Luận văn thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành hà nội

79 472 0
Luận văn thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Mở Đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Trên giới, nớc có mức sống cao nớc có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm lớn tơi loại thực phẩm thiểu cấu bữa ăn hàng ngày Ngoài việc cung cấp chất khoáng nhiều loại Vitamin khác nhau, hoa có tác dụng tốt việc tiêu hoá thực phẩm chống chứng táo bón nh số biểu bất thờng khác những nớc này, ăn dợc coi ngành kinh tế quan trọng, thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp nói riêng kinh tế xã hội nói chung Do nhiều nguyên nhân khác nhau, số nớc điều kiện để phát triển ăn trình độ sản xuất ăn nằm mức thấp, không tự đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Nhà nớc phải có sách nhập tơi hàng năm Sự điều phối thị trờng mua bán sản phẩm tơi chế biến, tạo nên giao lu hàng hoá ngày rộng rãi trở thành nhân tố kích thích cho phát triển ăn phạm vi toàn giới Việt Nam, sau vấn đề lơng thực giải nhu cầu tơi nhu cầu tiêu dùng ngày gia tăng ( bình quân tiêu dùng quả/ đầu ngời năm 60 Kg(2000) dự báo đến năm 2010 70Kg ) Sự giao lu hàng hoá có dứa hai miền Nam Bắc tạo nên thị trờng tiêu thụ phong phú đa dạng Nhìn tổng thể, Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện để phát triển ăn Thực tế cho thấy năm trớc việc sản xuất ăn cha đợc quan tâm mức, tốc độ phát triển chậm mang tính tự phát, kim ngạch xuất thấp, tiêu thụ nội địa cha đáp ứng nhu cầu có xu hớng ngày tăng Hà nội vốn vùng có số ăn đặc sản nh: cam Canh, Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh Các trồng đợc trồng ngoại thành từ lâu đời Những năm gần đây, yêu cầu thị trờng, bên cạnh ăn đặc sản, Hà Nội phát triển nhiều loại ăn khác nh: nhãn, táo, na dai, vải thiều Trong năm qua, nhiều chơng trình dự án có liên quan đến sản xuất ăn đợc triển khai huyện ngoại thành nh chơng trình 327, khuyến nông, khuyến lâm Tuy có lợi thị trờng, khoa học kỹ thuật, điều kiện kinh tế xã hội tốt, điều kiện tự nhiên phù hợp với số ăn quả, nh1 ng sản xuất ăn Thành phố Hà nội cha khai thác tận dụng có hiệu lợi Thực trạng sản xuất ăn Hà nội manh mún, cha hình thành vùng sản xuất ăn tập trung quy mô lớn với loại ăn chiến lợc Sản xuất ăn cha đợc đầu t trọng mức Diện tích vờn nhỏ, phân tán, vờn tạp nhiều, hiệu kinh tế cha cao Phát triển ăn giải pháp tốt cho việc giải vấn đề kinh tế xã hội; phát triển sản xuất cách lâu dài ổn định, phù hợp với nông nghiệp thủ đô.Với ý nghĩa đó, chuyên đề Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất ăn ngoại thành Hà nội đợc xác lập Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trạng sản xuất, chế biến tiêu thụ vùng, từ việc đánh giá mặt mạnh yếu mà xác định loại ăn chủ lực, bổ trợ nhóm cá loại có triển vọng phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất - Đánh giá tài nguyên sinh thái Hà Nội, xác định mức độ thích nghi số ăn chủ yếu - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất ăn vùng, đồng thời đề xuất giải pháp thực hiện, tiêu thụ vùng Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Là số ăn chủ yếu (nhãn, vải, hồng xiêm, bởi, cam, quýt, chuối, đu đủ, hồng, na) tồn phạm vi tỉnh ngoại thành Hà Nội Là mối quan hệ loại ăn với điều kiện sinh thái vùng, yếu tố thúc đẩy, yếu tố hạn chế, từ đề giải pháp phát triển số ăn chủ yếu vùng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành phạm vi huyện ngoại thành Hà nội: Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn 4.Nội dung đề tài bao gồm: - Lời nói đầu - Phần I: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển ăn - Phần II: Thực trạng phát triển ăn ngoại thành Hà nội - Phần III: Phơng hớng số giải pháp phát triển sản xuất ăn ngoại thành Hà Nội - Kết luận Do thời gian nghiên cứu có hạn, với vốn kiến thức thân hạn chế, nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đợc đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài đợc tốt ChơngI: Cơ sở lý luận thực tiễnvề phát triển ăn I Vị trí vai trò ăn Vị trí ăn kinh tế nông nghiệp Lịch sử loài ngời cho thấy rằng: từ xa xa, trái nguồn thức ăn sẵn có tự nhiên ngời nguyên thuỷ Giá trị dinh dỡng sinh tố loại khiến chúng đợc ngời sử dụng ngày nhiều sống hàng ngàn năm nay.Theo tài liệu FAO sản lợng loại toàn giới thời kỳ 1989-1991 352 triệu tấn/năm, đến năm 2000 tăng lên đạt 429,4 triệu tấn/năm ( tăng 22% ) Trong mức tăng tơng ứng lúa gạo 10,8%, khoai tây 10,6%, có rau (29,8%) tăng nhanh loại Năm 2000 sản lợng bình quân đầu ngời giới 73kg, có nớc bình quân cao nh ý 273 kg, Thổ Nhĩ Kỳ 200 kg, Pháp 174 kg Năm 2000 tốc độ tiêu thụ loại tăng lên rõ rệt, loại nông sản chủ yếu khác giảm (bảng 1): Bảng 1: Tốc độ tăng trởng hàng năm nông sản giới năm 2000 Sản xuất Nhu cầu Bình quân Bình quân Bình quân Bình quân Nhóm 1978-1988 1988-2000 1878-1988 1988-2000 nông sản % % % % Lơng thực thực phẩm Ngũ cốc Đậu đỗ Sản phẩm chăn nuôi Chất béo dầu ăn Đờng Đồ uống nhiệt đới Quả loại 1,9 1,8 2,5 2,2 3,6 1,6 2,9 2,1 1,7 1,8 1,7 1,6 2,9 1,6 1,8 2,6 2,1 2,1 2,5 2,2 3,8 2,1 2,7 1,6 1,6 1,6 1,6 2,7 1,5 2,1 2,4 Do giá trị dinh dỡng hơng vị phong phú, mà loại hoa rau nói chung loại thức ăn thiếu đợc đời sống ngời mức tiêu thụ ngày tăng Rau ngày chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế nông nghiệp Nh Nhật thập kỷ qua tỷ trọng rau tổng giá trị nông sản tăng lên nh sau: 15% (1960), 25% (1970), 26% (1980), 34% (1990) Trong đó, lúa gạo từ 47% (1960) giảm xuống 28% (1990) Trớc tình hình nông sản xuất truyền thống ( ngũ cốc, sản phẩm chăn nuôi, đờng, đồ uống nhiệt đới ) giới có xu hớng tăng lên chậm không tăng, nhiều nớc phát triển trọng chiến lợc xuất nông sản không truyền thống nh rau Ví dụ: Trị giá rau xuất giai đoạn 1983-1985 Trung Quốc đạt 552 triệu USD, tăng 8,6 lần giai đoạn 19611963 So sánh tơng tự Thái Lan đạt 295 triệu USD (tăng 49,1 lần), Đài loan đạt 544 triệu USD ( tăng 14,3 lần) Rau chiếm vị trí đáng kể cấu nông sản xuất nhiều nớc giới Theo FAO tỷ trọng rau tổng giá trị nông sản xuất năm 1996 số nớc nh sau: Trung Quốc 23,8%; Thái Lan 18,1%; Hàn Quốc 14,4% Theo số liệu thống kê năm gần (1996-2000), diện tích ăn nớc tăng lên nhanh liên tục, từ 260,9 ngàn (1996) tăng lên đạt 438,3 ngàn (2000) Về giá trị sản xuất ăn năm qua tăng liên tục, song tốc độ tăng cha tơng xứng với mức tăng diện tích trồng, ăn phải trải qua thời kỳ chăm sóc (2-4 năm) bắt đầu có suất tăng lên dần Do vậy, tỷ trọng ăn cấu giá trị sản xuất trồng trọt năm qua không tăng, bình quân 8,3% (bảng2) Tính năm 2000 ăn chiếm 7,9% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp nớc Bảng 2: Vị trí ăn cấu giá trị sản xuất trồng trọt nớc 1996 1997 1998 1999 2000 Bình quân Loại % % % % % % Tổng số 100 100 100 100 100 100 Trong đó: Cây lơng thực 65,9 63,6 64,1 62,5 63,9 64 Rau đậu 6,4 7,5 7,3 7,3 7,2 7,1 Cây công nghiệp 16,7 28,3 18,4 19,5 19,1 18,1 Cây ăn 8,8 8,4 8,2 8,2 7,9 8,3 Nguồn: Theo số liệu thống kê nông- lâm -thuỷ sản Việt Nam 1990-2000 Vai trò sản xuất ăn Cây ăn loại có giá trị dinh dỡng giá trị kinh tế cao Trong năm gần đây, ăn góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo môi trờng sinh thái tỉnh trung du miền núi Trong xu phát triển kinh tế - xã hội nay, mà vấn đề lơng thực đợc giải quyết, đời sống nông dân đợc cải thiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày cao số lợng lẫn chất lợng Có thể nói ăn có vai trò to lớn ngời Cụ thể là: 2.1 Quả dùng cho bữa ăn hàng ngày Các loại nguồn dinh dỡng quý giá ngời lứa tuổi ngành nghề khác Trong có loại đờng dể tiêu, axit hữu cơ, prôtêin, lipit, chất khoáng, pectin, tananh, hợp chất thơm chất khác có nhiều loại vitamin khácc nh A, B1, B2, B6,C,PP Đặc biệt vitamin C cần thiết cho thể ngời, vitamin A cần thiết cho trẻ em Trong phần ăn ngời cần đầy đủ calo mà cần có vitamin, muối khoáng, axit hữu hoạt chất khác để họt động sinh lý đợc tiến hành bình thờng Nhu cầu calo dựa vào việc cung cấp đạm, mỡ, hydrat cacbon từ động vật thực vật, vitamin hoạt chất khác chủ yếu dựa vào rau Biểu 3: Sản lợng tính theo đầu ngời / năm nớc khu vực Châu áThái Bình Dơng ( từ năm 1985 -1987 ) Sản lợng Sảnlợng STT Nớc theo đầu STT Nớc theo đầu ngngời ời (Kg/năm) ( Kg/ năm) Bangladesh 13,0 11 Papua Niu Ghilê 307,8 Mianma 23,3 12 Philippin 113,6 Trung quốc 11,3 13 Srilanka 49,2 Campuchia 39,9 14 Thái Lan 104,3 Bắc Triều Tiên 56,7 15 Việt Nam 61,1 Hàn Quốc 37,2 16 Nhật Bản 47,1 ấn Độ 31,3 17 Niuzilân 170,7 Inđônêxia 34,2 18 úc 151,3 Lào 35,5 19 TB Châu á-TBD 30,1 10 Malaixia 69,3 20 TB Thế Giới 65,5 Theo tài liệu điều tra GS TS Trần Thế Tục cộng năm (1993) lợng tiêu thụ tơi Hà Nội bình quân 30/kg/ngời Theo công trình nghiên cứu khoa học, để ngời hoạt động bình thờng hàng năm phải cung cấp khoảng 100kg quả/ ngời/ năm( loại hoa nh nho, táo chuối, xoài, cam, mơ, mận, chanh ) Đó tiêu để định kế hoạch ăn nớc ( xem biểu 1) 2.2 Sản xuất ăn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến-xuất Vai trò cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến xuất tác động tới phát triển công nghiệp, tạo nguồn ngoại tệ mạnh cho phát triển kinh tế nớc cha phát triển, đặc biệt Việt Nam Vào đầu năm 60, ngành công nghiệp chế biến rau Việt Nam đợc hình thành phát triển Nó phát triển mạnh vào năm 70 với nhiều chủng loại sản phẩm nh: rau hộp, rau sấy, bán thành phẩm (puple) Trớc năm 75, song song với việc phát triển nhà máy phía Bắc, việc sản xuất phục vụ mặt hàng chế biến ngày cành phong phú, đa dạng: * Mặt hàng sấy có: chuối sấy ,vải sấy, long nhãn * Mặt hàng nớc giải khát: -Nớc tự nhiên (nguyên chất): sản phẩm mà thành phẩm chủ yếu dịch quả, có phần thịt không chứa dịch Nớc tự nhiên có hàm lợng dinh dỡng cao, cảm quan hấp dẫn có màu sắc sản phẩm gần với hơng vị màu sấc nguyên liệu -Necta quả: gọi nớc đục, nớc ngiền với thịt Necta khác với nớc tự nhiên chỗ chứa nhiều thịt dạng sệ, chế biến cách chà mịn loại khó ép lấy dịch nh: chuối, xoài, đu đủ, mẵng cầu Do chứa thành phần quả; chủ yếu nên Necta có giá trị dinh dỡng cao- tơng tự nh nớc tự nhiên -Nớc cô đặc: nớc ép, lọc đợc cô đặc tới hàm lợng chất khô 60-70% Có thể coi nớc cô đặc dạng bán chế phẩm để chế biến nớc giải khát, rợu vang quả, rợu mùi, kem Để nớc cô đặc có mùi vị giá trị dinh dỡng cao ngời ta ứng dụng công nghệ cô đặc tiên tiến Phổ biến công nghệ cho nớc bốc độ chân không cao ( 500mm thuỷ ngân) để nhiệt độ đợc hạ thấp 50-600C Cũng áp dụng công nghệ làm lạnh đông: dịch đợc làm đông tới nhiệt độ -5 đến -10 0C Khi phần nớc dung dịch đóng băng trớc đợc tách khỏi dịch cách li tâm Dịch đợc làm đặc bớc sản phẩm cuối đạt độ khô 60-70% -Xirô quả: Là nớc đợc pha thêm nhiều đờng (thờng dùng đờng kính trắng) để độ đờng Xirô đạt 60-70% Cần phân biệt Xiro với nớc cô đặc, sản phẩm chứa dịch quả, có hàm lợng đờng cao nhng nớc cô đặc không bổ sung đờng Xiro đờng bổ sung đờng với số lợng lớn -Squash quả:Tơng tự nh Xiro nhng chứa nhiều thịt dạng đặc sánh -Nớc lên men: đợc chế biến cách cho nớc lên men rợu Sau thời gian lên men từ 24-36 giờ, độ rợu sản phẩm đạt tới -5% V Sau sản phẩm đợc triệt trùng, đóng vào bao bì kín tiêu thụ nhanh Nớc lên men có hơng vị đặc biệt nấm men tạo ra, lại chứa nhiều CO2 nên có tác dụng tiêu hoá tốt -Bột giải khát: Bao gồm dạng cao cấp dạng bột hoà tan dạng cấp thấp dạng bột không hoà tan Bột hoà tan đợc chế biến từ nớc quả, qua trình sấy đặc vừa sấy khô thành dạng bột , có thêm số phụ gia thực phẩm để tăng thêm màu sắc hơng vị độ hoà tan cho sản phẩm Bột giải khát không hoà tan đợc chế biến từ nghiền mịn ( thịt lẫn với phần xơ ) sấy khô máy sấp phun máy sấy kiểu trục cán để sản phẩm đạt độ khô cao, thuỷ phân 2-5% Sau đó, sản phẩm đợc gia màu, gia hơng tơng tự nh bột giải khát hoà tan -Nớc giải khát : Thành phần chủ yếu dịch quả, chiếm 10-50% ( tuỳ theo dạng nguyên liệu dạng sản phẩm) cộng với đờng axit thực phẩm, chất màu thực phẩm hơng liệu Sản phẩm đợc nạp CO2 không nạp CO2 Hiện công ty rau Việt Nam lập dự án xây dựng sở chế biến rau trọng điểm trớc mắt xí nghiệp NCN Đồng Giao Trong dự án nói sản phẩm nớc giải khát đợc coi sản phẩm chủ yếu sở chế biến rau Công nghiệp chế biến rợu vang: phát triển năm gần chủ yếu tỉnh miền Bắc nh Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Sản lợng rợu vang năm 1993 khoảng 10 triệu lít, nguyên liệu cần dùng khoảng 25 nghìn Các loại đợc sử dụng nh nho, dứa, chuối, mận loại khác Công nghệ chế biến rợu vang có triển vọng phát triển nhu cầu tiêu dùng thị trờng dang ngày tăng lên Hiện có khoảng 17 nhà máy chế biến xuất khẩu.Trong tông công ty quản lý 12 nhà máy nhà máy địa phơng quản lý ( Sơn La, Sơn Tây, Hữu Giang, Linh Xuân, Tiền Giang) với tông công xuất 50.000 /năm đồ hộp 25.000 tấn/năm rau đông lạnh Hầu hết thiết bị nhập từ nớc XHCN ( cũ) nh Nga, Đức, Bungari, Balan, Hungari sử dụng 20-30 năm nên thiết bị công nghệ lạc hậu Những năm cao điểm, nhà máy sản suất đợc 19.000 đóng hộp ( 1987) 20.000 dứa đông lạnh(1984) Từ sau 1990, bị thị trờng truyền thống, đợc xuất sang thị trờng Châu Tây Âu , song dạng thăm dò, giới thiệu Do nhà máy sử dụng 40-50% công suất hiệu kinh tế đa lại thấp Ngoài hệ thông nhà máy chế biến nêu trên,vài năm gần hệ thống lò sấy thủ công chế biến long nhãn xuất sang Trung Quốc đợc phát triển vùng nhãn đồng Sông Cửu Long tỉnh có nhiều nhãn đồng sông Hồng nh Hng Yên, Hải Dơng, Hà Nam Theo số liệu điều tra nớc có khoảng 140 lò sấy, đồng sông Cửu Long có 115 lò đồng Sông Hồng có 25 lò, tiêu thụ khoảng 70% nhãn tơi vùng Khối lợng long nhãn thành phẩm khoảng 4000-5000 Chỉ từ năm 1981-1990 nghành rau xuất đợc khối lợng đáng kể thu đợc kim ngạch lớn Năm 1981 xuất đợc 42106 sản phẩm thu đợc 11.992.000 USD ( chiếm 9,7% tổng kim ngạch xuất nông sản) Về xuất rau tơi chiếm 40-60% ( từ năm 1989-1990 chiếm 18-30%) kim ngạch đạo 32-36% tổng kim ngạch xuất khẩu.Trong nhóm gia vị chiếm 515% nhng kim ngạch xuất lại cao chiếm 25-30% Vì vậy,ta tăng sản phẩm chế biến, giảm xuất tơi (năm 1993 kim ngạch xuất 6,9 triệu USD) 2.3 Cây ăn có tác dụng lớn việc bảo vệ môi trờng sinh thái với chức làm môi trờng, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, làm đẹp cảnh quan Nhiều giống ăn cho nguồn mật có chất lợng cao đợc nhiều ngời tiêu dùng a thích vùng nhiệt đới ăn có tác dụng bảo vệ dất chống xói mòn, làm hàng rào cản bão khu dân c, đô thị ngời ta trồng ăn với mục đích cảnh, bóng mát Nhiều ăn có tán đẹp, màu sắc hấp dẫn dùng trồng công viên công trình kiến trúc, bảo tàng, bệnh viện hay khu điều dỡng Các vùng vải, nhãn Hng Yên, Lục Ngạn vừa nguồn sản phẩm dinh dỡng quý vừa có độ che phủ chống xói mòn, bảo vệ đất với hiệu cao nhiều so với trồng trớc 2.4 Sản xuất ăn góp phần tăng thu nhập Một số ăn có giá trị kinh tế cao nh nhãn, vải, xoài, nhng lại tận dụng trồng đất qoanh vờn nhà, đất đồi đất cha đợc khai thác góp phần tăng thu nhập cho nông dân II Đặc điểm sản xuất ăn 2.1 Đặc điểm kinh tế Các loại ăn thờng có chu kỳ sản xuất dài trồng lần, đời sống thể kéo dài thu hoạch nhiều năm với suất cao, giá trị gấp 10-15 lần trồng lúa.Trong đó, đầu t cho ăn không cao, sâu bệnh, độ rủi ro thấp ( chủ yếu điều kiện thời tiết mang lại ) so với trồng khác Chính ,cây ăn đợc đánh giá cao, giữ vai trò quan trọng việc chuyển dịch cấu trồng nớc ta 2.2 Đặc Điểm Kỹ Thuật Cây ăn loại trồng cạn, có tính chịu hạn cao, không kén đất, với khả tận dụng đợc đất đai trồng đợc lơng thực, với kỹ thuật canh tác đất dốc, ăn trụ lại phát triển bình thờng, sau thời kỳ kiến thiết ( thờng từ 3-4 năm) đến thời kỳ sản xuất kinh doanh, thời kì kéo dài vài chục năm chí kéo dài trăm năm Cho tới cha xác định chắn chu kì sản xuất năm, điểm thuận lợi cho việc sản xuất Tuy nhiên, đặc điểm kỹ thuật sản xuất dẫn đến tính thời vụ cao chuyên môn hoá sâu.Để giảm bớt tính thời vụ việc phát triển ngành ăn cần lu ý vấn đề sau: + Thực chuyên môn hoá sản xuất kết hợp với phát triển tổng hợp cách kết hợp cấu ăn hợp lý, kết hợp ăn với loại trồng vầt nuôi khác Bố trí cấu trồng hợp lý để sử dụng tối đa lực lợng lao động sở dụng hợp lý loại vật t kỹ thuật + Tạo giống cho sản phẩm không trùng năm( trái vụ) để hạn chế tính thời vụ III Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất ăn Nhân tố tự nhiên * Đất đai: yếu tố sản xuất thiếu đợc nhành sản xuất, đặc biệt ngành trồng trọt, có ngành rau Số lợng, chất lợng, vị trí đất đai có ảnh hởng đến phát triển ngành sản xuất câu ăn Việt Nam nằm vùng Đông Nam Châu á, đất nớc có chiều dài 15 vĩ độ với ngàn km giáp biển đông Đất đai nớc ta phong phú, nớc có 13 nhóm đất chính, nhóm đất đỏ chiếm gần 54% đợc phân bố trung du miền núi phía Bắc Đây nhóm đất có chất lợng tốt thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp lâu năm đặc biệt ăn Còn lại tất loại đất nh: đất đen, đất xám, đất phù sa, thuận lợi cho việc phát triển ăn *Khí hậu: khí hậu môi trờng sống loại trồng Vì vậy, khí hậu thời tiết thuận lợi trồng phát triển tốt ngợc lại, thời tiết không thuận lợi trồng không phát triển đợc phát triển Việt Nam nằm vành đai nhiệt đới gió mùa với biến đổi khí hậu miền Bắc- Nam Điều cho phép nớc ta trồng đợc nhiều loại hoa nhiệt đới, nhiệt đới số rau gốc ôn đới, mùa vụ thu hoạch nhiều tháng năm Việt Nam vùng phát sinh 10 năm sau không ký đợc hợp đồng để tiêu thụ ổn định, tín nhiệm với khách hàng ký Lối sản xuất nh sản xuất hàng hoá Những năm qua ngành rau gặp nhiều trờng hợp nh Trong đó, nớc có khối lợng xuất rau lớn, chủ hộ nông dân sản xuất trang trại Quy mô trang trại nớc có tới vài chục hàng ngàn Nhng có trờng hợp quy mô nhỏ nh Nhật Bản (trung bình 1,3 ha/hộ) Vậy, vấn đề quy mô trang trại, mà nhận thức chủ hộ Từ sản xuất nhỏ, tự túc tự cấp chính, lại trải qua thời kỳ dài chế bao cấp, nông dân ngoại thành Hà Nội chuyển sang sản xuất hàng hoá theo chế thị trờng, trình đổi nhận thức Nhất xuất phát điểm từ chỗ tiềm lực vốn gia đình có hạn, tâm lý sợ rủi ro nông dân, ảnh hởng lớn đến tính mạnh dạn kinh doanh Chính vậy, để bớc phát triển sản xuất ăn thành hàng hoá cần có bớc thích hợp Trong trình thiếu định hớng Nhà nớc tham gia quan khoa học - kỹ thuật, với việc thu hút vốn đầu t doanh nghiệp nớc theo hớng sau đây: - u tiên phát triển ăn hàng hoá chủ lực cho nội tiêu xuất ( chuối, nhãn, dứa, vải ), xây dựng thành vùng tập trung sản xuất hàng hoá có tính đồng sản xuất tiêu thụ Đồng thời tạo điều kiện cho ăn phục vụ tiêu dùng vùng ( cam, quýt, bởi, hồng xiêm, hồng, đu đủ, na ) - Tập trung đầu t vốn, kỹ thuật tiến cho vùng tập trung ăn hàng hoá, nhng sở dự án khả thi Trớc hết nên xây dựng - vùng làm mẫu để nông hộ đăng ký thực dự án quen dần với cách làm ăn - Với tầm nhìn nớc, việc phát triển ăn vùng ngoại thành Hà Nội phải thống với định hớng chung phát triển ăn Việt Nam Trong đó, việc phát triển loại có khả trở thành mặt hàng xuất lớn phải xuất phát từ quan điểm có tính chiến lợc lâu dài quốc gia, nh với nông sản xuất khác nh cao su, cà phê, lúa gạo, Nh vậy, ví dụ định đa nhãn, chuối, bởi, vải Hà Nội xoài, sầu riêng, long Nam Bộ phát triển thành mặt hàng xuất với khối lợng lớn không việc riêng vùng mà vấn đề chung Việt Nam 65 1.3 Tăng cờng liên kết nhà khoa học, nông dân, doanh nghiệp nhà nớc để phát triển sản xuất ăn tầm vĩ mô, tác động Nhà nớc thúc đẩy ăn phát triển hớng có hiệu lâu dài Hớng tác động chủ yếu là: - Đối với dự án khả thi, sau duyệt: + Xét miễn giảm thuế nông nghiệp cho vùng đất chuyển sang trồng ăn - năm đầu cha có sản phẩm + Có sách cho nông hộ thực dự án đợc trực tiếp vay vốn lãi suất thấp ngân hàng để đầu t ban đầu cho khâu chuyển đổi sang ăn + Tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ đợc vay vốn lu động ngân hàng, để thực hợp đồng sản xuất xuất với doanh nghiệp, phơng thức đảm bảo an toàn vốn bên - Nhà nớc quan tâm đầu t tài cho: + Trang thiết bị, chi phí nghiên cứu khoa học kỹ thuật đào tạo cán viện, trờng đại học, nhằm tập trung nghiên cứu giải khâu trọng yếu nh: giống ăn quả, phòng trừ sâu bệnh, kỹ thuật thâm canh, xử lý sau thu hoạch, bảo quản tơi Cần thu hút vốn doanh nghiệp tham gia đầu t vào công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật + Công tác khuyến nông hoạt động hội làm vờn nhằm: chuyển giao kỹ thuật tiến bộ, hớng dẫn nông hộ vào sản xuất hàng hoá nhiều hình thức nh: mô hình trình diễn, mở lớp huấn luyện, phổ cập đại chúng, phối hợp với chơng trình trờng học + Hỗ trợ kinh phí cho việc lập trung tâm nhân giống vùng, sản xuất giống ăn chất lợng cao an toàn sâu bệnh để cung cấp cho sản xuất đại trà Giống gốc trung tâm phải đợc cung cấp từ viện nghiên cứu Nhà nớc sở giống đợc công nhận cho phép đa vào sản xuất Tiến tới ban hành quy chế sản xuất cung cấp giống ăn Mọi tổ chức tập thể, t nhân kinh doanh giống ăn phải đăng ký chất lợng Chỉ cho phép nguồn giống có giấy phép kiểm tra chất lợng đợc lu thông thị trờng - Để thúc đẩy lu thông tiêu thụ nội tiêu, Nhà nớc xem xét cho mở số chợ bán buôn điểm thích hợp vùng Khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu t với hình thức nh: đấu thầu, cổ phần nộp thuế cho Nhà nớc theo luật định 66 - Đầu t đổi thiết bị, đại hoá nhà máy chế biến rau có Khuyến khích doanh nghiệp nớc đầu t vào xây dựng vùng hàng hoá tập trung, sở bao bì, đóng gói, nhà máy chế biến - Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi thị trờng thông qua hiệp định thơng mại, thuế quan với nớc nhập rau Việt Nam, tạo môi trờng thuận lợi cho doanh nghiệp ta nớc hoạt động Các giải pháp khoa học - công nghệ Cơ sở định hớng cho giải pháp khoa học - công nghệ nhằm phát triển ăn thời gian tới xuất phát từ quan điểm CNH - HĐH đất nớc đợc nêu văn kiện hội nghị BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá 7: Từ đến cuối thập kỷ phải quan tâm đến CNH HĐH nông nghiệp kinh tế nông thôn, phát triển toàn diện nông lâm ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản; nông nghiệp phải quy vùng tập trung chuyên canh, đa công nghệ đặc biệt công nghệ sinh học vào sản xuất, tạo nguồn nguyên liệu lớn, chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp chế biến đại Khác với rau ngắn ngày, ăn phần lớn lâu năm - năm Do để phát triển ăn vùng ngoại thành Hà Nội theo hớng CNH - HĐH nông nghiệp, phải kết hợp kết nghiên cứu nớc chọn lựa ứng dụng thành khoa học kỹ thuật nớc đẩy nhanh tốc độ phát triển sản xuất Hiện trình độ sản xuất ăn ta nói chung thấp, nên phải tận dụng lợi nớc sau việc vận dụng kinh nghiệm khoa học - công nghệ tiến giới, nhanh chóng theo kịp trình độ nớc khu vực 2.1 Về giống - Song song với công tác điều tra, su tập tập đoàn quỹ gen ăn quả, phải tập trung số năm định, sớm xác định danh mục giống ăn thích hợp giống cho vùng tập trung sản xuất hàng hoá xuất - Tiến hành hớng giải giống: tuyển chọn giống có, tạo giống nhập giống tốt nớc Từ nguồn này, trồng khảo nghiệm với kỹ thuật chăm sóc tối u để rút ngắn thời gian, đánh giá, sớm có kết luận giống thích hợp 67 - Phổ cập kỹ thuật ghép thay cho kỹ thuật triết cổ truyền để tiết kiệm vật liệu nhân giống, giống quý đặc sản nh vải, nhãn, hồng loại bỏ cách trồng hạt Sớm xác định gốc ghép cho ăn lâu năm để phổ biến vào sản xuất Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật dâm cành số vùng thích hợp Sơ đồ hệ thống cung cấp giống ăn Các viện quan nghiên cứu Giống tuyển chọn tạo Các trung tâm giống ăn tỉnh Các hộ đăng ký sản xuất kinh doanh giống Nông hộ trồng ăn Giống ngoại nhập khảo nghiệm Các giống đợc công nhận đa sản xuất Vờn nhân nhanh xét nghiệm bệnh Vờn ơm sản xuất giống Vờn ăn trồng 68 Xét duyệt hội đồng giống Bộ Kiểm tra chất l ợng quan chuyên môn 2.2 Kỹ thuật trồng ăn Tổng kết phổ biến mô hình thiết kế vờn ăn thích hợp sinh thái vùng, kết hợp với ngắn ngày -Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật có hiệu cao nghề làm vờn phổ biến cho nông dân trồng ăn theo hớng thâm canh cao nh: * kỹ thuật trồng mật độ dày ăn lâu năm,nhất vùng đất phì nhiêu để sớm thu hồi vốn có lợi nhuận cao Bố trí khoảng cách hợp lý tuỳ loại cây, tuỳ vùng để sau giao tán chặt tỉa giảm mật độ cho phù hợp *kỹ thuật bón phân: chuyển sang sử dụng phân NPK tổng hợp + vi lợng Đặt hàng cho nhà máy phân bón sản xuất loại phân tổng hợpvới công thức phối hợp khác cho loại Nghiên cứu phổ biến cho nông dân chất điều hoà sinh trởng nhằm tăng suất, chất lợng vụ thu hoạch loại *Tới nớc: Đa dần biện pháp tới nớc cho ăn trở thành tập quán sản xuất, vùng đất cao, gò đồi Kết hợp với tỉa gốc mùa khô , trồng phủ đất, giữ ấm chống xói mòn * Đốn tỉa ăn : biện pháp quan trọng, có tác dụng lớn việc điều khiển sinh trởng phát triển cây, biện pháp có ý nghĩa giai đoạn việc hoa đậu năm sau Do vậy, cần phải tranh thủ vận dụng đốn tỉa ăn nớc kể việc tìm kiếm bí nhà nghề để phổ biến rộng cho nhiều ngời áp dụng 2.3 Thu hoạch bảo quản chế biến sản phẩm * Một phần đáng kể sản lợng ăn bị h thối sau thu hoạch Đối với sản xuất hàng hoá, khâu có ý nghĩa kinh tế lớn Do cần cải tạo chuyển biến khâu với biện pháp nh: + Hớng dẫn cho nông hộ cách thu hái quả: độ chín quả, dụng cụ thích hợp, xếp đỡ nhẹ nhàng, tránh ma nắng, cách bảo quản thông thờng gia đình + Tổ chức tốt mạng lới tiêu thụ để giảm h hao qua khâu trung gian + Đối với vùng tập trung sản xuất hàng hoá xuất hàng hoá lu động nội địa: cần khuyến khích doanh nghiệp đầu t xử lý đóng gói sau thu hoạch Các nhà đóng gói cần đặt vùng sản xuất, 85 gần vờn tốt Bớc đầu nhà cha đại xây lắp thiết bị tự động, nhng thực quy trình công nghệ xử lý, đóng gói lao động thủ công * Chế biến sản phẩm ăn : phơng pháp công nghiệp làm cho chất lợng giấ trị sản phẩm ăn tăng gấp nhiều lần, nhờ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm ăn thị trờng nớc nớc Góp phần đẩy mạnh phân công hợp tác việc sản xuất xuất sản phẩm ăn Giải pháp tiêu thụ sản phẩm Mặc dù thời gian gần đời sống nông thôn phần đợc cải thiện, nhng mức thu nhập nông dân thấp bấp bênh, ngời trồng ăn tình trạng chấp nhận may rủi thị trờng tiêu thụ hạn hẹp không ổn định, giá bán sản phẩm mùa chênh lệch Vì để hỗ trợ cho ngời dân có thu nhập ổn định ngày tăng, cần có giải pháp sau: Trong trình tiêu thụ sản phẩm hoa quả, việc giữ cho sản phẩm tơi lâu vấn đề quan trọng để giữ đợc chất lợng làm tăng giá trị sản phẩm hoa Đây vấn đề đợc nhiều ngời, ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng quan tâm, nhng tới cha giải đợc, đòi hỏi nhà khoa học cân tập trung nghiên cứu để có giải pháp hữu hiệu Mở dịch vụ sản xuất, chế biến, sơ chế sản phẩm hoa hình thức nh sản xuất rợu hoa quả, hoa đóng hộp loại hoa loại sản phẩm có tính thời vụ tập trung cao vào thời gian ngắn nên việc chế biến hoa có tầm quan trọng đặc biệt, phần làm tăng giá trị sản phẩm hàng hoá không bị ép giá, đồng thời làm cho thời gian tiêu thụ không bị ứ đọng, ùn tắc Mặt khác, sản phẩm qua chế biến có khả vận chuyển nhiều, đa đợc tới vùng xa, nội thành khu vực khác Bằng cách, cấp quyền phải giữ nghiêm trật tự thị trờng, chống hành vi gây rối gây phiền hà cho ngời mua ngời bán, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân yên tâm đến tiêu thụ chế biến hoa địa phơng huyện Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân địa phơng khác huyện thu mua sản phẩm mở dịch vụ sản xuất, sơ chế chế biến hoa Đề nghị thành phố đầu t vốn xây dựng nhà máy chế biến hoa quy mô lớn, 86 giúp huyện tìm kiếm, mở thị trờng tiêu thụ sản phẩm hoa tơi sản phẩm chế biến Nghiên cứu, thành lập tổ chức tìm kiếm mở rộng thị trờng khu vực khác, tiến hành dự báo thị trờng, mở hình thức thông tin kinh tế phù hợp để tăng khả tiếp thị nhân dân Nghiên cứu xây dựng chiến lợc thị trờng để có định đắn cho nông nghiệp sản xuất hàng hoá Đổi hoàn thiện sách 4.1 Chính sách đất đai Hiện tốc độ đô thị hoá nông thôn Hà Nội nh toàn thành phố diễn với tốc độ nhanh, thành phố cần phải có sách sử dụng đất để trình đô thị hoá nông thôn không thu hẹp nhiều đất nông nghiệp, nói vùng ngoại thành Hà Nội vành đai lơng thực, thực phẩm vững Thủ đô Hà Nội Đến năm 2005, diện tích đất nông nghiệp giảm 38.370 Đến năm 2010 diện tích đất nông nghiệp lại 27.000 Việc chuyển đất nông nghiệp vào mục đích khác ảnh hởng lớn đến đời sống hộ nông dân trình chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ ngoại thành chậm Cho nên với dự kiến thành phố mục đích sử dụng đất, thẩm quyền cần phân bố lại cho hộ nông dân Hiện có hộ nằm khu vực quy hoạch thành phố Giải nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, tạo cho hộ nông dân thực yên tâm đầu t phát triển sản xuất, ngăn ngừa việc tranh chấp đất xảy ra, đồng thời đẩy mạnh tốc độ giao đất Thành phố sớm ban hành văn dới Luật liên quan đến quyền sử dụng đất, quyền chuyển nhợng, quyền chuyển đổi, quyền chấp cho thuê Góp phần tăng cờng vận động ruộng đất, sử dụng có hiệu ruộng đất, tích cực tìm biện pháp ủng hộ nông dân đầu t khai thác diện tích đất không phù hợp với sản xuất nông nghiệp nh gò đồi hoang tạp, vùng trũng có độ pH cao Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời đợc giao quyền sử dụng đất nhng lại không sống nghề nông nghiệp mà nghề khác có thu nhập cao để chuyển nhợng cho ngời nông dân khác Phải có văn hớng dẫn cụ thể việc sử dụng 5% quỹ công 87 Tạo điều kiện để nông dân tích tụ tập trung ruộng đất, xoá bỏ thực trạng ruộng đất manh mún rải rác nh Đối với vùng đất, loại đất cụ thể phải có cách hớng dẫn bà trồng loại phù hợp Trên số giải pháp chủ yếu ruộng đất, nhiên trình thực thành phố cần lu ý vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái chung toàn vùng Cần sử dụng để đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao 4.2 Giải pháp vốn Để thực tốt việc xây dựng vùng ăn ngoại thành Hà Nội sách đầu t vốn, tạo vốn sách thiếu đợc Để có vốn, địa phơng phải huy động từ nhiều nguồn vốn nh: vốn viện trợ tổ chức quốc tế cho chơng trình dự án nh tổ chức FAM , vốn chơng trình dự án quốc gia nh dự án 327, quỹ quốc gia giải việc làm, ngân hàng phục vụ ngời nghèo, thông qua tổ chức, đoàn thể giúp vốn Trớc hết cần đầu t vốn hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn nh: làm nâng cấp đờng giao thông, xây dựng, tu sửa, kiên cố hoá mạng lới thuỷ lợi để tạo điều kiện thâm canh trồng giao lu hàng hoá Hỗ trợ vốn để chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật vào trồng ăn đặc sản đến hộ nông dân địa bàn huyện Cần mở rộng nguồn vốn tín dụng, cho vay đến tận xã để tạo điều kiện cho ngời sản xuất đỡ phải lại thuận lợi cho công tác thẩm định bảo toàn vốn Khai thác nhng phải hớng dẫn cho ngời sản xuất sử dụng có hiệu nguồn vốn cho vay, tránh trờng hợp sử dụng vốn không mục đích gây lãng phí vốn Trong phải ý cải cách thủ tục cho vay vốn, tránh phiền hà, rờm rà làm cho ngời sản xuất phải lại nhiều lần Cần có sách cho vay vốn dài hạn, từ năm trở lên đặc điểm trồng lâu năm thời hạn đầu t xây dựng dài, phải từ năm trở lên cho thu hoạch Đặc biệt phải động viên nhân dân bỏ vốn tự có để đầu t cho sản xuất, tổ chức quần chúng phải tích cực phát động hội viên nhân dân tiết kiệm đầu t cho sản xuất, vận động ngời ủng hộ, giúp đỡ lẫn với phơng châm vùng thấp ủng hộ vùng cao, ngời giàu giúp đỡ ngời nghèo, ngời có nhiều giúp đỡ ngời có Liên 88 doanh liên kết để trồng ăn quả, qua tạo điều kiện cho tất ngời có vốn đầu t cho sản xuất Song vấn đề xuyên suốt giải pháp vốn tinh thần tự lực cánh sinh, tiết kiệm chi tiêu để đầu t phát triển, không đợc trông chờ, ỷ lại Tinh thần phải đợc thông suốt cấp uỷ, cán bộ, đảng viên toàn thể nhân dân huyện 4.3 Một số giải pháp khác Hà Nội thời gian tới tiếp tục phát triển, mở rộng xây dựng khu công nghiệp mới, nhu cầu thị trờng tăng lên để đáp ứng phát triển Tuy nhiên với khả huyện ngoại thành Hà Nội phấn đấu để tự túc 1/3 - 1/2 lợng nhu cầu với giải pháp sau: -Tăng diện tích trồng ăn gấp lần diện tích có sở cải tạo vờn tạp, chuyển đổi cấu trồng phù hợp - Quy hoạch hình thành vùng chuyên canh ăn để sở đầu t thuỷ lợi, vốn, giống, sở hạ tầng phục vụ cho thâm canh bảo quản sản phẩm - Xây dựng sở giống chọn lọc giống đầu dòng, trớc hết với đặc sản Hà Nội, phục vụ cho việc phát triển ăn - Có sách, chế phù hợp với quản lý, chuyển đổi cấu trồng, đất đai cho vay vốn phát triển sản xuất, có chế sách tốt phù hợp cho t thơng, công ty buôn bán bảo quản tơi, xây dựng mạng lới buôn bán thị trờng hợp lý 89 kết luận Hà Nội Thủ đô nớc, trung tâm trị, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, có hệ thống sở vật chất - kỹ thuật đội ngũ cán khoa học hùng mạnh, ngời lao động có trình độ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất ăn theo hớng sản xuất hàng hoá, bớc công nghiệp hoá, đại hoá Thực tế năm gần đây, gắn liền với đổi sách kinh tế Đảng Nhà nớc, Hà Nội thu đợc kết đáng kể sản xuất nông nghiệp Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ cấu kinh tế nhng nông nghiệp Hà Nội ngành có vị trí quan trọng, cung cấp khối lợng nông sản hàng hoá đáng kể cho nhu cầu thực phẩm nội thành, giữ vững ổn định trị xã hội nông thôn ngoại thành, giữ cân sinh thái trình đô thị hoá Đặc biệt phát triển sản xuất ăn phù hợp với sản xuất nông nghiệp ngoại thành, vừa tăng hiệu sử dụng đất, vừa cải tạo cảnh quan môi trờng sinh thái đẹp, lành, vừa phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Thị trờng tiêu thụ Hà Nội rộng lớn với đòi hỏi ngày cao số lợng, chất lợng, chủng loại Trong sản lợng Hà Nội đáp ứng 15 - 18% nhu cầu, phát triển ăn vùng ngoại thành Hà Nội nhằm đáp ứng phần nhu cầu thị trờng Hà Nội Bên cạnh đó, Hà Nội đầu mối tỉnh số nớc có khả quan hệ cung - cầu loại với Hà Nội, nên phát triển sản xuất ăn Hà Nội yêu cầu khách quan mang lại hiệu nhiều mặt kinh tế - xã hội - môi trờng, cảnh quan Đề tài đợc hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình Thầy giáo: Hoàng Văn Định nỗ lực thân nh giúp đỡ tạn tình hớng dẫn, bảo cô cán Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Tuy nhiên thời gian có hạn thời gian thực tập ngắn nên chắn đề tài nhiều hạn chế, em mong đợc đóng góp ý kiến thêm thầy cô giáo bạn sinh viên 90 tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế Nông nghiệp NXB Thống Kê năm 2002 Giáo trình ăn quả- NXB Nông nghiệp Hà Nội 1996 Thực trạng sản xuất tiềm phát triển ăn ngoại thành Hà Nội Trồng ăn Việt Nam- NXB Nông nghiệp TP.HCM Dự án phát triển ăn thành phố Hà Nội đến năm 2010 Tạp chí NN&PTNT số 3/2001 Tạp chí kinh tế phát triển số 55/2002 Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà nội Quy hoạch phát triển KT-XH số huyện ngoại thành Hà Nội 91 Mục lục Lời Mở Đầu Trên giới, nớc có mức sống cao nớc có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm lớn tơi loại thực phẩm thiểu cấu bữa ăn hàng ngày Ngoài việc cung cấp chất khoáng nhiều loại Vitamin khác nhau, hoa có tác dụng tốt việc tiêu hoá thực phẩm chống chứng táo bón nh số biểu bất thờng khác Mục đích nghiên cứu ChơngI: Cơ sở lý luận thực tiễnvề phát triển ăn I Vị trí vai trò ăn Vị trí ăn kinh tế nông nghiệp Cây ăn Vai trò sản xuất ăn Nớc II Đặc điểm sản xuất ăn 2.1 Đặc điểm kinh tế 2.2 Đặc Điểm Kỹ Thuật 10 III Các nhân tố ảnh hởng đến sản xuất ăn 10 Nhân tố tự nhiên 10 Nhân tố kinh tế xã hội 11 Nhân tố tổ chức kỹ thuật 12 IV Tình hình sản xuất ăn Việt Nam giới 13 Tiềm thực trạng phát triển sản xuất ăn Việt Nam 13 Tình hình sản xuất ăn Việt Nam 14 Tình hình sản xuất ăn giới 16 chơng II 18 Thực trạng phát triển sản xuất ăn 18 ngoại thành hà nội 18 I Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hởng đến sản xuất ăn ngoại thành Hà Nội .18 Đặc điểm tự nhiên 18 Đặc điểm kinh tế - xã hội .20 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội có ảnh hởng đến phát triển ăn .27 II Thực trạng sản xuất ăn ngoại thành Hà Nội 28 Tình hình diện tích, suất sản lợng sản xuất ăn 28 Cơ cấu bố trí sản xuất ăn 37 2.2 Bố trí sản xuất loại ăn chủ yếu .38 Các biện pháp thâm canh sản xuất ăn .44 Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm ăn 47 III Đánh giá chung thực trạng phát triển sản xuất ăn ngoại thành Hà Nội 49 * Tình hình đầu t chi phí mặt kinh tế Hà Nội 50 * Giá trị sản lợng thu nhập trồng ăn 52 * kết hiệu mặt xã hội môi trờng 53 Chơng iii 58 phơng hớng số giải pháp phát triển sản xuất ăn ngoại thành Hà Nội .58 I Phơng hớng .58 Các quan điểm phát triển ăn Hà Nội 58 Khả phát triển ăn Hà Nội 59 Phơng hớng phát triển sản xuất ăn Hà Nội 60 Mục tiêu phát triển .62 Hạng mục 63 Diện tích 63 92 (ha) 63 Sản lợng 63 (tấn) 63 NS .63 TB .63 Giá trị sản phẩm .63 2001 63 2005 63 2010 63 2001 63 2005 63 2010 63 2001 63 2005 63 2010 63 Tổng số: KD .63 2802,5 63 3057,3 63 4185 63 37226 .63 42597 .63 53049 .63 136.441 63 165.798 63 219.702 63 Cam canh 63 74,6 63 76,3 63 90 .63 677,85 63 762,75 63 813 63 65,54 63 13.557 63 15.255 63 16.260 63 Cam khác 63 25 .63 23,2 63 26 .63 251,5 63 234,05 63 255,25 63 65,94 63 1.258 63 1.170 63 1.276 63 Bởi 63 330,3 63 261,9 63 194 63 4336,9 63 4138,6 63 3221 63 93,61 63 6.505 63 6.208 63 4.832 63 Bởi diễn 63 93 72,1 63 188 63 635 63 946,4 63 2211,6 .63 6755,5 63 100,18 63 5.678 63 13.269 63 40.533 63 Hồng xiêm 63 234,5 63 252 63 320 63 2754 63 3048 63 3571,5 63 82,08 63 11.016 .63 12.192 63 14.256 63 Vải 63 279,6 63 348,5 63 590 63 1444,6 63 2232,2 63 3295 63 45,38 63 11.557 .63 17.858 63 26.360 63 Nhãn 63 813,6 63 776,6 63 845 63 3823 63 4465,3 63 4595 63 37,21 63 34.408 63 40.188 63 41.355 63 Chuối 63 545 63 546 63 590 63 16350 .63 16380 .63 17700 .63 300 63 32.700 63 32.760 63 35.400 63 Táo 63 243 63 265 63 283 63 3645 63 94 3975 63 4245 63 150 63 9.113 63 9.938 63 10.613 63 đu đủ 63 57 .63 120 63 185 63 1425 63 3000 63 4625 63 250 63 3.563 63 7.500 63 11.563 .63 Hồng 63 12,6 63 34,6 63 135 63 75,6 63 182,5 63 626 63 44,37 63 378 63 913 63 3.130 63 Na dai .63 76,5 63 100,2 63 160 63 1109,3 .63 1317,5 63 2026,7 63 99,32 63 5.547 63 6.588 63 10.134 63 Cây ăn khác .63 38,7 63 65 .63 132 63 387 63 650 63 1320 63 100 63 1.161 63 1.950 63 3.960 63 II.Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất ăn Hà Nội .63 Các giải pháp tổ chức sản xuất 63 Đổi hoàn thiện sách 87 kết luận 90 tài liệu tham khảo .91 Mục lục 92 95

Ngày đăng: 27/07/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a.Khái niệm đất nông nghiệp

  • b. Cơ cấu đất nông nghiệp ngoại thành

  • a.Hệ thống thuỷ lợi đê điều

  • b. Giao thông nông thôn

  • c.Xây dựng điện nông thôn.

  • d. Nước sạch và môi trường

  • e. Công tác y tế, văn hoá giáo dục.

  • 4.1.3 Lượng quả tiêu thụ trong nhà hàng, khách sạn.

  • 4.2.2. Các vấn đề về thị trường tiêu thụ buôn bán quả ở Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan