skkn một vài phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh khắc sâu kiến thức môn lịch sử 8, 9

26 603 1
skkn một vài phương pháp dạy   học tích cực giúp học sinh khắc sâu kiến thức môn lịch sử 8, 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: Một vài phương pháp dạy - học tích cực giúp học sinh khắc sâu kiến thức môn Lịch sử 8, Tác giả: Họ tên: Ngô Thị Hằng Năm sinh: 1983 Nơi thường trú: Khu 21, thị trấn Tân Uyên - Tân Un - Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học, sư phạm Lịch sử Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường PTDT Nội trú huyện Tân Uyên Điện thoại: 098894945 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động giảng dạy môn Lịch sử 8, Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng năm 2013 đến ngày 25 tháng năm 2015 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường PTDT Nội trú huyện Tân Uyên Địa chỉ: Khu 26, thị trấn Tân Uyên - Tân Uyên - Lai Châu Điện thoại: 02313787468 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: a Sự cần thiết việc thực sáng kiến: Lịch sử mơn mang tính giáo dục lớn đặc biệt giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc ý thức dân tộc hệ trẻ Đồng thời cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên địi hỏi học sinh khơng nhớ mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Từ hiểu biết trình phát triển đất nước, dân tộc, rộng xã hội loài người, hiểu phát triển hợp quy luật tự nhiên xã hội Biết vận dụng sáng tạo hiểu biết vào hoạt động thực tiễn sống, phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông, để xác định nhiệm vụ tại, có thái độ với phát triển hợp quy luật tương lai Tuy nhiên môn học lịch sử mơn khoa học khó khơ khan bắt buộc người học phải ghi nhớ lượng thông tin rộng không gian lẫn thời gian Hầu hết em học sinh khơng thích học mơn lịch sử, xem nhẹ môn lịch sử Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, thiếu xác, thiếu hệ thống dẫn đến em khắc sâu kiến thức để làm áp dụng vào thực tiễn sống Điều dẫn đến hệ quả, năm gần đây, đặc biệt sau kỳ thi tuyển sinh vào cấp III, báo lên hồi chng cảnh tỉnh tình trạng học sinh học lịch sử yếu Thực tế nhiều nguyên nhân gây nên, song thân môn lịch sử, mà quan niệm người học phương pháp dạy - học lịch sử lạc hậu, thiếu đổi kịp thời so với xu hướng đại hóa đất nước Giáo viên dạy lịch sử chưa phát huy mạnh môn; chưa cho em biết môn khoa học cần phải có học tập, nghiên cứu nghiêm túc; chưa tái khơng khí lịch sử học, để học sinh rơi vào tình trạng thụ động; quan trọng chưa phát huy tính tích cực học sinh làm cho khơng khí học tập mệt mỏi, học trở nên khô khan nặng nề Trước thực trạng địi hỏi giáo viên giảng dạy mơn lịch sử phải ln tìm tịi đổi phương pháp dạy học để "làm mới" mơn mình, để phát huy tính tích cực, chủ động người học Giúp học sinh hứng thú với môn học, làm cho người học khắc sâu kiến thức lịch sử cách có hệ thống Trên sở góp phần vào việc đảm bảo định hướng ngành Giáo dục chương trình đổi sách giáo khoa: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” b Mục đích việc thực sáng kiến: Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm đưa vài phương pháp dạy - học tích cực tối ưu, có tính khả thi để khắc phục có hiệu tình trạng học sinh khơng thích học mơn Lịch sử, tiếp thu, ghi nhớ kiến thức lịch sử cách hời hợt Nhằm phát triển tư học tập, khả ghi nhớ kiện lịch sử cách lôgic, chủ động, tích cực, tự giác lĩnh hội kiến thức Học sinh khắc sâu kiến thức để nâng cao chất lượng môn Lịch sử Phạm vi triển khai thực hiện: Đây đề tài mới, nghiên cứu triển khai thực thực tiễn hoạt động giảng dạy, học tập môn Lịch sử 8, để tìm kiểm chứng phương pháp dạy - học tích cực giúp học sinh khắc sâu kiến thức Đối tượng nghiên cứu mà áp dụng học sinh lớp 8, mở rộng cho học sinh khối 6, trường PTDT Nội trú huyện Tân Uyên Đề tài áp dụng cho tất khối học môn Lịch sử cấp THCS cấp THPT Mô tả sáng kiến: a Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: * Hiện trạng trước áp dụng giải pháp mới: Trường PTDT Nội trú huyện Tân Uyên trường chuyên biệt vùng miền núi thuộc tỉnh Lai Châu, thành lập vào hoạt động năm 2009 Đến nay, sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối, đủ phòng học, phòng ở, đảm bảo yêu cầu cho việc dạy - học, nuôi dưỡng Tuy nhiên, học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức thấp Vì vậy, đa số học sinh chưa thấy vị trí, tầm quan trọng việc học nói chung mơn Lịch sử nói riêng Đặc biệt, học sinh khơng có hứng thú với môn học; việc học tập, rèn luyện môn học bị hạn chế, em chưa độc lập suy nghĩ học tập mà chủ yếu học nguyên si mà giáo viên cho ghi, nêu diễn biến kiện mà khơng hiểu lại diễn vậy; chưa xác định rõ động học tập học tập chưa có phương pháp phù hợp Điều gây khó khăn cho giáo viên trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, ảnh hưởng lớn đến chất lượng mơn học Lịch sử Để góp phần giải thực trạng tồn việc học tập môn Lịch sử trường, tơi nghiên cứu tìm vài phương pháp tạo hứng thú học tập mơn Lịch sử, để học sinh khắc sâu kiến thức môn học Trong lên lớp tơi ln định hướng cho phương pháp giảng dạy thích hợp cho phù hợp với loại bài, phù hợp với thực tế nhận thức học sinh như: Sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học; Tổ chức hoạt động nhóm; Tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử thơng qua trị chơi; Liên hệ kiến thức thời kì, nội dung; Sử dụng biện pháp dạy học liên môn; Đưa câu hỏi nêu vấn đề Mỗi phương pháp có mặt ưu điểm hạn chế định, tơi sử dụng linh hoạt biện pháp dạy học cho hợp lí, sáng tạo vào tiết học * Ưu nhược điểm giải pháp cũ: Để kiểm nghiệm hiệu việc thực phương pháp nêu Tơi tiến hành lập phiếu thăm dị ý kiến học sinh hứng thú học tập môn Lịch sử 8, theo dõi kết học tập em đầu năm học học kì II, năm học 2013 - 2014 Kết thu sau: Mức độ Hứng thú Vừa phải Không hứng thú Đầu năm học (114) 37 = 32,5% 26 = 22,8% 51 = 44,7% Giữa học kì II (114) 62 = 54,4% 19 = 16,7% 33 = 28,9% Thời điểm (số học sinh) Mức độ Yếu Kém Trên trung bình Giỏi Khá Trung bình Đầu năm học (114) 10 = 8,7% 23 = 20,2% 53 = 46,5% 13 = 11,4% 15 = 13,1% 86 = 75,4% Giữa học kì II (114) 12 = 10,5% 26 = 22,8% 52 = 45,6% 15 = 13,2% 9= 7,9% 90 = 78,9% Thời điểm (số học sinh) + Ưu điểm: Qua bảng thống kê nêu ta thấy rõ hiệu việc giáo viên áp dụng vài phương pháp học tập tích cực, tạo hứng thú học tập cho người học Trong lên lớp học sinh có tích cực hơn, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, lớp học sôi nổi, chủ động lĩnh hội kiến thức Học sinh ngày u thích say mê, hứng thú mơn học, chất lượng học tập mơn Lịch sử có chiều hướng lên + Hạn chế: Chất lượng môn học có nâng lên nâng lên với tỉ lệ % thấp, trái ngược với hứng thú học tập học sinh tỉ lệ % nâng cao nhiều Điều khẳng định hứng thú học tập môn học Lịch sử học sinh ngẫu hứng tùy thích, tạm thời thời điểm giáo viên áp dụng phương pháp gây hứng thú lớp; kiến thức lịch sử chưa em khắc sâu sau kết thúc tiết học; việc học tập nghiên cứu học sinh chưa phương pháp, chưa phát huy vai trò người học sau lên lớp Đó nhàm chán học tập lên lớp Dẫn đến chất lượng môn học chưa nâng cao tương xứng với hứng thú học tập môn học * Sự cần thiết việc đề xuất giải pháp mới: Nguyên nhân hạn chế nêu có nhiều, xong xuất phát từ phía giáo viên Bởi q trình giảng dạy, giáo viên lúng túng việc truyền thụ kiến thức cho em, chăm lo cung cấp kiến thức cần thiết cho việc làm kiểm tra, thi, mà khơng hướng em có nhìn tồn diện thời kỳ lịch sử, kiện, nhân vật lịch sử xảy khứ; không đầu tư cho học sinh óc tổng hợp, phương pháp học khoa học, tích cực, chủ động Dẫn đến em phải nắm khối lượng thông tin lớn kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cách máy móc, khơ khan, nên học sinh khơng nhớ dẫn đến chán học Vậy, vấn đề cần đặt cho giáo viên phải làm cách để học sinh có phương pháp học tập tốt mơn lịch sử, nhằm khắc sâu kiến thức từ hệ thống đến chi tiết lịch sử dân tộc, lịch sử giới lịch sử xã hội lồi người Trong q trình giảng dạy, tơi tiếp tục áp dụng phương pháp cũ để tạo hứng thú học tập môn Lịch sử, đồng thời phát tìm Một vài phương pháp dạy - học tích cực giúp học sinh khắc sâu kiến thức môn Lịch sử 8, Tôi nhận thấy vài phương pháp góp phần lớn vào việc nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường PTDT Nội trú huyện Tân Uyên b Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: * Tính sáng kiến: Là sáng kiến lần nghiên cứu áp dụng thực đơn vị Sáng kiến nêu nét thực vài phương pháp dạy - học tích cực, nhằm giải hạn chế trình giảng dạy giáo viên cách tiếp cận kiến thức môn học học sinh Cao giúp học sinh khắc sâu kiến thức môn Lịch sử 8, Lịch sử 6, trường * Sự khác biệt phương pháp so với phương pháp cũ: Phương pháp cũ: Giáo viên đóng vai trị trung tâm việc áp dụng phương pháp dạy - học để tạo hứng thú học tập cho học sinh Trên sở hứng thú học tập đó, học sinh học tốt môn Lịch sử khắc sâu kiến thức môn học Học sinh đối tượng gián tiếp tham gia vào hoạt động dạy - học tích cực giáo viên Phương pháp mới: Giáo viên người thiết kế, định hướng, triển khai nét bản, nét chung để hướng học sinh vào phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào hoạt động học tập Học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động dạy - học tích cực giáo viên Với mục đích để học sinh khắc sâu kiến thức đồng thời đem lại niềm vui, hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh * Cách thức thực hiện: Như ta biết, lịch sử vốn tồn khách quan, vấn đề xảy q khứ, khơng nhìn thấy được, khơng sờ nắn Lượng kiến thức sách giáo khoa học học nhiều, học sinh nhớ Để học sinh nắm bắt nhanh lưu giữ tốt kiến thức, biết nhận xét, đánh giá kiện, chân dung, giai đoạn lịch sử, địa danh lịch sử, đòi hỏi giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy học khác để đạt hiệu mong muốn, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn học học sinh Với tâm huyết nghiệp giáo dục, quan tâm lo chung ngành suy nghĩ, đề "Một vài phương pháp dạy - học tích cực giúp học sinh khắc sâu kiến thức môn Lịch sử 8, 9" mà tơi áp dụng có hiệu hoạt động giảng dạy lớp 8, thử nghiệm khối 6, trường PTDT Nội trú huyện Tân Uyên * Phương pháp 1: Khai thác sử dụng phương tiện thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin: Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện thiết bị dạy học đại Giáo viên cung cấp cho học sinh nhiều nguồn tư liệu khác kiện, tượng, nhân vật lịch sử giúp em thu nhận thơng tin nghe nhìn Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cần thiết, giúp học sinh hứng thú học tập đồng thời khắc sâu kiến thức lịch sử Nếu biết khai thác tốt vào việc thiết kế giảng, vào kiểu lên lớp Học sinh tập trung ý vào giảng, có cảm xúc, nhận thức tốt, tiếp thu kiến thức dễ dàng Thực tế nay, giáo viên lạm dụng việc ứng dụng giảng điện tử vào giảng dạy, sử dụng trình chiếu tồn giảng, gây hậu nghiêm trọng với người học, khơng tập trung học sinh khơng kiến thức trọng tâm đâu kiến thức mở rộng, gây khó khăn cho việc tiếp thu, khắc sâu kiến thức dẫn đến nhàm chán học tập Nhận thấy điểm hạn chế nêu trên, trình giảng dạy thực ứng dụng công nghệ thơng tin vào tiết có nhiều hình ảnh, có diễn biến kiện lịch sử hay dẫn chứng đoạn phim tư liệu, giới thiệu ca khúc cách mạng, đặc biệt tiết làm tập lịch sử, tiết thi tìm hiểu kiến thức lịch sử, Làm phát huy vai trò giáo viên tiết học, việc chuẩn bị giảng giáo viên nhiều thời gian cho việc thiết kế Slides trình chiếu khơng cần thiết Khi thiết kế giảng PowerPoint cần thiết kế Slide trắng sau Slide hình ảnh, đoạn phim, diễn biến, minh họa, để kết thúc phần giảng cho yếu tố minh họa ta chọn Next từ điều khiển đến Slide trắng để khơng cịn tượng học sinh tập trung lên chiếu quan sát yếu tố minh họa Thay vào học sinh tập trung vào phần giảng nội dung giáo viên, đồng thời giáo viên khoảng khoảng thời gian đến hai phút để ẩn phần minh họa trước nội dung giảng tương ứng, tiết dạy liền mạch trôi chảy Tôi xin giới thiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế giảng cụ thể, có nhiều lược đồ, hình ảnh, phim tư liệu cần minh họa Bài 27 - Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954), chương trình Lịch sử 9, thực tiết Mục tiêu, giúp học sinh nắm vấn đề sau: Kế hoạch Nava Pháp - Mĩ: Để giúp học sinh có nhìn tổng thể cục diện chiến tranh Việt Nam Pháp từ sau năm 1950 nội dung Kế hoạch Nava Pháp - Mỹ, giáo viên thiết kế Slides Lược đồ "Âm mưu Pháp - Mỹ kế hoạch Nava" Slide trình bày bước thứ nhất, Slide thể bước thứ hai, giúp học sinh nhận thấy nguy hiểm kế hoạch với cách mạng Việt Nam đông - xn 1953 - 1954 Sài Gòn Sài Gòn Lược đồ: Âm mưu Pháp - Mĩ kế hoạch Nava Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 Nhằm giúp học sinh nắm kế hoạch đối phó ta với kế hoạch Nava: ta chủ động đánh vào nơi quan trọng mà lực lượng kẻ thù yếu để phân tán lực lượng chúng Giáo viên sử dụng Slides đồ để giúp học sinh xác định vị trí điểm đóng quân Pháp (ngược với ý đồ ban đầu Pháp - Mĩ) Từ đó, học sinh tự hiểu kế hoạch Nava Lược đồ tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 bước đầu bị phá sản Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 Nhằm giúp học sinh nắm được: nguyên nhân, diễn biến kết chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954, giáo viên sử dụng Lược đồ thể đợt công ta vào Điện Biên Phủ để giúp học sinh nhận thức cụ thể rõ ràng diễn biến chiến dịch Mặt khác, giáo viên đưa vào giảng thêm đoạn phim có nội dung nêu bật vấn đề sau: - Âm mưu Pháp - Mĩ để học sinh biết cấu trúc, vị trí, vai trị Điện Biên Phủ âm mưu Pháp - Mĩ Từ đó, học sinh lí giải nguyên nhân ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ - Chủ trương ta để học sinh nắm kế hoạch tâm ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm chiến lược với Pháp - Sự chuẩn bị ta học sinh thấy vất vả, hiểm nguy mà cha ông ta phải chịu đựng, hi sinh để giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ - Bại trận Pháp giúp học sinh nhận thức đầy đủ thất bại Pháp Nếu giáo viên nói “ta tiêu diệt bắt sống 16200 tên địch” học sinh khó hình dung nhiều Tuy nhiên, xem đoạn phim chắn em nhận thấy vĩ đại chiến dịch Điện Biên Phủ Từ đó, giáo dục thêm lịng u nước, tự hào dân tộc cho học sinh Cuối cùng, giáo viên cung cấp thêm số hình ảnh Thành phố Điện Biên ngày để học sinh thấy lao động miệt mài, sáng tạo nhân dân Điện Biên biến từ vùng chiến trận tàn khốc năm thành thành phố đại hôm Như vậy, giáo viên không sử công nghệ thông tin vào thiết kế giảng khơng thể lột tả hết nội dung học Học sinh khơng thể hình dung chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 khó lịng cảm phục hi sinh anh dũng cha ông ta Do đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử cần thiết * Phương pháp 2: Hướng học sinh nghiên cứu, học tập hệ thống sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư đồ dùng trực quan quy ước, hình thức ghi chép để tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề, … cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết, nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng Điểm mạnh sơ đồ tư giúp 10 với học sinh dựa vào phần nội dung ghi, thực củng cố kiến thức hệ thống sơ đồ tư sau: Dựa vào mẫu sơ đồ tư trên, giáo viên yêu cầu học sinh nhà hoàn thiện nội dung tương tự chiến lược "Chiến tranh cục bộ", để củng cố lại kiến thức chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Bài 28 Đồng thời, hướng học sinh chuẩn bị chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" "Đơng Dương hóa chiến tranh" Như vậy, với hệ thống sơ đồ tư giới thiệu trên, giúp học sinh nhìn thấy tranh tổng thể kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) từ âm mưu, hành động Mĩ 12 đến thắng lợi ta việc đánh bại chiến lược chiến tranh Mĩ thực miền Nam Việt Nam * Phương pháp 3: Tái sâu sắc biểu tượng lịch sử thông qua việc dạy học liên môn Biểu tượng lịch sử hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, điều kiện địa lý, thời gian, địa điểm, mối quan hệ xã hội, … phản ánh óc học sinh với nét chung nhất, điển hình Việc tái sâu sắc biểu tưởng lịch sử tốt qua việc dạy học liên mơn có ý nghĩa, tác dụng giúp học sinh học tốt mơn học khác có tính giáo dục tư tưởng cao Có nhiều cách phân loại biểu tượng lịch sử, theo nhà giáo dục phân loại sau: biểu tượng lịch sử kiện chiến tranh; biểu tượng lịch sử nhân vật lịch sử; biểu tượng lịch sử địa danh lịch sử Trên thực tế hầu hết tiết học giáo viên thực phương pháp này, chưa thấy việc mà giáo viên tiến hành việc tái biểu tượng lịch sử Vậy nên chưa có cách thức chưa biết cách thực để đạt hiệu cao Theo tôi, để thực tốt việc tái biểu tượng lịch sử cho học sinh, khâu chuẩn bị nội dung cho giảng yếu tố quan trọng đòi hỏi giáo viên cần ý sau: - Đọc trước học sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kĩ năng, sách hướng dẫn sử dụng kênh hình; tìm nội dung trọng tâm, nắm vững thuật ngữ lịch sử, nội dung khái niệm sử dụng giảng Lựa chọn cách thức liên môn để làm sống lại biểu tượng lịch sử - Đọc tài liệu liên quan đến nội dung học: Tư liệu, tài liệu Lịch sử, Văn học, Địa lý, Âm nhạc, Mĩ thuật, GDCD, kết hợp với lối diễn đạt, giúp học sinh hình dung khứ, tái tạo khứ, làm “sống lại khứ” Trong trình dạy - học cần có phối hợp nhịp nhàng giáo viên học sinh Tôi coi học sinh trung tâm việc cho học sinh xác định loại biểu tượng lịch sử tìm hiểu, sau hướng dẫn học sinh dựa vào sách giáo khao để: Đọc tự ghi tóm tắt ngắn gọn vấn đề bản; tập quan sát tranh ảnh đồ, lược đồ có bài; đưa ý kiến nhận xét, đánh giá 13 kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, địa danh lịch sử quan trọng có học; sưu tầm tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến học (nếu có) Về phía giáo viên giới thiệu sơ lược, qua loa, hời hợt nội dung hình ảnh giơ lên sách giáo khoa em khơng có cảm nhận nhân vật, kiện, địa danh lịch sử, dẫn đến khơng có biểu tượng đầu Kinh nghiệm cho thấy dạy đến nhân vật lịch sử, địa danh, kiện lịch sử, giáo viên phải nhấn mạnh vài đặc điểm bật, đặc điểm riêng; kết hợp dạy học liên môn đến văn học, âm nhạc, địa lí; xen lẫn kể tóm tắt câu chuyện để lại dấu ấn sâu đậm kiện, nhân vật hay địa danh lịch sử kết hợp liên hệ đến thời Chỉ cần lần giáo viên tái tốt biểu tượng lịch sử, học sinh dễ hiểu nhớ lâu, có cảm nhận tốt mong muốn tìm hiểu, khám phá kiện, nhân vật, địa danh lịch sử Như giáo viên không cần phải nhắc lại nhiều lần giúp học sinh nắm vững kiện, tượng khứ cách cụ thể có hình ảnh, có biểu tượng lịch sử trí não em, giúp học sinh hứng thú ham thích mơn học Để tái biểu tượng lịch sử, tiết giảng thường xuyên liên hệ đến văn học Bởi văn học Lịch sử có nhiều kiến thức môn hỗ trợ cho môn kia, văn học cung cấp cho ta tư liệu lịch sử mà nhờ học sinh nhận thức biểu tượng cách rõ ràng Bài 24 - Cuộc kháng chiến từ 1858 năm 1873 - Sách giáo khoa Lịch sử Tôi sử dụng triệt để nội dung thơ "Chạy giặc" Nguyễn Đình Chiểu Nội dung thơ sau: "Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này!" 14 Qua phần đọc diễn cảm, hùng hồn giáo viên, học sinh hình dung cảnh tượng thực dân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng mở đầu xâm lược Việt Nam (1858) đến Gia Định (Sài Gịn), tràn tới sơng Bến Nghé Bài thơ dễ học, dễ nhớ lại ngắn gọn, xúc tích, tái cảnh đất nước đau thương ngày đầu giặc Pháp đánh chiếm Việt Nam Con người, chim chóc, thiên nhiên dáng vẻ tan tác, xác xơ Học sinh khắc sâu biểu tượng lịch sử kiện thực dân Pháp thực đánh chiếm Việt Nam vào cuối kỉ XIX Khi giảng nội dung "Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước" Bài 30 - Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 - Sách giáo khoa Lịch sử Tôi liên hệ đến văn học với thơ "Người tìm hình nước", tác giả Chế Lan Viên Bởi nghe, đọc, suy ngẫm, lại rưng rưng xúc động thơ Mỗi vần thơ giản dị cất lên chứa đựng bao tình cảm, nỗi niềm, tự hào, hãnh diện, kính trọng biết ơn cơng lao trời bể nhà thơ nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung với Chủ tịch Hồ Chí Minh, hành trình suốt đời phấn đấu lý tưởng cao đẹp Từ ngày tìm đường cứu nước (5/6/1911), trở thành nhà hoạt động cách mạng kiên cường bền bỉ thở cuối (2/9/1969), Bác đưa đất nước dân tộc từ thắng lợi đến thắng lợi khác Tái biểu tượng lịch sử thông qua âm nhạc, âm nhạc với ca từ cô đọng xúc tích, khắc họa hình ảnh bật người, quê hương, đất nước, dễ vào lòng người hết Trong nhiều tiết học cho học sinh nghe hát tiếng, gắn với kiện bật lịch sử dân tộc Bài 18 - Đảng Cộng sản Việt Nam đời - Sách giáo khoa Lịch sử Các hát Đảng triệt để khai thác: Chào mừng Đảng Cộng sản Việt Nam, nhạc lời Đỗ Minh; Bài hát: Đảng cho ta mùa xuân, sáng tác Phạm Tuyên, Qua thấy vai trò to lớn Đảng Cộng sản Việt Nam với q trình giải phóng dân tộc, xây dựng, phát triển đất nước 15 Bài 23 - Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Sách giáo khoa Lịch sử Phải kể tới hát: Mười chín tháng Tám nhạc sỹ Xuân Oanh Để sống lại khơng khí hào hùng ngày Tổng khởi nghĩa nhắc nhở chúng ta: "19/8 quên ngày khởi nghĩa - hạnh phúc sáng tô non sông Việt Nam" Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), có nhiều ca khúc năm tháng với lịch sử dân tộc Việt Nam, phải kể tới bài: Hị kéo pháo, nhạc sỹ Hồng Vân; Giải phóng Điện Biên, sáng tác Đỗ Nhuận; Tiến Hà Nội, nhạc sỹ Văn Cao, Cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975), có hát mang dấu ấn sâu sắc giáo viên cần khai thác : Cô gái mở đường, nhạc sỹ Xuân Giao; Tiến Sài Gòn, tác giả Lưu Hữu Phước, Bài 23 - Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Sách giáo khoa Lịch sử 9, tái biểu tượng lịch sử thông qua sử dụng tư liệu lịch sử Tài liệu sử dụng đoạn trích ngắn có nội dung súc tích, đơn giản, giàu hình tượng, học sinh tiếp thu cách dễ dàng khơng cần giải thích thêm Tơi đọc cho học sinh nghe “Lệnh tổng khởi nghĩa”; cho học sinh xem đoạn băng tư liệu Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945 Sau nghe tài liệu tận mắt xem tư liệu, học sinh có hiểu biết rõ ràng, cụ thể tường tận hơn, không hiểu biết, nắm bắt kiến thức cách phiến diện, mơ hồ, hời hợt kiện nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, chân dung Bác Hồ vĩ đại, địa danh Quảng trường Ba Đình lịch sử Việc tổ chức dạy học sử dụng phương pháp tái sâu sắc biểu tượng lịch sử thông qua âm nhạc, văn học, địa lí, tư liệu lịch sử, kết hợp việc ứng dụng công nghệ thông tin, mang lại hiệu cao, giúp học sinh khắc sâu kiện, nhân vật, địa danh lịch sử Các em hứng thú học tập, tìm hiểu bài, u thích, say mê mơn Lịch sử * Phương pháp 4: Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động Đặc trưng phương pháp học tập tích cực, chủ động dạy học thông qua tổ chức hoạt động họa tập học sinh; trọng rèn luyện phương 16 pháp tự học; tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác; kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá học sinh Đề cao tính hoạt động cao người học, khai thác động lực học tập người học để phát triển lực tự học, tự nghiên cứu Thông qua việc giáo viên hướng dẫn, học sinh tích cực, chủ động việc học theo phương pháp tự học, tự nghiên cứu học lớp nhà phát huy tối đa việc học tập theo nhóm Cụ thể, tơi tiến hành hướng dẫn học sinh sau: Quá trình học lớp: Là trình kết hợp nhuần nhuyễn hợp lý thao tác: nghe giảng, ghi bài, trao đổi, thảo luận bạn bè, không ngừng tư duy, suy nghĩ suốt học Khi học sinh nghe giảng người giáo viên đóng vai trị người tổ chức, lãnh đạo điều khiển trình lĩnh hội kiến thức học sinh, giáo viên không cần ghi chi tiết nội dung giảng mà ghi tóm lược ý nội dung lên bảng Yêu cầu với học sinh cần tập trung ý, phát huy tính tích cực độc lập suy nghĩ để chuyển từ “lĩnh hội tái tạo sang lĩnh hội sáng tạo”, có nhớ lâu kiến thức Q trình nghe giảng cịn phải kết hợp q trình ghi Ghi phải ý ghi rõ ràng, để nhìn vào dễ học, dễ hiểu, hình dung tồn giảng thầy cô lớp Ghi không thiết phải ghi tất lời giảng giáo viên mà phải biết ghi chọn lọc, ghi kiến thức Những lời phân tích, đánh giá giáo viên kiện, tượng lịch sử, giáo viên hướng học sinh ghi nhanh, ghi tóm tắt vào nháp Cách ghi vậy, học dễ dàng nắm ý dựa vào tài liệu để phát triển ý kiến theo cách hiểu tiếp nhận lớp Trong q trình học ln phải đặt câu hỏi “Vì sao” để tìm hiểu chất kiến thức mà thầy giáo cung cấp Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tìm hiểu kiến thức lịch sử thơng qua trị chơi, thực tiết học làm tập lịch sử Với hình thức khác như: trả lời câu hỏi trắc nghiệm, giải mật mã lịch sử, trò chơi giải chữ, tiếp sức, … Mục đích để tổng hợp lại kiến thức em tìm hiểu 17 chương, giai đoạn, đồng thời mang tính giải trí cao, tạo nên khơng khí sơi nổi, hăng say học tập Q trình học nhà: Sau lên lớp, việc học nhà nhằm củng cố lại kiến thức, thông qua làm tập, đọc lại ghi, chuẩn bị nhà, Phát huy lực tự học yếu tố quan trọng đặc biệt thời đại ngày “Tự học chìa khóa để bước vào kỉ XXI, kỉ với quan niệm học suốt đời, xã hội học tập, có lực tự học học suốt đời" (Tạp chí Giáo dục) Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà vận dụng cách tự học hiệu sau: - Học lịch sử phải liền với giấy nháp: Một vấn đề đơn gản trình hướng dẫn học sinh học tập giáo viên không ý Với mơn tự nhiên em ln có giấy nháp bên cạnh, môn học xã hội lại khơng thực điều đó, đặc biệt môn Lịch sử Khi em học kết hợp viết nội dung kiến thức ghi sách giáo khoa theo hệ thống sơ đồ tư từ ý -> ý phụ Mục đích viết để nhấn mạnh vào vấn đề trọng tâm Tôi chắn học sinh tập trung học khắc sâu kiến thức có hiệu - Học tập qua nhiều nguồn thông tin: Học tập qua đài, sách, báo, vơ tuyến truyền hình, nguồn thơng tin cập nhật bổ ích Những thước phim tư liệu, chương trình tìm hiểu kiến thức lịch sử hay chương trình thi có chủ đề lịch sử, Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức dễ dàng, có biểu tượng lịch sử ghi nhớ lâu Ví dụ: Các phim tư liệu quãng đời hoạt động cách mạng Bác Hồ, Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) hình ảnh tư liệu Điện Biên Phủ, Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975, Chiến thắng 12 ngày đêm "Điện Biên Phủ không" … giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu - Học tập hệ thống hóa kiến thức: Học lịch sử nên học theo giai đoạn Cụ thể, Lịch sử Việt Nam lớp có giai đoạn sau: 1919 1930; 1930 - 1945; 1945 -1954; 1954 - 1975; 1975 - 2000 Các em cần nắm vững kiến thức giai đoạn Mỗi giai đoạn, cần hệ thống kiến 18 thức, hệ thống vấn đề trọng tâm, câu hỏi liên quan đến vấn đề Học sinh nên tập trung học dứt điểm vấn đề, giai đoạn, đừng học nhảy cóc lung tung Khi học cần sơ đồ hóa kiến thức cách ngắn gọn cho dễ nhớ Ví dụ: Về hoàn cảnh ký Hiệp định Pari (1/1973) nên sơ đồ hóa ngắn gọn: Thất bại (12/1972) -> ký Hiệp định Pari (1973) Nhưng trình bày kiểm tra, phải viết đầy đủ sau: "Thất bại nặng nề tập kích chiến lược khơng qn hải quân vào Hà Nội, Hải Phòng 12 ngày đêm cuối tháng 12/1972, buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pa-ri (1/1973) chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam" Học theo nhóm: Là hình thức thực tốt việc học tập phát huy tính tích cực tương tác học sinh Là cách thức học thảo luận trao đổi theo nhóm nội dung học cũ, nghiên cứu mới, làm tập lịch sử Đây cách học mang lại tính giáo dục cao tạo đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ học tập, học sinh học kiến thức từ bạn mà nhớ kiến thức lâu Vì học sinh trường Nội trú học tập sinh sống trường, nên thành lập nhóm học khoảng đến học sinh "đơi bạn tiến" u cầu với nhóm ngồi học khóa, buổi học nhóm, học sinh phải tự giác học tập kiến thức cũ để tự dị kiến thức cho Cùng thảo luận tìm hiểu khai thác kiến thức học kiện, nhân vật, địa danh lịch sử, Như thành viên nhóm tự học hỏi lẫn vấn đề chưa hiểu, tự sửa sai mình, học bạn bè cách diễn đạt Giáo viên cần đặt yêu cầu với thành viên nhóm phải chịu trách nhiệm thành tích nhóm Hằng tháng tơi lựa chọn nhóm có thành tích cao để động viên khen thưởng em điểm miệng (8), nhóm lại chọn học sinh có nhiều có nhiều câu trả lời nhóm để động viên khen thưởng điểm miệng (9 10) Với biện pháp thực nêu giúp học sinh có tinh thần đồn kết giúp đỡ học tập, tạo khơng khí thi đua, hăng hái phát biểu xây dựng bài, lớp học sơi Do học sinh nhóm chuẩn bị trước nội 19 dung trả lời câu hỏi học chu đáo nên làm cho tiết học không bị nhiều thời gian, giáo viên liên hệ mở rộng kiến thức trọng tâm, làm cho tiết học thêm sinh động, học sinh hứng thú tiếp thu kiến thức * Phương pháp 5: Kể chuyện học lịch sử Kể chuyện lịch sử phương pháp dùng lời nói kết hợp hình ảnh để diễn tả cách sinh động, hấp dẫn câu chuyện xảy khứ Câu chuyện kể học lịch sử có liên quan đến mảnh kiện, biến cố lịch sử, nhân vật lịch sử để giải thích cho tên, địa danh, khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến nội dung học Mỗi kiện, nhân vật, địa danh có ý nghĩa riêng mặt ngơn ngữ, văn hóa lịch sử Việc ghi nhớ chúng theo câu chuyện thú vị kèm, giúp học sinh nhớ liệu cách "học thuộc" mà nhận thức giá trị chúng Muốn tái tranh khứ cách sinh động phải dựa sở tài liệu tham khảo có câu chuyện, giai thoại lịch sử Câu chuyện kể phải ngắn gọn, sát với mục đích, yêu cầu, nội dung học; câu chuyện có chủ đề, có cốt truyện kiện, nhân vật, địa danh lịch sử không gian thời gian định; có giá trị mặt tư tưởng nghệ thuật thẩm mĩ; phù hợp với tâm lý, trình độ học sinh Khi kể chuyện giáo viên cần hướng dẫn học sinh "kể" nắm nội dung nhân vật, kiện lịch sử, từ biết phân tích, nhận xét đánh giá kiện, nhân vật lịch sử Việc lồng ghép kể câu chuyện, giai thoại lịch sử dạy học sinh có thêm sở để nắm vững chất kiện, ghi nhớ kiện, có ấn tượng mạnh ngưỡng mộ nhân vật Trong giảng, phương pháp kể chuyện phải sử dụng kết hợp với phương pháp dạy học lịch sử khác cách đồng nhuần nhuyễn, đặc biệt phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan - quan sát tranh ảnh, để nâng cao tính tích cực học sinh, làm giảng sinh động có hiệu Bài 24 - Cuộc kháng chiến từ năm 1858 - 1873, sách giáo khoa Lịch sử Khi giảng đến mục II - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1873, để học sinh hiểu rõ tinh thần chiến đấu nhân dân ta, 20 giáo viên kể đoạn chuyện Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực tên thật Nguyễn Văn Lịch, người Phủ Tân An, Định Tường (nay thuộc Long An) Khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, ông anh dũng nhân dân đứng lên chống Pháp Trận đánh tiếng ông việc đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) Pháp đậu Sông Vàm Đông (10/12/1862) Sau trận ơng triều đình phong chức Qn cơ, coi giữ vùng Hà Tiên Năm 1868, ông đưa quân đánh úp đồn Kiên Giang tiêu diệt toàn địch Đến ơng bị giặc bắt, qn giặc tìm cách dụ dỗ ông cương không đầu hàng Ngày 27/10/1868 giặc Pháp hành hình ơng Rạch Giá - Kiên Giang, trước bị hành hình ông khảng khái nói với quân giặc: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Học sinh khâm phục tinh thần chiến đấu, hy sinh Nguyễn Trung Trực khắc sâu câu nói tiếng Nguyễn Trung Trực giáo viên giải thích ý nghĩa câu nói Bài 18 - Đảng Cộng sản Việt Nam đời, sách giáo khoa Lịch sử Khi giảng Hội nghị thành lập Đảng, giáo viên kết hợp cho học sinh quan sát hình ảnh, kể, miêu tả toàn cảnh nơi diễn Hội nghị thành lập Đảng: "Trong nhà cũ bé nhỏ sở cách mạng Cửu Long - Hương Cảng - Trung Quốc, thuộc khu ổ chuột với túp lều tôn cát-tông chen chúc Mọi người ngồi xung quanh bàn có để sẵn súc sắc - trò chơi ưa thích người Trung Quốc Hồng Cơng Nếu có nghi ngờ thấy tiếng ồn buồng tưởng nơi tụ tập kẻ cờ bạc" Học sinh không ngờ Đảng 21 Cộng sản Việt Nam đời hoạt động cách bí mật hồn cảnh khó khăn Sự khơng ngờ giúp học sinh có ấn tượng mạnh kiện ngày 3/2/1930 Thông qua kể chuyện lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức mà sách giáo khoa cung cấp Giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện không đơn để minh hoạ mà cịn để cụ thể hố kiến thức, tái nội dung kiến thức để tạo biểu tượng lịch sử, rút học lịch sử Qua thực tốt việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, hình thành thói quen tư duy, ghi nhớ kiện thông qua việc liên tưởng tới câu chuyện kể, khắc sâu nội dung lịch sử, vấn đề lịch sử Các phương pháp kết thành hệ thống hoàn chỉnh dạy học lịch sử cấp THCS, chúng ln có hỗ trợ lẫn Trong q trình dạy học lịch sử khối 8, Trường PTDT Nội trú huyện Tân Uyên, không sử dụng phương pháp đơn nhất, song khâu q trình dạy học lại có phương pháp trọng tâm kết hợp với phương pháp khác Mặt khác phương pháp tổng hợp nhiều phương pháp khác phương pháp ứng dụng cơng nghệ thông tin biện pháp sử dụng để hỗ trợ phương pháp khác cách hiệu nhất, nhằm thực chức cuối tạo hứng thú học tập cho học sinh, cao để học sinh khắc sâu kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng học tập môn Lịch sử Hiệu sáng kiến đem lại Qua áp dụng sáng kiến này, thấy sáng kiến giúp tơi đạt mục đích đề giúp học sinh hứng thú học tập cao học sinh khắc sâu kiến thức lịch sử Thực tế, qua tiết tiến hành thực nghiệm, việc áp dụng sáng kiến thu hiệu sau: Với giáo viên: Đã ứng dụng thành thạo phương pháp dạy học Tùy vào kiểu bài, nội dung học mà áp dụng phương pháp cho hợp lý Mỗi phương pháp có bổ trợ cho Có phương pháp giúp giáo viên tiết kiệm thời gian cho tiết học, đồng thời tạo cho học sinh có tinh thần 22 đồn kết giúp đỡ lẫn học tập, tạo khơng khí thi đua, học tập sôi (như phương pháp hướng học sinh học tập tích cực chủ động; hướng học sinh nghiên cứu, học tập hệ thống sơ đồ tư duy) Cùng áp dụng phương pháp để mở rộng kiến thức trọng tâm, đồng thời có ý nghĩa giáo dục thái độ, tư tưởng cho học sinh, nâng cao lòng tự hào dân tộc (như phương pháp tái sâu sắc biểu tượng lịch sử; kể chuyện học lịch sử) Có phương pháp sử dụng lại tổng thể phương pháp khác, có hiệu tiết học có nhiều yếu tố dẫn chứng cần minh họa (như phương pháp khai thác sử dụng phương tiện thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin) Tất làm cho tiết học thêm sinh động, học sinh học sôi nổi, hứng thú, hiểu lớp Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên Kết hội giảng cấp trường năm học 2013 - 2014 giáo viên xếp loại Khá, đến năm học 2014 - 2015 kết xếp loại Giỏi * Với học sinh: Quá trình học lớp học sinh tích cực, chủ động, hăng hái sơi Trong học ngồi lên lớp học sinh có đồn kết giúp đỡ học tập, tự giác học tập hình thức học nhóm, lập hệ thống kiến thức sơ đồ tư tuy, học sinh nhớ lâu khắc sâu kiến thức Đặc biệt học sinh tự tìm cách thức phương pháp học tập tốt cho Để kiểm nghiệm hiệu thực sáng kiến, thực theo dõi kết kiểm tra khảo sát thực tế tháng, đồng thời tiếp tục lập phiếu thăm dị hứng thú học tập mơn Lịch sử khối lớp 8, Kết kiểm tra khảo sát tháng nâng lên với tỉ lệ % cao nhiều; hứng thú học tập học sinh tiếp tục giữ vững có chiều hướng lên Thông qua bảng thống kê so sánh kết năm học 2014 - 2015 sau: Mức độ Thời điểm (số học sinh) Đầu năm học (114) Hứng thú Vừa phải Không hứng thú 60 = 52,6% 22 = 19,3% 32 = 28,1% 23 Giữa học kì II (113) 69 = 61,1% Mức độ 20 = 17,7% 24 = 21,2% Yếu Kém Trên trung bình Giỏi Khá Trung bình Tháng (114) 11 = 9,6% 24 = 21,1% 54 = 47,4% 14 = 12,3% 11 = 9,6% 89 = 78,1% Tháng 10 (114) 14 = 12,3% 26 = 22,8% 55 = 48,3% 11 = 9,6% 8= 7,0% 95 = 83,3% Tháng (113) 23 = 20,1% 37 = 32,7% 39 = 34,5% 10 = 8,8% 4= 3,5% 99 = 87,6% Tháng (113) 41 = 36,3% 39 = 34,5% 22 = 19,5% 9= 8,0% 2= 1,8% 102 = 90,3% Thời điểm (số học sinh) Các phương pháp áp dụng hiệu công tác ôn luyện học sinh giỏi, đặc biệt áp dụng triệt để phương pháp hướng học sinh học tập tích cực chủ động; hướng học sinh nghiên cứu, học tập hệ thống sơ đồ tư Nhờ vậy, chất lượng mũi nhọn nâng lên số lượng chất lượng Năm học 2013 - 2014, học sinh đạt giải cấp huyện 01 giải khuyến khích, cấp tỉnh 01 giải khuyến khích Năm 2014 - 2015, học sinh đạt giải cấp huyện 04 giải, 02 giải ba 02 giải khuyến khích Sau áp dụng sáng kiến có hiệu với khối lớp 8, Cũng với phương pháp dạy học tích cực nêu trên, giáo viên giảng dạy khối 6, thực trình dạy học sau lên lớp Trong thời gian thực chưa đầy năm học, chất lượng học tập học sinh nâng lên rõ rệt Kết thu hứng thú học tập môn học chất lượng môn học qua khảo sát tháng có chiều hướng lên năm học 2014 2015 sau: Mức độ Thời điểm (số học sinh) Giữa Học kì I (136) Hứng thú Vừa phải Không hứng thú 48 = 35,3% 33 = 24,3% 55 = 40,4% 24 Giữa học kì II (136) 69 = 50,7% Mức độ 26 = 19,1% 41 = 30,1% Yếu Kém Trên trung bình Giỏi Khá Trung bình Tháng 10 (136) 13 = 9,6% 35 = 25,7% 41 = 30,1% 33 = 24,3% 14 = 10,3% 89 = 65,4% Tháng (136) 25 = 18,3% 42 = 30,9% 42 = 30,9% 16 = 11,8% 11 = 8,1% 109 = 80,1% Tháng (136) 38 = 27,9% 47 = 34,6% 25 = 18,4% 20 = 14,7% 6= 4,4% 110 = 80,9% Thời điểm (số học sinh) Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Các phương pháp nêu ứng dụng việc giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo để khắc sâu kiến thức lịch sử, hứng thú học tập môn học Dựa vào kết đạt từ việc đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động, tự giác học tập Vì thế, sáng kiến không áp dụng cho môn Lịch sử mà cịn phổ biến rộng mơn khác, đặc biệt môn học khoa học xã hội khối trường THCS nói riêng THPT nói chung tồn tỉnh Khơng phương pháp dạy học nêu có tính bền vững giá trị lớn chương trình đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học năm học Các thông tin cần bảo mật: Không Kiến nghị, đề xuất: Qua áp dụng sáng kiến thân thấy rằng, muốn học sinh khắc sâu kiến thức lịch sử Yêu cầu với người giáo viên phải yêu nghề, say mê môn; đầu tư khai thác xây dựng bài; lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp với nội dung học; ln chủ động tìm tịi phương pháp truyền thụ kiến thức tốt để đem lại hiệu cao lên lớp Với học sinh cần phải hợp tác có hiệu với giáo viên; có thói quen học tập, nghiên cứu 25 học nghiêm túc, khoa học Để đạt hiệu cao nhằm nâng cao chất lượng mơn Lịch sử nói riêng mơn văn hóa nói chung Tơi xin đưa vài kiến nghị với trường học sau: - Trong dịp lễ kỷ niệm ngày lễ lớn năm (26/3, 30/4, 1/5, 19/8, ) tổ chức hoạt động tun truyền tìm hiểu kiến thức lịch sử, để tạo hứng thú học tập, tìm tịi nghiên cứu lịch sử học sinh - Hàng tuần, nhà trường cần thiết thực phát sóng ca khúc cách mạng, ca năm tháng, gắn với kiện lịch sử tiêu biểu nước nhà Để học sinh sống lại khơng khí hào hùng lịch sử dân tộc thêm u thích mơn Lịch sử Tài liệu kèm: Khơng Trên tồn nội dung hiệu sáng kiến nghiên cứu, thực xuốt trình giảng dạy, đảm bảo không chép vi phạm quyền./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) Ngơ Thị Hằng 26

Ngày đăng: 26/07/2016, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan