skkn đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương trình địa lý tự nhiên khối 10

39 422 0
skkn đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương trình địa lý tự nhiên khối 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG CHƯƠNG ĐỊA LÍ DÂN CƯ- KHỐI 10 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kiểm tra, đánh giá khâu cuối trình dạy học có vai trò quan trọng, không phản ánh kết dạy học giáo viên, học sinh phương pháp dạy học tích cực Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá hai hoạt động có quan hệ chặt chẽ với Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khâu then chốt trình đổi giáo dục phổ thông Đổi kiểm tra, đánh giá tạo động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng, đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Trước yêu cầu đổi giáo dục nhằm đào tạo người động, sáng tạo, có khả thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập phát triển cộng đồng việc đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thông minh sáng tạo, khả tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Đồng thời, nội dung kiểm tra đánh giá chương trình Địa Lí 12 tốt nghiệp trung học phổ thông có nội dung kĩ năng, vận dụng chiếm phần lớn số điểm (khoảng 70-75%) Trong đó, từ trước đến nay, học sinh lớp 10 11 lại thường đánh giá nội dung kiến thức chủ yếu (khoảng 70%)(Theo thực tế đơn vị) Tôi thiết nghĩ, cần đổi cách kiểm tra, đánh giá khối 10 11 theo hướng thích ứng với yêu cầu xã hội rèn luyện để em làm thi tốt nghiệp thật tốt năm sau Trong năm học 2013-2014 thực đề tài “Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh chương trình địa lý tự nhiên khối 10” , năm nay, cố gắng phát triển đề tài để thích ứng với yêu cầu Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Sở Giáo Dục & Đào Tạo Đồng Nai kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Chính lí trên, thực chuyên đề mang tên: “KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG ĐỊA LÍ DÂN CƯ- KHỐI 10” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 1.1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Các khái niệm Trang Đánh giá: Đánh giá dạy học bao gồm hoạt động thu thập thông tin lĩnh vực đó, nhận xét phán xét đối tượng sở đối chiếu thông tin thu nhận với mục tiêu xác định ban đầu từ đề xuất biện pháp làm thay đổi thực trạng, điều chỉnh để nâng cao hiệu dạy học Kiểm tra: Là trình mà mục tiêu tiêu chí kèm định từ trước, kiểm tra phù hợp sản phẩm với mục tiêu tiêu chí xác định Đo lường: Là cách đánh giá vào ghi chép lượng hóa thông tin thành điểm số mức độ Những thành phần có mối quan hệ với nhau, tùy theo mục đích mà trình đánh giá có hay không thành phần kiểm tra đo lường Chúng ta biểu thị cấu trúc ba thành phần thông qua sơ đồ sau: TÌNH HUỐNG TÌNH HUỐNG TÌNH HUỐNG Quá trình đánh giá Quá trình đánh giá Quá trình đánh giá Quá trình kiểm tra Quá trình kiểm tra Quá trình kiểm tra Quá trình đo lường Quá trình thu thập thông tin Quá trình đo lường - Tình 1: Đánh giá đo lường kiểm tra - Tình 2: Đánh giá có đo lường - Tình 3: Kiểm tra- đánh giá Đánh giá lực: đánh giá khả thực công việc cụ thể dựa việc kết hợp kiến thức, kĩ thái độ phù hợp với yêu cầu sản phẩm đầu trình giáo dục MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN NỘI DUNG VÀ ĐÁNH GIÁ TIẾP CẬN NĂNG LỰC STT Đánh giá theo hướng tiếp Đánh giá theo hướng tiếp cận nội dung cận lực Các thi giấy thực Nhiều kiểm tra đa dạng Trang 2 vào cuối chủ đề, chương, học kì Nhấn mạnh cạnh tranh Quan tâm đến mục tiêu cuối việc dạy học suốt trình học tập Nhấn mạnh hợp tác Quan tâm đến phương pháp học tập, phương pháp rèn luyện học sinh Chú trọng vào trình tạo sản phẩm, ý đến ý tưởng sáng tạo, đến chi tiết sản phẩm để nhận xét Tập trung vào lực thực tế sáng tạo Giáo viên học sinh chủ động đánh giá, khuyến khích tự đánh giá đánh giá chéo học sinh Chú trọng vào điểm số Tập trung vào kiến thức hàn lâm Đánh giá thực cấp quản lí giáo viên chủ yếu, tự đánh giá học sinh không công nhận 1.1.2 Mục tiêu kiểm tra, đánh giá  Đối với học sinh: - Cung cấp thông tin phản hồi trình học tập, từ điều chỉnh hoạt động học tập học sinh - Xác nhận kết người học - Phát triển lực tư duy, lực hành động người học  Đối với giáo viên: - Biết trình độ chung người học, học sinh tiến bộ, học sinh sút để động viên, giúp đỡ kịp thời - Kết giúp giáo viên xem xét điều chỉnh lại phương pháp hình thức tổ chức dạy học hành  Đối với cán quản lý nhà trường: Giúp nhà quản lí có động thái uốn nắn, điều chỉnh, động viên, khuyến khích kịp thời giáo viên học sinh 1.1.3 So sánh quan điểm đánh giá cũ Quan điểm cũ đánh giá Đánh giá tổng kết thường coi Quan điểm đánh giá Đánh giá trình không Trang loại đánh giá chủ yếu thức thành phần quan trọng đánh giá Đánh giá diễn vào cuối kì hay Đánh giá diễn suốt trình cuối năm học tập Đánh giá theo chuẩn tương đối để so Đánh giá theo chuẩn tuyệt đối sử sánh kết đầu người học dụng để so sánh kết đầu thứ hạng vị trí người học với mục đích nhằm đưa phản hồi điều chỉnh Kiến thức tái kiến thức Sự cố gắng thành phần ghi nội dung đánh giá chủ yếu nhận nhận trình đánh giá 1.1.4 Các phương pháp đánh giá đại  Quan sát  Trao đổi  Trình diễn  Hồ sơ đánh giá  Đánh giá sản phẩm dự án  Đánh giá qua tình thực tế Đối tượng sử dụng phương pháp đánh giá giáo viên học sinh, điều đồng nghĩa với việc học sinh tham gia vào trình đánh giá Nguồn: Tài liệu tập huấn DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINHMôn Địa Lý THPT năm 2014 1.1.5 Vai trò kiểm tra đánh giá học sinh trình dạy học Muốn đổi toàn diện chương trình, SGK phổ thông từ năm 2015 theo yêu cầu Bộ GD&ĐT, “mắt xích” cần phải tập trung, nỗ lực nhiều nhất, đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ, tiền bạc khâu đổi cách thức kiểm tra đánh giá học sinh Trước hết phải hiểu kiểm tra đánh phận tách rời trình dạy học người giáo viên, tiến hành trình dạy học phải xác định rõ mục tiêu học, nội dung phương pháp kỹ thuật tổ chức trình dạy học cho hiệu Muốn biết có hiệu hay không, người giáo viên phải thu thập thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá qua điều chỉnh phương pháp dạy, kỹ thuật dạy giúp học sinh điều chỉnh phương pháp học Như vậy, kiểm tra đánh giá phận tách rời trình dạy học nói kiểm tra đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học Trang Đổi kiểm tra đánh giá động lực thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý… Nếu thực việc kiểm tra đánh giá hướng vào đánh giá trình, giúp phát triển lực người học, lúc trình dạy học trở nên tích cực nhiều Quá trình nhắm đến mục tiêu xa hơn, nuôi dưỡng hứng thú học đường, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng học sinh tự tin, niềm tin “người khác làm làm được”… Điều vô quan trọng để tạo mã số thành công học sinh tương lai Tại người ta nói kiểm tra đánh giá quan trọng kiểm tra đánh giá việc dạy học bị lái theo Nếu tập trung đánh giá kết sản phẩm cuối trình dạy học, học sinh tập trung vào giáo viên ôn tập trung vào trọng tâm GV nhấn mạnh, chí dạng tập GV cho trước… học sinh việc thay số toán mẫu, bắt trước câu văn mẫu … để đạt điểm số tối đa theo mong muốn thầy/cô giáo Và vậy, kiểm tra đánh giá biến hình không theo nghĩa Bởi xây dựng chương trình, người ta cần làm rõ triết lý kiểm tra đánh giá… tức xác định rõ mục tiêu kiểm tra đánh giá gì? Kiểm tra đánh giá xem học sinh có đạt mục tiêu học tập, giáo dục, có đạt kết mong đợi theo chuẩn? Và sử dụng kết kiểm tra để làm gì? Làm để GV cải tiến nâng cao chất lượng trình dạy học đánh giá phản hồi từ học sinh (Theo Nguồn: ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH PHỔ THÔNG THEO CÁCH TIẾP CẬN NĂNG LỰC PGS.TS Nguyễn Công Khanh website: ) 1.2 THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN NAY Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.2.1 Về người dạy: Về kiểm tra, đánh giá trước đề theo kiểu tự luận, nội dung kiến thức tuỳ thuộc vào người dạy nên chất lượng không đánh giá xác Từ có đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học với việc đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng nâng lên Tuy nhiên, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông phiến diện, chưa bám sát mục tiêu giáo dục, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, cần cải tiến hoàn thiện Cụ thể có vấn đề kiểm tra, đánh giá giáo viên có hạn chế sau: - Sách giáo khoa viết theo lối mở, yêu cầu giáo viên phải cập nhật thông tin am hiểu quy luật địa lí, song nhiều giáo viên dạy rập khuôn máy Trang móc, giáo điều, liệt kê kiến thức sách giáo khoa, không giải thích, mở rộng, kĩ lược đồ, đồ, bảng số liệu, vẽ phân tích biểu đồ làm qua loa Khi kiểm tra, đánh giá cho học sinh học thuộc ghi vở, kĩ năng, vận dụng không thực dẫn đến học sinh nắm kiến thức cách thụ động rập khuôn, máy móc mà không yêu cầu HS phát huy tính sáng tạo Vì vậy, học xong chương trình môn học sinh có kiến thức cách mù mờ - Nhiều GV mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động HS (như ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, ý, chịu khó sử dụng thiết bị - đồ dùng dạy học để rèn luyện kĩ địa lí cho HS song kiểm tra, đánh giá lại yêu cầu HS học thuộc lòng ghi nhớ máy móc - Việc đề kiểm tra từ kiểm tra miệng, 15 phút, 45 phút học kì, nhiều giáo viên đặt câu hỏi mang tính chất nhận biết, hiểu, tính phân loại HS, kĩ phân tích, vận dụng thực hiện, nên học sinh học cách máy móc Do gặp đề kiểm tra học kì (đề chung toàn tỉnh), có hướng phân tích, suy luận logic, giáo viên phân công coi thi chặt chẽ HS giỏi làm tốt, HS yếu mang tính may rủi chọn câu thi trắc nghiệm khách quan, tự luận làm qua loa, đại khái Vì vậy, dẫn đến HS yêu thích môn Địa lí - Đa phần giáo viên chưa đa dạng hóa kiểu đánh giá, điều làm cho hoạt động học tập trở nên nhàm chán, khó phát triển lực bậc cao người học (như lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo…) Trong đó, yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá phải áp dụng đa dạng hình thức đánh giá: đánh giá trắc nghiệm, kiểm tra viết kiểu tự luận, vấn đáp… đánh giá thông qua sản phẩm, qua hồ sơ học sinh, qua thuyết trình/trình bày, thông qua tương tác nhóm, thông qua sản phẩm nhóm…, đánh giá tình tập, hình thức tiểu luận, …, giáo viên chưa làm có hạn chế - Bên cạnh hạn chế trên, có nhiều giáo viên tâm huyết với môn, song kinh nghiệm ít, vốn kiến thức tích luỹ chưa nhiều cố gắng tìm tòi vươn lên tự hoàn thiện mình, nên có đề kiểm tra có độ tin cậy tính khoa học cao 1.2.2 Về người học: Chủ yếu tài liệu sách giáo khoa, (chỉ nơi có điều kiện thành phố, thị xã, thị trấn, mua thêm nhiều sách tham khảo) lại học nhiều môn học nên số học sinh có ý thức yêu thích học môn Địa Lí ít, em trọng thầy cung cấp học đủ, tìm tòi sáng tạo thêm (đặc biệt vùng miền khó khăn ) Phong trào học tập cộng đồng dân cư, không kiểm tra, đánh giá, phối hợp nhiều tổ chức xã hội việc học môn Địa, Sử, GDCD, học sinh (kể Trang nhận thức phụ huynh) coi môn phụ, không chịu học nên kĩ nhận biết, thông hiểu, vận dụng hạn chế 1.2.3 Đối với cấp quản lí: Nhiều cán QLGD xem nhẹ môn này, môn khác nên công tác quản lí đạo lỏng lẻo Trường mà hoạt động tổ chuyên môn, giáo viên tâm huyết, có trình độ lực chuyên môn, dạy môn, ban giám hiệu có lực chuyên môn tốt, nhận thức đúng, thường xuyên tra, kiểm tra việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS có độ tin cậy cao, có tác dụng tốt, kích thích ý thức, thái độ học tập HS ngược lại - Cho đến nay, giáo viên tập huấn kiểm tra, đánh giá theo lực học sinh, thân làm Sáng kiến kinh nghiệm đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh chương trình Địa lý tự nhiên khối 10 nên đề tài đề tài dựa đề tài cũ phát triển thêm nội dung sau: + Đề tài cũ làm phần Địa lý tự nhiên, đề tài phát triển thêm phần Địa lý dân cư + Tập huấn “Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” Sở Giáo Dục& Đào Tạo Đồng Nai đưa vấn đề thử số ví dụ minh họa Trong sáng kiến kinh nghiệm này, nghiên cứu sâu vào nội dung Địa lý dân cư lớp 10 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Giải pháp 1: Tăng cường đánh giá trình giảng dạy lớp Cách thức tổ chức thực  Phạm vi: Để việc đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hiệu quả, kích thích khả sáng tạo, chủ động học tập học sinh, giáo viên nên tăng cường kiểm tra trình giảng dạy lớp  Đối tượng: học sinh lớp 10  Công việc cụ thể: o Nghiên cứu tài liệu o Xác định nội dung, phương pháp đánh giá trình giảng dạy lớp o Tiến hành thực o So sánh kết thực  Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ Học kì năm học 2014-2015, sau theo dõi, so sánh, hoàn tất đề tài vào tháng năm 2015 Dữ liệu minh chứng trình thực nghiệm, đối chứng giải pháp thưc Trang Trước đây, kiểm tra miệng thường giáo viên thực đầu tiết dạy, với hình thức này, thông thường gây áp lực cho học sinh Nếu phần kiểm tra miệng thuận lợi (học sinh học bài, trả lời nội dung yêu cầu giáo viên) nội dung học ảnh hưởng Tuy nhiên, có trường hợp học sinh không học làm ảnh hưởng đến tâm lí giáo viên học sinh, gây không khí căng thẳng cho tiết dạy Kiểm tra miệng khuyến khích thực nội dung dạy thực tế giáo viên áp dụng Với việc kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng lực, giáo viên nên tăng cường kiểm tra dạy với mục đích: - Khi kiến thức liên quan đến cũ, giáo viên khơi gợi học sinh liên hệ với đơn vị kiến thức Như vậy, kiểm tra cũ hệ thống với kiến thức Như thế, học sinh có kiến thức hệ thống, dễ hiểu Ví dụ: Trong 24, phân bố dân cư- loại hình quần cư đô thị hóa; giáo viên dạy phần “Biến động phân bố dân cư theo thời gian”, giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bảng số liệu 24.2 Sách giáo khoa giải thích có thay đổi Phần nhận xét, giáo viên kiểm tra phần kĩ học sinh phần nhận xét, giáo viên vừa gợi ý vừa kiểm tra kiến thức 22 học sinh thông qua đơn vị kiến thức sau: - Tỉ trọng dân cư Châu Á tăng chủ yếu gia tăng dân số tự nhiên cao - Tỉ trọng dân cư Châu Phi giảm giai đoạn 1650 1850 nhiều nguyên nhân như: buôn bán nô lê, bệnh tật, kinh tế- xã hội chậm phát triển (nên gia tăng dân số tự nhiên cao có tỉ trọng giảm); giai đoạn 1850- 2005 tỉ trọng tăng hết tượng buôn bán nô lệ - Tỉ trọng dân cư châu Âu giảm di cư, tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp - Tỉ trọng dân cư châu Mỹ châu đại Dương tăng chủ yếu nhập cư  Như vậy, qua phần giáo viên hỏi lại kiến thức gia tăng tự nhiên, gia tăng học; đặc điểm nhóm nước gia tăng tự nhiên… Khi đơn vị kiến thức không liên quan đến kiến thức cũ khó liên quan đến vấn đề thực tiễn, giáo viên đặt vấn đề yêu cầu học sinh giải Với câu hỏi khó, giáo viên “treo điểm thưởng” cho học sinh Với hình thức này, học sinh ý đến vấn đề giáo viên đưa tìm cách giải quyết, qua chủ động việc học tập tiếp thu kiến thức hiệu Lâu dần, tập cho học sinh thói quen ý học, đặt vấn đề giải vấn đề thực tiễn Trang Ví dụ 1: Sau học tỉ suất sinh thô, giáo viên đặt vấn học sinh giải quyết: “Tại tỉ suất sinh thô nhóm nước phát triển thấp, nước phát triển lại cao?” Để giải câu này, học sinh cần suy nghĩ tìm khác biệt đặc điểm nhóm nước để rút khác biệt dẫn đến khác tỉ suất sinh thô nhóm nước khác Nhóm nước phát triển - Trình độ cao, phụ nữ làm kinh tế nhiều  tác động đến suy nghĩ phụ nữ: sinh - Trình độ y học tốt, trình độ người dân cao  thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình hiệu Nhóm nước phát triển - Trình độ chưa cao, phụ nữ làm kinh Trình tế nên ngại việc có ảnh hưởng tới độ phát nghiệp  sinh nhiều - Trình độ y học triển chưa tốt, trình độ người dân chưa cao  kinh tếthực biện pháp kế hoạch hóa gia xã hội đình chưa thực hiệu - Nền nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn kinh tế  nhiều gia đình quan niệm sinh có nhiều lao động làm việc - Không mang nặng tư Một phần nước phát triển theo Tư tưởng nho giáo chế độ phong kiến, có tư tưởng trọng nam tưởng khinh nữ có tư tưởng “Trời sinh voi sinh cỏ” Ví dụ 2: Sau học tỉ suất tử thô, giáo viên đặt vấn học sinh giải quyết: “Tại tỉ suất tử thô nhóm nước phát triển giai đoạn 1950-1990 thấp nhóm nước phát triển giai đoạn 1995-2005 lại cao hơn” Đây vấn đề khó, thông thường học sinh giải vế giai đoạn 1950-1990 nhóm nước phát triển có tỉ suất tử thô thấp nước phát triển nước phát triển có trình độ phát triển kinh tế- xã hội, y học cao nên có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn, tỉ lệ tử vong bà mẹ trẻ em ít, tuổi thọ bình quân cao  tỉ suất sinh thô thấp Trong giai 1995-2005 tỉ suất tử thô nhóm nước phát triển cao nước phát triển giai đoạn có cấu dân số già  tỉ lệ tử thô nhiều Ví dụ 3: Sau học cấu dân số theo giới, giáo viên đặt vấn học sinh giải quyết: “Hiện nay, Việt Nam bị cân giới tính, em cho biết nguyên nhân, hậu quả, giải pháp.” Đây đơn vị kiến thức liên quan đến thực tiễn xung quanh học sinh thấy nhiều Qua việc phân tích vấn đề này, góp phần thay đổi suy nghĩ em, thông qua em có nhìn đắn sau với thân, gia đình với cộng đồng Trang Nguyên nhân làm Việt Nam bị cân giới tính do: tư tưởng “trọng nam khinh nữ”; trình độ dân cư nâng cao nên họ áp dụng khoa học vào việc lựa chọn giới tính; sách nhà nước chưa triệt để (chủ yếu công nhân viên chức bị quy định sách sinh con, siêu âm giới tính thai nhi bị cấm không hiệu quả) Hậu quả: Nhiều vấn đề nan giải thời gian tới: nam khó lấy vợ, cưỡng hiếp, buôn bán- bắt cóc phụ nữ Giải pháp: Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ; thực triệt để sách nhà nước Phân tích, so sánh, đánh giá kết giải pháp tác giả thực so với giải pháp có Trước đây, giáo viên thường kiểm tra cũ vào đầu tiết dạy, sau áp dụng phương pháp thấy có nhiều ưu điểm sau: - Tránh gây áp lực cho học sinh đầu tiết, tạo không khí học tập sôi nổi, hứng thú - Học sinh ý nghe giảng hợp tác với giáo viên việc tiếp thu - Có hợp tác với bạn bè, giáo viên giải tình có vấn đề - Kiến thức sâu nhớ lâu Giải pháp 2: Đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá Cách thức tổ chức thực  Phạm vi: Sử dụng đa dạng phương pháp kiểm tra, đánh giá  Đối tượng: học sinh lớp 10  Công việc cụ thể: o Nghiên cứu tài liệu o Xác định nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá o Tiến hành thực o So sánh kết thực  Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ Học kì năm học 2014-2015, sau theo dõi, so sánh, hoàn tất đề tài vào tháng năm 2015 Dữ liệu minh chứng trình thực nghiệm, đối chứng giải pháp thưc 2.1 Sử dụng kênh hình để kiểm tra Trang 10 Phân tích, so sánh, đánh giá kết giải pháp tác giả thực so với giải pháp có Với sáng kiến kinh nghiệm “Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh chương trình địa lý tự nhiên khối 10” thân năm học 2013-2014 , sáng kiến có phát triển thêm nội dung sau: - Phần nội dung: Phát triển thêm phần Địa lí dân cư - Phần phương pháp: nghiên cứu, đưa ví dụ câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh Giải pháp 3: Tăng cường sửa cho học sinh Cách thức tổ chức thực giải pháp  Phạm vi: Sửa cho học sinh tiết tập, kiểm tra  Đối tượng: học sinh lớp 10  Công việc cụ thể: o Nghiên cứu tài liệu o Xác định nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá o Tiến hành thực o So sánh kết thực  Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ Học kì năm học 2014-2015, sau theo dõi, so sánh, hoàn tất đề tài vào tháng năm 2015 Dữ liệu minh chứng trình thực nghiệm, đối chứng giải pháp thưc "Hiện nay, việc đánh giá học sinh đánh giá (chấm điểm) mà phản hồi cho học sinh Cô chấm kiểm tra, thường cho điểm phê “sai”, “làm lại” hay viết ký hiệu sai hay ký hiệu chưa giải thích rõ cho học sinh biết sai, sai Một số GV chấm có phản hồi phản hồi không đủ, phản hồi tiêu cực, không mang tính xây dựng (Ví dụ, GV phê: làm sai, làm ẩu, không hiểu…làm học sinh niềm tin, động lực để sửa lỗi), làm cho người học chán nản… Khi phản hồi GV làm HS mang sắc thái xúc cảm âm tính, tiêu cực, làm học sinh xấu hổ, tự tin Bên cạnh đó, GV có phản hồi chung (chữa kiểm tra lớp) lại thường đưa lời giải theo cách tư “áp đặt” GV, mà không giúp phân tích mổ sẻ cách tư chưa phù hợp học sinh dẫn đến sai sót Đánh giá lại khuôn vào số kiểu loại toán, dạng văn, không nhằm bộc lộ lực suy nghĩ, trải nghiệm đa dạng, phong phú người học, tức tập trung vào số kiểu đề thi để đáp ứng kỳ thi, điều làm cho trình dạy học bị bóp méo để phục vụ Trang 25 mục đích thi cử, nên xảy tượng học sinh “muốn thi đỗ phải đến lớp luyện thi” thi xong chẳng nhớ hết." (Theo Nguồn: ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH PHỔ THÔNG THEO CÁCH TIẾP CẬN NĂNG LỰC PGS.TS Nguyễn Công Khanh website ) Do đó, giáo viên cần tăng cường sửa cho học sinh, trình cần thực thường xuyên Trong trình thực thường sửa cho học sinh trường hợp sau - Khi học sinh làm thực hành, sau hướng dẫn học sinh làm bài, vòng quanh lớp để kiểm tra việc làm thực hành em Như vậy, phát lỗi sai học sinh sửa trực tiếp cho em - Khi học sinh làm kiểm tra giấy, sửa lỗi trực tiếp chỗ sai học sinh (không phê đầu kiểm tra) để học sinh thấy thiếu sót để rút kinh nghiệm - Có làm học sinh tốt, có điểm số không thật xuất sắc thấy tư học sinh, phê câu như: “Hiểu sâu”, “Có tư duy”, để động viên em - Có học sinh với chữ viết chưa rõ ràng, làm chưa cẩn thận, hay chưa học phê “cần cố gắng hơn”, “Chữ viết cần cẩn thận hơn” Một nội dung quan trọng sửa học sinh giúp cho học sinh biết tiến đến đâu, mảng kiến thức/kỹ có tiến bộ, mảng kiến thức/kỹ yếu để điều chỉnh trình dạy học Đây việc khó khăn cho môn Địa Lí, với đặc thù tiết dạy nhiều lớp, giáo viên khó nắm vững học sinh nên khó biết tiến tất học sinh, thông thường việc thông qua điểm số nên chưa thực xác Để khắc phục tình trạng này, thường rèn luyện kĩ cho học sinh lớp xong cho học sinh khoàng phút để học sinh tự làm lại, trường hợp học sinh tự làm cho em làm theo nhóm, không hỏi em chưa làm được, sau quy tụ em vào chỗ để đến trực tiếp Thông qua nhiều lần, nắm học sinh tiến Trong phần này, cảm thấy chưa thực đổi đột phá, nhiên nội dung quan trọng kiểm tra, đánh giá theo phát triển lực học sinh nên nghiên cứu thêm chuyên đề sau Cũng mong có đề tài liên quan đến vấn đề để học hỏi Phân tích, so sánh, đánh giá kết giải pháp tác giả thực so với giải pháp có Từ trước đến nay, đơn vị (nếu đơn vị thân chưa có điều kiện tìm hiểu) chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề sửa cho học sinh nên chưa Trang 26 có Phân tích, so sánh, đánh giá kết giải pháp tác giả thực so với giải pháp có IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua trình thực dạy, vận dụng phương pháp thấy kết khả quan so với trước đây, cụ thể sau: - Học sinh hoạt động lớp tích cực hơn, ý nghe giảng ghi chép đầy đủ - Học sinh chủ động việc tìm hiểu kiến thức bên ngoài, hỏi giáo viên nội dung khó mà lớp không giải đáp - Học sinh nắm mà không cần phải học nhiều - Phương pháp đặc biệt hiệu với em học sinh động, sáng tạo với lớp A1 nói chung - Với phương pháp này, giáo viên dễ phát em có tư duy, tố chất để bồi dưỡng học sinh giỏi, năm có kì thi học sinh giỏi khối 10 - Tuy nhiên, có số em yếu em thói quen học thụ động khó đạt điểm cao kiểm tra, có điểm kiểm tra thấp so với phương pháp trước Đây thực trạng giúp giáo viên học sinh tìm biện pháp khắc phục để đạt kết cao năm học sau, đặc biệt lớp 12 kì thi tốt nghiệp - Đề tài áp dụng sâu rộng đơn vị: tất giáo viên môn học có đầu tư áp dụng tốt đem lại hiệu cao - Qua trình sử dụng phương pháp này, giáo viên rèn luyện cho học sinh khả tự đánh giá vật, tượng, tự tiếp thu kiến thức thực tế Qua thực nghiệm sư phạm lớp thực nghiệm lớp dạy, có kết sau: Lớp 10A1 10A2 Tổng Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % SL % Nhóm đối chứng 19 100 21.1 13 68.4 Nhóm thực nghiệm 17 100 47.1 47.1 Lớp thực nghiệm 33 100 6.1 13 39.4 Yếu SL % 10.5 0 5.9 0 10 30.3 24.2 Trang 27 Lớp đối 29 chứng KẾT QUẢ KHẢO SÁT 10A4 100 17.2 15 51.7 20.7 10.3 LỚP A1 (lớp chọn) Câu Lựa chọn Câu Khi giáo viên sử Câu dụng kênh hình kiểm tra em thấy: Câu Sau giáo viên Câu sử dụng kênh hình kiểm tra , trình học lớp, Câu em sẽ: Khi giáo viên sử dụng đoạn văn miêu tả tượng địa lí kiểm tra, em thấy: Câu Câu Thích Bình thường Không thích Dễ điểm cao Bình thường Khó đạt điểm cao Nên thường xuyên áp dụng sử dụng Không sử dụng Phiếu không đánh dấu đánh dấu mục Nghe giảng kĩ Bình thường Khó tập trung Cố gắng trả lời câu hỏi giáo viên đưa Không muốn suy nghĩ câu hỏi đưa thường khó với Bất ngờ, lúng túng với dạng câu hỏi nên trả lời Đoạn văn câu hỏi dài bình thường nên thời gian đọc Thích thú với hình thức đề Dễ trả lời số thông tin đoạn văn sử dụng để trả lời Mong giáo viên trì dạng câu hỏi SL 29 11 10 28 25 11 % 72.5 27.5 26.3 73.7 11.4 0.9 36 94.7 5.3 38 100 0 12.5 9.4 22 34.4 31 48.4 33 86.8 Trang 28 Không mong muốn giáo viên 7.9 trì dạng câu hỏi Đánh Cả không đánh dấu 5.3 Ý kiến khác: - Khi thi nên cho nhiều có tư liệu hình ảnh, dễ làm áp dụng thực tế nhiều - Mong phương pháp giảng dạy sát với thực tế để học sinh dễ tiếp thu - Học sinh rối ý thích nên quen cảm thấy ổn - Với dạng này, không cần suy nghĩ nhiều, cần quan sát, dựa vào thực tế trả lời Các lớp thường Câu Lựa chọn Câu Khi giáo viên sử dụng kênh hình kiểm tra em thấy: Câu Câu Sau giáo viên sử dụng kênh hình kiểm tra , trình học lớp, em sẽ: Khi giáo viên sử dụng đoạn văn miêu tả tượng địa lí kiểm tra, em Câu Câu Câu Thích Bình thường Không thích Dễ điểm cao Bình thường Khó đạt điểm cao Nên thường xuyên áp dụng sử dụng Không sử dụng Phiếu không đánh dấu dánh dầu mục Nghe giảng kĩ Bình thường Khó tập trung Cố gắng trả lời câu hỏi giáo viên đưa Không muốn suy nghĩ câu hỏi đưa thường khó với Bất ngờ, lúng túng với dạng câu hỏi nên trả lời SL 20 35 19 35 10 14 45 % 31.3 54.7 20.5 29.7 54.7 15.6 13 1.2 0.3 40 18 62.5 28.1 9.4 54 84.4 10 15.6 30 46.9 Trang 29 thấy: Đoạn văn câu hỏi dài bình thường nên thời gian 9.4 đọc Thích thú với hình thức đề 25 39.1 Dễ trả lời số thông tin đoạn văn sử dụng để trả 31 48.4 Câu lời Mong giáo viên trì dạng câu 49 77.8 hỏi Không mong muốn giáo viên 11 17.5 trì dạng câu hỏi Đánh Cả không đánh dấu 4.8 Ý kiến khác: - Mong GV thường xuyên thay đổi đến cách dạy hơn, áp dụng biểu đồ dạng khác - Chỉ mong muốn thầy cô dung dạng kênh hình, đồ - Có thể cân lí thuyết bảng số liệu hay biểu đồ V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Muốn kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cần có phối hợp chặt chẽ, cố gắng thân giáo viên cấp quản lí Qua chuyên đề này, có đề xuất sau để đề tài có tính khả thi cao: Đối với giáo viên:  Cần nghiên cứu kĩ nội dung giảng đưa ý tưởng sử dụng phương tiện trực quan cho đơn vị kiến thức để đưa vào kiểm tra, đánh giá  Cần tăng cường học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tham khảo dạng đề thi, đặc biệt phải tâm huyết, yêu thích môn học biết gây hứng thú học môn câu chuyện ngắn có tính chọn lọc để thu hút học sinh tham gia  GV cần có kĩ vẽ đồ địa lí kĩ lựa chọn phân tích biểu đồ, bảng số liệu,  Nội dung kiểm tra, đánh giá phải bám sát theo chuẩn kiến thức- kĩ Bộ đưa Trang 30  Khi in để kiểm tra, giáo viên cần ý lựa chọn, chỉnh sửa hình ảnh, sơ đồ, đồ cho thật rõ nét, tránh bị mờ chi tiết, chữ viết, số học sinh nhìn thấy để làm Đối với trường:  Khuyến khích tổ chuyên môn, nhóm môn, góp ý rút kinh nghiệm tham khảo ý kiến hội đồng môn cấp huyện, cấp tỉnh để hoàn thiện câu hỏi, đề kiểm tra có nội dung xác, khoa học có độ tin cậy cao  Ban giám hiệu trường cần quan tâm tạo điều kiện mua sắm TBDH, tài liệu phục vụ cho việc tham khảo, đổi PP giảng dạy GV học tập HS  Đối với đề 15 phút, nhà trường không in nên giáo viên phí sử dụng sơ đồ, đồ vào kiểm tra Chính giáo viên thường sử dụng cách truyền thống để kiểm tra Đề đề tài ứng dụng xin nhà trường cho phép photo số đề kiểm tra 15 phút Có thể chi in đồ, sơ đổ cho học sinh kiểm tra dùng lại cho lớp khác năm khác Đối với Sở Giáo dục: Cần tạo điều kiện kinh phí cho HĐBM hoạt động giao lưu, xây dựng ngân hàng đề thi từ kiểm tra miệng đến kiểm tra học kì có kiểm duyệt đảm bảo tính hệ thống khoa học, đảm bảo mức độ biết, hiểu vận dụng Cần thường xuyên giới thiệu nguồn tài liệu phục vụ cho GV HS để học tập tự học suốt đời Xây dựng hệ thống chuẩn kiến thức cần đạt cho khối học, cấp học Trang 31 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi phương pháp dạy học Địa Lí trường THPT, Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Thị Sen, Nhà xuất Giáo dục, (2004) Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Địa Lí 10, Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Văn Luyện, Nhà xuất Hà Nội, (2006) Lý luận dạy học Địa Lí, Nguyễn Dược-Nguyễn Trọng Phúc, , Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, (2001) giáo dục Sách giáo viên Địa lí lớp 10, Bộ giáo dục đào tạo, Nhà xuất “Đổi kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận lực”, PGS.TS Nguyễn Công Khanh, “Tài liệu tập huấn: DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC”, Bộ Giáo dục Đào Tạo, năm 2014 Website: Trang 32 VII PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Khi giáo viên sử dụng kênh hình (bản đồ, sơ đồ, bảng số liệu ) kiểm tra (miệng, 15 phút, 45 phút, học kì ) em thấy: Câu Thích Bình thường Không thích Bình thường Khó đạt điểm cao Câu Dễ điểm cao Câu Nên thường xuyên áp dụng Thỉnh thoảng sử dụng Không sử dụng Sau giáo viên sử dụng kênh hình (bản đồ, sơ đồ, bảng số liệu ) kiểm tra (miệng, 15 phút, 45 phút, học kì ), trình học lớp, em sẽ: Câu Nghe giảng kĩ Bình thường Khó tập trung Câu Cố gắng trả lời câu hỏi giáo viên đưa Không muốn suy nghĩ câu hỏi đưa thường khó với Khi giáo viên sử dụng đoạn văn miêu tả cac tượng địa lí kiểm tra , em thấy: Câu (có thể đánh dấu nhiều ô thấy phù hợp với mình) Bất ngờ, lúng túng với dạng câu hỏi nên trả lời Đoạn văn câu hỏi dài bình thường nên thời gian đọc Thích thú với hình thức đề Dễ trả lời số thông tin đoạn văn sử dụng để trả lời Câu Mong giáo viên trì dạng câu hỏi Không mong muốn giáo viên trì dạng câu hỏi Các ý kiến khác Trang 33 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức: - Biết dân số giới biến động mà nguyên nhân sinh đẻ, tử vong - Phân biệt tỉ suất sinh, tử, gia tăng học gia tăng thực tế Về kĩ năng: - Phân tích, nhận xét biểu đồ, lược đồ bảng số liệu tỉ suất sinh, tử tỉ suất tăng tự nhiên - Nâng cao kĩ thảo luận, hợp tác theo nhóm Về thái độ, hành vi - kĩ sống: - Có ý thức đắn vấn đề dân số, ủng hộ tuyên truyền, vận động người dân thực chích sách dân số quốc gia địa phương Năng lực - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, lực sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, mô hình, video II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ dân cư đô thị lớn giới - Biểu đồ tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: Trình bày cho ví dụ thực tế Việt Nam quy luật đai cao 3/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG CHÍNH Trang 34 HS HĐ 1- Cá nhân: Tìm hiểu “Dân số tình hình dân số giới” I Dân số tình hình dân số giới - HS đọc mục SKG rút nhận xét qui mô dân số giới, Cho VD chứng minh - Tính đến 11/3/2009 khoảng 6,8 tỷ người - GV tóm tắt nhấn mạnh thêm: qui mô dân số nhóm nước phát triển phát triển có chênh lệch - Có 11 nước 100 triệu dân/ nước - HS dựa vào bảng số liệu DSTG từ năm 1804 đến năm 2001, nhận xét tình hình phát triển dân số giới Dân số giới - Qui mô dân số nước, vùng lãnh thổ khác - Có 17 nước 0,1 triệu dân/ nước Tình hình phát triển dân số giới - Thời gian DS tăng thêm tỉ người thời gian DS tăng gấp đôi rút ngắn + Tăng thêm tỉ người rút ngắn từ 123 năm (giai đọan 1804 - 1927) xuống12 năm (giai đọan 1987 - 1999) + Tăng gấp đối rút ngắn từ 123 năm xuống 47 năm - Nhận xét: tốc độ gia tăng dân số nhanh, qui mô DS giới ngày lớn HĐ 2: HS làm việc theo NHómTìm hiểu “Gia tăng dân số” II Gia tăng dân số Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm theo phiếu học tập phần phụ lục a Tỉ suất sinh thô: tương quan số trẻ em sinh năm so với dân số trung bình thời điểm Đơn vị %o Gia tăng tự nhiên Bước 2: Đại diện nhóm 1, 3, trả lời, nhóm 2,4, bổ sung Công thức tính: Bước 3: GV chuẩn xác kiến thức đặt vấn đề yêu cầu học sinh giải S(%o) = + Tại tỉ suất sinh thô s x 1000 Dtb Trong đó: S(%o)-Tỉ suất sinh thô (đơn vị tính Trang 35 nhóm nước phát triển thấp, phần ngàn) nước phát triển lại cao? S -Số trẻ em sinh + Tại tỉ suất tử thô Dtb - Số dân trung bình thời nhóm nước phát triển giai đoạn điểm 1950-1990 thấp nhóm nước Nhân tố ảnh hưởng: phát triển giai đoạn 1995-2005 lại cao hơn? - Các yếu tố tự nhiên - sinh học (nước có dân số trẻ sinh cao,nứơc có dân số già sinh - GV giải thích tỉ suất thấp ) tăng tự nhiên coi động lực phát triển dân số - Phong tục tập quán tâm lí xã hội - GV đặt câu hỏi: hậu việc gia tăng dân số không hợp lí (quá nhanh hay suy giảm DS) KT, XH môi trường? (theo sơ đồ SGK) - Trình độ phát triển kinh tế xã hội - Các sách phát triển dân số nước b Tỉ suất tử thô : tương quan số người chết so với dân số trung bình thời điểm Đơn vị %o Công thức tính: t T(%o) = x 1000 Dtb Trong đó: T(%o)-Tỉ suất tử thô (đơn vị tính phần ngàn) S -Số người chết Dtb - Số dân trung bình thời điểm Nhân tố ảnh hưởng - Kinh tế xã hội (chiến tranh, đói kém, bệnh tật, ) - Thiên tai c Tỉ suất gia tăng tự nhiên: chênh lệch tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô Trang 36 Đơn vị %, động lực phát triển dân số S(%o) - T(%o) GTTN(%) = 10 Trong đó: S(%o) -Tỉ suất sinh thô (đơn vị tính phần ngàn) T(%o) -Tỉ suất tử thô (đơn vị tính phần ngàn) GTTN (%) - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (đơn vị tính phần trăm) HĐ 3: Cả lớp- Tìm hiểu “Gia tăng học” - GV thuyết trình, giảng giải? + Gia tăng học gì? Nguyên nhân dẫn đến luồng di chuyển dân cư? + Tỉ suất nhập cư, tỉ suất xuất cư tỉ suất gia tăng học, gia tăng dân số… Gia tăng học - Sự di chuyển dân cư từ nơi đến nơi khác => biến động học dân cư - Tỉ suất gia tăng học xác định hiệu số tỉ suất nhập cư tỉ suất xuất cư - Gia tăng học không ảnh hưởng lớn đến vấn đề DS toàn giới Gia tăng dân số - Tỉ suất gia tăng DS xác định tổng số tỉ suất gia tăng tự nhiên tỉ suất gia tăng học Đơn vị % IV ĐÁNH GIÁ: Thế tỉ suất sinh thô, tỉ suất gia tăng tự nhiên? Tính tỉ suất sinh thô tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Việt Nam năm 2005 biết năm số trẻ em sinh 1.582.700 số người tử vong 499800, tổng số dân 83.3 triệu người V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Làm câu 1,2, 3/86/ SGK Hướng dẫn giải tập số Trang 37 Chuẩn bị 23: “Cơ cấu dân số” VII RÚT KINH NGHIỆM VIII PHỤ LỤC Phiếu học tập số Quan sát hình 22.1 Sách giáo khoa trang 83 Thế tỉ suất sinh thô Viết công thức tính tỉ suất sinh thô Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất sinh thô Nhận xét tỉ suất sinh thô giới, nước phát triển phát triển thời kì 1950-2005? Giải thích tỉ suất sinh thô giới nhóm nước giảm Giải thích tỉ suất sinh thô nhóm nước phát triển thấp nhóm nước phát triển Phiếu học tập số Quan sát hình 22.2 Sách giáo khoa trang 84 Thế tỉ suất tử thô Viết công thức tình tỉ suất tử thô Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất tử thô Nhận xét tỉ suất tử thô giới, nước phát triển phát triển thời kì 1950-2005? Giải thích tỉ suất tử thô giới nhóm nước giảm Giải thích tỉ suất tử thô nhóm nước phát triển giai đoạn 19501990 thấp nhóm nước phát triển giai đoạn 1995-2005 lại cao Phiếu học tập số Quan sát hình 22.3 Sách giáo khoa trang 85 Viết công thức tình tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Tại tỉ suất gia tăng tự nhiên coi động lực phát triển dân số Quan sát đồ, xác định quốc gia (vùng lãnh thổ) có gia tăng dân số tự nhiên cao >= 3%, [...]... bản Hà Nội, (2006) 3 Lý luận dạy học Địa Lí, Nguyễn Dược-Nguyễn Trọng Phúc, , Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, (2001) 4 bản giáo dục Sách giáo viên Địa lí lớp 10, Bộ giáo dục và đào tạo, Nhà xuất 5 Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận năng lực”, PGS.TS Nguyễn Công Khanh, 6 “Tài liệu tập huấn: DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG... sách giáo khoa để kiểm tra Việc sử dụng kênh hình ngoài sách giáo khoa để kiểm tra đánh giá ngoài mục đích đổi mới trong việc kiểm tra mà còn đem lại hiệu quả về nhiều mặt như: - Đánh giá được khả năng tiếp thu bài của học sinh và vận dụng kiến thức vào tình huống mới - Các nội dung đánh giá có thể thay đổi theo thời gian, phù hợp với sự thay đổi của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn ra trong. ..2.1 1 Sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa để kiểm tra Đối với việc học Địa Lí không thể tách rời khỏi kênh hình, tuy nhiên việc sử dụng kênh hình trong kiểm tra còn hạn chế nhất là trong chương trình Địa Lí 10 và 11 Do đó, học sinh sẽ thấy môn Địa lí là một môn học thuộc, không kích thích được sự thích thú của học sinh Việc sử dụng kênh hình giúp học sinh giảm học thuộc; rèn luyện kĩ năng sử... sinh con nhiều hay ít, trai hay gái chịu ảnh hưởng của tư tưởng, quan niệm rất nhiều Muốn thực hiện tốt chính sách dân số cần làm cho người dân hiểu vấn đề một cách sâu sắc, qua đó tự giác chấp nhận quy định của Nhà nước Trang 24 3 Phân tích, so sánh, đánh giá kết quả giải pháp của tác giả đã thực hiện so với giải pháp đã có Với sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học. .. kiểm tra việc làm bài thực hành của các em Như vậy, tôi sẽ phát hiện những lỗi sai của học sinh và sửa bài trực tiếp cho các em - Khi học sinh làm bài kiểm tra trên giấy, tôi sẽ sửa lỗi trực tiếp tại chỗ sai của học sinh (không phê ở đầu bài kiểm tra) để học sinh thấy ngay cái thiếu sót của mình để rút kinh nghiệm - Có những bài làm của học sinh tốt, có thể có điểm số không thật sự xuất sắc nhưng trong. .. thiệu các nguồn tài liệu phục vụ cho GV và HS để học tập và tự học suốt đời Xây dựng một hệ thống chuẩn kiến thức cần đạt được cho mỗi khối học, cấp học Trang 31 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đổi mới phương pháp dạy học Địa Lí ở trường THPT, Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Thị Sen, Nhà xuất bản Giáo dục, (2004) 2 Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Địa Lí 10, Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức... hết." (Theo Nguồn: ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH PHỔ THÔNG THEO CÁCH TIẾP CẬN NĂNG LỰC của PGS.TS Nguyễn Công Khanh tại website ) Do đó, giáo viên cần tăng cường sửa bài cho học sinh, quá trình này cần thực hiện thường xuyên Trong quá trình thực hiện tôi thường sửa bài cho học sinh trong những trường hợp sau - Khi học sinh làm bài thực hành, sau khi hướng dẫn học sinh làm bài, tôi... 47.1 Lớp thực nghiệm 33 100 2 6.1 13 39.4 Yếu SL % 10. 5 0 0 1 5.9 0 0 10 30.3 8 24.2 Trang 27 Lớp đối 29 chứng KẾT QUẢ KHẢO SÁT 10A4 100 5 17.2 15 51.7 6 20.7 3 10. 3 LỚP A1 (lớp chọn) Câu Lựa chọn Câu 1 Khi giáo viên sử Câu 2 dụng kênh hình trong kiểm tra em thấy: Câu 3 Sau khi giáo viên Câu 1 sử dụng kênh hình trong kiểm tra , trong quá trình học trên lớp, Câu 2 em sẽ: Khi giáo viên sử dụng các đoạn... Sửa bài cho học sinh trong những tiết bài tập, bài kiểm tra  Đối tượng: học sinh lớp 10  Công việc cụ thể: o Nghiên cứu tài liệu o Xác định những nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá mới o Tiến hành thực hiện o So sánh kết quả thực hiện  Thời gian thực hiện: Bắt đầu từ Học kì 1 năm học 2014-2015, sau đó theo dõi, so sánh, hoàn tất đề tài vào tháng 5 năm 2015 2 Dữ liệu minh chứng quá trình thực... giá kết quả học tập của học sinh trong chương trình địa lý tự nhiên khối 10 của bản thân trong năm học 2013-2014 và , thì sáng kiến này có phát triển thêm ở nhưng nội dung sau: - Phần nội dung: Phát triển thêm phần Địa lí dân cư - Phần phương pháp: nghiên cứu, đưa ra các ví dụ về câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực của học sinh Giải pháp 3: Tăng cường sửa bài cho học sinh 1 Cách thức tổ chức

Ngày đăng: 31/07/2016, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan