Luận văn thực trạng đội ngũ giáo viên và tình hình đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề việt đức vĩnh phúc

71 560 1
Luận văn thực trạng đội ngũ giáo viên và tình hình đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề việt đức vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG DẠY NGHỀ I/ Trường dạy nghề đội ngũ giáo viên trường dạy nghề 1 Trường dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân .1 1.1 Khái niệm trường dạy nghề 1.2 Vai trò trường dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân Đội ngũ giáo viên trường dạy nghề 2.1 Khái niệm phân loại giáo viên dạy nghề 2.2 Vai trò, nhiệm vụ giáo viên dạy nghề II/ Quá trình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên Yêu cầu đội ngũ giáo viên dạy nghề Nguyên lý đào tạo phát triển .5 Quá trình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề 3.1 Xác định nhu cầu đào tạo 3.1.1 Các cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo 3.1.2 Phương pháp, kỹ thuật phân tích nhu cầu đào tạo .9 3.2 Xây dựng thực chương trình đào tạo phát triển ĐNGV cho trường dạy nghề 10 3.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo ĐNGV dạy nghề .10 3.2.2 Chủ thể đối tượng đào tạo phát triển ĐNGV dạy nghề 11 3.2.3 Thời gian đào tạo .12 3.2.4 Xác định nội dung đào tạo phát triển giáo viên dạy nghề 12 3.2.5 Lựa chọn phương pháp đào tạo 13 3.2.6 Dự tính chi phí đào tạo 19 3.2.7 Lựa chọn giáo viên 20 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà Đánh giá chương trình kết đào tạo 21 4.1 Chủ thể đánh giá .21 4.2 Phương pháp đánh giá .22 III/ Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo phát triển nguồn nhân lực tổ chức: 23 Chiến lược phát triển tổ chức: 23 Nguồn nhân lực tổ chức: 23 Cơ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp: 24 Nguồn tài dành cho đào tạo nguồn nhân lực: 24 Các yếu tố khác: 24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆTĐỨC VĨNH PHÚC 25 I/ Khái quát trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc 25 Quá trình hình thành phát triển trường cao đẳng dạy nghề Việt- Đức: .25 1.1 Trường đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành Xây dựng- Bước khởi đầu ( 1999-2007) 25 1.2 Trường cao đẳng dạy nghề Việt-Đức ( 2007 đến ) 26 1.3 Kết đào tạo gắn với thị trường lao động từ năm 2007 26 1.4 Quan hệ quốc tế .27 Chức năng, nhiệm vụ Nhà trường 28 2.1 Chức 28 2.2 Nhiệm vụ 28 2.3 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác dạy nghề 29 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Nhà trường 30 II/ Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề ViệtĐức Vĩnh Phúc 32 Quy mô cầu học sinh .32 Quy mô cấu giáo viên 34 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà III/ Tình hình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc .36 Xác định nhu cầu đào tạo .36 1.1 Các cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo 36 1.2 Phương pháp kỹ thuật phân tích nhu cầu đào tạo 38 Quá trình xây dựng thực chương trình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên 39 2.1 Xác định mục tiêu đào tạo 39 2.2 Chủ thể chương trình đào tạo phát triển đội ngũ GVDN .39 2.3 Thời gian đào tạo chương trình đào tạo .40 2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo 44 2.5 Lựa chọn giáo viên 46 2.6 Cơ sở vật chất kinh phí đào tạo 46 Đánh giá hiệu chương trình đào tạo phát triển .48 3.1 Chủ thể đánh giá 48 3.2 Phương thức đánh giá 48 Đánh giá chung đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc 48 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT- ĐỨC VĨNH PHÚC .52 I Phương hướng đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Việt- Đức đến năm 2015 .52 II Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc 53 Nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên cho thân giáo viên dạy nghề .53 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà Tăng cường quản lý công tác đào tạo phát triển giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc 54 Kiến nghị với UBND Tỉnh .58 KẾT LUẬN .59 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà LỜI MỞ ĐẦU Trước bối cảnh tồn cầu hóa nay, u cầu đặt chất lượng nguồn nhân lực yếu tố vô quan trọng để tạo nên mạnh quốc gia Cho đến nay, sau nhiều năm thực chế mở cửa thị trường, kinh tế nước ta có chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, với việc hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, công nghệ ứng dụng, ngành nghề xuất nhiều đa dạng Vì vậy, trọng phát triển nguồn nhân lực với chất lượng cao chìa khóa để phát triển kinh tế Nguồn nhân lực nói chung, cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có chất lượng cao nói riêng thực trở thành yếu tố cạnh tranh thị trường lao động nước, khu vực quốc tế Và đào tạo nguồn nhân lực việc cần làm Thực tế năm gần đây, lĩnh vực đào tạo nghề nhằm bổ sung nâng cao phát triển nguồn nhân lực trọng Tuy nhiên, số lượng chất lượng lao động đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho thị trường lao động, cân đối cấu lao động đào tạo đại học, trung học, công nhân Hoạt động dạy học, việc học sinh- sinh viên có tiếp thu hay khơng, có khả tự học nâng cao trình độ, vận dụng sáng tạo tri thức trang bị vào thực tiễn sống lao động sản xuất trở thành người lao động giỏi hay không yếu tố định Và tất nhiên số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy trang thiết bị hỗ trợ yếu tố trực tiếp định chất lượng học viên Vì vậy, em muốn sâu nghiên cứu khía cạnh để nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng dạy nghề Việt- Đức tỉnh Vĩnh Phúc Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG DẠY NGHỀ I/ Trường dạy nghề đội ngũ giáo viên trường dạy nghề Trường dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân 1.1 Khái niệm trường dạy nghề Là sở dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thành lập hoạt động theo quy định pháp luật để đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng, cấu vùng, miền, cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo Trường dạy nghề đơn vị nghiệp, có quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật 1.2 Vai trò trường dạy nghề hệ thống giáo dục quốc dân - Đáp ứng yêu cầu cạnh tranh kinh tế: Để tăng suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, ngành kinh tế kinh tế quốc dân, cần phát huy nguồn lực, sử dụng hiệu nguồn lực, nguồn lực người quan trọng Muốn phát huy nguồn lực người, tăng suất lao động phải thông qua giáo dục đào tạo, đào tạo nghề phận quan trọng - Đáp ứng nhu cầu liên doanh, liên kết với nước ngoài: Kinh tế thị trường hội nhập quốc tế với mở rộng liên doanh, liên kết với nước ngồi, q trình chuyển giao cơng nghệ xuất sản phẩm Dẫn đến nhu cầu lớn đội ngũ lao động có tay nghề, kiến thức kỹ thuật đáp ứng cho khu công nghiệp, khu chế xuất Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà - Đáp ứng yêu cầu xuất lao động, mở rộng hợp tác quốc tế lao động: Việc phân công hợp tác quốc tế xu hướng ngày phát triển Xuất lao động chiến lược lâu dài, thường xuyên quốc gia phát triển Đối với nước ta, xuất lao động vừa giải việc làm cho lao động, tăng thu nhập cho nhân sách nhà nước, xã hội gia đình, mà người lao động cịn học tập chun mơn, kỹ thuật nước có cơng nghệ tiên tiến Đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ trang bị kiến thức cho lực lượng lao động lớn cần thiết Đội ngũ giáo viên trường dạy nghề 2.1 Khái niệm phân loại giáo viên dạy nghề Khái niệm giáo viên dạy nghề: Giáo viên dạy nghề người trực tiếp đảm nhiệm việc giảng dạy, giáo dục nhà trường; giữ vai trò chủ đạo hoạt động giảng dạy, giáo dục Giáo viên dạy nghề có chức đào tạo nhân lực lao động kỹ thuật trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội Phân loại giáo viên dạy nghề: Giáo viên dạy môn học chung: Tốn, lý, hóa, ngoại ngữ, thể dục, qn sự, trị… Giáo viên dạy nghề gồm có: Giáo viên dạy lý thuyết nghề, giáo viên dạy thực hành nghề giáo viên dạy lý thuyết thực hành nghề Số giáo viên chiếm 70% tổng số giáo viên trường dạy nghề Theo tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành giáo dục đào tạo quy định giáo viên dạy nghề có hai cấp trình độ: - Giáo viên dạy nghề - Giáo viên cao cấp dạy nghề Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà 2.2 Vai trò, nhiệm vụ giáo viên dạy nghề *Vai trò giáo viên dạy nghề: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, quý trọng thầy giáo Thầy giáo nghề cao q Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người Bác mong thầy giáo, cô giáo ln xứng đáng với nghề thầy giáo mình” Đảng Nhà nước ta xác định:” Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có sách đảm bảo điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực hiệ nhiệm vụ Giữ gìn phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học” * Nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên dạy nghề: Nhiệm vụ giáo viên dạy nghề: 1- Giảng dạy theo nội dung, chương trình quy định kế hoạch giao 2- Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật, chấp hành quy chế, nội quy Nhà trường, tham gia hoạt động chung trường với địa phương nơi trường đặt trụ sở 3- Thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức, giữ gìn uy tín, danh dự nhà giáo 4- Tôn trọng nhân cách đối xử công với người học, bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng người học nghề 5- Chịu giám sát Nhà trường nội dung, chất lượng, phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà 6- Hồn thành cơng việc khác trường, đơn vị phụ trách môn phân công 7- Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Quyền hạn giáo viên dạy nghề: 1-Được bố trí giảng dạy phù hợp với chuyên ngành đào tạo kế hoạch giao 2- Được lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy nhằm phát huy lực cá nhân, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo 3- Được sử dụng giáo trình, tài liệu, họ liệu dạy nghề, sở vật chất kỹ thuật trường đê thực nhiệm vụ giảng dạy 4- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ theo quy định pháp luật 5- Được bảo vệ danh dư, nhân phẩm Được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý chương trình, nội dung, phương pháp dạy nghề Được thảo luận, góp ý chủ trương, kế hoạch phát triển dạy nghề, tổ chức quản lý trường vấn đề liên quan đến quyền lợi nhà giáo 6- Được nghỉ hè, nghỉ học kỳ, nghỉ tết âm lịch, nghỉ lễ, nghỉ hàng tuần ngày nghỉ khác theo quy định pháp luật 7- Được hợp đồng thỉnh giảng thực nghiệm khoa học sở dạy nghề, sở giáo dục khác, phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quy định 8- Được hưởng sách theo quy định luật giáo dục 9- Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật II/ Quá trình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên Yêu cầu đội ngũ giáo viên dạy nghề Tiêu chuẩn trình độ chuẩn giáo viên dạy nghề: Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà Giáo viên dạy nghề phải có tiêu chuẩn sau: - Phẩm chất, đạo đức tốt - Đạt trình độ chuẩn theo quy định - Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp - Lý lịch thân rõ ràng Trình độ chuẩn giáo viên dạy nghề - Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên; giáo viên dạy thực hành phải có tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên nghệ nhân, người có tay nghề cao - Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải có tốt nghiệp cao đẳng nghề nghệ nhân, công nhân kỹ thuật tay nghề cao - Giáo viên dạy lý thuyết trình độ cao đẳng nghề phải có tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải có tốt nghiệp cao đẳng nghề nghệ nhân, người có tay nghề cao - Trường hợp giáo viên quy định điểm trên, khơng có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm kỹ thuật đại học sư phạm kỹ thuật phải có chứng sư phạm dạy nghề Nguyên lý đào tạo phát triển - Người đào tạo phải có động lực học hỏi: Để học hỏi người phải muốn học hỏi Trong môi trường đào tạo, động lực ảnh hưởng đến nỗ lực đào tạo người, tạo mối quan tâm tập trung vào hoạt động đào tạo, củng cố điều học hỏi Động lực chịu ảnh hưởng niềm tin nhận thức người đào tạo Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT- ĐỨC VĨNH PHÚC I Phương hướng đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Việt- Đức đến năm 2015 Với lưu lượng trung bình 8000 học sinh, sinh viên, dự kiến đến năm 2015 tổng số giáo viên 320 người, đó: - Trình độ thạc sỹ trở lên: 96 người - Trình độ đại học: 194 người - Thợ bậc cao: 10 người Để đạt mục tiêu trên, Nhà trường xây dựng kế hoạch kinh phí đào tạo bồi dưỡng giáo viên với tổng số 48.310 triệu đồng tập trung vào số biện pháp sau: - Có chế thu hút đối tượng có trình độ thạc sỹ trở lên có chun ngành phù hợp với ngành nghề nhà trường đào tạo - Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên trường học cao học - Tiếp tục cử giáo viên theo học lớp tập huấn theo chương trình dự án hỗ trợ kỹ thuật GTZ tài trợ, mở lớp đào tạo bồi dưỡng chung cho toàn giáo viên như: tiếng anh, tin học, đổi phương pháp giảng dạy… - Cử giáo viên đào tạo nước - Thuê chuyên gia hỗ trợ nhà trường chuyên ngành kỹ thuật cao lớp liên kết đào tạo với nước 52 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà - Phấn đấu đến năm 2015 có 90% giáo viên đạt trình độ đại học trở lên (phần cịn lại số thợ bậc cao chuyên ngành hẹp), có 30% giáo viên có trình độ thạc sỹ trở lên II Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc Nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên cho thân giáo viên dạy nghề Nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển lực cho giáo viên sở để hình thành ý chí tâm, nhiệt tình, tự giác, thống tập thể sư phạm Xây dựng động phấn đấu khơng ngừng hồn thiện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề, thái độ hoạt động lao động sư phạm người giáo viên dạy nghề Trước yêu cầu đổi lĩnh vực dạy nghề, việc nâng cao trình độ nghĩa vụ, trách nhiệm người giáo viên dạy nghề Người giáo viên dạy nghề tâm huyết trước hết phải người thường xuyên nỗ lực hoạt động hiệu công tác đào tạo phát triển nâng cao trình độ Xác định học tập nhiệm vụ suốt đời không mệt mỏi - Phịng đào tạo, phịng hành chính- tổ chức lập kế hoạch, báo cáo ban giám hiệu nhà trường phê duyệt tổ chức thực kế hoạch giáo dục hàng năm Nội dung giáo dục tập trung nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm, yêu cầu cấp thiết việc học tập nâng cao trình độ Khơi dậy lòng say mê sáng tạo, cầu tiến Khắc phục tư tưởng thụ động, thỏa mãn, ngại phấn đấu học tập rèn luyện - Thực đồng có hiệu biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức: học tâp, hội thảo, tuyên truyền, thông tin tư liệu… Đổi công tác tuyên truyền giáo dục tổng kết đúc rút kinh nghiệm Khắc phục bệnh hình thức, thành tích tổ chức thực 53 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà - Tổ chức phong trào thi đua thiết thực khoa, môn Thực tốt quy chế khen thưởng, khuyến khích động viên kịp thời tập thể, cá nhân điển hình nỗ lực vươn lên học tập, giảng dạy… Để công tác nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng đào tạo phát triển lực đội ngũ giáo viên đạt kết cao, đòi hỏi cán quản lý, phòng, khoa, môn nhà trường phải làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, phối hợp tổ chức thực giáo dục tìm hiểu nâng cao nhận thức, tạo khơng khí dân chủ, cởi mở, thúc đẩy ý chí tâm giáo viên dạy nghề Bên cạnh cần đầu tư sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo giảng dạy Tăng cường quản lý công tác đào tạo phát triển giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc * Kế hoạch hóa cơng tác đào tạo phát triển: Lập kế hoạch khâu quan trọng khuyến khích hành vi quản lý mang tính chủ động đón đầu bị động phản ứng, dự đoán phát triển tổ chức họ đào tạo sử dụng nguồn nhân lực đến đâu, để đạt mục tiêu đặt tổ chức Mặt khác, lập kế hoạch nguồn nhân lực giúp nhà quản lý tổ chức kiểm tra có tính phê phán định xem hoạt động, chương trình đào tạo tổ chức có nên tiếp tục thực hay khơng? Tuy vậy, điều đạt kế hoạch trình liên tục linh hoạt thủ tục cứng nhắc Lập kế hoạch giúp xác định hội hạn chế nguồn nhân lực, khoảng cách hoàn cảnh viễn cảnh tương lai nguồn nhân lực tổ chức - Hiệu trưởng cần xem xét, phân tích đặc điểm nhà trường, hoàn cảnh điều kiện khả giáo viên để xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển giáo viên giai đoạn, năm, tỏng học kỳ, quý Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch tổng thể tầm vĩ mô để đáp ứng 54 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà nhu cầu nguồn lực giáo viên có lực cho trường cao đẳng nghề Đặc biệt phải quan tâm xây dựng đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên đầu đàn cho tổ mơn vừa có trình độ chun mơn cao, vừa có lực sư phạm kỹ thuật giỏi phẩm chất tốt, nhiều kinh nghiệm làm nòng cốt cho trình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường - Trưởng khoa vào kế hoạch đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường giai đoạn, vào đặc điểm tình hình cụ thể khoa để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên khoa Cùng với tổ môn xem xét đánh giá cách chi tiết điểm mạnh, điểm yếu lực chun mơn giáo viên để có kế hoạch đào tạo thích hợp với người Kế hoạch đào tạo giáo viên khoa cần tiết cụ thể thời gian, nội dung hình thức tiến hành - Tổ trưởng môn người gần gũi, trực tiếp sâu sát, nắm nắn lực giáo viên, nhu cầu cần phải đào tạo từ để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tổ môn, tư vấn, hướng dẫn cho giáo viên tổ xây dựng kế hoạch tự học, tự đào tạo cá nhân thiết thực với nhu cầu hoàn cảnh họ Kế hoạch đào tạo xây dựng từ tổ môn kế hoạch theo hướng “ nội dung cần đào tạo nhiều phải chọn theo thứ tự ưu tiên giáo viên cần thiết thực hiện.” Kế hoạch đào tạo phát triển giáo viên phải đáp ứng đòi hỏi khách quan chủ quan giáo viên, đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc đạt tiêu định giai đoạn Việc xây dựn kế hoạch cần tiến hành theo bước: Bước 1: Căn vào nội dung chương trình, tiêu đào tạo Tổng cục dạy nghề hướng dẫn thực tế đào tạo, nhà trường định nội dung số lượng giáo viên cần đào tạo năm học Bước 2: Từng giáo viên xây dựng kế hoạch đào tạo tự đào tạo, đăng kí nội dung, thời gian, hình thức đào tạo thích hợp, cho khơng ảnh hưởng 55 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà đến kế hoạch đào tạo nhà trường hoàn thành sớm nội dung đào tạo quy định Bước 3: Nhà trường vào kết đăng ký bồi dưỡng giáo viên, xây dựng kế hoạch đào tạo thực tế chung cho toàn trường Căn vào dự trù ngân sách điều kiện đảm bảo để triển khai lớp bồi dưỡng * Tổ chức đạo việc thực kế hoạch đào tạo giáo viên dạy nghề - Khoa tổ mơn: cần giao nội dung tự học có kiểm tra cho giáo viên Căn vào mức độ đáp ứng giáo viên chương trình bồi dưỡng khoa, tổ để thống nôi dung theo hình thức sinh hoạt chuyên đề + Lập nhóm để giúp nhau: hình thành nhóm tự học bao gồm vài ba giáo viên có nhu cầu, hứng thú vấn đề Thực phân công theo dõi, giáo viên giỏi, nhiều kinh nghiệm giúp đỡ hỗ trợ cho nhóm nhóm khác Cùng chia sẻ công việc, hợp tác giải vấn đề + Tổ chức mạng lưới cốt cán đào tạo trường: Phát hiện, chọn lọc giáo viên cốt cán tổ môn, khoa từ giáo viên giỏi tuyển chọn qua hội thi (hội giảng, hội thảo…), có phẩm chất đạo đức tốt, tay nghề cao, tận tụy, trách nhiệm với công việc, nhiều kinh nghiệm… đặc biệt có uy tín với đồng nghiệp Nhà trường cử họ đào tạo, tham gia tập huấn theo chuyên đề cấp trên, trường sư phạm, viện nghiên cứu Sau đó, tập huấn, truyền đạt lại cho giáo viên trường Các giáo viên cốt cán gương, hạt nhận phong trào tự học, tự bồi dưỡng, phong trào nghiên cứu khoa học đúc rút kinh nghiệm, đề xuất sáng kiến cho nhà trường 56 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà + Bồi dưỡng bắt buộc với giáo viên dạy nghề chưa đạt chuẩn giáo viên dạy nghề + Tổ chức biên soạn bước hoàn thiện phương pháp giảng dạy môn làm tài liệu cho giáo viên, giáo viên để tham khảo Thường xuyên tổ chức hoạt động bồi dưỡng phương pháp dạy nghề, giảng thử, giảng mẫu, dự rút kinh nghiệm Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá lực sư phạm để sở phấn đấu, rèn luyện bồi dưỡng nâng cao lực Động viên, khích lệ giáo viên tham gia tích cực phong trào thi đua phấn đấu trở thành giáo viên dạy nghề giỏi * Kiểm tra đôn đốc chấn chỉnh việc thực kế hoạch đào tạo phát triển giáo viên dạy nghề Kiểm tra khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý, giúp nhà quản lý có sở để đánh giá đóng góp nhân viên, từ có biện pháp xử lý thích hợp, hình thành chế điều chỉnh theo hướng đích Tron quản lý công tác đào tạo phát triển lực cho giáo viên dạy nghề, kiểm tra cho luồng thông tin phản ứng trở lại thành công người học, khó khăn thiếu sót tổ chức thực Từ đó, có biện pháp đổi điều chỉnh nội dung quản lý Kết kiểm tra pháp lý để cấp chứng đào tạo sở để tổng kết đúc rút kinh nghiệm cho cac khóa đào tạo Thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị lên lớp giáo viên đề cương giảng dạy, giáo án, sổ tay giáo viên, sổ lên lớp…đảm bảo quy định Tổng cục dạy nghề Tăng cường dự thường xuyên đột xuất, tổ chức bình giảng nhằm nâng cao trình độ giáo viên 57 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà Kiến nghị với UBND Tỉnh UBND Tỉnh có sách hỗ trợ công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, có sách ưu đãi mạnh mẽ để thu hút cán giỏi công tác Tỉnh nhà trường cao đẳng nghề Việt- Đức Hiện mức thu học phí theo quy định thấp lạc hậu (được quy định từ năm 1998), nên kinh phí khơng đảm bảo chi phí đào tọa nhà trường Vì nhà trường đề nghị UBND Tỉnh có điều chỉnh định mức cho ngân sách cho học sinh/ năm cho công tác đào tạo nghề: hệ trung cấp triệu/ học sinh/ năm; hệ cao đẳng nghề 6.5 triệu/ học sinh/ năm STT Hệ đào tạo Hệ cao đẳng Hệ trung cấp Hệ sơ cấp Mức thu 80.000 đ 60.000 đ 150.000-350.000 đ Mức đề nghị 200.000 đ 150.000 đ Theo chi phí thực tế nghề theo hợp đồng đào tạo 58 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà KẾT LUẬN Đối với thân trường cao đẳng nghề Việt- ĐứcVĩnh Phúc nhà trường từ trường trung cấp nghề thời gian ngắn chuyển lên thành trường cao đẳng nên nhu cầu đội ngũ giáo viên có trình độ từ đại học trở lên cấp thiết Đặt vấn đề vô cấp thiết cho nhà trường phải có biện pháp tập trung nâng cao chất lượng chuẩn hóa cho đội ngũ giáo viên trường Trong quy mô nhỏ đề tài, dù cố gắng xong hiểu biết trình độ lý luận hạn chế nên chuyên đề nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý giáo để chun đề hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền giúp em hoàn thành chuyên đề này! 59 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Khoa học quản lý tập I, II, NXB Khoa học kỹ thuật, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà- PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2002 Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Ths Nguyễn Vân Điềm- PGS.TS Nguyễn Ngọc Quyên, 2007 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB đại học kinh tế quốc dân, 2008 Phương pháp kỹ quản lý nhân sự, NXB Lao động- Xã hội, 2007 Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 Thủ tướng phủ việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-2010 Quyết định số 202/TCCP-VC trưởng- trưởng ban tổ chức- cán Chính phủ việc ban hành TCNVCNCC ngành giáo dục đào tạo Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTB&XH ngày 2/10/06 lao động thương binh xã hội việc phê duyệt “quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến 2010 định hướng 2020” Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTB&XH ngày 4/01/2007 lao động thương binh xã hội quy định chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, chương trình khung trình độ trung cấp nghề Quyết định số 02/2007/QĐ-BLĐTB&XH ngày 4/01/2007 lao động thương binh xã hội ban hành điều lệ trường cao đẳng nghề 10 Quyết định số 07/2007/QĐ-BLĐTB&XH ngày 23/03/2007 lao động thương binh xã hội ban hành quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề 11 Thông tư liên tịch số 16/2007/TTLT/BTC- BLĐTB&XH ngày 8/03/2007 hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí bồi dưỡng giáo viên dạy nghề 12 Tổng cục dạy nghề (2006), Phương hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển dạy nghề thời kỳ 2006-2010 13 Đề án thành lập trường cao đẳng nghề Việt- Đức, 2007 60 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà 14 Báo cáo thực công tác đào tạo nghề trường cao đẳng nghề ViệtĐức, định hướng phát triển đến 2015 15 Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề, công tác thi đua khen thưởng năm 2007-2008 phương hướng nhiệm vụ năm học 2008-2009 61 Quản Lý Kinh Tế 47A Nguyễn Lê Việt Hà Phụ lục MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ THĂM DÒ Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên) Để góp phần đổi công tác quản lý, đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường giai đoạn mới, xin anh/ chị cho biết ý kiến theo mẫu câu hỏi sau (đánh dấu X vào ô trống lựa chọn) Xin chân thành cảm ơn! A PHẦN THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên:………………………… Tuổi……□ Nam □ Nữ Trình độ chun mơn đào tạo □Tiến sỹ □ Thạc sỹ □ cao đẳng □ trung cấp □ Cơng nhân Chun ngành:…………………………………………………………… Trình độ tay nghề □ bậc □ bậc □ bậc □ bậc □ bậc □ bậc 6□ bậc Trình độ ngoại ngữ □ A □ B □ C B □ C Trình độ tin học: □ A □ Nhiệm vụ giảng dạy: □ lý thuyết □ thực hành □ lý thuyết thực hành Thâm niên giảng dạy: □

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG DẠY NGHỀ

    • I/ Trường dạy nghề và đội ngũ giáo viên trường dạy nghề.

      • 1. Trường dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân.

        • 1.1. Khái niệm trường dạy nghề.

        • 1.2. Vai trò của trường dạy nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân.

        • 2. Đội ngũ giáo viên trường dạy nghề.

          • 2.1 Khái niệm và phân loại giáo viên dạy nghề.

          • 2.2 Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên dạy nghề.

          • II/ Quá trình đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên.

            • 1. Yêu cầu đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề.

            • 2. Nguyên lý đào tạo và phát triển.

            • 3. Quá trình đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên trường dạy nghề.

              • 3.1 Xác định nhu cầu đào tạo.

                • 3.1.1 Các cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo

                • 3.1.2 Phương pháp, kỹ thuật phân tích nhu cầu đào tạo.

                • 3.2 Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo và phát triển ĐNGV cho trường dạy nghề.

                  • 3.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo ĐNGV dạy nghề.

                  • 3.2.2 Chủ thể và đối tượng của đào tạo và phát triển ĐNGV dạy nghề.

                  • 3.2.3 Thời gian đào tạo.

                  • 3.2.4 Xác định nội dung đào tạo và phát triển giáo viên dạy nghề.

                  • 3.2.5 Lựa chọn phương pháp đào tạo.

                  • 3.2.6 Dự tính chi phí đào tạo.

                  • 3.2.7 Lựa chọn giáo viên.

                  • 4. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo.

                    • 4.1 Chủ thể đánh giá.

                    • 4.2. Phương pháp đánh giá.

                    • III/ Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tổ chức:

                      • 1. Chiến lược phát triển của tổ chức:

                      • 2. Nguồn nhân lực của tổ chức:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan