SKKN một số KINH NGHIỆM về PHƯƠNG PHÁP dạy học LỊCH sử

36 537 0
SKKN một số KINH NGHIỆM về PHƯƠNG PHÁP dạy học LỊCH sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ” I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nói tầm quan trọng việc nắm vững lịch sử , qua giáo dục niềm tự hào lịch sử dân tộc, sinh thời Hồ Chí Minh có câu: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Thế nhưng, giới trẻ không quan tâm tới lịch sử nước nhà Họ thờ với lịch sử Việt Nam lại rành lịch sử nước ngoài, đặc biệt Trung Quốc xem nhiều phim lịch sử nước Trong nhiều năm nay, môn lịch sử bị coi môn phụ trường phổ thông Là môn xã hội, dung lượng kiến thức nhiều nên dễ nảy sinh tâm lí ngán ngẩm học sinh môn Thêm vào đó, cách học lịch sử không kèm niềm đam mê biến lịch sử thành môn học thuộc lòng khó "nuốt trôi” học sinh Bởi biến cách học học sinh thành "học vẹt” Mà học vẹt thường dễ quên nên sau học xong học sinh hết nhớ lịch sử chuyện bình thường Có quan niệm khác môn Sử môn thi người không học khối A, B, D môn người học “thuộc lòng” Rất nhiều phụ huynh, học sinh, mà nhiều thầy cô dạy môn tự nhiên có quan niệm Và môn phụ khó để học sinh quan tâm học hành tử tế, thầy giáo hứng thú, sáng tạo giảng dạy cho tốt Bên cạnh đó, lên ngành kinh tế, kĩ thuật công nghệ bậc đại học năm qua góp phần làm hạ thấp vai trò môn lịch sử nói riêng môn khoa học xã hội nhân văn nói chung Ngày học sinh có lực đam mê có mong muốn theo học môn lịch sử Xu hướng có lẽ ngược với xu hướng phát triển giáo dục tiên tiến Chúng ta không học đâu xa, nhìn sang Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Đó giáo dục biết coi trọng môn lịch sử thể qua việc sản xuất xuất nhiều phim lịch sử nước Có điều xuất phát từ việc nhà nước, xã hội nhà trường nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục lịch sử dân tộc Trên thực tế, với phát triển kinh tế đất nước, nhận thức người dân ngày nâng cao, hiểu biết học sinh ngày lịch sử dân tộc ngày mơ hồ đến mức đáng báo động Chất lượng đào tạo môn lịch sử, nhận thức kết học tập học sinh môn lịch sử đề cập Mà thực trạng diễn ngành giáo dục nhiều năm trở lại Nhìn lại kết kỳ thi đại học năm 2011 có tới hàng nghìn thí sinh điểm 0, hàng ngàn thí sinh khác điểm trung bình điều đáng báo động Thế nhưng, giọt nước tràn ly, gây xúc thực cho xã hội chất lượng dạy học môn học Tuy nhiên, thay đổ lỗi cho yếu ngành giáo dục nên đầu tư thời gian suy nghĩ để tìm giải pháp hiệu để khắc phục thực trạng đáng buồn Đó lí chọn đề tài “MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ” làm sáng kiến kinh nghiệm II NỘI DUNG ĐỀ TÀI II.1 Cơ sở lý luận thực tiễn II.1.1 Cơ sở lí luận Mỗi môn học nhà trường phổ thông, tuỳ theo đặc trưng mình, phải góp phần đào tạo hệ trẻ Thời đại đặt cho giáo dục nước ta nhiệm vụ trọng đại đào tạo người phát triển toàn diện để phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước không kiến thức mà tư tưởng Trong đó, lịch sử học có mục đích cung cấp cho học sinh kiến thức bản, có hệ thống lịch sử phát triển hợp quy luật dân tộc xã hội loài người Trên sở giáo dục cho học sinh tư tưởng, tình cảm đắn (tự hào, gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, hình thành phát triển lòng yêu nước, biết khâm phục, kính trọng anh hùng dân tộc, người có công với tổ quốc ) Đó giá trị dễ bào mòn sống đại, lại hành trang vô giá cho hệ trẻ điều kiện mở cửa, hội nhập với giới hôm mai sau Xuất phát từ vai trò trên, lịch sử môn Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng trình cải cách giáo dục Trước tầm quan trọng trên, để nhằm mục đích giảng dạy môn lịch sử tốt nữa, em học sinh ngày yêu thích môn lịch sử nên vấn đề đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông vấn đề quan tâm toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội Vậy, phải đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông? Phải nhận thấy rằng, số năm trở lại đây, việc dạy học lịch sử trường phổ thông có số bước tiến phương pháp dạy học Việc tổ chức dự học hỏi kinh nghiệm, thao giảng cấp trường, tra sư phạm hay mở kì thi giáo viên dạy giỏi, ứng dụng công nghệ thông tin giỏi, tập huấn đổi phương pháp giảng dạy có tác dụng đáng kể việc nâng cao hiệu dạy, chất lượng môn lịch sử Tuy nhiên, thực tế đáng buồn diễn hệ trẻ mơ hồ lịch sử, không lịch sử giới mà lịch sử Việt Nam Điều phản ánh phần qua kết kỳ thi tốt nghiệp đại học vài năm gần đây, đặc biệt kì thi tốt nghiệp đại học năm 2011 với hàng ngàn điểm cho môn Lịch sử Điểm số chưa phải tất cả, người không đọc mà em học sinh viết Có kiện lịch sử sai cách nghiêm trọng nội dung thể thiếu hiểu biết người làm Có thể đơn cử hai ví dụ sau đây: “Pháp - Nhật đánh Việt Nam vớ bở” hay “Hoàng Thượng Thích Quảng Đức thắt cổ tự tử ngã Tư Sở” Không biết nội dung em học sinh vô tình hay cố tình viết vào thi, dù hồi chuông cảnh báo việc học môn sử trường phổ thông ý thức đạo đức em môn lịch sử Thực tế làm cho dư luận xúc không người đổ lỗi kết yếu công tác giảng dạy giáo viên Quan điểm thực có phần đánh giá không công mang tính chất “vơ đũa nắm” Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng phải nhìn nhận thực phương pháp giảng dạy sử học chưa đổi Hầu việc dạy học mang tính chất hỏi – đáp, đọc – chép mang tính chất truyền thống thông thường Trong học, người giáo viên giữ vai trò trung tâm, giảng theo kiểu thao thao bất tuyệt Các kiện lịch sử, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử… không trình bày cách cụ thể, sinh động, gợi cảm Học sinh có hội khám phá nội dung giảng Người giáo viên, tạo xúc động, rung cảm học sinh trước kiện, tượng lịch sử Do đó, tác dụng giáo dục môn bị hạn chế Thêm vào đó, phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học lịch sử thiếu thốn nên việc dạy lớp giáo viên, chủ yếu dạy chay, hình ảnh minh hoạ… có ít, chủ yếu hình ảnh phổ biến Do học thường diễn buồn tẻ, không sinh động, không tác động đến hứng thú học tập em Thực trạng đặt yêu cầu phải đổi cách dạy môn lịch sử trường phổ thông, phải biết áp dụng nhiều phương pháp mới, kết hợp phương pháp truyền thống dạy học Vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Cuối tháng 2/1996, nhân kỉ niệm 15 năm ngày thành lập Viện lịch sử quân nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước ta dặn: “Muốn đổi phải kế thừa di sản quý báu khứ, lịch sử người thầy vĩ đại hệ trẻ, phải coi lịch sử tài liệu giáo khoa số nhà trường” Nghị Trung ương (Khoá VIII) đề nhiệm vụ: “Coi trọng môn khoa học xã hội nhân văn, tiếng Việt, lịch sử dân tộc, địa lý văn hoá Việt Nam” Dưới ánh sáng Đảng, lãnh đạo Bộ giáo dục, phương pháp sử học bước tiến hành đổi Tuy nhiên cần phải hiểu rõ đổi phương pháp dạy học sử đổi nào? Có nhiều ý kiến cho đổi phương pháp dạy sử học xoá bỏ hoàn toàn phương pháp cũ thay vào hoàn toàn phương pháp Đó suy nghĩ hoàn toàn sai lầm Chúng ta thay đổi phương pháp dạy học sử có nghĩa sở phương pháp cũ, tiếp thu thêm phương pháp pháp tiến hơn, phù hợp với trình độ phát triển giáo dục Đơn cử phương pháp thuyết trình, phân tích giảng giải sử học bỏ dạy học lịch sử mà không thuyết trình, phân tích, giảng giải minh hoạ nêu vấn đề cho học sinh tự tìm tòi giải đáp thảo luận nhóm dựng hình ảnh khứ cách sống động, giúp học sinh hiểu biết sâu sắc lịch sử Trong giáo dục nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, cần phải có phương pháp phải làm cho học sinh tiếp thu kiến thức đường ngắn nhất, với nỗ lực thân, hướng dẫn giảng dạy giáo viên Lịch sử môn khoa học, để học tốt môn lịch sử cần phải có phương pháp dạy học môn lịch sử tốt Phương pháp dạy học lịch sử đa dạng, sinh động, phong phú, thực cách công thức, khô cứng, làm hứng thú học tập, tính tích cực khả nhận thức học sinh II.1.2 Cơ sở thực tiễn Có nhiều giáo viên chưa hiểu rõ tầm quan trọng việc áp dụng phương pháp dạy học dạy học lịch sử, chí số giáo viên ngại đổi Đổi phương pháp trước hết phải việc đổi quan niệm dạy học Quan niệm dạy học ngày lấy thầy làm trung tâm trước mà lấy trò làm trung tâm Người dạy học người hướng dẫn, điều khiển trình nhận thức học sinh Muốn làm vậy, phải phát huy lực nhận thức độc lập, phát triển tính tích cực học tập em Tuy nhiên, việc phát huy tính tích cực học sinh nhiều giáo viên chưa tốt chưa có đổi phương pháp Thường giáo viên quan niệm đặt nhiều câu hỏi cho học sinh ngồi thành nhóm thảo luận đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực Kết học biến thành hỏi – đáp thông thường mang tính chất căng thẳng, khô khan, chí biến thành hội để học sinh ngồi nói chuyện với “Hỏi – đáp”, thảo luận vài phương pháp, muốn phát huy ưu phương pháp cần kết hợp với phương pháp khác, đặc biệt phương pháp môn (sử dụng lược đồ , tranh ảnh, phim tư liệu ) Hiện nay, số vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa…, không giáo viên có điều kiện cập nhật thông tin khoa học nói chung, đổi phương pháp dạy học nói riêng không sử dụng thành thạo vi tính nên chưa nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Thậm chí có biết làm, ngại làm, điều kiện để thực Bởi thế, học lịch sử, thầy làm việc chủ yếu, trò thu động ghi chép phổ biến khiến cho việc đọc – chép diễn tràn lan, học sinh hứng thú học tập Mặt khác, số giáo viên, đặc biệt vùng xa xôi nhận thức vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung, trình độ nhận thức học sinh lại nên dù nhà trường trang bị phương tiện để đổi không muốn thực ngại tốn thời gian, tốn công sức mà học sinh có tiếp thu có thay đổi kết học tập hay không Do vậy, vấn đề lại cần phải có nhiệt tình giáo viên Hiện sách giáo khoa lịch sử biên soạn theo tinh thần đổi mới, kiến thức giảm tải đáng kể Nội dung sách giáo khoa ngắn gọn hơn, tăng kênh hình để làm sinh động học, phát huy tính tích cực học sinh giúp giáo viên có thêm thời gian để mở rộng kiến thức cho học sinh Tuy nhiên, thực tiễn sử dụng sách giáo khoa cải cách trường phổ thông lạicho thấy phương pháp dạy học giáo viên chưa theo kịp việc đổi nội dung sách Bài viết sách ngắn gọn, yêu cầu gợi mở, tăng phẩn mở rộng kiến thức nhiều giáo viên lại độ sâu kiến thức để theo kịp yêu cầu Rốt cục, việc giảm tải giúp giáo viên nhẹ nhàng dành nhiều thời gian cho việc dò Bên cạnh đó, kênh hình nhiều giáo viên chưa hiểu hết nội dung kênh hình nên hiệu sử dụng chưa cao Ngoài ra, trường phổ thông nay, hầu hết giáo viên tập trung vào lên lớp, chưa quan tâm đến học thực địa, nhà bảo tàng, di tích lịch sử hoạt động ngoại khoá nhiều lý (kinh phí, quỹ thời gian, quan tâm cấp quản lý…) Điều làm cho việc dạy học lịch sử đơn điệu, nhàm chán, hấp dẫn Thực trạng đặt yêu cầu cấp thiết phải tìm giải pháp để khắc phục Dưới việc làm cụ thể mà áp dụng nhiều năm qua: II.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN II.2.1 Kiến thức phải ngắn gọn Môn lịch sử trường phổ thông môn có dung lượng kiến thức dài, mốc thời gian, số liệu kiện lịch sử không Thêm vào đó, thời lượng tiết học lại (lớp 10 12 1,5 tiêt/ tuần; lớp 11 tiết/ tuần) nên giáo viên phải biết cách ”gom” kiến thức lại cho học sinh Đây điều vô quan trọng giáo viên cho học sinh ghi tràn lan dẫn tới tâm lí ngán ngẩm học sinh lịch sử môn học khô khan Kiến thức lịch sử truyền tải cách không chọn lọc khiến học sinh chán học, lười học dẫn đến việc chất lượng môn thấp hệ tai hại dẫn tới tình trạng giới trẻ lịch sử dân tộc Mà tự hào phát huy sức mạnh truyền thống dân tộc Thực tế, nhiều giáo viên coi trọng việc truyền tải hết kiến thức SGK, tức thấy quan trọng, cần phải cho học sinh ghi chép hết Điều dẫn tới phản tác dụng học sinh nhớ nhầm kiện, nhớ sai số liệu Không đâu xa lạ, kì thi tốt nghiệp hay cao đẳng đại học Bộ giáo dục đào tạo tổ chức, nhiều học sinh có sai sót khiến người chấm phải phì cười Ví dụ, kì thi tốt nghiệp THPT 2007, nói đến thống tổ chức Cộng sản để thành lập ĐCSVN, có thí sinh viết:"Trước tình hình đất nước bị bọn thực dân xâm lược, Đảng Nhà nước ta định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam " (HES 2521) Một thí sinh khác đề thi trình bày diễn biến Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 viết: "Chiến dịch Hồ Chí Minh 1970, quân ta tiến vào Him Lan, Bản Kéo, giành đồi A1, C1, D, E Hai bên chiến đấu giằng co liệt cuối ta giành thắng lợi buộc Mỹ phải kí hiệp định Pari năm 1972" Cũng câu hỏi trên, thi có mã số phách HNS 1420 trả lời: " Đêm 30/12, rạng sáng 1/1/1975, nhân lúc quân lính Mĩ ( ) say sưa, quân ta công Tiếng súng nổ lên, kháng chiến bắt đầu Giặc lúng túng chống trả không kịp, bỏ đồn bốt chạy sang Trung Quốc" Khi nói tội ác Mĩ - Diệm, có thí sinh viết: " Mĩ - Diệm đàn áp nhân dân, lôi kéo người dân vào nhà chứa đưa họ vào đường nghiện ngập Mở lớp học, bắt người dân không học lịch sử Việt Nam mà phải học mà giáo sư Mĩ dạy" (HSS 6208) Viết ý nghĩa lịch sử Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975, làm thí sinh mang mã số HVS 4602 : " Mùa xuân 1974-1975, quân dân ta không chịu cảnh đàn áp thực dân Pháp Sau Lê Lai, Lê Lợi không chịu cảnh lòng mang sói thực dân Pháp, dậy đấu tranh năm 1975 nổ dòng dã ngày đêm quân ta đánh đuổi thực dân Pháp Mùa xuân năm 1975 máu chảy thành sông, người chết nhiều Sau Lê Lợi lên làm vua vài năm chết” Ở phần thi lịch sử giới, sai sót phổ biến Trình bày diễn biến nội chiến Trung Quốc (1946-1949), có thí sinh viết: " Mở đầu binh biến Ba Son Tại công nhân dậy đình công, đứng đầu Ba Son, liệt sĩ cách mạng Phong trào bị phát xít Nhật đàn áp dã man Ba Son bị giết hại " (KBS 3208) Như vậy, vấn đề đặt phải làm cho môn lịch sử không trở thành nỗi ngán ngẩm, chí ám ảnh học sinh Theo tôi, trước hết người giáo viên phải biết cách làm cho giảng ngắn gọn, dễ nhớ học sinh Muốn làm vậy, phải xác định kiến thức bản, kiến thức trọng tâm học Kiến thức nhiều kiến thức trọng tâm phần chủ yếu kiến thức Đó gần kiến thức chính, cần bắt buộc học sinh phải ghi nhớ Ví dụ, CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH (bài 29, lịch sử 10), có nhiều kiến thức như: Tình hình nước Anh trước cách mạng: - Sự phát triển kinh tế Anh trước cách mạng: thủ công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp - Sự xuất lực lượng xã hội mới: quí tộc mới, tư sản - Chính sách chế độ phong kiến (đứng đầu Sác lơ I) giáo hội Anh - Mâu thuẫn quí tộc mới, tư sản với lực phong kiến phản động Diễn biến cách mạng Anh: - Sự kiện bùng nổ: tháng 8-1642 - Giai đoạn 1642-1648 - Sự kiện Sác lơ I bị xử tử - Sự kiện Crôm-oen cầm quyền sau thiết lập độc tài quân (1653) - Cuộc biến tháng 12-1688 Tính chất, ý nghĩa cách mạng tư sản Anh - Tính chất: không triệt để (không lật đổ CĐPK, không đem lại ruộng đất cho nông dân) - Ý nghĩa: mở đường cho kinh tế TBCN phát triển Anh, mở thời kì độ từ chế độ phong kiến sang tư Thực "sườn” việc giáo viên triển khai lớp lại khác, dài khó ghi nhớ với học sinh Bởi vậy, muốn giúp cho học sinh nắm nội dung học, yêu cầu giáo viên phải chọn phần kiên thức trọng tâm Ví dụ, phần 1, tình hình Anh trước cách mạng, giáo viên yêu cầu học sinh nắm được: - Kinh tế TBCN phát triển Anh kèm với xuất tư sản, quí tộc - Sự cản trở chế độ phong kiến với hoạt động kinh doanh tư sản, quí tộc nguyên nhân bùng nổ cách mạng Ở phần 2, diễn biến cách mạng Anh, giáo viên yêu cầu học sinh nhớ kiện: - Sác –lơ I tuyên chiến (8-1642) - Sác-lơ I bị bắt, xử tử (1649) - Crôm-oen thiết lập chế độ độc tài - Cuộc biến tháng 12-1688 Những kiến thức liên quan đến vấn đề trên, giáo viên dùng phương pháp dạy học chuyển tải đến học sinh lớp Mặt khác, thay dùng câu chữ dài dòng để dẫn giải nội dung đó, giáo viên nên biết cách vắn tắt kiện, nội dung (giống kiểu tóm tắt tác phẩm văn học chẳng hạn) Điều vừa có tác dụng giúp học sinh dễ nhớ, vừa có tác dụng gợi mở Ví dụ, 31 SGK Lịch sử 10 (CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII), nói lạc hậu nông nghiệp Pháp (mục 1, phần I: Tình hình kinh tế - xã hội Pháp trước cách mạng), nhiều giáo viên cho học sinh ghi : - Cuối kỉ XVIII, Pháp nước nông nghiệp: + Công cụ phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu + Năng suất lao động thấp + Nông dân phải nhận ruộng đất lãnh chúa cày cấy phải đóng thuế + Nạn đói thường xuyên xảy + Đời sống nông dân khốn quẫn Như dài dòng, gây tâm lí ngán ngẩm với học sinh khiến học sinh cần học thuộc lòng, tác dụng gợi mở Với nội dung cho học sinh nắm vững: - Cuối kỉ XVIII, nước Pháp có nông nghiệp lạc hậu, đời sống nông dân gặp nhiều khó khăn Còn việc lạc hậu nào, khó khăn đặt câu hỏi để thầy trò lí giải Khi học bài, học sinh tự động nhớ lại giải thích lại nhờ tìm hiểu lớp Việc chọn lọc kiến thức không giúp học sinh dễ nhớ, dễ thuộc mà giúp cho giáo viên có thêm thời gian để cung cấp thêm cho học sinh kiến thức bên thực phương pháp dạy học tăng hiệu hứng thú tiết học lịch sử II.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử Trong thời buổi công nghệ thông tin bùng nổ đến chóng mặt việc đổi phương pháp dạy học cách sử dụng công nghệ thông tin cần thiết Giới trẻ, có học sinh, sinh viên hàng ngày thường xuyên tiếp xúc với giới thông qua trang báo điện tử, website, yahoo, mail, blog, facebook nên tiếp thu nhiều kiến thức bên Từ quen với cách thức tiếp xúc công nghệ thông tin Việc giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy lịch sử dạy học theo lối “cổ truyền” tức đọc – chép khiến cho học sinh hứng thú với môn nói không quá, phương pháp “giết chết” môn tương lai Không ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng lịch sử dẫn đến “lạc hậu” môn việc bị học sinh “đào thải” điều khó tránh khỏi Ở nước ta, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, đào tạo Đảng Nhà nước coi trọng Yêu cầu đổi phương pháp giáo dục có hỗ trợ phương tiện kĩ thuật đại điều cần thiết Các văn kiện, nghị quyết, thị Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo thể rõ điều này, ví dụ như: - Nghị Chính phủ chương trình quốc gia đưa công nghệ thông tin vào giáo dục đào tạo (1993) - Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 - Trong Nghị Trung ương II, khoá VIII Đảng Nhà nước ta khẳng định: phải “đổi phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh - Chỉ thị số 29 Bộ Giáo dục – Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ: “Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới xã hội hóa học tập”, “giáo dục đào tạo phải đóng vai trò quan trọng bậc thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin” - Trong “Chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2010” Bộ Giáo dục – Đào tạo yêu cầu ngành giáo dục phải bước phát triển giáo dục dựa công nghệ thông tin “công nghệ thông tin đa phương tiện tạo thay đổi lớn quản lý hệ thống giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học” Vậy, phải ứng dụng công nghệ thông tin tiết giảng cho hợp lí? Đối với nghề dạy học, tiêu chí học không giống thuyết trình, báo cáo Đối tượng dạy học lại hoàn toàn không đối tượng tham dự hội nghị, hội thảo Cho nên, việc chuẩn bị giảng có ứng dụng công nghệ thông tin cần đảm bảo tính khoa học (nội dung học), mà phải đặt mạnh tính sư phạm Tính sư phạm bao gồm: phù hợp mặt tâm sinh lí học sinh, tính thẩm mĩ trang trình chiếu, thể nhuần nhuyễn nguyên tắc dạy học phương pháp dạy học Vì vậy, người giáo viên muốn sử dụng công nghệ thông tin để dạy học có hiệu phải có kiến thức tối thiểu phần mềm (không phải đơn “viết” chữ lên trang trình chiếu) mà cần phải có ý thức sư phạm, kiến thức lí luận dạy học phương pháp dạy học tích cực, sau linh hoạt sáng tạo thiết kế trang trình chiếu cho hấp dẫn cách có ý nghĩa Sử dụng máy tính để dạy học hướng thay đổi phương pháp dạy học nhà trường Trong đó, việc giảng trang trình chiếu Po erPoint nhiều giáo viên trường phổ thông thực Đương nhiên, không cần thiết biến tiết dạy trở thành học máy tính, cho dù trường có đủ khả sở vật chất kĩ thích hợp cho công việc Mỗi giáo viên cần chọn tiết học cho đưa lên trang trình chiếu PowerPoint tận dụng tối đa ưu việt máy tính phương diện cung cấp thông tin cho người học, tính hấp dẫn của giảng, chí có hiệu giảng với bảng viết thông thường Không nên tầm thường hoá việc dạy PowerPoint để chạy theo số lượng yêu cầu Nhiều giáo viên quan niệm trang trình chiếu chẳng qua thay bảng đen nên họ thoải mái soạn thảo giảng cho chiếu chữ máy tính Làm đỡ mỏi tay lại đỡ mỏi miệng Như vậy, vô tình công nghệ thông tin tiếp tay cho số phận giáo viên “lười biếng”, làm cho học sinh có cách nhìn sai lệch ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Giảng thực thay viết tay gõ bàn phím Hình thức thay đổi nội dung vậy, giống “bình cũ, rượu mới” mà Cũng cần tránh việc lạm dụng hiệu ứng phần mềm PowerPoint làm người học bị phân tán ý Một số giáo viên lạm dụng am hiểu công nghệ thông tin nên tìm cách để “phô bày” giảng cho học sinh “tít mắt” tài Kết cuối học sinh chẳng ghi vào vở, không thu nhận kiến thức quan trọng “thú vị” cách chung chung Như có nghĩa là, sử dụng máy tính để dạy học phải đạt yêu cầu cao là: hiệu học Muốn thế, giáo viên phải biết chọn lựa nên đem vào giảng để trình chiếu Trong giảng lịch sử công nghệ thông tin , giáo viên đưa hình ảnh, lược đồ, đồ, phim tư liệu,… để trình chiếu cho học sinh phải biết lọc cần thiết nhất, có tầm ảnh hưởng giảng, với học sinh Bởi vì, hình ảnh tư liệu lịch sử nhiều Nếu không chọn lọc dẫn tới hai hệ quả: không đủ thời lượng tiết dạy (cháy giáo án), làm “loãng” giảng khiến học sinh không nắm kiến thức ý nghĩa việc trình chiếu Ví dụ, tiết 2, 23, SGK 12: KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975), có nhiều hình ảnh, lược đồ, phim tư liệu như: - Hình ảnh Hội nghị mở rộng Bộ trị để đề kế hoạch giải phóng miền Nam - Hình ảnh quân ta tiến vào giải phóng cố đô Huế - Hình ảnh Bộ huy chiến dịch Hồ Chí Minh - Hình ảnh xe tăng húc đổ Dinh Độc Lập - Hình ảnh Dinh Độc Lập sau ngày giải phóng - Lược đồ diễn biến Tổng tiến công dậy xuân 1975 - Phim tư liệu chiến dịch Tây Nguyên - Phim tư liệu chiến dịch Huế - Đà Nẵng - Phim tư liệu chiến dịch Hồ Chí Minh … Với thời lượng 45 phút mà dung lượng kiến thức lại dài, giáo viên nên đưa Lược đồ diễn biến Tổng tiến công dậy xuân 1975, hình ảnh quân ta tiến vào Huế, xe tăng húc đổ Dinh Độc Lập với đoạn phim tư liệu ngắn (khoảng phút) chiêc xe tăng húc đổ Dinh Độc Lập để trình chiếu Việc trình chiếu, nói không nên lạm dụng chiếu chữ thông qua hiệu ứng PowerPoint Theo tôi, cách giảng thiết thực kết hợp viết bảng trình chiếu Tức kiến thức học sinh cần nắm giáo viên ghi bảng theo cách truyền thống, cần sử dụng lược đồ, tư liệu giáo viên trình chiếu hình cho học sinh dễ quan sát tiếp cận Ứng dụng công nghệ thông tin không thiết phải trình chiếu tất hình Làm nhiều tính nhân văn nét đẹp người giáo viên bục giảng Cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng lịch sử chắn tạo không khí lớp học Nó kích thích hứng thú học sinh, khiến học sinh gần gũi dễ tiếp cận với môn Từ đó, rõ ràng hiệu học tăng lên nhiều Lịch sử đâu phải lúc khô khan, cứng ngắc cục đá Điều quan trọng giáo viên phải biết cách “hiện đại hóa” học lịch sử II.2.3 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Việc dạy học lịch sử nhằm giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, nhận thức đắn mối quan hệ dân tộc giới Vì vậy, phương pháp dạy học môn lịch sử đa dạng, phương pháp đại mà có phương pháp truyền thống, việc sử dụng đồ dùng trực quan cần thiết hữu ích Học sinh trực tiếp nhận thức kiện lịch sử, lịch sử qua không lặp lại nguyên vẹn, dựng lại hoàn toàn hay thí nghiệm khoa học tự nhiên Do đó, dạy học lịch sử trước hết trình truyền thông tin, thu nhận xử lí thông tin giáo viên học sinh qua phương tiện dạy học Thông tin kiện lịch sử xác, chân thật, phong phú nhận thức lịch sử học sinh sâu sắc bền vững Các loại đồ dùng trực quan phương tiện dạy học có khả chứa truyền thông tin đa dạng phong phú Các phương tiện đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm tính trực quan tạo biểu tượng lịch sử chân thật cho học sinh nhằm góp phần đạt mục tiêu dạy học Tuy nhiên, nhận thấy không giáo viên chưa kết hợp phương pháp vào dạy học, có minh họa qua loa, chưa phát huy tính chủ động tích cực học sinh việc khai thác tư liệu lịch sử đồ dùng dạy học, điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục môn lịch sử.Vì vậy, theo cần tăng cường việc sử dụng đồ dùng trực quan tiết dạy lịch sử trường phổ thông 10 Từ kỉ XV, pháo đài Baxti trở thành nhà tù quốc gia Bất ai, từ quí tộc co cấp đến thường dân, có tờ “mật chỉ” vua gửi đến không cần thủ tục pháp lí nào, bị quẳng vào ngục Baxti Ngục Baxti trở thành tượng trưng cho chế độ quân chủ chuyên chế Pháp “Hãy tiến tới Ba-xti!” Lời kêu gọi người truyền Hàng trăm người hưởng ứng lời kêu gọi Nó truyền từ người sang người khác chẳng lan khắp thành phố Từ tất khu phố, đoàn người khởi nghĩa kéo Baxti Ở tường pháo đài, người ta thấy nhô họng súng đại bác, đội quân thường trú pháo đài đứng cạnh tư thê sẵn sàng Gần trưa, quần chúng tiến công vào ngục Ba-xti Tham gia tiến công có khoảng 300.000 người, chủ yếu công nhân, thợ thủ công, dân nghèo Pa-ri Những người tiến công xông vào cửa lớn nhà tù, cầu rút vào pháo đài Sau lúc lâu, số người dũng cảm tìm cách vượt qua hào để đặt cầu lại kết Đột nhiên từ phía tường pháo đài vang lại loạt súng Nhiều người bị chết bị thương Máu chảy tăng thêm lòng phẫn nộ quần chúng Một tiến công mãnh liệt bắt dầu, kéo dài bốn Đất trước pháo đài đẫm máu Về sau đội dân quân mang đại bác tới bắn vào pháo đài Cuối đạn đại bác bắn đứt dây xích cầu treo Cầu hạ xuống Nhân dân xông vào pháo đài Đội quân đồn trú Ba-xti đầu hàng Viên huy pháo đài Lônây chạy đến kho thuốc súng định đốt kho thuốc súng giết chết tất binh lính ngăn lại Quần chúng bắt giam chặt đầu Khi người ta báo cho vua Pháp biết Ba-xti bị chiếm Nhà vua kinh ngạc hỏi:” Đấy loạn à!” Nhà vua trả lời:”Không, tâu bệ hạ, cách mạng!” Thông qua tư liệu này, học sinh hiểu rõ vụ phá ngục Baxti lại có tầm ảnh hưởng lớn với cách mạng Pháp, đồng thời khắc ghi kiện Hay giảng mục 3, phần II, 12, SGK Lịch sử 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925, phần nói hoạt động Nguyễn Ái Quốc Phần SGK dẫn nhiều kiện nói lên trình tìm đường cứu nước Người để khẳng định công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc việc tìm đường cứu nước đắn chuẩn bị tư tưởng, tổ chức cho thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Nhưng để học sinh hiểu rõ để có đóng góp to lớn đó, Bác Hồ phải trải qua tháng ngày gian khổ, cay đắng nào, giáo viên cần dẫn nguồn tư liệu bên sách giáo khoa : “Ngày 5/6/1911, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành định tìm đường cứu nước, biết khó khăn, vất vả hiểm nguy Lúc có người khuyên anh không nên hỏi nước sống nào? Nguyễn Tất Thành xòe hai bàn tay nói: Đây, sống này! Điều cho thấy nghị lực ý chí tâm Người từ buổi đầu hành trình tìm đường cứu nước, cứu dân Rời bến Nhà Rồng, Người xuống làm phụ bếp tàu Pháp với tên Ba 22 Hàng ngày, anh Ba phải làm việc từ sáng, công việc vất vả suốt ngày, đến tối xong Sau làm xong việc, anh tranh thủ học tập, đọc viết đến 11, 12 đêm nghỉ, để sáng hôm sau lại bắt tay vào công việc ngày Sau tháng lênh đênh biển, ngày 6/7/1911, tàu cập cảng Mácxây, thành phố lớn nước Pháp Anh ngạc nhiên thấy Pháp có người nghèo khổ nước Đầu năm 1912, Nguyễn Tất Thành từ Pháp qua châu Phi sau sang Mĩ, anh có dịp hiểu rõ đấu tranh giành độc lập nhân dân Mĩ với Tuyên ngôn Độc lập tiếng Giữa năm 1913, Nguyễn Tất Thành rời nước Mĩ để sang Anh, đầu anh xin làm chân quét tuyết cho trường học, sau làm đốt lò trung tâm sưởi ấm thành phố Luân Đôn Đây công việc nặng nhọc, hầm nóng, trời vô lạnh anh đủ quần áo ấm để mặc Với số tiền ỏi dành dụm được, không đủ trang trải cho sống nên anh phải đến làm thuê cho khách sạn, với công việc rửa nồi, chảo, bát đĩa phụ bếp Anh vừa lao động vừa học tập tham gia Hội người lao động hải ngoại Luân Đôn Những năm tháng làm việc vô vất vả nước Anh, Nguyễn Tất Thành tích luỹ thêm hiểu biết chế độ trị xã hội tư bản, đấu tranh giai cấp vô sản giai cấp tư sản, quốc thuộc địa; đồng thời tự trang bị cho trình độ kiến thức vững vàng tiếng Anh - công cụ giao tiếp quan trọng sinh hoạt đấu tranh trị Giữa năm 1916, Nguyễn Tất Thành quay trở lại nước Pháp hoà với quần chúng lao động nghèo thành phố Pa-ri tráng lệ, sau gia nhập Đảng Xã hội Pháp Ở Pa-ri, Nguyễn Ái Quốc sống chủ yếu nghề in phóng ảnh, việc làm không ổn định, đời sống gặp nhiều khó khăn nên phải nhận thêm việc vẽ quạt, lọ hoa chao đèn Từ gửi "Bản yêu sách tám điểm" tới Hội nghị Véc-xai tìm kiếm việc làm anh khó khăn, nên có việc kiếm tiền anh phải tranh thủ làm tiết kiệm chi tiêu để đề phòng lúc thất nghiệp hay ốm đau Anh ăn uống tằn tiện; mùa đông giá lạnh, buổi sáng trước làm, anh để viên gạch vào cạnh lò bếp, chiều lấy bọc vào tờ báo cũ để xuống giường nằm cho đỡ rét Tháng 7/1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô Sau đó, Người sang Quảng Châu bắt liên lạc với nhóm trung kiên để xây dựng tổ chức cách mạng Hoạt động Trung Quốc gần ba năm, Nguyễn Ái Quốc quay trở lại Mát-xcơ-va, sau bí mật trở lại Pháp số nước khác Cuối năm 1929, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm đến Hương Cảng để chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3/2/1930 Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời, cảnh sát Anh, Pháp riết truy tìm Nguyễn Ái Quốc Ngày 6/6, cảnh sát Anh bắt Nguyễn Ái Quốc Hồng Kông đưa giam giữ nhà tù Vích-tori-a Bị kẻ thù giam cầm năm, điều kiện sống vô khó khăn, thiếu thốn nên sức khoẻ Nguyễn Ái Quốc ngày suy giảm, bệnh tình tái phát 23 Song, giúp đỡ nhiệt tình Luật sư Lô-dơ-bai, kẻ địch buộc phải trả tự cho Nguyễn Ái Quốc Từ Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc trở lại Mát-xcơ-va để tham gia hoạt động Quốc tế Cộng sản Cuối năm 1938, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục bí mật trở lại Trung Quốc, bắt liên lạc với tổ chức đảng hải ngoại tìm đường nước để trực tiếp đạo cách mạng Việt Nam Ngày 28/1/1941, sương mù phủ dày đặc đỉnh núi, Nguyễn Ái Quốc rời Nậm Quang - Trung Quốc lên đường nước Giây phút đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng, nơi địa đầu Tổ quốc, cảm động với người bao năm xa nước Phút giây đó, sau Người kể lại: "Xa Tổ quốc 30 năm Đã bao thời gian sức lực tìm liên lạc mà không Bao nhiêu năm thương nhớ, đợi chờ Hôm bước chân nơi non sông gấm vóc Khi bước qua bia giới tuyến, lòng Bác vô cảm động" Như vậy, tư liệu lịch sử sách giáo khoa chìa khóa “mở cửa” cho học sinh bước vào giới lịch sử đầy thú vị, cảm động đáng khâm phục Nó khác hẳn với giới lịch sử toàn số năm, nhân vật tiếng tên tuổi, giới “khô khan” nhàm chán Nhìn ánh mắt say sưa học sinh tiết dạy lịch sử hiểu rõ tác dụng việc mở rộng kiến thức to lớn nhường Điều cần đến lực người giáo viên đứng lớp, biết gom kiến thức để mở rộng tư liệu, biết chọn tư liệu cần thiết để đưa vào giảng Thậm chí phải biết tóm lược tư liệu trình bày tiết học, biết bổ sung tư liệu nhờ tự học, tự tìm hiểu Chắc chắn với tiết học thế, học sinh hứng thú với môn lịch sử điều góp phần cải thiện chất lượng môn II.2.5 Dẫn dắt vào gây hứng thú với học sinh Việc dẫn dắt vào học tác dụng đáng kể việc tiếp thu học lịch sử Nhưng không nên xem thường vấn đề tưởng nhỏ bé giống “hạt cát biển khơi” Ông cha ta có câu “đầu có xuôi, đuôi lọt” Ở đây, việc dẫn dắt vào có đầu tư quan tâm mang lại không khí hứng thú học sinh để bước vào tiết học có hiệu Cứ thử tưởng tượng giáo viên lịch sử bước vào lớp giới thiệu học này: “Hôm nay, thầy trò tìm hiểu tiết thứ nhất: Sự xuất loài người đời sống bầy người nguyên thủy Các em giở sách học bài” Học sinh có cảm giác nào? Nhàm chán, buồn tẻ, không hứng thú háo hức tìm hiểu nội dung học Tuy nhiên, dẫn dắt vào cách khác không khí lớp học có thay đổi đáng kể Cũng với việc giới thiệu học trên, giáo viên dẫn dắt câu chuyện lí giải nguồn gốc loài người theo Thiên Chúa giáo sau: “Sách Sáng kỉ kể Chúa Trời sáng tạo giới vòng ngày, có Vườn Địa Đàng (Eden) Đến ngày thứ 6, Người lấy thân làm hình mẫu, nặn người Nam đặt tên Adam Chúa trời cho Adam sống Vườn Địa Đàng, cho quyền lực tối thượng: Sự 24 Để Adam khỏi cô độc, lúc Adam ngủ, Chúa Trời rút xương sườn Adam để nặn Eva (người Nữ đầu tiên) với hình dáng mềm mại Từ hai sống hồn nhiên Vườn Địa Đàng Trong Vườn, Chúa Trời trồng đẹp, trổ chín đỏ mọng với hương thơm dìu dịu Người gọi Cây Trí Tuệ cấm Adam Eva chạm vào không muốn bị trừng phạt Adam Eva gọi Trái Cấm Một hôm, rắn trắng vốn thân Quỷ Sa tăng từ Cây Trí Tuệ bò xuống, thầm điều cấm kỵ với Eva: "Người ăn Trái Cấm có hiểu biết giới mà Chúa Trời sáng tạo ra, chí có quyền lực cải tạo giới" Nghe lời dỗ dành, Eva hái ăn Trái Cấm Đúng lúc ấy, Adam chạy đến; Eva liền đưa nửa lại cho Adam Adam sợ hãi, liều cắn miếng nuốt vội miếng Trái Cấm không trôi xuống mà mắc kẹt cổ Thế từ đó, cổ Adam (đàn ông) có khối gồ lên, thành yết hầu gọi "Quả táo Adam" Phát Trái cấm bị mất, Chúa trời trận lôi đình, Chúa trời hỏi họ điều họ làm Adam kết tội Eva, Eva kết tội rắn Chúa Trời nguyền rủa rắn: "Mi phải bụng " Người đuổi Adam Eva khỏi Vườn Địa Đàng Người rút lại ưu dành tặng Adam Eva, bắt họ từ phải chịu sống giống sinh vật khác, phải tự kiếm ăn, già đi, ốm đau trở với cát bụi Ngoài ra, Eva có tội dụ dỗ Adam ăn Trái Cấm, nên Chúa trời đặt lên Eva lời nguyền: hàng tháng Eva phải lượng máu từ thể, phải mang nặng đẻ đau Sau rời Vườn Địa Đàng, Adam Eva khám phá khác biệt thể nhau, lần đời, họ cảm thấy xấu hổ Adam Eva vội vã quấn dây nho kèm xanh tươi xung quanh thể để khỏi ngượng ngùng Khi nắm tay nhau, họ cảm thấy muốn gần gũi, ân Con rắn lên dáng vẻ vị thần uy nghi cho biết họ có quyền lực vô biên hành động ân đó: tạo người” Sau kể câu chuyện này, giáo viên đặt câu hỏi: “Theo em, có phải Thượng đế tạo loài người không?” Học sinh trả lời theo hai hướng: có không Sau đó, giáo viên chốt lại: “Muốn biết người có nguồn gốc từ đâu, xuất từ bao giờ, hôm thầy trò tìm hiểu học đầu tiên: Sự xuất loài người bầy người nguyên thủy Chắc chắn lúc học sinh cảm thấy hứng thú với học muốn khám phá để tìm chân lí cuối Một cách dẫn dắt vào khác, chẳng hạn dẫn dắt vào 31, SGK Lịch sử 10: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII Giaó viên đưa cờ tam tài (ba màu: xanh, trắng, đỏ) Pháp lên hỏi học sinh: “Đây cờ nước nào?” Nếu học sinh trả lời nước Pháp, giáo viên tiếp tục hỏi: “Tại cờ Pháp lại có ba màu? (hoặc: Ba màu cờ Pháp tượng trưng cho điều gì?)” Có thể học sinh không trả lời câu hỏi nên giáo viên phải đưa đáp án: Ba màu tượng trưng cho tự (màu đỏ), bình đẳng (màu trắng), bác (màu xanh) 25 Vậy muốn biết cờ Pháp biểu tượng màu cờ Pháp xuất nào, thầy trò bước vào học mới: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII Như vậy, đâu phải vấn đề dẫn dắt vào vấn đề nhỏ nhặt không mang ý nghĩa Trái lại nhiều lại vấn đề nhỏ mang ý nghĩa lớn, góp phần tạo nên thành công tiết dạy II.2.6 Sử dụng kiến thức văn học dạy học lịch sử Chúng ta biết vai trò quan trọng môn Lịch sử việc hình thành giáo dục nhân cách, đạo đức học sinh kiến thức lịch sử lại thường khô khan, khó nhớ Trong đó, văn học với vần điệu thi vị hóa lại dễ vào lòng người Thực ra, môn lịch sử có quan hệ mật thiết với văn học Văn học bắt nguồn từ sống, mà lịch sử sống qua Có nhiều tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ lịch sử, ca ngợi vị anh hùng, chiến sĩ, người dân hi sinh nghiệp bảo vệ tổ quốc ca ngợi kiện trọng đại đất nước…Như vậy, văn học góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh truyền tải kiến thức lịch sử cách dễ nhớ, dễ thuộc Bởi vậy, qua thực tế giảng dạy, rút kinh nghiệm rằng: áp dụng kiến thức văn học vào việc giảng dạy Lịch sử gây hứng thú cho học sinh việc tiếp thu Những tiết học có lồng ghép kiến thức văn học trở nên sinh động hẳn Học sinh chăm lắng nghe thể hứng thú với học Có nhiều học sinh sau tiết học tìm đoạn trích dẫn để chép vào sổ tay Những tiết học để lại lòng em ấn tượng lâu bền chắn kiện học Lịch sử lưu lại ký ức em sâu sắc Qua việc thử nghiệm hai cách dạy hai lớp tiết học: lớp giảng dạy không vận dụng kiến thức thơ văn, lớp có vận dụng kiến thức thơ văn vào tiết dạy, thấy chất lượng hai tiết dạy hoàn toàn khác nhau, kể tâm lý, hứng thú người dạy hoàn toàn khác Ví dụ, mục 3, phần II, 13, SGK Lịch sử 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1919 – 1925, trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc, giáo viên trích dẫn đoạn thơ đầu “Người tìm hình nước” Chế Lan Viên, đoạn thơ thể đầy xúc động chân thật trình Người tìm đường cứu nước: “Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho làm sóng tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không bóng hàng tre Đêm xa nước đầu tiên, nỡ ngủ Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi, hiểu nước đau thương 26 … Có nhớ gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Luân Đôn, có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ đêm khuya? Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, trời nô lệ Những đường cách mạng tìm Đêm mơ nước, ngày thấy hình nước Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ăn miếng ngon đắng lòng Tổ quốc Chẳng yên lòng ngắm nhành hoa Ngày mai dân ta sống đây? Sông Hồng chảy đâu? Và lịch sử? Bao dải Trường Sơn bừng giấc ngủ Cánh tay thần Phù Đổng vươn mây? Rồi cờ sao? Tiếng hát sao? Nụ cười sao? Ơi, độc lập! Xanh trời xanh Tổ quốc Khi tự chói đầu Kìa mặt trời Nga bừng chói phương Đông Cây cay đắng mùa Người cay đắng chia phần hạnh phúc Sao vàng bay theo liềm búa công nông Luận cương đến Bác Hồ Và Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lênin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin” Bác reo lên nói dân tộc "Cơm áo đây! Hạnh phúc rồi!" Hình Đảng lồng hình Nước Phút khóc phút Bác Hồ cười” 27 Là người dân tộc, chắn không không xúc động, nghẹ ngào rơi lệ dòng thơ chất chứa nước mắt, vừa thương, vừa cảm động khâm phục lòng người lãnh tụ Chỉ có dòng thơ gây ấn tượng mạnh với học sinh, tạo nên cảm xúc dâng trào, chân thật khiến em khắc sâu đóng góp to lớn Người dân tộc Hoặc trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp (bài 20, SGK Lịch sử 12: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC 1953-1954), giáo viên trích dẫn đoạn thơ sau “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” Tố Hữu: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn! Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão, Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, ôm Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện Và chị, anh ngày đêm tiền tuyến Mấy tầng mây gió lớn mưa to Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát Dù bom đạn xương tan, thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh Hỡi chị, anh Trên chiến trường ngã xuống Máu anh chị, không uổng Sẽ xanh tươi đồng ruộng Việt Nam Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng ” Đoạn thơ có tác động lớn tới tư tưởng, tình cảm học sinh, giúp em hình dung tháng ngày gian khổ, tâm hi sinh quân dân ta cho thắng lợi cuối Qua giáo dục lòng tự hào dân tộc, khâm phục biết ơn hệ trước hi sinh cho em có ngày mai tươi sáng 28 Nói tóm lại, thơ văn với ưu nó: dễ thuộc, dễ vào lòng người,… mạnh việc hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến thức lịch sử Thông qua góp phần giáo dục học sinh tư tưởng, tình cảm Có nhiều tác phẩm văn học đưa để minh họa cho tác dụng văn học giảng lịch sử phạm vi nghiên cứu đề tài xin trích dẫn ví dụ tiêu biểu Tất nhiên, việc sử dụng kiến thức văn học tiết dạy phải có phương pháp hợp lí không dẫn tới “loãng” kiến thức xa rời giảng Bởi vậy, yêu cầu người giáo viên phải chọn lọc tư liệu để đưa vào tiết dạy cho có hiệu nhất, không nên dụng tràn lan kiến thức văn học tiết dạy có 45 phút Bên cạnh đó, kiến thức văn học đưa vào cần tìm hiểu rõ ràng nguồn gốc, xuất xứ (tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản…) Một vấn đề cần lưu ý khác đọc thơ văn, giáo viên phải đọc diễn cảm, có hồn không kiến thức đưa vào nhiều phản tác dụng giọng đọc giáo viên khiến học sinh hứng thú II.2.7 Việc sử dụng ngôn ngữ tiết dạy lịch sử Người xưa có câu: "Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.” Đủ thấy rằng, từ ngàn xưa, ông cha ta đề cao lời ăn tiếng nói (ngôn ngữ) coi phận quan trọng việc đánh giá phong cách, nhân cách đạo đức người Ứng xử lời hàng ngày tiêu chí quan trọng để xác định mẫu người văn minh, lịch Một người văn minh lịch phải biết cách sử dụng ngôn ngữ thích hợp, đối tượng, lúc hoàn cảnh Ai thích tiếp xúc với người văn minh, lịch thích khen văn minh, lịch Đó việc sử dụng ngôn ngữ sống việc dạy môn lịch sử sao? Chúng ta biết rằng, môn lịch sử có tác dụng lớn việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Vì thế, việc sử dụng ngôn ngữ giáo viên tiết dạy phải khơi gợi xúc cảm, ấn tượng học sinh Hiện nay, Lịch sử “bị” coi môn học “đọc – chép” Nhưng giáo viên chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng môn gây hứng thú giáo viên biết cách vận dụng ngôn ngữ cách có hiệu Không thể dạy học theo kiểu đọc cho học sinh chép lại kiện lịch sử Cũng giảng ngôn ngữ đều nói chuyện Điều dễ khiến học sinh buồn ngủ chán học lịch sử Trước đây, học sinh ghế trường phổ thông, cô giáo dạy Văn nói: “Bài văn em dù có hay chết giọng đọc em” Luận rằng, môn Lịch sử giáo viên trau dồi ngôn ngữ khiến giảng kiến thức vào lãng quên Qua trình giảng dạy lớp nhiều năm qua, nhận thấy rằng, lời nói sắc thái giáo viên phải vận dụng phù hợp với nội dung kiện, nhân vật lịch sử nói đến Qua lột tả chất kiện, nhân vật 29 Trong học lịch sử, học sinh không chép mà chăm lắng nghe quan sát thái độ, cử giáo viên Nên ngôn ngữ giáo viên có tác dụng quan trọng việc tác động đến tâm tư, tình cảm học sinh Ví dụ: nói trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc (bài 13, SGK Lịch sử 12), giáo viên dùng giọng điệu bình thản, sắc thái lãnh đạm mà phải sử dụng ngôn ngữ sắc thái đầy trân trọng, khâm phục, có nước mắt Hoặc nói tội ác quyền Ngô Đình Diệm (bài 21, SGK Lịch sử 12) nói cách thản nhiên mà phải nhấn mạnh lời nói thể sắc thái đầy căm hờn Trong tiết dạy, nội dung hay kiện quan trọng cần sử dụng ngôn ngữ nhấn mạnh, có biểu sắc thái tình cảm, kiện quan trọng cần nói theo cách thông thường Ví dụ 22, SGK Lịch sử 11: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP, giáo viên cần nhấn mạnh sách công nghiệp nông nghiệp Pháp hai lĩnh vực Pháp quan tâm nhất, lĩnh vực khác không cần nhấn mạnh Khi nói tác động tiêu cực khai thác, cần nhấn mạnh hạn chế phát triển công nghiệp nặng Pháp nhằm cột chặt kinh tế nước ta vào Pháp Hay nhấn mạnh việc khai thác làm cạn kiệt tài nguyên, hao kiệt sức người cần thể thái độ đầy căm thù với thực dân Pháp Trong tiết học lịch sử, người thầy gương giáo dục đạo đức cho em, giúp em biết yêu thiện, ghét xấu Bởi vậy, ngôn ngữ giáo viên (lời nói, sắc thái) nhân tố quan trọng hàng đầu việc tác động đến tâm tư, tình cảm học sinh II.2.8 Thay đổi không khí mẩu chuyện vui lịch sử Lứa tuổi học sinh lứa tuổi thích vui vẻ, ghét căng thẳng gò bó Bởi vậy, em thường có ấn tượng giáo viên vui vẻ lớp Sự vui vẻ, thoải mái góp phần khiến em tiếp thu giảng tốt mà không cảm thấy sợ hãi áp lực Đặc trưng môn Lịch sử kiến thức dài, nhiều kiện, khô khan nên học sinh “ngán học” mà tiết dạy giáo viên gò ép em dần hứng thú xa rời với môn học Bởi vậy, người dạy lịch sử phải biết pha trò để thay đổi không khí lớp học mẩu chuyện vui nhân vật lịch sử Ví dụ: giảng mục 3, 4, SGK Lịch sử 10: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY, giáo viên trích dẫn mẩu chuyện vui nhà Khoa học cổ đại Truyện Ơ-clít: Có lần, sau giảng phân số, thầy giáo hỏi Ơclít: - Nếu có người đưa cho em hai táo to nhau, nguyên bổ làm đôi Người bảo em chọn phần, táo nguyên, táo bổ làm đôi, em chọn phần nào? Ơ-clít trả lời: -Thưa thầy em chọn táo bổ làm đôi ạ! 30 Thầy ngạc nhiên hỏi lại: -Thế em hai nửa táo táo hay sao? Ơ-clít nhanh trí đáp lại: -Thưa thầy, em lấy hai nửa táo táo nguyên chẳng bị sâu đục khoét trong! Truyện Ác-si-mét: Ác-si-mét công dân Syracuse, thành phố đảo mà ngày gọi Sicile Ông sinh khoảng năm 287, năm 212 trước CN, sống gần 75 tuổi Vua thành Syracuse cho làm vương miện vàng nguyên chất Khi vương miện làm xong, nhà vua nghi ngờ pha lẫn bạc hỏi Acsimet làm để biết báu vật có vàng nguyên chất không ? Ác-si-mét suy nghĩ lâu chưa tìm câu trả lời, mà ngày trả lời vua đến Một hôm, lúc tắm nhà tắm công cộng, nhà bác học nhận thấy mực nước dâng cao lên ông nhảy vào nước Người ta kể lại rằng, lúc ông phát phương pháp giải toán vương miện, phấn khởi ông vội vàng nhảy khỏi bể tắm vừa chạy trần chuồng vừa hét tướng lên :" Ơrêka” (Tìm rồi) Ở 31, SGK Lịch sử 10: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII, giảng mục 3, phần II, giáo viên kể câu chuyện vui Hoàng đế Na-pôlê-ông sau: “Na-pô-lê-ông vị hoàng đế kiêu ngạo với người gia đình Khi tin vợ ông sinh hoàng tử yêu cầu ông đặt tên cho đứa bé, Na-pô-lê-ông bảo: “Nó đuôi ta Đặt tên cho là… Lê-ông” Hay 34 SGK Lịch sử 10: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA, giảng mục thành tựu khoa học kĩ thuật cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện vui Rơn-ghen sau: “Một bệnh nhân giàu có gửi cho nhà vật lý học người Đức Rơn-ghen, người tìm tia X để chữa bệnh thư có nội dung sau: Xin nhà khoa học gửi cho quang tuyến X có kèm theo lời dẫn để chữa bệnh đau ngực,tôi toán đầy đủ Nhà vật lý học trả lời sau : Tôi lấy làm tiếc không tia X Hơn ,việc gửi khó Tốt hết ông gửi cho lồng ngực ông " Hoặc giảng mục 1, phần IV, 21, SGK Lịch sử 12: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1960), giáo viên kể câu chuyện vui Bác sau: “Dù bận trăm công nghìn việc, Bác Hồ cố dành thăm cán bộ, nhân dân địa phương quan, để hiểu đời sống người nhắc nhở giữ gìn vệ sinh Đến thăm quan, Người thường đến nơi cán không bước chân tới Đến quan nọ, Bác thẳng vào nhà ăn Bác bước xuống chỗ nhớp nháp, trơn, người phụ trách quan vội thưa Bác chỗ bẩn, dễ ngã mời Bác hướng khác 31 Nhưng Bác không nghe, Bác nói: - Bác lối để biết bẩn sau dọn cho sẽ! Vào nhà ăn, bác xem kĩ tường, trần nhà, nhà, bàn ăn, Bác vào chỗ ruồi bay, Bác bảo: - Hình có tiếng vè vè máy bay ''trực thăng'' Rồi Bác phê bình: - Hồi xưa thằng Tây to, ác thế, có súng to súng nhỏ mà ta đánh được, mà ruồi súng, không to mà cô, không đoàn kết tiêu diệt Thậm chí, mẩu chuyện vui nhân vật lịch sử, giáo viên kể cho học sinh sáng tác truyện cười lịch sử báo như: Mẩu chuyện thứ nhất: “Trong học lịch sử, thầy giáo hỏi: - Ai ăn cắp nỏ thần An Dương Vương? Cả lớp im lặng Thầy giáo học sinh: - Em biết ăn cắp nỏ thần An Dương Vương không? Học sinh sợ sệt: - Dạ em! Vừa lúc ông hiệu trưởng ngang Thầy giáo phân bua: - Thầy xem, học trò tệ Tui hỏi ăn cắp nỏ thần An Dương Vương mà Thầy hiệu trưởng gật gù: - Thôi anh nói anh Vương làm báo cáo tui nói ban giám hiệu xuất quĩ đền cho Đừng làm rùm beng mang tiếng chết!” Một câu chuyện khác: “Trong buổi thi vấn đáp môn lịch sử, thầy giáo hỏi: - Anh cho biết Lê Lợi ai? - Dạ, em không biết! - Thế anh có biết Trần Hưng Đạo không? - Dạ, em ạ! - Thôi anh trả lời câu này, cho anh qua Anh có biết Trưng Trắc, Trưng Nhị không? - Dạ, em ạ! Thầy giáo lắc đầu, quát to: - Vậy mời anh khỏi phòng thi, cho anh qua - Thế thầy có biết Hùng móm, Minh sẹo, Phúc vữa… không? - Hả? - Thầy có băng thầy, em có băng em thầy đừng mang băng thầy mà dọa em nhé!” Kết mẩu chuyện vui lịch sử để gây cười cho học sinh mà mục đích cuối để học sinh có ấn tượng tốt tiết học lịch sử, môn lịch sử 32 Và hệ kèm với hào hứng học sinh với tiết học với việc tiếp thu có hiệu Bởi đáng mừng giáo viên lịch sử áp dụng phương pháp giảng dạy giảng III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Trong năm đầu trường công tác (từ 2007), chưa sử dụng hầu hết phương pháp Nếu có sử dụng mang tính chất tượng trưng Vì thế, theo quan sát tôi, học sinh hứng thú học lịch sử chất lượng môn không cao Đó hạn chế lớn mà tự nhận Hạn chế thiếu kinh nghiệm thân Qua trình giảng dạy, nhận thấy cần phải thay đổi cách dạy Mà muốn thay đổi phải có nỗ lực thân thông qua học hỏi, tìm tòi, đổi phương pháp Bởi vậy, năm gần đây, với thay đổi phong cách phương pháp giảng dạy mình, mang lại “làn gió mới” cho tiết dạy Nhờ áp dụng phương pháp trên, tạo không khí cởi mở lớp học, kích thích ham mê lòng ham học, yêu môn lịch sử đa phần học sinh Nhờ mà kết học tập học sinh thay đổi tích cực Học sinh thích học mà có thái độ, tư tưởng tốt với lịch sử (biết quí trọng, gìn giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc, khâm phục, tự hào vị anh hùng, gương hi sinh vị nghiệp tổ quốc ) Qua khảo sát lớp trực tiếp giảng dạy việc áp dụng phương pháp tiết học, kết sau: Thích phương pháp giáo Không thích phương pháp Nội dung khảo sát viên áp dụng giáo viên áp dụng Kết khảo sát 100% 0% Về chất lượng môn lịch sử, qua theo dõi kết giảng dạy từ trường công tác đến nay, nhận thấy rằng, tỉ lệ học sinh đạt học lực từ trung bình trở lên (đối với môn lịch sử) có thay đổi theo hướng tích cực Cụ thể sau: Nội dung so sánh Trước áp dụng biện Sau áp dụng biện pháp pháp Tỉ lệ % trung bình 65% – 70% Luôn từ 78% trở lên Đối với học sinh vùng sâu, vùng xa trình độ dân trí chưa cao, đầu vào thấp, có điều kiện ăn học trường THPT Tôn Đức Thắng tín hiệu khả quan Đặc biệt đặt bối cảnh chung sa sút chất lượng môn lịch sử toàn quốc năm trở lại Điều đáng mừng có học sinh hứng thú với môn lịch sử thể qua kì thi học sinh giỏi tỉnh năm qua Đội tuyển học sinh giỏi trường có bồi dưỡng năm có giải Chất lượng môn Sử kì thi tốt nghiệp năm gần tương đối tốt: Năm học 2009 - 2010 2011 - 2012 Tỉ lệ % trung bình 89% 99% 33 Như vậy, nhận thấy rằng, việc áp dụng phương pháp giảng dạy nội dung đề tài đề cập góp phần làm thay đổi thái độ, cách học chất lượng môn lịch sử trường THPT Tôn Đức Thắng Hi vọng biện pháp ứng dụng rộng rãi để góp phần tạo nên diện mạo khác môn IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Những phương pháp mà đề cập đề tài thực chất hoàn toàn Ở đây, có số phương pháp học, tiếp thu giảng viên trường ĐHSP Huế, số phương pháp học hỏi từ giáo viên có kinh nghiệm trường khác qua việc dự giảng dạy(đặc biệt lớp tập huấn Sở Giaó dục đào tạo Đồng Nai tổ chức, trường THPT Đoàn Kết) Cũng có phương pháp xuất phát từ thực tế giảng dạy đặt ra, phải suy nghĩ tìm hướng giải Tất phương pháp áp dụng, nhìn chung hiệu khả quan việc tạo hứng thú học lịch sử nâng cao dần chất lượng môn giáo dục tư tưởng, đạo đức học sinh Các phương pháp mà vận dụng nhiều thầy cô khác môn tổ Sử - Địa – Công dân tâm đắc Và đa số thầy cô ủng hộ sáng kiến kinh nghiệm tính khả thi Vì thế, theo phương pháp phổ biến toàn ngành để nâng cao hiệu chất lượng môn lịch sử, góp phần thay đổi cách nhìn xã hội môn nói chung giáo viên dạy lịch sử nói riêng Để việc giảng dạy lịch sử có hiệu hơn, xin đề xuất số vấn đề sau: Đối với nhà trường: - Cần tăng cường bổ sung thêm sách báo lịch sử để giáo viên học sinh tham khảo mở rộng kiến thức - Tăng cường tranh ảnh, đồ, lược đồ lịch sử - Hỗ trợ giáo viên, học sinh làm đồ dùng trực quan - Cần hỗ trợ tạo điều kiện cho giáo viên Lịch sử tổ chức thi, trò chơi lịch sử, chuyến tham quan di tích lịch sử, bảo tàng - Tăng thêm máy tính, máy chiếu để giáo viên có điều kiện ứng dụng CNTT tiết dạy Đối với Sở giáo dục: - Tăng cường cung cấp sách báo, tranh ảnh, đồ dùng dạy học, máy móc (ứng dụng CNTT) cho trường phổ thông - Tổ chức kì thi giáo viên giỏi môn Lịch sử, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử, thi tìm hiểu lịch sử - Có kiến nghị với Bộ giáo dục đào tạo việc giảm kiến thức, tăng tiết dạy môn Lịch sử - Mong đồng tình, ủng hộ với sáng kiến kinh nghiệm triển khai rộng rãi đến trường tỉnh 34 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử 10, 11, 12, NXB Giaó dục, 2012 Những mẩu chuyện Lịch sử giới, Đặng Đức An, NXB Giaó dục 2003 Vài suy nghĩ tình hình dạy – học lịch sử nay, Nguyễn Thị Côi Giaó trình Lịch sử tôn giáo, T.S Đặng Văn Chương, ĐHSP Huế Giaó trình Phương pháp dạy học Lịch sử, T.S Trần Vĩnh Tường, ĐHSP Huế Lịch sử giới cận đại, Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng, NXB Giaó dục 2002 Đại cương Lịch sử Việt Nam tập II, Đinh Xuân Lâm, NXB Giaó dục 2003 NGƯỜI THỰC HIỆN Trịnh Văn Hiệu 35 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Tôn Đức Thắng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tân Phú, ngày 25, tháng 5, năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012-2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ” Họ tên : Trịnh Văn Hiệu Chức vụ: Tổ phó Đơn vị (tổ): Sử - Địa – Công Dân Lĩnh vực: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn:………… .…………. Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:………………………………………  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai đơn vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách : Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kí tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Kí tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) 36

Ngày đăng: 30/07/2016, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan