Nghiên cứu xây dựng phương pháp phát hiện đồng thời 3 paraben bị cấm sử dụng trong các mẫu son, phấn và kem bôi da mỹ phẩm

104 823 3
Nghiên cứu xây dựng phương pháp phát hiện đồng thời 3 paraben bị cấm sử dụng trong các mẫu son, phấn và kem bôi da mỹ phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIÊN MÃ SINH VIÊN: 1101289 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN ĐỒNG THỜI PARABEN BỊ CẤM SỬ DỤNG TRONG CÁC MẪU SON, PHẤN VÀ KEM BÔI DA MỸ PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIÊN MÃ SINH VIÊN: 1101289 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN ĐỒNG THỜI PARABEN BỊ CẤM SỬ DỤNG TRONG CÁC MẪU SON, PHẤN VÀ KEM BÔI DA MỸ PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Lê Thị Hường Hoa GS.TS Thái Nguyễn Hùng Thu Nơi thực hiện: Khoa mỹ phẩm Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời xin cảm ơn GS.TS Thái Nguyễn Hùng Thu, TS Lê Thị Hường Hoa - hai người thầy hướng dẫn cho kỹ cần thiết trình thực khoá luận Khoá luận thực Khoa Mỹ phẩm- Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới ThS Hoàng Thanh Tâm với giúp đỡ, hướng dẫn cán bộ, nhân viên khoa Mỹ phẩm Tôi xin cảm ơn giúp đỡ Bộ môn Hoá Phân tích Khoa Mỹ phẩm (Viện kiểm nghiệm) tạo điều kiện cho hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban giám hiệu, Phòng đào tạo nhà trường thầy cô dạy dỗ suốt thời gian học tập trường Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè động viên trình học tập thời gian thực đề tài Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PARABEN 1.1.1 Đặc điểm chung 1.1.2 Ứng dụng paraben 1.1.3 Độc tính paraben 1.1.4 Hành động sản phẩm mỹ phẩm chứa paraben 1.1.5 Một số nghiên cứu phân tích Paraben mỹ phẩm 1.1.6 Các paraben bị cấm nghiên cứu xác định đề tài 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP HPLC 1.2.1 Khái niệm sắc ký sắc ký lỏng hiệu cao 1.2.2 Nguyên tắc trình sắc ký 1.2.3 Cấu tạo máy HPLC 1.2.4 Các thông số đặc trưng trình sắc ký 11 1.2.5 Cơ sở lý thuyết việc lựa chọn điều kiện sắc ký 12 1.2.6 Ứng dụng HPLC 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 16 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.5 XỬ LÝ THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 KHẢO SÁT LỰA CHỌN CÁCH XỬ LÝ MẪU 20 3.1.1 Lựa chọn dung môi hòa tan mẫu 20 3.1.2 Cách chuẩn bị mẫu 20 3.2 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 21 3.2.1 Lựa chọn điều kiện sắc ký 21 3.2.2 Cách tiến hành 21 3.2.3 Cách đánh giá kết 21 3.3 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH 21 3.3.1 Đánh giá độ thích hợp hệ thống: 21 3.3.2 Độ đặc hiệu 22 3.3.3 Khảo sát khoảng tuyến tính 25 3.3.4 Đánh giá độ 28 3.3.5 Độ lặp lại 33 3.3.6 Giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) 33 3.3.7 Áp dụng kiểm tra mẫu mỹ phẩm 34 CHƯƠNG BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HPLC: Hight performance liquid chromatography (sắc ký lỏng hiệu cao) UV-VIS: tử ngoại- khả kiến IPP: Isopropylparaben IBuP: Isobutylparaben BenP: Benzylparaben LOD: Limit of Detection (Giới hạn phát hiện) LOQ: Limit of Quantification (Giới hạn định lượng) GC-MS: Gas Chromatography Mass Spectometry (Phương pháp sắc ký khí khối phổ) RSD: Độ lệch chuẩn tương đối CSSX: sở sản xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất số paraben thường gặp Bảng 2.1 Các mẫu sử dụng để xác định phương pháp phân tích 16 Bảng 3.1 Độ thích hợp hệ thống sắc ký 22 Bảng 3.2 Thời gian lưu chất nghiên cứu loại mẫu thử khác 25 Bảng 3.3 Kết khảo sát khoảng tuyến tính isopropylparaben 25 Bảng 3.4 Kết khảo sát khoảng tuyến tính isobutylparaben 26 Bảng 3.5 Kết khảo sát khoảng tuyến tính benzylparaben 27 Bảng 3.6 Kết khảo sát độ phương pháp isopropylparaben son 29 Bảng 3.7 Kết khảo sát độ phương pháp isobutylparaben son 29 Bảng 3.8 Kết khảo sát độ phương pháp benzylparaben son 30 Bảng 3.9 Kết khảo sát độ phương pháp isopropylparaben kem 30 Bảng 3.10 Kết khảo sát độ phương pháp isobutylparaben kem 31 Bảng 3.11 Kết khảo sát độ phương pháp benzylparaben kem 31 Bảng 3.12 Kết khảo sát độ phương pháp isopropylparaben phấn 32 Bảng 3.13 Kết khảo sát độ phương pháp isobutylparaben phấn 32 Bảng 3.14 Kết khảo sát độ phương pháp benzylparaben phấn 33 Bảng 3.15 LOD LOQ paraben nghiên cứu 33 Bảng 3.16 Kết phân tích đồng thời paraben cấm 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Sắc ký đồ đánh giá độ đặc hiệu với paraben nghiên cứu mẫu kem so với mẫu chuẩn 23 Hình 3.2 Sắc ký đồ đánh giá độ đặc hiệu với paraben nghiên cứu mẫu son so với mẫu chuẩn 24 Hình 3.3 Sắc ký đồ đánh giá độ đặc hiệu với paraben nghiên cứu mẫu phấn so với mẫu chuẩn 24 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ isopropylparaben 26 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ isobutylparaben 27 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ benzylparaben 28 Hình 3.7 Sắc ký đồ phát paraben mẫu khăn ướt Rosy 36 -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế phát triển, chất lượng sống người dân nâng cao, nhu cầu chăm sóc cho thân trở nên thiết yếu, mỹ phẩm trở thành sản phẩm tiêu dùng quen thuộc Mỹ phẩm loại sản phẩm, hàng hóa có lợi nhuận cao nên lợi nhuận mà việc sản xuất, kinh doanh, buôn bán mỹ phẩm chất lượng, không an toàn khó tránh khỏi, việc đảm bảo chất lượng sản phẩm mỹ phẩm cần quan tâm nhiều hơn, đặc biệt quan quản lý Ngày 13 tháng năm 2015, dựa kết kỳ họp Hội đồng mỹ phẩm ASEAN lần thứ 21, Cục quản lý dược ban hành công văn số 6577/QLD-MP việc cập nhật quy định chất dùng mỹ phẩm, có công bố danh sách paraben không dùng mỹ phẩm isopropylparaben, isobutylparaben, phenylparaben, benzylparaben pentylparaben Paraben nhóm chất kháng khuẩn kháng nấm, dùng làm chất bảo quản để ngăn ngừa nhiễm khuẩn (do nấm vi khuẩn) hạn chế phân hủy hoạt chất dẫn đến giảm hiệu thuốc, mỹ phẩm [36] Ước tính có khoảng 75-90% sản phẩm mỹ phẩm có sử dụng dẫn chất paraben làm chất bảo quản (thường mức thấp) [39] Dù chưa đủ chứng đề khẳng định nhiều nghiên cứu dẫn chất paraben gây ung thư vú cho người sử dụng [37] Để đảm bảo lợi ích an toàn cho người tiêu dùng, Uỷ ban mỹ phẩm châu Âu đưa quy định cập nhật năm dẫn chất paraben vào danh mục chất không dùng mỹ phẩm: isopropylparaben, isobutylparaben, benzylparaben, phenylparaben, pentylparaben [13] Do điều kiện có chất chuẩn isopropylparaben, isobutylparaben, benzylparaben, thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng phương pháp phát đồng thời paraben bị cấm sử dụng mẫu son, phấn kem bôi da mỹ phẩm” nhằm mục tiêu sau: -2- Xây dựng quy trình phân tích paraben isopropylparaben, isobutylparaben, benzylparaben son, phấn kem bôi da mỹ phẩm Áp dụng phương pháp xây dựng để kiểm tra số mẫu mỹ phẩm thị trường để sơ đánh giá việc lạm dụng chất mỹ phẩm

Ngày đăng: 02/08/2016, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan