skkn hướng dẫn học sinh ôn luyện phần đọc – hiểu môn ngữ văn trong kì thi THPT quốc gia đạt kết quả cao

69 968 0
skkn hướng dẫn học sinh  ôn luyện phần đọc – hiểu môn ngữ văn trong kì thi THPT quốc gia đạt kết quả cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Tháng 10/2013, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thông qua Nghị 29 - NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Xác định nhiệm vụ quan trọng nên năm qua Bộ giáo dục không ngừng đưa giải pháp mang tính cải tiến như: chuẩn bị đổi chương trình giáo khoa, đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học… Những thay đổi nhằm phát triển lực người học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu hội nhập Quốc tế đất nước Ngày 01/4/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) gửi Công văn số 1656/BGDĐT-KTKĐCLGD việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2014, có nội dung: Đề thi môn ngữ văn có phần: Đọc hiểu làm văn Bộ GD&ĐT đề nghị Sở giáo dục, trường THPT lưu ý việc thực việc đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp THPT, thực theo hướng đánh giá lực học sinh mức độ phù hợp Cụ thể tập trung đánh giá hai kỹ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn kĩ viết văn Đề thi gồm hai phần: Đọc hiểu Tự luận (làm văn), tỷ lệ điểm phần viết nhiều phần Đọc hiểu Ngày 15/04/2014, Bộ GD & ĐT gửi văn đến Sở GD&ĐT, trường THPT nước hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp cho học sinh THPT Đây u hướng đổi kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức học sinh chuyển sang kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu học sinh (tự khám phá văn bản.) Cũng từ năm dạng câu hỏi Đọc hiểu bắt đầu đưa vào đề thi để thay cho dạng câu hỏi tái kiến thức Có thể nói đổi tích cực cách đề Ngữ văn theo định hướng Nếu dạng câu hỏi tái kiến thức kiểm tra học sinh mức nhận biết, thông hiểu, có biết, hiểu, nắm kiến thức văn học dạy chương trình hay không dạng câu hỏi Đọc hiểu nâng cao mức vận dung thấp, vận dụng sáng tạo, kiểm tra, phát triển lực tự cảm nhận văn (có thể văn hoàn toàn xa lạ em) Như thấy, bên cạnh việc ôn tập, rèn kỹ viết phần tự luận việc ôn tập rèn kỹ làm dạng câu hỏi đọc hiểu điều cần thiết phải trang bị cho học sinh Cơ sở thực tiễn Câu hỏi Đọc hiểu kiểu dạng mẻ đưa vào đề thi THPT Quốc gia nên chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thông Dạng nhiều tài liệu, viết chuyên sâu để tham khảo Nó chưa “lộ diện” thành cụ thể sách giáo khoa, kiến thức đọc hiểu nằm rải rác chương trình học môn Văn từ cấp II đến cấp III Chính mà không giáo viên ôn thi THPT Quốc gia tỏ lúng túng hướng dẫn học sinh làm Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, kết thi học sinh Đọc hiểu văn hai phần bắt buộc có đề thi THPT Quốc gia Phần không chiếm phần lớn số điểm lại có vị trí quan định điểm cao hay thấp thi Nếu học sinh làm sai hết phần chắn điểm toàn lại dù có tốt đạt khoảng 6,0 điểm Ngược lại học sinh làm tốt phần đọc hiểu em có nhiều hội đạt điểm văn 7,0 8,0 Như phần Đọc hiểu góp phần không nhỏ vào kết thi môn Văn tạo hội cao cho em ét tuyển Đại học Có thể nói ôn tập làm tốt phần Đọc hiểu giúp em gỡ điểm cho thi Vì việc ôn tập để em học sinh lớp 12 làm tốt phần đọc – hiểu, làm tốt thi trở nên cấp thiết Đối với học sinh trường THPT Dương Quảng Hàm, lớp 12, phần kiến thức mà em quan tâm, mong muốn thầy cô củng cố để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia Hơn nữa, đa phần thầy cô dạy môn Văn giáo viên trẻ tuổi đời, tuổi nghề nên có phần lung túng ôn thi phần Đọc hiểu Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vai trò giáo viên tâm huyết với nghề, nhiều năm ôn thi Tốt nghiệp, Đại học, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn trên, lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm : Hướng dẫn học sinh ôn luyện phần Đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn đạt kết cao II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đưa đề tài này, thông qua việc hướng dẫn em học sinh ôn luyện kiến thức lý thuyết, lưu ý cách làm bài, luyện tập dạng đề Đọc hiểu, muốn nâng cao chất lượng làm dạng câu hỏi Đọc hiểu học sinh THPT nói chung, học sinh trường THPT Dương Quảng Hàm nói riêng, em học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia Vì nghiên cứu thực đề tài hướng tới mục đích cụ thể sau: - Nắm vững kiến thức lý thuyết liên quan đến câu hỏi Đọc hiểu - Nhận diện, phân loại loại câu hỏi Đọc hiểu theo phạm vi kiến thức - Hiểu phương pháp, cách thức làm dạng câu hỏi đạt kết cao - Luyện tập số đề Đọc hiểu để rèn kĩ làm - Góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Đề tài coi tài liệu để giáo viên tham khảo dạy tiết ôn tập, ôn thi THPT Quốc gia, ôn thi đại học, ôn thi học sinh giỏi III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh trung học phổ thông, học sinh lớp 12 chuẩn bị thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn Trong ba năm ôn luyện dạng đề chọn lớp để nghiên cứu: 12A6 (năm học 2013-2014)12A9 (năm học 2014-2015) 12a4 (năm học 2015-2016) - Dạng câu hỏi Đọc hiểu IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong văn học thực tế dạng câu hỏi Đọc hiểu phong phú, đa dạng Lý thuyết đọc – hiểu nằm diện rộng: rải rác từ chương trình học ngữ văn THCS (lớp 6,7,8,9) đến ngữ văn THPT (lớp 10,11,12) Ngữ liệu nằm chương trình sách giáo khoa sách giáo khoa Song cố gắng nghiên cứu ếp vào phạm vi kiến thức cụ thể để học sinh dễ nhận diện luyện đề, kiến thức có liên qua trực tiếp, thường hay gặp kì thi THPT Quốc gia (hay gọi kì thi Tốt nghiệp THPT tuyển sinh Cao đẳng, Đại học) : - Ôn luyện lý thuyết Đọc hiểu: Các phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt, luật thơ, xác định nội dung chính, viết đoạn văn ngắn bàn chủ đề có liên qua đến ngữ liệu cho - Rèn kĩ năng, phương pháp làm câu hỏi Đọc hiểu qua văn cụ thể: Văn văn học, văn nhật dụng V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sáng kiến sử dụng phương pháp sau - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra VI.THỜI GIAN BẮT ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ HOÀN THÀNH ĐỀ TÀI - Thời gian bắt đầu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài diễn từ năm học 2013 -2014 Đề tài bổ sung năm, qua trình dạy chuyên đề, ôn thi THPT Quốc (ôn thi tốt nghiệp, ôn thi Đại học, Cao đẳng) đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh - Báo cáo cấp trường tháng năm 2016 hoàn thiện tháng năm 2016 B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Quan niệm Đọc hiểu Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Khái niệm Đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú có nhiều cấp độ gắn liền với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp thi pháp học, tường giải học văn học … Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào? Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt Mục đích tác phẩm văn chương, Đọc hiểu phải thấy + Nội dung văn + Mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức ây dựng + Ý đồ, mục đích + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm + Giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật + Ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn + Thể lọai văn bản, hình tượng nghệ thuật… Lâu dạy học văn, người ta thường dùng thuật ngữ giảng văn, phân tích văn…song từ thay sách thay thuật ngữ Đọc hiểu văn Đây không thay đổi tên gọi mà thực chất thay đổi thay đổi quan niệm chất môn văn, phương pháp dạy học văn hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học có thay đổi Theo Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng “Đọc hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc; đọc hiểu đồng thời lực văn người đọc”.“Đọc hiểu hoạt động truy tìm giải mã ý nghĩa văn bản” Còn với Giáo sư Trần Đình Sử “Đọc hiểu văn khâu đột phá việc đổi dạy học thi môn Ngữ văn, yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiên tiến” Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Thị Hạnh, dựa sở ngôn ngữ học, khẳng định : “ Đọc hiểu hoạt động giao tiếp người đọc lĩnh hội lời nói viết thành văn nhằm làm thay đổi hiểu biết, tình cảm hành vi mình, đọc hiểu hoạt động đọc cho mình” Như vậy, Đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc hiểu tiếp úc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, uất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề Đọc hiểu văn ngày quan tâm Văn Đọc hiểu Trong chương trình Ngữ văn Việt Nam nêu hai loại văn để dạy Đọc hiểu, là: Văn văn học văn nhật dụng Trong văn sếp theo tiến trình lịch sử theo thể loại Các văn văn học đa dạng văn nhật dụng Hai loại văn ngữ liệu để học sinh khai thác Thực tế cho thấy văn Đọc hiểu nói chung văn Đọc hiểu nhà trường nói riêng đa dạng phong phú Có loại văn sống có nhiêu loại dạy nhà trường Điều có nghĩa văn Đọc hiểu đề thi rộng Đề thi văn em tiếp cận, học, văn hoàn toàn a lạ Từ năm 2014 Bộ GD & ĐT đưa phần Đọc hiểu vào đề thi môn Ngữ văn đổi kiểm tra, đánh giá lực Đọc hiểu học sinh Việc làm có tác động tích cực đến trình rèn khả tiếp nhận văn Đọc hiểu em Vấn đề Đọc hiểu môn Ngữ văn nhà trường THPT Nhằm phát huy khả chủ động tiếp cận văn học sinh, từ đề thi Tốt nghiệp năm 2014 Bộ GD&ĐT thức đưa câu hỏi Đọc hiểu vào đề thi Khi có định nhiều học sinh, thầy cô tỏ lung túng cho vấn đề hoàn toàn mẻ Nhưng thực chất chất vấn đề không hoàn toàn Vì hoạt động đọc hiểu diễn thường uyên giảng văn Các thầy cô thường cho học sinh tiếp cận văn cách đọc ngữ liệu, sau đặt câu hỏi để học sinh trả lời, nghĩa diễn hoạt động đoc hiểu Tuy nhiên hoạt động đọc hiểu dạng câu hỏi đọc hiểu có nét tương đồng khác biệt Nét tương đồng phương thức tiếp cận văn giống nhau: đọc đến hiểu Còn nét khác biệt Đọc hiểu dạy học văn nói chung hoạt động lớp có định hướng người thầy, câu hỏi Đọc hiểu đề thi hoạt động độc lập, sáng tạo học sinh, nhằm đánh giá lực người học Hơn kiến thức dạng câu hỏi Đọc hiểu phong phú, học sinh phải biết huy động kiến thức học lớp để trả lời câu hỏi Như hoạt động đọc hiểu thường uyên diễn môn Ngữ văn nhà trường Đọc hiểu trình thâm nhập vào văn với thái độ tích cực, chủ động Đây lực cần thiết mà người học nói chung học sinh THPT cần quan tâm Nếu trình độ lực đọc hiểu đúng, đánh giá văn Không nắm vững, đánh giá văn tiếp thu, bồi đắp tri thức sở để sáng tạo Vì vấn đề Đọc hiểu môn ngữ văn nhà trường cần thiết Hiện Đọc hiểu văn học nhà trường THPT thường hướng tới vấn đề cụ thể sau: - Nhận biết đúng, xác văn + Thể loại văn bản: phong cách ngôn ngữ (phong cách ngôn ngữ khoa học, báo chí, luận, nghệ thuật, hành chính, sinh hoạt) + Hiểu đề tài, nhan đề, chủ đề, tóm tắt nội dung văn + Hiểu phương thức biểu đạt văn (phương thức tự sự, biểu cảm, thuyết minh ) + Hiểu thao tác lập luận (thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, bác bỏ ) - Thông hiểu, đánh giá văn + Cảm nhận đặc sắc, bật văn bản: từ ngữ, hình ảnh,chi tiết quann trọng, đặc sắc, biện pháp tu từ + Hiểu ý nghĩa hàm ẩn văn bản, đánh giá nội dung, ý nghĩa văn kiến thức, kinh nghiệm - Vận dụng văn để giải vấn đề cụ thể + Liên hệ mở rộng vấn đề từ văn suy nghĩ, ý kiến + Vận dụng văn để trình bày phương hướng, biện pháp giải vấn đề cụ thể sống, ã hội II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Thực trạng nghiên cứu đề Đọc hiểu môn Văn THPT Ngay từ Bộ GD&ĐT thông báo hướng dẫn ngành trường THPT thực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kì thi tốt nghiệp THPT năm học 2013-2014 Vấn đề Đọc hiểu thu hút ý nhiều thầy cô học sinh học sinh lớp 12 Cùng với việc chuyên viên Bộ GD & ĐT giải đáp thắc mắc hướng đề phần Đọc hiểu (liên quan đến phần ngữ pháp, Tiếng Việt, ngữ liệu chủ yếu lấy phần đọc thêm) nhiều thầy cô giáo luyện thi có nhiều kinh nghiệm đăng trang cá nhân ôn tập Đọc hiểu Song hướng dẫn ôn tập chưa chi tiết, chưa cụ thể chưa có tính hệ thống Hội thảo: Đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn ngữ văn trường THPT diễn ngày 10/04/2014 Hà Nội tâm điểm ý Lúc sỹ tử giáo viên trông chờ ý kiến hướng dẫn bổ ích kì thi tháng Tại hội nghị, số thầy cô giáo có nhiều kinh nghiệm, trực tiếp đứng bục giảng có ý kiến đề uất việc ôn tập môn văn nói chung ôn tập phần Đọc hiểu nói riêng Cô Phạm Thị Thu Hiền hướng dẫn phần Đọc hiểu với ngữ liệu Mẹ Tiến sỹ Trịnh Thị Thu Tuyết giáo viên trường THPT Chu Văn An số thầy cô khác có nhiều ý kiến bổ ích Nhiều thầy cô đăng trang cá nhân ví dụ ôn tập phần Đọc hiểu Tuy nhiên năm chưa có tài liệu thống hướng dẫn dạng cách ôn luyện phần Đọc hiểu cách Bước sang năm 2015, 2016 vấn đề ôn luyện phần Đọc hiểu đề tài thu hút ý thầy cô ôn thi em học sinh THPT Một số sách phục vụ cho ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn mắt bạn đọc Cuốn Hướng dẫn ôn luyện thi THPT Quốc gia môn ngữ văn, tác giả Lê Quang Hưng, nhà uất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2015 Bộ đề luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn tác giả Lê Quang Hưng, nhà uất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2016 có đề cập tới dạng câu hỏi Đọc hiểu Song hai sách có đề Đọc hiểu nh sách sách không cung cấp kiến thức lý thuyết, hướng dẫn học sinh ôn luyện phần Đọc hiểu cách chi tiết,cụ thể, mà hướng dẫn chung chung Như nghiên cứu, sách hướng dẫn ôn luyện đề cập tới tất phần đề thi môn văn THPT Quốc gia Chưa có sách nghiên cứu riêng phần Đọc hiểu cách kiến thức lý thuyết, tập thường gặp đề Đọc hiểu chưa phân loại quy củ, chi tiết, hệ thống kiến thức để học sinh dễ ôn tập Chính đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh ôn luyện phần Đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn đạt kết cao đề tài mới, có tính ứng dụng, cần thiết cao Thực trạng đề thi môn Văn có câu hỏi Đọc hiểu Năm học 2013- 2014 Bộ GD& ĐT định đổi kiểm tra đánh giá Đề thi môn Ngữ văn bắt buộc có thêm phần Đọc hiểu Trong đề thi Tốt nghiệp THPT phần Đọc hiểu chiếm 3/10 điểm toàn Trong đề thi Ngữ văn tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng khối C, D năm 2014, phần Đọc hiểu chiếm 2/10 điểm toàn thi với văn câu hỏi nhỏ theo mức độ khác Xét mức độ kiến thức tương quan thời gian toàn thi cấu trúc phần Đọc - hiểu hợp lí Năm 2015, Bộ GD & ĐT hợp hai kì thi Tốt nghiệp THPT tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng thành kì thi chung Từ chỗ có nhiều đề thi Ngữ văn (đề thi tốt nghiệp THPT; đề thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng khối C, D), năm có đề thi vừa lấy điểm để ét tốt nghiệp, vừa lấy điểm để ét vào Đại học, Cao đẳng Phần Đọc hiểu đề thi từ chỗ chiếm số điểm 2/10 điểm nâng lên 3/10 điểm Nhưng thay văn với câu hỏi nhỏ năm 2014, đề thi năm 2015 văn dài với câu hỏi nhỏ Đến năm 2016 cấu trúc đề thi môn văn thay đổi so với năm học trước Như phần đặt vấn đề có giới thiệu, dạng câu hỏi đọc hiểu uất thường niên kì thi Đại học, Cao đẳng, kì thi Học sinh giỏi Thậm trí nhà trường phổ thông trung học dạng đề thường uyên thầy cô sử dụng cho kiểm tra, thường uyên, định kì Minh chứng cho điều giới thiệu vắn tắt số câu hỏi thuộc phần Đọc hiểu đề thi học sinh giỏi tỉnh Hưng Yên đề thi THPT Quốc gia (thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng từ năm 2013 đến Sở GD & ĐT Hưng Yên Bộ giáo dục đào tạo (Các đề trích dẫn phần Đọc hiểu) * ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2014 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 10 Câu Từ nội dung văn bản, nêu mục tiêu kết đạt chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam" (0,25 điểm) Câu Theo số liệu Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch: nay, trung bình người Việt đọc 0,8 sách/năm Từ thực trạng này, anh/chị nhận ét ngắn gọn anh Nguyễn Quang Thạch chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam" anh khởi ướng Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Trên bãi cát người lính đảo Ngồi ghép bao nỗi nhớ nhà Chiều áo rộng vài vạt mây hờ hững Họ ngồi chum vại hứng mưa Đảo tái cát Khóc oan hồn trôi dạt Tao loạn thời bình Gió cắt ngang Đất nhận đứa cội Trong bao dung bóng mát người Cây gọi bàn tay hái Võng gọi nghe lại tiếng À tình cũ nghẹn lời Tham vàng bỏ ngãi kiếp người mong manh (Lời sóng 4, trích Trường ca Biển, Hữu Thỉnh – 2012) Câu Chỉ phương thức biếu đạt đoạn thơ trên? (0,25 điểm) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Theo em, tác giả lại chọn thể thơ đó? (0, 5điểm) Câu Chỉ phép liên kết sử dụng giá trị đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Viết đoạn văn từ đến dòng nói lên suy nghĩ riêng em hình ảnh người lính đảo (0,25 điểm) ĐÁP ÁN - ĐỀ Câu Nội dung Phong cách ngôn ngữ báo chí Điểm 0,25 55 Hành động uyên Việt anh Nguyễn Quang Thạch: 0,5 -Về hành trình: từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh -Về thời gian: khởi hành từ ngày mồng Tết Ất Mùi dự kiến hoàn thành vào trung tuần tháng 6-2015 -Về mục đích: kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trường học, dòng họ để đạt số 300 nghìn tủ sách xây dựng toàn quốc vào năm 2017, giúp 10 triệu học sinh nông thôn có sách đọc - Mục tiêu: 10 triệu trẻ em nông thôn có quyền đọc sách có sách 0,25 đọc trẻ em thành phố - Kết đạt chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam": thực thành công năm loại tủ sách, với 3.800 tủ sách xây dựng, giúp 200 nghìn người dân nông thôn, đặc biệt 100 nghìn học sinh nông thôn có hội đọc 40 đầu sách/năm Thí sinh nêu quan điểm thân anh Nguyễn Quang 0,5 Thạch ý nghĩa chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam" Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục - Anh Nguyễn Quang Thạch: người có tâm huyết với cộng đồng, có lí tưởng sống đẹp, biết chăm lo cho phát triển hệ trẻ, đặc biệt trẻ em nông thôn - Chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam": chương trình thiết thực, ý nghĩa, giúp cho người có nhận thức sách quan tâm nhiều đến việc đọc sách Phương thức chính: biểu cảm 0,25 -Thể thơ đoạn thơ: Thể loại trường ca, thể thơ tự 0,5 56 -Tác dụng: Thể loại trường ca, thể thơ tự đem đến lối viết phóng khoáng, theo dòng cảm úc nhà thơ, không phụ thuộc vào quy tắc lề lối câu chữ Đề tài thơ biển đảo quê hương, thể thơ phù hợp để nói cảm úc mênh mang rộng lớn, phong phú đề tài Các phép liên kết sử dụng: 0,5 - Phép thế: người lính đảo – họ - Phép điệp : - Giá trị phép liên kết: Thể nội dung thống đoạn trích nói hình ảnh người lính đảo bình dị, chân thật nhớ kỉ niệm quê nhà Thí sinh viết đoạn văn nêu cảm nhận thân 0,25 vẻ đẹp người lính đảo không giống đoạn thơ *Lưu ý, câu thang điểm 0,5 điểm, học sinh làm ½ số ý giáo viên cho 0,25 điểm ĐỀ SỐ – ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu “Khi mạng xã hội đời, người cổ xúy thường cho chức quan trọng kết nối Nhưng thực tế phải mạng xã hội làm xa cách hơn? Tôi dự đám cưới, bữa tiệc chuẩn bị chu đáo, sang trọng từ khâu tiếp khách, lễ nghi cách chọn thực đơn, loại nhạc biểu diễn suốt bữa tiệc, chứng tỏ bạn trân trọng khách mời Vậy mà suốt buổi tiệc, nhìn quanh thấy có người chăm dán mắt vào hình điện thoại, mà khỏi nói biết họ xem qua cách họ túm tụm thành nhóm vừa trỏ vào điện thoại vừa bình luận, nói cười rôm rả (…)Trẻ trung có (số chiếm đông cả), tầm tầm có Nói đâu xa, bàn thế, người xúm lại chụp ảnh “post” lên Facebook tức “cho “hot”!”, người bảo ”… (Lê Thị Ngọc Vi- Tuổi trẻ Online 04/05/2014) 57 Câu 1: Đoạn văn nói thực trạng phổ biến ? Câu 2: Em đặt nhan đề cho báo? Câu 3: Những người dự đám cưới đoạn văn quan tâm tới điều ? Điều trái với tiếp đón gia chủ ? Câu : Anh / nêu sũy nghĩ tác hại việc lạm dụng Facebook ? Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu Anh khơi Mây treo ngang trời cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo bến cảng Biển bên em bên Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi mỉm cười lặng lẽ Anh tàu, lắng sóng từ hai phía Biển bên em bên Ngày mai, ngày mai thành phố lên đèn Tàu anh buông neo chùm xa lắc Thăm thẳm nước trôi anh không cô độc Biển bên em bên 1981 (Trích Thơ tình người lính biển - Trần Đăng Khoa) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm) Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng hai dòng thơ: “Anh tàu, lắng sóng từ hai phía Biển bên em bên.” (0,25 điểm) Câu Nhân vật trữ tình đoạn thơ ai? Nêu nội dung đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Anh/chị nhận ét dòng thơ cuối khổ Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) ĐÁP ÁN - ĐỀ Câu Nội dung Đoạn văn nói thực trạng: giới trẻ ngày có nguy Điểm chìm vào giới ảo “mạng ã hội” mà quên sống thực: quan tâm, trò chuyện với người ung quanh cập nhật thông tin cá nhân trao đổi tin nhắn, bình 58 luận…trên Facebook Gần mặt- cách long Những người dự đám cưới tập trung vào điện thoại: đó, họ bình luận diễn Facebook, chụp hình đưa lên Facebook… Trái với tiếp đón chu đáo gia chủ: từ khâu tiếp khách, lễ nghi, chọn thực đơn, loại nhạc biểu diễn Nếu lạm dụng Facebook quên công việc khác, có ứng sử khiếm nhã dùng Facebook vào thời điểm không hợp lý, tự ngôn luận, đăng tải thông tin hình ảnh thiếu văn hóa Viết theo thể thơ tự biện pháp tu từ: so sánh (ở dòng thơ Anh tàu…), ẩn 0, 25 0.25 dụ/điệp ngữ (trong câu Biển bên…) Nhân vật trữ tình đoạn thơ anh – người lính 0,5 Nội dung chính: Đoạn thơ kể phút chia tay nhân vật anh, tác giả với nhân vật em để lên đường làm nhiệm vụ người lính biển Phút giây có hòa quyện tình yêu đôi lứa với tình yêu quê hương; đồng thời, nhắn nhủ anh không cô độc sống tình em tình biển, tình quê hương Nhận xét dòng thơ cuối khổ: Biển bên 0,5 em bên Nghệ thuật: Có thể trả lời theo cách: lặp câu/ điệp khúc/ láy lại/ lặp nguyên vẹn ý Nội dung: Nhấn mạnh tình cảm cá nhân hòa vào vào tình cảm cộng đồng *Lưu ý, câu thang điểm 0,5 điểm, học sinh làm ½ số ý giáo viên cho 0,25 59 ĐỀ SỐ – ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc khổ thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu Có nơi Đất Nước Viết máu ngàn chương sử đỏ Khi giặc đến vạn người tử Cho lần Tổ Quốc sinh ("Tổ quốc Trường Sa" - Nguyễn Việt Chiến) Câu Đoạn thơ trình bày theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) Câu Phương thức biểu đat sử dụng đoạn thơ? (0,25 điểm) Câu Hai câu thơ đầu đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? (0,5 điểm) Câu 4.Anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng) bàn lòng yêu nước học sinh ngày nay? (0,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu : “… Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam vấn đề thời gian Bất người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi […] Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự ” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr 90) Câu Đoạn trích sử dụng phép liên kết nào? (0,25 điểm) Câu 2.Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận ? (0,5điểm) Câu Anh chị giải thích người viết cho rằng: Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc (0,25 điểm) Câu Theo anh/chị người học sinh, cần phải làm để giữ gìn tiếng mẹ đẻ (Viết đoạn văn khoảng đến dòng) (0,5 điểm) ĐÁP ÁN - ĐỀ SỐ Câu Nội dung Phép nối: sử dụng quan hệ từ để nối câu Điểm 0,25 60 Phương thức biểu cảm, phương thức tự 0,25 Ẩn dụ: máu, sử đỏ -> hi sinh, mát đau thương 0,5 chiến tranh gây Tác dụng: tác giả nhấn mạnh lịch sử Việt Nam không nghi lại kiện trị đất nước mà ghi máu nhân dân, nghi lại đau thương mát hi sinh dân tộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại -> ngàn trang sử đỏ Lòng yêu nước học sinh hôm nay: rèn luyện tu dưỡng đạo đức, 0,5 cố gắng học tập đạt kết cao, sống theo đạo đức ã hội, pháp luật nhà nước, sẵn sàng nhập ngũ Phong cách ngôn ngữ luận 0,25 Thao tác lập luận bình luận 0,5 - Vì tiếng nói giúp bảo lưu, phổ biến với nước 0,25 giá trị văn minh, sắc văn hóa dân tộc mình… - Vì đánh tiếng mẹ đẻ đánh tự do, độc lập dân tộc… -> Nên tiếng nói (tiếng mẹ đẻ) giúp ta bảo vệ độc lập dân tộc Có tình cảm yêu mến tiếng mẹ đẻ; sử dụng (nói viết) quy 0,5 tắc, chuẩn mực tiếng mẹ đẻ làm cho tiếng nói dân tộc thêm phong phú giàu đẹp; không nói tục chửi bậy làm sáng tiếng Việt; không lai căng, pha tạp tiếng nói dân tộc … *Lưu ý, câu thang điểm 0,5 điểm, học sinh làm ½ số ý giáo viên cho 0,25 điểm 61 III KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Kết điều tra nhận thức học sinh Thực ý tưởng mình, sở bám sát chương trình phân môn Trong kiểm tra thường uyên định kì nghị luận văn học học sinh, kiểm tra câu hỏi Đọc hiểu Đồng thời trao đổi với đồng nghiệp cách hướng dẫn học sinh ôn tập dạng đề này, thầy cô ủng hộ nhân rộng lớp, lớp học chuyên đề Văn Sau ba năm ứng dụng làm phiếu thăm dò học sinh hai lớp, kết sau: Khi chưa ôn luyện rèn kĩ Đọc hiểu Năm Lớp học Tổng số Nắm lý Năm Không nắm HS điều thuyết, tự tin phần lý rõ lý thuyết, tra thuyết, biết lúng túng làm làm SL % SL % SL % 2014-2015 12A9 42 9% 15 34% 24 57% 2015-2016 12A4 38 16% 12 31% 19 53% 60% 50% 40% 12A9 30% 12A4 20% 10% 0% Tự tin làm Biết làm Lúng túng 62 Khi ôn luyện rèn kĩ Đọc hiểu Năm Lớp học Tổng số Nắm lý Nắm Không nắm HS điều thuyết, tự tin phần lý rõ lý thuyết, tra thuyết, biết lúng túng làm làm SL % SL % SL % 2014-2015 12A9 42 29 69% 12 28% 3% 2015-2016 12A4 38 27 71% 11 29% 0% (Xem phụ lục- Có kèm theo phiếu thăm dò) 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 12A9 12A4 Tự tin làm Biết làm Lúng túng Kết cho thấy chưa hướng dẫn ôn luyện Đoc hiểu, phần lớn học sinh tỏ hiểu phần lý thuyết nên lúng túng làm Sau tiến hành ôn luyện cho học sinh lớp 12 phần Đọc hiểu theo phương pháp trình bày sáng kiến, nhiều học sinh nắm lớp lý thuyết vận dụng làm tập Kết phiếu thăm dò cho thấy, sau ôn luyện phần Đọc hiểu, khoảng 70% học sinh nắm lý thuyết, tự tin làm thi THPT Quốc gia Điều dự báo em làm tốt phần Đọc hiểu 63 Kết điểm thi THPT Quốc gia môn Văn Kết thống kê năm ôn thi THPT Quốc gia môn văn Điểm thi môn văn lớp giảng dạy vượt tiêu nhà trường đặt Có thể nói kết môn Văn năm qua góp phần không nhỏ để trường THPT Dương Quảng Hàm giữ vững vị trí tốp đầu khối THPT tỉnh nhà DANH SÁCH HỌC SINH ĐỖ ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG NĂM 2014 LỚP 12A6 Stt Họ tên Quê quán Trường trúng tuyển Khối Điểm thi TOÁN ANH VĂN Tổng 6.25 4.75 4.5 15.5 6.75 7.5 21.25 D 6.5 7.5 21 D 8.5 7.5 25 A1 2.75 7.25 17 D 7.25 7 21.25 D 4.75 3.5 4.5 12.75 C 7.25 6.5 19.75 ĐH Kinh tế - Kĩ thuật công nghiệp Mễ Sở Nguyễn Thùy Linh Hoàng Thị Ngọc Huyền Phạm thị Thanh Dung Đinh Nam Phương Liên Nghĩa Lý Thị Thảo Liên Nghĩa Tân tiến Chu Thị Trang Nguyễn Thị Hồng Ngát Nguyễn Thị Lệ Giang TT Văn Giang ĐH Công nghệ Việt Hung Học Viện Báo Chí Tuyên truyền Cao Thị Thiết Thắng lợi ĐH Kinh doanh công nghệ D 5.25 2.75 10 Lý Thị Thanh Loan Liên Nghĩa A1 6.25 2.75 6.5 11 Lý Như Quỳnh Liên Nghĩa D 5.75 7.25 12 Chu Thị Thơm Tân tiến Học viện Quản lý giáo dục ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên D 4.25 7.5 16.75 13 Liên Nghĩa ĐH Bách Khoa ĐH Kinh tế - Kĩ thuật công nghiệp ĐH Kinh tế - Kĩ thuật công nghiệp D 7.25 7.75 7.5 22.5 A1 5.5 4.75 7.5 17.75 A1 6.75 7.25 18 16 Lý Diệu Linh Nguyễn Ngọc Quỳnh Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Thị Thu Trang D 7.5 20.5 17 Triệu Thị Vân Anh Liên Nghĩa A1 4.25 3.5 6.75 14.5 18 Nguyễn Thị Hạnh Liên Nghĩa D 2.25 3.5 6.5 12.25 19 Liên Nghĩa 20 Lý Hồng Ngát Nguyễn Thị Mai Phương 21 Nguyễn Thị Thành Thắng lợi 22 Nguyễn Thị Thảo Tân Tiến 14 15 Tân tiến Liên Nghĩa Mễ Sở Tân tiến Tân tiến Thắng lợi Liên Nghĩa ĐH Quốc gia Hà Nội Học Viện Báo Chí Tuyên truyền Học viện Khoa học quân ĐH Kinh tế - Kĩ thuật công nghiệp ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn ĐH Hà Nội ĐH Tài - Quản trị kinh doanh ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 12 15.5 20 ĐH TDTT Bắc Ninh ĐH Kinh tế - Kĩ thuật công nghiệp G 5.25 3.75 17 D 6.75 3.75 5.5 16 ĐH Quốc Gia Hà Nội Học viện sách phát triển D 6.75 7.25 21 A1 2.5 7.25 16.75 64 23 Nguyễn Thị Trang Mễ Sở Đại Học Mỹ Thuật V 7.75 6.5 22.25 24 Lê Thị Thu Giang Liên NGhĩa ĐH THương Mại D 5.75 5.5 7.5 18.75 25 Lê Thị Phương Thảo Bình Minh ĐH mở Hà Nội A1 6.75 4.5 7.5 18.75 26 Lê Thị Vân Anh Tân Tiến ĐH Văn Hóa D 5.75 6.5 18.25 27 Đỗ Thị Ngọc Lan Mễ Sở ĐH Kinh doanh công nghệ A1 4.75 11.75 28 Đinh Thúy Hường Liên Nghĩa ĐH Kinh doanh công nghệ D 3.25 2.75 12 29 Đỗ Thị Hương Thắng lợi D 5.75 4.75 17.5 30 Chu Thi Nhung Tân Tiến ĐH Văn Hóa ĐH Tài - Quản trị kinh doanh D 3.5 5.5 4.75 13.75 31 Nguyễn Tiến Đạt Mễ Sở ĐH Kinh doanh công nghệ D 15 32 Chu Thi Thoan Tân Tiến D 4.25 6.5 4.5 15.25 33 Nguyễn Thị Lộc Liên NGhĩa D 4.25 7.75 14 34 Tân tiến 35 Nguyễn Thị Uyên Nguyễn Thị Thu Hương Học Viện Quản Lí GD ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Học viện nông nghiệp việt Nam Liên Nghĩa CĐ Sư Phạm TW N 7.5 20.5 36 Nguyễn Thị Yên TT Văn Giang CĐ Truyền Hình D 1.5 2.75 9.25 37 Lý Thị Hồng Thắm Liên Nghĩa CĐ Sư phạm Hưng Yên D 2.75 4.75 6.5 Đại học: D 14.5 14 Cao đẳng: 34 Môn Toán Môn Văn Môn Anh 5.34 6.39 THỐNG KÊ KẾT QUẢ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Lớp : 12A9 TT 10 11 12 13 14 Họ tên Điểm số thi Ngữ văn Vật lí LÊ NGUYÊN MINH 3.25 4.75 5.50 ĐÀO THỊ LAN ANH NGUYỄN THỊ TRÂM ANH VÕ THỊ ANH 6.75 5.50 7.00 5.00 7.00 5.25 6.00 5.00 4.00 BÌ NGỌC ÁNH 6.50 6.50 3.50 5.50 ĐÀM THỊ DUNG Hóa học Sinh học Lịch sử Địa lý Ngoại ngữ Toán 1.50 6.25 6.00 6.50 5.00 Bỏ x X LƯƠNG THÙY DƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG ĐỖ THỊ THU HÀ 4.75 7.50 x 5.00 4.00 7.75 8.00 6.00 8.25 3.00 5.25 3.75 3.75 HOÀNG TRUNG HÀ 3.25 7.00 5.25 NGUYỄN THỊ THU HÀ 7.25 7.50 7.25 3.25 NGUYỄN THỊ HẢI NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH NGUYỄN THỊ THU HIỀN 2.50 6.00 5.75 1.75 7.00 7.50 5.75 5.50 7.25 7.50 7.50 6.50 5.00 65 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 38 38 39 40 41 42 43 44 TRIỆU THỊ HOA 6.75 6.75 VŨ THỊ HỒNG 4.50 7.00 5.00 1.75 THIỀU THỊ THÚY HUỆ 6.25 7.50 7.00 7.50 TẠ QUỲNH HƯƠNG 6.75 7.50 5.75 7.50 PHÓ THỊ THU HƯỜNG 8.75 7.50 LÊ HOÀNG LAN 8.00 7.00 BÌ DIỆU LINH 6.00 7.00 LÝ THỊ MỸ LINH 6.25 7.25 HOÀNG THỊ MAI 4.50 6.50 3.25 3.75 HOÀNG HỒNG NGÁT 6.50 7.50 5.00 4.75 LẠI THỊ TÚ NGÂN 5.50 6.75 5.25 6.75 NGUYỄN THỊ NGOAN 6.50 7.00 4.75 3.50 NGUYỄN THỊ NHINH 3.50 7.25 4.50 3.75 ĐỖ THỊ BÍCH PHƯỢNG HOÀNG THỊ THÚY QUỲNH NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI NGUYỄN THU THỦY 6.50 7.00 6.50 5.75 7.00 7.50 7.50 8.75 6.00 7.00 4.25 3.25 5.75 6.75 3.50 3.75 TRIỆU THỊ THỦY NGUYỄN THỊ MINH THÚY NGUYỄN MẠNH TIẾN 4.25 6.00 5.50 5.50 5.50 5.75 4.25 7.50 VŨ THỊ THU TRÀ 3.50 6.00 ĐỖ THỊ TRANG GIANG THỊ QUỲNH TRANG LÊ NGỌC TRANG 7.50 8.50 6.25 7.50 8.25 7.50 6.50 9.25 6.25 6.50 6.00 4.25 LÊ THỊ QUỲNH TRANG NGUYỄN QUỲNH TRANG NGUYỄN THỊ TRANG 7.00 7.50 5.75 5.50 4.25 6.50 3.75 5.00 7.50 7.75 5.50 6.00 ĐÀO THỊ YẾN 5.00 6.75 5.00 3.75 LÝ THỊ KIM YẾN 5.75 7.00 TRẦN HẢI YẾN 5.75 6.25 TRUNG BÌNH MÔN 5.66 6.89 5.75 5.75 6.25 7.50 6.75 4.00 3.75 5.75 3.50 7.25 8.50 5.00 3.00 8.50 2.25 5.50 5.50 4.75 5.50 8.50 5.25 4.00 5.03 66 Theo thống kê năm học 2013- 2014 có 24/37 học sinh đạt từ 6,5 -> 8,5 điểm môn văn, chiếm 65% Năm 2015 -2016 có 34/44 học sinh đạt từ 6,5 -> 8,5 điểm môn văn, chiếm 79% Bảng kết trung bình môn cho thấy điểm thi năm sau cao năm trước Điều chứng tỏ việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ôn luyện phần Đọc hiểu cho học sinh mang lại kết tốt Vì có làm tốt phần Đọc hiểu em nâng tổng điểm thi lên điểm Khá, Giỏi 67 C PHẦN KẾT LUẬN I Nội dung ý nghĩa Đọc hiểu phần thi bắt buộc đưa vào kì thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2014 nên vấn đề nhiều thầy cô học sinh quan tâm, học sinh lớp 12 Vốn giáo viên tâm huyết với nghề, trăn trở làm để học sinh yêu thích môn văn, làm để kết thi môn Văn ngày nâng cao nên nghiên cứu lựa chọn đề tài Hướng dẫn học sinh ôn luyện phần Đoc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn đạt kết cao Qua ba năm trực tiếp ôn luyện cho học sinh lớp 12 trường THPT Dương Quảng Hàm, giảng dạy áp dụng thành công đề tài Với bước thực hướng dẫn trên, nhận thấy sau giáo viên ôn luyện lý thuyết luyện đề cho học sinh em không lung túng làm phần Đọc – hiểu kì thi THPT Quốc gia Vẫn biết đề thi có nhiều câu, để có kết cao phụ thuộc nhiều yếu tố, phụ thuộc vào chất lượng câu khác.Tuy nhiên câu hỏi chiếm 3,0/10,0 điểm không phần gỡ điểm mà phần định nâng điểm số toàn Nếu học sinh làm tốt phần tự luận điểm tối đa đạt 6/7 điểm Nhưng làm tốt câu hỏi Đọc hiểu học sinh đạt 7, điểm Vì giáo viên hướng dẫn học sinh làm tốt phần Đọc hiểu cần thiết quan Trong nhiều thầy cô, học sinh lung túng ôn luyện phần Đọc hiểu sáng kiến kinh nghiệm coi tài liệu hữu ích tháo gỡ khó khăn Sáng kiến cung cấp phương pháp ôn luyện với hệ thống kiến thức lý thuyết tập minh họa chi tiết, thiết thực giúp em học sinh, em học sinh lớp 12 tự tin làm thi Mở cho học sinh ét tuyển môn Văn nhiều hội vào trường Đại học 68 II Triển vọng đề tài Đề tài thân nghiên cứu ba năm áp dụng thành công trường THPT Dương Quảng Hàm Tôi chia sẻ kinh nghiệm ôn luyện phần Đọc hiểu cho đồng nghiệp, người ủng hộ nhiệt tình, nhân rộng ứng dụng, thu lại kết tốt Vì đề tài có triển vọng cao Đề tài áp dụng rộng rãi toàn ngành để giáo viên ôn luyện cho học sinh THPT, đặc biệt em học sinh khối 12 chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia III Kiến nghị đề xuất Đoc - hiểu văn phần thi bắt buộc đề thi THPT Quốc gia thực tế chương trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc THPT chưa uất học riêng để giáo viên học sinh trang bị phương pháp, kĩ dạy học kiểu Vậy thiết nghĩ Bộ giáo dục nhân kì thay sách lần tới nên bổ sung tiết dạy kiểu Đoc-hiểu có tính đặc thù vào chương trình sách giáo khoa bậc THPT Sở giáo dục nên tiếp tục tổ chức lớp tập huấn phương pháp ôn luyện phần Đoc- hiểu để thầy cô ôn luyện cho học sinh dự thi THPT Quốc gia cách bản, giúp học sinh tự tin kì thi, đem lại kết học tập cao Trên vài suy nghĩ cá nhân tôi, tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học đồng nghiệp để sáng kiến đầy đủ , hoàn thiên Tôi xin trân trọng cảm ơn! Văn Giang, ngày 06 tháng năm 2016 Người viết Lê Thị Quỳnh Sen 69

Ngày đăng: 01/08/2016, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan