skkn một số kinh nghiệm giúp học sinh nhớ nhanh và nhớ lâu khi giảng dạy sinh học 9

55 403 0
skkn một số kinh nghiệm giúp học sinh nhớ nhanh và nhớ lâu khi giảng dạy sinh học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phßng gi¸o dôc & ®µo t¹O    Ộ Ú Ố Ọ Ớ Ả DẠY V Ớ LÂU Ọ D 2015 - 2016 A MỞ ĐẦU .Đ “Em chưa thuộc bài”, “Em nhớ nội dung bài”, “Trí nhớ em không tốt”,… Có lẽ câu trả lời mà người thầy chưa nghe lần đời dạy học Và tồn chung nhiều học sinh nhà trường phổ thông Thực tế cho thấy, học sinh có kết học tập tốt phần nhờ vào thông minh sẵn có, chủ yếu em có khả ghi nhớ tốt, hay nói cách khác em có phương pháp rèn luyện trí nhớ cách hiệu Ở khía cạnh khác, học sinh chưa trình bày nội dung học không hẳn em chưa học mà em phương pháp học hiệu giúp ghi nhớ tốt kiến thức Nhiều nghiên cứu khác cho thấy trí nhớ đóng vai trò quan trọng đời sống người Sự tích lũy kinh nghiệm, thu thập kĩ năng, kĩ xảo người cần thông qua trí nhớ Trí nhớ người xem kho tàng sở hoạt động trí lực Kiến thức cấp học nay, có cấp THCS liên tục có đổi nhấn mạnh tính kế thừa, nối tiếp năm học với Để lĩnh hội hiệu nguồn tri thức mới, học sinh phải liên tục huy động kho tàng trí nhớ vấn đề có liên quan, tạo mối liên hệ có với chưa có, có Sẽ vô khó khăn học sinh loay hoay với câu hỏi làm để kiến thức nạp thêm vào nhớ mình? Tại học mà chẳng nhớ gì? Môn Sinh học trường THCS nói chung môn Sinh học nói riêng nằm khó khăn chung mà nhiều môn học khác gặp phải nội dung kiến thức lý thuyết nhiều, để nhớ kiến thức đa số học sinh phải học thuộc lòng Tuy nhiên cách học chủ yếu em học vẹt, tức đọc đọc lại nội dung thuộc mặt chất vấn đề không hiểu, nhiều thờ gian, cần quên từ em quên đoạn phía sau, giáo viên đặt câu hỏi mức độ thông hiểu hay vận dụng học sinh lúng túng trả lời Với cách học này, kiến thức nhanh chóng bị lãng quên thời gian ngắn sau Mặt khác, tập vận dụng sinh học đòi hỏi học sinh cần nắm kiến thức mà phải hiểu rõ nội dung vấn đề, điều mà với cách học vẹt học sinh làm Việc hiệu ghi nhớ đề cập phần phương pháp học học sinh chưa phù hợp, song phần lại cần nhắc đến vai trò giáo viên Trong giáo dục nhà trường giáo viên người định hướng, đưa đường để học sinh đến với kiến thức Sẽ không sai nói hiệu học tập học sinh phụ thuộc vào cách thức, đường mà người thầy Trong dạy học sinh học nay, nhiều giáo viên tập trung vào việc truyền tải cho hết kiến thức bài, chưa có suy nghĩ làm cách học sinh hiểu bài, nhớ nội dung học nhanh hơn, hiệu Đặc biệt, so với lớp 6, 7, chương trình Sinh học chứa đựng nhiều vấn đề mẻ, có vấn đề khó mặt tư học sinh, để hiểu nhớ nội dung học không đơn giản Nếu giáo viên có thói quen yêu cầu học sinh trả lời câu, chữ sách giáo khoa mà không tạo tính lôgic phần hay với học sinh hình thành thói quen học vẹt Việc tiếp thu lớp học sinh vô quan trọng, giáo viên có cách thức làm cho kiến thức trở nên đơn giản hơn, gần gũi hơn, sinh động hơn,… hay nói cách khác cách thức làm cho tri thức trở nên dễ nhớ, dễ hiểu với học sinh hiệu ghi nhớ có lớp Sau vài lần củng cố, học sinh có kiến thức nằm tương đối chắn nhớ Từ thực trạng nêu trên, với mong muốn nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học 9, chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm giúp học sinh nhớ nhanh nhớ lâu giảng dạy Sinh học 9” Đề tài đưa số kinh nghiệm dạy học Sinh học nhằm tăng cường khả ghi nhớ kiến thức học sinh Những kinh nghiệm đề tài phát huy hiệu đáng kể trình áp dụng, giúp cho học sinh ghi nhớ nhiều nội dung kiến thức Sinh học lớp tốt hơn, hiệu hứng thú học tập học sinh môn học qua nâng lên Đây kênh tham khảo bạn bè đồng nghiệp, sở đón nhận ý kiến đóng góp, phản hồi nhằm hoàn thiện nội dung 3.1 Nộ - Những sở lý luận thực tiễn liên quan đến trí nhớ, tâm lí học học sinh THCS - Những kinh nghiệm thu từ thực tiễn dạy học Sinh học nhằm tăng cường khả ghi nhớ học sinh - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định hiệu mang lại từ đề tài .Đ : Học sinh khối lớp thuộc hai lớp 9A 9B có trình độ tương đương nhau, học tập điều kiện sở vật chất .Đ : Trường THCS Hòa hong, xã Hòa hong, huyện M Hào, tỉnh Hưng ên Đó óp Đề tài đưa kinh nghiệm giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học Sinh học thông qua việc tăng cường khả ghi nhớ học sinh môn học p p ế Cơ lý l ậ ễ Cơ lý l ậ * í q ì ơb í ớ: Trí nhớ trình sinh lí phản ánh kinh nghiệm cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, gìn giữ tái tạo sau óc mà người cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước Trí nhớ có vai trò to lớn đời sống hoạt động người: - Nhờ có ghi nhớ mà tích lũy kinh nghiệm sống Nếu kinh nghiệm sống hoạt động khó khăn, mà kinh nghiệm lại nhờ trí nhớ - Nhờ có nhận lại nhớ lại mà ta đem kinh nghiệm sống để ứng dụng vào thực tiễn - Không có trí nhớ ta phương tiện để thích nghi với ngoại giới, trí nhớ ta không nhận lại nhớ lại giới khách quan - Không có trí nhớ, học tập không tư Trí nhớ người hình thành hoạt động định Mà hoạt động người đa dạng phong phú nên trí nhớ có nhiều loại, như: Trí nhớ vận động, cảm xúc, hình ảnh, từ ngữ lôgic; trí nhớ mắt, tay,…; trí nhớ không chủ định trí nhớ có chủ định; trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn;… Trí nhớ người hoạt động tích cực, phức tạp bao gồm nhiều trình khác có quan hệ qua lại với nhau: - Quá trình ghi nhớ: Là giai đoạn hoạt động ghi nhớ cụ thể Ghi nhớ trình hình thành dấu vết đối tượng mà ta tri giác vỏ não + Ghi nhớ không chủ định: Là loại ghi nhớ không cần đặt mục đích từ trước, không đòi hỏi nỗ lực ý chí mà dường thực cách tự nhiên + Ghi nhớ có chủ định: Là loại ghi nhớ theo mục đích từ trước, có cố gắng thủ thuật phương pháp ghi nhớ xác định Loại ghi nhớ thực hiện: +) Ghi nhớ máy móc: Là loại ghi nhớ dựa lặp lặp lại nhiều lần cách đơn giản Biểu điển hình loại ghi nhớ học vẹt +) Ghi nhớ có ý nghĩa: Là ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối liên hệ lôgic phân tài liệu - Quá trình gìn giữ: Là trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não trình ghi nhớ - Quá trình nhận lại nhớ lại: Nhận lại nhớ lại đối tượng điều kiện tri giác lại đối tượng Nhớ lại trình tái lại vật, tượng không gặp lại chúng Cơ chế sinh lí trình khôi phục lại đường liên hệ thần kinh tạm thời kích thích trước gây - Quên cách chống quên: Quên biểu không nhận lại hay nhớ lại được, hay nhận lại, nhớ lại sai Cách chống quên: Thường xuyên củng cố đường dây liên hệ thần kinh tạm thời thành lập Cụ thể: + Tiến hành ôn tập sau học + hải ôn tập thường xuyên + Vận dụng nhiều giác quan tham gia vào ôn tập + Ôn tập phải kết hợp với thực hành, luyện tập + Ôn tập phải kết hợp với nghỉ ngơi + Giảng dạy chống nhồi nhét, ghi nhớ có điểm tựa *H ộ ọ ập p í ệ ọ HCS - Đặc điểm hoạt động học tập: Ở trường THCS, việc học tập em phức tạp cách đáng kể Các em chuyển sang nghiên cứu có hệ thống sở khoa học, em học tập có phân môn,… Mỗi môn học gồm khái niệm, quy luật xếp thành hệ thống tương đối sâu sắc Điều đòi hỏi em phải tự giác độc lập cao Thái độ em môn học nội dung môn học đòi hỏi phải mở rộng tầm hiểu biết chi phối Trong giáo dục, giáo viên cần thấy mức độ phát triển cụ thể em để kịp thời động viên, hướng dẫn thiếu niên khắc phục khó khăn học tập hình thành nhân cách cách tốt Mặt khác, cần ý tới tài liệu học tập: Tài liệu học tập phải súc tích nội dung khoa học, phải gắn với sống em, làm cho em hiểu rõ ý nghĩa tài liệu học, phải gây cho học sinh hứng thú học tập phải trình bày tài liệu, gợi cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu tài liệu đó, phải giúp đỡ em biết cách học, có phương pháp học tập phù hợp + Tri giác: Các em có khả phân tích, tổng hợp vật, tượng phức tạp tri giác vật, tượng Khối lượng tri giác tăng lên, tri giác trở lên có kế hoạch, có trình tự hoàn thiện + Trí nhớ: Có thay đổi chất Đặc điểm trí nhớ lứa tuổi tăng cường tính chất chủ định, lực ghi nhớ có chủ định tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớ cải tiến, hiệu suất ghi nhớ nâng cao Học sinh THCS có nhiều tiến việc ghi nhớ tài liệu trừu tượng, từ ngữ Các em có kĩ tổ chức hoạt động tư duy, biết tiến hành thao tác so sánh, hệ thống hóa, phân loại nhằm ghi nhớ tài liệu Tốc độ ghi nhớ khối lượng tài liệu ghi nhớ tăng lên Ghi nhớ máy móc ngày nhường chỗ cho ghi nhớ lôgic, ghi nhớ ý nghĩa Hiệu trí nhớ trở nên tốt Các em thường phản đối yêu cầu giáo viên bắt học thuộc lòng câu, chữ, có khuynh hướng muôn tái lời nói - Tư duy: Tư nói chung tư trừu tượng nói riêng phát triển mạnh Tính phê phán tư phát triển, em biết lập luận giải vấn đề cách có Các em biết vận dụng lí luận vào thực tiễn, biết lấy điều quan sát được, kinh nghiệm riêng để minh họa kiến thức Cơ *V p í ễ : Trong năm gần đây, thực theo quan điểm đạo nêu nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên dạy môn sinh học nói riêng tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Tuy nhiên, trình dạy học số hạn chế: - Một phận giáo viên sử dụng lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Học sinh ngồi học chủ yếu tập trung vào việc nghe ghi chép, bị động học theo nội dung mà giáo viên truyền tải, tư hay trải nghiệm nên kiến thức thu nhận nhanh chóng bị lãng quên - Hình thức tổ chức hoạt động học tập nhiều học lớp nghèo nàn, gây hứng thú học tập cho học sinh làm giảm ý em học - Việc sử dụng phương tiện dạy học hạn chế Các phương tiện dạy học tranh ảnh, sơ đồ, mô hình,… có ý nghĩa quan trọng trình ghi nhớ chúng tác động đến loại trí nhớ mắt Theo nhà tâm lí học trí nhớ mắt chiếm 80% trí nhớ người so sánh trí nhớ phễu hình ảnh thứ khó lọt khỏi phễu Thực tế, phương tiện dạy học hệ thống tranh vẽ, hình ảnh chiếm lượng lớn Tuy nhiên, nhiều giáo viên chưa thật tích cực sử dụng chúng kênh khai thác giúp học sinh khắc sâu kiến thức, hệ thống kênh hình sách giáo khoa bị “bỏ quên” sử dụng hời hợt Đây thiếu sót đồng thời lãng phí hội giúp cho học sinh hiểu ghi nhớ nội dung học tốt - Giáo viên chưa làm tốt công tác hướng dẫn học sinh tự làm việc với sách giáo khoa Kĩ làm việc với sách giáo khoa nhiều học sinh chưa tốt, điều thể ở: + Tốc độ đọc sách chậm học sinh thường có thói quen đọc chữ + Chưa biết cách lọc thông tin từ sách giáo khoa qua từ khóa, thay vào lại cố gắng ghi nhớ tất cả, nhiều tốt + Chưa có thói quen đọc phần tóm tắt trước để nắm nội dung hính Có điều giáo viên chưa ý đến công tác độc lập học sinh với sách giáo khoa, chưa định hướng cho học sinh thấy rõ vai trò việc đọc sách câu hỏi cho học sinh chung chung, thiếu địa cụ thể để em tập trung nghiên cứu - Việc gây ấn tượng chưa hiệu quả: Ấn tượng để lại dấu vết lâu vỏ não Nếu tận dụng quy luật ấn tượng học sinh ghi nhớ thông tin nhanh lâu Tuy nhiên, việc tạo ấn tượng học chưa nhiều giáo viên quan tâm, làm “lãng phí” hội ghi nhớ học sinh 10 Vận dụng tạo điều kiện cho kiến thức khắc sâu, sử dụng để giải tình cụ thể, giúp học sinh hiểu sâu kiến thức, hiệu ghi nhớ bền vững - Sử dụng khả liên tưởng để khoác cho kiến thức khô khan áo nhiều màu sắc, nhiều bất ngờ Học sinh sáng tạo không giới hạn theo sở thích thân, tạo mối liên quan vấn đề cần ghi nhớ với nội dung vẽ tưởng tượng Những giải pháp bước đầu mang lại tín hiệu tích cực kết Học sinh có thêm kĩ định nhằm cải thiện hiệu ghi nhớ, hứng thú tạo thêm động lực cho việc học, điều thúc người thầy tiếp tục tìm tòi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy .Kế Do thời gian áp dụng chưa nhiều, kinh nghiệm thân hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Vì xin có số kiến nghị sau: - Đối với giáo viên môn: Rất mong bạn bè đồng nghiệp tham khảo đề tài, đóng góp ý kiến để đề tài tiếp tục hoàn thiện ứng dụng hiệu thực tiễn dạy học - Đối với Ban giám hiệu: Rất mong Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu chuyên môn giáo viên thời gian trao đổi, chia sẻ thêm kinh nghiệm, động viên giáo viên tích cực tìm tòi, nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Đối với hòng Giáo dục Đào tạo: Tăng cường phổ biến sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng đến đội ngũ giáo viên huyện để học tập vận dụng vào trình giảng dạy đơn vị nhà trường 41 L CAM Đ AN Đây sáng kiến thân viết, không chép nội dung người khác Hòa hong, ngày 06 tháng năm 2016 Người viết Đ 42 D À L ỆU HAM KHẢ Nguyễn quang Vinh (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Minh Công, Mai S Tuấn – “Sinh học 9”, “Sinh học – Sách giáo viên”, NXB Giáo dục, 2005 GS.TS Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), TS Nguyễn văn Lũy, TS Đinh Văn Vang – “Giáo trình tâm lí học đại cương”, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Ngô Văn Hưng (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đỗ Thị Hà, Dương Thị Thu Hương, han Hồng The – “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học THCS”, NXB Giáo dục, 2009 http://www.slideshare.net/tranthemy42/ti-liu-tm-l-hc-thcs 43 H L C l : ế tra ọ ă ọ 2014 - 2015 Lớp: ………… Trường:……………………………………………… Hoàn thành phiếu khảo sát sau cách đánh dấu vào cột phù hợp: Thái độ em Không Ít môn quan tâm * quan tâm * Quan tâm Quan tâm nhiều Sinh học nào? * Lí khiến em chưa quan tâm đến môn là: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… l :Đ lầ (Họ ì ) ă ọ - 2015 Hãy chọn ghi lại phương án trả lời cho câu sau: Đặc điểm đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền Menđen là: A Sinh sản phát triển mạnh B Tốc độ sinh trưởng nhanh C Có hoa lưỡng tính, thụ phấn cao D Có hoa đơn tính cầu bắt buộc thí nghiệm Menđen là: A Con lai có tượng đồng tính B Con lai chủng cặp tính trạng nghiên cứu 44 C Bố mẹ phải chủng cặp tính trạng nghiên cứu D Cơ thể chọn đem lai mang tính trạng trội Đặc điểm giống chủng là: A Có khả sinh sản mạnh B Các đặc tính di truyền đồng nhất, hệ sau giống hệ trước C Dễ gieo trồng D Nhanh tạo kết thí nghiệm Trên sở phép lai cặp tính trạng, Menđen phát ra: A Quy luật phân li B Quy luật phân li độc lập C Quy luật di truyền liên kết D Quy luật hoán vị gen Thực chất di truyền độc lập tính trạng thiết F phải có: A Tỉ lệ phân li cặp tính trạng trội : lặn B Tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành C kiểu hình khác D Các biến dị tổ hợp Trong nguyên phân, tượng NST kép tách đôi tâm động để tạo thành hai NST đơn phân li hai cực tế bào xảy kì nào:? A Kì đầu B Kì C Kì sau D Kì cuối Trong nguyên phân nhìn thấy hình thái NST rõ ở: 45 A Kì đầu B Kì C Kì sau D Kì cuối Kết giảm phân tạo tế bào có số NST nào? A Bằng với số NST tế bào mẹ B Bằng gấp đôi so với NST tế bào mẹ C Bằng nửa so với NST tế bào mẹ D Cả A, B C Một đoạn phân tử ADN có thứ tự nuclêôtit TAX TTA GXG đoạn mạch bổ sung với có thứ tự: A TAX TTA GXG B ATG AAT XGX C XGX AAT ATG D AAT ATG XGX 10 Nội dung chủ yếu nguyên tắc bổ sung cấu trúc ADN là: A Hai bazơ loại không liên kết với B urin liên kết với primiđin C Một bazơ lớn (A, G) bù với bazơ bé (T, X) ngược lại D Lượng A + T G + X 11 Trên phân tử ADN, chu kì xoắn gồm: A cặp nuclêôtit B cặp nuclêôtit C.10 cặp nuclêôtit D nuclêôtit 12 Trên phân tử ADN, vòng xoắn có đường kính là: 46 A 20 A0 B 10A0 C 50A0 D 100A0 13 Chiều xoắn phân tử ADN chiều nào? A Chiều từ phải sang trái B Chiều từ trái sang phải C Cùng chiều di chuyển với kim đồng hồ D Xoắn theo chiều khác 14 Đột biến dưa hấu dạng đột biến: A Đột biến gen B Đột biến dị bội C Đột biến đa bội D Thể tam nhiễm 15 Thể đa bội thường gặp ở: A Người B Động vật C Thực vật D Vi sinh vật 16 Da người bị bạch tạng có màu: A.Vàng B Đen C Trắng D Xanh tái 17 Kiểu hình cá thể quy định yếu tố nào? A Điều kiện môi trường sống C Sự tương tác kiểu gen môi trường B Kiểu gen giao tử D Cả A B 18 Thường biến gì? A Là biến đổi kiểu gen kiểu hình thể sinh vật B Là biến đổi kiểu hình kiểu gen, phát sinh đời cá thể tác động trực tiếp môi trường C Là biểu đồng loạt theo hướng xác định không di truyền 47 D Cả B C 19 Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của: A Kiểu gen B Môi trường C Điều kiện chăn nuôi D Cả B C 20 Biến dị biến dị sau không di truyền được? A Đột biến gen B Đột biến NST C Thường biến D Biến dị tổ hợp Đáp án: 1.C 2.C 3.B 4.A 5.B 6.C 7.B 8.C 9.B 10.C 11.C 12.A 13.B 14.C 15.C 16.C 17.C 18.B 19.D 20.C ọ - 2015 l :Đ lầ (Họ ì ) ă Hãy chọn ghi lại phương án trả lời cho câu sau: Tự thụ phấn khác với giao phối gần điểm là: A Tự thụ phấn tiến hành giao phấn; giao phối gần tiến hành động vật B Cho tự thụ phấn dễ tiến hành cho giao phối gần C Tự thụ phấn đạt hiệu nhanh giao phối gần D Tự thụ phấn cho phấn hoa thụ phấn cho hoa đó; giao phối gần bố mẹ sinh giao phối với Ở trồng, biện pháp dùng để trì ưu lai? 48 A Cho F1 lai với B Dùng phương pháp sinh sản hữu tính C F1 lai trở lại với bố mẹ D Dùng phương pháp giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô Các loại môi trường sống chủ yếu sinh vật gồm: A môi trường chủ yếu: đất - nước - không khí B môi trường chủ yếu: đất - nước C môi trường chủ yếu: đất - nước - không khí - sinh vật D môi trường chủ yếu: đất - nước - không khí - sinh vật - nhân tạo Tảo quang hợp, nấm hút nước hợp thành địa y quan hệ: A Cạnh tranh B Hội sinh C Cộng sinh D Kí sinh Quan hệ khác loài gồm có: A Hỗ trợ cạnh tranh B Hỗ trợ đối địch C Cạnh tranh hội sinh D Cộng sinh đối địch Quan hệ cỏ bợ lúa quan hệ: A Cộng sinh B sinh vật ăn sinh vật khác C Cạnh tranh D Quan hệ kí sinh Đâu quần thể sinh vật trường hợp sau: A Những tôm , cua, cá rô sống vũng nước B Những vẹt sống rừng Cúc hương 49 C Những gà nhốt lồng góc chợ D Những cá ao cá tự nhiên Tập hợp sinh vật coi quần xã? A Tôm, cá Hồ Tây C Đàn voi rừng B Đồi cọ hú Thọ D Những hổ sống vườn bách thú Biểu đời tượng thoái hóa giống? A hát triển chậm B Xuất nhiều tính trạng xấu C Năng suất cao dạng bố mẹ D Bộc lộ nhiều đặc điểm có hại 10 Nhân tố sinh thái sau thuộc vào nhóm nhân tố hữu sinh? A Ánh sáng B Độ ẩm C Vi sinh vật D Nhiệt độ 11 Một quần thể thực vật gồm toàn cá thể có kiểu gen dị hợp Aa Tỉ lệ kiểu gen dị hợp quần thể sau hệ tự thụ phấn liên tục là: A 6,25% B 12,5% C 25% D 50% 12 Đặc trưng sau quần thể sinh vật? A Thành phần nhóm tuổi C Mật độ B Tỉ lệ giới tính D Độ đa dạng 13 Biện pháp không phù hợp để hạn chế ô nhiễm không khí? A Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy B Sử dụng nhiều nguồn lượng không sinh khí thải 50 C Trồng nhiều xanh D Tạo bể lắng lọc nước thải 14 Khoáng sản thuộc vào dạng tài nguyên nào? A Tài nguyên tái sinh B Tài nguyên lượng vĩnh cửu C Tài nguyên không tái sinh D Câu trả lời khác 15 hát biểu sau không với chức di truyền y học tư vấn? A Chẩn đoán B Cung cấp thông tin C Cho lời khuyên liên quan đến tật, bệnh di truyền D Điều trị tật, bệnh di truyền 16 Tại phụ nữ không nên sinh độ tuổi 35? A hụ nữ sinh tuổi 35 đứa dễ mắc tật, bệnh di truyền B Khi lớn bố mẹ già không đủ sức đầu tư cho phát triển tốt C Chăm sóc nhỏ người lớn tuổi không phù hợp thể lực sức chịu đựng D hụ nữ sinh tuổi 35 100% sinh mắc bệnh di truyền 17 Công nghệ tế bào ngành kĩ thuật về: A Quy trình ứng dụng di truyền học vào tế bào B Quy trình sản xuất để tạo quan hoàn chỉnh C Quy trình nuôi cấy tế bào mô để tạo quan thể hoàn chỉnh 51 D Duy trì sản xuất trồng hoàn chỉnh 18 Để có đủ trồng thời gian ngắn đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta tách phận để nuôi cấy môi trường dinh dưỡng nhân tạo ống nghiệm? A Mô biểu bì B Mô phân sinh C Tế bào rễ D Mô sẹo 19 Thành tựu kết ứng dụng công nghệ gen? A Tạo chủng vi sinh vật B Tạo trồng biến đổi gen C Tạo quan nội tạng người từ tế bào động vật chuyển gen D Tạo động vật biến đổi gen 20 Mục đích việc sử dụng kĩ thuật gen là: A Sử dụng kiểu gen tốt, ổn định để làm giống B Sản xuất sản phẩm sinh học quy mô công nghiệp C Tập trung gen trội có lợi vào thể làm giống D Tập trung gen lạ vào thể để tạo giống Đáp án: 1.D 2.D 3.C 4.C 5.B 6.C 7.B 8.A 9.C 10.C 11.A 12.D 13.D 14.C 15.D 16.A 17.C 18.B 19.C 20.B 52 M CL C A Mở ầ Đ Thực trạng vấn đề nghĩa tác dụng đề tài hạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài p p ế Cơ sở lý luận thực tiễn hương pháp nghiên cứu Thời gian thực B Nộ M C p p Tăng cường công tác độc lập học sinh Tạo ấn tượng cho học sinh với học 2.1 Tạo ấn tượng phương tiện trực quan 2.2 Tạo ấn tượng cách trình bày 2.3 Tạo ấn tượng hình thức làm nảy sinh mâu thuẫn Tăng cường củng cố, vận dụng kiến thức Sử dụng khả liên tưởng í ữ l í Tính khả thi đề tài Những lợi ích đề tài V Kế q ệ Thái độ học sinh môn học Kết làm khảo sát học sinh Kết học tập cụ thể C Kế l ậ ế I Kết luận II Kiến nghị D lệ l 1 3 4 13 13 14 14 14 14 18 19 21 25 26 31 33 33 34 35 35 36 37 39 39 40 42 43 53 C NHẬN C A HỘ Đ NG KH A H C NG THCS H A H NG Tổng điểm: 90 - Xếp loại: A M HỘ Đ NG KH A H C CH ỊCH - H ỆU ỞNG Đã kí ầ Hồ C NHẬN C A HỘ Đ NG KH A H C H NG G D C & ĐÀ M HÀ Tổng điểm:………… Xếp loại:…………… M HỘ Đ NG KH A H C CH ỊCH - ỞNG H NG 54 C NHẬN C A HỘ Đ NG KH A H C SỞ G D C ĐÀ H NG N Tổng điểm:………… Xếp loại:…………… M HỘ Đ NG KH A H C CH ỊCH – G MĐ C 55 [...]... viên Sinh học 9 và các sách tham khảo khác có liên quan - Nghiên cứu các sách báo, bài viết về trí nhớ ơ p p ễ - hỏng vấn học sinh về phương pháp học, về hứng thú đối với bộ môn Sinh học - Thu thập ý kiến của giáo viên dạy môn Sinh học 9 ở các trường trong huyện về thực trạng và những nguyên nhân của việc ghi nhớ kém ở học sinh - Tiến hành áp dụng các giải pháp của đề tài với đối tượng học sinh lớp 9A... quả khảo sát thái độ học tập của học sinh hai lớp cuối năm học như sau: Thái độ của học sinh Sĩ số Lớp Không Ít quan tâm quan tâm SL % SL % SL % SL % Quan tâm Quan tâm nhiều 9A (Thực nghiệm) 35 01 2 ,9 09 25,7 17 48,5 08 22 ,9 9B ( Đối chứng) 32 03 9, 4 17 53,1 09 28,1 03 9, 4 Từ kết quả trên cho thấy, sau một thời gian áp dụng đã có sự chuyển biến đáng kể về thái độ học tập của học sinh giữa hai lớp 36... những giải pháp là kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn dạy học nhằm tăng cường hiệu quả ghi nhớ ở học sinh trong dạy học Sinh học 9 .C 1 p p ă * ă ô ô ộ lập ộ lập ớ ọ : Để tích lũy cho bản thân nhiều thông tin, kiến thức thì học sinh cần tích cực đọc sách, trong đó có sách giáo khoa Tuy nhiên, không phải cứ đọc là sẽ nhận được và nhớ được những thông tin cần thiết Trong quá trình dạy trên lớp, giáo... sâu, ấn tượng về kiến thức sẽ rõ hơn và học sinh có thể ghi nhớ lâu hơn Trong thực tế học tập, hoạt động vận dụng kiến thức chưa được nhiều học sinh quan tâm một cách tự giác, chỉ khi giáo viên giao nhiệm vụ, giao bài tập thì học sinh mới thực hiện - Thói quen học vẹt Nhiều học sinh thường có thói quen học vẹt tức là cố học thuộc lòng theo những nội dung đã được học nhưng lại không hiểu gì về các nội... duy cho mỗi bài học, cho từng chương hoặc cả chương trình học 27 Một số ví dụ về xây dựng sơ đồ tư duy trong quá trình củng cố các bài hay các chương của chương trình Sinh học 9: Ví dụ 1: Sơ đồ tư duy sau khi học xong bài 2 – Lai một cặp tính trạng 28 Ví dụ 2: Sơ đồ tư duy sau khi học xong bài 15 – ADN 29 Ví dụ 3: Sơ đồ tư duy sau khi học xong chương IV – Biến dị * Vậ ế : Vận dụng là một cấp độ nhận... không đòi hỏi kinh phí tốn kém, cũng không yêu cầu quá cao về khả năng nhận thức của học sinh Những giải pháp được đưa ra vừa sức và phù hợp với sự phát triển của học sinh lớp 9 Vấn đề cốt lõi là cả giáo viên và học sinh cần kiên trì thực hiện, giáo viên cần truyền được cảm hứng và lòng yêu thích bộ môn đến với học sinh Sẽ không thể có hiệu quả cao nếu như học sinh thờ ơ, thiếu nhiệt tình học tập Kết... cực, học sinh có sự chuyển biến về thái độ học tập, hiệu quả ghi nhớ kiến thức cao hơn, kiến thức được lưu giữ lâu hơn .N ữ l í Qua quá trình thực hiện đề tài, tôi thấy có những lợi ích như sau: - Những kinh nghiệm được đưa ra trong đề tài như một nguồn thông tin tham khảo cho bạn bè đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường cùng tham gia giảng dạy bộ môn Sinh học 9 - Khi được triển khai trong thực tiễn dạy. .. thực tiễn dạy học, đề tài giúp nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh, việc ghi nhớ không do học vẹt nữa mà trên cơ sở hiểu được bản chất vấn đề Học sinh được trang bị thêm nhiều kĩ năng cần thiết cho quá trình học tập bộ môn Sinh học nói riêng và các bộ môn nói chung như kĩ năng đọc, kĩ năng xây dựng sơ đồ tư duy, kĩ năng vận dụng sự liên tưởng để ghi nhớ, … Sự tích cực, hứng thú của học sinh tăng lên... đó học sinh khi đã nắm được nội dung này thì dễ dàng để liên hệ và nhớ tới nội dung kia, đồng thời cũng thuận lợi cho học sinh khi trả lời các câu hỏi so sánh Ví dụ 1: Khi dạy các quá trình nguyên phân và giảm phân trong chương II, giáo viên có thể trình bày một số nội dung theo cùng cách thức: Nội dung Nơi xảy ra QT giảm phân QT nguyên phân Tế bào sinh dưỡng và tế Giảm phân I Giảm phân II Tế bào sinh. .. và trên thực tế các phương tiện trực quan phục vụ cho dạy học sinh học tương đối phong phú, giáo viên có thể sử dụng một cách hợp lí, tăng cường tính trải nghiệm cho học sinh để các em ghi nhớ kiến thức nhanh hơn và lâu hơn Việc gây ấn tượng bằng các phương tiện trực quan không có nghĩa là phương tiện trực quan đó phải ấn tượng Đối với Sinh học 9, phương tiện trực quan chủ yếu là hệ thống tranh ảnh,

Ngày đăng: 01/08/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan