Xây dựng chương trình quản lý khối lựơng giảng dạy cho khoa CNTT qua mạng lan

61 549 0
Xây dựng chương trình quản lý khối lựơng giảng dạy cho khoa CNTT qua mạng lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VISUAL BASIC.NET 1.1 Tổng quan ngơn ngữ lập trình Visual Basic.Net 1.1.1 Sơ lược lịch sử Visual Basic.Net 1.1.2 Sơ lược Visual Basic.NET 1.1.3 Sơ lược NET 1.2 Form cách sử dụng Form 1.3 Các kiểu liệu thông dụng Visual Basic.net 10 1.4 Các câu lệnh điều khiển 10 1.5 Các kỹ thuật kết nối sở liệu ADO.Net 12 1.5.1 DataReader 12 1.5.2 Data Adapter 14 1.5.3.NET Data Providers 14 1.5.4 Đối tượng Connection 15 1.5.5 Đối tượng Command 17 1.5.6 Điều khiển lưới liệu (DataBinding) 19 1.5.7.Khám phá Crytal Report 22 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 26 2.1 Khảo sát trạng 26 2.2 Đánh gía trạng cũ cần thiết phải xây dựng hệ thống 26 2.3 Nội dung quy định thực tế sử dụng cho chương trình 27 Phân tích thiết kế hệ thống 29 2.4.1 Mục tiêu toán 29 2.4.2 Biểu đồ phân cấp chức (BPC) 29 2.4.3 Mơ hình thực thể liên kết (ERD) 30 2.4.4 Sơ đồ thực thể liên kết 36 2.4.5 Biểu đồ luồng liệu(BLD) 36 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 38 3.1 Chương trình SERVER 39 3.1.1 Main 39 3.1.2 Hệ 39 3.1.3 Khoá 39 3.1.5 Bộ môn 40 3.1.6 Môn 41 3.1.7 Giáo viên 42 3.1.8 Năm 42 3.1.9 Số sinh viên 43 3.1.10 Đơn vị học trình 43 3.1.11 Chi tiết môn 44 3.1.12 Chi tiết giáo viên 44 3.1.13 Tìm kiếm 45 3.1.14 Khối lượng giảng dạy 45 3.1.15 Chi tiết khối lượng giảng dạy 46 3.1.16 Quản lý ID 46 3.1.17 Báo cáo Bộ môn 47 3.1.18 Báo cáo Khoa 48 3.2 Chương trình CLIENT 49 3.2.1 Main 49 3.2.2 Đổi Pass 49 3.2.3 Chi tiết khối lượng giảng dạy 50 3.2.4 Cập nhật định mức 50 3.2.5 Nhiệm vụ quy đổi 51 3.2.6 Nhiệm vụ khác 51 3.2.7 Thực tập 52 3.2.8 Tìm kiếm 52 3.2.9 Báo cáo Bộ môn 53 3.2.10 Báo cáo Giáo viên 54 3.2.11 Báo cáo Thực tập 55 3.2.12 Báo cáo Nhiệm vụ khác 56 3.2.13 Báo Cáo Ngiệm vụ quy đổi 57 3.3 Kết đạt 58 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày phát triển mạnh mẽ, khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão xâm nhập vào lĩnh vực đời sống: Khoa học, kinh tế, xã hội, ngành giáo dục Việt Nam năm gần việc đẩy mạnh ứng dụng tin học vào công việc hàng ngày mục tiêu lớn nhà nước quan tâm phát triển Tin học hoá vào quản lý, giảng dạy lĩnh vực quan trọng ứng dụng tin học Việc áp dụng tin học vào quản lý giúp cho chất lượng công việc tăng cao, quản lý chặt chẽ, xác có sở khoa học mà làm giảm số nhân lực cần thiết để thực cơng việc Hiện khoa Cơng nghệ thơng tin nói riêng, trường đại học cao đẳng nói chung tin học hố việc giảng dạy, thi cử, quản lý việc làm thiết thực Trong năm học tập rèn luyện khoa em mong vận dụng kiến thức mà thu để làm sản phẩm nhỏ, áp dụng vào thực tế sống Chính em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng chương trình quản lý khối lựơng giảng dạy cho khoa CNTT qua mạng Lan ” Em mong đề tài em sử dụng công cụ hỗ trợ làm việc Khoa chương trình em đáp ứng yêu cầu thực tế gặp phải sử dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VISUAL BASIC.NET 1.1 Tổng quan ngơn ngữ lập trình Visual Basic.Net 1.1.1 Sơ lược lịch sử Visual Basic.Net Ngôn ngữ BASIC (Beginner's All Purpose Symbolic Instruction Code) có từ năm 1964 BASIC dễ học dễ dùng Trong vịng 15 năm đầu, có nhiều chuyên gia Tin Học công ty tạo chương trình thơng dịch (Interpreters) biên dịch (Compilers) cho ngơn ngữ làm BASIC trở nên phổ thông Năm 1975, Microsft tung thị trường sản phẩm đầu tay Microsoft BASIC tiếp Quick BASIC (cịn gọi QBASIC) thành công rực rỡ Quick BASIC phát triển Windows khó khăn tạo giao diện kiểu Windows Sau nhiều năm, Microsoft bắt đầu tung sản phẩm cho phép ta kết hợp ngôn ngữ dễ học BASIC môi trường phát triển lập trình với giao diện hình ảnh (Graphic User Interface - GUI) Windows Đó Visual Basic Version 1.0 Sự chào đời Visual Basic Version 1.0 vào năm 1991 thật thay đổi mặt lập trình Cơng Nghệ Tin Học Trước đó, ta khơng có giao diện hình ảnh (GUI) với IDE (Integrated Development Environment) giúp chuyên gia lập trình tập trung cơng sức vào khó khăn liên hệ đến doanh nghiệp Mỗi người phải tự thiết kế giao diện qua thư viện có sẵn Windows API (Application Programming Interface) Windows Điều tạo trở ngại không cần thiết làm phức tạp việc lập trình Visual Basic giúp ta bỏ qua hệ lụy đó, chun gia lập trình tự vẽ cho giao diện cần thiết ứng dụng (application) cách dễ dàng vậy, tập trung nổ lực giải đáp vần đề cần giải doanh nghiệp hay kỹ thuật Ngồi ra, cịn nhiều công ty phụ phát triển thêm khuôn mẫu (modules), công cụ (tools, controls) hay ứng dụng (application) phụ giúp hình thức VBX cộng thêm vào giao diện lúc thêm phong phú Khi Visual Basic phiên 3.0 giới thiệu, giới lập trình lại thay đổi lần Kỳ này, ta thiết kế ứng dụng (application) liên hệ đến Cơ Sở Dữ Liệu (Database) trực tiếp tác động (interact) đến người dùng qua DAO (Data Access Object) Ứng dụng thưòng gọi ứng dụng tiền diện (front-end application) hay trực diện Phiên 4.0 5.0 mở rộng khả Visual Basic nhắm đến Hệ Điều Hành Windows 95 Phiên 6.0 cung ứng phương pháp nối với Cơ Sở Dữ Liệu (Database) qua kết hợp ADO (Active Data Object) ADO giúp chuyên gia phát triển mạng nối với Cơ Sở Dữ Liệu (Database) dùng Active Server Pages (ASP) Tuy nhiên, Visual Basic phiên 6.0 (VB6) không cung ứng tất đặc trưng kiểu mẫu ngơn ngữ lập trình khuynh hướng đối tượng (Object Oriented Language - OOL) ngơn ngữ C++, Java Thay cải thiện hay vá víu thêm thắt vào Visual Basic phiên 6.0, Microsoft xoá bỏ tất làm lại từ đầu ngơn ngữ lập trình theo kiểu OOL hùng mạnh cho khn NET Framework Đó ngơn ngữ lập trình Visual Basic.NET C# (gọi C Sharp) Sau đó, nhiều ngơn ngữ lập trình khác thay đổi theo tỷ smalltalk.NET, COBOL.NET, làm Công Nghệ Tin Học trở nên phong phú hơn, đa dạng Tất thay đổi nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi nhu cầu phát triển cấp bách kỹ nghệ 1.1.2 Sơ lược Visual Basic.NET Visual Basic.NET (VB.NET) ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming Language) Microsoft thiết kế lại từ số không Visual Basic.NET (VB.NET) không kế thừa Visual Basic hay bổ sung, phát triển từ Visual Basic mà ngôn ngữ lập trình hồn tồn Microsoft 's NET Framework Do đó, khơng phải Visual Basic phiên Thật sự, ngôn ngữ lập trình lợi hại, khơng lập tảng vững theo kiểu mẫu đối tượng ngơn ngữ lập trình hùng mạnh khác vang danh C++, Java mà dễ học, dễ phát triển cịn tạo hội hồn hảo để giúp ta giải đáp vấn đề khúc mắc lập trình Hơn nữa, dù khơng khó khăn cần tham khảo, học hỏi hay đào sâu xảy bên hậu trường OS, Visual Basic.NET (VB.NET) giúp ta đối phó với phức tạp lập trình Windows đó, ta tập trung công sức vào vấn đề liên quan đến dự án, công việc hay doanh nghiệp mà Nếu ta để ý tên Visual Basic.NET (VB.NET), ta thấy ngơn ngữ lập trình chun trị tạo ứng dụng (application) dùng mạng, liên mạng hay Internet 1.1.3 Sơ lược NET NET tầng trung gian ứng dụng (applications) hệ điều hành (OS) Tầng NET cung cấp dịch vụ giúp ta tạo cơng dụng mà ứng dụng (application) địi hỏi, giống hệ điều hành cung cấp dịch vụ cho ứng dụng (application), tỷ như: đọc hay viết tập tin (files) vào đĩa cứng (hard drive), Tầng bao gồm ứng dụng (application) hệ điều hành gọi NET Servers Như vậy, NET gần sưu tập (collection) nhu liệu khái niệm kết hợp trộn lẫn làm việc nhằm tạo giải đáp vấn đề liên quan đến thương nghiệp ta Trong đó: Tập hợp đối tượng (objects) gọi NET Framework Tập hợp dịch vụ yểm trợ ngơn ngữ lập trình NET gọi Common Laguage Runtime (CLR) Hình 1.1: Mơ hình lớp mà Microsoft đề nghị dùng cho hệ thống phát triển NET Hãy quan sát thành phần NET: User Applications NET Framework NET Servers NET Devices Hardware Components 1.1.3.1 NET Servers Mục tiêu NET giúp ta giảm thiểu tối đa công việc thiết kế hệ thống tin học phân tán (distributed system) Đa số công việc lập trình phức tạp địi hỏi thực hậu phương (back end) máy cung cấp dịch vụ (servers) Microsoft đáp ứng với sưu tập '.NET Enterprise Servers', chuyên trị yểm trợ đặc tính (features) hậu phương cần có cho hệ thống tin học phân tán (distributed system) Bộ sưu tập '.NET Enterprise Servers' bao gồm: Server Operationg Systems: MS Windows Server, Advanced Server Data Center Server Clustering Load Balancing Systems: MS Application Center, MS Cluster Server Database System: MS SQL Server E-Mail System: MS Exchange Server Data-transformation engine sở XML: MS Biz Talk Server Accessing Legacy Systems: Host Integration Server Tất máy server cung cấp dịch vụ cần thiết cho ứng dụng (application) NET tảng xây dựng hệ thống Tin Học cho dự án lập trình 1.1.3.2 NET Framework Đối với Visual Basic.NET (VB.NET), tất thứ thay đổi tận gốc rễ Một thành phần quan trọng NET NET Framework Đây tảng cho công cụ phát triển ứng dụng (application) NET NET Framework bao gồm: Môi trường vận hành (Base Runtime Environment) Bộ sưu tập loại đối tượng (a set of foundation classes) Môi trường vận hành (Base Runtime Environment) hoạt động giống hệ điều hành cung cấp dịch vụ trung gian ứng dụng (application) thành phần phức tạp hệ thống Bộ sưu tập loại đối tượng (a set of foundation classes) bao gồm lớn công dụng soạn kiểm tra trước, tỷ như: giao lưu với hệ thống tập tin (file system access) hay quy ước mạng (Internet protocols), nhằm giảm thiểu gánh nặng lập trình cho chuyên gia Tin Học Do đó, việc tìm hiểu NET Framework giúp ta lập trình dễ dàng cơng dụng yểm trợ Ta xem NET Framework tầng công dụng trừu tượng cung cấp dịch vụ hệ điều hành (nhìn khía cạnh cung cấp dịch vụ): User Applications NET Framework Hệ điều hành (OS) Device Drivers Harware Components (Cương liệu) Để ngơn ngữ lập trình sử dụng dịch vụ cung cấp NET Framework, Microsoft tạo tiêu chuẩn chung cho ngơn ngữ lập trình gọi Common Language Specifications (CLS) Tiêu chuẩn giúp chương trình biên dịch (compilers) làm việc hữu hiệu Microsoft sáng chế Visual Basic.NET (VB.NET), Visual C++.NET C# (đọc C Sharp) cho NET Framework không quên phổ biến rộng rãi CLS Công Nghệ Tin Học giúp ngơn ngữ lập trình khác làm việc NET, tỷ như: COBOL.NET, Smalltalk.NET, Lưu ý đây, Visual Basic.NET (VB.NET), Visual C++.NET hay C# khác syntax công dụng phụ thuộc tất biên dịch ngôn ngữ trung gian gọi MSIL (Microsoft Intermediate Language) đó, khơng có ngơn ngữ lập trình NET hùng mạnh ngơn ngữ lập trình NET Tất bình đẳng 1.2 Form cách sử dụng Form Khái niệm: Là cửa sổ Windows dùng để chứa thành phần khác Thơng thường công việc người ta biểu diễn form Ví dụ: Form mở file Form ghi file Form lấy liệu Các thành phần form Thanh tiêu đề : gồm tên form số nút lệnh thơng dụng cửa sổ: Thu nhỏ, phóng to đóng cửa sổ Command button: Nút lệnh điều khiển Điều khiển Textbox: Cho phép người dùng nhập vào thông tin Combobox: Danh sách đổ xuống Điều khiển checkbox: Cho phép người dùng lựa chọn lựa chọn Các thuộc tính form: Ta xem thuộc tính form cách mở cửa sổ Properties Một số thuộc tính form: .name: Tên form, ta đổi tên form lập trình .backcolor: Mầu form .Icon: Biểu tượng form ta thay đổi biểu tượng biểu tượng mà ta thích .width : Độ rộng form .height : Chiều cao form 1.3 Các kiểu liệu thông dụng Visual Basic.net Integer : Kiểu số nguyên .Boolean : Chứa hai giá trị True False .String : Kiểu chuỗi Khai báo biến: a Cấp độ biến Cấp độ cục bộ: Thường khai báo thân thủ tục Cấp độ tổng thể: Thường khai báo đầu form nằm thủ tục hàm b Khai báo biến Dim (tên biến) AS (kiểu liệu) c Khai báo mảng Dim (tên mảng) () AS (kiểu liệu) 1.4 Các câu lệnh điều khiển a Cấu trúc if….then If (điều kiện1) Then (công việc1) ElseIf (điều kiện2) Then (công việc2) ……………… ElseIf (điều kiện n) Then (công việc n) Else (công việc cuối cùng) End if 10 3.1.17 Báo cáo Bộ mơn Hình 3.17: Báo cáo cho môn Điện tử viễn thông, hệ Đại học quy, năm 2006-2007 47 3.1.18 Báo cáo Khoa Hình 3.18: Báo cáo cho Khoa theo hệ Đại học quy, năm 2007-2008 48 3.2 Chương trình CLIENT 3.2.1 Main Hình 3.19: Đăng nhập CLIENT 3.2.2 Đổi Pass Hình 3.20: Đổi Password cho ID đăng nhập 49 3.2.3 Chi tiết khối lượng giảng dạy Hình 3.21: Cập nhật cho chi tiết khối lượng giảng dạy Bộ môn 3.2.4 Cập nhật định mức Hình 3.22: Cập nhật định mức giảng dạy cho giáo viên 50 3.2.5 Nhiệm vụ quy đổi Hình 3.23: Cập nhật cho Nhiệm vụ quy đổi giáo viên 3.2.6 Nhiệm vụ khác Hình 3.24: Cập nhật cho Nhiệm vụ khác giáo viên 51 3.2.7 Thực tập Hình 3.25: Cập nhật cho việc hướng dẫn thực tập giáo viên 3.2.8 Tìm kiếm Hình 3.26: Tìm kiếm thơng tin thực tập 52 3.2.9 Báo cáo Bộ mơn Hình 3.27: Báo cáo Bộ mơn cho môn đăng nhập ( Bộ môn Điện tử viễn thông, hệ Đại học chức, năm 2007-2008) 53 3.2.10 Báo cáo Giáo viên Hình 3.28: Báo cáo cho Giáo viên đăng nhập (Giáo viên:Vũ Thành Vinh, năm 2007-2008) 54 3.2.11 Báo cáo thực tập Hình 3.29: Báo cáo hướng dẫn thực tập giáo viên Vũ Thành Vinh 55 3.2.12 Báo cáo nhiệm vụ khác Hình 3.30: Báo cáo nhiệm vụ khác giáo viên Vũ Thành Vinh 56 3.2.13 Báo cáo nhiệm vụ quy đổi Hình 3.31: Báo cáo nhiệm vụ quy đổi giáo viên Vũ Thành Vinh 57 3.3 Kết đạt Chương trình cung cấp đầy đủ chức toán quản lý khối lượng giảng dạy Các chức thêm, sửa, xoá trực quan rễ sử dụng bắt lỗi phát sinh cách đầy đủ sử dụng Đã hoàn thành chức đăng nhập phân quyền để đảm bảo tính bảo mật, an tồn liệu Hệ thống tìm kiếm nâng cao với tuỳ biến mạnh mẽ giúp cho việc tìm kiếm thơng tin rễ dàng nhanh chóng 58 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Sau thời gian nghiên cứu học hỏi em bổ sung nhiều kiến thức bổ ích hệ quản trị SQL Server ngơn ngữ lập trình VisualBasic.NET Kỹ thuật kết nối truy xuất liệu từ VisualBasic.NET Xây dựng nhận thức bước đầu lập trình sở liệu Cách thiết kế Crytal Report VisualBasic.NET … Từ việc tìm hiểu nghiên cứu sở lý thuyết thực hành, em xây dựng chương trình “Quản lý Khối lượng giảng dạy ” Chương trình em nhỏ đáp ứng đựơc số yêu cầu ứng dụng thực tế Do thời gian nghiên cứu đồ án có hạn, báo cáo trình bày đựơc số điểm bản, chương trình em sâu vào công việc cụ thể ban đầu chưa đáp ứng nhu cầu thực tế quản lý tồn liệu cần thiết Phần trình bày khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy cô bạn tham khảo đóng góp ý kiến giúp em rút kinh nghiệm để sửa đổi Em tiếp tục nghiên cứu sâu để khắc phục sai sót phát triển vấn đề mà báo cáo em chưa làm Hệ thống quản lý khối lượng giảng dạy em hệ thống nhỏ hệ thống chung sản phẩm phục vụ hoạt động khoa Tuy hệ thống em đáp ứng yêu cầu toán quản lý khối lượng xong liệu cho tốn mang tính cục chưa mở rộng để trở thành phần hệ thống quản lý khoa Công nghệ thông tin Bài tốn quản lý thơng tin cần thiết cho tốn, nên em mong muốn nghiên cứu để phát triển toán thành phần hệ thống quản lý khoa với liệu đầy đủ để quản lý chi tiết thơng tin có liên quan Hiện toán em hỗ chợ việc quản lý khối lượng giảng dạy theo quy định số: 02B/QĐ-CNTT Chứ chưa thực có tuỳ biến mạnh mẽ để thích nghi với biến đổi mơi trường Em mong muốn cải tạo mã nguồn chương trình người sử dụng nhập cơng thức tính tốn để chương trình thực để cải tiến tính mềm dẻo chương trình Một lần em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô, bạn bè giúp đỡ em hoàn thành đồ án nghiệp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phương Lan, 2004, Nhà xuất Lao động - xã hội, “Từng bước học lập trình Visual Basic.Net" [2] Phạm Hữu Khang, Nhà xuất Lao động - xã hội, “Kỹ thuật lập trình ứng dụng chuyên nghiệp Visual Basic.Net”, (Tập I) [3] Phạm Hữu Khang, Nhà xuất Lao động - xã hội, “Kỹ thuật lập trình ứng dụng chuyên nghiệp Visual Basic.Net”, (Tập II) [4] Phạm Hữu Khang, 2003, Nhà xuất Lao động - xã hội, “Lập trình ứng dụng chuyên nghiệp SQL Server 2000 toàn tập’’ [5] Lê Thanh, 2002, Nhà xuất thống kê, Hà NộI, “Lập trình với Visual Basic Net" [6] Phạm Hữu Khang, 2006, Nhà xuất lao động xã hội, ‘‘Ví dụ & tập Visual Basic.Net Lập trình sở liệu & Report " [7] Một số trang Web: http://www.manguon.com http://www.echip.com.vn http://www.quantrimang.com http://www.codeproject.com http://www.caulacbovn.com http://www.dot.net.vn http:www.congnghethongtinvn.com 60 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN 61

Ngày đăng: 04/08/2016, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan