Tiểu luận phương pháp luận kỹ NĂNG GIẢM LO LẮNG và CĂNG THẲNG (STRESS) TRONG học tập

38 727 1
Tiểu luận phương pháp luận kỹ NĂNG GIẢM LO LẮNG và CĂNG THẲNG (STRESS) TRONG học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tên đề tài: “ Kĩ năng giảm lo lắng và căng thẳng (stress) trong học tập của sinh viên đại học Thăng Long.” 2. Tính cấp thiết của đề tài: a. Lí do thực tiễn và lí luận Hiện nay, stress là một hiện tượng diễn ra phổ biến và có tác động phức tạp trong đời sống xã hội. Stress được rất nhiều các nhà khoa học ở nhiều ngành nghề quan tâm và nghiên cứu như: y học, sinh học, tâm lý học… nhằm mục đích đưa ra được những biện pháp tốt nhất để giảm những tác hại của stress. Những nghiên cứu về stress cho thấy: Ở mức độ nào đó stress vừa là trở ngại, vừa là tác nhân buộc con người phải phải vượt qua để tồn tại. Khi ở mức độ nhất định, stress kích thích cơ thể hoạt động, huy động năng lượng dự trữ, tạo thuận lợi cho hành động trong những điều kiện khó khăn, nguy hiểm. Đây chính là mặt có lợi của stress. Tuy nhiên, stress thái quá sẽ làm cho cơ thể kiệt sức, căng thẳng lo âu, kích động, mất ngủ, suy giảm hệ miễn dịch, giảm khả năng lao động trí óc và chân tay … Trong trường hợp cơ thể không tự điều chỉnh được để lấy lại cân bằng tâm sinh lý, stress có thể gây ra bệnh tật ở con người. Đây là mặt có hại của stress cần được nghiên cứu và khắc phục. Không phải chối cãi hay tránh né, chắc chắn stress (căng thẳng) đã trở thành một “yếu tố thời đại”. Stress tồn tại trong mọi nền văn hóa, mọi quốc gia, và mọi mối quan hệ của con người trên thế giới này. Đặc biệt hơn, những người sống tại các thành phố lớn, thành phố công nghiệp nói chung và những người làm việc trong môi trường nhiều cạnh tranh sẽ có nguy cơ đối diện với nhiều vấn đề gây stress hơn. Đặc biệt đối tượng học sinh là những đối tượng cần được quan tâm nhiều nhất vì đó là những thế hệ tương lai của đất nước và cũng là lực lượng nòng cốt chủ yếu trong xã hội. Ngày nay do sự phát triển của công nghệ hiện đại, kỹ thuật tinh vi, nhịp độ sống và làm việc khẩn trương và sôi động, thông tin ngập tràn … đang làm gia tăng sự căng thẳng tâm lý và chấn thương tinh thần ở con người. Stress đang là nguyên nhân của những bệnh như: tim mạch, loét dạ dày, tiểu đường, trầm cảm, tâm thần phân liệt…của con người hiện nay. Xã hội càng hiện đại, nhịp sống ngày càng tăng và gấp gáp. Một mặt, sự phát triển làm cho điều kiện sống ngày càng tốt hơn, mặt khác, là sự kéo theo các tác nhân gây stress với tất cả mọi người. Ai cũng có thể bị stress. Stress có mặt ở mọi biến cố đời người, nó dường như là một phần không thể thiếu trong cuộc sống từ nam tới nữ, từ trẻ em, thanh niên tới người trưởng thành và người già. Tỷ lệ chịu đựng stress đang gia tăng. Stress hiện diện khắp nơi trong cuộc sống với mọi người và mọi lứa tuổi. Trẻ em đi học cũng bị stress vì áp lực bài vở, đầu sách, chương trình học thêm, dạy thêm tràn lan. Trẻ em mất cơ hội chơi để phục hồi sau stress. Stress gặp ở lứa tuổi học sinh vì gánh nặng thì cử, học hành, vấn đáp. Ở Việt Nam rối nhiễu tâm lý học đường (trong đó có stress) đã trở thành vấn đề được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh quan tâm. Đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề học đường đã nhấn mạnh cách yếu tố như sức ép xã hội, gia đình, chương trình học quá tải, tình trạng dạy thêm học thêm, bệnh thành tích trong thi cử... là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng stress học đường ngày càng tăng cao. Hậu quả stress học đường có ảnh hưởng rất lớn tới sinh hoạt và học tập của sinh viên. Sinh viên trở nên rất khó tập trung trong học tập, học hành sa sút ở tất cả các môn bất chấp mọi nỗ lực cố gắng. Nặng hơn, học sinh có những hành vi bột phát, thiếu kiểm soát như bỏ học, phá rối, bỏ nhà, đánh nhau thậm chí tự sát hoặc trở nên loạn thần. b. Lịch sử nghiên cứu về vấn đề stress của con người: Ngoài nước: Những nghiên cứu về stress trước thế kỷ XX. Trong lịch sử phát triển khoa học, mặc dù chưa hiểu bản chất của stress và cơ chế của nó, nhưng bằng thực tiễn của cuộc sống, con người đă nhận thấy được những tác hại của nó đối với sức khở và đã đề xuất cách chống stress có hại. Từ thời Xuân thu Chiến Quốc (403221 TCN), các danh y người Trung Quốc với hơn 2000 năm kinh nghiệm, đă đúc kết những nguyên nhơn dẫn đến bệnh tật là do: Nguyên nhân bên ngoài:“lục khí ngũ vận”, (tức là gió rét, nắng ẩm thấp, khô hanh và nóng) Nguyên nhân bên trong:do rối loạn 7 loại cảm xúc, còn gọi là “thất tình” tức là:vui, giận, sầu bi, khoái lạc, yêu, ghét, đam mê. Nguyên nhân do những biến cố trong đời sốngnhư: thiên tai, tai nạn, bị con vật cắn, Sự đóng góp của Hooke bởi thuyết “tương đồng cấu trúc” và tư tưởng “cơ thể như một cỗ máy” đặt nền móng cho hai tư tưởng khác có ảnh hưởng sâu sắc đến khái niệm về stress. Đó là:

PHẦN I: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI Tên đề tài: “ Kĩ giảm lo lắng căng thẳng (stress) học tập sinh viên đại học Thăng Long.” Tính cấp thiết đề tài: a Lí thực tiễn lí luận Hiện nay, stress tượng diễn phổ biến có tác động phức tạp đời sống xã hội Stress nhiều nhà khoa học nhiều ngành nghề quan tâm nghiên cứu như: y học, sinh học, tâm lý học… nhằm mục đích đưa biện pháp tốt để giảm tác hại stress Những nghiên cứu stress cho thấy: Ở mức độ stress vừa trở ngại, vừa tác nhân buộc người phải phải vượt qua để tồn Khi mức độ định, stress kích thích thể hoạt động, huy động lượng dự trữ, tạo thuận lợi cho hành động điều kiện khó khăn, nguy hiểm Đây mặt có lợi stress Tuy nhiên, stress thái làm cho thể kiệt sức, căng thẳng lo âu, kích động, ngủ, suy giảm hệ miễn dịch, giảm khả lao động trí óc chân tay … Trong trường hợp thể không tự điều chỉnh để lấy lại cân tâm sinh lý, stress gây bệnh tật người Đây mặt có hại stress cần nghiên cứu khắc phục Không phải chối cãi hay tránh né, chắn stress (căng thẳng) trở thành “yếu tố thời đại” Stress tồn văn hóa, quốc gia, mối quan hệ người giới Đặc biệt hơn, người sống thành phố lớn, thành phố công nghiệp nói chung người làm việc môi trường nhiều cạnh tranh có nguy đối diện với nhiều vấn đề gây stress Đặc biệt đối tượng học sinh đối tượng cần quan tâm nhiều hệ tương lai đất nước lực lượng nòng cốt chủ yếu xã hội Ngày phát triển công nghệ đại, kỹ thuật tinh vi, nhịp độ sống làm việc khẩn trương sôi động, thông tin ngập tràn … làm gia tăng căng thẳng tâm lý chấn thương tinh thần người Stress nguyên nhân bệnh như: tim mạch, loét dày, tiểu đường, trầm cảm, tâm thần phân liệt…của người Xã hội đại, nhịp sống ngày tăng gấp gáp Một mặt, phát triển làm cho điều kiện sống ngày tốt hơn, mặt khác, kéo theo tác nhân gây stress với tất người Ai bị stress Stress có mặt biến cố đời người, dường phần thiếu sống từ nam tới nữ, từ trẻ em, niên tới người trưởng thành người già Tỷ lệ chịu đựng stress gia tăng Stress diện khắp nơi sống với người lứa tuổi Trẻ em học bị stress áp lực vở, đầu sách, chương trình học thêm, dạy thêm tràn lan Trẻ em hội chơi để phục hồi sau stress Stress gặp lứa tuổi học sinh gánh nặng cử, học hành, vấn đáp Ở Việt Nam rối nhiễu tâm lý học đường (trong có stress) trở thành vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh quan tâm Đã có số công trình nghiên cứu vấn đề học đường nhấn mạnh cách yếu tố sức ép xã hội, gia đình, chương trình học tải, tình trạng dạy thêm học thêm, bệnh thành tích thi cử nguyên nhân dẫn đến tình trạng stress học đường ngày tăng cao Hậu stress học đường có ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt học tập sinh viên Sinh viên trở nên khó tập trung học tập, học hành sa sút tất môn bất chấp nỗ lực cố gắng Nặng hơn, học sinh có hành vi bột phát, thiếu kiểm soát bỏ học, phá rối, bỏ nhà, đánh chí tự sát trở nên loạn thần Lịch sử nghiên cứu vấn đề stress người: b Ngoài nước: - Những nghiên cứu stress trước kỷ XX Trong lịch sử phát triển khoa học, chưa hiểu chất stress chế nó, thực tiễn sống, người đă nhận thấy tác hại sức khở đề xuất cách chống stress có hại Từ thời Xuân thu Chiến Quốc (403-221 TCN), danh y người Trung Quốc với 2000 năm kinh nghiệm, đă đúc kết nguyên nhơn dẫn đến bệnh tật do: Nguyên nhân bên ngoài: “lục khí - ngũ vận”, (tức gió - rét, nắng - ẩm thấp, khô hanh nóng) Nguyên nhân bên trong: rối loạn loại cảm xúc, gọi “thất tình” tức là:vui, giận, sầu bi, khoái lạc, yêu, ghét, đam mê Nguyên nhân biến cố đời sống như: thiên tai, tai nạn, bị vật cắn, Sự đóng góp Hooke thuyết “tương đồng cấu trúc” tư tưởng “cơ thể cỗ máy” đặt móng cho hai tư tưởng khác có ảnh hưởng sâu sắc đến khái niệm stress Đó là: Thứ nhất, thể xem cỗ máy vật bị hư tổn bào mòn.Sau này, năm 1956 H.Selye cho stress tác động làm thể “hư tổn bàomòn” Thứ hai, cỗ máy cần nhiên liệu để hoạt động, thể để hoạt động cần lượng.Tuỳ thuộc vào lượng - sản phẩm hệ thần kinh, thể hoạt động hiệu quả, hiệu chí ngừng hoạt động Các nhà khoa học nhanh chóng sử dụng khái niệm “sự cạn kiệt lượng thần kinh” “những rối loạn thần kinh” Thế kỷ XVIII, “cảm xúc mạnh” như: trạng thái tinh thần bị kích động, chứng hysteri, ảo tưởng xem xét lại lời giải thích cho bệnh tật Khi dùng trạng thái để giải thích, nhiều người đă tới kết luận “Ít 1/3 bệnh có nguồn gốc thần kinh” Các nhà khoa học lý luận phê bình xă hội thời nhận định: “Hệ thần kinh người thích nghi đương đầu với tính phức tạp ngày tăng sống đại” (Dẫn theo 47, tr.4) Thế kỷ XIX, George Beard - Bác sĩ thần kinh người Mỹ cho rằng: Cuộc sống với yêu cầu đầy áp lực nguyên nhân dẫn tới tải hệ thần kinh - “suy nhược thần kinh” Tình trạng biểu triệu chứng như: lo âu không lành mạnh, mệt mỏi không rõ lý do, nỗi lo sợ vô lý - mà nguyên nhân hệ thần kinh khả đáp ứng yêu cầu sống hàng ngày G.Beard cho suy nhược thần kinh hậu “một loại tổ chức xă hội đó”, “cũng cố gắng làm rõ vai trò xă hội việc tạo bệnh tâm thần” (Dẫn theo 47, tr.5-7), khía cạnh này, nghiên cứu ông giá trị ngày Năm 1859, nhà sinh lý học Pháp, Claude Bernard, đă đưa khái niệm “milieu intộrieur (môi trường bên thể), xem thể người phức tạp “tập hợp tồn đơn giản, nhân tố giải phẫu” Khái niệm mô tả nguyên lý:Chính hoà hợp ổn định môi trường bên định môi trường bên (nhiệt độ, da thú ) điều kiện để có sống bình thường, tức thay đổi môi trường bên không ảnh hưởng đến thể, thể bù trừ làm cân thay đổi Tuy nhiên chúng bị xáo trộn mức bình thường, người đau ốm chết.Theo đó, hệ thần kinh đảm bảo chức điều tiết cách đặt làm hài hoà hoạt động thể.Ông nhấn mạnh, có động vật cao cấp phát triển chủng loại có hệ thần kinh làm nhiệm vụ Dựa vào phát Claude Bernard, nhà nghiên cứu sau đă khám phá chất thay đổi thích ứng mà nhờ tình trạng ổn định trì - Những nghiên cứu stress kỷ XX Trên giới: Đầu kỷ XX, Walter Cannon - nhà sinh lý học trường Harvard (Mỹ) người đặt móng cho việc nghiên cứu thực nghiệm tương đối hệ thống ảnh hưởng stress qua quan sát chi tiết ông (1927) thay đổi thể bị đau đớn, đói số cảm xúc khác Đặc biệt tác phẩm tiếng “Sự khôn ngoan thể” đă đưa khái niệm “tự điều chỉnh, cân nội mụi” (“homeostasis”) khái niệm “chống trả bỏ chạy” (“the fight or fight reaction”) (Dẫn theo 10, tr.7) dễ nhận thấy có trình tự hoạt tính phát khởi dây thần kinh tuyến nội tiết nhằm chuẩn bị để chiến đấu chống lại bỏ chạy để bảo toàn tính mạng trước đe doạ ngoại cảnh Con người nhanh chóng nắm chất kích thích hành động bỏ chạy hay chiến đấu với kích thích Thậm chí, hành động xảy ra, giữ nguyên trạng thái thức tỉnh khoảng thời gian kèm theo cảm nghiệm kích thích hàng loạt phản ứng vị trí “Homeostasis” khuynh hướng thể trở trạng thái sinh lý trước xảy stress (thở, nhịp tim ) Trung tâm đáp ứng với stress vùng đồi, gọi trung tâm stress kiểm soát hệ thần kinh tự chủ hoạt hoá tuyến yên Nghiên cứu Cannon, đặc biệt khái niệm “chống trả bỏ chạy” tiền đề cho nghiên cứu sau Năm 1932, I.P.Pavlov đă nêu đặc trưng khái niệm “Tự điều chỉnh, nội môi”: “ Cơ thể hệ thống tự điều chỉnh, hệ thống tự điều chỉnh thơn mức cao nhất, hệ thống tự trì thân, tự hiệu chỉnh thân, tự cân thân chí hoàn thiện thân” Sau Đại chiến giới lần II, W.H.Rivers, bác sỹ tâm thần, nhà nhân chủng học làm việc Anh, đă đặt tiền đề cho nhà nghiên cứu khoa học ngày tình trạng gọi rối loạn stress sau sang chấn Năm 1936, Hans Selye, nhà nội tiết học người Canada đă mở rộng nghiên cứu Cannon người theo phương pháp đại nghiên cứu ảnh hưởng stress nặng tác động liên tục lên thể Ông mô tả stress theo thuật ngữ “Hội chứng thích nghi chung” (GAS: General Adaptation Syndrome) qua giai đoạn (báo động, kháng cự kiệt sức) Giai đoạn thứ (báo động huy động sức lực): xảy người ta ý thức diện tác nhân gây stress Về mặt tâm lý, phân hệ thần kinh giao cảm kích thích suốt giai đoạn báo động động viên Sự kéo dài tình trạng phát động hệ thần kinh dẫn đến rối loạn hệ tuần hoàn máu bệnh loét dày thể dễ mắc nhiều thứ bệnh khác Giai đoạn thứ hai (kiệt sức): Trong giai đoạn này, khả thích ứng với tác nhân gây stress người sút giảm xuống đến mức hậu tệ hại stress xuất hiện: bệnh thể, triệu chứng tâm lý dạng khả tập trung tinh thần, dễ cáu giận vài trường hợp bị định hướng khả tiếp xúc với thực Theo ý nghĩa người ta hoàn toàn kiệt sức Nếu stress chấm dứt, giai đoạn ba dẫn đến chết quan Nghiên cứu H Selye giúp hiểu tác động ngắn hạn kiện gây stress đồng H Selye đă đóng góp ba thuật ngữ quan trọng là: eustress (stress tích cực), neustress (stress hữu ích), distress (stress tiêu cực) Năm 1970, ông phân làm bốn loại: eustress(stress hữu ích), distress (stress tiêu cực), hyperstress (overstress: stress mức), hypostress (understress: stress mức) Theo H Selye, tất loại stress xấu, nói stress người ta nghĩ đến stress tiêu cực (distress) H.Selye đă có 1500 công bố khoa học, 30 sách chuyên khảo.Công tŕnh ông cũn tiếp tục Đại học Selye - Toffler để xem xét vấn đề thách thức xă hội đại căng thẳng thần kinh thể xác, thay đổi tương lai Tuy nhiên đánh giá mô hình GAS thấy mô hình hoàn toàn vào nhân tố sinh lý nên không quan tâm đến nguyên nhân tâm lý Dù mô hình đề sở cho việc tìm hiểu stress Năm 1972 Viện sĩ V.V.Parin đă nhận xét: “Khái niệm stress H.Selye đă thay đổi phần lớn quy tắc chữa trị phòng ngừa hàng loạt bệnh Quan điểm ông lúc đầu gặp không phản đối, đă nhận phổ biến rộng khắp Nói cách tổng quát, học thuyết nhà bác học Canada tiếng coi hệ thống luận điểm bản, đặt móng cho phát triển khoa học y học đại” (Dẫntheo10,tr.10) Không quên công lao đóng góp tiếp tục công tŕnh ông, kể từ hội nghị quốc tế Montreux (1988) đến cú gần 20 hội nghị stress tổ chức Các hội nghị nơi quy tụ nhiều nhà nghiên cứu hàng đầu giới nhằm loại bỏ rào cản tiến phương pháp nghiên cứu stress, đồng thời trao giải thưởng “Hans Selye” cho người có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu Các nhà nghiên cứu đă tŕnh bày nhiều vấn đề khác như: ảnh hưởng stress cảm xúc đến sức khoẻ (Charles Spielberger); Nghiên cứu stress bối cảnh giới thứ (Nicola Malan); Tự nhận thức sức khoẻ Tầm quan trọng thái độ sức khoẻ bệnh tật (Daniel Goleman) Nếu trước đây, tài liệu khoa học đă công bố stress phần lớn thuộc lĩnh vực sinh lý học y học, đề cập đến khía cạnh tâm lý học stress năm gần ngày có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề tâm lý học stress Những khái niệm: “Các biến cố quan trọng sống” “sự khủng hoảng” đă gợi lên nhiều định hướng lý thuyết khác nghiên cứu tâm lý học Gương mặt tiêu biểu Adolf Meyer, người đứng đầu chuyên khoa Tâm lý lâm sàng Bệnh viện Johns Hopkins (Hoa Kỳ), đă đề xuất biểu đồ người (life chart) làm công cụ chẩn đoán y khoa (50) Nghiên cứu ông đă định hướng cho phát triển dụng cụ đo lường biến cố đời sống stress(47) Năm 1940, A.Meyer đă thiết lập thư mục biến cố đời sống như: chuyển nhà, thành công, thất bại, sinh tử gia đình Ông người đưa giả thuyết liên hệ biến cố đời sống bệnh tật Kế thừa kết nghiên cứu A.Meyer, để ước lượng tỷ lệ tiêu hao sức khoẻ stress gơy nên, hai nhà nghiên cứu Hoa Kỳ T.H.Holmes R.H.Rahe cộng (1967) đă xây dựng “Thang kiện sống” (Life Events Sacle) gồm 43 biến cố đời sống thuộc gia đđ nh, cá nhân, việc làm, tài Mỗi việc ấn định số điểm cố định, tiêu biểu cho số lượng đơn vị thay đổi đời sống (L.C.Us = Life Change Units ) Cao điểm 100 điểm (LCUs) cho biến có qua đời người phối ngẫu.Trung bđ nh 500 điểm (LCUs) cho việc hôn nhơn Thấp 11 điểm (LCUs) cho lỗi vi phạm nhỏ pháp luật Sau áp dụng cho hàng ngàn người thí nghiệm, Homes Rahe nhận thấy tổng số điểm (LCUs) việc xảy cho người, năm, có liên hệ trực tiếp tỉ lệ thuận với tiêu hao sức khoẻ người đó, ṿng hai năm sau Điều có nghĩa tổng số điểm (LCUs) năm cao, hội sinh bệnh tiêu hao sức khoẻ trầm trọng ṿng hai năm tới Để tìm đáp số ước lượng này, Holmes Rahe đă lập tiêu chuẩn dẫn bảng liệt kê: 0-150 điểm có bệnh làm tiêu hao 10% sức khoẻ vòng hai năm tới 150-300 điểm có bệnh làm tiêu hao 50% sức khoẻ vòng hai năm tới 300 điểm trở lên có bệnh nguy hiểm, tiêu hao 90% sức khoẻ hai năm tới Nghiên cứu đă thực với mẫu 394 người từ nhiều dơn tộc, văn hoá khác nhau, chia làm 15 cặp phơn nhúm đối nghịch về: kinh tế, xă hội, tôn giáo Tiếp tục theo dõi biến cố sức khoẻ 88 người 10 năm, họ nhận thấy 93% bệnh tật gắn liền với biến cố đời sống xảy vòng năm Sau đó, công tŕnh đă thử nghiệm với nhiều cách thức khác Wyler, Masuda Holmes (1974) đến kết luận: biến cố sống liên quan đến nguyên nhơn xảy bệnh tật, thời điểm xuất mức độ trầm trọng Tuy nhiên, thang đo cũn vài nhược điểm như: khó thích hợp với nhóm cư dơn đặc biệt không kể đến khác biệt nhân cách ứng phó với stress Năm 1979, Kosaba xem xét lại thang đo đưa giả thuyết: nhân cách có lẽ biến cố điều hòa biến cố đời sống xuất bệnh Để chứng minh giả thuyết, Kosaba đă nghiên cứu mẫu gồm nhiều cán trung cao cấp, nam giới, tuổi từ 40 - 49 Tất có số đơn vị thay đổi đời sống cao theo thang đo Wyler, Masuda Holmes Ông đưa thêm vào biến cố liên quan đến nhơn cách: biến cố liên quan đến tự chủ, biến cố đo lường rối trí (alienation) biến cố đo lường thách đố Kết cho thấy cá nhơn khoẻ mạnh nghĩ họ làm chủ môi trường xung quanh họ, cảm thấy bị rối trí thích thách đố Năm 1977, nhà nghiên cứu Caroline Bedell Thomas đă công bố kết nghiên cứu từ năm 1946 đến năm 1977 cho thấy: người thường kỡm nộn cảm xúc, che giấu tđ nh cảm mạnh, tiêu cực lẫn tích cực - trước tđ nh khó - dễ bị ung thư Những nghiên cứu khoa học khác Rogentine, Fos, van Krammen, Rosenblatt, cộng (1978); Jemmott Locke (1984); Le Shan (1966) có chung nhận định: Stress không gây ung thư, ảnh hưởng đến diễn biến bệnh, cách làm cạn kiệt sức mạnh hệ thống miễn dịch O’Leary (1990) nghiên cứu psychoneuro-immunology (Tâm thần kinh- Miễn dịch học) xác định stress ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống miễn dịch Tại website http://www.google.com.vn tìm kiếm từ khoá “psychology of stress”, xuất 200.000.000 kết quả, 25.000.000 hình ảnh cho stress.Nhiều trường Đại học giới đă có chương trình giảng dạy, nghiên cứu với phương pháp khoa học cụ thể, tin cậy Các vấn đề tâm lý học stress nghiên cứu là: Những nhân tố ảnh hưởng tới đối phó stress: mô tả phân biệt stress tác nhân gây stress; ảnh hưởng nhận thức cá nhân với việc thích ứng với tác nhân gây stress; nhân tố bên bên làm giảm nhẹ tác dụng thích ứng stress; chế đối phó làm giảm stress Các chức đáp ứng sinh lý với stress: mô tả thích ứng stress hệ thống thể (thần kinh, hệ nội tiết ) mối liên hệ nhân tố làm giảm stress thích ứng sinh lý, khác biệt hệ thống miễn dịch người lớn trẻ em Thích ứng tâm lý với stress: nhận biết nguyên nhân gây stress; nguyên nhân tính chất stress hậu sang chấn; tương quan kiểu nhân cách thích ứng stress; phân tích loại kế hoạch đối phó, lựa chọn hệ thống phòng thủ, hành vi thích ứng không hiệu Những năm gần đây, qua kinh nghiệm điều trị, bác sỹ Petre D’sdamoCeterine Whitney nhận thấy có mối quan hệ nhóm máu stress Theo ông, người nhóm máu A B thường dễ bị stress kể có nhân tố nhỏ thường có hàm lượng cortisol máu cao ; ngược lại người nhóm máu O AB bị stress bị stress thđ hàm lượng cortisol adrenalin máu người nhóm máu O AB thấp Pakers năm 1997 ý tới lĩnh vực gọi là: Psychoneuroimmunology (PIN), nghiên cứu mối liên hệ năo bộ, hệ thống miễn dịch thể yếu tố tâm lý, đă phát thấy stress gây nhiều tác động khác Trước hết biến đổi tiết tố thể, ảnh hưởng hoạt động tuyến thượng máu Trong số trường hợp, ảnh hưởng có ích, vỡ tác động lên hệ thần kinh giao cảm (the sympathetie nervour system) giúp cho người chống đỡ cách tốt với tình bất ngờ, nguy hiểm sống Trong nước Bắt đầu từ thập niên 60, số nhà nghiên cứu đă quan tâm đến stress chủ yếu nhà khoa học thuộc lĩnh vực sinh lý học y học Người nghiên cứu stress góc độ sinh lý y học giáo sư Tô Như Khuê Những công tŕnh ông cộng thời chiến tranh (1967-1975) chủ yếu phục vụ cho việc tuyển dụng, huấn luyện nơng cao sức chiến đấu cho đội cac binh chủng đặc biệt Quân đội nhơn dơn ViệtNam Sau năm 1975 đến nay, nghiên cứu ông stress cách chống stress đă công bố đề tài cấp Nhà nước “Tìm hiểu tác dụng dưỡng sinh võ thuật” Sau ông, tác giả Nguyễn Văn Nhận cộng sự, bác sỹ Phạm Ngọc Rao Nguyễn Hữu Nghiêm với tác phẩm “Stress thời đại văn minh” cảnh báo với người sống xă hội văn minh nguy stress hậu ghê gớm Đặc biệt, tác giả Đặng Phương Kiệt Nguyễn Khắc Viện bắt tay vào nghiên cứu lư thuyết stress Tuy nhiên, hai ông tập trung chủ yếu đến vấn đề stress trẻ em.Nhiều viết hai ụng tập hợp giảng Trung tâm nghiên cứu trẻ em (N-T) Một số tác phẩm sau Đặng Phương Kiệt chủ yếu tổng hợp chuyển dịch từ tác phẩm nước như: Tâm lý sức khoẻ, Cơ sở tâm lư học ứng dụng, Bách khoa y học phổ thông, Chung sống với stress, Stress đời sống, Stress sức khoẻ, Tâm lý học chuyên sâu, Những vấn đề tâm lý văn hóa đại Những công trình ông đă góp phần làm sở lý luận để nghiên cứu stress Việt Nam Luận văn thạc sỹ tâm lý học Phạm Thị Thanh Hương với đề tài: “Stress học tập sinh viên” (2003) Đề tài nghiên cứu: “Căng thẳng bệnh tim” (2006) Phạm Mạnh Hùng - Trường Đại học Y Hà Nội Tim: Bị stress, tim giải phóng hóc-môn cortisol, làm xuất bệnh cao huyết áp, béo phì tiểu đường Nguy mắc bệnh tim mạch khó tránh khỏi Phổi: Stress kích thích tuyến thượng thận giải phóng hóc-môn adrenalin khiến bạn hồi hộp, lo lắng không yên, thở hổn hển hụt Với người bị hen suyễn, tình hình tồi tệ gấp bội Mắt da: Mất ngủ stress gây mệt mỏi, mắt đỏ quanh mi bị thâm quầng, giảm thị lực bệnh khác mắt Stress kích thích tuyến nhờn hoạt động mạnh làm da trở nên thô ráp, nhanh lão hóa, mụn, nhăn nheo Lưng cổ: Hóc-môn adrenalin làm bắp căng cứng, lưng cổ bị "ngay đơ", đau nhức Dạ dày: Stress làm hóc-môn có chức tăng cường lưu thông máu giảm xuống rõ rệt Dạ dày không cung cấp đủ máu dẫn đến tình trạng khó tiêu, đầy chướng bụng Nhiều trường hợp stress nguyên nhân viêm loét dày Răng miệng: Khi thần kinh suy sụp, hoạt động hệ miễn dịch trở nên hiệu quả, nên viêm miệng, lưỡi, lợi xuất nốt nhỏ, thường gọi "nhiệt" Đầu óc: Stress nguyên nhân gây đau đầu, chóng mặt, váng choáng Giảm sức đề kháng với bệnh truyền nhiễm Cuối cùng, stress làm giảm khả tình dục, ham muốn chuyện gối chăn Thật khó thấy loại "bệnh" (tạm gọi vậy) làm tổn thương sức khỏe thể lực sức khỏe tinh thần, ảnh hưởng đến toàn thân stress Nó dai dẳng, thường xuyên hành hạ thể xác dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm xuất đồng thời Nó làm thui chột khả tư duy, trí nhớ, khả tự kiểm soát, phán đoán Stress không trực tiếp gây tử vong, buồn chán, tuyệt vọng, không trường hợp stress đưa người ta đến tự sát Stress thường xảy nhiều nhóm tuổi học sinh, sinh viên Nguyên nhân lứa tuổi có nhiều thay đổi phát triển mặt tâm sinh lí, thể chất, chịu nhiều áp lực học tập công việc Một nguyên nhân trực tiếp phổ biến dẫn đến stress bạn trẻ mâu thuẫn mục tiêu, lí tưởng cao với khả thực Bên cạnh đó, thất bại, bạn lại hay có suy nghĩ tiêu cực Không stress nguyên nhân gây bệnh trầm cảm: Ngày trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến có xu hướng ngày tăng nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Trầm cảm vấn đề lớn cần quan tâm, đặc biệt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng Trầm cảm có đặc điểm lâm sàng, bệnh nguyên, bệnh sinh đa dạng, phức tạp Có nhiều giả thuyết khác nhau, chưa nghiêng hẳn giả thuyết nào.Tuy nhiên, tác giả thống cho trầm cảm phản ứng cảm xúc người trước tác động không thuận lợi, tiêu cực môi trường vào hoạt động cân đại năo Rối loạn trầm cảm trẻ em có nhiều nét đặc thù riêng, tính đa dạng chưa ổn định Bên cạnh biểu khí sắc trầm , quan tâm thích thú , giảm lượng, dễ mệt mỏi thđ triệu chứng rèi loạn hành vi, tăng hoạt động, cáu bẳn, không tuân thủ nề nếp gia phong, chán học, tù cô lập gia nhập nhóm trẻ “chậm tiến” gây rối trật tự xă hội Ngoài ra, trẻ thường có biểu thể (đau mái, ngột ngạt khó chịu, rối loạn tiêu hóa, đau tức vùng ngực, bụng ), biểu nhiều trội che lấp biểu khí sắc, làm cho thực hành lâm sàng khó nhận dạng chẩn đoán Trầm cảm vị thành niên ảnh hưởng lớn đến lực học tập, giao tiếp, sù hình thành phát triển mối quan hệ xă hội, phát triển hoàn thiện thể chất tinh thần, tính cách trẻ Nếu rối loạn trầm cảm không phát điều trị kịp thời tăng gánh nặng cho gia đđ nh xă hội Ngược lại, việc phát điều trị sớm mang lại hiệu cao , cải thiện đáng kể tđ nh trạng sức khỏe, đem lại cho trẻ hoàn thiện nhân cách nâng cao chất lượng sống • Khi đứa trẻ thiếu niên cảm thấy buồn chán thường xuyên, nhiều, lâu, em mắc chứng trầm cảm Khi đứng trước áp lực sống mà phải giải có số học sinh, sinh viên chọn chết để giải việc Hiện thấy nhiều báo đăng tin vụ tự tử học sinh, sinh viên lí nói không đáng chút Và báo đề cập đến áp lực mà học sinh phải chịu Học, học học… Mới đây, Dũng học sinh năm trường Đại học Thăng Long bố mẹ dẫn đến phòng khám tâm thần triệu chứng hay quên, học không nhớ, không lời bố mẹ dễ giận cho dù năm học trước em học sinh giỏi ngoan ngoãn Gặp bác sĩ, Dũng cho biết: “Con mệt mỏi lắm, lúc phải học, thời gian vui chơi với bạn bè Bố mẹ lúc bắt học Bố mẹ nói không học, sau tương lai” Áp lực học hành khiến sinh viên không thời gian vui chơi, thư giãn nguyên nhân khiến trẻ bị trầm cảm Theo bác sĩ chuyên khoa tâm thần Lê Quốc Nam, tải học tập nguyên nhân thường gặp dẫn đến stress cho lứa tuổi học trò Thật vậy, thời khoá biểu học tập phổ biến học sinh cấp lớp dày đặc: sáng học khoá, chiều học phụ đạo trường, tối học thêm/học kèm nhà, chưa kể có em “bị” học Anh văn vào ngày chủ nhật trung tâm Một ngày nhiều em học sinh bắt đầu vào 5h45 sáng kết thúc lúc 9h30 tối sau hoàn tất tập nhà, không thời gian nghỉ ngơi, thư giãn Thật áp lực học tập đến gia đình nhiều nhà trường Không ông bố, bà mẹ nhiều lúc xót xa thấy học hành vất vả, nghĩ không ép học thua bạn bè, sợ lớn lên không thành công Có người lớn cho phép giải trí với bạn bè, với điều kiện… sau hoàn tất tập Sang chấn tâm lý từ gia đình Theo bác sĩ Phạm Thị Ngọc Tuyết, bệnh viện Nhi Hà Nội.đa số học sinh bị stress có liên quan đến sang chấn tâm lý gia đình học đường Một khảo sát bệnh viện cho thấy sang chấn tâm lý thuộc gia đình thường gặp trẻ bị cha mẹ rầy la, cãi với anh chị em, bị cha mẹ bỏ bê, cha mẹ ly dị Yếu tố sang chấn tâm lý học đường bị thầy cô rầy la, đổi trường học, học nhiều Các hành vi chống đối xã hội phổ biến năm qua trốn học (21,3%), đua xe (11,3%), gây rối trật tự công cộng (6,6%) đánh vũ khí (5,5%) Đáng lưu ý có 20,8% học sinh có biểu trầm cảm % có hành vi cố ý tự gây thương tích cho thân Bác sĩ Quốc Nam cho biết tùy nguyên nhân xác định,trẻ bị stress cần hỗ trợ khác Chẳng hạn nguyên nhân từ học tập, chuyên gia trao đổi với giáo viên tìm cách giảm tải cho trẻ.Nếu nguyên nhân từ gia đình, chuyên gia trao đổi với cha mẹ để tháo gỡ khúc mắc, tạo bầu không khí thân yêu.”(Theo Châu Giang) Theo nghiên cứu mức độ stress nặng mức độ hứng thú nỗ lực học tập học sinh, sinh viên giảm Ảnh hưởng tích cực Bên cạnh ảnh hưởng tiêu cực stress có ảnh hưởng tích cực theo báo Stress thể nhẹ nguồn gốc hạnh phúc: “Bạn lo lắng bước vào kỳ thi tốt nghiệp?Bạn "mất ngủ" suy nghĩ tương lai? Hãy yên tâm! Những mối lo âu mang đến cho bạn sống hạnh phúc mà bạn cảm thấy Theo nghiên cứu gần đăng tạp chí Current Directions in Psychological Science người hay bị stress thường trì sống tốt người bị căng thẳng Tuy nhiên, từ "Stress" bao gồm stress dạng nhẹ chẳng hạn mối lo lắng bị điểm lớp học hay nỗi buồn bị người yêu cho "leo cây" Kết nghiên cứu cho thấy thông thường sau lần bị stress, người học cách giải vấn đề khả đối phó trước khó khăn Chính đặc điểm giúp họ cân sống có thêm nhiều niềm vui sau lần gặp căng thẳng Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu khám phá ngày dành 30 phút để "lo lắng", người cảm thấy hạnh phúc thoải mái CHƯƠNG GIảI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ NGĂN NGữA TÌNH TRạNG STRESS MÀ SINH VIÊN THĂNG LONG ĐANG ÁP DụNG Tránh căng thẳng không cần thiết Học cách nói “Không”.Hãy biết giới hạn thân tránh tình lời hứa có khả vượt giới hạn đáp ứng thân Thay sẵn lòng “ok” tình để đẹp lòng người khác, suy nghĩ thấu đáo can đảm nói “không” cách thích đáng Tránh kẻ gây căng thẳng.Không người mối quan hệ thường xuyên tạo áp lực căng thẳng không xử lý Cách hạn chế thời gian hội gặp gỡ người Kiểm soát môi trường sống thân Rất đơn giản theo kiểu: “nếu bạn biết vài điều xung quanh sống làm lo lắng, mệt mỏi, tìm cách tránh đối diện với yếu tố đó” Thay xem mục tin tức tai nạn giao thông nghiêm trọng, dạo chẳng hạn Tránh chủ đề “nóng” Nếu bạn cảm thấy dễ trở nên căng thẳng “lên máu” với chủ đề dễ gây tranh cãi tôn giáo trị, tốt không để xảy tình phải tranh cãi điều với người khác Giảm mục không cần thiết danh sách “những việc phải làm ngay”.Phân tích thời khóa biểu trách nhiệm mà bạn “phải” làm.Loại khỏi danh sách nhiệm vụ không thật quan trọng đến mức “phải làm” Điều chỉnh nguồn gây căng thẳng Bộc lộ cảm xúc bạn thay “đóng chai” chúng lại.Nếu có điều gây phiền muộn bạn, bày tỏ, bộc lộ điều cách cởi mở tôn trọng.Nếu không, cảm xúc tiêu cực dồn lại phá hủy sống bạn Sẵn lòng thỏa hiệp.Thỏa hiệp nhiều trường hợp tiêu cực, nhiên để tránh căng thẳng, đôi lúc thỏa hiệp lại điều nên làm Chẳng hạn bạn yêu cầu phải thay đổi hành vi họ, bạn suy nghĩ lại làm vậy, tức thay đổi vài hành vi thân Nếu hai phía thay đổi hành vi tiêu cực, người chút, tình hình trở nên dễ thở Quyết đoán hơn.Dừng việc rút ghế sau đời mình, mà đứng lên đối diện với vấn đề diễn ra, làm hành động tốt ngăn ngừa tình gây căng thẳng Nếu bạn có tập phải làm có người muốn tán gẫu mạng, đoán cách nói với người bạn bận làm nói vài ba câu Quản lý thời gian tốt Khi bạn có khoản thời gian nhiều thứ phải giải dễ dẫn đến căng thẳng khó bình Thích nghi với yếu tố gây căng thẳng Tái cấu trúc vấn đề căng thẳng.Cố gắng nhìn vấn đề gây căng thẳng thái độ tích cực Thay cau có khó chịu bị kẹt xe, tính toán để làm việc khác bị rơi vào tình kẹt xe, chẳng hạn thay đổi lịch trình, chọn tuyến đường khác, nghe nhạc, đọc vài tờ giấy ghi chú… Nhìn vào tranh rộng hơn.Nhìn nguồn gây căng thẳng với tầm nhìn rộng bao quát không thiết phải “chúi mũi” vào điều gây stress Khi nhìn toàn cảnh vấn đề, bạn tìm thấy thêm nhiều nguồn lực, nhiều cách thức khác để giải vấn đề Đánh giá lại tiêu chuẩn thân.Chủ nghĩa hoàn hảo nguồn gây căng thẳng lớn.Tránh tình phải phiền trách thất bại thân tiêu chuẩn đánh giá mong đợi thân hoàn hảo.Tập quen với việc đưa tiêu chuẩn “tốt vừa đủ” Tập trung vào điều tích cực Khi căng thẳng dìm bạn xuống đáy cảm xúc tiêu cực, dành chút thời gian để dừng lại nhấn nút “refresh” Chú ý nhiều đến khía cạnh, điểm tích cực vấn đề gây căng thẳng Chấp nhận điều bạn thay đổi Đừng cố kiểm soát điều kiểm soát Có nhiều thứ sống mà bạn kiểm soát được, chẳng hạn thái độ hành vi người khác Thay ý đến điều người khác phải thay đổi, ý đến điều mà thân kiểm soát được, chẳng hạn bạn chọn lựa cách thức để phản ứng lại với vấn đề căng thẳng Nhìn mặt vấn đề.Người ta nói, “Những điều giết bạn làm cho bạn trở nên mạnh mẽ hơn”.Thật vậy, gặp phải tình cảnh thách thức, thay để đánh gục bạn, nhìn hội để phát triển thân trưởng thành hơn.Học từ thất bại dạng Chia sẻ cảm xúc.Nói chuyện với người bạn thân đáng tin tưởng, hạn gặp chuyên gia tham vấn tâm lý để chia sẻ cảm xúc tiêu cực thân Nội việc bạn nói cảm xúc khó khăn thân giúp bạn nhìn tốt tình gây căng thẳng Học cách tha thứ.Chấp nhận giới hạn sống sai sót xảy sống không hoàn hảo mong đợi.Tha thứ cho thân tha thứ cho người khác hội tốt để vượt qua căng thẳng Biến sống thành nơi vui vẻ thư giãn Một số điều làm để sống vui vẻ thư giãn hơn: Đi bộ, nhìn ngắm thiên nhiên, gọi cho người bạn tốt, thư giãn bắp tập thể dục đơn giản, viết nhật ký blog, tắm cách chậm rãi, tắt đèn điện dùng nến, nhâm nhi tách cà phê trà ấm, chơi với thú nuôi, dạo vườn, mát-xa, đọc sách thú vị, nghe nhạc yêu thích, xem phim thú vị… Để thực việc thư giãn thường xuyên, ý đến điều sau: Lên lịch thư giãn ngày trì hoạt động vui thích; Liên hệ với người khác để tham gia hoạt động với nhau; Làm vài điều thích thú ngày, chẳng hạn chơi nhạc, hay đạp xe đạp nhẹ nhàng; Giữ cho sống hài hước nhiều cách khác xem hài kịch, đọc truyện cười, nghe kể vài chuyện tiếu lâm với bạn bè… Tạo lối sống khỏe mạnh Tập thể dục thường xuyên ổn định Có thể bạn nhiều thời gian, thật may việc tập thể dục thường xuyên lại không cần nhiều thời gian bạn nghĩ Chỉ cần ngày 30 phút, trì ổn định thường xuyên, bạn có hội tạo dựng lối sống khỏe mạnh Ăn uống cách khỏe mạnh Đừng ăn nhiều, no, đừng bỏ bê việc ăn uống Ăn uống cách khỏe mạnh ăn uống vừa đủ no, đủ chất đủ bữa Giảm lượng caffeine đường.Những chất cà phê, đường, sô-côla… mang lại cho bạn nhiều lượng dễ làm bạn bị kích thích “ngủ yên” Tránh tối đa việc uống rượu, bia, hút thuốc dùng thuốc tây Những thứ rượu, bia, thuốc lá, thuốc ngủ tạm thời giúp bạn trốn căng thẳng chắn giải dứt điểm nguyên gây căng thẳng Hơn việc làm dụng chất gây nhiều hậu xấu cho sức khỏe lối sống khỏe mạnh người Ngủ đủ.Khi căng thẳng, thường dễ bị ngủ phải mải miết suy nghĩ lo lắng tìm cách giải quyết.Nhưng giấc ngủ đủ giúp ích nhiều, giúp bạn thoải mái tỉnh táo để tìm kiếm giải pháp tích cực hiệu KẾT LUẬN Stress vấn đề người thời đại, tồn song hành phát triển không ngừng người Câu hỏi đặt stress có mặt bên cạnh người vật bất ly thân liệu có nguy hiểm không? Stress làm phá vỡ cân sống người, làm nảy sinh nhiều bệnh nguy hiểm Năm 1992, tổ chức Liên Hợp Quốc đưa báo cáo mang tên “Bệnh tật kỷ XX” Trong đó, có việc cảnh báo stress mang nhiều nguy gây hại cho sống người kỷ XXI Đặc biệt giới trẻ - người chủ tương lai đất nước, việc hiểu biết stress ảnh hưởng yếu tố cần thiết.Hiện nay, trầm cảm căng thẳng trở nên phổ biến “chuyển đến” bạn trẻ nhanh chóng Số lượng thiếu niên phải chịu điều làm tăng cao vấn đề xã hội tự tử thiếu niên Điều quan trọng để nhấn mạnh tầm quan trọng stress giai đoạn sống làm để nhận nó, làm để đối phó với nó, làm để làm giảm Nhiều thiếu niên trải qua stress nhiều người stress gì, nguồn gốc gây stress biện pháp ngăn chặn Sẽ thật đáng lo stress bị xem nhẹ Theo nhà nghiên cứu stress, trước muốn đối phó với stress, người cần phải có hiểu biết stress để nhận diện stress diễn nơi thân Thế nhưng, nhận định Hans Selye , “Stress giống thuyết tương đối, khái niệm khoa học vừa có may mắn người biết tới, lại vừa không may mắn có người am hiểu” [2, tr.63] Cho nên, việc nghiên cứu thực trạng biểu hiện, nguyên nhân gây stress mức độ stress giới trẻ, để từ có biện pháp ngăn ngừa giảm bớt tác hại vấn đề có ý nghĩa quan trọng Học sinh trước hết cần coi stress hay căng thẳng điều bình thường mà phải đối mặt sống Quan trọng phải biết cách dự phòng kiểm soát Một số nguyên tắc cần biết là: học cách nhận biết căng thẳng; giảm căng thẳng hoạt động thư giãn, tập luyện thể dục, thể thao; biết cách chấp nhận thực tế; giảm bớt tiêu chuẩn để dung nạp khác biệt; chia sẻ với người thân, bạn bè; kiên nói “không” với việc tải; có tinh thần lạc quan tích cực; có chế độ dinh dưỡng hợp lí… Hãy đóng chặt cánh cửa sắt dẫn đến khứ tương lai Chỉ sống vách ngăn Luôn nỗ lực , nhìn nhận mặt tích cực sống PHẦN 4: BẢNG HỎI Xây dựng bảng hỏi giành cho sinh viên, giảng viên trường Đại học Thăng Long, phụ huynh, chuyên gia tâm lí stress Câu hỏi cho sinh viên   Bạn có cảm thấy stress với chương trình học trường? a Có b Không  Bạn có thời gian biểu hay kế hoạch để cân học chơi? a Có b Không  Khi bị stress bạn thường làm gì? Thầy cô có hướng dẫn cho bạn cách giải có nhiều tập cần làm hay không?  a Có b Không  Một ngày bạn danh thời gian để vui chơi thư giãn? a Dưới tiếng b Từ tới tiếng c Trên tiếng Bạn có đặt cho mục tiêu học tập hay không? Nó có phù hơp không với khả bạn?   Bố mẹ có yêu cầu dành cho bạn kết học tập Khi bị stress bạn thường chia sẻ với ai? Hoặc có tới tham khảo ý kiến chuyên gia tâm lí?  Bạn có tham gia hoạt động dành cho sinh viên trường? a Có b Không     Bạn có dành thời gian để rèn luyện sức khỏe ngày? a Co b Không  Khi gặp khó khăn bạn chạy trốn hay đối mặt với nó? a Chạy trốn b Đối mặt  Bạn có hài long với sống hay khó chịu với nó? a Rất khó chịu b Khó chịu c Không hài long d Hài long e Rất hài long Truớc làm việc bạn có đánh giá khả than đặt mục tiêu cần đạt làm hay không? a Có b Không Khi vấn đề xảy đến, bạn thường nhìn vào mặt tích cực hay tiêu cực nó? a Tích cực b Tiêu cực c Cả Bạn có thường xuyên sử dụng chất kích thích bia, rượu thuốc không? a Không b Ít c Thường xuyên   Khi bị stress thể bạn có biểu không? Những thay đổi thởi gian biểu sinh hoạt bn nào? Câu hỏi dành cho giảng viên  Sinh viên có hay kêu ca phàn nàn chương trình học hay không? a Có b Không  Theo thầy cô chương trình học có tải cho sinh viên không? a Có b Không Thầy cô có kết hơp giảng dạy phương pháp học kỹ đối mặt với stress cho sinh viên hay không?    a Có b Không Thầy cô thường thấy sinh viên làm lâm vao tình trạng stress học tập Câu hỏi dành cho phụ huynh sinh viên  Bác có quan tâm tới kết học hay không? a Có b Không Bác có yêu cầu phải đạt tốt nghiệp giỏi trườngĐại học Thăng Long hay không? a Có b Không Bác có thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở học hành hay không? a Có b Không  Bác có tạo điều kiện cho tham gia hoạt động xã hội, rèn luyện thể thao giải trí hay không? a Có b Không Câu hỏi dành cho chuyên gia tâm lí  Có nhiều sinh viên tìm tới chuyên gia để giải stress tâm lí thường xuyên không?  Theo chuyên gia sinh viên thường giải stress cách nào?  Chuyên gia đưa số cách khắc phục stress nhanh có ích dành cho sinh viên nào? Danh mục tài liệu tham khảo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam Wikipedia kilobooks.com; dl.vnw.edu.vn ; songphopsy.org; ihph.org.vn; How to stop worrying and start living ( Dale Carnegie- NXB Trẻ) ebook.ringring.vn vjol.info cmha.ca Tâm lí học phát triển( Dương Diệu Hoa- NXB Đại Học Sư Phạm) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI KĨ NĂNG GIẢM STRESS TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THĂNG LONG Sinh viên: Phạm Thị Nga Mã sinh viên: A19303 SĐT: 0949 875 528 Hà Nội 2014

Ngày đăng: 27/07/2016, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI

  • 3. Mục đích nghiên cứu đề tài

  • 4. Nhiệm vụ

  • 5. Đối tượng nghiên cứu

  • 6. Khách thể nghiên cứu

  • 7. Phạm vi nghiên cứu

  • 8. Giả thuyết nghiên cứu:

  • PHầN 2: PHƯƠNG PHÁP, Tổ CHứC NGHIÊN

    • 1. Các phương pháp sử dụng:

    • 2. Tổ chức nghiên cứu

      • Công việc cụ thể sẽ làm

      • PHẦN 3: CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

        • Kỹ năng

        • Stress

        • Stress trong học tập

        • 2. Ảnh hưởng tích cực

        • 2. Điều chỉnh nguồn gây căng thẳng

        • 3. Thích nghi với những yếu tố gây căng thẳng

        • 4. Chấp nhận những điều bạn không thể thay đổi

        • 5. Biến cuộc sống thành một nơi vui vẻ và thư giãn.

        • 6. Tạo một lối sống khỏe mạnh

        • KẾT LUẬN

        • PHẦN 4: BẢNG HỎI

          • Xây dựng bảng hỏi giành cho sinh viên, giảng viên của trường Đại học Thăng Long, phụ huynh, chuyên gia tâm lí về stress.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan