củng cố: Học sinh nắm thông điệp mang tính triết lý, mang Nghệ thuật: ý nghĩa nhân sinh sâu sắc nghệ thuật sống qua lối viết ngắn gọn, - Nghệ thuật xây dưng tình truyện hàm súc mà đầy dư ba Nguyễn Minh Châu - Nghệ thuật xây dựng khắc hoạ chân dung nhân vật - Xây dựng hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa hàm súc sâu sa Câu hỏi tự luận(về nhà): Nêu cảm nghĩ em nhân vật tác phẩm để lại em ấn tượng sâu sắc ? - Giọng điệu chiêm nghiệm suy tư phù hợp với nhận thức GIẢI THÍCH THIẾT KẾ: - Ngơn ngữ giản dị, sáng, gần gũi mà đầy ám ảnh Tác phẩm văn chương hàm chứa tầng ý nghĩa sâu sa Mục Nội dung : đích giáo viên giúp học sinh phát chiều sâu tầng ý nghĩa Truyện ngắn“Chiếc thuyền ngồi xa” đặt nhiều vấn đề phức tạp Qua tác phẩm văn chương, học sinh có nhìn đa dạng, nhiều chiều người sống; để từ phát chất chân lý đời sống, từ sống: + Cái đói nghèo lạc hậu phong tục cổ hủ khiến người học sinh hình thành phát triển nhân cách tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ trở nên tăm tối, độc ác Cái ác đẩy người đến tha hoá Như dạy tác phẩm văn chương dạy nội dung ý nghĩa nhân sinh - huỷ hoại sống dạy học sinh nhân cách làm người Vì thiết kế dạy học tác phẩm“Chiếc + Nỗi lo âu, trăn trở, day dứt cho số phận mỏng manh người trước bão tố thiên nhiên sóng gió đời nhà văn Hành trình thuyền ngồi xa” phần trình bày theo trình tự chiếm lĩnh nội dung tầng ý nghĩa nhân sinh gia đình hàng chài tiềm ẩn nguy cơ: Đứa yêu mẹ sẵn sàng “Chiếc thuyền xa” truyện ngắn, có dung lượng chống trả bố bảo vệ mẹ, giấu dao găm tìm hội trả thù, đứa nhiễm tính dài chứa nhiều tầng ý nghĩa, nên với thời gian 90 phút dạy lớp khó 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khai thác rộng sâu tầng ý nghĩa nhân sinh tác phẩm, vào tiết học Giai đoạn có vai trị định thành cơng hay thất bại, nét đặc sắc nghệ thuật Vì nên chúng tơi mạnh dạn phối hiệu chất lượng dạy học tác phẩm văn chương Giai hợp hai biện pháp phân tích thảo luận trình giảng dạy Bởi đoạn gồm bước sau: phân tích, học sinh tiếp thu thụ động mà khơng có khả phát - Đối với người dạy: Phải chuẩn bị chu đáo phải chọn giải vấn đề nảy sinh thực tế đời sống Còn cho học kiến thức bản, trọng tâm để xây dựng hệ thống câu hỏi phục vụ cho sinh trao đổi thảo luận dù phát huy tính tích cực, tự lực tự tin trình phân tích thảo luận lớp Phải đặt câu hỏi gây học sinh thời gian hạn chế; học sinh khơng hiểu sâu, hiểu rộng vấn hứng thú có tác dụng định hướng cho em ý vào tác phẩm Đồng thời đề đặt vấn đề khoa học địi hỏi em phải suy nghĩ tìm tịi, phân tích giải Hai phương pháp có ưu điểm nhược điểm định; thích, lý giải thảo luận sở hiểu biết thân với việc kết hợp hai phương pháp với mục đích phát huy ưu điểm, Câu hỏi chuẩn bị vừa phải khêu gợi hứng thú, vừa hướng khắc phục nhược điểm phương pháp để đạt mục đích em vào giới nghệ thuật tác phẩm để tìm trung tâm thẩm dạy học tác phẩm văn chương mỹ, vừa có tác dụng chuẩn bị cho khám phá giáo viên học sinh Giáo án thiết kế theo trình tự lơgíc truyện Thơng qua hệ thống câu hỏi tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề phần; giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích thảo luận để giúp học sinh thấy chiêm nghiệm mang tính triết lý nghệ thuật sống mà tác giả muốn gửi đến người lớp GS Phan Trọng Luận [25, 180]đã đưa yêu cầu: + Câu hỏi phải vạch “hoặc định hướng”vào mối liên hệ hữu yếu tố cụ thể với vấn đề tổng hợp văn đọc, thấy tầng ý nghĩa truyện Qua ta thấy + Câu hỏi phải mang tính hệ thống liên tục lòng tác giả + Câu hỏi phải sát hợp với tác phẩm khêu gợi hứng thú học sinh, khêu gợi tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ học sinh HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN THIẾT KẾ: Phần chung thực thiết kế: + Câu hỏi phải vừa sức với học sinh có khả gợi vấn đề suy nghĩ Để giúp học học sinh vận dụng phương pháp phân tích thảo luận tìm tịi sáng tạo cho học sinh việc tìm hiểu tầng ý nghĩa nhân sinh truyện ngắn “Chiếc thuyền - Đối với người học: Phải đọc kỹ tác phẩm trả lời câu hỏi phần xa” trình dạy học đạt kết cao, yêu cầu giáo viên học sinh hướng dẫn học để khơi gợi hứng thú có ấn tượng cảm xúc phải có chuẩn bị tốt ba giai đoạn sau: ban đầu tác phẩm Phản ứng nhanh có kiến rõ ràng vấn * Giai đoạn chuẩn bị nhà: đề mà giáo viên học đặt Phải thực có nhu cầu học tập, coi học tập Đây khâu quan trọng q trình dạy học, khơng chuẩn bị niềm vui lớn tốt giáo viên học sinh khơng có tâm cần thiết bước * Giai đoạn lên lớp : 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đây giai đoạn thực nội dung chuẩn bị kỹ lưỡng nhà Yêu cầu giai đoạn phải có hợp tác chặt chẽ cởi mở tự luận ngắn độ 15 dòng cảm nhận nhân vật đưa tình thực tế để học sinh đưa hướng giải giáo viên học sinh - Đối với người học: Nắm đánh giá khái quát chiều sâu - Đối với người dạy: giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Nêu lên cảm nhận, đánh Nắm vững tác phẩm, bố trí thời gian hợp lý Giáo viên tổ chức, điều giá chủ quan riêng nhân vật cách xử lý tình khiển, định hướng trình phân tích thảo luận; chủ động việc dự thực tế đốn xử lý kịp thời tình nảy sinh trình tiếp nhận tác phẩm học sinh Ba giai đoạn giữ vai trò quan trọng việc định thành công hay thất bại tiết học Phải tạo bầu khơng khí văn chương cho tiết dạy Khơi gợi Phần cụ thể hƣớng dẫn học sinh vận dụng phƣơng pháp phân cảm hứng lòng say mê văn học học sinh Khuyến khích học sinh phát tích phƣơng pháp thảo luận tìm hiểu tầng ý nghĩa nhân sinh biểu thảo luận để xây dựng Tôn trọng suy nghĩ học sinh; uốn nắn truyện: suy lệch lạc, thiếu khoa học Định hướng cách khéo léo * Định hướng phân tích thảo luận: hướng dẫn học sinh phân tích thảo luận để phát tầng ý nghĩa Truyện ngắn có dung lượng ngắn gọn, hàm xúc Nó phản ánh sống nhân sinh nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm theo chiều sâu Vì dạy học truyện ngắn không đơn giản Đặc biệt với - Đối với người học: Tự tin, chủ động, cởi mở, tham gia cách nhiệt truyện ngắn“Chiếc thuyền ngồi xa” truyện ngắn có nhiều tầng ý nghĩa tình nghiêm túc vào yêu cầu mà giáo viên học đặt sở có dung lượng dài Với 90 phút, giáo viên khai thác rộng không định hướng giáo viên Mạnh dạn đưa băn khoăn thắc mắc sâu, ngược lại sâu số nội dung trọng tâm dễ phá vỡ tính nhận định, đánh giá riêng tình Mọi ý chỉnh thể tác phẩm dễ trượt ý đồ nghệ thuật nhà văn Vì kiến học sinh phải dựa sở khoa học, văn kinh nghiệm việc định hướng trước dạy học điều kiện cần thiết bỏ sống thân qua * Giai đoạn sau tiết học (củng cố giao tập nhà): Củng cố khâu quan trọng thiếu học, nhằm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Để dạy hết lượng kiến thức lớn thời gian có hạn, chúng tơi sử dụng kết hợp hai phương pháp: phân tích thảo luận Để vận dụng hai phương pháp cách hài hoà đạt kết cao cần có định - Đối với người dạy: Khắc sâu nội dung kiến thức vừa tìm hiểu cách câu hỏi thảo luận chiều sâu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, làm kiểm tra khảo sát viết ngắn (Trắc nghiệm)với thời gian 10 phút cuối tiết học Có thể cho học sinh nhà làm hướng dạy học Định hướng dạy học tác phẩm văn chương trình bao gồm định hướng dạy giáo viên định hướng học học sinh - Định hướng dạy giáo viên: 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo viên cần định hướng soạn giáo án theo mục đích, u cầu mơn, theo đặc trưng loại thể thời lượng cho phép chương trình; + Định hướng chuẩn bị bài: Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi chuẩn bị bài, đề xuất thắc mắc thân (nếu có) việc lựa chọn biện pháp, cách thức lên lớp để đạt yêu cầu đề Điều quan trọng phải định hướng phương pháp dạy học, + Định hướng học tập lớp qua việc tham gia vào q trình phân tích thảo luận: Ghi chép đường ngắn để đến việc chiếm lĩnh nội dung tác phẩm văn chương Năng động linh hoạt việc trả lời câu hỏi tình cụ thể đặt học + Định hướng phân tích: Cần lựa chọn yếu tố để phân tích xác định chi tiết đặc sắc, hình ảnh mang tính biểu tượng thể ý đồ Chủ động tiếp thu kiến thức qua việc phát biểu, thảo luận bày tỏ quan điểm hiểu biết nghệ thuật tác giả Kết hợp phân tích với bình giảng để phát hiện, đánh + Định hướng liên hệ, vận dụng sau học tác phẩm: * Lựa chọn câu hỏi phân tích: giá hay, đẹp nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm - Tìm kết cấu bố cục tác phẩm ? Đặt tiêu đề cho phần truyện + Định hướng thảo luận: Giáo viên sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để học sinh thảo luận cách công dân chủ, giúp em tự phát chân ? lý làm học sôi Những kết luận mà giáo viên đưa phải có sức thuyết - Phát tình truyện gọi tên tình phục học sinh tự cơng nhận suy nghĩ cảm nhận - Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc nêu bật chủ đề tác phẩm ? mình, tránh áp đặt - Giải thích ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền xa” ? + Định hướng hệ thống câu hỏi phân tích thảo luận: Giáo viên linh hoạt sử dụng câu hỏi tái hiện, câu hỏi gợi mở, câu hỏi nêu vấn đề để:  Giúp học sinh tái lại kiến thức học khái quát, hệ thống hoá kiến thức Từng bước giúp học sinh tìm hiểu, phát đề tài, chủ đề tác phẩm  thơng điệp sống, người, mối quan hệ đời nghệ thuật? - Sức mạnh thúc đẩy người phụ nữ sống gia đình giả phố chấp nhận lấy người chồng hàng chài sống sống vất vả khó Giúp học sinh phát hiện, phân tích đánh giá tác phẩm nội dung nghệ thuật Nâng cao lực tự nghiên cứu khả sáng tạo học sinh trình tiếp nhận tác phẩm  - Qua phát nghệ sĩ Phùng, tác giả muốn gửi tới người đọc nhọc ? - Trong lời tâm người đàn bà làng chài, có câu sâu sắc Đó câu nào? Những câu nói gợi cho em suy nghĩ tình Giúp học sinh dựa hiểu biết tự đánh cảm ? * Lựa chọn câu hỏi thảo luận: giá, suy nghĩ , thảo luận để tìm chân lý - Định hướng học học sinh: Giáo viên chia học sinh lớp thành nhóm; vào nội dung, mục đích, u cầu học nêu câu hỏi có vấn đề cho 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn học sinh nhóm thảo luận ghi lại biên Sau cử đại diện cách nhanh nhất, có chiều sâu bề rộng, đặt mối liên hệ với nhóm trình bày quan điểm vấn đề đặt Sau nhóm sống đời thường; để từ giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách thảo luận tới cách đánh giá thống Tuy nhiên cho học Song muốn đạt mục đích, người giáo viên cần phải có định sinh tự trình bày quan điểm trước lớp, để học sinh khác hướng nội dung phương pháp dạy học trình dạy học, tranh luận đưa cách hiểu thống Có thể lựa chọn câu hỏi sau: phải có lựa chọn câu hỏi phân tích thảo luận (nên vào - Tại nhà văn lại đặt tên cho tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa”? Có thể đặt cho tác phẩm tiêu đề khác khơng ? Vì ? - Có bạn cho rằng: Người chồng trở nên bạo người vợ Em có đồng tình với ý kiến khơng ? Vì ? câu hỏi thể nội dung tác phẩm ý tưởng tác giả, thể cảm nhận, cảm xúc riêng học sinh thiên nhiên, sống người) Tránh câu hỏi vụn vặt có xu hướng xé lẻ tác phẩm - Theo em người có lỗi bi kịch gia đình xảy thường xuyên gia đình hàng chài truyện ? Lý giải ? Tuy nhiên: Tác phẩm văn chương chỉnh thể nghệ thuật mở, nên khơng có cách hiểu, khơng có đường để tới đích Để - Nhà văn muốn nói đặt bên cạnh người mẹ cô gái xinh chiếm lĩnh tác phẩm, giới nghệ thuật ẩn chứa nhiều tầng ý nghĩa đẹp, bên cạnh người cha bé Phác ngang bướng ? Nhà văn muốn gửi sâu sa có hàng nghìn đường khác Từ thực tế việc chúng tơi kết đến người đọc vấn đề qua hình ảnh bé Phác người chị gái Phác hợp hai phương pháp: phân tích thảo luận dạy học tác phẩm“Chiếc ? thuyền xa”được trình bày ý kiến chủ quan hướng - Qua việc xây dựng nhân vật Đẩu, tác giả muốn gửi tới người đọc điều tiếp cận mới: Dạy học tầng ý nghĩa nhân sinh tác phẩm văn chương ? Nếu nhân vật em xử lý giải vấn đề ? Em có Đây khơng phải đường nhất, hình thức bắt buộc giảng dạy suy nghĩ cách giải nhân vật Đẩu ? Theo em cần phải làm để tác phẩm văn học nói chung tác phẩm“Chiếc thuyền ngồi xa” nói riêng chấm dứt nạn bạo hành gia đình ? Mỗi giáo viên có quyền lựa chọn sử dụng sáng tạo linh hoạt - Qua tác phẩm “Chiếc thuyền xa”, tác giả đề cập đến vấn đề phức tạp sống ? phương pháp, biện pháp, cách thức tuỳ theo đối tượng học sinh để đến đích cuối cùng: Thực tốt mục đích, yêu cầu học - Giáo dục nhân cách * Tổng kết việc phân tích thảo luận: học sinh Việc giảng dạy truyện ngắn ẩn chứa nhiều tầng ý nghĩa nhân sinh 3.3 Tự đánh giá ƣu điểm bất cập thiết kế: thời gian 90 phút không dễ Bởi dạy học truyện Thiết kế dạy thực nghiệm lớp 12a1 lớp 12a8 trường ngắn“Chiếc thuyền xa”người giáo viên phải sáng suốt, linh hoạt sử THPT Ngơ Quyền-TP Thái Ngun Qua q trình giảng dạy thực nghiệm dụng phương pháp tích cực (với hệ thống câu hỏi tái hiện, gợi mở, nêu chúng tơi tự đánh giá thấy thiết kế có số ưu điểm số vấn đề, khái quát vấn đề) dẫn dắt học sinh tìm hiểu tầng ý nghĩa nhân sinh bất cập sau: 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Ưu điểm: * Nhược điểm: - Bản thân tác phẩm có sức hấp dẫn với học sinh, tình tiết kiện, ngôn ngữ gần với đời thường kết hợp phương pháp dạy học đại tạo hứng thú người dạy người học góp phần tạo nên hiệu - Giáo viên xếp dạy phần thời gian tổ chức thảo luận hợp lý phát huy tính tích cực học sinh - Học sinh chưa mạnh dạn tham gia tranh luận, phát biểu quan điểm cảm nhận mình, nên học nhiều lúc cịn trầm, chưa thực sơi học - Việc kết hợp phương pháp phân tích thảo luận việc tìm Tuy nhiên lý thuyết thực tế dù khoảng cách đáng kể, hiểu vấn đề thời sống qua hình tượng, chi tiết nghệ khơng phải khơng thể vượt qua Vì người giáo viên phải vận dụng thuật tạo điều kiện cho học sinh có thời gian suy nghĩ độc lập vận dụng linh hoạt, sáng tạo với đối tượng học sinh tình cụ vốn hiểu biết kinh nghiệm sống sống; tranh luận, phát thể để đạt kết cao trình dạy học tác phẩm văn chương PHẦN KẾT LUẬN biểu kiến cách nhìn nhận người, sống có cách giải vấn đề hợp với hoàn cảnh, với chuẩn mực đạo đức Để từ có nhìn, cách đánh giá mới, phát người, sống, đặc biệt có cách giải vấn đề nảy sinh thực tế sống Giáo viên không người truyền thụ kinh nghiệm hiểu biết đến với học sinh, mà người tổ chức, hướng dẫn, định hướng, khuyến khích học sinh suy nghĩ, phát vấn đề, thảo luận vấn đề đặt tác phẩm Giáo viên có thơng tin phản hồi cảm xúc, quan niệm thẩm mỹ, quan niệm sống người học sinh Từ giáo viên hiểu cách nhìn nhận, đánh giá giải vấn đề học sinh để uốn nắn hiểu biết sai, lệch lạc; hướng học sinh tập trung vào phân tích thảo luận vấn đề Qúa trình dạy học tác phẩm văn chương nhà trường trình sư phạm có mục đích định hướng rõ rệt Mục đích cuối dạy học tác phẩm văn chương dạy nội dung ý nghĩa nhân sinh: Dạy học sinh cách nhìn nhận người sống, để từ hình thành phát triển nhân cách học sinh Dạy tác phẩm “Chiếc thuyền xa”, từ chiêm nghiệm nghệ thuật sống mang tính triết lý Nguyễn Minh Châu - người giáo viên ý hướng học sinh sâu vào khai thác tầng ý nghĩa nhân sinh tác phẩm để thấy chiều sâu nội dung nét độc đáo phong cách nghệ thuật ông Đó là: - Nỗi lo âu trăn trở nhà văn trước thực sống: trung tâm tác phẩm Thiết kế triển khai theo trình tự logic truyện phù hợp với trình nhận thức học sinh với hệ thống câu hỏi phân tích thảo luận gần với thực tế đời sống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; khơi dậy trí tị mị, nhu cầu khám phá, lịng ham hiểu biết tạo nên hứng thú, niềm đam mê + Cái đói nghèo, lạc hậu phong tục cổ hủ đẩy người đến chỗ tha hoá + Cách làm việc nguyên tắc cứng nhắc, máy móc tệ quan liêu bao cấp xã hội trước thời kỳ đổi học sinh Từ hướng học sinh vào chiếm lĩnh chiều sâu tầng ý nghĩa nhân sinh tác phẩm cách dễ dàng, thuận lợi 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Số phận người, gia đình vô nhỏ bé, mong manh phương pháp dạy học văn theo phương pháp nhà trường trước bão tố thiên nhiên đời Đồng thời tác giả cịn dự báo phổ thơng nay, nhằm tạo hiệu tối ưu giảng văn: vừa nguy xã hội tiềm ẩn chiến tranh lùi xa tôn trọng cảm thụ chủ quan, vừa phát huy tiềm sáng tạo thân học sinh khả giải vấn đề thực tế học sinh - Thể lòng nhà văn với người: + Sự thấu hiểu, cảm thơng tình u thương Bài thiết kế dạy học truyện ngắn“Chiếc thuyền ngồi xa”đã khẳng định tính khả thi đề xuất việc kết hợp hai phương pháp dạy học người lao động lam lũ, đói nghèo + Niềm tin tưởng nhà văn sức sống dẻo dai vẻ đẹp tâm hồn tiềm ẩn người Dạy học tác phẩm văn chương-đặc biệt dạy học tác phẩm đương đại tác phẩm “Chiếc thuyền xa”- tác phẩm có nhiều cách tân thể loại, cách nhìn nhận người sống, tác phẩm không dễ dạy, không dễ tiếp nhận Nên việc định hướng nội dung phương pháp dạy học cần thiết Trong luận văn đề xuất kết hợp số phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng thể loại phù hợp truyền thống đại trình dạy họcở Tuy nhiên kết thực nghiệm bước đầu mang tính chất gợi mở q trình suy nghĩ, rút kinh nghiệm qua hoạt động dạy học giáo viên Bởi để thực tốt yêu cầu mục đích nhiệm vụ giảng dạy: dạy học tác phẩm văn chương nhà trường cần phải có thời gian miệt mài sáng tạo giáo viên -Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế, tơi mong bảo thầy cơ, đóng góp ý kiến bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện với trình độ tiếp nhận học sinh lớp 12; kết hợp phương pháp dạy học truyền thống (phương pháp phân tích) phương pháp dạy học đại (phương pháp thảo luận) để hiểu tầng ý nghĩa nhân sinh tác phẩm theo chiều sâu có bề rộng Học sinh tự bộc lộ giải đáp thắc mắc mình, tự đề xuất cách giải vấn đề thực tế cách thoả đáng Để học sôi nổi, giáo viên phải biết cách lựa chọn câu hỏi phân tích câu hỏi thảo luận để phát huy khả độc lập sáng tạo suy nghĩ giải vấn đề học sinh, để học sinh tự đào tạo, tự giáo dục, tự phát triển nhân cách Việc áp dụng hai phương pháp phải thực q trình dạy học giáo viên học sinh đạt hiệu cao Song việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm bình diện phương pháp tiếp cận nhiều hứa hẹn Trên đề xuất cách tiếp cận góc độ mới, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Nguyễn Trọng Hoàn (Giới thiệu tuyển chọn): Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, H, 2002 Nguyễn Minh Châu toàn tập - tập (Tiểu thuyết), NXB Văn học, H, 13 Trần Bá Hoành: Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSF, H, 2007 2001 Nguyễn Minh Châu toàn tập - tập (Tiểu thuyết), NXB Văn học, H, 2001 14 Nguyễn Thanh Hùng: Văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Văn học, H, 1996 Nguyễn Minh Châu toàn tập - tập (Truyện ngắn), NXB Văn học, H, 15 Nguyễn Thanh Hùng : Giáo án giảng văn- Sự đồng hoá kiến thức tổng hợp người giáo viên, Nghiên cứu giáo dục- số 10/2000 2001 Nguyễn Minh Châu toàn tập - tập 4(Bút ký), NXB Văn học, H, 2001 16 Nguyễn Thanh Hùng: Văn học nhân cách, NXB Văn học, H, 1994 Nguyễn Minh Châu tồn tập - tập 5(phê bình tiểu luận), NXB Văn học, 17 Nguyễn Thanh Hƣơng : Dạy học văn trường phổ thông, NXB ĐHQG, H, 2001 H, 2001 Nguyễn Văn Đạm: Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng, NXB Văn hố thơng tin, H, 1999 18 Đặng Hiển: Dạy học văn theo hướng phát triển tư duy, Tạp chí nghiên cứu giáo dục 1/1997 Đinh Văn Đoàn: Vận dụng quan điểm dạy học phát triển trí thơng minh học sinh vào dạy học “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu”(Luận văn thạc sĩ khoa học), ĐHSF Hà Nội, 2002 Hà Minh Đức: Văn học cần hướng thiện hoàn thiện nhân cách người Báo Văn nghệ số 10, 1993 19 Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Huế : Từ điển từ nguyên giải nghĩa, NXB Văn hoá dân tộc, H, 1998 20 Nguyễn Khải: Hãy nhìn chuyển hố văn học với đôi mắt thưởng thức thái độ khoan dung, Tạp chí văn học số 4/1995 21 Tơn Phƣơng Lan: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Long Văn Điền, Nguyễn Văn Minh: Từ điển văn liệu, NXB Hà Nội, Khoa học xã hội, H, 1999 22 Tôn Phƣơng Lan (Sưu tầm, biên soạn giới thiệu): Nguyễn Minh 1999 10 Ngô Thị Thu Hà: Những biện pháp hướng dẫn học sinh nhận dạng phân tích, bình luận giá trị nghệ thuật nội dung biểu tượng tác phẩm tác phẩm Nguyễn Minh Châu trường trung học, Luận văn thạc sĩ khoa ngữ văn ĐHSF I Hà Nội, 2003 11 Nguyễn Trọng Hoàn: Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, H, 2002 Châu- người tác phẩm, NXB Hội nhà văn, H, 1991 23 Phan Trọng Luận: Văn học giáo dục kỷ XXI, NXB ĐH Quốc gia, H, 2003 24 Phan Trọng Luận: Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB ĐHQG, H, 2003 25 Phan Trọng Luận(Chủ biên): Phương pháp dạy học văn, tập I, NXB ĐHQG, H, 1996 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Nguyễn Đăng Mạnh: Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Văn học, H, 1998 41 Ngữ văn 12, Bộ 2, Tập2, SGK, NXB GD, 2005 42 Ngữ văn 12, Bộ 2, Tập 2, SGV, NXB GD, 2005 27 Mai Xuân Miên: Định hướng tiếp nhận học sinh học tác phẩm văn chương trường THPT, Luận án tiến sĩ khoa học, ĐHSF, H, 2000 28 Nguyễn Thị Ngân: “Con đường phát huy lực nhận thức sáng tạo học sinh học văn”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 7/1999 29 Phạm Duy Nghĩa: Cảm hứng nhân văn sáng tác Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ , 2002 30 Lê Trung Thành: “Các loại tình có vấn đề dạy học tác phẩm văn chương”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 8/1999 31 Trần Thị Bích Trà: “Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục số 146-9/2006 32 Trần Đình Sử (Chủ biên): Giáo trình lý luận văn học tập II, NXB ĐHSF,H, 2007 33 Nguyễn Trọng Sửu: “Dạy học nhóm – Phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục số 171-9/1997 34 Trần Đăng Xuyền: Hướng dẫn thực chương trình SGK 12 mơn Ngữ văn, NXB GD, H, 2008 35 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội: Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB GD, H, 2001 36 Nguyễn Huy Quát: Nâng cao lực đổi phương pháp dạy học văn, ĐHSF Thái Nguyên, 2004 37 Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, H, 1982 38 Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, H, 1997 39 Ngữ văn 12, Bộ 1, Tập 2, SGK, NXBGD, 2005 40 Ngữ văn 12, Bộ 1, Tập 2, SGV, NXB GD, 2005 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 04/08/2016, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan