Luận văn một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại chi nhánh ngân hàng NHTMCP công thương (vietinbank) hoàn kiếm hà nội

67 420 0
Luận văn một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động tại chi nhánh ngân hàng NHTMCP công thương (vietinbank) hoàn kiếm   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu, sơ đồ Danh mục chữ viết tắt Lời mở đầu CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I Các khái niệm chung .8 Tuyển mộ: Tuyển chọn: .8 Tuyển dụng: .9 II Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng lao động Yếu tố thuộc môi trường bên Yếu tố thuộc môi trường bên 10 III Quá trình tuyển chọn lao động 11 Bước một: Tiếp đón ban đầu vấn sơ .11 Bước hai: Nghiên cứu sàng lọc đơn xin việc 12 Bước ba: Thực trắc nghiệm tuyển chọn 13 Bước bốn: Phỏng vấn tuyển chọn .15 Bước năm: Thẩm tra lý lịch .15 Bước sáu: Kiểm tra sức khoẻ 16 Bước bảy: Phỏng vấn người quản lý trực tiếp 16 Bước tám: Tham quan qua công việc .16 Bước chín: Ra đinh tuyển chọn chấm dứt trình tuyển chọn 16 Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp IV Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm – Hà Nội 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM – HÀ NỘI I Tổng quan chung Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm – Hà Nội 19 Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh 19 Sơ đồ cấu tổ chức chức - nhiệm vụ Chi nhánh 21 Đặc điểm cấu lao động Chi nhánh 24 Tình hình kinh doanh Chi nhánh qua năm 26 Phương hướng phát triển Chi nhánh thời gian tới 29 II Thực trạng công tác tuyển dụng lao động Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm – Hà Nội .30 Kết tuyển dụng lao động qua năm Chi nhánh 30 Quy trình tuyển dụng lao động Chi nhánh 32 Các sách lao động tuyển dụng 41 Sự bố trí lao động sau tuyển dụng .44 Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết tuyển dụng Chi nhánh 46 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH .50 I Kế hoạch kinh doanh dự trù nhân lực ………………………….50 II Các biện pháp phía Chi nhánh Ngân hàng Hà …………… …52 III Các giải pháp khác 59 IV Kiến nghị với quan Nhà nước 64 V Kiến nghị Chi nhánh 65 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 68 Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng Công thương Việt Nam: NHCT VN Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm: NHCT Hoàn Kiếm Cán nhân viên: CBNV Doanh nghiệp Nhà nước: DNNN Ngoài Doanh nghiệp: NDN Doanh nghiệp vừa nhỏ: DNV & N Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Danh mục bảng biểu, sơ đồ Bảng 2.1.1: Kết kinh doanh Chi nhánh từ 2004 đến 2007 Bảng 2.1.2: Sơ đồ tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm – Hà Nội Bảng 2.1.3: Cơ cấu tổ chức lao động Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm – Hà Nội từ 2005 đến 2007 Bảng 2.1.4: Kết Kinh doanh Chi nhánh từ 2004 đến 2007 Bảng 2.2.1: Kết tuyển dụng lao động Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm – Hà Nội từ 2005 đến 2007 Bảng 2.2.2: Bảng trình độ lao động tuyển vào qua năm từ 2005 đến 2007 Bảng 2.2.3: Bảng bố trí lao động sau tuyển dụng phù hợp với trình độ chuyên môn từ 2005 đến 2007 B ảng 3.1.1: Kế hoạch kinh doanh Chi nhánh giai đoạn 2008 – 2010 B ảng 3.1.2: Kế hoạch dự trù nhân lực Chi nhánh giai đoạn 2008 - 2010 Bảng 3.2.1: Bảng mô tả công việc Bảng 3.2.2: Phiếu đánh giá nhân thử việc Phụ lục 1: Các câu hỏi vấn thường gặp Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu Gần 15 năm qua kể từ ngày thành lập Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (tháng 03/1993), Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (NHCT Hoàn Kiếm) trải qua chặng đường dài, không ngừng phấn đấu trưởng thành, góp phần tích cực vào nghiệp đổi Đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Trong trình hoạt động, Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm phấn đấu vươn lên, hoàn thành suất sắc nhiệm vụ, đáp ứng tin cậy Đảng Nhà nước Thực đường lối đổi Đảng uỷ lãnh đạo Chi nhánh coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu xây dựng người, khơi dậy phát huy lòng nhiệt tình, hăng say, sáng tạo, ý thức gắn bó với Chi nhánh Đội ngũ cán nhân viên (CBNV) Chi nhánh ngày trưởng thành lượng chất Chính họ làm nên thành tựu Chi nhánh ngày Với nội dung báo cáo phản ánh cách tổng quan Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm từ thành lập (1993) đến nay, bước lên Chi nhánh gắn với lãnh đạo Đảng Nhà nước, lao động nhiệt tình, sáng tạo hệ cán nhân viên Chi nhánh Ngoài báo cáo sâu nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động Chi nhánh Bởi ta biết, doanh nghiệp muốn tồn phát triển nhu cầu tài chính, nhu cầu nhân lực hết sực quan trọng Một doanh nghiệp có nguồn tài mạnh, phong phú thiếu yếu tố người yếu tố người không đủ mạnh doanh nghiệp tồn Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp phát triển Chỉ có người biến máy móc, thiết bị hoạt động với chức mang lại hiệu cao Với cách nhìn người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội, việc doanh nghiệp muốn tuyển người, việc cần thiết, tiền đề cho phát triển doanh nghiệp trong tương lai Hơn nữa, trình tuyển dụng mà diễn tốt đẹp giúp cho tổ chức, doanh nghiệp có người có kỹ phù hợp với yêu cầu công việc tổ chức Và tuyển chọn tốt cung giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí việc tuyển lại, bố trí lại lao động Nhận thức vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác tuyển dụng lao động doanh nghiệp giai đoạn kinh tế bước đầu hội nhập vào kinh tế giới, cạnh tranh diễn gay gắt khốc liệt Sự cạnh tranh tìm kiếm, thu hút nhân tài đặc điểm trội kinh tế bước vào hội nhập Do , mà em chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm – Hà Nội” Bản báo cáo bao gồm ba phần Cụ thể: Chương I: Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động doanh nghiệp Chương II: Thực trạng công tác tuyển dụng lao động Chi nhánh Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng lao động Chi nhánh Trong báo cáo thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi thiếu xót Vì em mong dẫn góp ý xây dựng thầy cô, bạn bè báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Xuân Cầu cô chú, anh chị Chi nhánh, bạn bè giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I CÁC KHÁI NIỆM CHUNG Tuyển mộ: Theo giáo trình Quản trị nhân lực – Nhà xuất Lao động – Xã hội năm 2004: “Tuyển mộ trình nhằm thu hút ứng viên (người xin việc) phía tổ chức để nhà tuyển dụng lựa chọn sàng lọc người đủ điều kiện vào làm việc vị trí tổ chức” Các tổ chức muốn đạt mục tiêu phải có đủ khả để thu hút đủ số lượng chất lượng lao động Vì biết, trình tuyển mộ ảnh hưởng lớn đến hiệu trình tuyển chọn Trong thực tế, có nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ cao lại chưa biết cách thu hút ứng viên đến doanh nghiệp dự tuyển có người lao động có trình độ cao họ lại thông tin tuyển mộ từ doanh nghiệp họ hội nộp đơn xin việc Và cung không gặp cầu tình trạng thất nghiệp xảy nhiều tình trạng doanh nghiệp thiếu nhân lực diễn Sự tác động tuyển mộ ảnh hưởng đến tuyển chọn mà ảnh hưởng đến hoạt động khác quản trị nhân lực như: Đánh giá thực công việc, thù lao lao động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực .(Nguồn: Giáo trình Quản trị Nhân lực – NXB Lao động xã hội, năm 2004) Tuyển chọn: Theo giáo trình Quản trị Nhân lực – NXB Lao động xã hội, năm 2004: “Tuyển chọn trình đánh giá ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau, dựa vào yêu cầu công việc, số người thu hút qua Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp tuyển mộ Tuyển chọn dựa yêu cầu công việc đặt mô tả công việc, yêu cầu công việc tiêu chuẩn người thực công việc Công tác tuyển chọn bước quan trọng thành công bước xem điều kiện tiên tổ chức người yếu tố quan trọng thành công công việc tổ chức Tuyển giúp tổ chức thực có hiệu hoạt động quản lý nhân lực khác hoạt động hội nhập môi trường, thù lao lao động, kỷ luật lao động ” (Nguồn: Giáo tình Quản trị Nhân lực – NXB Lao động xã hội, năm 2004) Tuyển dụng: Tuyển dụng trình nhằm tìm kiếm, thu hút lựa chọn người tốt cho vị trí công việc trống tổ chức (Nguồn – Giáo trình quản trị nhân lực – Nhà xuất lao động – xã hội năm 2004) II Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng lao động Yếu tố thuộc môi trường bên trong: Kế hoạch hoá nhân lực Tuyển mộ Nguồn bên Các phương pháp bên Nguồn bên Các phương pháp bên Nguồn tuyển mộ Các yếu tố thuộc môi trường bên ảnh hưởng đến công tác tuyển Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp dụng lao động bao gồm yếu tố sau: - Mục tiêu tổ chức: Chỉ rõ lĩnh vực cần người để từ xác định nhóm đối tượng thu hút ai? Dựa vào mục tiêu tổ chức mà dự đoán xác nhu cầu nhân lực cho tổ chức - Khả tài doanh nghiệp: Vấn đề trả lương, trả thưởng… liên quan đến vấn đề thu hút nhân lực, vấn đề quảng cáo (bình quân để tuyển mộ, tuyển chọn người chi phí hết bao nhiêu?) Một doanh nghiệp có nguồn tài mạnh có nhiều hội thu hút nhiều ứng viên đến dự tuyển hơn, tỷ lệ sang lọc ứng viên cao khả chọn nhân lực giỏi cho tổ chức điều dễ dàng hơn… - Chính sách nhân thực sách nhân doanh nghiệp: Chính sách thăng tiến (nội bộ), sách đề bạt, bổ nhiệm Khi doanh nghiệp, tổ chức mà người lao động vào làm việc, họ có hội thăng tiến phát triển trình độ thân, môi trường làm việc tốt sẽ thu hút nhiều ứng viên tham gia dự tuyển… - Quan điểm khả người làm công tác tuyển mộ: Có am hiểu lĩnh vực hay không? Làm việc có tốt không? Có công hay không? Trong tuyển dụng có tạo cạnh tranh lành mạnh ứng viên hay không? Tất yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đễn công tác tuyển dụng doanh nghiệp, tổ chức Do mà tuyển dụng cần ý tới vấn đề Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài: Yếu tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp kiểm soát mà phải tuân thủ theo, vây mà doanh nghiệp cần phải tìm cách thích nghi Các yếu tố bao gồm: - Các dấu hiệu thị trường lao động: Nhìn nhận vấn đề quan hệ Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp cung cầu, loại lao động mà doanh nghiệp dự định tuyển Chúng ta xem xét thị trường lao động, loại lao động thu hút nhiều nhà tuyển dụng, loại lao động phù hợp với doanh nghiệp để từ lên kế hoạch dự báo nhân lực cho doanh nghiệp để không để bị động doanh nghiệp có nhu cầu lao động - Các động thái đối thủ cạnh tranh việc tuyển sử dụng nhân lực Chúng ta xem xét đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp dùng biện pháp để thu hút nguồn lao động phù hợp với nhu cầu, với ngành nghề họ để có sách phù hợp cho việc thu hút nhân lực giỏi phía doanh nghiệp - Luật pháp Chính phủ: Chính sách đưa không trái quy định Pháp luật chế độ lương, thưởng, hợp đồng lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Thay đổi quan niệm lối sống: Nhà kinh doanh phải biết ngành, lĩnh vực có xu hướng phát triển để đầu tư vào III Quá trình tuyển chọn lao động Quá trình tuyển chọn chia thành nhiều bước Qua bước loại bỏ dần ứng viên không đạt yêu cầu tuyển chọn Một ứng viên để vào làm việc tổ chức cần phải vượt qua bước, thử thách trước vào làm việc thức với tổ chức Quá trình tuyển chọn bao gồm bước sau:(Nguồn Quản trị Nhân lực – NXB Lao động xã hội, năm 2004; Giáo trình Quản trị Nguồn nhân lực - Trần Kim Dung – NXB Giáo dục, năm 2001) Bước 1: Tiếp đón ban đầu vấn sơ Đây bước gặp gỡ thức nhà tuyển dụng ứng viên Ở bước này, nhà tuyển dụng gặp hỡ ứng viên, tiếp xúc qua với ứng viên phát ứng viên không phù hợp với vị trí Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 53 Báo cáo thực tập tốt nghiệp người hỏi, người trả lời mà phải đối thoại, trao đổi thông tin nhà tuyển dụng ứng viên để từ hai bên hiểu có đầy đủ thông tin cần ứng viên Nên chuẩn bị kỹ cho vấn, trước vấn phải biết cần thông tin gi từ ứng viên để có câu hỏi nhằm làm cho thông tin muốn biết sáng tỏ Sau vấn xong dùng mẫu đề xuất, đánh vấn để lựa chọn ứng viên Bảng 3.2.1: Phiếu vấn, đề xuất tiếp nhận nhân vào làm việc Chi nhánh PHIẾU PHỎNG VẤN, ĐỀ XUẤT TIẾP NHẬN NHÂN SỰ VÀO LÀM VIỆC TẠI CHI NHÁNH Họ tên ứng viên: Giới tính: Ngày sinh: Đào tạo: Nam Nữ Điện thoại: Đại học: Cao đẳng: Khác: Chuyên ngành: Nơi làm việc ứng viên: Vị trí: Kỹ bật ứng viên: Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 Phòng/ Bộ phận: 54 Báo cáo thực tập tốt nghiệp ĐÁNH GIÁ PHỎNG VẤN Không tốt Trung bình Tiêu chí Khá Mức độ 4 Tốt 5 Rất tốt/ xuất sắc Ghi Kinh nghiệm Hình thức cá nhân Vốn ngoại ngữ Kỹ giao tiếp Kỹ giải vấn đề Mức độ nhiệt tình công việc Khả chịu đựng Stress Đánh giá chung Vị trí làm việc/ thử việc: Nội dung/ trách nhiệm công việc (cụ thể): Thời gian thử thách/ thử việc: Đề xuất mức lương thử việc/ mức lương thức: Người vấn/ Trưởng Bộ phận đề nghị Phòng HCNS Giám đốc duyệt • Bổ sung phương pháp trắc nghiệm: Muốn cho trình vấn diễn cách thành công Chi nhánh nên bổ sung thêm phương pháp trắc nghiệm Với phương pháp đem lại hiệu cao kết hợp với phương pháp vấn Đối với lao động quản lý phương pháp đưa đầy đủ tình giúp họ nhìn nhận vấn đề cách bao quát xem xét cách họ giải vấn đề gặp khó khăn nào? Cách họ phản ứng giải vấn đề sao? Qua giúp nhà tuyển dụng đánh Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 55 Báo cáo thực tập tốt nghiệp giá xác lực ứng viên mà hồ sơ họ ta tin tưởng hết Đối với lao động làm công việc giản đơn cần thi sát hạch nghiệp vụ bảo vệ, lái xe… việc dùng phương pháp có hiệu Chúng ta đặt tình giả định thực tế để thử phản ứng họ cách giải họ nào? Chi nhánh cúng xem xét phương pháp để hoàn thiện trinh tuyển chọn lao động Một vài hình thức thi trắc nghiệm áp dụng như: - Trắc nghiệm khả chuyên môn: Chúng ta trắc nghiệm qua số tình cụ thể Ví dụ đưa số tình giả định để xem cách giải thực tế họ sao? Đối với lao động quản lý, chúng đưa giả định tình xu hướng biến động tình hình thị trường giá cả, sách pháp luật Nhà nước có ảnh hưởng tới hoạt động Ngân hàng để xem họ giải nào… Còn lao động tuyển vào làm bảo vệ hay lái xe, đưa giả định tình thực tế cho họ hành động giải Như qua thấy khả năng, phản ứng họ trước kiện thực tế… - Trắc nghiệm tâm lý: Việc sử dụng hình thức trắc nghiệm tâm lý giúp nhà tuyển dụng hiểu thêm đạo đứcm nhân cách, tính cách họ, xem họ có phù hợp với công việc dự tuyển hay không? Ví dụ sử dụng biện pháp để xem tính cách người sao? hướng nội hay hướng ngoại? dễ hoà đồng hay khó hoà đồng? Tính khí nóng hay trầm? để ta có cách giải cho phù hợp Ví tuyển Trưởng phòng Nhân phải người khéo léo giao tiếp, thiên hướng ngoại, tính khí ôn hoà… Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 56 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Ngoài số hình thức trắc nghiệm khác trắc nghiệm trí thông minh, trắc nghiệm cá tính, sở thích… Đánh giá trình tuyển dụng: Mục đích: Tính chi phí tuyển dụng lao động đơn vị cách xác để xem hiệu tuyển dụng Đông thời qua tìm phương pháp tuyển mộ, kênh tuyển mộ với chi phí thấp đạt yêu cầu đề Có thể đánh giá sơ trình tuyển dụng thông qua số tiêu chí sau: 4.1 Tỷ lệ sàng lọc: Tỷ lệ sàng lọc = Số người gọi vấn / Số người chấp nhận Chỉ tiêu dùng để đánh giá phương pháp tuyển mộ Chi nhánh xem có hiệu hay không? Tỷ lệ sàng lọc cao chi phí tuyển mộ cao ngược lại, nhiên hội lựa chọn ứng viên tốt 4.2 Tỷ lệ tuyển chọn: Tỷ lệ tuyển chọn = Số người xin việc tuyển / Tổng số người nộp đơn xin việc Chỉ tiêu dùng để đánh giá thủ tục tuyển chọn Công ty qua bước tuyển chọn, tỷ lệ tuyển chon cao thủ tục tuyển chọn không hợp lý, dễ dãi ngược lại 4.3 Chi phí tuyển dụng: Chi phí tuyển dụng = Tổng chi phí tuyển dụng / Tổng số người chọn Tổng chi phí bao gồm: - Chi phí tuyển mộ: quảng cáo, thông báo tuyển dụng - Tiền công tác phí - Tiền chi cho việc in ấn tài liệu liên quan đến tuyển dụng thông báo tuyển dụng, danh sách ứng viên dự tuyển, tập đề thi Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 57 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Tiền lương cho cán phụ trách Nhân - Các khoản chi phí khác phát sinh trình thực công việc Nếu chi phí bình quân tuyển dụng cao có hiệu kinh tế, chi phí thấp chứng tỏ phương pháp tuyển mộ chưa phát huy tác dụng Do mà Chi nhánh cần bổ sung thêm việc đánh giá trình tyển dụng để biết hiệu kinh tế cảu tuyển dụng mang lại,và việc cần đánh giá xác III Các giải pháp khác: Để phục vụ trình tuyển dụng lao động tốt cần phaỉ xem xét đến giải pháp khác để nâng cao chất lượng tuyển dụng, thu hút nhiều ứng viên có chất lượng, có trình độ cao, phù hợp với yêu cầu công việc Phân tích công việc: Để tuyển lao động có chất lượng cao vấn dề phân tích công việc cần thiết Nó đảm bảo cho tuyển người, việc Kết phân tích công việc 03 bản: Bản mô tả công việc, yêu cầu công việc, tiêu chuẩn người thực công việc Dựa vào mà thực việc tuyển dụng dễ dàng kết cao Để việc phân tích công việc diễn xác có hiệu nên giao cho Trưởng phận có yêu cầu nhân tự thiết kế, mô tả công việc cho nhân viên gửi phòng Tổ chức hành theo yêu cầu mà tuyển dụng cho xác Như đảm bảo chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công việc Mẫu mô tả công việc sau: Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 58 Báo cáo thực tập tốt nghiệp BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC Ngày có hiệu lực: Người soạn: Người thực hiện: Người phê duyệt: Mục tiêu công việc: Vị trí công việc: Mục tiêu công việc: Nhiệm vụ chính: Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 Báo cáo cho: Phòng/ Nhóm: 59 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Các nhiệm vụ khác: Báo cáo cho: Quan hệ công việc: Báo cáo tực tiếp cho: Phối hợp công việc với: Người giám sát: Trách nhiệm quyền hạn: Trách nhiệm: + Quyền hạn: + + Điều kiện làm việc: Được cung cấp công cụ, điều kiện làm việc: Đánh giá thực công việc: Việc đánh giá thực công việc tương đối quan trọng làm tốt công tác cho người lao động cảm thấy đối xử công bằng, Mục đích công tác làm rõ lực, trình độ, kết hiệu công tác, ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu việc thực nhiệm vụ giao, phẩm chất lối sống, ý thức trách nhiệm, chấp hành tổ chức kỷ luật Đồng thời làm để quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động, khen thưởng, kỷ luật thực sách tiền lương cán Qua làm cho người lao động cảm thấy yên tâm làm việc, đồng thời thu hút lao động bên vào Tuy nhiên để làm tốt công tác phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, xác toàn diện tính lịch sử cụ thể Lấy kết hiệu Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 60 Báo cáo thực tập tốt nghiệp công tác làm thước đo lực, trình độ mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao cán Trên sở thực tự phê bình phê bình; thực nguyên tắc tập trung dân chủ, thảo luận dân chủ, nhận xét đánh giá chung tập thể cán chủ chốt, kết luận theo đa số; côgn khai cán đánh giá Đối với nhân thử việc đánh giá theo bảng sau: PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÂN SỰ THỬ VIỆC Họ tên nhân viên thử việc: Thời gian ký thử việc: tháng Từ ngày .đến ngày Tại tổ nhóm: thuộc phận Người quản lý trực tiếp: Vị trí công tác: 1.Công việc giao (Liệt kê chi tiết) Kết thực (ghi rõ sản phẩm hay thành tích đạt được) Đánh giá theo tiêu chí (1- Rất kém; 2- Kém; 3- Trung bình; 4- Khá; 5- Tốt) Kết đánh giá Các tiêu chí đánh giá [ 1] 3.1 Năng lực chuyên môn Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 [ 2] [3] Ghi [4] [5] 61 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.2 Chất lượng công việc 3.3 Tính chủ động 3.4 Tính sáng tạo 3.5 Tinh thần trách nhiệm công việc 3.6 Tính kỷ luật ( thực NQ, QĐ) Tổng điểm ĐỀ XUẤT CỦA TRƯỞNG BỘ PHẬN: HĐLĐ từ 01 năm đến 03 năm HĐLĐ không xác định thời hạn Chấm dứt HĐLĐ (ghi rõ thời gian) Ngày xác nhận thời gian làm việc thức: Đề xuất mức lương: Cơ chế khoán với tiêu chí: + Đề xuất cung cấp dụng cụ, thiết bị làm việc: GIÁM ĐỐC DUYỆT P TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH TRƯỞNG BỘ PHẬN ĐỀ NGHỊ Đào tạo phát triển nhân Công tác nhằm trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Có thể tận dụng tối đa hoá nguồn nhân lực tổ chức thông qua việc làm cho người lao động nắm bắt rõ, hiểu biết rõ công việc phải làm, thực công việc có trách nhiệm có chất lượng Nhằm giúp cho tổ chức đạt hiệu công việc cao tươg lai, suy cho cạnh tranh gữa doanh nghiệp cạnh tranh nguuồn nhân lực Chi nhánh nên thực tốt việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho lao động cũ lao động Kết hợp với trường Học viện Ngân hàng; Kinh tế quốc dân thuê chuyên gia đến bồi dưỡng cho cán nghiệp vụ ngân hàng Đồng thời Chi nhánh nên tạo điề kiện cho người lao động việc học tập nâng cao lực, trình độ chuyên môn nghệp vụ họ có nhu cầu muốn phát triển thân Chính sách đãi ngộ Nhân Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 62 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Người lao động làm nhu cầu kinh tế họ có nhu cầu giao lưu học hỏi lẫn để phát triển thân Nên Chi nhánh cần kết hợp khuyến khích vật chất tinh thần cho người lao động để họ yên tâm mà gắn bó với công việc làm việc hăng say Có thể dùng sách thưởng cho lao động có thành tích tốt công việc, tổ chức thi tay nghề, thi chuyên môn nghiệp vụ IV Kiến nghị với quan Nhà nước Qua nghiên cứu vấn đề tuyển dụng lao động em thấy có số điểm cần lưu ý em thấy có can thiệp quan Nhà nước mang lại hiệu tuyển dụng cao Cụ thể: Nhà nước cần hoàn thiện sách pháp luật lao động, sách thu nhập cho người lao động, quy định cần phải chặt chẽ hơn, hoàn thiện hơn, hạn chế vấn đề trượt giá ảnh hưởng đến đời sống người lao động Hơn nữa, cần có cải cách giáo dục Nhà trường Một thực tế cho thấy sinh viên trường thiếu kiến thức thực tế, thiên lý thuyết nhiều Do mà vấn đề cải cách giáo dục cần đặc biệt quan tâm, để giúp sinh viên sau trường họ tự tin bước vào công việc, tránh việc học lý thuyết mà thực tế, thực hành sinh viên trường tỷ lệ đáp ứng yêu cầu công việc không cao hiệu Đồng thời với vấn đề Nhà nước cần có biện pháp điều tiết, quản lý chặt chẽ trung tâm dịch vụ việc làm, giảm thiểu tình trạng trung tâm dịch vụ việc làm mọc lên tràn lan nhằm lừa đảo tiền của người lao động Ngoài trung tâm làm ăn đàng hoàng đáng tin cậy có trung tâm lừa đảo Do mà nhà nước cần có biện pháp quản lý chặt chẽ nữa, kiểm soát hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 63 Báo cáo thực tập tốt nghiệp này… V Kiến nghị Chi nhánh Với xu hướng phát triển cạnh tranh ngày Chi nhánh nên có biện pháp, sách dự trù nguồn nhân lực năm,có kế hoạch tuyển dụng để phù hợp với mục tiêu kinh doanh đơn vị Chi nhánh hay đặc biệt phòng Tổ chức – hành cần quan tâm đến tình hình thị trường lao động, biến đổi, xu hướng phát triển ngành nghề để có biện pháp, sách thu hút nhân lực hiệu Đồng thời với vấn đề đó, Chi nhánh cần có nhứng dự trù xác nhân lực thời gian tới mức độ dự báo nhân lực xác Chi nhánh đưa sách đắn vấn đề tuyển dụng nhân kế hoạch kinh doanh Hơn Chi nhánh cần hoàn thành phân tích công việc: nhiệm vụ cần thực gì? trách nhiệm sao? điều kiện làm việc? Để từ hoàn thành mô tả công việc Sau soạn thảo tiêu chí chọn lọc nhân sự, giúp người trực tiếp tuyển dụng lựa chọn hồ sơ ứng viên phù hợp thông báo nhu cầu tuyển dụng qua kênh phù hợp Con người yếu tố quan trọng trình sản xuất, đâu có người, có lao động Tuy nhiên để kết lao động đạt hiệu cao có nhiều yếu tố, tuyển dụng bố trí lao động sau tuyển dụng cần đặc biệt quan tâm Sau vần đề trì nguồn nhân lực lại vấn đề cần quan tâm Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 64 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kết luận chung Quá trình 15 năm hoạt động phát triển khoảng thời gian không dài so với lịch sử, đủ cần thiết để nhìn lại côgn việc hệ cán nhân viên Chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm làm được, đóng góp Chi nhánh Ngân hàng côgn thương Hoàn Kiếm đất nước Xét khía cạnh đó, Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm chưa làm tốt chưa đủ điều kiện để thực hiện, song không mà có nhìn lệch lạc Chi nhánh Với viết nghiên cứu cá nhân thời gian tực tập Chi nhánh với nguồn tài liệu thời gian hạn hẹp, vận dụng lý luận, kiến thức học, cố gắng nỗ lực học hỏi nghiên cứu trình thực tập Chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm em xin đưa số ý kiến để khắc phục vấn đề tồn công tác tuyển dụng lao động Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Chuyên đề tìm ưu điểm, khuyết điểm Tuy nhiên khả năng, kinh Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 65 Báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiệm, kiến thức thân hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu xót, giải pháp đưa suy nghĩ cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện Một lần em xin chân thành cám ơn giúp đớ PGS.TS Trần Xuân Cầu cô chú, anh chị phòng Tổ chức – hành bạn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập Tài liệu tham khảo Báo cáo cấu đặc điểm lao động Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm qua năm từ 2005 – 2007 Báo cáo kết kinh doanh Chi nhánh qua năm từ 2004 - 2007 Bộ Luật lao động Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2007 Giáo trình Quản trị Nhân lực - Bộ môn Quản trị Nhân lực - Trường Đại học Kinh tế quốc dân; PGS – TS Nguyễn Ngọc Quân Ths Nguyễn Vân Điền (chủ biên) Quản trị Nguồn nhân lực - Trần Kim Dung, NXB Giáo dục – 2001 Quy trình tuyển dụng lao động Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm - Hà Nội Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 66 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 2.1 Bảng câu hỏi vấn Chi nhánh: Động xin việc quan tâm đến công việc - Vì anh chị lại nộp đơn xin việc vào vị trí này? - Theo anh (chị) điều làm anh chị cảm thấy kích thích công việc? - Anh (chị) biết Công ty chúng tôi? Công việc cũ: - Tại anh (chị) lại rời bỏ công việc tại? - Điều công việc cũ làm anh (chị) cảm thấy khó chịu không hài lòng nhất? - Anh (chị) cho biết mức lương anh (chị) không? - Kiến thức, kinh nghiệm công việc: - Anh (chị) cho biết nơi anh (chị) làm kinh nghiệm anh (chị) học công việc cũ? - Anh (chị) làm công ty chúng tôi? - Hãy cho ví dụ cụ thể anh (chị) phải hoàn thành dự án Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7 67 Báo cáo thực tập tốt nghiệp hạn định ngắn? - Khả hoà đồng khả giao tiếp: - Anh (chị) giải xung đột nào? - Anh (chị) thích làm việc hay làm việc theo nhóm? Theo anh (chị) cách làm việc hiệu hơn? - Tự nhận xét thân, ý thức trách nhiệm cầu tiến: - Hãy nói cho biết thân anh (chị)? - Tại nên tuyển chọn anh (chị)? - Anh (chị) có ngại làm việc áp lực cao không? - Thế mạnh anh (chị) có liên quan đến vị trí dự tuyển không? Bùi Thị Thu Thuý – QTNL K7

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan