Luận văn Thực trạng và 1 số giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống lụa tơ tằm vạn phúc tỉnh hà đông

63 643 1
Luận văn Thực trạng và 1 số giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống lụa tơ tằm vạn phúc tỉnh hà đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 LI M U 1.1.Tính cấp thiết đề tài Thực trạng d thừa lao động thiếu việc làm nông thôn lực cản nghiệp xoá đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí nguyên nhân sâu xa phát sinh vấn đề tiêu cực Để giải vấn đề nội dung quan trọng phải nói đến khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống Bởi vì, khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống tạo nhiều công ăn việc làm, thu hút lao động d thừa nông nghiệp, địa bàn nông thôn, tránh đợc luồng di c ạt từ nông thôn vào thành phố, góp phần thực chiến lợc kinh tế mở, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, tránh xa tệ nạn xà hội Nhìn vào thực trạng phát triển ngành nghề cđa níc ta, chóng ta cã thĨ thÊy cã số ngành nghề đà phát triển, đem lại thu nhập cao cho ngời lao động (chủ yếu ngời nông dân) nhng bên cạnh ngành nghề đà dần bị mai Giải pháp cho vấn đề này, phải xây dựng số làng nghề phát triển làng nghề truyền thống, đặc biệt phải trọng tới làng nghề truyền thống Vì làng nghề truyền thống đà có đầy đủ điều kiện ®Ĩ ph¸t triĨn nh tay nghỊ lao ®éng cao, cã kinh nghiệm lâu năm truyền từ đời sang đời khác, đà có công nghệ cho sản xuấtMà làng nghề đợc, có Mặt khác, kinh tế xà hội ngày phát triển, thu nhập ngời dân ngày khấm nhu cầu sống ngời dân không ăn đủ mặc đủ, mà "ăn ngon mặc đẹp" đà trở thành nếp sống Để đáp ứng nhu cầu ngày cao này, đòi hỏi loại hình sản xuất kinh doanh phải nhanh nhạy nắm bắt, thích nghi tồn đợc Đây vừa điều kiện thuận lợi vừa điều kiện khó khăn tất loại hình sản xuất kinh doanh, đặc biệt làng nghề truyền thống Do làng nghề truyền thống sản xuất chủ yếu sản phẩm mang tính cổ truyền mang tính đại, thờng không phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, sản phẩm đợc nghệ nhân tạo sản phẩm kết hợp tính truyền thống đại lại đợc nhiều ngời a chuộng Nắm bắt quy luật phát triển này, biết dựa tiềm sẵn có từ lâu, với đạo cấp cách kịp thời, làng nghề truyền thống Vạn Phúc- Hà Đông Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 năm qua kết sản xuất, kinh doanh Lụa tơ tằm họ đà có khởi sắc rõ nét nh: sản phẩm làng đà nhận đợc nhiều giải cao hàng chất lợng cao, mẫu mà đẹp nớc; khối lợng xuất Lụa tơ tằm ngày tăng: năm 1990 đạt 220 ngàn mét, năm 1992 đạt 280 ngàn mét, năm 1998 đà đa lên 600-650 ngàn mét nhng cha đủ đáp ứng nhu cầu thị trờng nhng bên cạnh đạt đợc, làng có số vấn đề cần khắc phục nh lợng nớc thải trình sản xuất cha đợc xử lý kịp thời, làng có thị trờng tiềm lớn cha phát huy hết Vì vậy, vấn đề đặt phải làm để khai thác hết tiềm dồi làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm nơi đây, để tồn cạnh tranh với sản phẩm tơng tự nớc nớc ngoài? Nhằm giải cách tốt vấn đề thiếu công ăn việc làm ngời lao động làng, tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình làng, bên cạnh có khoản đầu t thích đáng cho xử lý nớc thải Trớc thực tế đặt đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông" 1.2 Mục tiªu nghiªn cøu 1.2.1 Mơc tiªu chung Qua nghiªn cøu đề tài mong muốn tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc, từ thấy đợc vấn đề hạn chế, nguyên nhân vấn đề tìm giải pháp Cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận làng nghề truyền thống, vị trí, vai trò làng nghề truyền thống phát triển kinh tế xà hội làng - Tìm hiểu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc năm gần vấn đề tồn cần khắc phục, nguyên nhân vấn đề - Bớc đầu đa phơng hớng giải pháp nhằm phát triển mạnh mẽ làng nghề làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung trên, tìm hiểu thực trạng giải pháp phát triển làng nghề hy vọng đa giải pháp nhằm góp phần: + Tăng thu nhập cho loại hình sản xuất Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 + Tăng khối lợng công việc, giải tốt nhu cầu lao động ngời lao dộng + Tăng đầu t cho việc xử lý nớc thải sản xuất thải + Tạo cho nơi không trung tâm buôn bán sản phẩm Lụa tơ tằm mà nơi thu hút đợc nhiều khách thăm quan, tạo nguồn thu mới, góp phần phát triển kinh tế làng 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Các hình thức tổ chức sản xuất Lụa tơ tằm làng Vạn Phúc - Hà Đông 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Tìm hiểu thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông 1.3.2.2 Pham vi không gian Tại làng Vạn Phúc- Hà Đông- Tỉnh Hà Tây 1.3.23 Phạm vi thời gian - Thời gian nghiên cứu : Từ năm 2001-2003 - Thời gian thùc tËp : Tõ 12 - -2004 ®Õn 6- 2004 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 II Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.1.1 Khái niệm làng nghề Làng nghề cụm dân c sinh sống thôn (làng) có số nghề đợc tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh ®éc lËp Cã sè tõ 35% trë lªn làng tham gia hoạt động sản xuất ngành nghề, thu nhập họ từ ngành nghề chiếm 50% tổng thu nhập họ thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng 50% tổng giá trị sản phẩm toàn làng Chính thế, làng nghề thờng có đặc điểm chung nh sau: - Là nơi quy tụ nhiều nghệ nhân hộ gia đình chuyên tâm làm nghề lâu đời - Tên gọi làng nghề thờng kèm với tên nghề thủ công nh: gốm sứ, đúc đồng - Cã tØ träng lao ®éng hay sè làm nghề so với toàn lao động hộ làng từ 35% trở lên hay tỉ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập thôn 50% 2.1.1.2 Khái niệm ngành nghề truyền thống Ngành nghề truyền thống ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đà xuất từ lâu lịch sử phát triển kinh tế nớc ta (có tuổi đời 100 năm), tồn đến ngày nay, bao gồm ngành nghề mà phơng pháp sản xuất đợc cải tiến sử dụng máy móc hỗ trợ cho sản xuất, nhng tuân thủ công nghệ truyền thống Vì thế, ngành nghề đợc gọi ngành nghề thủ công truyền thống thờng phải có yếu tố sau: - Đà hình thành, tồn phát triển từ lâu đời nớc ta (có tuổi đời 100 năm) - Sản xuất tập trung tài hoa đội ngũ thợ lành nghề đông đảo - Kỹ thuật công nghệ ổn định dân tộc Việt - Sử dụng nguyên liệu chỗ, nớc chủ yếu - Sản phẩm mang tính truyền thống độc đáo Việt Nam, có giá trị chất lợng cao, vừa hàng hoá, vừa sản phẩm văn hoá, nghệ thuật, chí trở thành di sản văn hoá Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 - Là nghề nghiệp nuôi sống phận dân cộng đồng, đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nớc (2) 2.1.1.3 Khái niệm làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống làng có chứa đựng hai khái niệm trên, thôn (làng) có hay nhiều nghề thủ công truyền thống đợc tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu (trên 50%) năm Những nghề thủ công đợc truyền từ đời qua đời khác (có tuổi đời 100 năm) nghề tinh xảo, với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp (bằng 1/3 tổng số hộ hay lao động làm nghề truyền thống) đà chuyên tâm sản xuất, có quy trình công nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ, đợc nhiều ngời biết đến đà trở thành hàng hoá thị trờng Cụ thể là: - Sản xuất có quy trình công nghệ định, đợc truyền từ hệ đến hệ khác (có tuổi đời 100 năm) - Số hộ số lao động làm nghề truyền thống làng nghề đạt 1/3 so với tổng số hộ lao động làng trở lên - Giá trị sản xuất thu nhập từ ngành nghề truyền thống làng đạt 50% tổng giá trị sản xuất thu nhập làng năm - Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hoá sắc dân tộc Việt Nam đợc nhiều ngời biết đến 2.1.1.4 Khái niệm phát triển làng nghề truyền thống * Khái niệm phát triển Phát triển hiểu trình tăng lên lợng lẫn chất thời kỳ định, bao gồm tăng lên quy mô, sản lợng tiến cấu kinh tế xà hội (3) Với phát triển làng nghề truyền thống đợc hiểu tăng lên quy mô loại hình tham gia sản xuất ngành nghề truyền thống, tăng lên số lợng sở sản xuất, hộ sản xuất nghề, đồng thời tăng lên giá trị sản lợng, thu nhập ngời lao động, tăng lên thu nhập địa phơng nh tăng lên tổng thu nhập sở hộ sản xuất ngµnh nghỊ trun thèng Hay cịng chÝnh lµ sù thay đổi GDP địa phơng theo hớng tiến tăng dần tỷ trọng CN DV, đợc biểu Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 thông qua tăng trởng kinh tế địa phơng 2.1.2 Đặc điểm chung làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống nớc ta có lịch sử lâu đời, phát triển đa dạng phong phú thể đặc điểm sau: Thứ nhất, làng nghề truyền thống phát triển đa dang quy mô, cấu ngành nghề gắn chặt với sản xuất nông nghiệp - Về cấu, đà có thay đổi thích ứng với chế thị trờng Khi kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu dïng mét sè s¶n phÈm cđa mét sè nghỊ thđ công có thay đổi định, điển hình mẫu mà sản xuất, mẫu mà mang đậm nét truyền thống tồn đợc, thay vào mẫu mà vừa mang nét truyền thống nhng mang nét đại Chính thế, cấu ngành nghề đà có thay đổi, ngành nghề sản xuất sản phẩm đáp ứng thị hiếu tiêu dùng có xu hớng phát triển, ngành nghề không theo kịp thị dần bị mai Cho nên, cấu ngành nghề đà có thay đổi thích ứng với chế thị trờng - Về quy mô, đại phận sở sản xt kinh doanh lµng nghỊ trun thèng cã quy mô nhỏ, hình thức tổ chức đơn vị sản xuất mang đậm sắc thái nông nghiệp, nông thôn nh hộ, tổ hợp tác, hợp tác xà ngày nay, đà có xuất hình thức tổ chức nh công ty, doang nghiệpDo nhu cầu thị trờng đà xuất ngành nghề nh chế biến nông sản, thực phẩm - Về trình độ kĩ thuật công nghệ đà có đan xen yếu tố truyền thống yếu tố đại sở tận dụng tiềm lợi lao động địa phơng, đồng thời kết hợp tay nghề cao với công cụ giới hoá, đại hoá áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất Thứ hai, sản phẩm làng nghề truyền thống mang đậm tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao sản phẩm tác phẩm nghệ thuật Vì vậy, trình sản xuất tuân theo công nghệ truyền thống thờng nhạy bén với thị trờng việc đổi mẫu mÃ, chất lợng có điều kiện linh hoạt thay đổi hớng sản xuất Nhơ bám sát thị trờng, am hiểu thị hiếu nên mặt hàng làng nghề truyền thống đợc cải tiến nhanh chóng đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng Đây nét trội mang tính cách tân làng nghề truyền thống Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 Thứ ba, làng nghề truyền thống có khả giải tốt việc làm cho ngời lao động, lao động làng nghề thờng có trình độ kỹ thuật cao, tay nghề tinh xảo, khéo léo, có đầu óc thẩm mỹ đầy tính sáng tạo Nhất làng nghề lâu đời nh Gốm sứ Bát Tràng, nghề trạm khảm trai Chuyên Mỹ (Hà Tây) Một đặc điểm bật đây, lao động làng nghề truyền thống chủ yếu lao động hộ gia đình, có số từ nơi khác tới Ngoài ra, làng nghề truyền thống có lao động với trình độ kü tht cao, tay nghỊ giái, …s¶n phÈm hä làm dễ đợc chấp nhận, quy mô sản xuất ngày đợc mở rộng, giải thêm số lao động d thừa Thứ t, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống theo giai đoạn khác Trong thời kì tập chung quan liêu bao cấp, làng nghề truyền thống thờng đợc gọi "Đội nghành nghề" hợp tác xÃ, nơi có đông ngời thành lập HTX Từ bớc vào chế mới, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi đa dạng hoá hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, quy mô sản xuất trở với mô hình truyền thống hộ gia đình, bên cạnh xuất doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phầnCòn ngày nay, trình lên sản xuất giới hoá, kế thừa phát huy kinh nghiệm chuyển lên trình độ HTX tiểu thủ công nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh làng nghề tiếp tục đẩy mạnh, đẩy nhanh trang thiết bị sở vật chất cho sản xuất nh dệt lụa Vạn Phúc (Hà Tây) Thứ năm, làng nghề truyền thống kết tinh giá trị văn hóa, văn minh lâu đời dân tộc Đặc điểm đợc thể sản phẩm làng nghề truyền thống, sản phẩm mang đậm nét văn hoá dân tộc nh trống đồng Ngọc Lũ, nét văn hoa áo dài duyên dáng ngời gái Việt Nam 2.1.3 Vai trò ý nghĩa việc phát triển làng nghề truyền thống Thứ nhất, làng nghề truyền thống đà tạo khối lợng hàng hoá đa dạng phục vụ cho tiêu dùng cho xuất Phát triển làng nghề truyền thống giải pháp quan trọng nhằm phát huy tối đa nguồn nhân lực sẵn có nông thôn nh: tài nguyên thiên nhiên, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 nguồn nhiên liệu, phế phẩm nông nghiệp đợc huy động vào trình sản xuất kinh doanh, nh khai thác có hiệu nguồn vốn nhân dân, sở vật chất kỹ thụât kỹ năng, kỹ xảo ngời lao động Trên sở đó, đẩy mạnh sản xuất nhằm tạo ngày nhiều hàng hoá có chất lợng tốt, phục vụ đắc lực cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân Tuy khối lợng hàng hoá làng nghề truyền thống làm nhỏ bé, nhng đà góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy kinh tế hàng hoá nông thôn phát triển Hiện nay, sản xuất làng nghề truyền thống phát triển theo hớng chuyên môn hoá, đa dạng hoá sản phẩm đà làm cho làng nghề động Trong cha có điều kiện để phát triển kinh tế trang trại việc làng nghề truyền thống đẩy mạnh sản xuất mặt hàng may mặc, gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ,phục vụ tiêu dùng nớc xuất quan trọng.Và quan trọng thời gian qua làng nghề truyền thống đà có hàng trăm hộ nông dân chuyển sang phát triển ngành nghề truyền thống vừa sản xuất nông nghiệp, vừa sản xuất làm ngành nghề Vì thế, đà tăng cờng së vËt chÊt cho kinh tÕ n«ng th«n Thø hai, phát triển làng nghề truyền thống biện pháp hữu hiệu giải việc làm cho ngời lao động nông thôn Những năm gần đây, Đảng Nhà nớc đà có nhiều biện pháp để giải việc làm cho ngời lao động nông thôn nh: đa dân xây dựng vùng kinh tế mới, thâm canh tăng vụ Những biện pháp nhiều đà có tác động tích cực giải phần công ăn viẹc làm cho ngời lao động nông thôn Song sản xuất nông nghiệp, thân có khả giải số lao động nông thôn Cho nên, điều kiện đất đai canh tác ít, nguồn vốn hạn hẹp, lao động d thừa, việc tìm biện pháp hữu hiệu để giải việc làm cho ngời lao động đòi hỏi cấp bách có ý nghĩa cấp bách có ý nghĩa trị, x· héi to lín hiƯn Sù ph¸t triĨn cđa làng nghề truyền thống nông thôn đà không thu hút klao động gia đình, làng xà mà thu hút lao động từ địa phơng khác đến làm thuê Chính thế, phát triển làng nghề truyền thống đợc coi biện pháp hữu hiệu để giải việc làm cho ngời lao động nông thôn Thứ ba, phát triển làng nghề truyền thống góp phần gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân c nông thôn tăng tích luỹ Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 Qua thực tế cho thấy, không làng nghề truyền thống tồn đến ngày có kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời làng khoảng 400 nghìn đồng/ 1tháng nh làng gốm sứ bát tràng 570.000 đồng, nh làng lụa tơ tằm Vạn Phúc xấp xỉ 70% hộ giầuKết phần cho thấy, làng nghề truyền thống đà đem lại thu nhập cao cho nguời nông dân việc đơn làm nông nghiệp Do: Thứ nhất, làng nghề thủ công truyền thống thờng đa số sản xuất thủ công, thế, họ tranh thủ vừa làm công việc nh sản xuất nông nghiệp vừa tham gia sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống làng mình, có thêm thu nhập, cải thiện đời sống Thứ hai, làng nghề thủ công truyền thống phát huy đợc kinh nghiêm quý đà đợc đúc kết từ lâu cha ông, lại tận dụng đợc trang thiết có sẵn từ hệ trớc, lại không sản xuất để thuận lợi làm nghề khác làng không có? Chính thế, làng nghề thủ công truyền thống việc phát huy mạnh sẵn có để tăng thu nhập cho ngời dân, giải đợc nhiều việc làm cho ngời độ tuổi lao động độ tuổi lao động làng Từ có khả tăng tích luỹ, đầu t lớn mở rộng sản xuất Thứ ba, phát triển làng nghề truyền thống, đa làng nghề trở thành làng văn hoá Qua đó, có khai thác phát triển thành điểm du lịch văn hoá cho khách thập phơng nớc ngoài, không khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm, mà khuyến khích ngành nghề khác phát triển nh dịch vụ Từ đó, tạo nhiều công ăn việc làm hơn, tạo điều kiện tăng thu nhập cho hộ làng, khả tích luỹ cao Thứ t, phát triển làng nghề truyền thống chuẩn bị đội ngũ lao động có khả thích ứng với lĩnh vực công nghiệp Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn đà tác động lớn đến phát triển làng nghề truyền thống Đây nhân tố thúc đẩy việc huy động nguồn lực nhân dân để đa vào sản xuất kinh doanh làm cho kinh tế nông thôn tăng trởng mạnh mẽ, tạo điều kiện để phát huy sở vật chất kỹ thuật, phục vụ đời sống dân c nông thôn Khi làng nghề truyền thống nông thôn phát triển mạnh, tạo đội ngũ lao động có tay nghề cao lớp nghệ nhân Chính thông qua lực lợng để tiếp thu tiến kỹ thuật công nghệ tiên tiến áp dụng Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 vào sản xuất, làm cho sản phẩm có chất lợng cao, giá thành giảm, khả cạnh tranh thị trờng lớn Khi làng nghề truyền thống phát triển mạnh mẽ, sở vật chất kỹ thuật đợc tăng cờng đại, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ lao động thích ứng với tác phong công nghiệp, nâng cao tính tổ chức, tính kỷ luật Qua đó, trình độ ngời lao động ngày nâng cao, lại sở thuận lợi đa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào lĩnh vực sản xuất hoạt động dịch vụ làng nghề Thứ năm, phát triển làng nghề truyền thống tạo điều kiện phân bố lại sử dụng hợp lý lao động Bởi, phát triển làng nghề truyền thống tạo cho ngời lao động có thu nhập cao Từ thu hút lao động chuyển sang làm ngành nghề thủ công truyền thống làm nghề có liên quan khác nh thơng mại, dịch vụKhi đó, lao động nông nghiệp giảm lao động ngành phi nông nghiệp tăng, tạo điều động lực cho trình phân công lại lao động theo hớng CNH- HĐH Qua đó, phát triển làng nghề truyền thống góp phần chuyển dịch lao cấu động cấu kinh tế NNNT theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp tăng dần tỷ trọng Công Nghiệp Dịch Vụ Thứ sáu, phát triển làng nghề truyền thống góp phần gìn giữ sắc văn hoá dân tộc Chính sản phẩm làng nghề truyền thèng lµm lµ sù kÕt tinh, sù giao lu phát triển giá trị văn hoá, văn minh lâu đời dân tộc Cho nên, ngời nớc biết đến Việt Nam thông qua mặt hàng thủ công truyền thống Các sản phẩm mang lại nét đặc sắc riêng biệt nhng mang lại nét tơng đồng với dân tộc khác giới Trong trình công nghiệp hoá ý thức bảo tồn nghề thủ công truyền thống không đợc coi trọng nữa, nét văn hoá độc đáo bị mai Cho nên, việc trì ngành nghề truyền thống, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc cần thiết vì: sản phẩm thủ công truyền thống có giá trị trờng tồn đặc biệt, mang sắc văn hoá dân tộc mà dân tộc khác đợc Mặt khác, sản phẩm thủ công truyền thống thông điệp bền vững dân tộc đợc lu truyền cho hệ sau 2.1.4 Quy trình công nghệ dệt Dệt lụa bao gồm nhiều bớc, gọi công đoạng hay khâu công việc: Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 vụ Đầu tiên giá Với nguồn vốn hạn hẹp cho phép ngời dệt mua với khối lợng tơ định để phục vụ cho sản xuất, có phần tích lũy cho sản xuất giai đoạn sau Vì, giá đầu vào thấp khó khăn cho ngời dệt mua tơ tằm dệt ngời dệt phải phát huy hết công suất sản xuất máy để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng cao Nhng giá tơ tằm cao họ lại sản xuất cầm chừng, nhu cầu tiêu dùng lên cao, mà cha đợc đáp ứng họ phải mua tơ tằm để sản xuất Phản ứng phổ biến hộ sản xuất nơi đây, họ thờng xuyên phải đối diện với thay đổi Năm 2003 năm có thay đổi rõ rệt mà phần đà nêu Sự thay đổi đợc giải thích nh sau: Thứ nhất: Đó giá tơ tằm giới Nếu nh thị trờng tơ tằm giới lên cao, tơ tằm nớc đợc tập trung chủ yếu xuất khẩu, nh giá tơ tằm nớc không cao Dẫn đến thị trờng tơ tằm nớc giá tăng cao khan cho sản xuất Ngời dệt lúc thu quy mô sản xuất lại, nh nhu cầu tiêu dùng không thay đổi Ngợc lại, nh giá thị trờng giới thấp, tơ tằm nớc có mức giá thấp nh thị trờng giới, hộ dệt bắt đầu mua vào với lợng định tùy theo khả nhận biết họ Thứ hai: Đó mùa vụ tơ tằm Vào thời điểm thu hoạch đợc mùa giá tơ rẻ, chất lợng tơ thờng tốt Đây thời gian thuận lợi cho ngời dệt mua tơ phục vụ sản xuất phần tích lũy có khả Nhng vào mùa thu hoạch, ngời trồng dâu nuôi tằm không đợc mùa tơ tơ tằm khan hiếm, giá tơ tằm lên cao, chất lợng thờng không tốt Ngời dệt lụa nhập tơ lúc họ thật cần thiết thờng tích lũy Ngoài hai lý trên, ngời dệt nơi cha có tổ chức đứng thu mua tơ tằm bán cho ngời dệt với giá hợp lý, không bị ảnh hởng lớn biến động giá tơ Trong năm qua, HTXTTCN đà chuyển dệt sang làm hoạt động dịch vụ cho sản xuất TTCN mà chủ yếu dịch vụ cho phát triển sản xuất lụa tơ tằm Nhng sè vèn hiƯn cã cđa HTX th× viƯc thu mua tơ tằm vào thời vụ đợc mùa giá rẻ hạn chế, bình ổn đợc giá tơ tằm thời điểm giá cao thờng vào cuối năm ( tháng 11 cuối năm sang Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 tháng sang năm), nhng với khối lợng tơ so với nhu cầu hộ dệt đáp ứng nhu cầu tăng cao vào cuối năm Vì thế, vào thời điểm hộ sản xuất phải mua tơ tằm từ thị trờng trôi với giá cao Chính lý trên, mà ngời dệt nơi thờng tin tởng vào giá họ mua từ thơng gia mang đến tận nhà, nhận biết chất lợng tơ tằm qua kinh nghiệm Vì thế, với làng phát triển ngành nghề truyền thống nh Vạn Phúc cần có quan, tổ chức cung cấp thông tin cho hộ sản xuất thị trờng đầu vào, có dự đoán tơng lai để hộ sản xuất có ứng phó để phục vụ cho sản xuất Đặc biệt tổ chức thu mua tơ tằm cho hộ sản xuất vào đầu mùa tơ tằm, để bán cho hộ vào thời điểm cuối thời vụ, khan tơ tằm Để cho hộ sản xuất lo lắng tích lũy tơ tằm từ đầu vụ, tập trung vào sản xuất để mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng mà không cần phải có số vốn lớn, để có số tiền quay vòng cao 4.3.3 Lao động Với lao động chủ yếu nữ, tuổi đời trẻ, lao động nơi đà đáp ứng đợc yêu cầu công việc dệt lụa tơ Ngoài ra, nhu cầu lao động cao việc huy động không gặp khó khăn kể việc đào tạo lao động phục vụ sản xuất không tốn thời gian, tiền bạc bao, hình thức đào tạo chủ yếu theo phơng pháp truyền nghề phạm vi gia đình, nhng nghệ nhân lao động làm nghề nh may mặc, thêu lại thiếu, lao động có trình độ nhiều Và hộ gia đình sản xuất kinh doanh kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh chế thị trờng ít, quản lý theo kinh nghiệm chính, nên hộ sản xuất gặp khó khăn muốn tăng suất lao động, mở rộng quy mô sản xuất mà khả tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm kém, không nhanh nhạy với nhu cầu thay đổi thị truờng mẫu mà mầu sắc, loại vải có sản xuất không mang lại tính kinh tế theo quy mô, mà có khả ứ động vốn dẫn đến phá sản Ngoài ra, năm qua, nhu cầu sản phẩm nh quần áo, mũ giầy có xu hớng tăng cao tăng nữa, nhng cần có đầu t cho ngời lao động trình độ tay nghề làm sản phẩm hợp thời trang đáp ứng nhu cầu mua tốt cho du khách Từ tăng thu nhập cho nghề khác nh dịch vụ du lịch, may, thêuphát triển ngành nghề truyền thống lụa tơ tằm nơi Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 4.3.4 Kỹ thuật công nghệ sản xuất Do có thay máy thủ công truyền thống thành máy Zăc-ka t năm 1992, nghề dệt gần nh đợc phục hồi, suất lao động tăng cao, mà lao động cần cho máy dệt giảm từ ngời xuống ngời, yêu cầu kỹ thuật lao dộng không cao nh ngày trớc, ngời lao động làm đỡ vất vả Nhng năm 2003 số máy đà trở thành cũ, máy dệt loại tốt đại phận làng dệt lụa tơ tằm truyền thống nớc Các hộ dệt Vạn Phúc nh không tự biết sửa chữa sai sót máy chi phí cho sửa chữa cao khoảng 600 nghìn năm Không thế, mà thời gian để tìm sai sót sửa chữa khoảng 15 tháng (tính năm 7,5 ngày) Kết ảnh hởng không nhỏ tới hiệu sản xuất Vì vậy, viƯc thay ®ỉi mét sè chi tiÕt ®· cị máy để giảm khoản không đáng cần thiết để nâng cao hiệu sản xuất Nhng để thay đổi khó suy nghĩ hộ, họ khả mà họ cho rằng, với công suất máy nh việc để nguyên nh thế, công suất máy đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất hộ, nhiều không phát huy hết Trong năm tới, hộ cần tìm giải pháp cho để nâng cao khả sản xuất, cải thiện máy dệt hiệu lao động họ cao Ngoài ra, cấp cần có giải pháp thích hợp cho hộ mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao suất lao động ngời lao động 4.3.5 Sản phẩm thị trờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc Sản phẩm tiêu thụ sản phẩm yếu tố định cho trình sản xuất, sản phẩm tốt, cộng với thị trờng tiêu thụ cao làm cho giá trị sản phẩm mang lại tất cao Nhng Vạn Phúc hai vấn đề gặp không khó khăn Về tiêu thụ sản phẩm: Cả trình sản xuất có tốt, có rẻ, nhng không tiêu thụ đợc sản phẩm kết sản xuất số không Nhng đặc điểm hộ sản xuất nơi thờng sản xuất theo đơn đặt hàng với hộ sản xuất với khối lợng nhỏ đợc thơng gia đến tận nhà mua, số tiêu thụ địa phơng (trong quầy hàng làng) xuất Đây u hộ sản xuất nhỏ Vạn Phúc, nhng nhỏ so với tiềm sản xuất hộ Trong năm vừa qua, để giải vấn đề này, cấp lÃng đạo làng đà tạo điều kiện cho hộ Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 sản xuất kinh doanh tham gia vào hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao, hội chợ giới thiệu sản phẩm quốc gia khác giới, mở trang web để giới thiệu sản phẩm lụa truyền thống Ngoài ra, đợc đạo tổng cục du lịch tỉnh Hà Tây, cửa hàng, đờng xá đợc nâng cấp để làng mặt khai thác tốt dịch vụ du lịch, mặt giới thiệu cho du khách sản phẩm, nhằm tìm kiếm mở rộng thị trờng Đây giải pháp lạc quan Nhng có vấn đề hộ kinh doanh làng, họ cha có khả giao tiếp tiếng Anh giao dịch với khách nớc họ niềm nở, cửa hàng trng bày đẹp mắt, điều ảnh hởng không nhỏ tới khả tiêu thụ sản phẩm hộ Chúng ta mong chờ vào kết định hớng năm tới Về sản phẩm: Đó yếu tố gần nh định đến khả tiêu thụ sản phẩm kết hợp chất lợng (tỷ lệ tơ tằm sản phẩm), mẫu mà kiểu cách sản phẩm, khổ vải, mầu sắc Một thực tế đặt với chất lợng sản phẩm, ngời tiêu dùng có nhu cầu sử dụng cao nhng lại đòi hỏi có giá rẻ, nên năm 2003 vào cửa hàng kinh doanh tơ lụa có số sản phẩm tơ tằm hộ dệt sản xuất, lại nhiều mặt hàng vải tơ lụa chủ yếu trung quốc nhập lậu vào, với mẫu mÃ, mầu sắc đẹp, rẻ nhng chất lợng (độ bền không cao, không mát mềm mại nh sản phẩm nơi sản xuất) Đối với ngời tiêu dùng sành vải tơ lụa điều ảnh hởng lớn đến uy tín làng nghề Còn mẫu mà sản phẩm thờng xuyên đợc thay đổi phù hợp với thi hiếu ngời tiêu dùng, nhng giá cho mẫu mà sản phẩm cao, dẫn đến, hộ sản xuất nhỏ thờng ý tới việc thay đổi mẫu mÃ, sản xuất với mẫu mà truyền thống có từ nhiều năm trớc, có thay đổi họ hàng bạn bè cho mợn hay trao đổi mẫu mà cho để sản xuất, nhng số hộ có Chính thế, số hộ sản xuất quanh năm với khối lợng sản phẩm lớn Nếu nh đợc đầu t nhiều khả sản xuất kinh doanh hộ nơi đợc tăng lên đáng kể Còn mầu sắc sản phẩm, dờng nh đà đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng, nhng lại chất lợng, đẹp thời gian đầu, sau vài lần giặt màu bị thay đổi, điều ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng sản phẩm, dẫn đến uy tín sản phẩm lụa tơ tằm Vạn Phúc Chính thế, để tránh vấn đề xảy cần có quan chức đứng kiểm định chất lợng loại vải đơc thị trờng để tiêu thụ Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 4.3.6 Quy mô sản xuất Nh phần đà nghiên cứu, tìm hiểu, quy mô sản xuất yếu tè quan träng nã ¶nh hëng rÊt lín tíi hiƯu kinh tế hộ gia đình sản xuất Thờng quy mô sản xuất lớn tính hiệu cao, xong thực tế đặt có muốn mở rộng quy mô hộ cần có số vốn tơng đối lớn, đòi hỏi có hiểu biết, kinh nghiệm định nhanh nhạy với thay đổi thị trờng, biết tìm kiếm, mở rộng thị truờng cho sản phẩm làm Đây mấu trốt quan trọng cho nhóm hộ định sản xuất loại vải gì? sản xuất nh nào? đáp ứng cho ai? có nên tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất hay không? Trong năm tới, hộ gia đình dệt lụa tơ tằm cần có đạo, hớng dẫn để mở rộng đợc quy mô sản xuất cách hiệu nh vấn đề vay vốn, hớng dẫn hộ có khả thành lập công ty để có đủ t cách pháp nhân xuất loại vải sang số thị trờng tiềm Từ tăng doanh thu cho hộ sản xuất, đa mức thu nhập bình quân đầu ngời nơi mức 4.3.7 Một số vấn đề khác Bên cạnh vấn đề đặt nhiều vấn đề nhỏ khác nh sản phẩm tơ tằm đà bỏ qua khâu hồ mà ngày xa đà làm cho sản phẩm lụa tơ nơi khác với sản phẩm lụa tơ địa phơng khác Có nên hộ dệt địa phơng cần phải đợc phục hồi, bỏ qua tính lợi ích kinh tế trớc mắt để chuẩn bị cho việc mở rộng thị trờng nớc quốc tế Nh vấn đề môi trờng, ôi nhiễm nguồn nớc cách trầm trọng, không mà ô nhiễm tiếng ồn tơng đối trầm trọng, mà cha đợc giải quyết, ảnh hởng không nhỏ tới sức khỏe ngời dân nơi Tóm lại, để có phát triển mạnh tơng lai sản phẩm tơ lụa Vạn phúc cần có giải pháp, định hớng việc cung cấp thông tin, đào tạo tay nghề, đào tạo giao tiếp, vốn tổ chức, nơi đợc coi tiếng nói hộ sản xuất, ngời tiêu dùng, thơng gia 4.4 Những giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông 4.4.1 Về vốn đầu t Nh phần đề cập tới, vấn đề vốn bøc xóc cđa c¸c dƯt, nhm, kinh doanh Do vốn đầu t cho hộ cao, nên vấn đề mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh hộ gặp không Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 khó khăn, đặc biệt vào thời vụ thu hoạch tơ tằm thời điểm nhu cầu sản phẩm tơ tằm lên cao ( thờng tháng 5-9 năm) Cho nên năm tới, hộ cần hỗ trợ tổ chức nh Ngân hàng NN phát triển nông thôn, quỹ tín dụng tiền vốn, cho hộ khả chấp tài sản vay vốn với thời gian (5-10 năm), với lÃi suất u đÃi, trả lÃi theo năm, hộ vay vốn hình thức vay tín chấp hộ sản xuất với quy mô lớn, từ tạo cho họ có số vốn lớn để đầu t cho mở rộng quy mô sản xuất hình thức lẫn suất lao động Để hộ tránh tình trạng hộ phải vay vốn tổ chức cá nhân với lÃi suất cao vào thời điểm thời vụ, tổ chức nh Ngân hàng nông nghiệp tạo điều kiện cho hộ vay vốn víi thêi gian ng¾n víi thđ tơc vay vèn nhanh gọn, để đồng vốn kịp đợc với thời gian mà họ cần Giải pháp mang lại tính hiệu cao cho ngời sản xuất tổ chức cho vay vốn 4.4.2 Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm Nguyên nhân năm qua, giá trị sản xuất sản phẩm tơ lụa làng tăng lên nhng cha khai thác đợc hết khả sản xuất máy, có số hộ sản xuất quy mô lớn suất lao động cao tận dụng gần nh triệt để công suất làm việc máy năm hộ sản xuất với quy mô lớn họ thờng có kiến thức nhanh nhạy bắt thị trờng cần gì? cần nh nào, thông tin đến với hộ kịp thời, hộ sản xuất nhỏ thông tin ®Õn víi hä chËm, kiÕn thøc vỊ kinh tÕ thị trờng, quản lý kinh tế kém, họ trông chờ vào thơng gia đến gia đình mua, không ý tới việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ Chính vậy, để giúp họ tiếp cận đợc với ngời tiêu dùng khả mở rộng quy mô sản xuất để ngày tăng tính hiệu kinh tế không chịu phụ thuộc vào thơng gia, cấp quyền địa phơng cần có tổ chức đứng ra, chịu trách nhiệm cung cấp thông tin thị trờng đầu vào, đầu ra, hớng dẫn cho gia đình tìm kiếm đợc nhiều thị trờng tiêu thụ sản phẩm nữa, chi phí cho tổ chức hoạt động hộ đóng góp, phần cần có hỗ trợ quyền cấp mà địa phơng chịu đạo Ngoài ra, tổng cục du lịch tỉnh Hà Tây, địa phơng đầu t sở hạ tầng đờng xá, quy hoạch đợc hộ sản xuất, kinh doanh lại với nhau, tách khu dân c khỏi khu sản xuất ,tạo điều kiện đầu t chiều sâu xây dựng mặt hệ thống cấp thoát nớc khu vực làng nghề để Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 tránh ô nhiễm tiếng ồn nguồn nớc Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách thăn quan Từ đó, không tạo điều kiện cho ngành du lịch làng nghề phát triển mà qua hoạt động dịch vụ du lịch giúp cho thơng gia nớc có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với ngời sản xuất để ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm trực tiếp cho du khách đến tham quan Khích thích cho ngành nghề truyên thống ngày phát triển.Ngoài ra, mặt hàng chịu sức ép hàng nhập lậu từ Trung quốc Vì vậy, mặt cần nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm làng nghề thông qua biện pháp đầu t , marketing, tìm thị trờng, liên doanh, liên kết, tằng cờng tổ chức sản xuất quản lý sản phẩm, tạo điều kiện thay đổi mẫu mà sản phẩm, nắm vững thị hiếu ngời tiêu dùng Kiên ngăn chặn hàng nhập lậu, khuyến khích tiêu dùng nớc Phát triển mạnh trung tâm thơng mại, hình thành tụ điểm thơng mại 4.3.3 Về tay nghề ngời lao động Tính đến cuối tháng 12 năm 2002 Vạn Phúc đà đợc công nhận có nghệ nhân sản xuất kinh doanh lụa tơ tằm truyền thống Hiện nghệ nhân thành viên chủ chốt hiệp hội làng nghề Vạn Phúc Đó điều đáng mừng, thông qua hoạt động hiệp hội đà thu hút đợc quan tâm nghệ nhân để truyền nghề cho hệ sau kỹ thuật sản xuất, khôi phục mẫu mà truyền thốngNhng điều kiện khách quan mà nghệ nhân cha thực đợc cống hiến truyền nghề cách cụ thể cho ngời sản xuất nơi đây, số lao động trẻ có trình độ kỹ thuật không nhiều hạn chế Chính thế, năm tới, cấp địa phơng cần có đầu t hỗ trợ hợp lý cho nghệ nhân, để nghệ nhân có đủ điều kiện phát triển nghề cách cải tiến mẫu mà phục hồi quy trình, tìm kiếm thị trờng, tổ chức làm thử sản phẩm truyền nghề lại cho hệ sau Còn lao động làng nghề cần phải nâng cao trình độ dân trí học vấn, để tạo đội ngũ lao động có tay nghề có trình độ, dễ dàng cho việc tiếp thu công nghệ kỹ thuật đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa đại hóa nông thôn 4.4.4 Về tổ chức sản xuất Hiện nay, hộ gia đình hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu có hiệu Nhng điều kiện kinh tế thị trờng, hộ gia đình có đủ tầm nhìn chiến lợc để định hớng phát triển nghề nghiệp, Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 trình độ hiểu biết thị trờng hạn hẹp Vì vậy, quan chức cần có giúp đỡ hộ gia đình sản xuất kinh doanh cách hợp lý nhằm giúp hộ tăng khả sản xuất, mở rộng quy mô, tăng thu nhập cho hộ gia đình Ngoài ra, cần có lớp học sơ cấp địa phơng đào tạo cho hộ trình độ quản lý, trình độ nắm bắt thông tin, tìm kiếm thị trờng Còn số hộ sản xuất với quy mô lớn cần có hớng dẫn quan pháp luật để có thêm thông tin thành lập công tytạo điều kiện thuận lợi cho hộ tăng thêm uy tín, giúp cho việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm sang nớc giới 4.4.5 Về môi trờng Việc bảo vệ môi truờng sinh thái vấn đề cấp thiêt cần đợc quan tâm mức làng nghề, vậy, phải tập trung giải vấn đề sau: Cần có quy hoạch hộ dệt, hộ nhuộm vào khu tách khỏi khu dân c Đầu t chiều sâu để đổi công nghệ, xây dựng hệ thống cấp thoát nớc hệ thống xử lý chất độc hại hộ nhuộm thải Làng nghề truyền thống cần có phơng án bảo vệ môi trờng cách dựa vào nguồn kinh phí địa phơng hay đóng góp nhân dân Từng bớc nâng cấp hệ thống giao thông, có biện pháp trồng bảo vệ xanh hai bên đờng nh khu vực sản xuất làng nghề để môi trờng đợc xanh, sạch, đẹp Các cấp ngành địa phơng, TW có phận chuyên trách để giám sát thực thi môi trờng cho làng nghề, đồng thời có biện pháp xử lý thích đáng cá nhân vi phạm luật bảo vệ môi trờng 4.4.6 Về chủ trơng sách Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống giải pháp cần thiết để giải tình trạng s thừa lao động xà hội đem lại thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân, từ đa kinh tế vùng phát triển Tuy nhiên việc gặp nhiều khó khăn cần có quan tâm Nhà nớc chế sách điển hình sè chÝnh s¸ch sau: * ChÝnh s¸ch vèn - TriĨn khai rộng rÃi hình thức tín dụng làng nghề, tín dụng cộng đồng làng xà để giúp đỡ tạo vốn phát triển sản xuất - Đa dạng hóa hình thức cho vay làng nghề, thay đổi định Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 mức cho vay thời gian cho vay, më réng h×nh thøc cho vay tÝn chÊp, cho vay bảo lÃnh với nhóm hộ sản xuất nhỏ, có sách hỗ trợ vốn để họ có ®iỊu kiƯn s¶n xt kinh doanh C¶i tiÕn thđ tơc cho vay cho thật đơn giản, mặt khác phải đảm bảo an toàn cho vốn vay - Cần u tiên vốn đầu t ngân sách Nhà Nớc hỗ trợ phát triển sở hạ tầng kinh tế xà hội cho địa phơng Tạo cho giao thông lại thuận tiện, giúp cho trình vận chuyển hàng hóa thuận lợi, giúp cho khách thăm quan lại dễ dàng - Nhà nớc cần có biện pháp xử lý nghiêm minh tợng cho vay nặng lÃi, lừa đảo, chiếm dụng vốn tạo môi trờng kinh doanh * Chính sách tăng cờng công tác quản lý làng nghề truyền thống Công tác quản lý Nhà nớc làng nghề cần thiết nhằm đa làng nghề phát triển hớng, hạn chế đợc yếu bất cập tồn trình phát triển làng nghề Nhà nớc cần ý tới số sách nh sau để giải vấn đề này: - Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo môi trờng kinh doanh cho làng nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho môi truờng sản xuất kinh doanh làng nghề có sản phẩm mang đậm nét văn hóa, nhng gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm tren thị trờng nh làng nghề truyền thống tơ tằm Vạn Phúc - Xây dựng thực chơng trình dự án; khẩn trơng hình thành, phát triển tổ chức t vấn nhằm hỗ trợ, giúp đỡ làng nghề trình sản xuất kinh doanh Sự giúp đỡ tổ chức t vấn tập trung vào lĩnh vực xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, đào tạo dịch vụ - Tạo điều kiện khuyến khích hoạt động hội làng nghề nh Hội liên hiệp làng nghề Vạn Phúc, thông qua tổ chức mà nhóm hộ sản xuất, ngời lao động đợc cung cấp thông tin kinh tế, kỹ thuật, công nghệ nh giá thị trờng, đồng thời góp phần giải vấn đề lao động việc làm cho nhiều ngời Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 V kết luận kiến nghị Làng nghề truyền thống nớc ta có vị trí quan trọng tiến trình phát triển kinh tế xà hội địa phơng nh Làng nghề Vạn Phúc, năm qua làng nghề truyền thống lụa tơ tằm đà góp phần không nhỏ vào trình chuyển dịch cấu kinh tế, xà hội địa phơng Mỗi năm, làng nghề đà tạo đợc công ăn việc làm ổn định góp phần làm tăng thu nhập cho nghìn lao động địa phơng số lao động từ tỉnh khác, địa phơng khác Các sản phẩm tơ tằm làng nghề Vạn Phúc làm ra, bớc đầu đà đáp ứng đợc nhu cầu ngời tiêu dùng nớc phần cho xuất sản phẩm đà kết hợp đợc cách hài hòa kinh nghiệm cổ truyền với công nghệ đại (các máy dệt bán tự động) Xong bên cạch mà làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc đà làm đợc, có số vấn đề tồn song song với nó, quan tâm cha mức cho vấn đề môi trờng sinh thái, cha thực khai thác hết tiềm vốn có mình, đặc biệt công suất máy Để năm tới, làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc phát triển nữa, với kiến thức thời gian tìm hiểu, nghiên cứu hạn chế xin mạnh dạn đa số kiến nghị nh sau: Thứ nhất: Đối với hộ sản xuất kinh doanh - Trớc tiên hộ sản xuất kinh doanh cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm sản xuất, kinh doanh sản phẩm truyền thống đảm bảo chất lợng tốt, mềm mại, đẹp hình thức sản phẩm, nét đẹp văn hóa địa phơng nớc Việt Nam Không chạy theo lợi nhuận trớc mắt mà làm ảnh hởng tới uy tín sản phẩm lụa Vạn Phúc, mang tiếng tăm không tốt bạn bè nớc sản phẩm văn hóa Việt Nam - Các hộ sản xuất cần phải tích cực ủng hộ định hớng đạo cấp quyền nh vấn đề quy hoạch hộ sản xuất, kinh doanh vào khu; thực nghiêm vấn đề xử lý nớc thải trớc thải kênh, mơng, dòng sông; kinh doanh sản phẩm cần có trung thực, không nhập lậu mặt hàng chất lợng ảnh hởng tíi uy tÝn chung cđa nghỊ dƯt trun thèng n¬i Thứ hai: Đối với cấp ban ngành địa phơng - Các cấp ban ngành địa phơng cần có hỗ trợ cho tổ chức Hội liên hiệp lµng nghỊ lµng, gióp cho tỉ chøc nµy cã ®đ kinh phÝ ®Ĩ ho¹t ®éng, ®Ĩ qua tỉ chøc khuyến khích đợc nghệ nhân đợc cèng hiÕn, trun nghỊ cho c¸c thÕ hƯ sau Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 - Thành lập nhóm tra giám sát vấn đề thực nghĩa vụ quyền lợi hộ sản xuất kinh doanh nh vấn đề môi trờng, nộp thuếCác hộ không làm trách nhiệm đợc trừng phạt nghiêm, nhng bên cạch có biện pháp khích lệ kịp thời hộ sản xuất kinh giỏi, cấp giấy chứng nhận cho nghệ nhân kèm theo chế độ u đÃi ngời Thứ ba: Đối với quan cấp Nhà nớc - Nhà nớc cần có dự án hỗ trợ vốn đầu t cho sản xuất , xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất làng nghề truyền thống, để làng nghề vừa tạo đợc nhiều công ăn việc làm cho lao động, vừa trì đợc nét văn hóa lâu đời cha ông để lại - Nhà nớc cần có sách hợp lý mặt hàng truyền thống xuất Đặc biệt thủ tục, giảm thuế tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm truyền thống cạnh tranh với sản phẩm loại nớc giới - Các tổ chức Ngân hàng, tổ chức tín dụng cần có sách cho vay vốn u đÃi, thủ tục đơn giản hộ sản xuất ngành nghề truyền thống, giúp họ có khả trì mở rộng quy mô sản xuất mặt hàng truyền thống với mẫu mà đại, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng có khả tiêu thụ cao nh vải tơ lụacó khả tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời dân Luận văn tốt nghiệp Ngun Th D¬ng KTB 45 mơc lơc LỜI MỞĐẦU .1 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Môc tiªu nghiªn cøu 1.2.1 Mơc tiªu chung 1.2.2 Mơc tiªu thĨ 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiªn cøu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Ph¹m vi vỊ néi dung .3 1.3.23 Ph¹m vi vỊ thêi gian II Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 2.1 C¬ së lý luËn 2.1.1 Mét sè khái niệm có liên quan 2.1.1.1 Khái niệm làng nghề 2.1.1.2 Khái niệm ngành nghề trun thèng 2.1.1.3 Kh¸i niƯm lµng nghỊ trun thèng .5 2.1.1.4 Khái niệm phát triển làng nghề truyền thống .5 2.1.2 Đặc điểm chung làng nghề truyền thống .6 2.1.3 Vai trò ý nghĩa việc phát triển làng nghề truyền thống 2.1.4 Quy trình công nghệ dệt 10 2.2 C¬ së thùc tiƠn .12 2.2.1 Thùc trạng phát triển làng nghề truyền thống số níc trªn thÕ giíi 12 2.2.1.1 Phát triển làng nghỊ trun thèng ë NhËt B¶n 12 2.2.1.2 Phát triển làng nghề truyền thống Trung Quốc .13 2.2.1.3 Phát triển làng nghề truyền thống philippin 13 2.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam 14 2.2.2.1 Sơ lợc trình phát triển sản xuất làng nghề truyền thống nớc ta trớc cách mạng tháng 8-1945 14 2.2.2.2 Thêi kú tríc ®ỉi míi (1986) .14 2.2.2.3 Thêi kú tõ năm 1986 đến .16 2.2.3 Một số nhận xét chung tình hình phát triĨn lµng nghỊ trun thèng thêi gian qua 17 2.2.3.1 VỊ thÞ trêng 17 2.2.3.2 Vị trí làng nghề truyền thống phát triển kinh tế xà hội đất nớc .18 2.2.3.3 Vốn đầu t cho sản xuất .18 2.2.3.4 Trang thiết bị, công nghệ mẫu mà sản phẩm 18 2.2.3.5 Tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm 19 2.2.3.6 Đào tạo kỹ thuật tay nghề cho ngêi lao ®éng .20 2.2.3.7 Mét sè vÊn ®Ị vỊ chÝnh s¸ch 20 III Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu 20 3.1 Đặc điểm địa bàn làng Vạn Phúc - Hà Đông .20 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 3.1.2 Đặc điểm vỊ tù nhiªn 21 3.1.2.1 Về địa hình 21 3.1.2.2 KhÝ hËu vµ thêi tiÕt 21 3.1.3 Đặc điểm kinh tế xà hội làng Vạn Phúc - Hà Đông 23 3.1.3.1 Về đất đai 23 3.1.3.2 Về dân số lao động 24 3.1.3.3 Về sở hạ tÇng 26 3.1.4 Kết sản xuất kinh doanh làng Vạn Phúc - Hà Đông 26 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Phơng pháp nghiên cứu chung .27 3.2.2 Phơng pháp cụ thể 28 3.2.2.1 Phơng pháp chuyên khảo 28 3.2.2.2 Phơng pháp thèng kª kinh tÕ 28 3.2.2.3 Phơng pháp so sánh 30 3.3.3 HƯ thèng chØ tiªu nghiªn cøu 30 IV kÕt qu¶ nghiªn cøu .31 4.1 Tình hình chung làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông 31 4.1.1 Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm V¹n Phóc .31 4.1.2 Tình hình phát triển làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phúc 33 4.1.2.1 VÒ quy mô sản xuất lao động tham gia sản xuất kinh doanh lơa t¬ t»m trun thèng 33 4.1.2.2 VỊ s¶n xt, kinh doanh sản phẩm lụa tơ tằm hộ gia ®×nh 34 4.2 Thực trạng sản xuất, kinh doanh nhóm hộ gia đình làm nghề truyền thèng lơa t¬ t»m 36 4.2.1 Thực trạng sản xuất hộ mắc trục .38 4.2.2 Thực trạng sản xuất nhóm hộ dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc năm 2003 38 4.2.2.1 Tình hình đầu t nhóm hộ dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc 38 4.2.2.2 Kết sản xuất nhóm hộ dệt 42 4.2.3 Thực trạng sản xt cđa c¸c nhm 44 4.2.4 Thực trạng tiêu thụ hộ sản xuất kinh doanh lụa tơ tằm Vạn Phúc địa ph¬ng 45 4.2.4.1 Đối với hộ kinh doanh sản phẩm tơ tằm Vạn Phúc địa phơng .45 4.2.4.2 T×nh hình tiêu thụ hộ dệt .47 4.3 Những yếu tố ảnh hởng tới phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông 48 4.3 Vèn 48 4.3.2 Đầu vào .48 4.3.3 Lao ®éng 50 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thuỳ Dơng KTB 45 4.3.4 Kỹ thuật công nghệ sản xuÊt 51 4.3.5 S¶n phẩm thị trờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc 51 4.3.6 Quy m« s¶n xuÊt .53 4.3.7 Một số vấn đề khác 53 4.4 Những giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Lụa tơ tằm Vạn Phúc - Hà Đông 53 4.4.1 Về vốn đầu t 53 4.4.2 Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm 54 4.3.3 VỊ tay nghỊ cđa ngêi lao ®éng 55 4.4.4 VỊ tỉ chøc s¶n xt 55 4.4.5 VỊ m«i trêng .56 4.4.6 Về chủ trơng sách 56 V kết luận kiến nghị 58

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LI M U

    • 1.1.Tính cấp thiết của đề tài.

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.

      • 1.2.1. Mục tiêu chung.

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể.

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.

          • 1.3.2.1. Phạm vi về nội dung.

          • 1.3.23. Phạm vi về thời gian.

          • II . Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

            • 2.1. Cơ sở lý luận.

              • 2.1.1. Một số khái niệm có liên quan.

                • 2.1.1.1. Khái niệm làng nghề.

                • 2.1.1.2. Khái niệm ngành nghề truyền thống.

                • 2.1.1.3. Khái niệm làng nghề truyền thống.

                • 2.1.1.4. Khái niệm phát triển làng nghề truyền thống.

                • 2.1.2. Đặc điểm chung về làng nghề truyền thống.

                • 2.1.3. Vai trò và ý nghĩa của việc phát triển làng nghề truyền thống.

                • 2.1.4. Quy trình công nghệ dệt.

                • 2.2. Cơ sở thực tiễn.

                  • 2.2.1. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống của một số nước trên thế giới.

                    • 2.2.1.1. Phát triển làng nghề truyền thống ở Nhật Bản.

                    • 2.2.1.2. Phát triển làng nghề truyền thống ở Trung Quốc.

                    • 2.2.1.3. Phát triển làng nghề truyền thống ở philippin.

                    • 2.2.2. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống ở Việt Nam.

                      • 2.2.2.1. Sơ lược quá trình phát triển sản xuất trong các làng nghề truyền thống ở nước ta trước cách mạng tháng 8-1945.

                      • 2.2.2.2. Thời kỳ trước đổi mới (1986).

                      • 2.2.2.3. Thời kỳ từ năm 1986 đến nay.

                      • 2.2.3. Một số nhận xét chung về tình hình phát triển làng nghề truyền thống trong thời gian qua.

                        • 2.2.3.1. Về thị trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan