Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa nội bệnh viện đa khoa huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

86 950 9
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa nội   bệnh viện đa khoa huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN SƠN TÙNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN SƠN TÙNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGHÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK………… Người hướng dẫn: TS Phạm Thị Thúy Vân HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thúy Vân - Bộ môn Dược lâm sàng - Trường đại học Dược Hà Nội Người hướng dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bằng bảo hướng dẫn cô giúp định hướng để có nhìn tổng thể rõ ràng để hoàn thành luận văn Cô không người giáo viên đơn mà người đem lại cho đam mê học tập, giúp cho có định hướng rõ ràng nhiều tương lai phía trước Thứ hai, xin cảm ơn tới Thạc sĩ Đồng Thị Xuân Phương, người bạn người hướng dẫn suốt trình xử lý số liệu phần mềm SPSS 16.0, phầm mềm mà từ trước đến chưa biết đến Bằng nhiệt tình mình, bạn không ngại hôm ngày nghỉ lễ hay buổi tối muộn sau lần giảng tỉnh xa tận tình xem giúp hoàn thành số liệu Tiếp theo xin cảm ơn toàn thể cô, chị phòng kế hoạch bệnh viện đa khoa huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ suốt trình thu thập số liệu Các cô, chú, bạn bè, đồng nghiệp bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình làm luận văn trình học tập Cuối xin cảm ơn bố mẹ, em gái người động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập, người chưa hiểu rõ điều làm chỗ dựa vững sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 02 năm 2016 NGUYỄN SƠN TÙNG MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu phổi: 1.1.2 Định nghĩa 1.1.3 Dịch tễ: 1.1.4 Nguyên nhân gây viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh 1.1.6 Triệu chứng chẩn đoán 1.1.7 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ nặng bệnh 11 1.2 TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG 13 1.2.1 Tình hình đề kháng kháng sinh giới 13 1.2.2 Tình hình đề kháng kháng sinh Việt Nam 13 1.3 ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH TRONG BỆNH VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG 14 1.3.1 Lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 14 1.3.2 Một vài nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng Việt Nam 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ 20 2.3.2 Phân tích tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 21 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21 2.4.1 Phân loại mức độ nặng bệnh nhân theo thang điểm CURB65 21 2.4.2 Các bệnh lý mắc kèm ảnh hưởng đến lựa chọn thuốc 22 2.4.3 Hiệu điều trị chung 22 2.4.4 Các tiêu chuẩn phân loại chức thận bệnh nhân 22 2.4.5 Tương tác thuốc điều trị 23 2.4.6 Các tiêu chuẩn phân tích lựa chọn kháng sinh 23 2.4.7 Liều dùng nhịp đưa thuốc 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG 26 3.3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh 28 3.1.3 Độ an toàn điều trị 36 3.2 PHÂN TÍCH TÍNH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỘNG ĐỒNG 38 3.2.1 Phân tích lựa chọn kháng sinh phác đồ điều trị khởi đầu theo kinh nghiệm 38 3.2.2 Phân tích liều dùng nhịp đưa thuốc 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 41 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 41 4.1.1 Đặc điểm nhân học 41 4.1.2 Hiệu điều trị 41 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng 42 4.1.4 Đặc điểm mức độ nặng bệnh 43 4.2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG KHÁNG SINH 43 4.2.1 Tiền sử sử dụng kháng sinh bệnh nhân trước nhập viện 43 4.2.2 Đặc điểm kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 44 4.2.3 Đặc điểm lựa chọn kháng sinh phác đồ đơn độc 46 4.2.4 Đặc điểm lựa chọn kháng sinh phác đồ kháng sinh 46 4.2.5 Sự thay đổi phác đồ điều trị 47 4.2.6 Độ an toàn điều trị 49 4.2.7 Đặc điểm lựa chọn kháng sinh phác đồ khởi đầu nghiên cứu với hướng dẫn điều trị 49 4.2.8 Bàn luận liều dùng nhịp đưa thuốc 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phiếu tóm tắt bệnh án nội trú Phụ lục Viêm phổi mắc phải cộng đồng (Hướng dẫn sử dụng kháng sinh 2015) Phụ lục Liều thuốc điều chỉnh theo mức độ suy thận Phụ lục Danh sách bệnh án nghiên cứu DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATS Chú thích Hiệp hội lồng ngực Hoa kỳ (American Thoracic Society) Hệ thống giám sát vi khuẩn kháng thuốc châu Á ANSORP (The Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens) BTS Hội lồng ngực Anh (British Thoracic Society) BYT Bộ Y tế C1G Cephalosporin hệ C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ HDĐT Hướng dẫn điều trị HDSDKS Hướng dẫn sử dụng kháng sinh IDSA Hiệp hội bệnh lý nhiễm trùng Hoa Kỳ (Infectious Diseases Society of American) KS Kháng sinh VPMPCĐ Viêm phổi mắc phải cộng đồng DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN CÁC VI KHUẨN Tên viết tắt C burnetii Tên đầy đủ Coxiella burnetii C pneumoniae Chlamydophila pneumoniae C psittaci Chlamydophila psittaci H influenzae Haemophillus influenzae K pneumonia Klebsiella pneumoniae L pneumonia Legionllena pneumonia M pneumoniae Mycoplasma pneumoniae P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa S aureus Staphylococcus aureus S pneumoniae Streptococcus pneumoniae DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nguyên nhân gây viêm phổi mắc phải cộng đồng Bảng 1.2 Thang điểm CURB65 11 Bảng 1.3 Giá trị điểm CURB-65 tiên lượng tử vong điều trị 12 Bảng 2.1 Phân loại mức độ nặng VPMPCĐ theo CURB65 21 Bảng 2.2 Phân loại mức độ suy thân dựa vào hệ số thải creatinin nồng độ creatinin máu 23 Bảng 2.3 Các phác đồ kháng sinh khuyến cao điều trị theo kinh nghiệm 24 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Phân loại mức độ nặng bệnh VPMPCĐ 27 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh lý mắc kèm yếu tố nguy 28 Bảng 3.4 Một số đặc điểm sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.5 Thời gian sử dụng kháng sinh bệnh nhân 29 Bảng 3.6 Tổng hợp hoạt chất kháng sinh theo đường dùng 30 Bảng 3.7 Kiểu phối hợp kháng sinh 31 Bảng 3.8 Phân bố kháng sinh sử dụng phác đồ đơn độc 32 Bảng 3.9 Phân bố kiểu phối hợp phác đồ kháng sinh 33 Bảng 3.10 Phân bố thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu 34 Bảng 3.11 Đổi phác đồ bệnh nhân dùng phác đồ đơn độc 35 Bảng 3.12 Đổi phác đồ bệnh nhân dùng phác đồ phối hợp kháng sinh 35 Bảng 3.13 Nguyên nhân thay đổi phác đồ bệnh nhân VPMPCĐ 36 Bảng 3.14 Các tác dụng không mong muốn gặp điều trị 36 Bảng 3.15 Mức độ nghiêm trọng tương tác thuốc 37 Bảng 3.16 Các tương tác thuốc nghiên cứu 37 Bảng 3.17 Lựa chọn phác đồ kháng sinh theo kinh nghiệm phác đồ khởi đâu 38 Bảng 3.18 Các phác đồ kháng sinh không nằm HDĐT 39 Bảng 3.19 Sự phù hợp lựa chọn liều dùng kháng sinh theo mức độ suy thận bênh nhân 39 Bảng 3.20 Hiệu chỉnh liều kháng sinh độc với thận bệnh nhân suy thận 40 Bảng 3.21 Sự phù hợp liều dùng nhịp đưa thuốc 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Tỷ lệ sử dụng nhóm kháng sinh mẫu nghiên cứu 31 Hình 3.2 Tỷ lệ nhóm kháng sinh phác đồ đơn độc 33 Hình 3.3 Tỷ lệ lựa chọn kháng sinh phù hợp phác đồ 38 Phụ lục VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG (Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế ban hành năm 2015) ĐẠI CƯƠNG - Viêm phổi mắc phải cộng đồng (community acquired pneumoniae) tình trạng nhiễm khuẩn nhu mô phổi xẩy ngaoif bệnh viện, bao gồm viêm phế nang, ống túi phế nang, tiểu phế quản tận viêm tổ chức kẽ phổi - Tác nhân gây viêm phổi vi khuẩn, virut, ký sinh trùng, nấm, trực khuẩn lao - Tỉ lệ mắc chung Viêm phổi mắc phải cộng đồng khoảng 5.166.11/1000 người năm tăng theo tuổi Mùa hay gặp mùa đông Nam gặp nhiều nữ Tử vong viêm phổi mắc phải cộng đồng hay gặp nhóm phải nhập viện điều trị, tỉ lệ tư vong chung lên tới 28% năm NGUYÊN NHÂN - Nguyên nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tùy thuộc vùng địa lý, Streptococcus pneumoniae nguyên nhân hay gặp giới - Vi khuẩn S pneumoniae, H influenzae, M Pneumoniae, C Enterobater, Serratia spp, Proteus spp, Acinetobacter spp, Streptococcus nhóm A, vi khuẩn kị khí, Neisseria meningitides, Francisella tularensis (tularemia), C burnetii (Q fever), Bacillus anthracis - Virus: Influenza virus, Parainfluenza virus, respiratory syncytial virus, Adenovirus, Human metapneumovirus, Severe acute respiratory syndrome (SARS), coronavirus khác: Human coronavirus, HCoV-229E, HCoV-OC43, Hantavirus, Avian influenza, Varicella - Nấm: Cryptococcus spp, Histoplasma capsulatum, Coccidiodes spp, Aspergilus spp, Pneumocystis jicovecii TRIỆU CHỨNG 3.1 Lâm sàng a) Triệu chứng lâm sàng - Khởi phát đột ngột với sốt cao 39 - 40ºC, rét run - Đau ngực: Thường có, triệu chứng bật, đau bên tổn thương - Ho xuất hiện, tăng dần, lúc đầu ho khan, sau ho có đờm đặc màu vàng, xanh màu gỉ sắt Có nôn, chướng bụng, đau bụng - Khó thở: Thở nhanh, tóm môi đầu chi - Khám: + Hội chứng nhiễm khuẩn: Sốt cao, thở hôi, môi khô lưỡi bẩn + Hội chứng đông đặc phổi, ran ẩm, ran nổ bên tồn thương + Dấu hiệu gợi ý viêm phổi phế cầu: Mụn Herpes, mép môi, cánh mũi… + Trường hợp đặc biệt: Người nghiện rượu có lú lẫn, trẻ có co giật, người cao tuổi triệu chứng thường không rầm rộ, có bắt đầu lú lẫn, mê sảng (tỷ lệ tử vong cao suy hô hấp, hạ nhiệt độ) + Thể không điển hình: Biểu ho khan, nhức đầu, đau Khám thường không rõ hội chứng đông đặc, thấy rải rác ẩm, ran nổ X-quang phổi tổn thương không điển hình (mờ không đồng đều, giới hạn không rõ hình thùy) b) Chẩn đoán mức độ nặng: CURB65 - C: Rối loạn ý thức - U: Ure >7mmol/L - R: Tần số thở ≥30 lần/phút - B: Huyết áp: + Huyết áp tâm thu 10 Giga/lít, bạch cầu đa nhân trung tính tăng 75% Khi số lượng bạch cầu giảm < 4,5 Giga/lít Hướng tới viêm phổi virus - Tốc độ máu lắng: CRP tăng > 0,5 - Cấy máu đờm thấy vi khuẩn gây bệnh - X-quang phổi: Đám mờ hình tam giác rốn phổi, đáy phía đám mờ có hình phế quản hơi, mờ góc sườn hoành - Chụp cắt lớp vi tính ngực: Có hội chứng lấp đầy phế nang với dấu hiệu phế quản hơi, thùy phổi không giảm thể tích, bóng mờ phế nang mô kẽ, tổn thương xuất hai bên, kèm theo tràn dịch màng phổi ĐIỀU TRỊ 4.1 Nguyên tắc chung - Xử trí tùy theo mức độ nặng - Điều trị triệu chứng - Điều trị nguyên nhân: Lựa chọn kháng sinh theo nguyên gây bệnh ban đầu theo kinh nghiệm lâm sàng, yếu tố dịch tễ, mức độ nặng bệnh, tuổi người bệnh, bệnh kèm theo, tương tác, tác dụng phụ thuốc - Thời gian dùng kháng sinh: Từ 7-10 ngày tác nhân gây viêm phổi điển hình, 14 ngày tác nhân không điển hình, trực khuẩn mủ xanh 4.2 Điều trị: a) Điều trị ngoại trú: CURB65: 0-1 điểm - Ở người bệnh khỏe mạnh không điều trị kháng sinh vòng tháng gần đây: + Amoxicilin 500mg uống lân/ngày Hoặc amoxicillin 500mg tiêm tĩnh mạch lần/ngày, người bệnh không uống + Hoặc macrolid: Erythromycin g/ngày clarithromycin 500 mg x 2lần/ngày + Hoặc doxycylin 200 mg/ngày sau dùng 100mg/ngày - Ở người bệnh có bệnh phối hợp như: Suy tim, suy hô hấp, suy thận, suy gan, bệnh tiểu đường, bệnh ác tính, nghiện rượu, suy giảm miễn dịch dùng thuốc ức chế miễn dịch có điều trị kháng sinh vòng tháng gần đây: + Fluoroquinolon {moxifloxacin (400mg/ngày), gemifloxacin (500 – 700mg/ngày), levofloxacin (500-700mg/ngày)} + Hoặc kết hợp Betalactam có tác dụng phế cầu {(Amoxicilin liều cao (1g x 3lần/ngày) amoxicillin-clavulanat (1g x lần/ngày), cefpodoxim (200mg 2lần/ngày), cefuroxim (500mg x lần/ngày)} với macrolid (azithromycin 500 mg/ngày ngày 1, 250mg/ngày ngày, clarithromycin 500mg lần/ngày) (có thể dùng doxycyclin thay macrolid) - Ở khu vực có tỉ lệ cao (125%) phế cầu đề kháng macolid (MIC 16mg/mL) người bệnh bệnh phối hợp: Sử dụng phác đồ - Đảm bảo cân nước – điện giải thăng kiềm – toan b) Điều trị viêm phổi trung bình: CURB65 = điểm - Kháng sinh: + Amoxicilin 1g uống lần/ngày phối hợp với clarithromycin 500mg uống lần/ngày + Hoặc người bệnh không uống được: Amoxicilin 1g tiêm tĩnh mạch lần/ngày tiêm tĩnh mạch benzylpenicilin (penicillin G) 1-2 triệu đơn vị lần/ngày kết hợp với clarithromycin 500mg tiêm tĩnh mạch lân/ngày + Hoặc betalactam (cefotaxim (1g x lần/ngày) kế hợp với macrolid fluoroquinolon đường hô hấp (Liều dùng macrolid quinolon tùy thuộc vào thuốc sử dụng) + Với trường hợp nghi ngờ Pseudomonas: Sử dụng vừa có tác dụng với phế cầu Pseudomonas: Các betalactam piperacilin-tazobactam (4,5g x lần/ngày), imipenem (1g x lần/ngày), meropenem (1g x lần/ngày) kết hợp với: Hoặc ciprofloxacin (400mg) levofloxacin (750 mg) Hoặc aminoglycosid (liều aminoglycosid phụ thuộc vào thuốc sử dụng) azithromycin (0,5g/ngày) Hoặc với aminoglycosid (liều aminoglycosid phụ thuộc vào thuoopcs sử dụng) azithromycin (0,5 g/ngày) Hoặc với aminoglycosid fluoroquinolon có tác dụng với phế cầu (với người bệnh dị ứng penicillin thay kháng sinh betalactam nhóm aztreonam) (Liều dùng phụ thuộc vào thuốc lựa chọn) + Với trường hợp nghi tụ cầu vàng kháng methicilin xem xét thêm vancomycin (1g 12h) linezolid (600mg/12 giờ) - Đảm bảo cân nước điện giải thăng kiềm – toan - Dùng thuốc hạ sốt nhiệt độ > 38,5ºC c) Điều trị viêm phổi nặng: CURB65 = 3-5 điểm - Kháng sinh: + Amoxicilin-clavulanat 1-2g tiêm tĩnh mạch lần/ngày phối hợp với clarithromycin 500mg tiêm tĩnh mạch lần/ngày + Hoặc benzylpenicilin (penicillin G) 1-2g tiêm tĩnh mạch lần/ngày kết hợp với levofloxacin 500mg đường tĩnh mạch lần/ngày ciprofloxacin 400mg đường tĩnh mạch lần/ngày + Hoặc cefuroxim 1,5g đường tĩnh mạch lần/ngày cefotaxim 1g đường tĩnh mạch lần/ngày lần/ngày cefriaxon g đường tĩnh mạch liều kết hợp với clarithromycin 500mg đường tĩnh mạch lần/ngày + Nếu nghi ngờ Legionella xem xét bổ sung levofloxacin (750mg/ngày) + Với người bệnh dị ứng penicillin sử dụng fluoroquinolon đường hô hấp aztreonam (liều dùng tùy thuộc thuốc sử dụng) + Với trường hợp nghi Pseudomonas: Sử dụng kháng sinh vừa có tác dụng với phế cầu Pseudomonas: Betalactam (piperacilin – tazobactam (4,5g x lần/ngày), cefepim (1g x lần/ngày), imipenem (1g x lần/ngày), meropenem (1g x lần/ngày), kết hợp với: Hoặc ciprofloxacin (400mg) levofloxacin (750mg) Hoặc aminoglycosid azithromycin (0,5g/ngày) Hoặc với aminoglycosid fluoroquinolon có tác dụng với phế cầu (với người bênh dị ứng penicillin thay kháng sinh nhóm beta-lactam nhóm aztreonam) (Liều dùng thuốc phụ thuộc vào thuốc lựa chọn) + Với trường hợp nghi tụ cầu vàng kháng methicilin xem xét thêm vancomycin (1g/12 giờ) linezolid (600mg/12 giờ) - Thở oxy, thông khí nhân tạo cần, đảm bảo huyết động, điều trị biến chứng có d) Điều trị số viêm phổi đặc biệt (Phác đố điều trị cho người bệnh nặng khoảng 60 kg) - Viêm phổi Pseudomonas aeruginosa: + Ceftazidim 2g x lần/ngày + gentamicin tobramycin amikacin với liều thích hợp + Liệu pháp thay thế: Ciprofloxacin 500mg x lần/ngày + piperacilin 4g x lần/ngày + gentamicin tobramycin amikacin với liều thích hợp - Viêm phổi Legionella: + Clarithromycin 0,5g x lần/ngày ± rifampicin 0,6g x 1-2 lần/ngày x 14 – 21 ngày + Hoặc fluoroquinolon (ciprofloxacin, ofloxacin, levofloxacin, moxifloxacin) - Viêm phổi tụ cầu vàng: + Viêm phổi tụ cầu vàng nhạy cảm với methicilin: Oxacilin 1g x lần/ngày ± rifampicin 0,6g x 1-2 lần/ngày + Viêm phổi tụ cầu vàng kháng với methicilin: Vancomycin 1g x lần/ngày - Viêm phổi virus cúm: + Điều trị triệu chứng chính: Hạ sốt, giảm đau + Oseltamivir + Dùng kháng sinh có biểu bội nhiễm vi khuẩn - Một số viêm phổi khác + Do nấm: Dùng số thuốc chống nấm như: Amphotericin B, itraconazol + Pneumocystis carinii: Co-trimoxazol Trong trường hợp suy hô hấp Prednisolon (uống tĩnh mạch) + Do amip: Metronidazol PHÒNG BỆNH - Điều trị tốt ổ nhiểm khuẩn tai mũi họng, hàm mặt - Tiêm vaccine phòng cúm năm lần, phòng phế cầu năm lần cho trường hợp bệnh phổi mạn tính, suy tim, tuổi 65 cắt lách - Loại bỏ yếu tố kích thích độc hại: Thuốc lá, thuốc lào - Giữ ấm cổ, ngực mùa lạnh Phụ lục LIỀU THUỐC ĐIỀU CHỈNH THEO MỨC ĐỘ SUY THẬN HOẠT CHẤT Amoxicilin LIỀU ĐIỀU CHỈNH THEO MỨC ĐỘ SUY THẬN - CrCl >10ml/phút: 500mg cứ12h/lần - CrCl < 10ml/phút: 500mg 24h/lần Ampicilin + - CrCl ≥ 30ml/phút: 1,5-3,0g 6-8h/lần sulbactatam - CrCl: 15-29ml/phút: 1,5-3,0g 12h/lần - CrCl: 5-14ml/phút: 1,5-3,0g 24h/lần - CrCl > 30ml/phút: 500mg/125mg 8h/lần Amoxicilin + acid - CrCl: 15-30 ml/phút: 500mg/125mg 12-18h/lần clavulanic - CrCl: 5-15 ml/phút: 500mg/125mg 20-36h/lần - CrCl < 5ml/phút: 500mg/125mg 48h/lần Cefotaxim - CrCl > 10ml/phút: 1-2g 8-12h/lần - CrCl < 10ml/phút: 1-2g x 24h/lần - CrCl > 20ml/phút: 750mg – 1,5mg 8h/lần Cefuroxim - CrCl: 10-20ml/phút: 750mg 12h/lần - CrCl < 10 ml/phút: 750 mg 24h/lần - CrCl < 5ml/phút: 500mg 48h/lần Ceftazidim - CrCl: 15-6 ml/phút: 500mg 24h/lần - CrCl: 16-30ml/phút: 1g 24 lần - CrCl: 31-50ml/phút: 1g 12h/lần Tài liệu tham khảo: Dược thư quốc gia Việt Nam 2006 Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT HỌ VÀ TÊN TUỔI MÃ LƯU TRỮ GIỚI TÍNH TRẦN NGỌC C 75 Nam DƯƠNG VĂN S 34 21 Nam KHEO THỊ T 77 50 Nữ TRẦN TRUNG CH 55 84 Nữ DOÃN THỊ L 82 92 Nữ NGUYỄN THỊ C 93 97 Nữ THẨM THIẾT Đ 40 100 Nam ĐOÀN VĂN B 83 107 Nam ĐÀO VĂN Đ 71 121 Nam 10 HOÀNG VĂN Đ 76 136 Nam 11 VŨ TRƯỜNG TH 73 137 Nam 12 LÝ THỊ K 89 139 Nữ 13 NGUYỄN TRỌNG TH 72 141 Nam 14 ĐỖ XUÂN TH 57 144 Nam 15 NGUYỄN VĂN C 77 156 Nam 16 VI VĂN S 75 159 Nam 17 DƯƠNG VĂN L 72 160 Nam 18 CHU VĂN H 88 176 Nam 19 ĐÀO THỊ D 82 179 Nữ 20 PHẠM NGỌC H 72 180 Nữ 21 NINH THỊ NG 75 182 Nữ 22 ÂU VĂN H 67 183 Nam 23 NGUYỄN ĐÌNH NG 88 211 Nam 24 ĐÀO VĂN TH 85 213 Nam 25 ĐOÀN VĂN S 85 258 Nam 26 HOÀNG THẾ Q 77 263 Nam 27 NGUYỄN THỊ C 93 281 Nữ 28 PHẠM THỊ TH 88 282 Nữ STT HỌ VÀ TÊN TUỔI MÃ LƯU TRỮ GIỚI TÍNH 29 BÀN PHÚC V 55 353 Nam 30 HOÀNG VĂN TH 75 370 Nam 31 NGUYỄN TRỌNG P 62 383 Nam 32 ĐOÀN VĂN B 83 413 Nam 33 TRẦN THỊ L 87 462 Nữ 34 NGUYỄN MINH TH 65 486 Nam 35 CHU HUY L 68 515 Nam 36 HOÀNG VĂN D 41 532 Nam 37 LƯU TUẤN B 41 549 Nam 38 NGUYỄN VĂN D 85 581 Nam 39 HOẢNG THIỆN TH 85 622 Nam 40 NGUYỄN ĐỨC L 75 637 Nam 41 ĐẶNG QUỐC M 76 638 Nam 42 DƯƠNG THỊ M 68 665 Nữ 43 HOÀNG THIỆN TH 85 698 Nam 44 NGUYỄN THỊ TH 88 721 Nữ 45 TỪ THỊ S 84 728 Nữ 46 NGUYỄN VĂN TH 56 783 Nam 47 TRẦM THỊ TH 38 796 Nữ 48 NGUYỄN THỊ Đ 87 845 Nữ 49 TRẦN VĂN Q 52 958 Nam 50 HOÀNG THỊ Đ 64 1012 Nữ 51 NGUYỄN THỊ Q 47 1014 Nữ 52 VƯƠNG THỊ B 30 1015 Nữ 53 LÝ TRUNG H 64 1034 Nam 54 LƯƠNG VĂN TH 52 1035 Nam 55 HÀ THỊ TH 36 1036 Nữ 56 DƯƠNG THỊ TH 84 1040 Nữ 57 TRẦN VĂN TH 39 1043 Nam 58 PHẠM VĂN TH 81 1044 Nam 59 HOÀNG VĂN D 56 1052 Nam STT HỌ VÀ TÊN TUỔI MÃ LƯU TRỮ GIỚI TÍNH 60 DƯƠNG THỊ N 62 1056 Nữ 61 DƯƠNG THỊ L 47 1061 Nữ 62 HOÀNG VĂN Q 86 1067 Nam 63 HOÀNG VĂN C 28 1068 Nam 64 LÝ ĐÌNH CH 75 1070 Nam 65 LĂNG VĂN NH 73 1077 Nam 66 HOÀNG THỊ M 55 1101 Nữ 67 LÊ VĂN S 82 1117 Nam 68 CHU THỊ T 71 1124 Nữ 69 BÙI VĂN PH 87 1130 Nam 70 HOÀNG HỮU H 82 1145 Nam 71 VŨ THỊ PHƯƠNG L 40 1146 Nữ 72 TẠ THỊ L 75 1149 Nữ 73 VỊ THI K 82 1152 Nữ 74 VU THỊ M 82 1208 Nữ 75 ĐÀM VĂN B 68 1213 Nam 76 NGUYỄN HỮU C 51 1232 Nam 77 VI THỊ P 29 1248 Nữ 78 PHAN SĨ H 27 1259 Nam 79 NGUYỄN ĐỨC L 75 1272 Nam 80 ĐẶNG VĂN TH 59 1282 Nam 81 NGUYỄN BÁ K 82 1287 Nam 82 TRẦN THỊ B 75 1304 Nữ 83 NÔNG CAO KH 67 1307 Nam 84 NGUYỄN ĐĂNG NH 77 1314 Nam 85 TRẦN THỊ L 33 1320 Nữ 86 TRIỆU SINH T 48 1337 Nam 87 DƯƠNG THỊ TH 66 1344 Nữ 88 NGUYỄN ĐÌNH NG 88 1349 Nam 89 TRẦN NGỌC Đ 87 1350 Nam 90 NGUYỄN THỊ L 79 1351 Nữ STT HỌ VÀ TÊN TUỔI MÃ LƯU TRỮ GIỚI TÍNH 91 HOÀNG THỊ L 49 1357 Nữ 92 DƯƠNG THỊ H 83 1358 Nữ 93 ĐÀM THỊ TH 57 1363 Nữ 94 NGUYỄN VĂN L 72 1370 Nam 95 NGUYỄN MẠNH H 65 1372 Nam 96 NGUYỄN THỊ L 85 1373 Nữ 97 NGUYỄN SƠN O 77 1386 Nam 98 TRƯƠNG VĂN N 38 1397 Nam 99 NINH KIM Đ 54 1425 Nam 100 NGUYỄN THỊ NG 39 1434 Nữ 101 TRẦN THỊ CH 67 1443 Nữ 102 NGUYỄN TRỌNG CH 81 1444 Nam 103 NGUYỄN MẠCH Đ 73 1447 Nam 104 PHẠM THỊ TH 80 1448 Nữ 105 NGUYỄN THỊ Đ 87 1450 Nữ 106 TĂNG THỊ L 76 1451 Nữ 107 PHẠM THỊ TH 62 1455 Nữ 108 NGUYỄN THỊ CH 63 1460 Nữ 109 BÀN NHƯ TH 64 1464 Nam 110 TRIỆU TIẾN TH 75 1468 Nam 111 VŨ THỊ NG 84 1469 Nữ 112 VŨ THỊ CH 81 1472 Nữ 113 MAI THỊ A 90 1473 Nữ 114 TRẦN THỊ X 77 1477 Nữ 115 NGUYỄN VĂN TH 78 1478 Nam 116 ĐỖ QUANG H 61 1511 Nam 117 DƯƠNG VĂN V 44 1525 Nam 118 BÙI TRỌNG B 91 1533 Nam 119 NGUYỄN MẠNH H 29 1536 Nam 120 NGUYỄN THỊ X 73 1540 Nữ 121 ĐỖ TRỌNG B 72 1545 Nam STT HỌ VÀ TÊN TUỔI MÃ LƯU TRỮ GIỚI TÍNH 122 VUC THỊ NG 70 1573 Nam 123 VŨ THỊ HỒNG TH 34 1583 Nữ 124 HOÀNG VĂN H 67 1587 Nam 125 TRIỆU TIẾN TH 78 1607 Nam 126 TRIỆU THỊ D 55 1609 Nữ 127 HOÀNG KIM H 79 1801 Nam 128 VI VĂN CH 75 1829 Nam 129 NGUYỄN THỊ H 35 1836 Nữ 130 ĐỖ XUÂN TH 77 1846 Nam 131 ĐẶNG ĐỨC PH 84 1884 Nam 132 ÂU THANH C 63 1888 Nam 133 NGUYỄN CHÍ TH 40 1911 Nam 134 HOÀNG VĂN M 62 1920 Nam 135 LƯU VĂN S 61 1934 Nam 136 LÊ THỊ NH 76 1942 Nữ 137 LÂM THỊ N 95 1944 Nữ 138 TRẦN HOÀI D 53 1969 Nam 139 NGUYỄN THỊ TH 38 1985 Nữ 140 DIỆP HỒNG Q 59 2020 Nam 141 NGUYỄN HUY H 72 2042 Nam 142 NGUYỄN XUÂN D 82 2054 Nam 143 ĐINH VĂN C 68 2311 Nam 144 ĐINH VĂN T 78 2318 Nam 145 NGUYỄN THỊ Đ 90 2345 Nữ 146 PHAN VĂN A 53 2454 Nam 147 HOÀNG THỊ C 72 2459 Nữ 148 NGUYỄN VĂN TH 97 2734 Nam 149 HOÀNG KIM TH 54 2766 Nữ 150 LONG MINH H 72 3193 Nam 151 NGUYỄN VĂN TH 74 3202 Nam 152 DƯƠNG THỊ TH 66 3257 Nữ STT HỌ VÀ TÊN TUỔI MÃ LƯU TRỮ GIỚI TÍNH 153 LÝ MINH H 30 3673 Nam 154 BÙI GIA CHUNG 57 3710 Nam 155 LƯƠNG MINH T 69 3948 Nam 156 LÝ ĐỨC L 83 4012 Nam 157 HỒ THẾ V 89 4287 Nam 158 LƯƠNG THỊ D 65 4477 Nữ XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN 09.01.2014 02.01.2014 29.12.2013 18.02.2014 18.01.2014 07.01.2014 11.01.2014 25.02.2014 [...]... sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa nội - Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên trong thời gian nghiên cứu 2 Phân tích tính hợp lý trong việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa nội - Bệnh viện đa khoa huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỘNG ĐỒNG 1.1.1... dẫn điều trị của Bộ Y tế để điều trị viêm phổi mắc phải tại cộng đồng tại bệnh viện có thực sự phù hợp với từng đối tượng bệnh nhân, phù hợp với tình hình vi khuẩn không ? 1 Trên cơ sở đó đề tài “ Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa nội bệnh viện đa khoa huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên được thực hiện với mục tiêu sau: 1 Khảo sát tình hình sử dụng. .. với 01 Bệnh viên Đa khoa TW, 9 Bệnh viện cấp tỉnh và 14 bệnh viện Trung tâm y tế cấp huyện Trong đó hầu hết các bệnh viện tuyến huyện đều chưa làm được chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh theo căn nguyên vi sinh và bệnh viện đa khoa huyện Đồng Hỷ cũng là một trong số đó Do vậy việc tuân thủ điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm và tuân thủ hướng dẫn điều trị trong điều trị viêm phổi mắc phải tại cộng đồng. .. (9,57%) bệnh nhân viêm phổi đứng thứ 4 trong số các bệnh lý điều trị tại khoa [15] 4 Báo cáo thống kê bệnh viện năm 2013 của các bệnh viện huyện trong tỉnh Thái Nguyên thì bệnh viêm phổi luôn đứng hàng đầu trong các nhóm bệnh hô hấp [16] 1.1.4 Nguyên nhân gây viêm phổi mắc phải tại cộng đồng  Đặc điểm:[17] - Có khoảng 50% các trường hợp không tìm được căn nguyên gây bệnh Bảng 1.1 Nguyên nhân gây viêm phổi. .. chọn thuốc 20 • Các bệnh lý mắc kèm thường gặp và yếu tố nguy cơ  Đặc điểm sử dụng kháng sinh: Đặc điểm chung của kháng sinh sử dụng • Danh mục và tỷ lệ các kháng sinh sử dụng trong mẫu nghiên cứu • Số lượng kháng sinh được sử dụng trong điều trị VPMPCĐ • Thời gian sử dụng kháng sinh theo số kháng sinh được sử dụng Đặc điểm của phác đồ kháng sinh ban đầu • Phân bố các phác đồ kháng sinh ban đầu: đơn... 158 bệnh án đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn  Bệnh nhân có thời gian nằm viện ít nhất 24 giờ tại khoa nội bệnh viện đa khoa huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên  Được chẩn đoán viêm phổi (mã ICD của chẩn đoán ra viện là J12 đến J18 theo ICD 10)  Được kê đơn ít nhất bằng 1 loại kháng sinh trong thời gian nằm viện 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ  Bệnh nhân bị viêm phổi mắc phải tại bệnh. .. và trong cộng đồng [21] Theo nghiên cứu của Võ Thị Chi Mai - bộ môn vi sinh khoa Y - Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh S aureus thì kháng oxacilin kháng 38,1%, vancomycin là 1,2%, gentamicin là 48,7%, ciprofloxacin là 32,9% 1.3 ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH TRONG BỆNH VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG 1.3.1 Lựa chọn kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ Hầu hết các bệnh nhân nhiễm khuẩn phổi mắc phải cộng đồng có... thay thế cho việc sử dụng các fluroquinolon [4], [6]  Viêm phổi mắc phải cộng đồng mức độ trung bình Bệnh nhân mắc VPMPCĐ mức độ trung bình khi có điểm CURB65 là 2 điểm Đối với đối tượng bệnh nhân này, bệnh nhân sẽ được điều trị nội trú tại khoa nội bệnh viện chưa cần điều trị tại trung tâm hô hấp, ICU Chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp là S pneumoniae Tuy nhiên, viêm phổi không điển hình trong đó bao... 2 - 30% ở bệnh nhân được nhập viện và dưới 1% ở bệnh nhân không nhập viện [2] Tại Việt Nam viêm phổi chiếm 12% bệnh phổi, một số nghiên cứu ghi nhận như sau: Nghiên cứu của Nguyễn Mai Hoa (2010) tại một số bệnh viện tuyến trung ương ở Việt Nam thì VPMPCĐ chiếm 96% trong khi viêm phổi bệnh viện chỉ chiếm 4% [18] Tại bệnh viện Bạch Mai trong số 3606 bệnh nhân điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai... đổi phác đồ kháng sinh ban đầu • Nguyên nhân thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu  Độ an toàn trong điều trị: • Tác dụng không mong muốn của thuốc • Tương tác thuốc gặp trong điều trị 2.3.2 Phân tích tính hợp lý trong việc sử dụng kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ  Phân tích sự phù hợp về lựa chọn kháng sinh trong phác đồ khởi đầu theo kinh nghiệm  Phân tích liều dùng và chế độ liều kháng sinh trên

Ngày đăng: 29/07/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa.pdf

  • CAP-Luận văn.pdf

  • Tài liệu tham khảo.pdf

  • Phụ lục 1 Phiếu thu thập thông tin.pdf

  • Phụ lục 2 HDDT BYT.pdf

  • Phụ lục 3 liều thuốc điều chỉnh theo mức độ suy thận.pdf

  • Phụ lục 4. Danh sách bệnh nhân.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan