Chuyên đề tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng ăn bổ sung ở trẻ

28 595 3
Chuyên đề tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng ăn bổ sung ở trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ​ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính có khoảng 500 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng (SDD) trên toàn cầu, trong đó có 150 triệu trẻ em ở Châu Á,chiếm 44% tổng số trẻ em dưới 5 tuổi 9. Tại Việt Nam theo kết quả điều tra của Viện Dinh dưỡng (6 tháng đầu năm 2013), tỷ lệ SDD thấp còi cuả trẻ em dưới 5 tuổi trong toàn quốc là 26,7%, SDD cân nặng là 16,2%. 1 SDD ở trẻ em không đơn thuần chỉ là hậu quả của sự thiếu thức ăn hay thiếu chăm sóc về y tế, vệ sinh môi trường, mà chất lượng chăm sóc và nuôi dưỡng còn phụ thuộc nhiều vào kiến thức và thời giancủa người chăm sóc trẻ. Nhiều trẻ em, bố mẹ có thu nhập khá vẫn bị SDD, vì nhiều là bà mẹ chưa biết cách chăm sóc con cái 1. Nuôi con bằng sữa mẹ không đúng, đặc biệt là không nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, cho ăn bổ sung không phù hợp, thức ăn bổ sung nghèo nàn, đơn điệu... là những yếu tố có nguy cơ cao làm tăng tỷ lệ bệnh tật và tử vong ở trẻ nhỏ. Những ảnh hưởng do nuôi dưỡng sai lầm trong thời kì này kéo dài trong suốt cuộc đời của đứa trẻ biểu hiện qua kém trí tuệ, giảm khả năng lao động, thiệt thòi trong cuộc sống xã hội, cộng đồng... 1 Ăn bổ sung ( ăn dặm, ăn sam ) ở trẻ nhỏ là bước chuyển lớn từ chế độ ăn hoàn toàn bằng sữa sang chế độ ăn có thức ăn đặc. Đây là giai đoạn phát triển thiết yếu đối với trẻ. Sữa vẫn sẽ tiếp tục là nguồn cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho bé trong một thời gian nữa, nhưng khi trẻ đã trở nên lanh lợi hơn, thức ăn đặc sẽ trở thành phần chính yếu trong chế độ ăn uống cân bằng rất quan trọng đối với sức khỏe của trẻ 1. Nghiên cứu về vấn đề ăn bổ sung là một việc rất cần thiết đối với sự phát triển của trẻ em, giúp trẻ hấp thu đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển toàn diện sau này.Vậy mục tiêu của chuyên đề “Ăn bổ sung ở trẻ nhỏ” bao gồm: 1. Trình bày được khái niệm ăn bổ sung, nguyên nhân, hậu quả của việc cho ăn bổ sung không đúng cách và các vấn đề dị ứng trong ăn bổ sung ở trẻ nhỏ. 2. Mô tả thực trạng việc trẻ được cho ăn bổ sung hiện nay. 3. Trình bày được các phương pháp cho trẻ ăn bổ sung, xây dựng khẩu phần ăn và chế độ ăn hợp lý.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG -o0o - CHUYÊN ĐỀ ĂN BỔ SUNG Ở TRẺ NHÓM SINH VIÊN : Nhóm CHUYÊN NGÀNH : Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG -o0o - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Khóa: 2010-2014 ĂN BỔ SUNG Ở TRẺ NHÓM SINH VIÊN : NHÓM 1 Nguyễn Mai Thu Nguyễn Thị Lạc Hồng Nguyễn Tuấn Vũ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THỊ PHÚC NGUYỆT HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN Khái niệm ăn bổ sung Nguyên nhân việc ăn bổ sung không cách Nguyên nhân số sai lầm việc cho trẻ ăn bổ sung Lưu ý nêm nếm thức ăn trẻ Hậu việc cho trẻ ăn bổ sung không cách Hậu Ngoài Vấn đề dị ứng ăn bổ sung Dị ứng thức ăn lứa tuổi ăn bổ sung Những thực phẩm hay gây dị ứng Dị ứng sữa động vật Dị ứng loại hải thuỷ sản Dị ứng trứng Tầm quan trọng ăn bổ sung trẻ nhỏ CHƯƠNG Thực trạng tồn vấn đề ăn bổ sung, dinh dưỡng trẻ em Thực trạng Tồn việc ăn bổ sung Thời gian cho ăn bổ sung sớm Thức ăn bổ sung đơn điệu, nghèo nàn Ăn bổ sung Việt Nam Vấn đề cho ăn bổ sung bà mẹ CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG .11 Dấu hiệu cho thấy trẻ muốn ăn bổ sung 11 Thực phẩm ăn bổ sung 11 Các loại thức ăn cần cho trẻ thời kì ăn bổ sung 12 Số lượng bữa ăn 14 Thực đơn ăn bổ sung cho trẻ giai đoạn 14 Thực đơn dành cho trẻ từ 6-8 tháng tuổi 14 Bột đậu xanh + bí đỏ 14 Bột tôm 14 Bột trứng 15 Bột thịt 15 Bột cá 15 Bột gan (gan gà, gan lợn) 15 Thực đơn cho trẻ từ 9-11 tháng tuổi 15 Bột lạc 15 Bột đậu xanh+ bí đỏ 16 Bột cua 16 Bột tôm 16 Bột thịt 16 Bột cá 16 Bột gan (gan gà, gan lợn) 16 Thực đơn trẻ từ 12- 23 tháng tuổi (ngày cho trẻ ăn 3-4 bữa) .17 Cháo lạc 17 Cháo cá 17 Cháo tôm 17 Cháo trứng 17 Cháo thịt (thịt lợn, thịt gà, thịt bò) 17 Cháo lươn 18 Thực đơn ăn cho trẻ từ 2-3 tuổi 18 Kĩ thuật cho trẻ ăn sung 18 Thời gian bắt đầu cho bé ăn bổ sung 19 Thời gian nên cho trẻ tập nhai 20 Những khó khăn xảy cho trẻ ăn bổ sung 20 CHƯƠNG Kết luận 22 Kiến nghị 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI CẢM ƠN Báo cáo chuyên đề “Ăn bổ sung trẻ” nhóm lớp chuyên đề Dinh dưỡng – An Toàn Thực Phẩm hoàn thành Trước hết, nhóm xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Phúc Nguyệt – người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo cho suốt thời gian làm chuyên đề Nhóm xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo cán thư viện Trường Đại Học Thăng Long Trường Đại Học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu tìm tài liệu suốt thời gian qua Nhóm xin gửi lời cám ơn quan tâm giúp đỡ đến bạn học lớp chuyên đề Dinh dưỡng – An Toàn Thực Phẩm góp ý giúp xây dựng báo cáo buổi đầu nhận chuyên đề Cuối cùng, muốn gửi lời cám ơn trân trọng đến tất người giúp đỡ, động viên, hỗ trợ, đóng góp ý kiến hướng dẫn trình học tập thực chuyên đề Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2013 Sinh viên Trường Đại Học Thăng Long Nguyễn Mai Thu Nguyễn Thị Lạc Hồng Nguyễn Tuấn Vũ ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính có khoảng 500 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng (SDD) toàn cầu, có 150 triệu trẻ em Châu Á,chiếm 44% tổng số trẻ em tuổi [9] Tại Việt Nam theo kết điều tra Viện Dinh dưỡng (6 tháng đầu năm 2013), tỷ lệ SDD thấp còi cuả trẻ em tuổi toàn quốc 26,7%, SDD cân nặng 16,2% [1] SDD trẻ em không đơn hậu thiếu thức ăn hay thiếu chăm sóc y tế, vệ sinh môi trường, mà chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng phụ thuộc nhiều vào kiến thức thời giancủa người chăm sóc trẻ Nhiều trẻ em, bố mẹ có thu nhập bị SDD, nhiều bà mẹ chưa biết cách chăm sóc [1] Nuôi sữa mẹ không đúng, đặc biệt không nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu, cho ăn bổ sung không phù hợp, thức ăn bổ sung nghèo nàn, đơn điệu yếu tố có nguy cao làm tăng tỷ lệ bệnh tật tử vong trẻ nhỏ Những ảnh hưởng nuôi dưỡng sai lầm thời kì kéo dài suốt đời đứa trẻ biểu qua trí tuệ, giảm khả lao động, thiệt thòi sống xã hội, cộng đồng [1] Ăn bổ sung ( ăn dặm, ăn sam ) trẻ nhỏ bước chuyển lớn từ chế độ ăn hoàn toàn sữa sang chế độ ăn có thức ăn đặc Đây giai đoạn phát triển thiết yếu trẻ Sữa tiếp tục nguồn cung cấp dưỡng chất thiết yếu cho bé thời gian nữa, trẻ trở nên lanh lợi hơn, thức ăn đặc trở thành phần yếu chế độ ăn uống cân quan trọng sức khỏe trẻ [1] Nghiên cứu vấn đề ăn bổ sung việc cần thiết phát triển trẻ em, giúp trẻ hấp thu đầy đủ chất dinh dưỡng cho phát triển toàn diện sau này.Vậy mục tiêu chuyên đề “Ăn bổ sung trẻ nhỏ” bao gồm: Trình bày khái niệm ăn bổ sung, nguyên nhân, hậu việc cho ăn bổ sung không cách vấn đề dị ứng ăn bổ sung trẻ nhỏ Mô tả thực trạng việc trẻ cho ăn bổ sung Trình bày phương pháp cho trẻ ăn bổ sung, xây dựng phần ăn chế độ ăn hợp lý CHƯƠNG TỔNG QUAN Khái niệm ăn bổ sung Theo WHO/UNICEF (1988): Bất kì loại thực phẩm, dịch lỏng sữa mẹ có chứa chất dinh dưỡng dùng cho trẻ ăn uống giai đoạn ăn bổ sung coi thức ăn bổ sung [2] Ăn bổ sung ( ăn dặm, ăn sam ) – bữa ăn đầu đời trẻ, quan trọng cung cấp dưỡng chất cần thiết cho phát triển mạnh mẽ trẻ mà chúng "sứ giả" giới thiệu giới muôn ngàn mùi vị thức ăn Những bữa ăn đầu đời định hướng cảm nhận ẩm thực, thói quen ăn uống cho trẻ Trong 4-6 tháng đầu tiên, trẻ bú sữa Nhưng tháng tiếp theo, trẻ bắt đầu ăn bổ sung đến tuổi trẻ ăn hầu hết thức ăn người lớn Sự chuyển tiếp vấn đề lớn mẹ trẻ cần làm quen dần với khái niệm “bữa ăn gia đình” Để giải vấn đề này, người mẹ cần cho trẻ ăn bổ sung bước để trẻ có thời gian làm quen với thức ăn mới, thời gian sữa nguồn dinh dưỡng quan trọng cho trẻ Vì nên tiếp tục cho trẻ bú mẹ dùng bổ sung thêm sữa công thức phù hợp với độ tuổi trẻ Nguyên nhân việc ăn bổ sung không cách Nguyên nhân - Nguyên nhân tình trạng nhiều bà mẹ thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết lợi ích sữa mẹ phát triển trẻ sơ sinh trẻ nhỏ - Trong suy nghĩ họ có quan niệm sai lầm lạc hậu như: sữa mẹ chưa có đầu sau sinh, cần cho trẻ ăn bổ sung sớm để trẻ cứng cáp Có người nói, nhiều đứa trẻ không bú sữa mẹ lớn nhanh thổi - Một nguyên nhân khác thị trường đa dạng sữa cho trẻ em, nhiều bà mẹ nghĩ tốt sữa mẹ nên trọng nuôi sữa - Nhiều bà mẹ mang thai tháng thứ 7, thứ phải làm việc, lượng sữa người mẹ Có số chị sau sinh vài tháng “tham công tiếc việc” nên lao vào làm việc Vì thế, không nuôi hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu - Còn chị em cán công chức, viên chức nhà nước, công nhân việc nuôi hoàn toàn sữa mẹ gặp không khó khăn Việc nghỉ sinh tháng với áp lực công việc làm cho nhiều người dù muốn nuôi hoàn toàn sữa mẹ Có số chị có hỗ trợ người nhà, phần lớn không Vì thế, cho ăn dặm chưa đủ tháng tuổi giải pháp mà nhiều chị em lựa chọn số sai lầm việc cho trẻ ăn bổ sung - Cho trẻ ăn nước hầm (ninh) không rõ từ - Nấu nồi cháo to dùng cho bữa ngày, hâm hâm lại Do bận rộn, số bà mẹ phải làm cách thời gian hầm nồi cháo lâu, mà bé lại ăn bữa không nhiều - Cho trẻ ăn bổ sung sớm muộn Lưu ý nêm nếm thức ăn trẻ Trẻ nhỏ có cảm giác vị giác tốt người lớn nhiều, người lớn lưỡi bị "chai đi" nhiều người già bị cảm giác Vì nêm nếm thức ăn cho trẻ, bạn cần nêm nhạt chút Nếu bạn nêm vừa miệng có lẽ mặn so với trẻ Hậu việc cho trẻ ăn bổ sung không cách Hậu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị cho trẻ bú hoàn toàn 4-6 tháng đầu Song thực tế số bà mẹ chưa cho ăn bổ sung 2-3 tháng tuổi Họ cho cho ăn bột sớm bé cứng cáp Quan điểm sở khoa học Thức ăn bổ sung thường tinh bột thứ khác Để tiêu hóa tinh bột phải có men amylasa.Men có tuyến nước bọt tuyến tụy trẻ tháng tuổi, hoạt tính lại yếu, 10% so với người lớn Việc cho trẻ ăn bột sớm ảnh hưởng đến hấp thụ chất dinh dưỡng khác, dẫn tới nguy sức khỏe trẻ tương lai Cụ thể trẻ ăn dặm sớm bú mẹ hơn, bà mẹ tạo sữa Một số nghiên cứu cho thấy, thức ăn bổ sung bột ngũ cốc, rau, ảnh hưởng tới hấp thu sắt sữa mẹ Hậu trẻ bị thiếu máu thiếu sắt Việc ăn bổ sung sớm làm tăng nguy béo phì Khi thay đổi chế độ ăn, trẻ chưa quen nên không muốn ăn, nôn oẹ, rối loạn tiêu hóa thể phải thích ứng Men amylasa tăng tiết tinh bột thức ăn khác đưa vào bữa ăn trẻ Thận kích thích làm việc nhiều hơn, tăng khả lọc tiết Khi trẻ thích nghi với chế độ ăn bổ sung, bà mẹ tích cực nhồi nhét cho trẻ ăn nhiều tốt Trẻ ăn nhiều trở thành thói quen, dẫn đến tăng cân mức Bệnh béo phì xuất hiện.Nếu không điều chỉnh bệnh phát triển đến tuổi trưởng thành Một nguy gặp bệnh tăng huyết áp Trong sữa mẹ, hàm lượng natri thấp, khoảng 15 mg%, đủ đáp ứng nhu cầu cho trẻ Khi ăn bổ sung, lượng natri đưa vào thể tăng lên nhiều lần, đặc biệt bà mẹ có thói quen ăn mặn Đây yếu tố gây bệnh tăng huyết áp Trong thực tế, béo phì tăng huyết áp có liên quan với Ăn bổ sung sớm dẫn đến xơ vữa động mạch Các bà mẹ muốn dành cho bổ mà lứa tuổi có nhu cầu ăn uống khác Chế độ ăn nhiều lượng, nhiều axit béo no dễ làm phát triển bệnh xơ vữa động mạch tuổi trưởng thành Những trẻ ăn dặm sớm có nhiều nguy dị ứng thức ăn Một nghiên cứu tiến hành với nhóm trẻ từ lúc sinh đến tuổi cho thấy, trẻ nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu sau ăn bổ sung hợp lý, tỷ lệ bị eczema thấp so với nhóm nuôi sữa bò ăn bổ sung sớm Ngược lại, ăn bổ sung muộn trẻ thường bị thiếu chất, chậm lớn, tăng nguy mắc bệnh Ngoài ra: - Trước tháng tuổi, phát triển thể chất chưa hoàn thiện đủ để bé bắt đầu ăn dặm Có nguyên nhân nguy hiểm cho bé ăn dặm sớm: + Dù bé mút sữa tốt tuyến nước bọt chưa thành thục cho việc tiêu hóa thức ăn Khoảng tháng tuổi, hệ tiêu hóa bé bắt đầu tiết enzyme, gọi amylase, cần thiết cho việc tiêu hóa bột ăn dặm (chất tinh bột carbonhydrate) Trước tháng tuổi, thể khó khăn tiêu hóa chất béo Một số chất tiêu hóa tiết theo phân, Những thức ăn giàu protein trứng, thịt, sữa bò, cho ăn sớm gây hại thận + Nếu cho ăn dặm sớm, thể bé chưa đủ phát triển để sẵn sàng cho việc ăn dặm Các cổ họng yếu, chưa phù hợp với hoạt động nuốt thức ăn, bé tháng tuổi - Dưới tháng tuổi, bé chưa biết dùng lưỡi để chuyển thức ăn từ bên bên khoang miệng + Chẳng hạn, bạn chạm nhẹ vào lưỡi bé, lập tức, bé phản ứng cách đẩy lưỡi Đây hoạt động tự nhiên bé sơ sinh chấm dứt, đến khoảng 16-18 tháng tuổi + Lần dùng thìa xúc thức ăn cho bé, bé thường ngậm chặt miệng lại Nhưng gần tháng tuổi, bé nhìn thấy thìa, bé sớm há miệng rộng – phản ứng tự nhiên bé trưởng thành + Bé bày tỏ thái độ rằng: “Con không muốn ăn nữa”; chẳng hạn, cho bé “bú mẹ”, bé chán phản ứng ngừng bú ngủ thiếp Nhưng để bé biết quay đầu, từ chối thức ăn phải đợi đến 4-5 tháng tuổi Chất dinh dưỡng 100g thức ăn bổ sung thấp, lượng khoảng 3090kcal, protein khoảng 0,5-2,5g Tỷ lệ trẻ cho ăn trước tháng Malawi 42%, Togo 38%, số nước khác Benin, Cameroon, Tunisia khoảng 25%, riêng Congo 1/3 số trẻ cho ăn bổ sung trước tháng tuổi [4] Ăn bổ sung Việt Nam : Một nghiên cứu cách 30 năm cho thấy, nửa số trẻ em tháng cho ăn bổ sung, thức ăn chủ yếu sau bú bột gạo có thêm nước mắm mì chính.[5] Nguyễn Đình Quang, Phạm Duy Tường ( 1989) nghiên cứu 185 trẻ dân tộc Thái vùng núi phía Bắc Việt Nam cho thấy, số trẻ ăn bổ sung trước tháng 43,3% ăn muộn sau tháng 31,8%, chất lượng bữa ăn bổ sung nghèo nàn, chủ yếu gạo, thiếu thực phẩm giàu đạm, thiếu dầu mỡ, rau xanh Theo tác giả nguyên nhân điều kiện kinh tế gia đình, đặc biệt thiếu kiến thức bà mẹ thức ăn bổ sung cho trẻ.[6] Cao Thị Hậu cs (1993) nghiên cứu Ninh Bình cho thấy 97,9% bà mẹ cho ăn bổ sung sớm, 41,9% bà mẹ kiêng cho ăn rau xanh, dầu mỡ trẻ bị tiêu chảy, 50% bà mẹ thiếu kiến thức nuôi chăm sóc sức khỏe thân.[7] Tìm hiểu khía cạnh văn hóa xã hội định nuôi trẻ nhỏ bà mẹ vùng đồng Bắc Bộ, Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn cs ( 1993) thấy trẻ ăn bổ sung sớm 2-3 tháng sau sinh, thức ăn chủ yếu bột gạo, muối, nước mắm.[6] Một nghiên cứu Ở Hà Tĩnh (1996) cho thấy : 37,6% trẻ ăn bổ sung trước tháng 5,8% ăn muộn sau tháng Ở trẻ ăn bột: 56,3% bà mẹ biết cho thêm đậu xanh, trẻ ăn chủ yếu bột đường (59,4%) dầu mỡ rau xanh bột [8] Nghiên cứu gần Trịnh Bảo Ngọc cộng (2006) Quảng Nam cho thấy, bà mẹ cho ăn ngày trung bình 2-3 bữa số lượng bột bữa trung bình có 90g bột nấu chín, chưa 1/2 khả trẻ ăn Đậm độ lượng bột thấp, khoảng 70kcal/100g Do , trẻ tình trạng thiếu lượng [5] Vấn đề cho ăn bổ sung bà mẹ : - Các bà mẹ thành phố nông thôn cho ăn bổ sung, ăn dặm thường cho ăn nhiều loại thức ăn chưa phù hợp, nhiều đạm nhiều chất lại không đủ chất dinh dưỡng cần thiết - Đối với bà mẹ trẻ người có tư tưởng đại lại thường nuôi theo phong cách tây, đại thực tế lại không phù hợp với trẻ Tất dẫn đến tình trạng phát triển trẻ bị ảnh hưởng, trẻ bị suy dinh dưỡng thừa cân béo phì… CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG Dấu hiệu cho thấy trẻ muốn ăn bổ sung - Sau bú no sữa, bé khóc đòi bú thêm - Bé không muốn đợi đến lần bú trở nên cáu kỉnh mút tay - Trước bé ngủ suốt đêm, bé lại thức dậy đòi bú - Những giấc ngủ ban ngày trở nên thất thường, ngủ không yên thức dậy sớm sau ngủ chợp mắt - Em bé trông hứng khởi bạn ăn, dường muốn đưa tay với lấy thức ăn mà bạn cầm Thực phẩm ăn bổ sung - Thức ăn bản: gồm ngũ cốc khoai, củ gạo, mỳ, ngô, khoai sắn… Nhóm thức ăn cung cấp nhiệt lượng chủ yếu phần Chất đường từ tinh bột Ở nước ta hay dùng gạo, ngô chế biến dạng bột để sử dụng cho trẻ - Thức ăn giàu protein: Nguồn protein động vật có giá trị dinh dưỡng cao, hấp thu tốt như: trứng, sữa, thịt, cá, tôm, cua… Các loại thịt lợn, bò, gà cho trẻ ăn không cần thiết phải ăn toàn thịt nạc mà nên sử dụng nạc lẫn mỡ Nguồn Protein thực vật có giá trị dinh dưỡng đậu đỗ (đậu nành, đậu xanh, đậu đen… ) Trong đậu nành có hàm lượng Protein, lipit cao Có thể chế biến đậu nành dạng sữa, bột đậu nành, đậu phụ - Thức ăn giàu lượng: gồm mỡ động vật loại dầu thực vật dầu lạc, dầu vừng, dầu đậu nành… Dầu mỡ việc cung cấp lượng giúp hấp thu loại Vitamin A, D, E, K - Thức ăn giàu vitamin chất khoáng: Các loại rau hoa nguồn cung cấp vitamin chất khoáng,đặc biệt loại quả, củ có màu vàng đỏ đu đủ, muỗm xoài, cà chua, bí đỏ, cà rốt, gấc… loại rau có màu xanh thẫm rau ngót, rau dền, rau muống chứa nhiều vitamin C, Beeta Caroten Sắt giúp trẻ phòng chống khô mắt thiếu máu Hình ảnh 3.1 Tháp dinh dưỡng đơn giản, đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ Các loại thức ăn cần cho trẻ thời kì ăn bổ sung - Thức ăn loại giàu tinh bột (gồm ngũ cốc loại củ, thường chế biến dạng bột, cháo, súp), thức ăn giàu đạm nguồn động vật thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua (được trộn vào bột cháo cho trẻ ăn) - Các loại đậu đỗ hạt có dầu: đậu tương, đậu xanh, đậu đen, đậu trắng, đậu đũa, lạc, vừng, hạt hướng dương phối hợp với ngũ cốc trở thành giàu đạm lại rẻ tiền - Rau màu xanh thẫm rau củ màu vàng: rau muống, rau ngót, rau cải, rau giền, bí đỏ, cà chua, cà rốt, đu đủ, xoài cung cấp sắt, vitamin A, vitamin C chất xơ chống táo bón - Dầu, mỡ (dầu đậu nành, dầu lạc, dầu ngô, dầu cọ mỡ loại động vật) nguồn bổ sung lượng cho bữa ăn trẻ làm cho thức ăn mềm dễ nuốt, tăng hấp thu vitamin Mỗi bữa ăn bổ sung cần có nhóm thực phẩm sau: - Nhóm chất đạm: nguồn động vật (thịt, cá, trứng, sữa ), nguồn thực vật (đậu, đỗ, vừng/mè, lạc/đậu phộng ) Đặc biệt cá, có nhiều thông tin cho ăn cá không tốt số loài cá chứa hàm lượng thủy ngân cao Tuy nhiên, phải công nhận rằng, cá loại thực phẩm tốt cho não - Nhóm chất bột : gạo , mỳ , ngô, khoai, sắn Ngũ cốc chứa lượng tinh bột đường vừa phải giúp tăng lượng cho não Hãy cho trẻ ăn uống ngũ cốc hàng ngày để giúp trẻ thông minh - Nhóm chất béo: dầu, mỡ, bơ - Nhóm cung cấp vitamin, chất khoáng: rau, quả, đặc biệt loại rau có màu xanh thẫm (rau ngót, rau muống, rau dền, mồng tơi, rau cải loại có màu vàng (đu đủ, xoài, hồng, chuối ) + Táo: Bạn biết ngày ăn táo giúp không bị bệnh tật phải khám bác sĩ Ngoài ra, vỏ táo đỏ chứa chất dinh dưỡng mà chắn để tăng cường sức não trẻ + Nho: Màu đỏ, đen, màu tím nho có chứa chất dinh dưỡng tăng cường cho não + Cam nước cam: Nước cam có chứa nhiều vitamin C, vừa có tác dụng ngăn ngừa cảm lạnh, lại tăng sức đề kháng bổ sung “sức mạnh’ cho não + Nước: Chúng ta cần uống đủ nước, đặc biệt trẻ Tại nước lại tốt cho “sức khỏe” não? Bởi tình trạng nước thiếu nước làm chậm xuống trình hoạt động não + Mơ: Loại trái vào mùa khoảng vài tuần, bạn dùng mơ khô làm ăn cho trẻ Mơ khô giống ăn lợi thực vật, ngon miệng mà tốt cho sức khỏe trẻ + Cacao: Chocolate tốt cho việc tăng “sức mạnh” não, giúp tập trung trí tuệ Hầu hết chocolate bày bán chứa cacao nguyên chất Do vậy, trước mua sản phẩm này, cha mẹ cần kiểm tra nhãn hàng cẩn thận Chocolate gây béo phì, vậy, nên cho trẻ ăn vừa phải Số lượng bữa ăn Do bé cần nhiều chất dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu lớn phát triển thể Vì thế, thức ăn bổ sung bé cần đảm bảo cung cấp lượng, đủ chất dinh dưỡng Số lượng bữa ăn bổ sung: Số lượng bữa ăn số lượng bữa bổ sung bé ngày tuỳ thuộc vào lứa tuổi - Bé 6-7 tháng: Bú mẹ chính, bổ sung 1-2 bữa bột nước Bé 8-9 tháng: Bú mẹ, 2-3 bữa bột đặc, nước hoa nghiền Bé 10-12 tháng: Bú mẹ,3-4 bữa bột đặc cháo, hoa nghiền Bé 1-2 tuổi : Bú mẹ, bữa (cháo), bữa phụ, hoa Bé 2-3 tuổi: bữa (cơm nát), bữa phụ, hoa Bé tuổi không bú mẹ, nên cho bé uống thêm 500ml bình Từ tuổi trở lên, cho bé ăn cơm người lớn phải ưu tiên thức ăn ( thức ăn nấu riêng ) cho ăn thêm bữa phụ: cháo, phở, bún, súp, sữa Khi bé bước sang tháng thứ 7, bé ăn thức ăn dạng bột lỏng lần/ngày Những thực phẩm thiết yếu giai đoạn gồm: - Bú mẹ hay uống sữa công thức giàu chất sắt Một lượng nhỏ nước pha với nước sôi, nước mát (1 phần nước cho 10 phần nước) cho bé uống thìa thay bú bình - Ngũ cốc bổ sung chất sắt - Các loại rau củ khoai tây, súp lơ xanh, súp lơ trắng, khoai lang, bí ngô - Một lượng nhỏ thịt, cá, sữa chua, trứng chín kỹ, đậu lăng ninh nhừ, phô mai - Quả tươi Lưu ý chung: Không cho bé uống mật ong trước tuổi để phòng nguy ngộ độc Thực đơn ăn bổ sung cho trẻ giai đoạnnhật ngày: 07/10/2010 13:54:53 Thực đơn dành cho trẻ từ 6-8 tháng tuổi Bột đậu xanh + bí đỏ - Bột gạo tẻ - : 15gam (tương đương thìa cà phê) Bột đậu xanh : 10gam (tương đương thìa cà phê) Bí đỏ : miếng nhỏ nghiền nát Mỡ ăn (dầu ăn): thìa cà phê Nước : bát Bột tôm - Bột gạo tẻ : 20gam (tương đương thìa cà phê) - Tôm biển tươi (bỏ vỏ, giã nhỏ) Rau xanh giã nhỏ Mỡ (dầu ăn) Nước : 15gam (tương đương thìa cà phê) : thìa : thìa :1 bát Bột trứng - Bột gạo tẻ Trứng gà đương với 10gam) : 20gam (tương đương thìa cà phê) : lòng đỏ trứng gà lòng đỏ trứng chim cút (tương - Rau xanh giã nhỏ : thìa cà phê - Nước : bát Bột thịt - Bột gạo tẻ : 20gam (tương đương thìa cà phê) Thịt nạc : 10gam (tương đương thìa cà phê) Mỡ (dầu ăn): thìa cà phê Nước : bát Bột cá - Bột gạo tẻ : 20gam (tương đương thìa cà phê) Cá gỡ bỏ xương : 10gam (tương đương thìa cà phê) Mỡ (dầu ăn) : thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ : thìa cà phê Nước : bát Bột gan (gan gà, gan lợn) - Bột gạo tẻ Gan (gà, lợn) băm nghiền nát Mỡ (dầu ăn) Rau xanh giã nhỏ Nước : 20gam (tương đương thìa cà phê) : 10gam (tương đương thìa cà phê) : thìa cà phê : thìa cà phê : bát Thực đơn cho trẻ từ 9-11 tháng tuổi Bột lạc - Bột gạo tẻ Lạc rang chín giã nhỏ mịn Rau xanh Nước : 25gam (tương đương thìa cà phê) : 20gam (tương đương thìa cà phê) : thìa cà phê :1 bát Bột đậu xanh+ bí đỏ - Bột gạo Bột đậu xanh Bí đỏ Mỡ (dầu ăn) Nước : 15gam (tương đương thìa cà phê) : 15gam (tương đương thìa cà phê) : 40g - miếng nhỏ nghiền nát : 1,5 thìa cà phê : bát Bột gạo tẻ Cua đồng Rau xanh giã nhỏ Dầu ăn : 25gam (tương đương thìa cà phê) : 30gam (tương đương thìa cà phê) : thìa cà phê : thìa cà phê Bột cua Bột tôm - Bột gạo tẻ : 25gam (tương đương thìa cà phê) Tôm tươi ( bỏ vỏ, giã nhỏ): 15gam (tương đương thìa cà phê) Rau xanh giã nhỏ : thìa cà phê Mỡ (dầu ăn) : 1,5 thìa cà phê Nước :1 bát Bột thịt - Bột gạo tẻ Thịt nạc Mỡ (dầu ăn) Nước : 25gam (tương đương thìa cà phê) : 16gam (tương đương thìa cà phê) : thìa cà phê : bát - Bột gạo tẻ Cá gỡ bỏ xương Rau xanh giã nhỏ Mỡ (dầu ăn) Nước Bột cá : 25gam (tương đương thìa cà phê) : 15gam (tương đương thìa cà phê) : thìa cà phê : thìa cà phê : bát Bột gan (gan gà, gan lợn) - Bột gạo tẻ : 25gam (tương đương thìa cà phê) Gan ( gà, lợn) băm nghiền nát : 15gam (tương đương thìa cà phê) Mỡ (dầu ăn) : thìa cà phê Rau xanh giã nhỏ : thìa cà phê Nước : bát Thực đơn trẻ từ 12- 23 tháng tuổi (ngày cho trẻ ăn 3-4 bữa) Cháo lạc - Gạo tẻ : 50gam Lạc rang chín bỏ vỏ giã nhỏ : 20gam (tương đương thìa cà phê) Rau xanh băm nhỏ : thìa cà phê Nước vừa đủ Cháo đậu xanh đậu đen - Gạo tẻ : 35gam - Đậu xanh đậu đen : 20gam (tương đương thìa cà phê) - Rau xanh thái nhỏ : - thìa cà phê - Mỡ (dầu ăn) : thìa cà phê - Nước vừa đủ Cháo cá - Gạo tẻ : 40gam Cá chép luộc chin gỡ xương : 25gam (tương đương thìa cà phê) Rau xanh thái nhỏ : - thìa cà phê Mỡ (dầu ăn) : 1,5 thìa cà phê Nước vừa đủ Cháo tôm - Gạo tẻ Tôm bóc vỏ giã nhỏ Rau xanh thái nhỏ Mỡ (dầu ăn) Nước vừa đủ : 40gam : 25gam (tương đương thìa cà phê) : - thìa cà phê : thìa cà phê Cháo trứng - Gạo tẻ Trứng gà Rau xanh thái nhỏ Mỡ (dầu ăn) Nước vừa đủ : 40gam : : - thìa cà phê : thìa cà phê Cháo thịt (thịt lợn, thịt gà, thịt bò) - Gạo tẻ Thịt gà ta Rau xanh thái nhỏ Mỡ (dầu ăn) : 50gam : 25gam (tương đương thìa cà phê) : - thìa cà phê : thìa cà phê - Nước vừa đủ Cháo lươn - Gạo tẻ : 40gam Lươn : 25gam (tương đương thìa cà phê) Rau xanh thái nhỏ : - thìa cà phê Mỡ (dầu ăn) : 1,5 thìa cà phê Nước vừa đủ Thực đơn ăn cho trẻ từ 2-3 tuổi - Giai đoạn trẻ có đầy đủ trẻ ăn cơm được, bữa cơm ăn chung với gia đình trẻ cần ăn thêm bữa phụ như: cháo, súp, bún, phở, sữa - bữa/ngày, trẻ biếng ăn, ăn cơm bữa phụ lại quan trọng - Số bữa ăn ngày trẻ: + bữa cơm nát ăn với loại thức ăn chế biến từ thịt, cá, tôm, cua, trứng, lạc, vừng, đậu đỗ, rau xanh dầu mỡ + bữa: cháo súp, bún, phở, mỳ, sữa - Ăn hoa chín sau bữa ăn theo nhu cầu trẻ - Một số điều cần lưu ý: + Trẻ cần chế biến thức ăn riêng quan tâm chăm sóc mẹ người nuôi dưỡng + Tuyệt đối không cho trẻ ăn loại bánh, kẹo, nước ngọt, bim bim, bỏng ngô loại hoa trước bữa ăn - Lượng thực phẩm ngày: + + + + + + Gạo tẻ Thịt bữa Rau xanh Sữa Cá/tôm Dầu mỡ : 150 - 200g ăn bún, mỳ, phở rút bớt gạo : 10g : 150 - 200g : 400 – 500 : 120 - 150g chia bữa bữa 30 - 40g : 40g ml Kĩ thuật cho trẻ ăn sung Nguyên tắc bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung: + Thức ăn phải từ lỏng đến đặc dần + Số lượng thức ăn nên tăng từ đến nhiều + Chuyển dần từ vị sang vị mặn ( nêm vị nhạt, không nên tập cho trẻ thói quen ăn mặn ) + Tập cho trẻ ăn thìa ( tập dần cho trẻ thói quen há miệng để đút, khép miệng để nhai ) + Thức ăn đa dạng ( tô màu bát bột ) + Đảm bảo vệ sinh Thời gian bắt đầu cho bé ăn bổ sung - Sau bé tạm thoát khỏi đói cách bú mẹ hay sữa công thức, lúc cho bé nhấm nhấp - thìa súp làm từ ngũ cốc khô có pha với sữa mẹ sữa công thức - Thìa cho trẻ ăn loại mềm (thìa cao su) sau bé nhấm nháp hết thìa súp ngũ cốc lại cho bé bú mẹ hay uống sữa bình - Với cách này, bé không cảm thấy bị đói đến mức mà bé buộc phải thử thực phẩm no để chẳng thiết tha - Không nên cho bé ăn vào buổi sáng Hãy chọn thời điểm phù hợp với mẹ - Lúc đầu, bé ăn bạn kiên nhẫn, cho bé ăn chút bé học kỹ mà - Khi bé ăn - thìa bột/ngày cho thêm thực phẩm khác vào - Khi bé biết ăn thực phẩm nghiền bạn quấy bột đặc - Điều giúp bé học kỹ nhai nuốt - Cảm giác thèm ăn đến sau bé thưởng thức - Đặc biệt bà mẹ bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung nên áp dụng kỹ thuật “ Tô màu bát bột ”, làm cho bát bột trẻ có màu sắc loại thực phẩm Khi nấu thức ăn cho trẻ bà mẹ nên sử dụng nhiều loại rau củ, thịt cá có màu sắc giúp trẻ bổ sung vitamin, chất đạm có thực phẩm - Màu xanh từ loại rau rau ngót, bắp cải, rau muống, rau dền - Màu cam từ cà rốt, bí đỏ, cà chua… - Màu vàng từ trứng, thịt gà - Màu nâu từ loại thịt, tôm, cua, cá, lươn… - Đây phương pháp giúp kích thích thị giác trẻ đồng thời giúp trẻ ăn ngon miệng - Cho trẻ “làm quen” với thức ăn cách từ từ: + Những thực phẩm nên có thời gian “làm quen” cho ăn chút Bé cần có thời gian để thích ứng với hương vị cảm giác + Ngoài ra, việc cho bé tập làm quen với thức ăn cách từ từ cho phép bạn phát dấu hiệu dị ứng thực phẩm chẳng hạn tiêu chảy, đau bụng hay mày đay + Cho bé ăn loại thực phẩm vài ngày Bắt đầu với loại rau màu vàng, vốn dễ tiêu hóa trẻ + Một số chuyên gia khác lại cho nên ăn bắt đầu với rau xanh nhiên thường rau màu vàng có vị nên bé chấp nhận thé bạn trộn loại rau với để bé không “phản đối” + Bắt đầu vài thìa rau bữa ăn bột Những thực phẩm tốt cho thời điểm bắt đầu ăn dặm là: chuối, cà rốt, rau, táo, đào, lê, khoai lang, súp lơ bí ngô hầm nhừ Các loại rau nghiền nhuyễn cho thêm nước sôi, nước mát hay sữa mẹ, sữa công thức để làm loãng trước cho bé ăn + Cũng nấu cháo rau cho bé Nước dừa, nước nước rau ép giới thiệu cho bé thời gian + Nếu thấy bé không muốn ăn ăn mới, bạn dừng lại vài ngày cho bé thử lại Bé thích thú với vài loại thực phẩm bạn nên tiếp tục thử lại bé không thích bé chịu ăn nhiều Thời gian nên cho trẻ tập nhai - Khi trẻ có nhiều kinh nghiệm ăn uống hơn, tăng cường thêm thực phẩm cắt miếng nấu mềm Ở thời điểm – tháng, bé sẵn sàng với ăn cần tới khả gặm - Một số ăn dễ nhai tốt cho tiêu hóa thời điểm bao gồm: bánh mỳ, chuối chín, dưa thơm, cà rốt luộc chín, khoai lang - Không để bé với ăn đề phòng nguy bé bị hóc Những khó khăn xảy cho trẻ ăn bổ sung - Bé chống cự lại, không chịu ăn: Hãy đổi qua loại thức ăn khác, bé không thích bột (bột sữa) mà lại thích ăn bột mặn (bột thịt, tôm ) hay ngược lại Thay dùng thìa đút,có thể lấy ngón tay quẹt thức ăn cho bé nuốt Nếu không thành công, tạm dừng 1-2 tuần sau thử lại Không nên ép bé - Bé tiêu lỏng: Nếu bé ăn, bú tốt, chơi khỏe, an tâm cho bé tiếp tục ăn Nếu bé tiêu nhiều nước lần ngày, kèm theo nôn trớ, chướng bụng, bỏ bú nên ngừng cho ăn Nửa tháng sau tập ăn trở lại hướng dẫn ngày đầu ăn dặm - Bé bị mề đay, lác sữa sau ăn trứng: Có thể dị ứng trứng, nên tạm ngưng ăn trứng thời gian (thay sữa bột, tào phớ tháng đầu cá, thịt, tép tháng kế tiếp) Nên nấu trứng chín kỹ, không cho bé ăn “lòng đào” - Bé bị nghẹn, khó nuốt: Kiểm tra xem bột có đặc, lợn cợn không Hãy làm loãng bột với nước chín, nước canh hay sữa; tán nhỏ thức ăn thìa (có thể tán qua rây) - Bé không muốn ăn: Có phải bé chưa đói, chờ đến bữa ăn sau Lúc đói cho ăn, sau cho bú thêm để bé đủ no Không nên gò ép, căng thẳng kẻo làm bé sợ ăn; việc tạo thói quen ăn uống quan trọng việc phải ăn cho hết suất CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực trạng vấn đề ăn bổ sung nhiều hạn chế kiến thức nuôi bà mẹ nhiều hạn chế, tỷ lệ suy dinh dưỡng thiếu máu trẻ cao Trẻ ăn bột sớm thời gian cho ăn lại ngắn, thức ăn bổ sung không đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ Việc cho trẻ ăn bổ sung chưa cách nguy làm cho trẻ mắc nhiều bệnh liên quan đến thận, hệ tiêu hóa, ảnh hưởng đến phát triển sau trẻ Việc cho ăn bổ sung nhiều chất gây dị ứng trẻ có địa dị ứng Cần thiết, tạo tiền đề cho phát triển thể chất trí tuệ trẻ sau Kiến nghị Theo nghiên cức Viện Dinh dưỡng WHO/UNICEF - Việc nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu đem lại phát triển tốt thể chất tinh thần cho trẻ Khi đứa trẻ sinh việc bú mẹ giúp gắn kết tình cảm mẹ - Do vậy, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền làm mẹ an toàn, tác dụng sữa mẹ phát triển trẻ để người mẹ sau sinh tự giác nuôi hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu - Đồng thời, cần đẩy mạnh tư vấn, vận động thành viên gia đình, quan, doanh nghiệp sở dịch vụ y tế hỗ trợ, giúp đỡ cho phụ nữ có nhỏ có điều kiện thuận lợi để nuôi hoàn toàn sữa mẹ - Đẩy mạnh tuyên truyền hướng dẫn tới vùng sâu vùng xa vùng hải đảo biên giới giúp người da đặc biệt bà mẹ có hiểu biết din dưỡng cho trẻ nhỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn (2004), Thực trạng số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng trẻ em tuổi xã tỉnh Hà Tây, Tạp chí y học thực hành, số 4(478), tr.39 UNICEF(2002), “ A World Fit for children”, UNICEF, pp 3-9 FAO(2002), “ The state of food Insecurity tn the world 2002”, FAO, p11 Delpeuch F.Dop M.C (1999), “ A review of young child feeding practices in Africa and the Middle East: need for improvement – Complementary feeding of young childrenin developing countries and implications for intervention programs”, Food Nutr.Bull., 24,pp.5-28 Trịnh Bảo Ngọc, Phạm Văn Phú, Phạm Duy Tường, Nguyễn Công Khẩn, Trèche S ( 2006), “ Giá trị dinh dưỡng số yếu tố liên quan tới phần ăn bổ sung trẻ 4-9 tháng tuổi xã thuộc huyện Thăng Bình, Quảng Nam”, Tạp chí Y học thực hành, Tr.4-7 Trần Phúc Nguyệt,Hà Huy Khôi (1988) “Tình hình nuôi sữa mẹ nội thành Hà Nội”,Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,Viện Dinh Dưỡng,Bộ Y Tế Hà Huy Khôi, Trần Văn Phương, Nguyễn Thị Ái Châu cs(1972), “ Tìm hiều cách cho trẻ ăn thời kì bú nông thôn”, Công trình nghiên cứu khoa học Y dược 1972, Nxb Y học, Hà Nội, Tr.35 Trần Thị Ngọc Hà (1996), Tìm hiểu tập quán nuôi số yếu tốảnh hưởng đến TTDD trẻ em 24 tháng huyện, thị xã thuộctỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ dinh dưỡng cộng đồng – trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội [...]... tỷ lệ suy dinh dưỡng và thiếu máu ở trẻ con còn cao Trẻ được ăn bột quá sớm nhưng thời gian cho ăn lại ngắn, thức ăn bổ sung không đ y đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ Việc cho trẻ ăn bổ sung chưa đúng cách là nguy cơ làm cho trẻ mắc nhiều bệnh liên quan đến thận, hệ tiêu hóa, ảnh hưởng đến sự phát triển sau n y của trẻ Việc cho ăn bổ sung quá nhiều chất cũng g y ra các dị ứng ở những trẻ có cơ... hiểu các khía cạnh văn hóa xã hội về quyết định nuôi trẻ nhỏ của bà mẹ tại một vùng đồng bằng Bắc Bộ, Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn và cs ( 1993) th y trẻ được ăn bổ sung khá sớm trong 2-3 tháng đầu tiên sau sinh, thức ăn chủ y u là bột gạo, muối, nước mắm.[6] Một nghiên cứu Ở Hà Tĩnh (1996) cho th y : 37,6% trẻ được ăn bổ sung trước 4 tháng và 5,8% ăn muộn sau 6 tháng Ở những trẻ đang ăn bột: 56,3% bà... đêm ở giai đoạn 3 tháng tuổi, cho dù có được ăn dặm hay không Ngay cả khi, ăn dặm giúp bé ngủ dài hơn thì đó cũng không phải lý do phù hợp để cho con ăn dặm sớm - Nếu cho bé “bú mẹ” hoàn toàn; đồng thời cho con ăn dặm quá sớm thì sữa mẹ có thể bị giảm Vấn đề dị ứng trong ăn bổ sung Dị ứng thức ăn ở lứa tuổi ăn bổ sung Lứa tuổi ăn bổ sung (ăn dặm) bắt đầu từ khi trẻ được 6 tháng tuổi, thời kì n y một... cũng g y tiêu ch y Gặp những trường hợp n y nên dừng lại không cho trẻ ăn sữa bò, dùng sữa đậu tương thay thế hoặc làm sữa chua cho trẻ ăn Dị ứng các loại hải thuỷ sản Tôm, cua, cá: Sau khi ăn các loại thực phẩm n y, trẻ bị nổi mề đay, sẩn ngứa, một số trẻ có thể bị tiêu ch y, nên ngừng ngay các loại thực phẩm n y, sau đó có thể tập cho trẻ ăn dần từng ít một, nếu vẫn bị dị ứng thì không cho trẻ ăn các... nhưng thực tế thì lại không phù hợp với trẻ Tất cả đều dẫn đến tình trạng là sự phát triển của trẻ bị ảnh hưởng, trẻ bị suy dinh dưỡng hoặc thừa cân béo phì… CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ ĂN BỔ SUNG Dấu hiệu cho th y trẻ muốn ăn bổ sung - Sau khi bú no sữa, bé vẫn còn khóc và đòi bú thêm - Bé có vẻ không muốn đợi đến lần bú kế tiếp và trở nên cáu kỉnh hoặc mút tay - Trước đ y bé ngủ suốt đêm, b y giờ thì... con mình ăn bổ sung quá sớm, khi trẻ mới được 2-3 tháng tuổi hoặc thậm chí có nơi cho trẻ ăn bổ sung ngay từ tháng đầu tiên [3] Thức ăn bổ sung đơn điệu, nghèo nàn Dop M.C và Benbouzid D (1999) cũng nghiên cứu vế thức ăn bổ sung ở Châu Phi và Trung Đông th y thức ăn đầu tiên bà mẹ cho trẻ thường là cháo ngũ cốc loãng Hầu hết các trường hợp được nấu từ một loại ngũ cốc như gạo hoặc ngô, mỳ, y n mạch,... phẩm n y nữa Dị ứng trứng Thường ít gặp hơn các loại trên, khi ăn trứng cũng có trẻ có các biểu hiện của dị ứng như : nổi mề đay, mẩn ngứa, tiêu ch y cũng tập cho trẻ ăn dần từng ít một, hoặc chế biến dưới dạng caramen (trứng sữa hấp) cho trẻ ăn thì có thể không bị dị ứng nữa Nếu vẫn dị ứng thì không cho trẻ ăn tiếp và thay thế bằng loại thức ăn khác Tầm quan trọng của ăn bổ sung ở trẻ nhỏ - Trẻ dưới... tuổi [4] Ăn bổ sung ở Việt Nam : Một nghiên cứu cách đ y hơn 30 năm cho th y, một nửa số trẻ em dưới 3 tháng đã được cho ăn bổ sung, thức ăn chủ y u trong và sau khi thôi bú là bột gạo có thêm nước mắm và mì chính.[5] Nguyễn Đình Quang, Phạm Duy Tường ( 1989) nghiên cứu trên 185 trẻ dân tộc Thái ở một vùng núi phía Bắc Việt Nam cho th y, số trẻ được ăn bổ sung trước 3 tháng là 43,3% và ăn muộn sau 6 tháng... tới khả năng gặm - Một số món ăn dễ nhai và tốt cho tiêu hóa ở thời điểm n y bao gồm: bánh mỳ, chuối chín, dưa thơm, cà rốt luộc chín, khoai lang - Không được để bé một mình với các món ăn n y đề phòng nguy cơ bé bị hóc Những khó khăn có thể x y ra khi cho trẻ ăn bổ sung - Bé chống cự lại, không chịu ăn: H y đổi qua một loại thức ăn khác, vì có thể bé không thích bột ngọt (bột sữa) mà lại thích ăn bột... lượng bữa ăn bổ sung nghèo nàn, chủ y u là gạo, thiếu các thực phẩm giàu đạm, thiếu dầu mỡ, rau xanh Theo các tác giả thì nguyên nhân là do điều kiện kinh tế gia đình, đặc biệt là thiếu kiến thức của bà mẹ về thức ăn bổ sung cho trẻ. [6] Cao Thị Hậu và cs (1993) nghiên cứu ở Ninh Bình cho th y 97,9% bà mẹ cho con ăn bổ sung sớm, 41,9% bà mẹ kiêng cho con ăn rau xanh, dầu mỡ khi trẻ bị tiêu ch y, 50% bà

Ngày đăng: 27/07/2016, 14:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

  • HÀ NỘI - 2013

  • HÀ NỘI - 2013

  • LỜI CẢM ƠN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Trình bày được khái niệm ăn bổ sung, nguyên nhân, hậu quả của việc cho ăn bổ sung không đúng cách và các vấn đề dị ứng trong ăn bổ sung ở trẻ nhỏ.

  • Khái niệm ăn bổ sung

  • Nguyên nhân của việc ăn bổ sung không đúng cách

    • Nguyên nhân

    • 1 số sai lầm trong việc cho trẻ ăn bổ sung

    • Lưu ý khi nêm nếm thức ăn của trẻ

    • Hậu quả của việc cho trẻ ăn bổ sung không đúng cách

      • Hậu quả chính

      • Ngoài ra:

      • Vấn đề dị ứng trong ăn bổ sung

        • Dị ứng thức ăn ở lứa tuổi ăn bổ sung

        • Những thực phẩm nào hay gây dị ứng

        • Dị ứng sữa động vật

        • Dị ứng các loại hải thuỷ sản

        • Dị ứng trứng

        • Tầm quan trọng của ăn bổ sung ở trẻ nhỏ

        • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ TỒN TẠI HIỆN NAY VỀ VẤN ĐỀ ĂN BỔ SUNG, DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM HIỆN NAY

        • Thực trạng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan