Dự án Rà soát bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình

117 593 0
Dự án Rà soát bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án: Rà soát bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Sự cần thiết dự án Phạm vi dự án Mục tiêu dự án Các phương pháp thực Khái quát công trình chỉnh trị vùng dự án CHƯƠNG 1.1 1.2 1.3 1.4 Vị trí địa lý Địa hình Thời tiết, khí hậu Tình hình dân sinh kinh tế CHƯƠNG 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DÒNG CHẢY CÁC SÔNG VÙNG DỰ ÁN Đặc điểm sông vùng dự án Đặc điểm dòng chảy lũ 12 Dòng chảy năm 12 Phân phối dòng chảy năm 17 Dòng chảy bùn cát đoạn sông vùng dự án 25 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG DẪN CÁC SÔNG VÙNG DỰ ÁN 27 3.1 3.2 án 3.3 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi lòng dẫn 27 Ảnh hưởng điều tiết hồ Hòa Bình đến dòng chảy sông vùng dự 29 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến lòng dẫn sông vùng dự án 34 Đánh giá chung 36 CHƯƠNG CÁC DỰ ÁN QUY HOẠCH CHỈNH TRỊ Đà CÓ TRONG VÙNG DỰ ÁN 39 4.1 Dự án: Quy hoạch chỉnh trị vùng hạ du sông Lô Gâm ảnh hưởng điều tiết hồ thủy điện Tuyên Quang 39 4.2 Dự án: Quy hoạch phòng, chống lũ chi tiết cho tuyến sông có đê địa bàn thành phố Hà Nội năm 2009– Viện Quy hoạch thủy lợi 40 4.3 Dự án: Lập quy hoạch phòng, chống lũ chi tiết cho tuyến sông có đê địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 – 2015 – Viện KHTL Việt Nam 41 4.4 Dự án: Lập quy hoạch phòng, chống lũ chi tiết cho tuyến sông có đê địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2008 – 2015 – Viện KHTL Việt Nam 42 4.5 Các dự án khác 43 4.6 Đánh giá chung 44 Dự án: Rà soát bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình CHƯƠNG HIỆN TRẠNG KẾT CẤU, MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CÁC CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ TRÊN CÁC SÔNG VÙNG DỰ ÁN 45 5.1 5.2 Hiện trạng mức độ ổn định tuyến kè có 45 Những vị trí xung yếu 56 CHƯƠNG LẬP QUY HOẠCH CHỈNH TRỊ 60 6.1 Phương hướng quy chuẩn kỹ thuật lập qui hoạch chỉnh trị đoạn sông nghiên cứu 60 6.2 Xác định lưu lượng tạo lòng đoạn sông: 61 6.3 Xác định kích thước hình dạng lòng sông ổn định 63 6.4 Tuyến chỉnh trị 66 6.5 Các giải pháp công trình chỉnh trị sông bảo vệ bờ thường dùng 70 6.6 Các công nghệ vật liệu 79 6.7 Phương án bổ sung quy hoạch chỉnh trị 84 6.8 Các kết cấu kè đề xuất 90 CHƯƠNG 7.1 7.2 7.3 7.4 Phạm vi tác động công trình chỉnh trị 92 Đánh giá tác động đến môi trường thực dự án 92 Những tác động đến môi trường 93 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 93 CHƯƠNG 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 PHÂN KỲ ĐẦU TƯ VÀ KHÁI TOÁN KINH PHÍ 97 Khối lượng công trình 97 Khái toán kinh phí 100 Phân kỳ đầu tư 101 Nhu cầu vốn theo tiến độ 104 Nguồn vốn 104 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ 9.1 9.2 9.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 92 TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ CÁC KẾT LUẬN 105 Tóm tắt kết thực 105 Kết luận 108 Kiến nghị 109 Dự án: Rà soát bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết dự án − Hạ du đập Thủy điện Hòa Bình gồm bốn tỉnh Hòa Bình, Hà Nội, Phú Thọ Vĩnh Phúc nơi khởi nguồn đồng châu thổ sông Hồng, nơi tập trung dân cư đông đúc lâu đời, trung tâm văn hóa, trị nước bảo vệ trước thiên tai lũ lụt hệ thống đê sông, đầu tư củng cố vững − Đây khu vực nhập lưu ba sông thuộc loại lớn, có chế độ thủy lực phức tạp, lòng dẫn đường bờ thường xuyên bị biến động trình bồi, xói, biến đổi dòng chảy đe dọa an toàn hệ thống đê điều, an sinh kinh tế gây khó khăn cho giao thông thủy Từ hồ Hòa Bình vào hoạt động phần hạn chế nguy lũ lụt phần lớn bùn cát bị giữ lại lòng hồ, cộng với việc điều tiết hồ gây ảnh hưởng tới chế độ dòng chảy phía hạ du, làm gia tăng diễn biến sạt lở số lượng mức độ nguy hiểm Hiện tổng chiều dài 260km hệ thống sông hạ du thủy điện Hòa Bình thuộc tỉnh Hòa Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc thành phố Hà Nội có 41 điểm sạt lở với chiều dài khoảng 79,20Km Sạt lở chủ yếu xảy điểm chưa có công trình bảo vệ bờ số công trình đầu tư xây dựng từ trước có hồ thủy điện Hòa Bình − Diễn biến thời tiết giai đoạn gần ngày cực đoan, mưa lũ có xu ngày phức tạp, diễn biến trái quy luật Trong năm vừa qua hồ Hòa Bình phải xả lũ vào tháng cuối mùa lũ, đầu mùa khô Về mùa kiệt mực nước sông xuống thấp vòng 100 năm qua − Cùng với phát triển kinh tế xã hội, hoạt động dân sinh bãi sông, lòng sông ngày phát triển dẫn tới thu hẹp dòng chảy thoát lũ; gia tăng số lượng trọng tải, tốc độ phương tiện vận tải thủy, nạn khai thác cát không phép, sai phép, nguyên nhân gây ổn định bờ sông, lòng dẫn Dự án: Rà soát bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình − Luật Đê điều đời, việc sử dụng bãi sông cách hợp lý, hài hoà mục tiêu phòng chống lũ với mục tiêu phát triển nhu cầu tất yếu Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 92/2007/QĐ-TTg ngày 21/9/2007 phê duyệt quy hoạch Phòng chống lũ đồng sông Hồng - sông Thái Bình làm sở cho địa phương lập quy hoạch phòng chống lũ chi tiết, quy hoạch đê điều tuyến sông quy hoạch khác có liên quan − Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, Ngành địa phương nghiên cứu đề xuất xử lý sạt lở, ổn định bờ hệ thống sông Hồng, sông Đà vùng hạ lưu sau đập thủy điện Hòa Bình bảo đảm an toàn dân cư công trình sở hạ tầng (công văn số 4807/VPCP-NN ngày 28/8/2007 Văn phòng Chính phủ) − Sạt lở bờ sông biến đổi lòng dẫn sông hạ du thủy điện Hòa Bình ngày phức tạp, khó lường, ảnh hưởng ngày lớn đến an toàn đê điều, an sinh kinh tế Biện pháp giải sạt lở mang tính thụ động, chắp vá Để có giải pháp tổng thể, hài hòa nhằm ổn định bờ lòng dẫn để đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, khu dân cư có bãi sông sử dụng hợp lý bãi sông, lòng sông cho mục tiêu phát triển, việc rà soát để xây dựng quy hoạch phòng chống sạt lở vùng hạ du thủy điện Hòa Bình cần thiết cấp bách Đây sở để xây dựng quy hoạch đê điều quy hoạch liên quan khu vực dự án 1.2 Phạm vi dự án Dọc theo dòng chảy 04 sông lớn sông Đà, sông Thao, sông Lô sông Hồng với tổng chiều dài khoảng 200km, thuộc địa bàn bốn tỉnh Hòa Bình, Hà Nội, Phú Thọ Vĩnh Phúc, cụ thể: − Sông Đà từ sau đập thủy điện Hòa Bình đến ngã ba Thao - Đà; − Sông Thao từ ngã ba Thao - Đà ngược lên hết địa phận thị xã Phú Thọ (tương ứng khoảng Km60 đê tả Thao); Dự án: Rà soát bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình − Sông Lô từ ngã ba Lô - Hồng ngược lên đến địa phận huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ; − Sông Hồng từ ngã ba Thao - Hồng đến hết địa phận huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội (hết địa phận tỉnh Hà Tây cũ, tương ứng khoảng Km47 đê hữu Hồng) Hình 1.1 Phạm vi vùng dự án 1.3 Mục tiêu dự án Nghiên cứu đề xuất giải pháp chỉnh trị sông nhằm phòng chống sạt lở bờ sông đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, khu dân cư có bãi sông sử dụng hợp lý bãi sông 1.4 Các phương pháp thực 1.4.1 Phương pháp chỉnh lý, phân tích số liệu thực đo Để phân tích, đánh giá trạng, tìm quy luật thống kê, dự án chủ yếu sử dụng phương pháp chỉnh lý phân tích số liệu thực đo Số liệu thực đo Dự án: Rà soát bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình thu thập có hệ thống đồng đủ dài, cập nhật đến 2009, đưa hệ quy chiếu - Từ số liệu thực đo H Q trung bình ngày trạm lập bảng quan hệ Q trung bình cấp mực nước H cách 0,5m cho năm - Từ số liệu bảng vẽ đường cong quan hệ Q~H cho năm; - Tổng hợp đường cong quan hệ Q~H năm vào hệ tọa độ - Lập bảng vẽ đồ thị diễn biến ∆H ~ t cho cấp lưu lượng đặc trưng; - Tiến hành phân tích nguyên nhân hậu biến đổi quan hệ Q~H trạm thủy văn phân tích 1.4.2 Phương pháp mô hình toán Chủ yếu khai thác version HEC-RAS MIKE 11, MIKE 21 1.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa, trao đổi chuyên gia Đối với mô hình thuỷ lực, thiết lập địa hình cho hoạt động mô hình khâu quan trọng định đến độ xác chế độ thuỷ động lực đoạn sông nghiên cứu trình mô Việc thiết lập đắn địa hình lòng dẫn mô hình trước tiên cần phải có tài liệu đảm bảo tin cậy Tiến hành khảo sát, đo đạc mặt cắt ngang sông phạm vi nghiên cứu nhằm bổ sung liệu địa hình cho mô hình toán, cụ thể sau: − 31 mặt cắt ngang sông Đà − 25 mặt cắt ngang sông Thao − 37 mặt cắt ngang sông Lô − 35 mặt cắt ngang sông Hồng Trên sở khảo sát thực địa tiến hành trao đổi chuyên gia nhằm đánh giá xác trạng sạt lở, diễn biến lòng dẫn mức độ ổn định công trình có, làm sở để đưa hướng bổ sung quy hoạch chỉnh trị cho vùng dự án Dự án: Rà soát bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình 1.4.4 Phương pháp kế thừa (các kết nghiên cứu, giải pháp công nghệ,…) Phạm vi nghiên cứu có số đề tài, dự án thực hiện, phạm vi dự án nhỏ lẻ chưa có hệ thống, kết dự án kế thừa phát triển 1.5 Khái quát công trình chỉnh trị vùng dự án Hạ du đập Thủy điện Hòa Bình gồm bốn tỉnh Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ Hà Nội nơi khởi nguồn đồng châu thổ sông Hồng, nơi tập trung dân cư đông đúc lâu đời, trung tâm văn hóa, trị nước Sau thủy điện Hòa Bình vào hoạt động, việc phòng lũ vùng hạ du ngày trọng Một biện pháp cho hiệu cao xây dựng kiên cố lại tuyến đê sông, đê bối Do ảnh hưởng thủy điện Hòa Bình nên điều kiện thủy văn sông Đà, sông Thao, sông Lô sông Hồng hạ du bị ảnh hưởng lớn, gây nhiều tượng xói lở bờ sông nghiêm trọng Bên cạnh không công trình sông xây dựng từ lâu nên chất lượng khả làm việc bị giảm đáng kể Vì việc điều tra, đánh giá trạng chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình việc làm cấp thiết để từ xây dựng chương trình cải tạo, nâng cấp công trình chỉnh trị sông để đảm bảo tuyến đê hoạt động an toàn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Dự án: Rà soát bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý Khu vực nghiên cứu hệ thống sông Đà-Hồng tính từ hạ lưu thủy điện Hòa Bình, bao gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ Thành phố Hà Nội nằm trung tâm vùng đồng sông Hồng, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình, Hưng Yên Hà Nam Tổng diện tích tự nhiên 334.470ha, dân số 6.232.940 người Phú Thọ tỉnh thuộc Trung du, miền núi Bắc Bộ Phía Bắc Tây Bắc giáp tỉnh Yên Bái, phía Đông giáp Vĩnh Phúc Hà Nội, phía Đông Bắc giáp Tuyên Quang, phía Tây giáp Sơn La, phía Nam Tây Nam giáp Hòa Bình Diện tích tự nhiên tỉnh 3518,6km2 với dân số 1.270.500 người Tỉnh Vĩnh Phúc nằm khu vực châu thổ sông Hồng thuộc trung du miền núi phía Bắc Diện tích tự nhiên, tính đến 31/12/2008 1.231,76 km2, dân số 1.000.838 người (số liệu tổng điều tra dân số 1/4/2009) Hòa Bình tỉnh miền núi phía Tây Bắc, nằm tọa độ 200°19' 210°08' vĩ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh Đông Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 4.662.5 km², chiếm 1,41% tổng diện tích tự nhiên nước 1.2 Địa hình Địa hình thành phố Hà Nội biến đổi phức tạp, bị chia cắt mạnh, cao độ biến đổi dần từ hướng Tây Bắc xuống Đông Nam, từ Tây sang Đông, có đủ dạng địa hình gồm núi cao, đồi núi thấp đồng chia thành vùng địa hình Địa hình Phú Thọ mang đặc điểm dạng địa hình miền núi, trung du đồng ven sông Nhìn chung có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông Dự án: Rà soát bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình Địa hình Vĩnh Phúc kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam, phương chung địa hình miền Bắc Đông Bắc Bắc Việt Nam Phía Bắc tỉnh có dãy núi Tam Đảo với đỉnh Đạo Trù cao 1.592m, phía Tây Nam bao bọc sông lớn sông Hồng sông Lô, tạo nên dạng địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam chia vùng có địa hình đặc trưng: đồng bằng, gò đồi, núi thấp trung bình 1.3 Thời tiết, khí hậu Nếu coi thời gian mùa nhiều mưa bao gồm tháng có lượng mưa lớn lượng mưa bình quân tháng năm đạt 50% tổng số năm quan trắc mùa nhiều mưa lưu vực sông vùng nghiên cứu từ tháng V đến tháng X, mùa mưa từ tháng XI đến tháng IV năm sau Thành phần lượng mưa mùa nhiều mưa chiếm 83-85% lượng mưa năm, thành phần lượng mưa mùa mưa chiếm 20-25% lượng mưa năm Tuy nhiên thời kỳ mưa lớn vùng nghiên cứu thường tập trung vào tháng từ tháng VII đến tháng IX, thành phần lượng mưa tháng đạt từ 200-300 mm/tháng Lượng bốc trung bình nhiều năm 1.010mm, tháng có lượng bốc lớn tháng VI 100 mm, tháng có lượng bốc nhỏ tháng II có 56,8 mm Nhiệt độ trung bình năm 24oC, độ ẩm trung bình 80% - 82% 1.4 Tình hình dân sinh kinh tế Sau mở rộng địa giới hành chính, với triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu người độ tuổi lao động Mặc dù vậy, thành phố thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao Nhiều sinh viên tốt nghiệp phải đào tạo lại, cấu chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cấu ngành kinh tế Hà Nội phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác Năng lực cạnh tranh nhiều sản phẩm dịch vụ sức hấp dẫn môi trường đầu tư thành phố thấp Việc chuyển dịch cấu kinh tế Dự án: Rà soát bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình chậm, đặc biệt cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ sản phẩm chủ lực mũi nhọn Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 3.532,9493 km2 Theo điều tra dân số ngày 01/04/2009 Phú Thọ có 1.313.926 người với mật độ dân số 373 người/km2 Tỷ lệ dân số sống nông thôn, vùng núi khoảng 85% thành thị khoảng 15% Ở tỉnh Vĩnh Phúc, thành phần dân tộc chủ yếu bao gồm dân tộc có từ 100 người trở lên Kinh (1.055.390 người), Tày (870 người), Thái (155 người), Mường (347 người), Nùng (451 người), Dao (666 người), Sán Chay (nhóm Cao Lan, 1.281 người), Sán Dìu (32.495 người), người Kinh chiếm đa số (96,6%), lại dân tộc thiểu số (3,4%) Sán Dìu dân tộc đông dân dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc, chiếm 88,63% tổng dân số dân tộc thiểu số tỉnh Theo kết thức điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Hòa Bình có 786.964 người Trên địa bàn tỉnh có dân tộc sinh sống, đông người Mường chiếm 63,3%; người Việt (Kinh) chiếm 27,73%; người Thái chiếm 3,9%; người Dao chiếm 1,7%; người Tày chiếm 2,7%; người Mông chiếm 0,52%; có người Hoa sống rải rác địa phương tỉnh Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình TT Vị trí Tả Hồng Hữu Đà 10 Tả Đà Tên công trình Loại kè L Tổng TT Kè Sơn Tây Hộ chân, lát mái 100 1,132,350,000 15 Hộ chân, lát mái 1500 16,985,250,000 16 Hộ chân 700 24,197,180,000 Kè Phương Độ - Cẩm Đình Kè Xuân Phú Kè Thanh Điềm Kè Khê Thượng Kè Đồng Luận Mỏ Hàn Loại kè L Tổng Kè Cao Xá - Thụy Vân Hộ chân, lát mái 500 5,661,750,000 Kè Vụ Quang Hộ chân 850 29,382,290,000 17 Kè Liên Hoa Hộ chân 1700 58,764,580,000 - 18 Kè Trị Quận Hộ chân 2500 86,418,500,000 Kè Phương Khoan - Tam Sơn Hộ chân, lát mái 5000 56,617,500,000 Kè Sơn Đông Hộ chân, lát mái 1000 11,323,500,000 Hộ chân 1600 55,307,840,000 19 Thả rồng, lát mái 500 9,433,345,000 20 Vị trí Hữu Lô Tả Lô Tên công trình 8.3 Phân kỳ đầu tư ƒ Để phân phối vốn đầu tư hợp lý, phân kỳ đầu tư theo thứ tự ưu tiên từ quan trọng -> cần thiết Phân kỳ đầu tư chia làm giai đoạn sau: − Giai đoạn 1: (20011-2012) − Giai đoạn 2: (2013-2015) − Giai đoạn 3: (2016-2020) Báo cáo tóm tắt 101 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình Bảng 8.3 Tên công trình Loại kè Kè Tòng Bạt Hộ chân Kè Phong Vân Kè Vân Sa TT Vị trí Hình thức Làm Hộ Cải tạo, chân, lát nâng cấp mái Cải tạo, Hộ chân nâng cấp Kè Đông Quang Hộ chân Kè Sơn Tây Hộ Cải tạo, chân, lát nâng cấp mái Kè Phương Độ - Cẩm Đình Kè Xuân Phú Hữu Hồng Tả Hồng Báo cáo tóm tắt Kè Thanh Điềm Làm Hộ Cải tạo, chân, lát nâng cấp mái Cải tạo, Hộ chân nâng cấp Cải tạo, Mỏ Hàn nâng cấp Phân kỳ đầu tư theo thứ tự ưu tiên Giai đoạn TT đầu tư 11 12 13 14 15 16 Vị trí Loại kè Kè La Phù - Tân Phương Hộ chân, Làm lát mái Hộ chân, Làm lát mái Kè Xuân Lộc Kè Cao Mại Kè Cao Xá - Thụy Vân Hữu Lô Giai đoạn đầu tư Tên công trình Tả Đà Kè Thạch Đồng Tả Thao Hình thức Hộ chân, Làm lát mái Cải Hộ chân, tạo, lát mái nâng cấp Cải Hộ chân, tạo, lát mái nâng cấp Kè Vụ Quang Hộ chân 17 Kè Liên Hoa Hộ chân 18 Kè Trị Quận Hộ chân Làm Làm Làm 1 3 102 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình TT Vị trí Hữu Đà 10 Tả Đà Tên công trình Loại kè Hình thức Kè Khê Thượng Hộ chân Cải tạo, nâng cấp Kè Đồng Luận Thả Làm rồng, lát mái Giai đoạn TT đầu tư Vị trí 19 20 Giai đoạn đầu tư Tên công trình Loại kè Kè Phương Khoan - Tam Sơn Hộ chân, Làm lát mái Kè Sơn Đông Hộ chân, Làm lát mái Tả Lô Hình thức Ghi chú: Thứ tự ưu tiên xếp vào tầm quan trọng vị trí công trình cần xây dựng mức độ sạt lở bờ Đối với vị trí có đông dân cư, khu công nghiệp, thị trấn, thị tứ ưu tiên trước khu vực dân sinh sống Đối với vị trí sạt lở diễn mạnh ưu tiên trước vị trí sạt lở xảy Báo cáo tóm tắt 103 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình 8.4 Nhu cầu vốn theo tiến độ ƒ Nhu cầu vốn theo tiến độ đề xuất sau: Bảng 8.4 TT Nhu cầu vốn theo tiến độ Đoạn sông Kinh phí (đồng) Giai đoạn 1: (2011-2012) 150 tỷ Giai đoạn 2: (2013-2015) 230 tỷ Giai đoạn 3: (2016-2020) 310 tỷ 8.5 Nguồn vốn ƒ Nguồn vốn lấy sau: 80% nguồn vốn Trung Ương + 20% nguồn vốn huy động từ địa phương có dự án Báo cáo tóm tắt 104 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình CHƯƠNG TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ CÁC KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 9.1 Tóm tắt kết thực 9.1.1 Các nội dung thực (1) Khảo sát thực tế − Tiến hành đo mặt cắt ngang sông, khoảng cách đo 3km/1MC − Dẫn tọa độ, cao độ cắm mốc cố định − Thực địa để quan sát, chụp ảnh phân tích mức độ ổn định công trình chỉnh trị phân tích dòng chảy trạng thái chảy sông (2) Tính toán báo cáo kết a Báo cáo kết khảo sát địa hình, hệ thống mốc cố định b Phân tích dòng chảy năm, dòng chảy lũ dòng chảy bùn cát sông vùng dự án đặc biệt lưu ý đến mức độ ảnh hưởng hồ Hòa Bình sau đưa vào vận hành, khai thác Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi lòng dẫn vùng dự án c tập trung phân tích yếu tố tác động hồ Hòa Bình đến diễn biến lòng dẫn sông hạ du d Đánh giá việc thực dự án quy hoạch chỉnh trị có phạm vi dự án từ rút ưu điểm, điểm tồn cần khắc phục Phân tích trạng đánh giá mức độ ổn định công trình chỉnh e trị phạm vi dự án − Khảo sát thực địa, từ phân tích trạng đánh giá mức độ ổn định công trình có − Xác định vị trí công trình, xây dựng đồ chuyên đề trạng tỷ lệ 1:25.000 Mapinfo Báo cáo tóm tắt 105 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình f Khảo sát, thu thập, đánh giá diễn biến xói lở bờ sông phạm vi dự án, làm sở để xắp sếp ưu tiên đầu tư cho vị trí sạt lở g Lập quy hoạch chỉnh trị − Tính toán lưu lượng tạo lòng xây dựng mô hình toán MIKE11 tính toán mực nước tạo lòng sông vùng dự án trước sau có hồ Hòa Bình − Tính toán bề rộng lòng sông ổn định ứng với lưu lượng tạo lòng bề rộng lòng sông phục vụ vận tải thủy − Tính toán bán kính cong chiều dài độ tuyến chỉnh trị − Trên sở ảnh vệ tinh thu thập, sử dụng phương pháp chập đồ để phân tích sông tuyến sông hạ du thủy điện Hòa Bình − Căn thông số tính toán sông, dựa đồ tỷ lệ 1:25.000 xây dựng tuyến chỉnh trị cho toàn hệ thống sông phạm vi dự án h Đề xuất bổ sung giải pháp công trình chỉnh trị − Dựa tuyến chỉnh trị xây dựng, phân tích diễn biến lòng dẫn vị trí bị sạt lở đề xuất bổ sung giải pháp công trình chỉnh trị − Căn trạng mức độ ổn định công trình có đề xuất cải tạo, nâng cấp số công trình không phát huy nhiệm vụ − Phân tích phương pháp chỉnh trị bảo vệ bờ công nghệ thường dùng giới nước, đưa mẫu công trình chỉnh trị cho vị trí đề xuất i Phân tích đánh giá mức độ ưu tiên Dựa vào vị trí mức độ quan trọng công trình đề xuất để xếp theo thứ tự từ đến j Khái toán kinh phí phân kỳ đầu tư − Tính toán khối lượng trung bình công trình − Xây dựng đơn giá tổng hợp địa phương có công trình cần đầu tư xây dựng theo thông tư hướng dẫn hành Báo cáo tóm tắt 106 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình − Khái toán kinh phí công trình, dựa thứ tự ưu tiên để phân kỳ đầu tư đến năm 2020 k Đánh giá tác động môi trường Đánh giá tác động quy hoạch dự đoán ảnh hưởng đến môi trường thi công xây dựng công trình từ đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường 9.1.2 Các sản phẩm dự án TT CÁC SẢN PHẨM BÁO CÁO Báo cáo trạng, tình hình dân sinh kinh tế định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng dự án Báo cáo đặc điểm sông ngòi khu vực dự án Báo cáo trạng quy mô tuyến đê vùng dự án Báo cáo trạng kết cấu, mức độ ổn định công trình chỉnh trị vùng dự án Báo cáo trạng công trình đê đê vùng dự án Báo cáo đánh giá ảnh hưởng điều tiết hồ, khai thác khoáng sản, giao thông thủy tới diễn biến lòng dẫn, sạt lở bờ sông vùng dự án Đánh giá việc áp dụng kết nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị khu vực dự án Báo cáo kết thiết lập xây dựng hệ thống tuyến đo địa hình cố định Báo cáo thuỷ công công trình chỉnh trị 10 Báo cáo địa chất lòng dẫn ven bờ 11 Báo cáo ĐTM 12 13 Báo cáo đề xuất giải pháp công trình phi công trình tăng cường ổn định tuyến đê có Báo cáo đề xuất định hướng quy hoạch chỉnh trị sông Báo cáo tóm tắt 107 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình 14 Báo cáo tổng hợp 15 Báo cáo tóm tắt CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO Tổng hợp sơ họa mốc cố định Bản vẽ mặt cắt ngang Bản đồ trạng tỷ lệ 1: 25.000 Bản đồ chỉnh trị tỷ lệ 1: 25.000 9.2 Kết luận Dự án tiến hành thực nội dung qui hoạch chỉnh trị đoạn sông hạ du thủy điện Hòa Bình với tổng chiều dài qui hoạch khoảng 200km Các nội dung thực dự án bám sát đề cương dự toán phê duyệt với nội dung sau: − Xác định phương hướng, mục tiêu quy chuẩn kỹ thuật để lập quy hoạch chỉnh trị sông Trong xác định rõ yêu cầu ngành kinh tế-xã hội, yêu cầu vận tải thủy Đã tính toán hệ số nhằm đánh giá mức độ ổn định dòng sông để làm sở cho việc thiết kế công trình chỉnh trị − Đã tính toán thông số để lập tuyến chỉnh trị phù hợp Xác định lưu lượng tạo lòng, mực nước tạo lòng cho toàn đoạn sông Tính toán thông số ổn định dòng sông, bề rộng ổn định, bán kính cong cho đoạn sông ổn định − Đã xác định tuyến chỉnh trị lòng sông cho toàn đoạn sông, xác định vị trí tuyến chỉnh trị, thông số tuyến chỉnh trị thể vẽ kèm theo − Đã đề xuất giải pháp công trình nhằm bảo vệ dòng sông bước đưa dòng sông tuyến chỉnh trị Mặc dù thiết kế mang tính chất sơ mang tính tổng quan cho toàn tuyến Các giai đoạn sau thực thiết kế chi tiết hơn, phù hợp với tình hình địa hình, địa chất, thủy văn khu vực Báo cáo tóm tắt 108 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình − Đã có đánh giá tác động môi trường, mặt tích cực, tiêu cực đến môi trường thực qui hoạch Dự án đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cưc tới môi trường vùng dự án 9.3 Kiến nghị − Dự án đưa giải pháp công trình nhằm bảo vệ bờ bước đưa dòng sông tuyến chỉnh trị Đề nghị tiếp tục khảo sát, đo đạc địa hình, thủy văn để theo dõi diễn biến ảnh hưởng hồ Hòa Bình Từng công trình cần làm luận chứng kinh tế kỹ thuật riêng kêu gọi đầu tư nhiều ngành, kể đầu tư nước Nên tiếp tục nghiên cứu để cải tạo đoạn sông hạ du thủy điện Hòa Bình − Dự án có phạm vi nghiên cứu rộng tổng thể, nhiên mục tiêu dự án đề cập giải vấn đề liên quan đến chỉnh trị sông nhằm bảo vệ bờ Vì cần tiếp tục triển khai nghiên cứu để đánh giá cách tổng thể vấn đề liên quan đến thoát lũ, liên quan đến vấn đề lấy nước tưới mùa kiệt, vấn đề nóng bỏng − Dự án thực đầy đủ theo nội dung đề cương phê duyệt Đề nghị quan có thẩm quyền thông qua cho thực bước nội dung qui hoạch Báo cáo tóm tắt 109 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện khoa học thủy lợi Miền Nam: Quy hoạch chỉnh trị vùng hạ du sông Lô – Gâm ảnh hưởng điều tiết hồ Tuyên Quang VIỆN QHTL: Quy hoạch phòng chống lũ đồng sông Hồng VIỆN QHTL: Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết địa bàn Hà Nội Viện khoa học thủy lợi Miền Nam: Tuyển tập kết khoa học công nghệ phòng chống tiên tai chỉnh trị sông bảo vệ bờ Chi cục đê điều: Báo cáo đánh giá trạng công trình đê điều thành phố Hà Nội trước lũ năm 2010 Viện khoa học thủy lợi Việt Nam: Đánh giá thực trạng lòng dẫn sông Hồng – sông Thái Bình ảnh hưởng tới suy giảm khả thoát lũ đề xuất phương án chỉnh trị trọng điểm Viện khoa học thủy lợi Việt Nam: Lập quy hoạch chỉnh trị tuyển sông địa bàn tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc Nguyễn Tuấn Anh - Trần Xuân Thái (1999), Một số vấn đề sạt lở bờ sông thuộc hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình Định hướng giải phòng chống Tuyển tập kết khoa học công nghệ (1994 - 1999), Viện khoa học thủy lợi - Hà Nội 1999 Nguyễn Tuấn Anh – Hoàng Hữu Văn nnk (2000), Nghiên cứu thoát lũ biện pháp ổn định tăng khả thoát lũ bảo vệ đê điều đồng Bắc Bộ, Hà Nội 2000 10 Lê Ngọc Bích (1991), Nghiên cứu số vấn đề diễn biến lòng sông điều kiện sông ngòi Việt Nam, Viện Nghiên cứu KHTL Nam Bộ 11 Lê Ngọc Bích (1984), Nghiên cứu quan hệ hình thái lòng sông hạ du sông Hồng, Tuyển tập công trình nghiên cứu thủy lực bùn cát lòng dẫn sông Hồng, Viện nghiên cứu khoa học thủy lợi - 1984 12 Lê Ngọc Bích (1984), Nghiên cứu quan hệ hình thái lòng sông hạ du sông Hồng, Tuyển tập công trình nghiên cứu thuỷ lực bùn cát lòng dẫn sông Hồng, Viện KHTL, Hà Nội, năm 1985, tr 245-260 Báo cáo tóm tắt 110 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình 13 Nguyễn Văn Cung - Nguyễn Như Khuê (1975), Dòng chảy không ổn định NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1975 14 Nguyễn Văn Cư cộng (1997), Hậu sau sông Đà động lực biến đổi lòng dẫn khai thác tổng hợp lòng sông Hồng đoạn thuộc địa phận Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài cấp thành phố, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia Viện Địa lý Hà Nội,134 tr 15 Nguyễn Văn Cư (1987), Bước đầu nghiên cứu hậu sông Đà động lực biến đổi lòng dẫn sông Hồng thoát nước thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài Hà nội -1987 16 Lưu Công Đào (1982), Vấn đề phù sa sông, báo cáo hội thảo tháng - 1982, Viện nghiên cứu KHTL 17 Phạm Đình (2004), Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn giải pháp chỉnh trị đoạn sông Hồng qua Hà Nội, Luận án Tiến sĩ , Viện Khoa học Thuỷ lợi, Hà Nội 18 Phạm Đình (2003), Diễn biến đoạn sông Hồng khu vực Hà Nội giải pháp chỉnh trị, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, 2003 19 Phạm Đình (2002), Quan hệ yếu tố mặt yếu tố thẳng đứng lòng dẫn sông Hồng, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, số 12/2002, tr.1165-1166 20 Phạm Đình (2003), Xây dựng công thức kinh nghiệm tính tổng lượng vận chuyển bùn cát sông Hồng, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, số 3/2003, tr.377-379 21 Lương Phương Hậu (1985), Diễn biến từ năm 1980 đến đoạn sông Hồng từ cửa Đuống đến cảng Hà Nội, Tạp chí khảo sát thiết kế, Viện TKGTVT (1/1985) 22 Lương Phương Hậu, Trần Đình Hợi (2004), Động lực học dòng sông chỉnh trị sông, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lương Phương Hậu (1992), Động lực học dòng sông, Trường đại học Xây dựng Hà Nội Báo cáo tóm tắt 111 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình 24 Lương Phương Hậu, Phùng Quang Phúc (1999), “Các quan hệ hình thái sông dựa tương tác dòng chảy - bùn cát - lòng dẫn”, Tuyển tập kết khoa học công nghệ 1994-1999, Tập 1, Viện KHTL, tr.25-27 25 Lương Phương Hậu (2005), Chỉnh trị sông, Sổ tay kỹ thuật thuỷ lợi, Phần - Tập V, NXB Xây dựng 26 Lương Phương Hậu (1988), Xác định đối tượng tác động chỉnh trị sông, Tạp chí KHKT xây dựng (12/1988) 27 Lương Phương Hậu (1982), Tính toán mặt cắt ngang ổn định lòng dẫn có dòng chảy mang bùn cát, Tạp chí Thủy lợi 227, 7+8/1982 28 Lương Phương Hậu (1982), Một số vấn đề thủy lực vùng sông có kè mỏ hàn, Tạp chí Thủy lợi 229, 11 + 12/1982 29 Lương Phương Hậu (1987), Mô số chuyển động dòng chảy đoạn sông có kè mỏ hàn, Tuyển tập công trình KH ĐHXD 30 Lương Phương Hậu (1992), Về điều kiện tương tự chuyển động chất lỏng vùng lòng dẫn hở có mặt cắt ngang thay đổi đột ngột, Tuyển tập công trình KH Hội nghị Cơ học toàn quốc lần thứ 31 Lương Phương Hậu (1995), Mô hình toán chuyển động 2D dòng chảy mang bùn cát lòng dẫn biến hình, Tuyển tập công trình KH – CN Đại học XD 32 Lê Văn Kiến – Nguyễn Sĩ Nuôi (1973), Quy hoạch tăng khả thoát lũ Sông Hồng, Hà Nội - 1973 33 Lê văn Kiến (1973), Vấn đề tăng khả thoát lũ sông Hồng, Báo cáo Cục Đê điều, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Hải Lý (2008), Đề xuất trình tự thiết kế công trình hoàn lưu chỉnh trị sông, Tuyển tập Hội nghị khoa học Trường Đại học Xây dựng 2008 35 Phạm Thành Nam (2008), Một số vấn đề chỉnh trị đoạn sông cong gấp, Tạp chí GTVT Báo cáo tóm tắt 112 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình 36 Nguyễn Bá Quì nnk (1999), Tính toán thủy văn động lực, đánh giá ảnh hưởng tới khu vực khai thác cát địa phận Hà Nội tới ổn định lòng sông công trình lân cận Hà nội -1999 37 Nguyễn Trọng Sinh, Vũ Hồng Châu (1999), Quy hoạch phòng chống lũ cho đồng sông Hồng, Viện Quy hoạch thuỷ lợi, Hà Nội 38 Trần Thanh Tùng, Trần Thục, Đỗ Tất Túc (1999), Tính toán biến hình lòng dẫn hệ thống sông Hồng, Tuyển tập công trình khoa học, Trường ĐHTL tập trang 251-257 39 Nguyễn Văn Toán, Trần Đình Hợi nnk (1994-1996), Nghiên cứu ảnh hưởng công trình thuỷ điện Hòa Bình đến biến đổi thuỷ văn lòng dẫn hạ du giải pháp chống xói bồi, bảo vệ công trình khu dân sinh kinh tế quan trọng, Đề tài KC-ĐL-94-15, Báo cáo KH Viện KHTL Hà Nội 40 Nguyễn Văn Toán (1999), Một số biến đổi thuỷ văn bùn cát hạ du điều tiết hồ Hòa Bình, Tuyển tập kết khoa học công nghệ 1994-1999, Tập Viện KHTL, NXB Nông nghiệp Hà Nội 41 Nguyễn Văn Toán (1999), Một số biến đổi thuỷ văn bùn cát hạ du điều tiết hồ Hoà Bình, Tuyển tập Kết khoa học công nghệ 1994 - 1999, tập 1, Viện Khoa học Thuỷ lợi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 Trần Xuân Thái, Phạm Đình (2001), Nghiên cứu thiết lập quy họach chỉnh trị làm tăng khả thoát lũ, ổn định lòng sông trọng điểm Hà Nội (Dự án số 3), Báo cáo KH Viện KHTL 43 Vũ Tất Uyên, Đào Xuân Sơn, Phạm Đình NNK (2002), Quy hoạch tuyến thoát lũ sông Hồng đoạn Hà Nội, Báo cáo khoa học, Viện KHTL, Hà Nội 44 Vũ Tất Uyên (1991), Công trình bảo vệ bờ sông, Vụ Phòng chống Lũ lụt Quản lý Đê điều Bộ Thủy Lợi 45 Vũ Tất Uyên (1995), Nghiên cứu hành lang thoát lũ sông Hồng từ Sơn Tây đến Hưng Yên, Đề tài Khoa học KC-ĐL -94 -15-3, Hà Nội Báo cáo tóm tắt 113 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình 46 Vũ Tất Uyên (1995), Nghiên cứu tuyến chỉnh trị sông Hồng từ Sơn Tây đến Hưng Yên, Đề tài Khoa học KC-ĐL -94 -15-3, Hà Nội 47 Vũ Tất Uyên, Đào Xuân Sơn (1997), Quy hoạch tuyến thoát lũ sông Hồng Đoạn Hà Nội, Báo cáo KH Viện Khoa học Thuỷ lợi, Hà Nội 48 Vũ Tất Uyên (2004), Khả thoát lũ, giải pháp ổn định tăng khả thoát lũ sông thuộc đồng Bắc bộ, Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu, Viện Khoa học Thuỷ lợi, Hà Nội 49 Vũ Tất Uyên (1982), Phân loại trình lòng dẫn đặc điểm vận động đoạn sông Hồng Việt Trì - Hà Nội, Tuyển tập báo cáo khoa học động lực sông, Hà Nội - 2001 trang 70 - 80 50 Vũ Tất Uyên (1996), Đánh giá kết nghiên cứu khoa học hạ du Hòa Bình, Báo cáo Viện KHTL Hà Nội 11-1996 51 Vũ Tất Uyên, Đào Xuân Sơn, Phạm Đình nnk (2002), Quy hoạch tuyến thoát lũ sông Hồng đoạn Hà Nội, Báo cáo KH Viện KHTL Hà Nội 52 Vũ Tất Uyên (2001), Tổng hợp báo cáo khoa học thủy động lực sông Viện Khoa học Thủy lợi, Hà Nội, 2001 53 Hoàng Hữu Văn (1998), Lòng dẫn sông Hồng, sông Thái Bình vấn đề chỉnh trị sông, cải tạo lòng dẫn, tăng khả thoát lũ toàn hệ thống, Báo cáo Viện Khoa học Thuỷ lợi, Hà Nội 54 Hoàng Hữu Văn nnk (1985) Sức tải cát chế độ tạo lòng sông Đà sông Hồng đoạn Việt Trì - Hà Nội Đề tài 06-05-01-03, Hà Nội 1985 55 Hoàng Hữu Văn (1986), Nghiên cứu dự báo trình lan truyền xói sâu lòng sông Đà sông Hồng hồ Hòa Bình Tạ Bú đưa vào hoạt động, Báo cáo Viện KHTL, Hà Nội 12-1986 56 Hoàng Hữu Văn (1998), Lòng dẫn sông Hồng, sông Thái Bình vấn đề chỉnh trị sông, cải tạo lòng dẫn, tăng khả thoát lũ toàn hệ thống, Báo cáo Viện KHTL, Hà Nội - 1998 57 Vi Văn Vị (1981), Dòng chảy cát bùn sông Hồng - Viện Khí tượng Thủy văn, 1981 Báo cáo tóm tắt 114 Dự án: Rà soát, bổ sung quy hoạch chỉnh trị sông hạ du thủy điện Hòa Bình 58 Vi Văn Vị (1984), Sự hình thành công thức tính bùn cát lưu vực sông Hồng, Tuyển tập công trình nghiên cứu thuỷ lực bùn cát lòng dẫn sông Hồng, Báo cáo kỷ niệm 25 năm thành lập Viện NCKHTL Hà Nội trang 217-228 59 Trần Thanh Xuân, Phạm Hồng Phương (1998), Tác động hồ chứa Hoà Bình đến dòng chảy cát bùn hạ lưu sông Hồng, Tập san Khoa học Kỹ thuật Khí tượng Thủy Văn, Viện Khí tượng Thủy Văn 60 Trần Thanh Xuân (1989), Tổng lượng nước sông Hồng phân phối phân lưu, Tạp chí khí tượng thủy văn số 9, Hà Nội 1989 Báo cáo tóm tắt 115 [...]... khi có hồ Hòa Bình 1500 IV b Trm Yờn Bỏi Qs (kg/s) 14000 Qs (kg/s) 12000 10000 1000 8000 6000 500 4000 2000 0 0 I II III IV V VI VII VIII IX X Thời kỳ trớc khi có hồ Hòa Bình Thời kỳ sau khi có hồ Hòa Bình c Trm V Quang Bỏo cỏo túm tt XI XII Thỏng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Thỏng Thời kỳ trớc khi có hồ Hòa Bình Thời kỳ sau khi có hồ Hòa Bình d Trm Sn Tõy 32 D ỏn: R soỏt, b sung quy hoch chnh... hồ Hoà Bình a Trm Hũa Bỡnh (g/m ) 3 600 III 1500 400 b Trm Yờn Bỏi (g/m3) 1000 200 500 0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Thỏng 0 I Thời kỳ trớc khi có hồ Hòa Bình Thời kỳ sau khi có hồ Hoà Bình c Trm V Quang Bỏo cỏo túm tt II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Thỏng Thời kỳ trớc khi có hồ Hòa Bình Thời kỳ sau khi có hồ Hoà Bình d Trm Sn Tõy 31 D ỏn: R soỏt, b sung quy hoch chnh tr sụng h du thy... trớc khi có hồ Hòa Bình Thời kỳ sau khi có hồ Hoà Bình e Trm H Ni Hỡnh 3.1 Mụ hỡnh phõn phi c trong nm ca 2 thi k: trc v sau khi cú h Hũa Bỡnh 8000 Qs (kg/s) Qs (kg/s) 6000 6000 4000 4000 2000 2000 0 0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Thỏng I II III V VI VII VIII IX X XI a Trm Hũa Bỡnh XII Thỏng Thời kỳ trớc khi có hồ Hòa Bình Thời kỳ sau khi có hồ Hòa Bình Thời kỳ trớc khi có hồ Hòa Bình Thời kỳ... h du cụng trỡnh thy in, xúi din ra mnh vựng gn p v lan truyn xung h du Cng xuụi v h lu xúi cng gim dn, núi cỏch khỏc l cõn bng bựn cỏt c khụi phc dn theo chiu xuụi v h lu (g/m3) (g/m3) 4000 1500 3000 1000 2000 500 1000 0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Thỏng 0 I II Thời kỳ trớc khi có hồ Hòa Bình Thời kỳ sau khi có hồ Hoà Bình IV V VI VII VIII IX X XI XII Thỏng Thời kỳ trớc khi có hồ Hòa Bình. .. D ỏn: R soỏt b sung quy hoch chnh tr sụng h du thy in Hũa Bỡnh lng dũng chy thỏng cc i v cc tiu ti trm Ho Bỡnh gim 5,62 ln; cú h Hũa Bỡnh Mc gim ca t s ny cng xa p cng cng yu dn:ti trm Ho Bỡnh gim 4,6 ln; ti trm Sn Tõy gim 1,84 ln v ti trm H Ni gim 1,46 ln 22 D ỏn: R soỏt, b sung quy hoch chnh tr sụng h du thy in Hũa Bỡnh Q(m3/s) Q(m3/s) 5000 2000 4000 1500 3000 1000 2000 500 1000 Tháng 0 I II III... VIII IX X XI XII Tháng 0 I II III IV V Hòa Bình VI VII VIII IX X IX X XI XII Yên Bái Q(m3/s) Q(m3/s) 10000 3000 8000 2500 2000 6000 1500 4000 1000 2000 500 Tháng 0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI Tháng 0 I XII II III IV V VI VII VIII XI XII Sơn Tây Vụ Quang Q(m3/s) Q(m3/s) 7000 2500 6000 2000 5000 1500 4000 3000 1000 2000 500 1000 Tháng 0 I II III IV V VI VII VIII Hà Nội IX X XI XII Tháng 0 I II III... tt 23 D ỏn: R soỏt, b sung quy hoch chnh tr sụng h du thy in Hũa Bỡnh Q (m3/s) Q (m3/s) 2000 6000 5000 1500 4000 1000 3000 2000 500 1000 Tháng 0 I II III IV V VI VII VIII IX X XI Tháng 0 I XII II III IV V VI VII VIII IX X XI XII X XI XII X XI XII Yờn Bỏi Hũa Bỡnh Q (m3/s) Q (m3/s) 3000 10000 2500 8000 2000 6000 1500 4000 1000 2000 500 I II III IV V VI VII VIII IX X XI Tháng 0 Tháng 0 I II III IV V VI... D ỏn: R soỏt b sung quy hoch chnh tr sụng h du thy in Hũa Bỡnh 49% (gn bng tng lng nc do hai sụng Thao v Lụ), tip ú n sụng Lụ: 29% v ớt nht l sụng Thao: 22% Mc dự cú din tớch lu vc gn xp x nhau nhng lng nc hng nm do sụng cung cp cho sụng Hng ln hn nhiu so vi sụng Thao vỡ lu vc sụng nm trong vựng ma ln hn Cng vỡ lý do ú m lng nc úng gúp ca sụng Lụ vo sụng Hng ln hn ca sụng Thao mc dự din tớch lu vc... 7000 3000 6000 2500 5000 2000 4000 1500 3000 1000 2000 500 1000 Tháng 0 I II III IV V VI VII Hà Nội VIII IX X XI XII Tháng 0 I II III IV V VI VII VIII IX Thng cỏt Hỡnh 2.3 Mụ hỡnh phõn phi dũng chy trong nm ti cỏc trm thuc on mng sụng nghiờn cu thi k sau khi cú h Hũa Bỡnh Bỏo cỏo túm tt 24 D ỏn: R soỏt, b sung quy hoch chnh tr sụng h du thy in Hũa Bỡnh 2.5 Dũng chy bựn cỏt cỏc on sụng vựng d ỏn Lng... sau khi cú h Hũa Bỡnh gim i rừ rt vi mc gim cng v h du cng thp dn (14% ti trm Hũa Bỡnh, 3% ti trm Sn Tõy v 2% ti trm H Ni) Cựng vi s gim ca tng lng dũng chy mựa l, tng lng dũng chy mựa kit c tng lờn mt cỏch tng ng vi mc tng cng v h du cng ớt dn (14% ti trm Hũa Bỡnh, 3% ti trm Sn Tõy v 2% ti trm H Ni) 19 D ỏn: R soỏt b sung quy hoch chnh tr sụng h du thy in Hũa Bỡnh Do nh hng iu tit dũng chy trong nm

Ngày đăng: 29/07/2016, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan