QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011- 2020

66 1.1K 0
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011- 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG o0o QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011- 2020 Đơn vị tư vấn: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Tháng năm 2011 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011- 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG .3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG I DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG Dân số cấu dân cư Hiện trạng nguồn nhân lực 10 Đặc điểm tâm lý - xã hội, chăm sóc y tế kỹ mềm nhân lực .17 II HIỆN TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 19 Hiện trạng hệ thống giáo dục, đào tạo .19 Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 20 Hệ thống quản lý, chế, sách phát triển đào tạo nhân lực 23 Kết đào tạo nhân lực 24 III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NHÂN LỰC 25 Trạng thái hoạt động nhân lực 25 Trạng thái việc làm nhân lực 25 IV DỰ BÁO CUNG – CẦU LAO ĐỘNG ĐẾN NĂM 2020 28 Dự báo cung lao động giai đoạn 2011 – 2020 28 Dự báo cầu lao động giai đoạn 2011-2020 28 Dự báo cầu lao động theo ngành .29 Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo .30 V ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN NHỮNG MẶT MẠNH, HẠN CHẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 31 Những điểm mạnh .31 Những điểm yếu 33 Nguyên nhân 35 PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 39 I NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 39 Thời thách thức 39 Những nhân tố bên 40 Những nhân tố nước tỉnh tác động đến việc phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020 42 II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 .45 Quan điểm phát triển nhân lực 45 Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực 46 Phương hướng tiêu phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 46 Các chương trình, dự án ưu tiên 50 III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC 53 Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực .53 2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống chế sách khuyến khích, thúc đầy phát triển nhân lực 55 Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực 59 Dự báo nhu cầu vốn giải pháp huy động vốn cho phát triển nhân lực 60 PHẦN THỨ BA TỔ CHỨC THỰC HIỆN 62 I TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 62 Văn phòng UBND .62 Sở Kế hoạch Đầu tư 62 Sở Giáo dục Đào tạo .63 Sở Lao động Thương binh Xã hội .63 Sở Nội vụ 63 Các Sở ban ngành có liên quan, UBND quận, huyện, thị xã, thành phố quan truyền thông 64 II KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 64 Kiến nghị với Trung ương 64 Kết luận .64 DANH MỤC BIỂU BẢNG Biểu Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh .9 Biểu 2: Lao động phân theo nhóm tuổi 10 Biểu 3: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo Hải Dương .11 Biểu 4: Lao động làm việc doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 15 Biểu 5: Lao động nữ làm việc doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 16 Biểu 6: Ngân sách nhà nước cho giáo đục đào tạo giai đoạn 2005-2010 .20 Biểu 7: Chi tiêu cho cho giáo dục dân cư tỉnh Hải Dương .21 Biểu 8: Cơ cấu lao động theo khu vực sản xuất 26 Biểu 9: Dự báo dân số nguồn lao động tỉnh Hải Dương 28 Biểu 10: Dự báo tổng cầu lao động giai đoạn 2011-2020 .29 Biểu 11: Dự báo cầu lao động chia theo ngành .29 Biểu 12: Dự báo số lượng lao động qua đào tạo 31 Biểu 13: Dự báo số lượng lao động qua đào tạo phân theo trình độ .31 Biểu 14: Nhu cầu vốn đào tạo nhân lực 61 Biểu 15: Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng/cải tạo sở đào tạo nhân lực 61 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CNH Công nghiệp hóa CNC Công nghệ cao CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hóa KTTĐ Kinh tế trọng điểm THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Nhân lực quốc gia hay địa phương tổng hợp tiềm lao động có thời điểm xác định, bao gồm nhóm yếu tố biểu thị thể chất, trí tuệ, lực, tính động xã hội khả phát triển việc làm phận dân số độ tuổi quy định có việc làm chưa có việc làm có khả làm việc Phát triển nhân lực trình biến đổi nhân lực số lượng, chất lượng cấu nhằm phát huy, khơi dậy tiềm người, phát triển toàn nhân cách phận cấu trúc nhân cách, phát triển lực vật chất lực tinh thần, tạo dựng ngày nâng cao, hoàn thiện đạo đức tay nghề, tâm hồn hành vi từ trình độ chất lượng lên trình độ chất lượng khác cao hơn, toàn diện hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực cho nghiệp phát triển đất nước Phát triển nhân lực trọng điểm chiến lược phát triển, sách xã hội bản, hướng ưu tiên hàng đầu toàn sách kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước ta nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng chuyển sang giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá” Để khai thác có hiệu lợi nguồn lực sẵn có tận dụng hội điều kiện thuận lợi hoàn cảnh mới, quy hoạch phát triển nhân lực nhiệm vụ trọng tâm để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2020 Mục đích quy hoạch phát triển nhân lực đánh giá thực trạng phát triển nhân lực số lượng, chất lượng, xác định rõ mạnh yếu nhân lực so với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phân tích, làm rõ thực trạng điều kiện phát triển nhân lực địa bàn tỉnh, đúc kết tác động tích cực, hạn chế; Đồng thời dự báo nhu cầu, xác định phương hướng luận chứng hệ thống giải pháp phát triển nhân lực, xác định nhu cầu nguồn lực tỉnh đến năm 2020 nhằm đảm bảo nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ làm việc, đạo đức nghề nghiệp kỷ luật lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh hội nhập kinh tế nước quốc tế giai đoạn đến năm 2020 Yêu cầu quy hoạch phải đạt dựa chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế, xã hội Đảng, Nhà nước, Đảng HĐND tỉnh để xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, vùng, Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nước thời kỳ 2011-2020, Chiến lược phát triển nhân lực nước đến năm 2020 chế, sách phát triển kinh tế, xã hội Trung ương tỉnh Phạm vi quy hoạch Thời gian xây dựng quy hoạch từ năm 2011 tới năm 2020, có phân kỳ năm 2011-2015 2016-2020 Phạm vi nghiên cứu quy hoạch chủ yếu đề cập đến nhân lực độ tuổi lao động (theo Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994 - nam giới từ 15 đến hết 60 tuổi, nữ giới từ 15 đến hết 55 tuổi), đào tạo sử dụng nguồn lực người, bao gồm toàn nhân lực địa bàn tỉnh; phân tích, đánh giá, xác định nhu cầu, đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển nhân lực nói chung lĩnh vực nghề nghiệp nói riêng Những chủ yếu xây dựng quy hoạch: - Các Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Hải Dương; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam tỉnh Hải Dương đến năm 2020; - Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Thông tư 03/2008/TT-BKH ngày 1/7/2008 Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH ngày 26 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu` tư việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch phát triển sản phẩm chủ yếu - Văn số 178/TB -VPCP ngày 05/7/2010 Văn phòng Chính phủ việc xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 -2015 định hướng đến năm 2020 địa phương; - Công văn số 5458/BKH-CLPT ngày 06/8/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phương; - Quyết định số 2862/QĐ-UBND ngày 28/10/2010 UBND tỉnh Hải Dương việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ dự toán kinh phí dự án “Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2020” - Kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân họp trực tuyến “Hội nghị toàn quốc triển khai việc lập Quy hoạch phát triển nhân lực Bộ, ngành, địa phương” ngày 10/8/2010; - Công văn số 1006/BKHĐT-CLPT ngày 22/2/2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn Đề cương (chỉnh sửa) Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh/thành phố giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 - Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 - Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh từ tái lập tỉnh đến bao gồm báo cáo hàng năm, năm 2001-2005, năm 20062010, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 định hướng đến năm 2020; - Quy hoạch phát triển nhân lực ngành nguồn liệu thống kê Tổng cục thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê tỉnh, Sở Giáo dục - Đào tạo; Lao động - Thương binh Xã hội; ngành địa phương có liên quan Báo cáo Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 -2020, phần mở đầu kết luận, bao gồm phần chính: - Phần thứ nhất: Thực trạng phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương - Phần thứ hai: Phương hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011- 2020; - Phần thứ ba: Tổ chức thực PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG I DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG Dân số cấu dân cư Tại thời điểm điều tra 1/4/2009, tổng số nhân toàn tỉnh Hải Dương 1.705.059 người, chiếm 2% dân số nước Trong nam chiếm 48,9%, nữ chiếm 51,1%, nhân thành thị chiếm 19,1%, nhân nông thôn chiếm 80,9% Như Hải Dương tỉnh đông dân thứ 11/63 tỉnh thành nước đứng thứ 5/11 tỉnh thành vùng đồng Sông Hồng Qua lần tổng điều tra dân số (1999 - 2009), dân số Hải Dương tăng thêm 52.686 người, bình quân năm tăng 0,3% Tỷ lệ tăng thấp so với nước vùng đồng Sông Hồng giảm mạnh so với thời kỳ 10 năm trước Năm 2010, dân số trung bình tỉnh Hải Dương 1.712.841 người, dân số thành thị 327.149 người, dân số nông thôn 1.385.692 người, dân số nam 839.326 người, dân số nữ 873.515 người Tốc độ tăng dân số tự nhiên hàng năm đạt 0,31% giai đoạn 2001-2010 Tính đến thời điểm cuối năm 2010, số người độ tuổi lao động Hải Dương 1.106.865 người Số người độ tuổi lao động Hải Dương bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2005 tăng 2,4% 2006 - 2010 tăng 1,1% Theo nhóm tuổi: Chia theo nhóm tuổi, lực lượng lao động nhóm tuổi 55-54 chiếm tỷ lệ cao (24,88%); tiếp đến nhóm tuổi 35-44 (24,61%); thấp nhóm tuổi 55 trở lên (14,17%); nhóm tuổi khác, tỷ lệ mức 15% Theo giới tính: Năm 2010, địa bàn toàn tỉnh, lực lượng lao động nữ chiếm 51% Theo khu vực: lao động thành thị chiếm 16% lao động nông thồn chiếm 84% Như thấy lao động nông thôn chiếm tỷ trọng lớn Điều đặt vấn đề phải tạo việc làm cho lao động nông thôn Như vấn đề đào tạo lao động trở nên vô quan trọng Nhìn chung, tỷ lệ lực lượng lao động nhóm tuổi trẻ (15-24 25-34) có xu hướng giảm tỷ lệ lực lượng lao động nhóm tuổi cao (45-54 55 tuổi trở lên) có xu hướng tăng Tuy nhiên, tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, lực lượng lao động tỉnh Hải Dương thuộc loại trẻ, số người độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao tổng dân số lên tới 64,6% Biểu Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh (giai đoạn 2000-2010) Đơn vị: người TT Chỉ tiêu Dân số trung bình - Nam - Nữ - Thành thị - Nông thôn 2001 1.662.74 Tốc độ tăng trung bình (%/năm) 2001-2005 2006-2010 2005 2010 1.685.512 1.712.841 0,27 0,27 802.543 821.687 839.326 0,47 0,35 860.201 863.825 873.515 0,08 0,19 230.899 266.444 327.149 2,91 4,06 1.431.845 1.419.068 1.385.692 -0,18 -2,52 Dân số độ tuổi lao động Tỷ lệ so với dân số (%) 929.039 1.046.093 1.106.865 2,40 1,10 55,87 62,06 64,62 2,12 3,39 916.033 942.186 971.600 0,56 0,60 - Lực lượng lao động làm việc Chia theo giới tính + Nam 430.536 460.164 473.169 1,34 0,31 + Nữ 485.497 482.022 498.431 -0,14 0,43 - Chia theo khu vực + Thành thị 140.935 151.692 154.485 1,48 0,12 + Nông thôn 775.098 790.494 817.115 0,39 0,42 - Tỷ lệ so với dân số (%) 55,09 55,90 56,72 0,29 0,05 Nguồn: Cục Thống kê Hải Dương Chỉ tiêu kế hoạch mức độ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2011-2015 0,9%/năm giai đoạn 2016-2020 0,8%/năm1 Trên thực tế, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Hải Dương giai đoạn 10 năm tới thấp so với số kế hoạch Như vậy, nguồn nhân lực Hải Dương chủ yếu biến động tăng tự nhiên dân số Hải Dương có cấu dân số vàng, với tỷ lệ người độ tuổi lao động năm 2010 64,6% Dự thảo “Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 tỉnh Hải Dương” Hiện trạng nguồn nhân lực 2.1 Số lượng, cấu tuổi giới nhân lực Nhìn chung, tỷ lệ lực lượng lao động nhóm tuổi trẻ (15-24 25-34) có xu hướng giảm tỷ lệ lực lượng lao động nhóm tuổi cao (45-54 55 tuổi trở lên) có xu hướng tăng Tuy nhiên, lực lượng lao động tỉnh Hải Dương thuộc loại trẻ, tỷ lệ lực lượng lao động độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ loại cao Biểu 2: Lao động phân theo nhóm tuổi 2006 Số lượng Tỷ lệ (người) (%) Nhóm tuổi Tổng 1.056.001 số 15-24 178.464 25-34 244.887 35-44 236.122 45-54 197.367 55 trở 199.162 lên 16.9 23.19 22.36 18.69 2007 Số lượng Tỷ lệ (người) (%) 1.072.72 100 161.445 15.05 206.714 19.27 282.126 26.3 273.330 25.48 2008 2009 2010 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng (người) (người) (%) (%) 1.075.94 100 1.091.291 100 1.106.865 163.113 15.16 166.531 15.26 169.904 226.271 21.03 229.280 21.01 232.331 266.834 24.8 24.7 269.549 272.399 269.847 25.08 272.604 24.98 275.388 15.35 20.99 24.61 24.88 18.86 149.109 149.879 14.17 100 13.9 13.93 153.326 14.05 156.843 Tỷ lệ (%) 100 Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Hải Dương Báo cáo “Đánh giá tình hình phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010; đề xuất mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 2011 – 2015” 2.2 Trình độ học vấn nhân lực Tỷ lệ lao động qua đào tạo Hải Dương tới năm 2010 đạt tới mức 40% lực lượng lao động, nhiên lao động đào tạo trình độ từ trung cấp nghề trở lên thấp (16% lực lượng lao động) Hải Dương đạt thành tích tốt đào tạo phổ thông Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp năm học 2008 - 2009 hệ THPT đạt 91,6%, hệ bổ túc THPT đạt 86,6%; trì thành tích tỉnh đứng đầu nước số học sinh giỏi Chương trình phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi hoàn thành từ năm 2000 đạt chuẩn phổ cập THCS từ năm 2001 Trong giai đoạn 2006 - 2010 tập trung nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập bước thực phổ cập bậc trung học Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp năm 2009 đạt 99,99%, ước năm 2010 đạt 99,99%; hiệu đào tạo đạt 98,2% Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp đạt tỷ lệ 100% Học sinh tốt nghiệp Báo cáo số: 93 /BC-UBND, ngày 27 /11/2009 tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2009, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 (Báo cáo kỳ họp lần thứ 16, HĐND tỉnh khoá XIV) 10 4.2 Đào tạo, phát triển nhân lực lĩnh vực hành chính, nghiệp Triển khai thực đào tạo, phát triển nhân lực linh vực hành chính, nghiệp tập trung vào: - Xây dựng triển khai Đề án: “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao cho quan nhà nước tỉnh” gắn với thực sách ưu đãi, thu hút nhân tài phù hợp Chú trọng đào tạo đào tạo lại cán lãnh đạo – người định cấp tỉnh, huyện xã - Đề án đào tạo sau đại học cho cán tham mưu chuyên gia lĩnh vực quan quản lý nhà nước tỉnh Chú trọng đào tạo sau đại học nước Phấn đấu đến 2020, tỷ lệ người có trình độ sau đại học tổng số cán tham mưu chuyên gia quản lý máy hành nhà nước tỉnh đạt 20% - Xây dựng triển khai Đề án đào tạo cán bộ, viên chức ngành giáo dục đào tạo y tế 4.3 Xây dựng chế, sách khuyến khích đào tạo nhân lực doanh nghiệp Tiến hành xây dựng chế, sách khuyến khích đào tạo nhân lực doanh nghiệp theo hướng: - Cơ chế, sách người lao động: có chế độ cụ thể lương khoản thu nhập khác loại lao động có trình độ kỹ nghề khác - Cơ chế, sách đơn vị, tổ chức doanh nghiệp sử dụng lao động: Nhà nước có quy định cụ thể yêu cầu đơn vị, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo phải trả tiền cho đơn vị đào tạo Ngoài doanh nghiệp phải có nghĩa vụ phối hợp với trường nghề trình đào tạo nghề - Cơ chế, sách hỗ trợ cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc sinh viên có giải trường THPT trường việc tỉnh đầu kinh phí học tập cho sinh viên suốt thời gian học trường đại học, nhằm bổ sung nguồn nhân lực tỉnh tương lai - Có chế sách ưu tiên, hỗ trợ sở đào tạo nhân lực xây dựng bản, sử dụng dịch vụ thông tin quảng cáo Đài, Báo tỉnh 4.4 Thu hút chuyên gia trình độ cao nhân tài Chính sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp tiền khác, bao gồm việc cấp học bổng cho học sinh, sinh viên xuất sắc với yêu cầu phải quay lại Hải Dương làm việc sau tốt nhiệp 52 Các chế, sách khuyến khích khác : ưu đãi nhà ở, phương tiện lại dành cho người có cấp cao, nghệ nhân Thuê nghệ nhân từ bên (kể Việt kiều người nước ngoài) 4.5 Phát triển đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lao động nông nghiệp Tiến hành xây dựng, phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật theo hướng : - Xây dựng thực Đề án “Đào tạo công nhân kỹ thuật phục vụ ngành công nghiệp phục vụ khu công nghiệp số lĩnh vực kinh tế chủ đạo tỉnh”, bao gồm ngành sau: (i) Ngành khí, điện tử; (ii) Ngành công nghiệp dệt may – da giầy; (iii) Ngành chế biến thực phẩm; (iv) Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; (v) Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, đồ uống; (vi) Ngành du lịch, khách sạn (vii) Ngành thương mại (tập trung cho mạng lưới siêu thị trung tâm thương mại chuyên ngành cao cấp) - Tăng cường đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn với ngành, nghề đa dạng, nhằm phát huy nguồn nhân lực chỗ III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực 1.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân lực Cần tích cực tuyên truyền tầm quan trọng nâng cao nguồn nhân lực cho cá nhân, gia đình, quan cấp cộng đồng, để bên nhận thức sâu sắc nhân lực phục vụ cho tương lai mình, gia đình địa phương đất nước Tạo chuyển biến mạnh nhận thức theo hướng tiếp thu tư tưởng đạo «Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020» ngành, cấp toàn xã hội phát triển nhân lực Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, đào tạo pháp luật phát triển nhân lực Đẩy mạnh hình thức hỗ trợ việc nâng cao ý thức nguồn nhân lực thông qua chương trình hướng nghiệp, tư vấn nghề từ nhà trường Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền chủ trương, sách nhà nước nói chung tỉnh nói riêng phát triển nhân lực, đặc biệt dạy nghề cho người lao động 53 1.2 Hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, nâng cao lực, hiệu hiệu lực máy quản lý Bộ máy quản lý phát triển nhân lực phải hoàn thiện, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển nhân lực tạo nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao lực quản lý quan tham mưu cho UBND tỉnh phát triển nhân lực như: Sở Nội vụ, Sở LĐ-TB&XH, Sở GD-ĐT phận phụ trách công tác tổ chức, nhân quan hành chính, đơn vị nghiệp, sở đào tạo, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Từng bước áp dụng mô hình phương pháp quản trị nhân đại Phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm quản lý cấp, ngành việc theo dõi, dự báo, xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực Xây dựng phận dự báo cung – cầu lao động tỉnh Về chế quản lý, thay đổi theo hướng tăng thêm tính chủ động cho cấp dưới, cấp sở Mỗi quan, đơn vị phải xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực giai đoạn; xác định hệ thống vị trí việc làm tiêu chuẩn nhân phù hợp; thực tuyển dụng công khai, minh bạch; có kế hoạch thu hút, đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Sử dụng, đánh giá đãi ngộ nhân lực phải dựa vào lực thực kết quả, hiệu công việc Khắc phục tâm lý coi trọng “bằng cấp” cách hình thức tuyển dụng đánh giá nhân lực Tổ chức thi vào chức vụ lãnh đạo từ trung cấp trở xuống Xây dựng quy chế (tiêu chuẩn quy trình) đánh giá nhân lực dựa sở lực thực tế, kết quả, hiệu suất, suất lao động thực tế đãi ngộ tương xứng với trình độ kết công việc Thường xuyên rà soát quy hoạch, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển cán lãnh đạo, cán quản lý theo quy định; khắc phục bất hợp lí sách, số lượng cấu đội ngũ cán 1.3 Cải tiến tăng cường phối hợp cấp, ngành phát triển nhân lực Các cấp, ngành địa phương địa bàn có phối hợp chặt chẽ việc phát triển nhân lực Trên sở Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020, cấp, ngành, địa phương tăng cường phối hợp xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển nhân lực cho ngành, lĩnh vực, địa phương Tạo phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống tốt cho phát triển nhân lực địa bàn tỉnh 54 Xác định rõ mối quan hệ địa phương bộ, ngành công tác quản lý phát triển nhân lực từ phân công, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng cho quan, đơn vị Tăng cường mối quan hệ quan quản lý nhà nước với sở đào tạo Các sở đào tạo địa bàn tỉnh thường xuyên báo cáo tình hình hoạt động, kết nối thông tin với quan quản lý nhà nước địa bàn Xây dựng mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, quan, đơn vị sử dụng lao động với sở đào tạo, phát triển nhân lực để tìm thống cung cầu lao động thời gian đến, hạn chế đến mức thấp lãng phí phát triển nhân lực cá nhân, tổ chức xã hội Đồng thời, tăng cường chủ động, sáng tạo quan, đơn vị, doanh nghiệp công tác phát triển nhân lực Thường xuyên tổ chức sơ kết tổng kết đánh giá kết việc thực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp, ngành sở dạy nghề Từ đó, rõ điểm làm chưa làm được, đồng thời đưa giải pháp để thực hiện, đặc biệt trọng đến giải pháp nâng cao phối kết hợp với cấp, ngành phát triển nhân lực Xây dựng hoàn thiện hệ thống chế sách khuyến khích, thúc đầy phát triển nhân lực 2.1 Chính sách đầu tư sách chuyển dịch cấu kinh tế Huy động nguồn lực để bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mức trung bình nước đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế Cải thiện môi trường đầu tư, môi trường sách sách để huy động nguồn lực tỉnh, thu hút mạnh nguồn đầu tư từ bên để phát triển kinh tế, tạo việc làm cho nguồn nhân lực Từng bước đổi chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển lĩnh vực có hiệu kinh tế cao gắn với đảm bảo môi trường, chuyển từ tăng trưởng nhờ vốn lao động giản đơn sang tăng trưởng theo hướng dựa chủ yếu vào nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nguồn nhân lực chất lượng cao Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế dựa lợi cạnh tranh tỉnh theo định hướng Chính phủ phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Vùng Thủ đô, công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu, phải đặc biệt trọng phát triển nông nghiệp đại, hiệu Tiếp tục phát triển mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đổi công nghệ, đại hoá sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá, hướng mạnh sách ưu tiên cho khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ 55 Phát triển nhanh mạnh công nghiệp dịch vụ đồng thời hoàn thiện kết cấu hạ tầng Để đạt mục tiêu, vào sách Đảng Nhà nước ban hành công cụ khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực để tỉnh xây dựng chế thông thoáng, giải thủ tục nhanh chóng, nhiệt tình với nhà đầu tư để thu hút dự án đầu tư Xây dựng sách khuyến khích đầu tư tỉnh phù hợp với lĩnh vực với mức ưu đãi cao khung pháp lý chung nhà nước, trọng hình thức đầu tư gắn quyền lợi với trách nhà đầu tư 2.2 Chính sách tài sử dụng ngân sách cho phát triển nhân lực Đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội công việc đòi hỏi phải huy động tài từ nhiều nguồn, đó, nguồn từ ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng chủ yếu Trong khuôn khổ đường hướng đạo Trung ương, tỉnh ưu tiên đầu tư ngân sách cho phát triển nhân lực thông qua chương trình, dự án Quy hoạch thông qua kế hoạch, đề án phát triển nhân lực khác Tăng định mức chi ngân sách cho ngành giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ công tác phát triển nhân lực tỉnh Đặc biệt, quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng quy hoạch cán Tiếp tục triển khai đề án thu hút nguồn nhân lực trình độ cao cho khu vực công thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Tiếp tục hỗ trợ cho người cử đào tạo sau đại học có điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế Thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích xã hội hóa công tác phát triển nhân lực địa bàn tỉnh Khai thác, sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, NGO, vốn tín dụng thương mại ưu đãi phục vụ lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ Tận dụng hội đào tạo nhân lực trình độ cao tổ chức nước quốc tế Khuyến khích sở đào tạo đầu tư hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên để cải thiện chất lượng đào tạo Có sách huy động nguồn đóng góp từ phía doanh nghiệp cho đào tạo nghề, bao gồm sách khuyến khích thành lập trung tâm đào tạo có chất lượng cao Hỗ trợ kinh phí đào tạo số nghề mà nhiều doanh nghiệp địa phương có nhu cầu Việc đào tạo tập trung giúp cho doanh nghiệp có đội ngũ lao động lành nghề tích cực sử dụng lao động địa phương Tìm kiếm nguồn tài trợ khác để tổ chức đào tạo cho nhiều lao động từ chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giải 56 việc làm, đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 2.3 Chính sách việc làm, bảo hiểm bảo trợ xã hội nâng cao sức khỏe người lao động Để đảm bảo an sinh xã hội, sách chung Nhà nước, tỉnh cần có sách tạo việc làm cho người lao động sách hỗ trợ đối tượng nghèo tham gia loại hình bảo hiểm, đặc biệt bảo hiểm thất nghiệp Gắn công tác dạy nghề với giải việc làm cho người lao động, xác định đào tạo theo địa chỉ, nhu cầu sử dụng lao động Có sách thoả đáng tiền lương, nhà nhằm thu hút cán kinh tế, khoa học kỹ thuật, chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề, nghệ nhân công tác lâu dài tỉnh Khuyến khích thành lập doanh nghiệp hoạt động xuất lao động, hỗ trợ người lao động vay vốn để thực thủ tục xuất lao động Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cho doanh nghiệp người lao động, đảm bảo hoạt động phù hợp với khuôn khổ pháp luật Tăng đầu tư nhằm cải tiến tổ chức cung cấp nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh để không ngừng nâng cao thể lực người lao động Nâng cấp đại hóa mạng lưới sở khám chữa bệnh tỉnh để đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời dịch vụ y tế Cải tạo, nâng cấp Bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện tuyến huyện, trung tâm y tế xã Phấn đấu đến 2015, 100% xã / phường/thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Xây dựng phát triển hệ thống y tế dự phóng địa bàn tỉnh cách rộng khắp có hiệu Đẩy mạnh tuyên truyền có biện pháp hữu hiệu nhằm phòng chống ngăn ngừa HIV/AIDS, giảm mạnh tai nạn giao thông, tệ nạn ma túy, nghiện rượu tệ nạn xã hội khác Nâng cao chất lượng phong trào rèn luyện thân thể, tập thể dục, nâng cao thể lực xây dựng đời sống lành mạnh nhân dân, đẩy lùi tượng tiêu cực lối sống xã hội 2.4 Chính sách huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nhân lực Đánh giá công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất ngành giáo dụcđào tạo, y tế để đưa định hướng quy hoạch sử dụng đất phù hợp cho phát triển giáo dục, đào tạo y tế thuộc thành phần kinh tế Mở rộng hợp tác với sở đào tạo có uy tín tỉnh để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề Khuyến khích doanh nghiệp góp vốn 57 trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo doanh nghiệp, ngân sách tỉnh hỗ trợ phần kinh phí Tạo liên kết quan quản lý nhà nước phát triển công nghiệp, quan tư vấn phát triển kinh tế - kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp với trường đại học, sở đào tạo công nhân kỹ thuật để hỗ trợ vấn đề đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực có hiệu Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, đào tạo nghề nhằm huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục, đào tạo nghề, đa dạng hóa loại hình đào tạo Đào tạo nghề gắn với gắn với giải việc làm cho người lao động Xây dựng thực chiến lược phát triển nhân lực tỉnh, xác định rõ cấu ngành nghề, tỷ trọng lĩnh vực, cấp bậc đào tạo đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh; trọng đào tạo, dạy nghề cho người lao động, trang bị kiến thức nhằm thay đổi tư kinh tế, tác phong công nghiệp cho người lao động Ưu tiên đào tạo cho ngành then chốt công nghiệp (như khai thác, chế biến khoáng sản, luyện kim, hóa chất, chế biến nông lâm sản) thương mại dịch vụ (như kinh tế đối ngoại, trình độ tin học, ngoại ngữ) Xã hội hóa việc đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề trung tâm đào tạo nghề liên kết với doanh nghiệp đồng thời thực chế, sách ưu đãi (thuế, tín dụng, đất đai ) để khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo nhân lực Khuyến khích doanh nghiệp góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo, kể việc khuyến khích doanh nghiệp mở trường đào tạo, ngân sách tỉnh hỗ trợ phần kinh phí Để đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển nhân lực xã hội, cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác Huy động nguồn vốn xây dựng bản, nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học, vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, vốn FDI, hợp tác quốc tế huy động nguồn vốn doanh nghiệp, vốn dân thông qua xã hội hoá để thực dự án cho phát triển nhân lực 2.5 Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài Hiện nay, kinh tế thị trường cạnh tranh chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng, điều có nghĩa chất lượng nguồn nhân lực lợi quan trọng hàng đầu để nâng cao lực cạnh tranh Vì vậy, địa phương cần nỗ lực tập trung phát triển nhân lực Trong số giải pháp phát triển giáo dục đào tạo coi quan trọng Đây ngành dịch vụ có tác động trực tiếp đến phát triển nhân lực Thật vậy, thực tế chứng minh hoạt động kinh doanh hiệu người thuê lao 58 động tìm lao động có chất lượng đáp ứng yêu cầu công việc Do bên cạnh sách đào tạo nguồn nhân lực sách thu hút người tài nhanh chóng cải thiện tình hình thiếu nhân lực cấp cao Có sách thoả đáng tiền lương, nhà nhằm thu hút cán kinh tế, khoa học kỹ thuật, chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề, nghệ nhân tỉnh xây dựng phát triển kinh tế Ngoài chế sách trực tiếp cán bộ, chuyên gia giỏi, cần có sách khuyến khích ưu tiên người (gia đình) để cán bộ, chuyên gia yên tâm công tác Trước mắt, cần có chế, sách hỗ trợ thuê doanh nhân giỏi tỉnh quản lý doanh nghiệp Tỉnh cần có sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp tiền khác cho chuyên gia, nhân tài tỉnh công tác, nghiên cứu Có chế, sách đãi ngộ khác như: bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với lực chuyên môn; giao nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả vốn có; cấp đất làm nhà ở, bố trí phương tiện lại… 2.6 Chính sách phát triển thị trường lao động hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động Nâng cao nguồn nhân lực mang tính định bối cảnh hội nhập bình diện địa phương nước Theo đào tạo phải theo tín hiệu thị trường công tác đào tạo sở tính toán hội nghề nghiệp địa phương Lao động có kỹ chuyên môn có hội tìm việc làm tốt, có thu nhập tốt Tỉnh cần trọng: - Nâng cao chất lượng đại hoá Trung tâm dịch vụ việc làm - Thường xuyên tổ chức điều tra, thống kê thị trường lao động xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động, phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm Có thể giam Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh thực công việc thu thập thông tin nhu cầu lao động ngành công nghiệp - Tổ chức hội chợ việc làm Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực 3.1 Tăng cường phối hợp hợp tác với quan, tổ chức Trung Ương Tạo liên kết quan quản lý nhà nước, quan tư vấn phát triển kinh tế-kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp tỉnh để hỗ trợ vấn đề đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực có hiệu 59 Mở rộng tăng cường hợp tác với quan, tổ chức Trung ương cấp Trung ương đóng địa bàn, tạo điều kiện chương trình dạy-học mới, giáo trình, giáo án, nâng cao trình độ giáo viên nguồn vốn để hỗ trợ Hải Dương phát triển nhân lực… 3.2 Tăng cường phối hợp hợp tác với tỉnh, thành phố Mở rộng hợp tác với sở đào tạo có uy tín tỉnh để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề Tận dụng lợi vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi hợp tác với địa phương lân cận, vùng Đồng Sông Hồng nước, tạo hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Các sở chuyên ngành tăng cường hợp tác với tỉnh bạn liên kết công tác đào tạo, tuyển dụng nhân lực, có chuyển giao hợp tác nhân lực tỉnh để điều tiết cung cầu lao động thị trường lao động 3.3 Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế Đẩy mạnh chương trình hợp tác đào tạo, nghiên cứu với trường, trung tâm có uy tín nước quốc tế Tạo điều kiện tham quan, học tập, giao lưu với nước để kịp thời nắm bắt thông tin thị trường, công nghệ đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh Bằng mối quan hệ với đại sứ quán nước Việt Nam, thông qua tổ chức phi phủ, qua nhà đầu tư nước hoạt động Hải Dương, qua Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tổ chức liên quan khác để có chiến lược tăng cường hoạt động đào tạo, chuyển giao nhân lực với nước nhằm mang lại điều kiện tốt cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Dự báo nhu cầu vốn giải pháp huy động vốn cho phát triển nhân lực 4.1 Dự báo nhu cầu vốn Để đạt mục tiêu đề Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2020, cần có nguồn tài đảm bảo thực Về nhu cầu vốn cho đào tạo nhân lực đáp ứng mục tiêu đạt 80% lực lượng lao động qua đào tạo vào năm 2020, nguồn vốn cần thiết cần xấp xỉ 150 tỷ/ năm (dành cho cấp dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học đại học) Trong giai đoạn 2011 – 2020, tổng nguồn vốn cho đào tạo nhân lực cho cấp ước tính khoảng 1.593 tỷ đồng 60 Nhu cầu vốn tính dựa nhu cầu đào tạo hàng năm định mức chi Báo cáo Quy hoạch ước tính định mức chi cho dạy nghề (SCN, TCN, CĐN) trung học chuyên nghiệp khoảng triệu đồng/sinh viên; cho cao đẳng 4,5 triệu đồng/sinh viên; cho đại học triệu đồng/sinh viên cho sau đại học 5,5 triệu đồng/sinh viên Biểu 14: Nhu cầu vốn đào tạo nhân lực (Đơn vị tính: triệu đồng Đào tạo nghề Cao đẳng, đại học, sau đại học Tổng 2011-2015 603.931 2016-2020 724.717 2011-2020 1.328.648 120.532 724.463 144.638 869.355 265.169 1.593.818 Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo sở đào tạo tính toán Báo cáo Quy hoạch Về nhu cầu vốn cho đầu tư xây dựng mới, cải tạo sở đào tạo nhân lực cấp, Hải Dương cần nguồn vốn khoảng 1.159 tỷ đồng giai đoạn 10 năm tới Như tổng nhu cầu vốn cho đào tạo xây dựng sở đào tạo 2.753 tỷ đồng Biểu 15: Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng/cải tạo sở đào tạo nhân lực Đơn vị tính : triệu đồng Đào tạo nghề Cao đẳng, đại học, sau đại học Tổng 2011-2015 232.000 2016-2020 278.400 2011-2020 510.400 344.000 304.800 648.800 576.000 583.200 1.159.200 Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo sở đào tạo Sở Lao động thương binh xã hội Chi tiết khái toán ước tính nhu cầu vốn dành cho đào tạo nhân lực đầu tư xây dựng cho sở đào tạo trình bày Biểu Biểu phần Phụ lục 4.2 Khả huy động vốn Do tầm quan trọng nhân lực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương quốc gia, nguồn ngân sách nhà nước (ngân sách TW ngân sách địa phương) cần đóng vai trò quan trọng dẫn dắt việc thực chiến lược phát triển nhân 61 Theo số liệu Biểu 6, năm 2010, ngân sách địa cho đào tạo 104 tỷ đồng, theo dự báo từ 2011 đến năm 2020 số lao động qua đào tạo tăng hàng năm 3,6%/năm, Quy hoạch cho Ngân sách địa phương bố trí cho đào tạo tăng theo tốc độ tương ứng tức 3,6%/năm Giai đoạn 2011-2020 ngân sách tỉnh bố trí nguồn lực 1.270 tỷ đồng 12 Dự báo tổng số tiền cho đào tạo đầu tư cho sở đào tạo giai đoạn 2011-2020 2.753 tỷ động, ngân sách địa phương đảm bảo khoảng 51% (1.270/2753 tỷ đồng) lại phải huy động từ nguồn khác từ ngân sách trung ương, nguồn ngân sách khác (bao gồm vốn từ nước ngoài, vốn từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp từ người dân) Trong bối cảnh hội nhập quốc tế kinh tế thị trường phát triển, cần tận dụng tối đa nguồn vốn xã hội hóa nước, đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp PHẦN THỨ BA TỔ CHỨC THỰC HIỆN I TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Để Quy hoạch Phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2020 thực có kết quả, đề nghị Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh có kế hoạch công bố Quy hoạch đạo ngành xây dựng quy hoạch, chương trình, đề án phát triển theo chức nhiệm vụ giao Cụ thể: Văn phòng UBND Chủ trì phối hợp với quan thông tin truyền thông công bố Quy hoạch Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với quan liên quan triển khai nghiên cứu, cụ thể hóa, lồng ghép mục tiêu, quan điểm giải pháp pháp triển nhân lực vào kế hoạch năm, hàng năm thời chiến lược Xác định dự án án kêu gọi FDI, ODA cho phát triển nhân lực Xây dựng kế hoạch năm hàng năm đào tạo nguồn nhân lực ngành phụ trách Sở Tài 12 tình theo giá năm 2010 62 Chủ trì, phối hợp với quan liên quan để cân đối ngân địa phương, ngân sách trung ương để cân đối nguồn lực tài đảm bảo nguồn kinh phí thực Quy hoạch Sở Giáo dục Đào tạo Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng kế hoạch, đề án, chương trình cụ thể hóa quy hoạch cho giai đoạn, trình UBND tỉnh phê duyệt để triển khai thực Hướng dẫn, đạo đơn vị trực thuộc triển khai quy hoạch đạt hiệu Xây dựng kế hoạch năm hàng năm đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục, đào tạo Xây dựng kế hoạch theo thời kỳ cụ thể, thực chương trình, đề án nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thực chất, toàn diện Sở Lao động Thương binh Xã hội Chủ trì xây dựng kế hoạch thực nội dung quy hoạch thuộc lĩnh vực phụ trách, đặc biệt lĩnh vực dạy nghề, để tham mưu cho UBND tỉnh xem xét, định Tăng cường công tác dự báo cung cầu lao động Hoàn thiện hệ thống sở liệu thị trường lao động, lao động việc làm, an sinh xã hội Xây dựng kế hoạch năm hàng năm đào tạo nghề đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Chủ trì, phối hợp với quan liên quan triển khai xây dựng thực chương trình, dự án phát triển nhân lực trọng điểm Chủ trì, phối hợp với quan liên quan triển khai xây dựng thực Đề án giải việc làm giai đoạn 2011-2020 Xây dựng/thực đề án “Quy hoạch xã hội hóa mạng lưới dạy nghề” Sở Nội vụ Rà soát, đánh giá thực trạng cán bộ, công chức, viên chức Tiếp tục thực chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Xây dựng kế hoạch năm hàng năm đào tạo nguồn nhân lực cán công chức, viên chức cấp, ngành Tiếp tục thực chương trình nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức, viên chức; cải cách hành tỉnh giai đoạn 2011-2020 63 Chủ trì, phối hợp với quan liên quan triển khai xây dựng thực Đề án thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc lâu dài Hải Dương Các Sở ban ngành có liên quan, UBND quận, huyện, thị xã, thành phố quan truyền thông Phối hợp với sở có tên nênu xây dựng kế hoạch năm hàng năm đào tạo nguồn nhân lực ngành phụ trách Trên sở Quy hoạch Phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020, chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm tổ chức triển khai thực II KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị với Trung ương Thông qua chương trình hỗ trợ có mục tiêu, chương trình mục tiêu quốc gia, vốn Trái phiếu Chính phủ, vốn phân cấp cho Bộ, ngành để thực đầu tư cho phát triển nhân lực, ưu tiên tăng chi ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo, đặc biệt ý đến vấn đề đào tạo lại cho nhân lực làm việc Cải cách nhanh mạnh sách đãi ngộ, khen thưởng, chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức nhằm nâng cao chất lượng công việc, suất lao động Chính phủ sớm ban hành Chiến lược, phê duyệt quy hoạch phát triển cấp quốc gia cấp bộ, ngành; ban hành quy định sách thu hút nhân tài cho khu vực công Kết luận Do tầm mức tổng quát phức tạp vấn đề, Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011- 2020 tập trung vào mục tiêu, định hướng giải pháp lớn, cần theo dõi, sửa đổi bổ sung cần thiết có điều kiện thực tiễn phát sinh trong trình thực Quy hoạch Trong năm qua, công tác phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương có đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tiềm năng, hội phát triển công tác lớn, có chế, sách đầu tư hợp lý tạo bước đột phá phát triển nhân lực cho tỉnh Thực Quy hoạch Phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 20112020 có ý nghĩa quan trọng định để thực thành công Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Hải Dương lần thứ XV công công nghiệp hóa, đại hóa Hải Dương 64 65 66

Ngày đăng: 01/08/2016, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU BẢNG

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG

    • I. DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

      • 1. Dân số và cơ cấu dân cư

      • 2. Hiện trạng nguồn nhân lực

        • 2.1. Số lượng, cơ cấu tuổi và giới của nhân lực

        • 2.2. Trình độ học vấn của nhân lực

        • 2.3. Các nhóm lao động trọng điểm và trình độ chuyên môn - kỹ thuật

        • 2.3.1. Nhóm cán bộ - công chức - viên chức

        • 2.3.2. Nhóm lao động làm việc tại doanh nghiệp

        • 2.3.3. Nhóm lao động làm việc tại khu vực nông nghiệp, nông thôn

      • 3. Đặc điểm tâm lý - xã hội, chăm sóc y tế và những kỹ năng mềm của nhân lực

    • II. HIỆN TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

      • 1. Hiện trạng hệ thống giáo dục, đào tạo

      • 2. Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo

        • 2.1. Ngân sách nhà nước

        • 2.2. Chi tiêu cho giáo dục của người dân

        • 2.3. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo

        • 2.4. Hiện trạng đội ngũ giảng viên, giáo viên, cán bộ quản lý

        • 2.5. Nội dung và phương pháp giảng dạy, đào tạo

      • 3. Hệ thống quản lý, cơ chế, chính sách phát triển đào tạo nhân lực

      • 4. Kết quả đào tạo nhân lực

    • III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NHÂN LỰC

      • 1. Trạng thái hoạt động của nhân lực

      • 2. Trạng thái việc làm của nhân lực

        • 2.1. Số lượng và cơ cấu trạng thái làm việc của nguồn nhân lực

        • 2.2. Đánh giá phân tích tương quan giữa biến động quy mô nhân lực với phát triển sản xuất dịch vụ

    • IV. DỰ BÁO CUNG – CẦU LAO ĐỘNG ĐẾN NĂM 2020

      • 1. Dự báo cung lao động giai đoạn 2011 – 2020

      • 2. Dự báo cầu lao động giai đoạn 2011-2020

      • 3. Dự báo cầu lao động theo ngành

      • 4. Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo

    • V. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN NHỮNG MẶT MẠNH, HẠN CHẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG

      • 1. Những điểm mạnh

        • 1.1. Về số lượng và chất lượng lao động

        • 1.3. Về việc làm và thị trường lao động

      • 2. Những điểm yếu

      • 3. Nguyên nhân

        • 3.1. Nguyên nhân của điểm mạnh

        • 5.2. Nguyên nhân của điểm yếu

  • PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020

    • I. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

      • 1. Thời cơ và thách thức

        • 1.1. Thời cơ

        • 1.2. Thách thức

      • 2. Những nhân tố bên ngoài

        • 2.1. Hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá

        • 2.2 Phát triển khoa học – công nghệ và hình thành nền kinh tế tri thức

      • 3. Những nhân tố trong nước và trong tỉnh tác động đến việc phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020

        • 3.1. Chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ giai đoạn 2011 - 2020

        • 3.2. Phương hướng, quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương

    • II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020

      • 1. Quan điểm phát triển nhân lực

      • 2. Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực

      • 3. Phương hướng và chỉ tiêu phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020

        • 3.1. Nâng cao trình độ dân trí tạo điều kiện tiền đề về trình độ học vấn để nâng cao chất lượng nhân lực

        • 3.2. Nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên môn - kỹ thuật và kỹ năng làm việc của nhân lực

        • 3.3. Nâng cao thể lực và tầm vóc nhân lực

        • 3.4. Phát triển các nhóm nguồn nhân lực trọng điểm

      • 4. Các chương trình, dự án ưu tiên

        • 4.1. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng mạng lưới cơ sở đào tạo nhân lực

        • 4.2. Đào tạo, phát triển nhân lực trong lĩnh vực hành chính, sự nghiệp

        • 4.3. Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích đào tạo nhân lực tại doanh nghiệp

        • 4.4. Thu hút chuyên gia trình độ cao và nhân tài

        • 4.5. Phát triển đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật và lao động nông nghiệp

    • III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC

      • 1. Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân lực

        • 1.1. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về phát triển nhân lực

        • 1.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân lực, nâng cao năng lực, hiệu quả và hiệu lực của bộ máy quản lý

        • 1.3. Cải tiến và tăng cường sự phối hợp giữa cấp, ngành về phát triển nhân lực

      • 2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách khuyến khích, thúc đầy phát triển nhân lực

        • 2.1. Chính sách đầu tư và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 2.2. Chính sách tài chính và sử dụng ngân sách cho phát triển nhân lực

        • 2.3. Chính sách việc làm, bảo hiểm và bảo trợ xã hội và nâng cao sức khỏe của người lao động

        • 2.4. Chính sách huy động các nguồn lực trong xã hội cho phát triển nhân lực

        • 2.5. Chính sách đãi ngộ và thu hút nhân tài

        • 2.6. Chính sách phát triển thị trường lao động và hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động

      • 3. Mở rộng, tăng cường sự phối hợp và hợp tác để phát triển nhân lực

        • 3.1. Tăng cường phối hợp và hợp tác với các cơ quan, tổ chức Trung Ương

        • 3.2. Tăng cường phối hợp và hợp tác với các tỉnh, thành phố

        • 3.3. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế

      • 4. Dự báo nhu cầu vốn và giải pháp huy động vốn cho phát triển nhân lực

        • 4.1. Dự báo nhu cầu vốn

        • 4.2. Khả năng huy động vốn

  • PHẦN THỨ BA TỔ CHỨC THỰC HIỆN

    • I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH

      • 1. Văn phòng UBND

      • 2. Sở Kế hoạch và Đầu tư

      • 4. Sở Giáo dục và Đào tạo

      • 5. Sở Lao động Thương binh Xã hội

      • 6. Sở Nội vụ

      • 7. Các Sở ban ngành có liên quan, UBND quận, huyện, thị xã, thành phố và các cơ quan truyền thông

    • II. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

      • 1. Kiến nghị với Trung ương

      • 2. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan