Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của hai loài thuộc chi balanophora j r forst g forst ở việt nam

61 1.2K 0
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của hai loài thuộc chi balanophora j r forst  g forst ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THẢO NGỌC MSV: 1101368 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HAI LOÀI THUỘC CHI BALANOPHORA J R FORST & G FORST Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO NGỌC MSV: 1101368 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA HAI LỒI THUỘC CHI BALANOPHORA J R FORST & G FORST Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: DS Nguyễn Thanh Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực Bộ môn Dược liệu- Trường đại học Dược Hà Nội Trong thời gian làm khóa luận, tơi nhận ủng hộ, động viên giúp đỡ thầy cô, anh chị kỹ thuật viên, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới DS Nguyễn Thanh Tùng (Bộ môn Dược liệu- Trường đại học Dược Hà Nội), người nhiệt tình hướng dẫn, động viên, ủng hộ truyền đạt cho kiến thức q báu suốt thời gian làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Đỗ Thị Thúy Hòa( Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên) người giúp đỡ tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội, tạo điều kiện cho thực tốt khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bố mẹ, gia đình, bạn bè người ln sát cánh, ủng hộ động viên suốt quãng thời gian làm việc học tập trường đại học Dược Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Ngọc MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật phân bố chi Balanophora J R Forst & G Forst 1.1.1 Vị trí phân loại chi Balanophora J R Forst & G Forst 1.1.2 Đặc điểm chung chi Balanophora J R Forst & G Forst 1.1.3 Các loài thuộc chi Balanophora J R Forst & G Forst phân bố chúng……………………………………………………………………………………2 1.2 Thành phần hóa học chi Balanophora J R Forst & G Forst 1.3 Công dụng tác dụng sinh học chi Balanophora J R Forst & G Forst 1.3.1 Tác dụng sinh học 1.3.2 Công dụng Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 11 2.1.1 Nguyên liệu 11 2.1.2 Hóa chất 11 2.1.3 Thiết bị dùng nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 12 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm vi học 12 2.3.3 Kiểm nghiệm phương pháp hóa học 13 Chương THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 14 3.1 Kết nghiên cứu thực vật 14 3.1.1 Đặc điểm thực vật 14 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu 16 3.1.3 Đặc điểm bột toàn 19 3.2 Kết nghiên cứu hóa học………………………………………………… 21 3.2.1 Định tính sơ nhóm chất phản ứng hóa học 21 3.2.2 Sắc ký lớp mỏng 32 3.3 BÀN LUẬN 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DĐVN IV Dược điển Việt Nam IV TT Thuốc thử STT Số thứ tự TLTK Tài liệu tham khảo Rf Hệ số lưu UV Ultra violet Pư Phản ứng SP Sapa ĐL Đà Lạt B Balanophora DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1: Tên 19 loài thuộc chi Balanophora J R Forst & G Forst phân bố chúng Bảng 2: Một số hợp chất tanin thủy phân có chi Balanophora J R Forst & G Forst Tổng hợp kết định tính mẫu SP1 ĐL1 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên Trang Mẫu SP1 14 Mẫu ĐL1 15 Vi phẫu Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte 17 Vi phẫu Balanophora indica (Arnott) Griff 17 Vi phẫu thân rễ Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte 18 Vi phẫu thân rễ Balanophora indica (Arnott) Griff 19 Một số đặc điểm bột toàn Balanophora latisepala (Tiegh.) 20 Lecomte Một số đặc điểm bột toàn Balanophora indica (Arnott) 21 Griff Sắc ký đồ dịch chiết methanol toàn Balanophora latisepala 33 (Tiegh.) Lecomte Balanophora indica (Arnott) Griff với hệ dung môi Toluen- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) với thuốc thử màu Vanilin/Ethanol/ H2SO4 10 Sắc ký đồ dịch chiết methanol toàn Balanophora latisepala 34 (Tiegh.) Lecomte Balanophora indica (Arnott) Griff với hệ dung môi Ethylacetat- Acid acetic- Nước (8:1:1) với thuốc thử màu Vanilin/Ethanol/ H2SO4 11 Sắc ký đồ dịch chiết methanol toàn Balanophora latisepala 34 (Tiegh.) Lecomte Balanophora indica (Arnott) Griff với hệ dung môi Chloroform- Ethylacetat- Acid acetic (5:5:1) với thuốc thử Vanilin/Ethanol/ H2SO4 12 Sắc ký đồ dịch chiết toàn Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte Balanophora indica (Arnott) Griff với hệ dung 35 môi Chloroform- Ethylacetat- Acid acetic (5:5:1) với thuốc thử màu sắt (III) chlorid/ cồn 13 Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Balanophora latisepala Phụ lục II (Tiegh.) Lecomte với hệ dung môi Chloroform- EthylacetatAcid acetic (5:4:1) 365nm 14 Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Balanophora indica (Arnott) Griff Phụ lục II với hệ dung môi Chloroform- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) 365nm 15 Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Balanophora Phụ lục II latisepala (Tiegh.) Lecomte với hệ dung môi ChloroformEthylacetat- Acid acetic (5:4:1) 365nm 16 Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Balanophora indica (Arnott) Griff Phụ lục II với hệ dung môi Chloroform- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) 254nm 17 Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Balanophora latisepala Phụ lục II (Tiegh.) Lecomte với hệ dung môi Chloroform- EthylacetatAcid acetic (5:4:1) phun thuốc thử màu Vanilin/Ethanol/ H2SO4 18 Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Balanophora indica (Arnott) Griff với hệ dung môi Chloroform- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) Vanilin/Ethanol/ H2SO4 phun thuốc thử màu Phụ lục II ĐẶT VẤN ĐỀ Dược liệu mang tên “Nấm ngọc cẩu” hay “Tỏa dương” tên gọi nhiều loài thuộc chi Balanophora J R Forst & G Forst Công dụng loài thuộc chi Balanophora J R Forst & G Forst giới Việt Nam chủ yếu bổ dương, kích thích ăn ngon miệng, chữa đau bụng, trị trĩ [31], [1]…Do nhu cầu sử dụng loài thuộc chi Balanophora J R Forst & G Forst ngày nhiều nên dẫn tới nguy cạn kiệt Ở Việt Nam ghi nhận loài thuộc chi Balanophora J R Forst & G Forst, có lồi nằm sách đỏ Balanophora laxiflora Hemsl Balanophora cucphuongensis Ban ( mục 1.1.3.2) Trên giới có số nghiên cứu lồi thuộc chi Cịn Việt Nam nghiên cứu tập trung vào loài Balanophora laxiflora Hemsl., lồi cịn lại chưa nghiên cứu Vì vậy, cần có nghiên cứu mang tính hệ thống đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học loài thuộc chi Balanophora J R Forst & G Forst Việt Nam Nhằm cung cấp thêm thông tin đặc điểm thực vật, thành phần hóa học với mục tiêu bổ sung sở liệu loài thuộc chi Balanophora J R Forst & G Forst, Việt Nam, tiến hành đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học hai loài thuộc chi Balanophora J R Forst & G Forst Việt Nam” Với nội dung sau : Mơ tả đặc điểm hình thái, giám định tên khoa học hai loài thuộc chi Balanophora J R Forst & G Forst., nghiên cứu đặc điểm hiển vi hai loài thuộc chi Balanophora J R Forst & G Forst., Định tính thành phần hóa học hai lồi nghiên cứu: phản ứng hóa học sắc ký lớp mỏng 38 3.3 BÀN LUẬN  Về thực vật :  Với loài Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte: Qua việc tra cứu tài liệu giới Việt Nam có báo cáo đặc điểm hình thái phân bố, chưa thấy tài liệu có nghiên cứu đặc điểm vi phẫu lá, thân rễ, đặc điểm bột tồn Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu, mô tả đặc điểm bột toàn cây, vi phẫu thân rễ loài Kết chúng tơi cung cấp sở liệu cho việc kiểm nghiệm dược liệu  Với loài Balanophora indica (Arnott) Griff Qua nghiên cứu tài liệu giới Việt Nam , nhận thấy có báo cáo đặc điểm hình thái, phân bố, tài liệu có mơ tả đặc điểm vi phẫu thân rễ lồi [19] , chưa có tài liệu mơ tả đặc điểm bột tồn Vì đề tài làm nghiên cứu mô tả đặc điểm bột toàn vi phẫu thân rễ loài Balanophora indica (Arnott) Griff So với tài liệu tham khảo [19] thấy phù hợp với tài liệu Kết cung cấp sở liệu cho việc kiểm nghiệm dược liệu So sánh loài Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte lồi Balanophora indica (Arnott) Griff., hình thái cụm hoa tươi gần giống nhau, đặc biệt dược khơ khó phân biệt Về bột dược liệu tồn lồi có nhiều thành phần tương đồng Về vi phẫu thân rễ gần tương tự Như vậy, khó phân biệt hai lồi dựa vào cảm quan, bột, vi phẫu  Về hóa học: Các nhóm chất hóa học đặc trưng hai nhóm gần giống nhau, có Flavonoid, coumarin, tanin, acid hữu cơ, đường khử, sterol, kết phù hợp với tài liệu [31] Điều phù hợp với thực tế loài thuộc chi Balanophora J R Forst & G Forst thường sử dụng giống nhau, không phân biệt loài Đây 39 kết nghiên cứu định tính nhóm chất hóa học hai loài Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte loài Balanophora indica (Arnott) Griff Sắc ký lớp mỏng: Đã tìm hệ tách tốt loài Toluen- EthylacetatAcid acetic (5:4:1), Ethylacetat- Acid acetic- Nước (8:1:1), Chloroform- EthylacetatAcid acetic (5:5:1) Trong hệ tách tốt Toluen- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) Bằng việc sử dụng phần mềm VIDEOSCAN tính Rf cường độ vết sắc ký đồ dịch chiết methanol hai loài triển khai hệ Toluen- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) Đây lần có nghiên cứu hai lồi Việt Nam.Và nhìn chung, sắc ký đồ hai loài tương đối giống ba hệ khảo sát 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Đề tài tiến hành nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học hai loài Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte Balanophora indica (Arnott) Griff cho kết cụ thể sau: Về mặt thực vật: Mô tả cảm quan dược liệu, xác định chụp ảnh số đặc điểm vi học bột dược liệu, vi phẫu thân rễ Về mặt hố học:  Sơ định tính nhóm chất có cây, nhóm chất xác định bao gồm: Flavonoid, coumarin, tanin, acid hữu cơ, đường khử, sterol  Triển khai sắc ký lớp mỏng dịch chiết methanol toàn hệ dung môi khác nhau, thấy hệ dung môi: Toluen- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) tách tốt Sau dùng phần mềm VideoScan để phân tích sắc ký đồ, tính Rf cường độ vết  Kiến nghị Trong phạm vi khoá luận thời gian thực nghiên cứu có hạn nên chưa thu đầy đủ mẫu hoa đực lồi Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte Vì tơi đề xuất thu thêm mẫu hoa đực lồi Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte., đồng thời phân tích hoa đực, hoa cách chi tiết để bổ sung sở liệu đầy đủ cho hai loài Tôi đề nghị tiến tới phân lập hợp chất làm sở so sánh, tiến hành thử tác dụng sinh học loài để đánh giá sơ giá trị sử dụng hai loài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích cộng (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam II, tr 555-556 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, tr 54 Bộ môn Dược liệu, Thực tập Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ y tế, Dược điển VN IV 2009, phụ lục 12.13 Bộ y tế (2007), Dược liệu học tập II, Nhà xuất y học Hà Nội, Hà Nội Bộ y tế & Bộ giáo dục đào tạo (1988), Bài giảng Dược liệu học tập I, Bộ môn dược liệu trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Bộ mơn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 408 Phan Thị Thu Hiền, Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu theo đường ức chế xanthin oxidase tỏa dương(Balanophora laxiflora Hemsl.), luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam II, Nhà xuất trẻ, tr 140-141 10 Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Phan Anh Tuấn, Trương Văn Hướng (2015), Nghiên cứu hoạt tính androgen cao lỏng tỏa dương (Balanophora laxiflora) chuột đực, tạp chí nghiên cứu y học 96, tr 11 Nguyễn Văn Tường, Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học nấm tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemls.), khóa luận tốt nghiệp dược sỹ học, Trường đại học Dược Hà Nội 12 Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam phần II Thực vật, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 2007, tr 127 Tiếng Anh 13 Dai Z Wang F, Wang GL, Lin RC (2006), "Studies on chemical constituents of Balanophora spicata", Chin J Chin Mat Med, 31, pp 1798-1800 14 Do Thi Ha , Nguyen Thi Thu, Nguyen Thi Hong Anh, Nguyen Minh Khoi (2015), "Triterpenoids from Balanophora laxiflora Hemsl.", National Institute of Medicinal Material, Vietnam 15 Hideko Ikeda Tatsuya Fukuda, Jun Yokoyama (2016), "Endophytic Fungi Associated with a Holoparasitic Plant, Balanophora japonica (Balanophoraceae)", American Journal of Plant Sciences, VII, pp 152-158 16 Ho ST Tung YT, Cheng KC, Wu JH (2010), "Screening, determination and quantification of major antioxidants from Balanophora laxiflora flowers", Food Chem, 122, pp 584-588 17 Ho ST Tung YT, Cheng KC, Wu JH Screening (2010), "Determination and quantification of major antioxidants from Balanophora laxiflora flowers", Food chem, 122, pp 584–588 18 Jiang ZH Hirose Y, Iwata H, Sakamoto S, Tanaka T, Kouno I (2001), "Caffeoyl, coumaroyl, galloyl, and hexahydroxydiphenoyl glucoses from Balanophora japonica", Chem Pharm Bull, 49, pp 887-892 19 Kannan R1 Babu UV (2011), "Pharmacognostical Studies on Balanophora fungosa - a Negative Listed Plant", Anc Sci Life, 31, pp 22-25 20 Murata Jin (1990), "Agamic Speciesof Balanophora in Japan", Mem Natn Sci.Mus., Tokyo, 23, pp 21 Panthama N Kanokmedhakul S, Kanokmedhakul K (2009), "Galloyl and hexahydroxydiphenoyl esters of phenylpropanoid glucosides, phenylpropanoids glucosides from rhizome of Balanophora fungosa.", Chem Pharm Bull, 57, pp 13521355 22 Ruan HL Li J, Zhao XY, Zhang YH, Xiang M, Wu JZ (2003), "Studise on antiinflammatory and analgesic effects of Balanophora involucrata", Chin Arch Tradit Chin Med, 21, pp 10-911 23 She GM Zhang YJ, Yang CR (2009), "Phenolic constituents from Balanophora laxiflora with DPPH radical-scavenging activity", Chem Biodivers, 6, pp 875–880 24 Sun W Wang HT, Xia CL, Wu SG, Jiang SB, Jiang ZH, Liu SW (2008), "1,2,6-triO-galloyl-β-D-glucopyranose inhibits gp41-mediated HIV envelope fusion with target cell membrane", J South Med Univ, 28, pp 1127–1131 25 Tanaka T Uehara R, Nishida K, Kouno I (2005), "Galloyl, caffeoyl and hexahydroxydiphenoyl esters of dihydrochalcone glucosides from Balanophora tobiracola", Phytochemistry, 66, pp 675-681 26 Tian JY Ji TF, Su YL, Cong WN, Liu ZL, Ye F (2007), "Studies on hypoglycemic effcet of extract of Balanophora polyandra", Chin J Chin Mat Med, 32, pp 1194– 1198 27 Todd J Barkman Bellia E EMoi & Rimi Repin (2003), "The genus Balanophora (Balanophoraceae) in Sabah, Malaysia", BLUMEA, 48, pp 465-474 28 Wang KJ Zhang YJ, Yang CR (2006), "New phenolic constituents from Balanophora polyandra with radical-scavenging activity", Chem Biodivers, 3, pp 1317–1324 29 Wang W Zeng SF, Yang CR, Zhang YJ (2009), "A new hydrolyzable tannin from Balanophora harlandii with radical-scavenging activity", Helv Chim Acta, 92, pp 1817–1822 30 Wu zhengyi Peter H Raven (2000), Flora of China, pp 272-276 31 Xiaohong Wang Zizhen Liu (2012), "Phytochemicals and biological studies of plants from the genus Balanophora", Chem Cent J., pp 6- 79 Trang web: 32 Facility Global biodiversity information, "Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte", Retrieved, from http://www.gbif.org/species/4927572 33 Thực vật Việt Nam , " Balanophora laxiflora Hemsl., http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Balanophora%20laxiflora&li st=species Phụ lục I : Phiếu giám định tên khoa học thực vật Phụ lục II: Sắc ký đồ loài UV 365nm, UV 254nm, ánh sáng thường với thuốc thử phun màu Vanilin/Ethanol/ H2SO4 Hình 13: Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte với hệ dung mơi Chloroform- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) 365nm Hình 14: Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Balanophora indica (Arnott) Griff với hệ dung môi Chloroform- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) 365nm Hình 15: Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte với hệ dung môi Chloroform- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) 254nm Hình 16: Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Balanophora indica (Arnott) Griff với hệ dung môi Chloroform- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) 254nm Hình 17: Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Balanophora latisepala (Tiegh.) Lecomte với hệ dung môi Chloroform- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) phun thuốc thử màu Vanilin/Ethanol/ H2SO4 Hình 18 : Sắc ký đồ dịch chiết Methanol Balanophora indica (Arnott) Griff với hệ dung môi Chloroform- Ethylacetat- Acid acetic (5:4:1) phun thuốc thử màu Vanilin/Ethanol/ H2SO4

Ngày đăng: 02/08/2016, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KL16003680_Nguyen T. Thao Ngoc.docx

    • Dược liệu mang tên “Nấm ngọc cẩu” hay “Tỏa dương” là tên gọi chỉ nhiều loài thuộc chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst. Công dụng của các loài thuộc chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst trên thế giới cũng như Việt Nam chủ yếu là bổ dương, kích thích ăn ngon miệng, chữa đau bụng, trị trĩ [31], [1]…Do nhu cầu sử dụng của các loài thuộc chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst này ngày càng nhiều nên có thể dẫn tới nguy cơ cạn kiệt. Ở Việt Nam đã ghi nhận được 6 loài thuộc chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst, trong đó có 2 loài nằm trong sách đỏ là Balanophora laxiflora Hemsl và Balanophora cucphuongensis Ban ( mục 1.1.3.2). Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về các loài thuộc chi này. Còn ở Việt Nam các nghiên cứu mới tập trung vào một loài là Balanophora laxiflora Hemsl., các loài còn lại hầu như chưa được nghiên cứu. Vì vậy, cần có những nghiên cứu mang tính hệ thống về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học cũng như tác dụng sinh học của các loài thuộc chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst ở Việt Nam.

    • Nhằm cung cấp thêm thông tin về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học với mục tiêu bổ sung cơ sở dữ liệu của các loài thuộc chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst, ở Việt Nam, tôi tiến hành đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của hai loài thuộc chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst ở Việt Nam”. Với 2 nội dung sau :

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. Đặc điểm thực vật và phân bố chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst

        • 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst

        • Theo hệ thống phân loại của Takhtajan (2009) vị trí phân loại của chi Balanophora là : [33].

        • 1.1.2. Đặc điểm chung của chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst

        • Chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst., họ Dó đất (Balanophoraceae) . Cây ký sinh trên rễ cây gỗ, dạng thảo, nạc, màu đỏ, nâu hay vàng, với hoa đơn tính, cùng gốc hay khác gốc. Thân có củ ở gốc. Lá mọc so le, xếp hai dãy hay mọc xoắn hoặc đối chéo hình chữ thập. Hoa dạng bông, ở ngọn, hoa đực xếp thành chùm hay dạng bông, các hoa cái thành bông, dạng bầu dục, hình trứng ngược hay hình cầu, phủ đầy lá bắc thành chùy, dạng mo. Hoa có cuống hay không. Trong cụm hoa, có tới 10-300 hoa đực, có các mảnh bao hoa giống nhau nom như những lá bắc ngắn, cụt; các mảnh bao hoa xếp van 3-6 hay hơn, nhị 3-6 hay hơn dính nhau thành tụ nhị. Hoa cái không có bao hoa, gồm có 1 bầu với vòi nhụy nằm trên trục chính của cụm hoa, có thể ngay dưới lá bắc dạng mo. Rất nhiều hoa trong một cụm hoa. Quả nhỏ, khô, dạng bầu dục dài 0,2- 0,5 mm [1], [7].

        • 1.1.3. Các loài thuộc chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst và sự phân bố của chúng

        • 1.2. Thành phần hóa học của chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst

        • 1.3. Công dụng và tác dụng sinh học của chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst

          • 1.3.1. Tác dụng sinh học

          • 1.3.2. Công dụng

          •  Trên thế giới: Tại Trung Quốc, các loài thuộc chi Balanophora J. R. Forst. & G. Forst., chủ yếu dùng để trừ nhiệt độc, trung hòa ảnh hưởng của đồ uống có cồn, và là thuốc bổ để điều trị bệnh trĩ, đau bụng, ho ra máu [31]. Tại Vân Nam loài B. laxiflora Hemsl. Dùng làm trị ho lao xuất huyết, đau lưng, lở trĩ [7].

          • Ở Lào, người ta dùng củ B. laxiflora để chế một loại nhựa bẫy chim. Cây cũng được dùng làm thuốc bổ máu, phục hồi sức khỏe, chữa nhức mỏi tay chân [7].

          • Ở Malaysia, toàn cây củ gió đất được làm thuốc kích dục [2].

          •  Tại Việt Nam:

          • Củ gió đất hay tỏa dương được nhân dân địa phương dùng làm thuốc bổ, kích thích ăn ngon miệng, chữa đau bụng, nhức mỏi chân tay, nhất là dùng cho phụ nữ sau khi đẻ, người mới ốm dậy chóng lại sức. Dạng dùng thông thường là ngâm rượu. Cây hái về rửa sạch, thái mỏng sao qua, rồi ngâm rượu với tỷ lệ 1:5, trong một tháng hoặc càng lâu càng tốt. Ngày uống 2 lần trước bữa ăn, mỗi lần 30ml [2].

          • Tại tỉnh Ninh Thuận, loài B. fungosa J.G. &G. Forst. subsp. indica (Arn) B.Hasen, có người dùng làm thuốc ngâm rượu bổ tinh, cường tráng, mạnh gân cốt; còn với loài B.latisepala ( V.Tiegh) Lecomtedùng nước sắc để chữa các bệnh bên trong cơ thể có nguồn gốc ruột ( nấc cụt) [7].

          • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị

              • 2.1.1. Nguyên liệu

              • 2.1.2. Hóa chất

              • 2.1.3. Thiết bị dùng trong nghiên cứu

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm thực vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan