tiểu luận cao học nghiên cứu đặc điểm phật giáo việt nam và ảnh hưởng của phật giaó đến đời sống xã hội và con người việt nam

30 1.7K 11
tiểu luận cao học nghiên cứu đặc điểm phật giáo việt nam và ảnh hưởng của phật giaó đến đời sống xã hội và con người việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tụn giỏo là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, vừa là thực thể xó hội. Với tư cách một hỡnh thỏi ý thức xó hội, tụn giỏo luụn phản ỏnh tồn tại xó hội. Vỡ vậy, muốn tỡm hiểu đặc điểm của một tôn giáo cũng như hệ thống tín ngưỡng của một quốc gia, một khu vực, không thể không nghiên cứu đặc điểm của mảnh đất hiện thực đó nảy sinh ra nú. Phật giỏo là một trong những học thuyết Triết học tôn giáo lớn trên thế giới, tồn tại rất lâu đời, với một hệ thống giáo lý rất đồ sộ và số lượng phật tử đông đảo được phân bố rộng khắp. Phật giỏo cú mặt trờn đất nước ta vào thế kỷ thứ II và đã nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam; bên cạnh đó là Nho giỏo, Lão giỏo, Thiên chúa giáo cũng lần lượt được truyền bá vào Việt Nam. Tuỳ từng giai đoạn lịch sử, dân tộc ta đều có một học thuyết tư tưởng hoặc một tôn giáo giữ vai trò chủ đạo, có tác động sõu sắc đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam. Tuy nhiên, trong chiều dài lịch sử của dõn tộc không một tôn giáo nào chiếm được vị trí độc tôn mà song song tồn tại bờn nhau và chung sống hũa bỡnh với tớn ngưỡng tôn giáo bản địa mà không hề xảy ra chiến tranh tôn giáo; bên cạnh tôn giáo chủ đạo vẫn có các học thuyết, tôn giáo khác tác động vào các khu vực khác nhau của đời sống xã hội, đồng thời cũng tác động trở lại các học thuyết tụn giỏo chủ đạo. Trong công cuộc xây dựng đất nước quá độ lên Chủ nghĩa xó hội, Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là vũ khí lý luận, là “Kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng” nhưng bên cạnh đó, bộ phận kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ vẫn có sức sống dai dẳng, trong đó giáo lý nhà Phật đã in sâu vào tư tưởng, tình cảm của bộ phận lớn dân cư Việt Nam. Vỡ vậy, việc nghiên cứu đặc điểm lịch sử, giáo lý, và sự tác động của đạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan của con người là hết sức cần thiết. Việc đi sâu nghiên cứu, đánh giá những mặt hạn chế cũng như những tiến bộ, nhân đạo của Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân hơn và qua đó tìm ra được một phương cách để hướng đạo cho họ một nhân cách chính, đúng đắn. Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo hiện nay tương đối được mở rộng, ngoài việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử của Phật giáo còn đề cập đến các lĩnh vực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xã hội học, Dân tộc học, Văn học, Nghệ thuật... Phật học đã trở thành một trong những khoa học tương đối quan trọng trong khoa học xã hội, trước mắt có quan hệ mật thiết với xã hội học. Hơn nữa quá trình Phật giáo phát triển, truyền bá ở Việt Nam gắn liền với quá trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức của con người. Vì vậy khi nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không thể không đề cập đến Phật giáo và những mối quan hệ, tác động qua lại giữa chúng. Tóm lại, nghiên cứu đặc điểm Phật giáo Việt Nam và ảnh hưởng của Phật giỏo đến đời sống xã hội và con người Việt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng như định hướng cho sự phát triển nhân cách, tư duy con người Việt Nam trong tương lai.

PHẦN A: MỞ ĐẦU Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, vừa thực thể xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tơn giáo ln phản ánh tồn xã hội Vì vậy, muốn tìm hiểu đặc điểm tơn giáo hệ thống tín ngưỡng quốc gia, khu vực, không nghiên cứu đặc điểm mảnh đất thực nảy sinh Phật giỏo học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời, vi mt hệ thống giáo lý đồ sộ số lợng phật tử đông đảo đợc phân bè réng kh¾p Phật giáo có mặt đất níc ta vo kỷ th II đà nhanh chóng trở thành tôn giáo có ảnh hởng sâu sắc ®Õn ®êi sèng tinh thÇn cđa ngêi ViƯt Nam; bên cạnh l Nho giỏo, LÃo giỏo, Thiên chúa giáo truyền bá vào Việt Nam Tuỳ giai đoạn lịch sử, dân tộc ta có học thuyết t tởng tôn giáo gi vai trò chủ đạo, có tác động sõu sc ®Õn đời sèng tinh thần cña ngêi Việt Nam Tuy nhiªn, chiều dài lịch sử dân tộc không mt tụn giỏo no chim c vị trí độc tôn mà song song tồn bờn v chung sống hịa bình với tín ngưỡng tơn giáo địa mà không xảy chiến tranh tôn giáo; bên cạnh tơn giáo chủ đạo vÉn cã c¸c häc thut, tôn giáo khác tác động vào khu vực khác đời sống xà hội, đồng thời tác động trở lại học thuyết tụn giỏo chủ đạo Trong công xây dựng đất nớc độ lên Chủ nghĩa xã hội, Đảng ta lấy chđ nghÜa M¸c - Lênin, t tng H Chớ Minh làm nn tng t tëng, lµ vị khÝ lý ln, “Kim nam cho mi hnh ng ca ng nhng bên cạnh đó, phận kiến trúc thợng tầng xà hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật đà in sâu vào t tởng, tình cảm phận lớn dân c Việt Nam Vỡ vậy, vic nghiên cứu c im lịch sử, giáo lý, tác động đạo Phật giới quan, nhân sinh quan ngời cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế nh nhng tiến bộ, nhân đạo Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý ngời dân qua tìm đợc phơng cách để hớng đạo cho họ nhân cách chính, đắn Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo tơng đối đợc mở rộng, việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử Phật giáo đề cập đến lĩnh vực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xà hội học, Dân tộc học, Văn học, Nghệ thuật Phật học đà trở thành khoa học tơng đối quan träng khoa häc x· héi, tríc m¾t cã quan hệ mật thiết với xà hội học Hơn trình Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển t tởng, đạo đức ngời Vì nghiên cứu lịch sử, t tởng, đạo đức Việt Nam không đề cập đến Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng Tóm lại, nghiên cứu c im Pht giỏo Vit Nam ¶nh hëng cđa Phật giáo ®Õn đời sống x· héi vµ ngêi ViƯt Nam lµ mét néi dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử nh định hớng cho phát triển nhân cách, t ngời Việt Nam tơng lai Phần B: Nội dung I Kh¸i qu¸t vỊ PhËt gi¸o 1.1 Ngn gèc đời: Đạo Phật mang tên ngời sáng lập Đà (hay buddha) Đạo phật giáo lý mà Phật Đà đà thuyết giảng Sau đời ấn Độ vào kỷ thứ IX đến kỷ thứ VI (trớc Công nguyên), đạo Phật đợc lu hành rộng r·i ë c¸c quèc gia khu vùc Á - Phi, gần đợc truyền tới nớc Âu - Mỹ Trong trình truyền bá mỡnh, đạo Phật đà kết hợp với tín ngỡng, tập tục, dân gian, văn hoá địa để hình thành nhiều tông phái học phái, có tác động vô quan trọng với đời sống xà hội văn hoá nhiều quốc gia Buddha vốn thái tử tên Tất Đạt Đa (Siddharta), trai Trịnh Phạm Vơng (Suđhodana) vua nớc Trịnh Phạm, nớc nhỏ thuộc Bắc ấn Độ (nay thuộc đất Nê Pan) ông sinh vào khoảng năm 623 (trớc công nguyên) Cuộc đời Phật Thích Ca đợc kể lại truyền thuyết nh sau: Vào đêm Mahamaia (ngời vợ vua Suđhodana) mơ thấy đợc đa tới hồ thiêng Anavatápta Himalaya Sau thiên thần tắm rửa cho bà hồ thiêng, có Voi trắng khổng lồ có hoa Sen vũi bớc tới chui vào Sờn bà Các nhà thông thái cho giấc mơ điềm Hoàng hậu có mang sinh hạ đợc Hoàng tử, ngời sau trở thành vị chúa tể giới ngời thầy giới Hoàng hËu Mahamaia có thai đến ngày sinh n, B tr v nhà cha để sinh Thế nhng vừa đến khu vờn Lumbini, cách thủ đô Capilavastu ngời Sakia không xa, Hoàng hậu trở vị Hoàng tử đà đời Vừa đời, Hoàng tử đà đứng dậy, bảy bớc nói: Đây kiếp cuối ta, từ ta luõn hồi kiếp nữa! Đến ngày thứ năm nghi thức trọng thể đợc tổ chức Hoàng tử đợc đặt tên Siđhartha Để ngăn cản Hoàng tử không nghĩ tới việc tu hành, đức vua cha đà tìm cách tạo quanh ngời trai sống vơng giả Hoàng tử đợc học kiến thức để sau trở thành vị vua tài ba, anh minh trị đất nớc n Độ bao la Nhng đời vơng giả không cán dỗ đợc Hoàng tử trẻ tuổi Nhng việc đà làm thay đổi hẳn đời Hoàng tử Siddhartha Đó lần dạo chơi vờn, Hoàng tử thấy ông già gy còm, ốm yếu nhận điều ngời phải già yếu nh t lâu sau Hoàng tử lại đợc chứng kiến ngời ốm ngời chết T hoàn cảnh làm cho Hoàng tử băn khoăn, lo nghĩ kiếp ngời muốn cứu ngời khỏi trầm luõn đau khỉ cđa kiÕp ln håi “Sinh, l·o, bƯnh, tư” chÝnh việc thứ t đà đem đến cho Hoàng tử niềm hy vọng an ủi Lần đó, Hoàng tử nhìn thấy vị hành khất dáng vẻ bần hàn nhng lại ung dung tự Vừa nhìn thấy vị hành khất Hoàng tử nh bừng tỉnh định trở thành nhà hành khất nh Đợc tin, đức vua Suddhôđana tìm cách ngăn cản Hoµng tư ThÕ nhng với tâm mình; vo mt ờm Hoàng tử lặng lẽ đến nhìn vợ lần cuối rối đánh thức ngời đánh xe dËy cïng cìi ngùa rêi khái cung điện Hoàng tử Sidhartha đà trở thành nhà tu hành Thoạt đầu, Hoàng tử lang thang đó, sống theo kiểu khổ hạnh Sau đó, ngài vào rừng tu Nhà hiền triết Alara Calama dạy cho chàng phép thiền định triết lý upanishad Học thuyết thực hành giải thoát cá nhân Upanishad không hấp dẫn Hoàng tử Chàng tiếp nhập vào nhóm năm ngời tu khổ hạnh Suốt sáu năm trờng ép xác Hoàng tử gần nh xơng khô mà cha tìm chân lý giải thoát Ngài bỏ sống tu hành khổ hạnh trở lại ăn uống bình thờng Khi Hoàng tử Sidhartha 35 tuổi, hôm ngài đến ngồi dới gốc bồ đề ngoại vi thành phố Gaia thuộc vïng ®Êt cđa vua Bimbisura, vua níc Magadha Cho ®Õn hôm có nàng Sudjata, gái nông dân vùng đem cho ngài bát cơm to nấu sữa Ăn xong, ngài xuống sông tắm rửa, trở lại gốc bồ đề Ngài ngồi Thiền định nguyện không đứng dậy không tìm giải thoát điều bí ẩn đau khổ Hoàng tử đà ngồi dới gốc bồ đề suốt 49 ngày đêm Rạng sáng ngày th 49, Siddhartha đà tìm bí mật đau khổ, tìm đợc giới lại tràn đầy khổ đau đà tìm đợc cách để chiến thắng đau khổ Siddhartha đà hoàn toàn giác ngộ trở thành Buddha (Đấng giác ngộ) Sau giác ngộ Đức phật ngồi tiếp bảy ngày dới bồ đề suy ngẫm chân lý diệu kỳ mà đà khám phá Ngài rời khỏi gốc bồ đề đến khu vờn Lộc Uyển gần Varanasi để giảng thuyết pháp cho năm ngời bạn tu khổ hạnh Sự kiện đợc ghi chép lại nh kiện quan trọng Đạo phật đợc gọi Phật quay bánh xe Đạo pháp (chuyển Pháp Luân) Giáo pháp Đạo phật đà gây ấn tợng mạnh năm nhà tu, họ nhanh chóng trở thành môn đồ Đức Phật Vài ngày sau số môn đồ Phật đà tăng lên 60 ngời, theo thời gian số môn đồ Đạo Phật ngày tăng tổ chức tăng gia đà đời Đến năm 80 tuổi, biết tuổi cao, sức yếu, Đức Phật môn đồ trở chân núi Hymalaya nơi ngài sinh lớn lên Trên đờng Phật đà chuẩn bị thứ cho môn ®å ®Ĩ hä cã thĨ tù lËp ®ỵc sau ngài viên tịch Tại nơi thuộc ngoại vi thành phố Cusinagara, Phật đà Câu nói cuối Phật là: Hỡi tì kheo tất tồn qua Vậy ngời không nên ngừng gắng sức 1.2 Nội dung chđ u cđa t tëng TriÕt häc PhËt gi¸o T tởng triết lý Phật giáo đợc tập trung khối lợng kinh điển lớn, đợc tổ chức thành ba kinh lớn gọi Tam tạng, gồm: - Tạng Luận: l toàn giới luật Phật giáo quy định cho năm phái Phật giáo nh: Tứ phần luật Thợng ta bộ; Maha tăng kỷ luật Đại chúng bộ; Thiết hữu luật Sau thêm Bộ luật Đại Thừa nh An lạc, Phạm Võng - Tạng kinh: Chép lời Phật dạy, thời kỳ đầu Tạng kinh gồm nhiều tập dới dạng tiền đề, tập đợc gọi Ahàm - Tạng luận: Gồm bình chú, giải thích giáo pháp Phật giáo Tạng luận gồm bảy thể cách toàn diện quan điểm giáo pháp Phật giáo T tởng triết học Phật giáo hai phơng diện, thể luận nhân sinh quan, chứa đựng t tởng vật biện chøng chÊt ph¸c PhËt gi¸o cho r»ng c¸c sù vật tợng vũ trụ (chử pháp) vô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Tất giới trình biến đổi liên tục (vô thờng) vị thần sáng tạo vạn vật Tất Pháp thuộc giới (vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới Mỗi pháp (mỗi viƯc hiƯn tỵng, hay mét líp sù viƯc hiƯn tỵng) ảnh hởng đến toàn Pháp Nh vật, tợng hay trình giới luôn tồn mối liên hệ, tác động qua lại quy định lẫn Tác phẩm “thanh dung thùc luËn” cña kinh PhËt viÕt r»ng: “Cã ngời cố chấp có Đại tự nhiên thể chân thực bao khắp cả, lúc thờng định ch pháp(1) đạo Phật cho toàn ch pháp chi chi phối Luật nhân quả, biến hoá vô thờng, ngà cố định, thực thể, hình thức tồn vĩnh viễn Tất theo luật nhân biến đổi không ngừng có biến hoá thờng (vĩnh viễn) Cái nhân nhờ có duyên sinh đợc mà thành quả; lại nhờ có duyên mà thành nhân khác; nhân khác lại thành Cứ nh thế, nhõn- qu nối vô vô tận mà giới, vạn vật, muôn loài, sinh sinh, hoá hoá mÃi Vy l từ đầu Phật giáo đà đặt mục đích giải vấn đề Triết học cách biện chứng vật Phật giáo đà gạt bỏ vai trò sáng tạo giới đấng tối cao, Thợng đế cho thể giới tồn khách quan không vị thần sáng tạo Cái thể thờng vận động vũ trụ, muôn ngàn hình thức vạn vật vận động, có mặt vạn vật nhng không dừng lại hình thức Nó muôn hình vạn trạng nhng lại tun hành nghiêm ngặt theo luật nhân Do quy luật nhân mà vạn vật trình biến đổi không ngừng, thành, trụ, hoại, diệt (sinh thành, biến đổi, tồn tại, tan rà diệt vong) Quá trình phổ biến khắp vạn vật, vũ trụ, phơng thức thay đổi chất v lợng vật tợng (1) Dẫn theo Đoàn Chính - Lơng Minh Cừ - LSTH ấn Độ cổ đại 1921 Phật giáo trình giải thích biến hoá vô thờng vạn vật, đà xây dựng thuyết nhân duyên thuyết nhân duyên có ba khái niệm chủ yếu Nhân, Quả Duyên - Cái phát động vật gây hay nhiều kết đó, đợc gọi Nhân - Cái lp lại từ Nhân đợc gọi Quả - Duyên: Là điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo Quả Duyên cụ thể, xác định mà tơng hợp, điều kiện để giúp cho biến chuyển vạn Pháp Ví dụ hạt lúa lúa đà thành, mà lại nhân lúa thành Lúa muốn thành lúa có lại phải nhờ có điều kiện mối liên hệ thích hợp nh đất, nớc, không khí, ánh sáng Những yếu tố Duyên Trong giới sinh vật, đà giải thích nguyên nhân biến hoá vô thờng nó, từ khứ đến tại, từ đại tới tơng lại Phật giáo đà trình bày thuyết Thập Nhị Nhân Duyên (mời hai quan hệ nhân duyên) đợc coi sở biến đổi giới hiền sinh, cách tất yếu liên kết nghiệp + Vô minh: (là không sáng suốt, mông muội, che lấp nhiên sáng tỏ) + Hành: (là suy nghĩ mà hành động, hành động mà tạo nên kết quả, tạo nghiệp, nếp Do hành động mà có thức hành làm cho vô minh nhân cho Thức) + Thøc: (Lµ ý thøc lµ biÕt Do thøc mµ có Danh sắc, Thức làm cho hành làm nhân cho Danh sắc) + Danh sắc: (Là tên hỡnh ta đà biết tên ta phải có hình tên ta Do danh sắc mà có Lục xứ, danh sắc làm cho thức làm nhân cho Lục xứ) + Lục xứ hay lục nhập: (Là sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lỡi, tai, thân tri thức Đà có hình hài, có tên phải có Lục xứ để tiếp xúc với vạn vật Do Lục nhập mà có xúc - tiếp xúc y Lục xứ làm cho Danh sắc làm nhân cho Xúc.) + Xúc: ( Là tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu quan xúc giác gây nên mở rộng xúc, cảm giác Do xúc mà có thụ xúc làm cho Lục xứ làm nhân cho Thụ.) + Thụ: (Là tiếp thu, lĩnh nạp, tác động bên tác động vào Do thụ mà có ái, y thụ làm cho Xúc làm nhân cho ái.) + i: (Là yêu, khát vọng, mong muốn, thích Do mà có Thủ, làm cho Thụ làm nhân cho Thủ.) + Thủ: (Là lấy, chiếm đoạt cho mỡnh Do thủ mà có Hữu Do mà Thủ làm cho làm nhân cho Hữu.) + Hữu: (Là tồn tại, hữu, ham, muốn, nên có dục gây thành nghiệp Do Hữu mà có sinh, Hữu Thủ làm nhân Sinh) + Sinh: (Hiện hữu ta sinh ë thÕ gian lµm lµm ngêi, lµm sóc sinh Do sinh mµ cã Tư, Êy lµ sinh lµm cho Hữu làm nhân cho Tử) + LÃo tử: (Là già chết, đà sinh phải già yếu mà đà già phải chết Nhng chết - sống hai mặt đối lập không tách rời Thể xác tan hết nhng linh hồn vòng vô minh Cho nên lại mang nghiệp rơi vào vòng luân hồi (khổ nÃo) Thập nhị nhân duyên nh nớc chảy không cạn, không ngừng, nên đạo Phật Duyên Hà Các nhân duyên tự tập lại mà sinh mÃi mÃi gọi Duyên hà mÃn Đoạn duyên mà làm cho đoạn trớc, lại duyên mà làm nhân cho đoạn sau Bởi Thp nh nhân Duyên mà vạn vật sinh hoá vô thờng - Mối quan hệ Nhân - Duyên mối quan hệ biện chứng không gian thời gian vạn vật Mối quan hệ bao trùm lên toàn giới không tính đến lớn nhỏ, không tính đến giản đơn hay phức tạp Một hạt cát nhỏ đợc tạo thành mối quan hệ nhân toàn vũ trụ Cả vũ trụ hoà hơp tạo nên Cũng nh hoà hợp tạo nên vũ trụ bao la Trong mét cã tÊt c¶ tÊt c¶ cã Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay diệt Duyên hợp sinh, Duyên tan diệt Vạn vât sinh hoá vô duyên tan hợp, hợp tan nối mà Nên vạn vật tồn dạng tơng đối, dòng biến hoá vô tận vô thờng vô thực thể, vô ngÃ, h ảo Chỉ có biến đổi vô thờng vạn vật, vạn theo nhân duyên thờng không thay đổi Do toàn giới đa dạng, phong phú, muụn hình, muụn vẻ dòng biến hoá h ảo vô cùng, thờng định, thực, không thùc cã sinh, cã diƯt, cã ngêi, cã m×nh, cã cảnh, có vật, có không gian, có thời gian Đó chân lý cho ta thấy đợc chân tuyệt đối vũ trụ Thấy đợc điều gọi chân nh đạt tới cõi hạnh phúc, cực lạc, không sinh, không diệt, niết bàn Thế giới chúng sinh (loài ngời) nhân duyên kết hợp mà thành Đó kết hợp hai thành phần: phần sinh lý phần tâm lý - Cái sinh lý tức thể xác, hình chất với yếu tố sắc (địa, thuỷ, ho, phong) tức cảm giác đợc - Cái tâm lý (tinh thần) linh hồn tức tâm với yếu tố có tên gọi mà hình chất gọi Danh Trong Sắc gồm nhìn thấy đợc nh thứ không nhìn thấy đợc nằm trình biến đổi sắc gọi vô biến sắc nh vật chất chuyển hoá thành lợng chẳng hạn Bốn yếu tố nhân duyên tạo thành phần tâm lý (tinh thần) ngời là: + Thụ: Những cảm giác, cảm thụ khổ hay sớng, đa đến xúc chạm lĩnh hội thân hay tâm + Tởng: Suy nghĩ, t tởng + Hành: ý muốn thúc đẩy hành động + Thức: Nhận thức, phân biệt đối tợng tâm lý ta ta Hai thành phần tạo nên Ngũ uẩn Nhân - Duyên tạo thành sinh vật cụ thể có danh có sắc Duyên hợp ngũ uẩn ta Duyên tan ngũ uẩn diệt Quá trình hợp tan ngũ uẩn Nhân - Duyên vô tận - Các yếu tố ngũ uẩn luôn biến hoá theo qui luật nhân qu không ngừng không nghỉ, nên sinh vật mất, Không có vật riêng biệt, cố định, tôi, hôm qua không hôm Kinh Phật có đoạn viết Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc, sắc không, không sắc Thụ, Tởng, Hành, Thức nh Nh giới biến ảo vô thờng, vô định Chỉ có chân thực, vĩnh viễn, thờng Nếu không nhận thức đợc ngời lầm tởng ta tồn mÃi mÃi, c định, ta Do đó, mà ngời khát ái, tham dục, mong muốn hành động chiếm đoạt tạo kết mà kết tốt, xấu gây nên nghiệp báo, rơi vào bể khổ triền miên không dứt Sở dĩ có nỗi khổ quy định Luật nhân Vì mà ta không thấy đợc luật nhân (bản thể chân thực) Khi đà mắc vào chi phối Luật Nhân - Duyên, phải chịu nghiệp báo kiếp luân hồi, luân chuyển tuần hoàn không ngừng, không dứt Nghiệp luân hồi khái niệm Triết học Phật giáo mà có từ Upanishad Nghiệp chữ Phạn Karma, hoạt động ta, hậu việc làm ta, hành động thân thể ta Đợc gọi Thân nghiệp, hậu lời nói ta, phát ngôn ta đợc gọi làg Khẩu nghiệp Hay ý nghĩ ta, tâm tu ta gây nên đợc gọi ý nghiệp Tất thân nghiệp, nghiệp, ý nghiƯp” lµ ta tham dơc mµ thµnh, ta muốn thoả mÃn tham vọng gây nên Sở dĩ ta tham dục ta cha hiểu đơc chân vốn có ta nh vạn vật luôn biến đổi thờng định vĩnh viễn Cuộc đời ngời gánh chịu hậu nghiệp đơng thời kiÕp sèng tríc råi nã tiÕp tơc chi phèi c¶ ®êi sau 10 chứng tỏ phát tiển đạo Phật ngày theo khuynh hướng rút ngắn đường đến Niết Bàn Phương chân có lẽ gặp gỡ Thiền tính cách dân Việt Trong tơng phái Phật giáo, Thiền tơng có quan niệm nhập rõ ràng “Một ngày không làm, ngày không ăn” Sang Việt Nam Thiền tơng cịn nhập tích cực nữa; thể việc đánh giặc cứu nước Thiền, chống lũ lụt Phật, mà Thiền đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh, đáp ứng nhiệm vụ dựng nước giữ nước người Việt Do người Việt chọn Thiền tơng làm đạo Khi du nhập vào Việt Nam, Thiền tơng Việt Nam hóa mang màu sắc, đặc điểm “Đồng nguyên tam giáo”, nhiên khác với Trung Quốc, đồng nguyên tam giáo Trung Quốc lấy Nho giáo làm tảng; Việt Nam lại khác, đồng nguyên tam giáo cụ thể lần thứ vào kỷ thứ II, III lần thứ hai vào thời Lý - Trần, lại dựa sở Phật giáo mà chủ yếu Thền tông Hiện ta thấy Phật giáo Việt Nan có Đại thừa lẫn Tiểu thừa, tông phái Phật giáo sau lẫn Phật giáo nguyên thủy Hiện Phật giáo Việt Nam hội tụ tất dòng giáo phái, điều có lẽ khơng có nước đặc điểm Phật giáo Việt Nam * Phật giáo Việt Nam mang tính sáng tạo: Về phương diên tu hành, vị tổ Thiền tông đưa biện pháp, cách thức để dẫn dắt môn đồ đương tu đạo nhằm hướng đến giải thoát cách vấn đáp, niệm tụng, cơng án nói ngược lại, nói vượt qua, lý luận vòng tròn, im lặng, hét, đánh Một số phương pháp Thiền Việt Nam sử dụng, chí cịn sớm Trung Quốc Nhưng Trần Thái Tơng cịn đưa phương pháp mới: phương pháp cho người tạo nên nghiệp lục căn, theo Đức Thích Ca vào dãy Tuyết Sơn tu khổ hạnh năm, Trần Thái Tông chia ngày đêm thành buổi, buổi sám hối canh, lặp lặp lại người biến tâm thành hư Rút từ phương pháp mà nhà vua viết “Khóa hư 16 lục”, ghi chép q trình luyện tập nhằm biến tâm thành hư khơng Đây vừa đóng góp đồng thời điểm độc đáo Phật giáo Việt Nam * Một đặc điểm Phật giáo việt Nam Phật giáo dân gian Dịng phật giáo dân gian có mầm mống từ phật giáo du nhập vào Việt Nam- Phật giáo dân gian dung hợp phật giáo Ấn Độ với tín ngưỡng cổ người Việt; điều thể hình tượng Tứ pháp (Pháp vân, Pháp vũ, Pháp lôi Pháp điện) trung tâm Phật giáo cổ xưa Việt Nam – Luy lâu (nay thuộc Thuận Thành - Bắc Ninh Tại ngày Phật đản tổ chức lễ hội gắn liền với lễ nghi Nông nghiệp cầu mưa, cầu mùa màng tươi tốt Hệ tứ pháp từ trung tâm Luy Lâu truyền địa phương khác như: Tứ pháp Lạc Hồng - Mỹ Văn - Hải Dương; tứ pháp Thường Tín (Hà Nội) Phật giáo dân gian gần gũi với người nông dân nghèo khổ, hiểu biết giáo lý “Thập nhị nhân duyên”, “Tứ diệu đế”, “Bát chánh đạo” ; có nhiều dịng Phật giáo suy tàn hay phai mờ, Phật giáo dân gian với lễ hội tồn với tư cách tượng văn hố ngày Có thể nói Phật giáo dân gian Việt Nam mang đậm màu sắc người Việt cổ đặc điểm độc đáo Phật giáo Việt Nam “Gia đình Phật tử” (tiền thân “Đồn niên đức dục - thành lập năm 1938 chùa Từ Đàm (huế)” Từ tổ chức lấy tiên Gia đình hướng thiện, Gia đình gia thiện - Huế; Gia đình Minh Tâm, Gia đình Liên hoa - Hà nội, tổ chức Gia đình Phật tử lan tràn khắp miền đất nước ngày mở rộng nhiều nước giới Hiện Gia đình Phật tử phát triển mạnh mẽ Miền Trung, đặc biệt Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng * Phật giáo Việt Nam có tính linh hoạt: Về mặt lý luận, đóng góp Phật giáo Việt Nam việc tiếp thu có chọn lọc biến học thuyết tơn giáo cho phù hợp có lợi ích thiết thực cho dân tộc, sáng tạo lớn Nhưng dân tộc Việt Nam việc tiếp thu sáng tạo sở Phật giáo Ấn - Trung, tạo nên hệ thống lý luận mới; chẳng hạn triết lý “Nhậm vận”, “Vô bô uý” Vạn Hạnh, “Lục sám hối khố nghi tự” 17 Trần Thái Tông Nhưng điểm lý luận đáng ý đường đến giác ngộ hành động hàng ngày Cái đẹp cao cả, quý hiến đâu xa, vương quốc mây mù trìu tượng, mà nằm giới đời thường Nói theo danh từ Triết học tuyệt đối nằm tương đối Cái tương đối chứa đựng tuyết đối Chân Như, Niết Bàn, Bồ Đề, Chân Tâm, Phật, đâu xa mà trước mắt, tâm người Niết Bàn nằm tong giới trần tục, người trần tục muốn đạt đến Niết Bàn, tốt nên đường trần tục như: giã Gạo, bổ Củi, gánh Nước Đây tư tưởng quan trọng cho việc tu hành Trong sống, hướng thiện, hướng tới tâm bao la bát ngát Biển người tiến gần đến giải Tư tưởng Quốc sư Trúc Lâm làm rõ khuyên vị Phật tử Trần Thái Tông: “dĩ thiên hạ chi dục vi dục, dĩ thiên hạ chi tâm di tâm” (Lấy muốn thiên hạ làm muốn mình, lấy tâm thiên hạ làm tâm mình) Theo tư tưởng này, người hướng thiện việc phục vụ nhân sinh, nhân quần xã hội q trình tâm người mở rộng, khai mở bao chứa tâm nhiều người từ hẹp đến rộng, từ nơng đến sâu, từ gia đình, xóm, làng, xã, huyện, tỉnh đến quốc gia thiện hạ Càng trải rộng đến giác ngộ nhiêu Như vậy, Phật giáo Việt Nam tìm đường đến giác ngộ, hoàn toàn khác với Phật giáo Ấn - Trung Đó đường đến giác ngộ cách “Cứu dân độ thế” đường tâm người ngày khai mở bao trùm thiên hạ, mn lồi, vạn pháp, tức đạt đến tâm Phật Đi đến giác ngộ cách vậy, Phật giáo Việt Nam mang tinh thần u nước Khơng thể nói u nước thương dân mà lại không lấy nguyện vọng, mong muốn dân làm nguyện vọng, mong muốn Ngược lại, người u nước chân phải lấy nguyện vọng, mong muốn dân làm nguyện vọng, mong muốn “Lấy” khơng phải lấy chung chung trìu tương tâm mà hành động thiết thực, cụ thể Chính quan điểm dẫn Phật giáo Việt Nam đến chủ nghĩa yêu nước chân 18 * Từ bi Phật giáo Việt Nam nói chung hồn tồn khác so với Phật giáo Ấn - Trung Đây đặc điểm đặc sắc Phật giáo Việt Nam, cống hiến cho kho tàng Phật giáo giới; vừa từ tinh thần sáng tạo người việt Nam vừa quy định hoàn cảnh địa lý, kinh tế trị đất nước Trong thư gửi Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Bác Hồ viết: “Nay đồng bào ta đại đoàn kết, hy sinh cải xương màu: kháng chiến đến cùng, để đánh tan thực dân phản động, để cứu quốc dân khỏi khổ nạn, để giữ vững thống độc lập Tổ quốc Thế làm theo lòng đại từ bi Đức Phật Thích Ca, kháng chiến để đưa giống nịi khỏi khổ ải nơ lệ”(1) Hưởng ứng lời kêu gọi Người, nhiều nhà tu giúp đỡ theo kháng chiến họ anh dũng hy sinh độc lập dân tộc, để đưa giống nịi khỏi khổ ải nơ lệ Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, nhiều người giác ngộ, họ không Phật tử cao tăng, mà cịn đại trí thức, cố vấn cho nhà vua, lãnh đạo huy quân đội, nhiều họ dẫn dắt người Phật tử theo tư tưởng họ, tư tưởng vừa phù hợp với Đạo phù hợp với Đời nên góp phần tạo nên chiến cơng hiển hách, theo đường giác ngộ theo khuynh hướng “Dĩ chúng tâm vị kỷ tâm” trình bày phần trước dần đến giác ngộ Như vậy, bậc đại giác mật truyền cho đệ tử nói riêng Phật tử nói chung rằng, đánh giặc, giết giặc cứu nước đường đến giác ngộ Đây đặc điểm, nét độc đáo Phật giáo Việt Nam (1) Hồ Chí Minh: toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội 1995, tập 5, tr 197 2.2 PhËt gi¸o víi đời sống x· héi ngời Việt Nam xa kia: Đạo phật c truyền vào nớc ta vo kỷ II đà trở thành hệ t tởng, tôn giáo có sức sống lâu dài, tồn mÃi ngày nay, đà ảnh hởng sâu sắc đến đời sống xà hội tinh thần ngời Việt Nam 19 Vào lúc này, phải chống lại lực Phong kin phơng bắc, nhân dân Việt Nam đủ thông minh, tỉnh táo để tiếp nhận Đạo Phật đến với dân tộc ta tinh thần hoà bình, hữu nghị Sự tiếp nhận đạo Phật hoàn cảnh nh vậy, bỏ qua vấn đề nội dung đạo Phật Điều có nghĩa thân đạo Phật phải có nội dung mà nhân dân Việt Nam chấp nhận đợc; nội dung hai tÝn ngìng cã nÐt gièng nhau, cã lÏ nh÷ng nét giống mà có hợp tạo nên chùa Pháp vân, Pháp vũ, Pháp lôi, Pháp điện Tức tín ngỡng Phật tín ngỡng Thần Việt Nam có hợp Hình ảnh Phật đà trở thành hình ảnh Bụt Một điều thể đặc biệt phổ quát mà nhiều ngời đà nhắc đến Phật giáo vốn dễ hoà hợp với tín ngỡng dân gian nơi đợc truyền bá đến Min Bắc Việt Nam đặc điểm bật Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ cúng tổ tiên (linh hồn ngời thân đà khuất) Phật hay Quan âm đợc coi nh l T tiên (trong tâm thức dân gian việt cổ, Phật hay Quan âm ngời ngoại quốc ngời khác tộc) Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ thần (thế lực siêu nhiên) mà ngời cầu để nhờ phù hộ độ trì Phật hay Quan âm trở thành Thần, Phật điện trở thành Thần điện, õy tâm linh ấn độ nhờng bớc cho tín ngng Việt Nam (hơn đâu hết, tôn giáo Việt Nam thiờn tính tình cảm giáo lý, gii luật, tôn giáo) Bụt ca ngời Việt tuý việc phiên âm thuật ngữ Bonddha Hình ảnh Bụt ngời Việt sáng tạo từ hai nguyên liệu tín ngỡng Phật tín ngỡng thần linh ngời Việt c Bụt có nét giống khác Phật Bụt giống phật lòng từ bi, bác ái, vị tha ngời bị áp bóc lột; nhng Bụt khác Phật chỗ ngời nghèo gặp tai nạn, gặp áp bất công mà cần tới Bụt, Bụt xuất để cứu vớt; vị thần nhà nhng lại có oai lực, uy quyền trời Đối với ngời bị áp trời xa, kêu trêi khã thÊu Cã lÏ ngµy xa cha cã mét ngời dân bình thờng nghĩ đến khái niệm bình ®¼ng Nhng ®èi víi PhËt hä cịng cã thĨ cã mặc cảm sâu sa Phật có nhìn ngang với 20 tất chúng sinh Với Phật, không tiểu nhân, không quân tử, quân, dân, chia cắt hàng rào cấp bậc giai cấp Với Phật, niềm từ bi bác ái, hằn học, oán ghét, phục thù Đó điều phù hợp với chất dân tộc Việt Nam Tiếp Phật kêu gọi tự giác, không ch để giải thoỏt nỗi khổ mà phải cứu nhân độ Chc chắn t ngời dân bình thờng, cha băn khoăn tìm hiểu Bản ngà Chân theo nghĩa sâu xa Phật học Ngời ta thấy chủ nghĩa nhân đạo lớn lao có phần tích cực Có thực đợc hay không vấn đề khác cũn rõ ràng điểm yếu làm cho Phật giáo gắn bó đợc với nhõn dõn Tâm lý dân gian Việt Nam ta thiên cân bằng, bù đắp; nỗi khổ hôm phải đợc đền bù sung sớng ngày mai Cô tÊm cỉ tÝch tr¶i qua bao gian nan ci đợc hởng hạnh phúc Phật giá hứa hẹn với ngời đền bù không quyền phép nào, chỗ dựa Nho giáo, không cán cân phúc tội đạo Gia, mà nỗ lực thân Ngời dân bình thờng Vit Nam phần chất có quan niệm nhận thức nh Tuy nhiên, Phật giáo đợc vào nhõn dõn, có gắn bó định, mà không cú thẩm định, chọn lùa nào; sù lùa chän đèi víi phËt gi¸o bao hàm ý nghĩa phê phán Ngày nay, đợc nhiều khuyết điểm Nho, Phật, LÃo góc độ trị hay t tởng triết học Ngi Vit xa điều kiện hay trình độ để làm việc ấy, song họ chấp nhận, chối bỏ biến hóa giáo lý để thích nghi với trình độ t duy, với sinh hoạt tớn ngng họ tức họ đà th hin quan im đồng ý hay không đồng ý tip nhn Có thể nói văn hoá Việt Nam hoá Phật Phật hoá Phật giáo đến Việt Nam dù Phật giáo nguyên thuỷ hay cú tớnh đa dạng sau Tiểu thừa hay i thừa phải nhập với tín ngỡng địa Để biến Man nơng thành Phật mẫu, ỷ lan thành quan âm mà không cần phải tạo xung quanh nhân vật huyền bí thần kỳ cho Phật giáo kiện văn hoá, Phật giáo từ ấn độ đợc truyền vào Việt Nam vốn kiện đơn độc mà kéo theo ảnh 21 hởng tổng thể văn hoá ấn độ Việt Nam cổ Mặc dù nghiên cứu hiểu biết văn hoá việt- ấn nhng chắn ảnh hởng văn hoá ấn độ lên húa Việt Nam diễn nhiều lĩnh vực: Nông nghiệp, y dợc, âm nhạc, vũ đạo, ngôn ngữ Điều quan trọng văn hoá Việt Nam cổ tiếp thu liều lợng quan trọng văn hoá n độ qua đờng Phật giáo, vào suốt thời bắc thuộc chống bắc thuộc, ảnh hởng văn minh Trung Hoa tràn lan đất nớc Việt Nam mang khuynh hớng đồng hoà rõ rệt Về khách quan, ảnh hởng văn hoá n độ đối trọng văn hoá Trung hoa đất Việt Nó có tác dụng dung hoà ảnh hởng mạnh mẽ văn hoá Trung hoa; Nó góp sức văn hoá Việt Nam cổ ngăn chặn đồng hoá văn húa Trung hoa, hội nhập làm giàu làm nên khác văn hoá Việt với văn hoá Trung hoa Cũng vậy, Đạo Phật từ ấn Độ đợc truyền bá vào đất Việt buổi đầu thời kỳ Bắc thuộc khách quan mà nói đối tợng Nho giáo Đạo nho bắt đầu phát huy ảnh hởng đất Việt từ buổi đầu công nguyên với việc mở trờng nh»m “gi¸o lƠ nghÜa Trung Hoa” cho ngêi ViƯt Ta phủ nhận mặt tích cực Nho giáo, góp phần làm tăng tri thức ngời dân, nhấn mạnh vào Nhân, L, Nghĩa Nhng dù Nho giáo công cụ tầng lớp thống trị Trung Hoa nhằm nô dịch ngời nông dân Trung Quốc dân tộc vùng ngoại vi đ chế Trung Hoa lấn áp Dù có đề cao Nhân, Trí, Dũng giá trị ngời muôn thủa Nho giáo đặt cợc vào Lễ, mà Lễ thực chất trật tự Tiên học lễ hậu học văn, nghĩa trớc hết hết phải học tập để tôn trọng trì trật tự đẳng cấp, trật tự dới: Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ (tam cơng) Song ngời Việt cổ vốn có néi lùc tù sinh quËt cêng, bÊt khuÊt, có lèi sống riêng tự phác, lối sống không ngăn cách vua dân, lối sống bình đẳng cha con, bình đẳng vợ chồng Bởi ngời Việt cổ khó lòng chÊp nhËn nỉi trËt tù “C¬ng thêng” cđa Nho gia Hn nữa, đạo Phật chủ trơng bình đẳng, Phật đức Phật đà thành, chúng sinh Đức Phật thành, chúng sinh có Phật tính, bình đẳng tríc PhËt NÕu nh Nho gi¸o ViƯt Nam dùng Đình làng quê với 22 tiểu triều đình trọng nam khinh nữ dân quê Việt Nam dựng bảo vệ Chùa, Chùa làng dân gian trớc hết giới đàn bà đợc loại khỏi sinh hoạt Đình sinh hoạt chí trở thành lực lợng quan trọng sinh hoạt Chùa làng Mặt khác, điều kiện xà hội ngời Vit Nam xa cịng më réng cho PhËt gi¸o dƠ dàng du nhập hn so với Trung Quốc Phật giáo du nhập vo Trung Quốc đà bị phản ứng mÃnh liệt tâm lý dân tộc, truyền thống văn hoá, đặc biệt ý thức hệ Nho giáo Trong Phật giáo vào Việt Nam tơng đối thuận lợi, phát triển nhanh chóng, hầu nh không bị phản đối gay gắt lắm- trõ mét sè Ýt Nho sü thêi TrÇn, Hå X· héi ViƯt Nam tiÕp nhËn Phật giáo từ ấn Độ hay Trung Quốc sang cha có phân chia gay gắt đối kháng kịch liệt, mối quan hệ Tông tộc gia đình cha chịu ảnh hởng lý thuyết Tam cơng nặng nề Điều khiến Phật giáo thâm nhập không bị phản đối Song lý có lẽ Phật giỏo vào cha gây đảo lộn, biến cách, không phủ nhận giá trị tinh thần, phong tục tập quán ngời, gia đình, lng, xà Vì vậy, ngời Việt bình dân đà dễ dàng tip thụ triết lý nhân sinh quan Đạo Phật Dòng Phật giáo có ảnh hởng sâu sắc lâu dài xà hội Việt Nam Thiền Tông Thiền Tông có số đặc điểm mà dân gian dễ chấp nhận + Phật giáo Thiền Tông bàn lý luận mà chuyển sang tông phong cách tu hành Thiền Tông chủ trơng Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền trực nhân tâm, kiến tích thành phật, tức tâm thị Phật Nh chủ chơng Thiền tông a giới Tây Phơng cực lạc, cừi nit bn trần thế, đặt lòng ngời, tâm thị Phật (phn c im ó cp n) Phật giáo lại biết bám lấy làng xà nhiều hoạt động cụ thể có tổ chức, kết hợp với tín ngỡng địa, hội lng Nhà s chùa có vai trò quan trọng đời sống dân gian ngi Vit c Bắc Bộ trớc hầu nh làng có Chùa Ngoài thờ Phật, Chùa thờ cỏc thần tiên, thờ vị tớng có công với nớc Chùa trở thành trung tâm văn hoá nông thôn Có thể nói Phật giáo đà góp phần làm phong phú thêm văn hoá dân tộc Vit 23 Nho giáo mặt làm cho t tởng văn hoá khô cứng Phật giáo có phần làm mền hơn, phong phú sinh động Hội chùa nh hội làng tiêu biểu cho hồ hởi công xÃ, dịp để ngời đợc giải phóng tình cảm, hoà ta vào ta làng xÃ, không bị giáo lý khuôn phép gò bó toả chiết tâm hồn Do Phật giáo bám sâu vào làng xà nên có sức sống lâu bền tơng đối ổn định Vào thời kỳ Lý Trần Phật giáo thịnh vợng nhất, đợc nhà nớc nâng đỡ, từ thời Hồ Lê sơ sau Phật giáo bị giảm sút (Nho giáo vị trí thống trị chi phối), nhng Phật giáo trì mở rộng khắp nông thôn, lẽ Phật giáo có sơ sở làng xà vững vàng 2.3 Phật giáo với xà hội ngời Việt Nam ngày Ngày nay, có nhiều tôn giáo mi xuất Việt Nam nh Thiên chúa giáo, Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc giáo, cỏc tôn giáo từ xa, Phật giáo giữ vai trò quan trọng đời sống xà hội tinh thần ngời Việt Nhìn vào đời sống xà hội tinh thần ngời Việt Nam ngy nay, ta thấy Phật giáo cú nhiều biểu đợc phục hồi phát triển Hin nhiều vùng đất nớc số tớn Phật giáo ngày đông, số gia đình Phật tử xuất ngày nhiều, lễ hội Phật giáo sinh hoạt Phật giáo ngày có vị trí cao đời sống tinh thần x· héi; Chùa chiền trùng tu xây mới, số s sÃi đợc đào tạo từ trờng Phật học ngày nhiều, số kinh sách xuất hàng năm tăng Hơn lúc hết nhng năm gn Phật tử Việt Nam chăm lo đến việc thực nghi lễ đạo Họ hay lên chùa ngày sóc, cọng, họ trân trọng thành kính thi hành lễ, họ siêng việc thiền định, giữ giới, làm việc thiện Việc ăn chay hàng tháng trở thành thói quen thiếu ngời theo Đạo phật Mặt khác nhà chùa sẵn sàng thực yêu cầu họ nh cầu siêu, giản oan Tất điều củng cố niềm tin vào giáo lý, vừa qui định t hành động họ, tạo sở để hình thành nhân cách riêng biệt Thời đại ngày nay, thời đại hi nhp v phát triển Níc ta võa khỏi chiÕn tranh vµ hµng chơc năm ln tỡm chế độ quan liêu bao cấp, đời sống xó hi v ngi dõn nghèo nàn, l¹c hËu Đảng ta đề 24 đường đổi mới, mở cửa để phát triển kinh tế Ph¸t triĨn kinh tế nõng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân phải giữ vững phát huy văn hóa tiến tiến đậm đà sc dõn tc Đảng ta đà nhiệm vụ trớc mắt làm dân giàu, nớc mạnh, dõn ch, công bằng, văn minh Để đạt mục tiêu nớc ta cần phải mạnh dạn đổi nữa, tranh thủ tắt đón đầu cơng nghệ - kỹ thuật tiên tiến nước phát triển giới để phát triển đất nước; cần phải xây dựng đội ngũ cán thời đại cú trỡnh , động, lạc quan, tin tởng, dũng cm mở rộng sáng tạo Những phẩm chất phần lớn trái với giáo lý nhà Phật, tham vọng trái với cấm dục, vô dục, ly dục Nhà Phật Vì việc cần làm phải xác định rõ Phật giáo có ảnh hởng đến hệ t tởng ngời Việt Nam nh để từ đa sách phát triển phù hợp với lòng dân, làm cho xà hội ngày phát triển tiến tốt đẹp 2.4 ảnh hởng Phật giáo i vi hệ trẻ Vit Nam Ngày Phật giáo không l mụn hc riờng bit, thống Nhà trờng cấp học phổ thông chơng trình giảng dạy lịch sử, triết lý, đạo đức Phật giáo cách hệ thống Sinh viên trờng Đại học đợc nghiờn cu mt kiến thức sơ Phật giáo thông qua môn lịch sử triết học Phơng Đông, trừ khoa chuyên ngành Triết học Vì phần lớn hiểu biết Phật giáo trớc hết chịu ảnh hởng tự nhiên gia đình, bạn bè mối quan hệ xà hội khác Trong ảnh hởng gia đình có tác động lớn lên Nếu gia đình ngời theo đạo phật không theo tôn giáo nhng giữ tập tục quan trọng lễ chùa vào ngày âm quan trọng nh ngµy TÕt, lƠ, r»m Ngêi giµ thêng nãi chuyện với cháu Đức Phật, Bồ Tát, đạo lý làm ngời dựa vào giáo lý Phật giáo Những suy nghĩ quan niệm phai nhạt, chí ngợc lại ta gặp trào lu t tởng mới, đem lại giới quan từ môi trờng gia đình phần chịu ảnh hởng đạo Phật nhng không sâu sắc v không mang tính hớng đạo chân nh trớc Do nhiều nguyên nhân nhng trớc hết xâm nhập nhiều trào lu t tởng, học thuyết Phơng Tây vào nớc ta Đặc 25 biệt giác ngộ lý luận Mác - Lênin, chủ nghĩa cộng sản giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động đà tạo tiền đề xây dựng hệ thống t tởng, nguyên tắc hành động cho phong trào cách mạng nhân dân Việt Nam, lấy làm vũ khí lý lun cho mi hnh ng ca ng, ca dõn tc Đảng ta rÊt chó träng viƯc trun b¸ häc thuyết Mác- Lên nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng viờn v quần chúng nhân dân đối tợng thanh, thiếu niên, ngời chủ tơng lai đất nớc Chính vậy, th h tr Vit Nam ngày rời ghế nhà trờng ó đợc trang bị không ch cú kiến thức v chuyờn mụn mà kiến thức lý luận trị Điều giúp ta nhận thức đợc mô hình lý tởng nhân đạo Phật giáo Chủ nghĩa cộng sản là: Một bên tâm, bên vật Một bên diệt dục triệt để ý chí coi dục nguyên tội lỗi, bên cố gắng thoả mÃn nhu cầu ngày tăng ngời lao động với suất chất lợng cao nhằm cải tạo giới, coi tiêu chuẩn đánh giá tính nhân đạo thực tiến xà hội; bên hứa hẹn mô hình niết bàn bình đẳng tự cho tất ngời, từ bi bác nh nhau, không bị ràng buộc nhu cầu trần tục, bên khẳng định mô hình lý tởng cho ngời lao động, coi lao động nhu cầu sống phơng tiện sống, lao động không nguồn gốc khổ đau, qua lao động ngời hoàn thiện thân hoàn thiện xà hội Đấy t tởng bin chng chủ nghĩa Mác - Lê nin Nó phù hợp với xu phát triển thời đại (bin chng lch s), xà hội Do đó, nhanh chóng đợc niên ủng hộ, tiếp thu Do có số quan điểm ngợc lại nên tất yếu Phật giáo không giữ vai trò nh trớc Mặt khác, với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, lÜnh vùc ®êi sèng xã hội ®Ịu cã bíc nhy vọt Xu toàn cầu hoá thể ngày mnh m; đòi hỏi ngời phải động, nhanh nhạy nắm bắt vấn đề sống Trong đó, theo giáo lý nhà Phật, ngời phi dit dc (tham vọng tiến thân), lòng với đà có, sống nhẫn nhục, không ®Êu tranh, híng tíi câi niÕt bµn cc sèng trần gian đà chấm dứt Nh Phật giáo đà tách ngời khỏi điều kiện 26 thực tiễn xà hội, làm cho ngời có thái độ chÊp nhËn thực chø kh«ng phấn đấu vươn lên cải tạo giới Đạo đức xuất thể Phật giáo chạy trốn nhu cầu chế ngự thiên nhiên, bắt phục vụ cho Các chơng trình xà hội Phật giáo cải tạo lại điều kiện sống mà ®Ĩ cè san b»ng x· héi b»ng ®¹o ®øc, xà hội từ bi, bác ái, hỉ xả, nhẫn nhục Đạo đức nhà Phật bị gim giá trị nhân đạo thái độ yếu này, nhu cầu thể xác bị coi trần tục, đạo đức Nhất sống ngày nay, mà ngời đà đạt đợc trình độ định, quan niệm b li thi khú cú th chấp nhận đợc Do đó, ảnh hởng Phật giáo i vi hệ trỴ Việt Nam ngày giảm Chóng ta cịng nhận thấy rằng, ngày ngời chùa hầu hết đủ nhn thc sõu sc v giỏo lý Phật giáo, khó giáo dục đạo Phật cách tự giác, tích cực xà hội gia đình Phật giáo bác học bị mai nhiều, không phát huy vai trò hớng đạo Các cao tăng cha phỏt huy hết vai trò họ việc gúp phn xây dựng v hoàn thiện nhân cách ngời Việt Nam Chẳng hạn buổi giảng kinh đàm đạo buổi lễ chùa cha đợc tổ chức theo tinh thần khai trin tinh thuý đạo lý Phật giáo, mà phần nhiều theo yờu cu ca ngi dõn nh: Cầu an, giải hạn, cầu lộc Phật giáo bình dân sa sút Ngời dân lên chùa thờng trọng đến lễ vật, đến ham muốn tầm thờng Do không hiu mt cỏch đắn giáo lý nhà Phật, số đông thiếu niên ch đua theo tõm lý ngời Họ đến chùa cúng bái, thắp hơng vái xin phật, Bồ Tát, La Hán phù hộ độ trì cho họ đạt đợc mong muốn riờng Những mong muốn thờng chuyện học hành, tình cảm, sức khoẻ, vật chất họ đến chùa chơi, giải trí với bạn bè kèm theo thiếu tụn trng ăn mặc, đứng, nói Số lợng học sinh, sinh viên nói riêng nh số lợng ngời dân chùa gần đông, song xem ý thức cầu thiện tâm so với mong muốn t lợi Có ngời đến chùa để tìm thản tâm hồn, để tu dỡng nghiền ngẫm đạo lý làm ngời, thiện - ác Nh mục đích đến chùa nhiu ngời dân 27 đà b tầm thờng hoá so với nhng điều mà giáo lý nhµ PhËt mn híng thiện tâm ngêi ta vµo Tuy nhiên, ta cịng khơng thể phủ nhận t tởng Phật giáo có ảnh hởng Ýt nhiỊu ®Õn ®êi sèng cđa hệ trẻ Việt Nam Nh trờng phổ thông, tổ chức đoàn, đội phát động phong trào nhân đạo nh Lá lành đùm rách, quỹ giúp bạn nghèo vợt khó, quỹ viên gạch hồng cỏc bui lễ tri ân, báo hiếu công đức Cha, mẹ Nhà Chùa tổ chức ChÝnh v× vËy từ nhỏ em học sinh đà đợc giáo dục t tởng nhân đạo, bác ái, giúp đỡ ngời khác mà sở tảng t tởng giáo lý nhà Phật đà hoà tan với giá trị truyền thống ngời Việt Nam Lên đến bc hc Ph thụng trung hc vào Đại học, thanh, thiếu niên có hoạt động thiết thực Việc giúp đỡ ngời khác hạn chế viƯc qun gãp mµ b»ng chÝnh kiÕn thøc, søc lùc cđa m×nh như: “Tình nguyện hè” “nối vịng tay lớn”… Sự đồng cảm với hon cnh, ngời gặp khó khăn, số phận bất hạnh cô đơn, học sinh, sinh viên lập kế hoạch, tham gia vào hoạt động thiết thực nh hội chữ thập đỏ, hội tình thơng, chơng trình phổ cập văn hoá cho trẻ em nghèo, chăm nom bà mẹ Việt Nam nghèo Tất điều chứng tỏ niên, sinh viên ngày không động, sáng tạo, đầy tham vọng sống mà thừa hởng giá trị đạo đức tốt đẹp ông cha, tỡnh thơng yêu, đùm bäc lÉn nhau, sẵn sàng gióp ®ì mäi ngêi gp khú khn, hoạn nạn mà không chút nghĩ suy, tính toán Và ta phủ nhận Phật giáo đà góp phần tạo nên giá trị tốt đẹp Ta phải nhắc đến, giỏo dc, nhõn rng nhng giá trị nhõn o sống xuất tợng tiêu cùc Trong phần đơng nh÷ng bạn trẻ dån hÕt sức để học tập, cống hiến cho đất nớc phận niên ăn chơi, đua đòi, sa a, lầm đờng lỡ bớc vào ma tuý, khiến cho bao gia đình tan nát; nhỡn nhng ông bố bà mẹ cay đắng nhìn đứa bị chịu hình phạt trớc pháp luật Thế hệ trẻ ngày khụng ớt ngời biết chạy theo vËt chÊt tầm thường, bị cám dỗ trũ nguy him làm hại đến gia đình, cộng đồng v xó hi 28 Hơn hết, việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ ngy l quan träng vµ cấp bách; để định hướng cho nhân cách, nhận thức phát huy truyền thống tốt đẹp ngàn đời dân tộc Việt Nam, việc làm cần kíp tăng cường việc giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênnin, tư tưởng H Chớ Minh cựng vi phơng pháp nêu cao truyền bá tinh thần nhõn o, t thin ca dõn tộc người Việt Nam còng nh t tëng từ bi bác nhµ PhËt thÕ hƯ trẻ Vit Nam ta Phần C: kết luận T vic nghiên cứu đặc điểm Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống xã hội người Việt Nam; chóng ta hiĨu thêm đợc nguồn gốc đời Phật giáo, hệ t tởng Phật giáo, đồng thời hiểu thêm truyền bá Phật giáo vào Việt Nam lịch sử gi nớc ca ụng cha ta Đặc biệt qua đề tài này, thấy rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng, quỏ trỡnh xây dựng hình thành nhân cách t ngời ViƯt Nam q khứ, t¬ng lai với hỗ trợ giá trị đạo đức nhân văn Phật giáo, nh số t tởng tin b ca cỏc tôn giáo khác Mc dù, Pht hc cú khuyết điểm, hạn chế song phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo đà mang lại Đặc trng híng néi cđa PhËt gi¸o gióp ngêi tù suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để không gây đau khổ bất hạnh cho ngời khác Nó giúp ngời sống thân ái, yêu thơng nhau, xà hội yên bình Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức hệ trẻ ngy cha ®đ Thế hệ trẻ Việt Nam thời k i mi cần phải hoàn thiện mặt thể cht lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục v ci to giới khách quan lẫn giới nội tâm Hỡnh thnh ạo đức, nhõn cách người Xã hội chủ nghĩa; để làm cần phải có kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn đạo đức truyền thống với s khai thác nhng đóng góp 29 tích cực Phật giáo để xây dựng đạo đức nhân văn toàn thiện hơn, tự giác cao Thi i ngy nay, bên cạnh phát triển kỳ diệu khoa học- k thut, mâu thuẫn, nhng bt cụng xó hi gay gắt hơn, chiến tranh hiểm họa lồi người Đßi hái ngêi phải hỡnh thnh đạo đức, nhân cách cao để nhận đợc ác, u tranh loi b cỏi ác, xây dựng xã hội đại, ấm no, hạnh phúc cho người Nếu trước người Phật tử đánh giặc cứu nước mà đến giác ngộ, ngày để đến giác ngộ họ cần phải tham gia tích cực vào cơng đổi mới, xây dựng đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”; phải lấy nguyện vọng, ham muốn toàn Đảng, tồn dân làm nguyện vọng, ham muốn hành động thiết thực, cụ thể Nh vËy; từ du nhập vào Việt Nam ngy v n mai sau Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống ngêi ViƯt Nam ViƯc khai th¸c, vận dụng tư tng t bi, bỏc sỏi Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách ngời Việt Nam, ú cú thÕ hƯ trỴ Việt Nam ngày tương lai, lµ mét nhiệm vụ cấp bách cần thiết, chiÕn lỵc u cầu phải có phối hợp chặt chẽ, có hiệu nhà trường, gia đình x· héi, gắn với nhận thức nỗ lc phn u ca tng cá nhân, kết hợp tự giác tích cực gia truyền thống đại Chúng ta tin tởng vào hệ trẻ hôm mai sau cờng tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, t bi, bỏc ỏi, đạo đức tác phong sáng kế thừa truyền thống cha ông nh giá trị nhân o ca Phật giáo góp phần bảo vệ xây dựng xà hội ngày ổn định, ph¸t triĨn; xây dựng thành cơng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc đương thời thường mong mỏi./ 30

Ngày đăng: 28/07/2016, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan