Phân tích chuỗi giá trị cá cơm tại tỉnh khánh hòa

118 685 7
Phân tích chuỗi giá trị cá cơm tại tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN NGỌC TẤN PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ CƠM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN NGỌC TẤN PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ CƠM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 606201158 Quyết định giao đề tài: 1908/QĐ-ĐHNT Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ:3/12/2015 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Chủ tịch Hội đồng: TS HỒ HUY TỰU Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Phân tích chuỗi giá trị cá cơm tỉnh Khánh Hòa” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Nha Trang, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Phan Ngọc Tấn iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, quý thầy cô tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Trâm Anh giúp hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Trâm Anh, người hướng dẫn khoa học luận văn tận tình giúp đỡ nhiều mặt nhằm thực thành công đề tài Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nha Trang giảng dạy giúp đỡ trình hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn chủ tàu, ngư dân, chủ nậu vựa, anh chị công ty chế biến, người bán sỉ lẻ chợ địa bàn tỉnh Khánh Hòa cung cấp thông tin tài liệu tham khảo giúp thực thành công đề tài Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô hội đồng bảo vệ luận văn góp ý cho đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Phan Ngọc Tấn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết lợi cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm lợi cạnh tranh 1.1.2 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter 1.1.3 Mô hình lợi cạnh tranh quốc gia Michael Porter 1.2 Lý thuyết chuỗi giá trị 11 1.2.1 Khái niệm chuỗi giá trị 11 1.2.2 Chuỗi giá trị chuỗi cung ứng 13 1.2.3 Tầm quan trọng phân tích chuỗi giá trị 13 1.2.4 Chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản toàn cầu 15 1.2.5 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản 19 1.2.6 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị dựa vào ứng dụng mô hình SCP 21 1.3 Tổng hợp nghiên cứu liên quan đến đề tài 24 1.3.1 Nghiên cứu nước 24 1.3.2 Nghiên cứu nước 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 31 2.1 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 31 2.1.1 Sản xuất thủy sản Việt Nam 31 2.1.2 Ngành chế biến thủy sản Việt Nam 39 2.2 Tổng quan sản xuất tiêu thụ sản phẩm thủy sản Khánh Hòa 48 2.2.1 Khai thác thủy sản 48 2.2.2 Nuôi trồng thủy sản 50 v 2.2.3 Tình hình chế biến thủy sản 51 2.2.4 Tình hình tiêu thụ 52 2.3 Giới thiệu cá cơm 53 2.3.1 Cá cơm săn (Stolephorus tri) 53 2.3.2 Cá cơm thường (Stolephorus commersonii) 55 2.3.3 Cá cơm trổng 56 2.4 Phương pháp thu thập liệu 57 2.4.1 Quy trình thu thập liệu sơ cấp 57 2.4.2 Thông tin liệu 57 2.4.3 Phương pháp tính toán xử lý liệu 58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN 60 3.1 Phân tích cấu trúc thị trường 60 3.1.1 Cấu trúc thị trường cá cơm Khánh Hòa 60 3.1.2 Phân tích tác nhân chuỗi giá trị cá cơm Khánh Hòa 61 3.2 Tổ chức vận hành thị trường tình hình cạnh tranh ngành 66 3.2.1 Phương thức giao dịch mua bán toán thị trường 66 3.2.2 Quy trình xác lập giá mua bán 66 3.2.3 Tiếp cận thông tin thị trường 67 3.2.4 Hoạt động kiểm soát chất lượng sản phẩm 70 3.2.5 Tình hình cạnh tranh ngành 70 3.3 Kết thực thị trường 73 3.3.1 Phân tích chi phí lợi nhuận biên tác nhân chủ yếu tham gia chuỗi 73 3.3.2 Chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp chế biến thủy sản 75 3.3.3 Chuỗi cung ứng cho hệ thống bán sỉ 78 3.4 Nhận định Ngư dân công tác thu mua cá cơm hiểu biết công tác quản lý Tỉnh Khánh Hòa 81 3.5 Thảo luận kết 82 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ CƠM TẠI KHÁNH HÒA 85 4.1 Quan điểm, định hướng xây dựng phát triển chuỗi giá trị thủy sản cá cơm Khánh Hòa 85 vi 4.2 Các giải pháp xây dựng phát triển chuỗi GTTS cá cơm Khánh Hòa 86 4.2.1 Các giải pháp xây dựng phát triển chuỗi cá cơm Khánh Hòa 86 4.2.2 Giải pháp tăng cường cho chuỗi giá trị khai thác thủy sản cá cơm Khánh Hòa 88 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các nhân tố mô hình SCP 22 Bảng 1.2: Các nhân tố SCP sử dụng nghiên cứu chuỗi giá trị cá cơm 23 Bảng 2.1: Sản lượng thủy sản Việt Nam 2013/2014 33 Bảng 2.2: Tổng sản phẩm nông lâm thủy sản nước theo giá hành 40 Bảng 2.3: Năng lực sản xuất sở chế biến thủy sản đông lạnh 41 Bảng 2.4: Cơ sở chế biến thủy sản XK theo loài hình doanh nghiệp loại sản phẩm chế biến 42 Bảng 2.5: Số lượng tàu cá phân theo nghề công suất tỉnh Khánh Hòa 49 Bảng 2.6: Phương pháp tính toán tỷ lệ phân phối giá trị tăng thêm tỷ suất lợi nhuận biên chuỗi giá trị 59 Bảng 3.1: Một số giá trị thống kê biến dùng để phân tích 63 Bảng 3.2: Khả tiếp cận thông tin thị trường tác nhân 68 Bảng 3.3: Nguồn cung cấp thông tin thị trường cho tác nhân 69 Bảng 3.4: Chi phí lợi nhuận bình quân tác nhân Ngư dân 75 Bảng 3.5: Phân tích chi phí lợi nhuận Nậu vựa 76 Bảng 3.6: Phân tích chi phí lợi nhuận công ty chế biến thủy sản 77 Bảng 3.7: Chi phí lợi nhuận bình quân tác nhân Ngư dân 78 Bảng 3.8: Phân tích chi phí lợi nhuận Nậu vựa 79 Bảng 3.9: Phân tích chi phí lợi nhuận bán sỉ 80 Bảng 3.10: Phân tích chi phí lợi nhuận bán lẻ 81 Bảng 3.11: Đánh giá mức độ hài lòng quản lý nghề cá 82 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản điển hình 15 Hình 1.2: Một số chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản: (a) cá tuyết Iceland, (b) cá Nile perch Tanzania, (c) cá cơm xuất Maroc (d) cá trích Đan Mạch 16 Hình 1.3: Phân phối giá trị gia tăng tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản quốc gia khác 17 Hình 1.4: Các dạng chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản khai thác biển 18 Hình 1.5: Chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản khai thác biển tổng quát 19 Hình 1.6: Sự tương tác qua lại ba yếu tố mô hình SCP 21 Hình 2.1: Sản lượng thủy sản Việt Nam 31 Hình 2.2: Chuỗi giá trị ngành nuôi trồng thủy sản 34 Hình 2.3: Mối liên kết dọc chủ thể ngành thủy sản 35 Hình 2.4: Tỉ lệ diện tích nuôi cá tra doanh nghiệp tự đầu tư số tỉnh 37 Hình 2.5: Các tỉnh nuôi cá tra lớn 37 Hình 2.6: Xuất thủy sản vùng 38 Hình 2.7: Xuất thủy sản Việt Nam 48 Hình 3.1: Cấu trúc thị trường cá cơm Khánh Hòa 60 Hình 3.2 Thu lưới cá cơm Cảng 62 Hình 3.3: Thu mua cá cơm Cảng 64 Hình 3.4: Những vỉ cá khô cho vào sọt lớn, chuyển đến xưởng phân loại đưa vào kho chờ ngày xuất 65 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATPDEA : Andean Trade Promotion and Drug Eradication Act Bộ NN&PTNNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CL : Chất lượng Chi cục KT & BVNLTSKH : Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa CV : Đơn vị công suất máy tàu (mã lực) EU : European Union EC : European commission FAO : Food and Agriculture Organization GDP : Gross domestic product GSO : General Statistical Ofiice HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Points IO : Industrial Organization IUU : Illegal, unreported and unregulated fishing KHAFA : Hội nghề cá tỉnh Khánh Hòa NAFIQAD : Cục quản lý chất lượng Nông lâm sản thủy sản NGTKKH : Niên giám thống kê Khánh Hòa SCP : Structure - Conduct - Performance Sở NN & PTNTKH : Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Khánh Hòa SPS : Hiệp định vệ sinh kiểm dịch động thực vật TSCĐ : Tài sản cố định TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên UNIDO : United Nations Industrial Development Organization VASEP : Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm x nước/Chính phủ xây dựng thương hiệu, hình ảnh cá cơm Việt Nam thiết lập thể chế, sách nhằm tạo gắn kết tác nhân chuỗi - Khuyến nghị Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra giám sát bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm chuỗi giá trị thủy sản nói chung cá cơm nói riêng, cụ thể: (i) Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn nâng cao nhận thức cho ngư dân nậu vựa việc bảo quản cá sau thu hoạch Đồng thời cần xây dựng chế tài xử lý nghiêm hành vi vi phạm ngư dân/nậu vựa xác định rõ nguyên nhân nguồn nguyên liệu không đảm bảo chất lượng cung cấp từ ngư dân/nậu vựa; (ii) Hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bắt buộc cho công ty chế biến thủy sản quản lý an toàn thực phẩm Thường xuyên tổ chức triển khai kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định đảm bảo an toàn thực phẩm sở kinh doanh thu mua, chế biến thủy sản Xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định chất lượng, an toàn thực phẩm, cạnh tranh không lành mạnh, làm thiệt hại lợi ích chung chuỗi Hiệp hội: Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), Hội Nghề cá Việt Nam, Hội Nghề cá Khánh Hòa cần có phương án tổ chức vận động, tuyên truyền thành viên cộng đồng khai thác thủy sản xây dựng mối liên kết giám sát chặt chẽ để thực quản lý chất lượng, bảo đảm an toàn thực phẩm cho xuất khẩu, nhằm tạo lập uy tín sản phẩm thủy sản Việt Nam nói chung cá cơm nói riêng thị trường quốc tế; chủ động hợp tác với quan quản lý hiệp hội ngành hàng nước để mở rộng thị trường, hỗ trợ tìm kiếm thông tin nước nhằm giảm thiểu rủi ro cho chuỗi xuất Chính phủ: Nhà nước, quyền quan chức địa phương cần có chế sách hỗ trợ ngành phát triển theo hướng tiếp cận quản lý hệ thống theo chuỗi giá trị từ khai thác đến thu mua nguyên liệu, chế biến tiêu thụ, xuất khẩu; đạo hỗ trợ công ty chế biến xuất tích cực tham gia hình thức tổ chức sản xuất theo hướng liên kết chặt chẽ, chia sẻ lợi ích với tác nhân khác (như ngư dân); đạo quan hữu quan tham gia hợp tác với tác nhân chuỗi Chính phủ cần có đánh giá khả xây dựng thương hiệu cá cơm Việt Nam Trên sở đề xuất chế sách thích hợp nhằm hỗ trợ cho công ty chế biến cá 92 cơm xuất thực hoạt động quảng bá thương hiệu, truyền thông, tiếp thị đến nhà cung cấp phân phối lớn, hệ thống siêu thị người tiêu dùng nước Các sách là: (i) Xây dựng số trung tâm xúc tiến thương mại sản phẩm thủy sản Việt Nam nói chung, có mặt hàng cá cơm thị trường quan trọng nhằm quảng bá, thông tin xác, đầy đủ sản phẩm thủy sản Việt Nam đến thị trường người tiêu dùng; đồng thời cung cấp kịp thời thông tin thị trường, sách, pháp luật nước sở cho quan quản lý, quan nghiên cứu công ty xuất khẩu; khuyến khích công ty mở đại lý văn phòng đại diện giới thiệu sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam nước ngoài; (ii) Xem xét xây dựng trung tâm nghiên cứu, phân tích thông tin (về nhu cầu, cấu sản phẩm, thị hiếu, tâm lý người tiêu dùng) dự báo thị trường xuất thủy sản Từ đó, dự báo nhu cầu, số lượng cấu sản phẩm thị trường, giai đoạn cụ thể, định hướng cho việc tổ chức khai thác chế biến xuất cá cơm nước - Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Do hạn chế thời gian kinh phí nên đề tài tập trung phạm vi nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm cho trường hợp cá cơm Khánh Hòa Nghiên cứu tập trung vào tác nhân sản xuất phân phối nội địa Khánh Hòa Hướng nghiên cứu tương lai mở rộng địa bàn nghiên cứu, hướng đến phạm vi quốc gia, nhằm đánh giá vị cạnh tranh khả cạnh tranh Việt Nam chuỗi giá trị mặt hàng thủy sản Nghiên cứu sâu mô hình liên kết hợp tác tác nhân chuỗi thể chế sách hỗ trợ cần thiết nhằm nâng cao khả gắn kết tác nhân bên liên quan 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Axis Research 2005, Phân tích chuỗi giá trị nho Ninh Thuận, Báo cáo Công ty Nghiên cứu thị trường Axis Research, 2005 Axis Research 2006, Phân tích chuỗi giá trị bưởi Vĩnh Long, Báo cáo Công ty Nghiên cứu thị trường Axis Research, 2006 Chi cục KT&BVNLKH 2015, Báo cáo thống kê tàu thuyền Khánh Hòa năm, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khánh Hòa (KT&BVNLKH) Chi cục KT&BVNLKH 2015, Báo cáo thống kê tàu thuyền Khánh Hòa năm 2014 EC (2008), Thiết lập hệ thống Cộng đồng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn xóa bỏ hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định, Tạp chí thức Liên minh châu Âu (EC) GSO 2014, Niên giám Thống kê tóm tắt 2014, Tổng Cục thống kê Việt Nam (General of Statistics Office - GSO), Hà Nội GTZ 2006a, Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắc Lắc Chương trình Phát triển MPI-GTZSME (Chương trình hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức) GTZ 2006b, Phân tích chuỗi giá trị rau cải Hưng Yên, Chương trình Phát triển MPI-GTZ-SME (Chương trình hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức) GTZ 2009, Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp, Biên tập: Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm Hoàng Đình Tú, Tháng 3/2009 Hội nghề cá Việt Nam 2007, Bách khoa thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Lê Vịnh 2000, "Nghiên cứu áp dụng công nghệ bảo quản cá ngừ tàu đánh cá xa bờ khu vực miền Trung", Trung tâm nghiên cứu thủy sản III-Bộ Thủy sản 11 Lưu Tiến Thuận Lưu Thanh Đức Hải 2008, "Cấu trúc thị trường phân tích kênh phân phối: Trường hợp sản phẩm heo Đồng sông Cửu Long", Trong: Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ nông hộ Đồng song Cửu Long, Mai Văn Nam (chủ biên), Chương trình NPT/VNM/013, Nhà Xuất Giáo dục, tr 108-125 12 Nghị Quyết 05-NQ/HNTW, Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII ngày 10/6/1993 94 13 Nghị Quyết 09-NQ/TW, Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Hội nghị lần thứ tư ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, ngày 9/2/2007 14 Nguyên Khải 2011, "Quy hoạch chế biến thủy sản: khắc phục bất cập để phát triển", Tạp chí Thương mại thủy sản, ISSN 1859-1175, Số 134, tháng 02/2011, tr 23-25 15 Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Thị Kim Anh Nguyễn Thị Trâm Anh 2012a, "Hài hòa lợi ích ngư dân tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm thuỷ sản khai thác trường hợp mặt hàng cá ngừ sọc dưa Khánh Hòa", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Số 6, Kỳ 2-Tháng 3/2012, tr 11-19 16 Nguyễn Phạm Thanh Nam, Trương Chí Tiến Lưu Thanh Đức Hải 2008, "Phân tích cấu trúc thị trường kênh tiêu thụ sản phẩm cam vùng Đồng sông Cửu Long", Trong: Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ nông hộ Đồng sông Cửu Long, Mai Văn Nam (chủ biên), Chương trình NPT/VNM/013, Nhà Xuất Giáo dục, 2008, tr 80-107 17 Nguyễn Trí Thanh 2006a, Áp dụng phương pháp chuỗi giá trị để phát triển tiểu ngành dâu tằm tơ huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, Báo cáo Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung, Tháng 3/2006 18 Nguyễn Trí Thanh 2006b, Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm cao su Quảng Bình, Báo cáo Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Miền Trung, Tháng 12/2006 19 Nguyễn Thị Trâm Anh 2009, "Hợp tác chuỗi giá trị sản phẩm nuôi trồng - công cụ thúc đẩy ngành thủy sản Khánh Hòa phát triển bền vững", Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, Đại học Nha Trang, Số 4, tr 84-89 21 Nguyễn Thị Trâm Anh Huỳnh Phan Thúy Vi 2010, "Tiếp cận chuỗi cung ứng nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho mặt hàng tôm thẻ chân trắng - Trường hợp công ty cố phần Nha Trang Seafood F17", Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 40-Quyển 2, tr 286-295 22 Phạm Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Trâm Anh Nguyễn Thi Kim Anh (2011), Liên kết hỗ trợ ngư dân để phát triển kinh doanh bền vững cho sản phẩm thủy sản trường hợp mặt hàng cá cơm Khánh Hòa, Kỷ yếu Hội thảo 2011 "Phát triển nhanh bền vững kinh tế xã hội khhu vực duyên hải miền Trung Tây Nguyên, Đà Nẵng, tháng 9/2011, tr 62-75 23 Pomeroy R 2010, Hiện trạng quản lý lực khai thác thủy sản Đông Nam Á Việt Nam, Hội nghị quốc gia tăng cường quản lý lực khai thác thủy sản Việt Nam, Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam 95 24 Sở NN&PTNTKH 2009a, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Khánh Hòa giai đoạn 2015 có tính đến 2020, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Khánh Hòa, Thực Công ty Cổ phẩn Tư vấn Biển Việt (VIETSEA) năm 2009 25 Thái Văn Đại, Lưu Tiến Thuận Lưu Thanh Đức Hải 2008, "Phân tích cấu trúc thị trường kênh marketing: Trường hợp cá tra, cá ba sa Đồng sông Cửu Long", Trong: Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ nông hộ Đồng song Cửu Long, Mai Văn Nam (chủ biên), Chương trình NPT/VNM/013, Nhà Xuất Giáo dục, 2008, tr 126-141 Tiếng Anh 26 Bain J.S 1951, "Relation of Profit to Industry Concentration: American Manufacturing 1936-1940", Quarterly Journal of Economics, 65(August): 293-324 27 Bjorndal T and Gordon D.V 2010, A value-chain analysis of international fish trade and food security - Notes on Prices and Margins in Fish Marketing, FAO report, March 2012 28 De Silva D.A.M 2011, "Value chain of fish and fishery products: origin, functions and application in developed and developing country markets", In FAO (2012) Valuechain in small scale fisheries, Value-chain bibliography, Food and Agriculture Organization 29 Duy N.N., Ola F., Kim Anh N.T and Khanh Ngọc Q.T 2012b, "Open-access Fishing Rent and Efficiency - The Case of Gillnet Vessels in Nha Trang, Vietnam", Fisheries Research, 127-128 (2012), pp 98-108 30 Galvin P and Morkel A 2001, "The Effect of Product Modularity on Industry Structure: The Case of the World Bicycle Industry", Industry and Innovation, 8(1):31-47 31 Ganeshan R and Harrison T.P 1995, An Introduction to Supply Chain Management, Department of Management Sciences and Information Systems, 303 Beam Business Building, Penn State University, University of Park 96 PHỤ LỤC Phụ lục A: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÔNG TY CHẾ BIẾN CÁ CƠM Phiếu số: Tôi học viên cao học ngành kinh tế thủy sản Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu chuỗi giá trị cá cơm Khánh Hòa Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ quý vị thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: I Thông tin chung: Tên công ty:   Địa chỉ:   Tên người vấn: Chức vụ:  II Sản lượng thu mua cá cơm năm 2011, 2012 2013: Năm 2011: tấn; Tỷ trọng sản lượng công ty: % Năm 2012:. tấn; Tỷ trọng sản lượng công ty: % Năm 2013: tấn; Tỷ trọng sản lượng công ty: % III Tình hình đặc điểm thu mua cá cơm: Công ty có phận thu mua hay không? Có không Công ty thu mua đâu? Mua từ ai?  .  . Phương thức giao dịch, tiếp cận thông tin, hình thức mua: Công ty có hợp đồng thu mua không? Cách thức xác định giá thu mua:   Giá thu mua bình quân: Năm 2011: đồng/kg; Năm 2012:  đồng/kg; Năm 2013: đồng/kg; Cách thức vận chuyển, bảo quản cá thu mua: Phương thức toán: Đánh giá tình hình cạnh tranh thu mua: IV Các dạng sản phẩm chế biến từ cá cơm Công ty: Dạng sản phẩm chế biến Cơ cấu sản lượng (%) Định mức nguyên liệu Sản phẩm nước mắm Sản phẩm khô Sản phẩm  Sản phẩm  V Tình hình tiêu thụ sản phẩm: Xuất khẩu: Mức độ tiếp cận thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng: Dễ dàng Khó khăn Rất khó khăn - Nguồn cung cấp thông tin thị trường Phương tiện truyền thông Người mua hàng Người thân/bạn bè Trung gian mua bán khác Nguồn khác 97 Phụ lục B: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NẬU VỰA THU MUA CÁ CƠM Phiếu số: Tôi học viên cao học ngành kinh tế thủy sản Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu chuỗi giá trị cơm tỉnh Khánh Hòa Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ quý vị thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: I Thông tin chung: 1.Tên người vấn:  Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ:  Thời gian vấn: II Tình hình thu mua cá cơm: 2011 2012 2013 Sản lượng thu mua bình quân tháng Sản lượng thu mua bình quân năm Giá thu mua bình quân năm Cách thức xác định giá thu mua:  Cách thức giao dịch thu mua với ngư dân: …………………………………………… Hình thức thu mua, cách phân loại cá:  Phương thức toán: Mô tả phương thức bảo quản cá:  Tiếp cận thông tin thu mua: 10 Tình hình cạnh tranh thu mua cá:  III Tình hình tiêu thụ cá cơm: Bán cho công ty chế biến 2011 2012 2013 Tên công ty 1: + Sản lượng bình quân + Tỷ lệ % sản lượng thu mua + Giá bán bình quân Tên công ty 2: + Sản lượng bình quân + Tỷ lệ % sản lượng thu mua + Giá bán bình quân Tên công ty 3: + Sản lượng bình quân + Tỷ lệ % sản lượng thu mua + Giá bán bình quân 98 99 Cho biết tỷ lệ sản lượng cá bán cho người mua sau: +Sản lượng bán cho công ty chế biến nước (%) +Giá bán bình quân +Sản lượng bán cho người bán sỉ (%) +Giá bán bình quân +Sản lượng bán cho người bán lẻ (%) +Giá bán bình quân +Sản lượng bán cho người tiêu dùng (%) 2011 2012 2013 Phương thức giao dịch mua bán, định giá toán Hình thức Cách định Hình thức bán, Phương thức giao dịch giá vận chuyển toán Các công ty chế biến nước Người bán sỉ Người bán lẻ Người tiêu dùng Người mua khác Mô tả tình hình đặc điểm cạnh tranh tiêu thụ:   Mức độ tiếp cận thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng: Dễ dàng Khó khăn Rất khó khăn - Nguồn cung cấp thông tin thị trường Phương tiện truyền thông Người mua hàng Người thân/bạn bè Trung gian mua bán khác Nguồn khác Yêu cầu thực truy xuất nguồn gốc: Có Không, lý do:   Diễn giải:   IV Ước tính chi phí tăng thêm trung bình cho cá cơm: Khoản mục chi phí 2011 2012 2013 + Chi phí nhân công + Chi phí bảo quản + Chi phí vận chuyển + Chi phí khâu hao TSCĐ + Phí lệ phí + Chi phí khác (dầu điện) Tổng cộng Cho biết chênh lệch khác biệt bán cho người mua khác (nếu có): Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! 100 Phụ lục C: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯ DÂN KHAI THÁC NGHỀ LƯỚI VÂY Mẫu số: Tôi học viên cao học ngành kinh tế thủy sản Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu chuỗi giá trị cá cơm Khánh Hòa Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ quý vị thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: I Thông tin chung: Tên người vấn: Tên chủ tàu: Địa điểm: Số đăng ký tàu:  II Thông tin hoạt động đánh bắt đặc điểm kỹ thuật tàu Danh mục 2011 2012 2013 Thời gian (từ thángđến tháng) Số ngày bình quân cho chuyến biển: Số tháng đánh bắt Số chuyến đánh bắt Số thuyền viên bình quân Chiều dài tàu Công suất tàu Số lưới khai thác bình quân Ngư trường đánh bắt III Chi phí biến đổi trung bình chuyến biển năm (1000 đồng) Khoản mục 2011 2012 2013 Lương thực Nhiên liệu Bảo quản (đá) Sửa chữa nhỏ Chi phí khác Tổng cộng - Phương pháp chia lương cho thuyền viên:    ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… IV Đầu tư tài sản cố định (triệu đồng) Danh mục Năm mua Giá 2011 trị Giá 2012 Vỏ Tàu Máy tàu Ngư cụ Các thiết bị khác: ……… ……… 101 trị Giá 2013 trị Thời gian sử dụng lại - Chi phí khấu hao bình quân năm 2011: đồng 2012: đồng 2013: đồng V Chi phí sửa chữa lớn bình quân năm 2011: đồng 2012: đồng 2013: đồng VI Bảo hiểm, phí lệ phí, thuế khác: 2011: đồng 2012: đồng 2013: đồng VII Nguồn vốn vay Nguồn vay Năm 2011 Số Lãi tiền vay/thá (tr.đ) ng(%) Năm 2012 Số tháng vay Số tiền (tr.đ) Lãi vay/t háng( %) Số tháng vay Năm 2013 Số tiền (tr.đ) Lãi vay/t háng( %) 1.Ngân hàng 2.Tư nhân VIII Sản lượng doanh thu trung bình chuyến biển Sản lượng Năm 2011 doanh thu trung bình chuyến biển 1.Sản lượng trung bình chuyến +Cá Cơm +Cá… +Cá khác 2.Doanh thu trung bình chuyến +Cá Cơm +Cá… +Cá khác +Tổng doanh thu 3.Giá bán trung bình năm +Cá Cơm +Cá…… +Cá khác… Năm 2012 102 Năm 2013 Số tháng vay IX Mô tả đặc điểm hoạt động bán cá cơm: Người mua, % sản Hình thức giao dịch/ nơi bán lượng bán bán 2011 2012 2013 Giá bán Cách trung bình định giá Phương thức toán - Mức độ tiếp cận thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng .: Dễ dàng Khó khăn Rất khó khăn - Nguồn cung cấp thông tin thị trường Phương tiện truyền thông Người mua hàng Người thân/bạn bè Trung gian mua bán khác Nguồn khác X Mô tả cách thức bảo quản cá:   XI Ghi chép đầy đủ nhật ký đánh bắt: Có Không, lý do:   Diễn giải khó khăn, vướng mắc:  XII Những đánh giá ngư dân đánh bắt: Sản lượng đánh bắt so năm trước nào? a Nhiều hơn:% b Không thay đổi: c Thấp hơn:.% Nguyên nhân: Chi phí đầu tư cho đánh bắt so với năm trước: a Nhiều hơn:% b Không thay đổi: C Thấp hơn:.% Nguyên nhân: Thu nhập nghề khai thác thủy sản ông/bà so với năm trước nào? a Cao hơn:% b Không thay đổi: c Thấp hơn:.% Nguyên nhân: Hiệu đánh bắt so với năm trước nào? a Cao hơn:% b Không thay đổi: c Thấp hơn:.% Do nguyên nhân chủ yếu đây: a Giá đầu vào (dầu, nhớt): giảm tăng; b Giá đầu ra: giảm tăng c Sản lượng cá: giảm tăng d Công suất tàu: nhỏ lớn e Tàu: nhỏ lớn f Chiều dài độ sâu lưới: g Kinh ngiệm thuyền trưởng thủy thủ : k Thời tiết, mùa vụ: Theo ông/bà để tàu đánh bắt có hiệu cần ưu tiên vấn đề nào:( đánh số thư tự ưu tiên) Vốn Kinh nghiệm thuyền trưởng thuyền viên Khả dự báo ngư trường Đầu tư Ngư lưới cụ Kỹ thuật khai thác (trong trình đánh bắt) Hệ thống tiêu thụ sản phẩm tốt Đầu tư tàu to hơn; Hợp tác chủ tàu, nậu, doanh nghiệp chế biến Sự hỗ trợ phủ tổ chức khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! 103 Phụ lục D: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN SỈ CÁ CƠM ( CẤP ) Phiếu số: Tôi học viên cao học ngành kinh tế thủy sản Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu chuỗi giá trị cá cơm Khánh Hòa Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ quý vị thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: I Thông tin chung: 1.Tên: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: Thời gian vấn: II Tình hình thu mua: Sản lượng thu mua cá cơm + Bình quân ngày năm 2011:  .kg, năm 2012: .kg , năm 2013…… kg + Bình quân tháng năm 2011  kg, năm 2012: .kg , năm 2013…… kg + Bình quân năm 2011: kg, năm 2012: .kg , năm 2013…… kg Yêu cầu chất lượng cá thu mua:  Cơ cấu thu mua cá năm từ người bán +2011: .% từ nậu vựa với Giá bquân đ/kg; % từ ngư dân với Giá bquân đ/kg +2012: .% từ nậu vựa với Giá bquân đ/kg; % từ ngư dân với Giá bquân đ/kg +2013: .% từ nậu vựa với Giá bquân đ/kg; % từ ngư dân với Giá bquân đ/kg Cách thức giao dịch với người bán: Cách thức xác định giá thu mua:  Tiếp cận thông tin thu mua: Tình hình cạnh tranh thu mua hàng: III Tiêu thụ cá cơm: Cơ cấu sản lượng tiêu thụ: Bình quân năm 2011 2012 2013 +Sản lượng bán cho người bán lẻ (%) +Giá bán bình quân (đồng/kg) +Sản lượng bán cho người tiêu dùng (%) +Giá bán bình quân (đồng/kg) +Sản lượng bán cho người mua khác (%) +Giá bán bình quân (đồng/kg) Cách thức xác định giá bán: Phương thức mua bán:  Yêu cầu chất lượng người mua:  Mô tả tình hình đặc điểm cạnh tranh tiêu thụ:   IV Ước tính chi phí tăng thêm bình quân cho kg cá cơm Bình quân năm 2011 2012 2013 + Chi phí vận chuyển + Chi phí bảo quản + Chi phí nhân công + Chi phí khấu hao + Chi phí khác:(phí, lệ phí) + Tổng chi phí tăng thêm bình quân (đồng/kg) V Mức độ tiếp cận thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất lượng : Dễ dàng Khó khăn Rất khó khăn - Nguồn cung cấp thông tin thị trường Phương tiện truyền thông Người mua hàng Người thân/bạn bè Trung gian mua bán khác Nguồn khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị! Phụ lục E: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ CÁ CƠM Phiếu số: Tôi học viên cao học ngành kinh tế thủy sản Trường Đại học Nha Trang thực Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu chuỗi giá trị cá cơm Khánh Hòa Để hoàn thành tốt đề tài này, mong nhận giúp đỡ quý vị thông qua trả lời bảng câu hỏi điều tra sau đây: I Thông tin chung: 1.Tên: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: Thời gian vấn: II Tình hình thu mua: Sản lượng thu mua cá cơm: + Bình quân ngày năm 2011:  .kg, năm 2012: .kg , năm 2013…… kg + Bình quân tháng năm 2011  kg, năm 2012: .kg , năm 2013…… kg + Bình quân năm 2011: kg, năm 2012: .kg , năm 2013…… kg Yêu cầu chất lượng cá thu mua:  Cơ cấu thu mua cá năm từ người bán: 2011 2012 2013 +Sản lượng mua từ người bán sỉ(%) +Giá mua bình quân (đ/kg) +Sản lượng mua từ người nậu vựa(%) +Giá mua bình quân (đ/kg) +Sản lượng mua từ ngư dân(%) +Giá mua bình quân (đ/kg) Cách thức giao dịch với người bán: Cách thức xác định giá thu mua:  Cách tiếp cận thông tin thu mua: Tình hình cạnh tranh thu mua hàng: III Tình hình tiêu thụ cá cơm: Giá bán bình quân: năm 2011 đ/kg; năm 2012: đ/kg , năm 2012: đ/kg Cách thức xác định giá bán: Phương thức bán:  Yêu cầu chất lượng người mua:  Tình hình cạnh tranh tiêu thụ:  Các rủi ro gặp phải:  IV Ước tính chi phí tăng thêm bình quân cho kg cá cơm: Năm 2011 đ/kg; năm 2012: đ/kg , năm 2012: đ/kg V Mức độ tiếp cận thông tin thị trường giá cả, cung cầu, yêu cầu chất luợng : Dễ dàng Khó khăn Rất khó khăn - Nguồn cung cấp thông tin thị trường Phương tiện truyền thông Người mua hàng Người thân/bạn bè Trung gian mua bán khác Nguồn khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị!

Ngày đăng: 29/07/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan