Làng nghề truyền thống vấn đề phát triển du lịch làng nghề thành phố hội an

50 541 4
Làng nghề truyền thống  vấn đề phát triển du lịch làng nghề thành phố hội an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Chuyên đề thực công sức mình, không chép từ công trình khác Mọi thông tin tham khảo trích dẫn đầy đủ Nếu có gian dối xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hội An, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Ngân Hà SVTH: Trần Thị Ngân Hà K46 TC&QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền LỜI CẢM ƠN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu tài liệu thực tế trạng phát triển du lịch làng nghề làng nghề thành phố Hội An có tư liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu Một lần cho gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Khoa Du Lịch - Đại Học Huế, đến thầy cô Khoa giúp suốt trình thực đề tài mà trực tiếp Thầy Trần Ngọc Quyền – giáo viên hướng dẫn Đồng thời, xin cảm ơn Trung tâm VH_TT , phòng Thương mại- du lịch thành phố Hội An giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu cho trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên cứu Đề tài nhiều thiếu sót, mong có ý kiến nhận xét, đánh giá hội đồng để đề tài hoàn chỉnh đưa vào áp dụng thực tiễn phát triển du lịch làng nghề thành phố Hội An Tôi xin chân thành cảm ơn! Hội An, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Ngân Hà SVTH: Trần Thị Ngân Hà K46 TC&QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI NIỆM LÀNG NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.2 DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.3.1 Sự cần thiết việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống việc phát triển du lịch 1.3.2 Mối quan hệ làng nghề truyền thống hoạt động du lịch 1.4 LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỘI AN 15 2.1 TIỀM NĂNG DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN 15 2.2 LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THÀNH PHỐ HỘI AN 19 2.2.1 Giới thiệu chung làng nghề truyền thống Hội An 19 2.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề du lịch làng nghề truyền thống Hội An 21 2.2.3 Những vấn đề tồn việc phát triển làng nghề .25 2.3 NHẬN XÉT CHUNG 28 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỂN THỐNG THÀNH PHỐ HỘI AN 30 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 30 3.1.1 Định hướng 30 3.1.2 Mục tiêu 31 3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HỘI AN 31 3.2.1 Đẩy mạnh công tác bảo tồn làng nghề truyền thống 31 3.2.2 Đầu tư xây dựng phát triển làng nghề du lịch làng nghề truyền thống Hội An .32 3.2.3 Đầu tư để xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ phát triển làng nghề du lịch làng nghề .33 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề 33 3.2.5 Tăng cường hoạt động quảng bá, quảng cáo du lịch cho làng nghề truyền thống 34 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực làng nghề truyền thống 35 3.3 GIẢI PHÁP CHO CÁC LÀNG NGHỀ 36 3.3.1 Giải pháp chung 36 3.3.2 Giải pháp riêng cho làng nghề 38 3.3.2.1 Làng gốm Thanh Hà 38 3.3.2.2 Làng rau Trà Quế 39 3.3.2.3 Làng mộc Kim Bồng .40 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 42 43 SVTH: Trần Thị Ngân Hà K46 TC&QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền SVTH: Trần Thị Ngân Hà K46 TC&QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG SỐ HỘ LÀM NGHỀ TRUYỀN THỐNG GIAI ĐOẠN 2013-2015 BẢNG DOANH THU TỪ CÁC LÀNG NGHỀ BẢNG SỐ LƯỢT KHÁCH ĐẾN THAM QUAN LÀNG NGHỀ 22 23 24 SVTH: Trần Thị Ngân Hà K46 TC&QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong xu thể hội nhập mở cửa, làng nghề truyền thống dần lấy lại vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Những làng nghề hình ảnh đầy sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo thay Một cách giới thiệu sinh động đất nước người vùng, miền, địa phương Phát triển dịch vụ du lịch làng nghề truyền thống hướng đắn phù hợp, nhiều địa phương ưu tiên sách quảng bá phát triển du lịch Những lợi ích to lớn việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống không giúp tăng trưởng lợi nhuận kinh tể, giải việc làm cho lao động địa phương mà nữa, cách thức gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Đó lợi ích lâu dài tính hai Nền kinh tế xã hội ngày phát triển, nhu cầu sản phẩm thủ công ngày cao, việc yêu cầu sản phẩm giá phù hợp, bền, đẹp lại không gây tác dụng phụ cho người, thân thiện với môi trường hoàn toàn cần thiết Vì vậy, có nhiều người chuyển sang làm nghề thủ công, họ truyền nghề cho hình thành làng nghề Làng nghề nét đặc trưng nông thôn Việt Nam Khắp miền Tổ quốc có làng nghề thủ công, làng nghề lại sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống khác nhau, mang tính đơn Ta kể làng nghề tiếng như: Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội); làng gốm Chu Đậu, làng thêu Xuân Nẻo (Hải Dương); làng tranh Đông Hồ, làng gỗ Đồng Kị (Bắc Ninh),… Mặt khác, công đại hóa đất nước nay, sống đô thị chật chội với ô nhiễm môi trường, ô nhiễm tiếng ồn, căng thẳng công việc làm cho người tìm đến không gian thoáng đãng, không khí lành ngày nhiều Có người tìm vùng núi non có rừng xanh mát hay làng quê bình Ở Việt Nam với nhiều làng quê làng nghề truyền thống thu hút nhiều khách du lịch Và đây, không nhắc đến Hội An SVTH: Trần Thị Ngân Hà K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền Hội An điểm du lịch hấp dẫn khu vực miền Trung nước, trở thành đô thị loại III vào năm 2006, đô thị văn hóa điển hình nước Ở dải đất miền Trung với nhiều di sản giới, đó, phố cổ Hội An UNESCO công nhận di sản giới, hàng năm đón hàng triệu du khách nước đến thăm Du khách đến với Hội An đến địa danh du lịch tiếng như: Khu Phố cổ Hội An, khu du lịch sinh thái Thuận Tình, Cẩm Thanh…mà biết đến số làng nghề thủ công truyền thống tiếng như: Làng gốm Thanh Hà, Làng mộc Kim Bồng, Làng rau Trà Quế, Làng lụa Mã Châu, đúc đồng Phước Kiều Mỗi làng nghề Hội An mang phong thái màu sắc riêng Trải qua hàng trăm năm, nghề làng nghề tồn phát triển phần tách rời lịch sử làng quê, thôn xóm vùng đất Bên cạnh đó, Hội An di sản văn hóa giới, địa bàn có vị trí thuận lợi gần di sản văn hoá giới: Cố đô Huế khu đền tháp Mỹ Sơn, trung điểm giao lưu nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá, du lịch; người Hội An lại cần cù, chịu khó, có tay nghề cao Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài “ Làng nghề truyền thống- vấn đề phát triển du lịch làng nghề thành phố Hội An” nhằm tìm hiểu làng nghề truyền thống thành phố Hội An, phản ánh thực trạng sản xuất hàng thủ công làng nghề ý nghĩa việc phát triển du lịch; đánh giá tiềm phát triển du lịch làng nghề để từ đưa giải pháp nhằm bảo tồn, trì phát triển làng nghề truyền thống, dựa vào lợi có sẵn để phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hội An Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung Nghiên cứu, rà soát đánh giá số sách phát triển làng nghề gắn với du lịch, từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện sách thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề thành phố Hội An thời gian tới b Mục tiêu cụ thể SVTH: Trần Thị Ngân Hà K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền - Hệ thống hóa lý luận làng nghề truyền thống du lịch làng nghề truyền thống - Đánh giá thực trạng ban hành thực sách phát triển làng nghề thành phố Hội An giai đoạn 2013-2015; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện sách thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề Hội An thời gian tới c Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ba làng nghề (gốm Thanh Hà, mộc Kim Bồng, rau Trà Quế) có sản phẩm mang đầy đủ nét văn hóa truyền thống khả phục vụ khai thác du lịch - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian : Địa bàn thành phố Hội An + Về thời gian: Giai đoạn 2013- 2015 d Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học đòi hỏi xác cao, phải dựa sở lí luận định Để xây dựng hoàn thành đề tài, người viết dựa phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát thực địa thu thập tài liệu: Để thực đề tài tiến hành thu thập tài liệu liên quan từ sách, báo, tài liệu, số liệu thống kê, báo cáo thành phố Hội An phòng, ban liên quan thành phố - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp e Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phục lục khóa luận chia làm chương: - Chương I: Cơ sở lí luận làng nghề truyền thống du lịch làng nghề truyền thống - Chương II: Thực trạng làng nghề truyền thống Hội An - Chương III: Một số giải pháp phát triển du lịch làng nghề truyền thống SVTH: Trần Thị Ngân Hà K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm làng nghề làng nghề truyền thống Làng nghề cụm dân cư sinh sống thôn (làng) có hay số nghề tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập Thu nhập từ nghề chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản phẩm toàn làng Còn nói làng nghề truyền thống có nhiều quan điểm đưa bàn luận Quan niệm làng nghề truyền thống: Quan niệm thứ nhất: Làng nghề truyền thống cộng đồng dân cư, cư trú phạm vi địa bàn vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp, làm nhiều nghề thủ công có truyền thống lâu đời, để sản xuất nhiều loại sản phẩm bán thị trường để thu lợi Quan niệm thể yếu tố truyền thống lâu đời làng nghề, làng nghề mới, tuân thủ yếu tố truyền thống vùng hay khu vực chưa đề cập đến Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống làng nghề làm nghề thủ công, thường qua nhiều hệ Quan niệm chưa đầy đủ nói đến làng nghề truyền thống ta ý đến mặt đơn lẻ, mà phải trọng đến nhiều mặt không gian thời gian, nghĩa quan tâm đến tính hệ thống, toàn diện làng nghề đó, đó, yếu tố định nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật sản xuất thủ pháp nghệ thuật Quan niệm thứ ba: Làng nghề truyền thống làng có tuyệt đại đa số phận dân số làm nghề cổ truyền Nó hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, nối tiếp từ hệ sang hệ khác kiểu cha truyền nối hay tồn hàng chục năm Trong làng sản xuất mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa nhóm người có tay nghề giỏi làm hạt nhân để phát triển nghề Đồng thời, sản phẩm làm mang tính tiêu biểu độc đáo, tinh xảo, tiếng đậm nét văn hóa dân tộc Giá trị sản xuất thu nhập tiểu thủ công nghiệp làng chiếm tỷ lệ 50% so với tổng giá sản xuất thu nhập làng năm Đây khái niệm xem tương đối đầy đủ, làng nghề coi làng nghề truyền thống hay cổ truyền phải làng nghề có làng nghề thủ công truyền thống, hình thành, tồn tại, phát triển lâu đời, SVTH: Trần Thị Ngân Hà K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền truyền từ đời sang đời khác, sản xuất tập trung, có nhiều hệ nghệ nhân tài ba đội ngũ thợ lành nghề, sản phẩm mang tính tiêu biểu độc đáo Để xác định làng nghề làng nghề tuyền thống cần có tiêu thức sau: • Số hộ số lao động làm nghề truyền thống làng đạt 50% trở lên so với tổng số hộ lao động làng • Giá trị sản xuất thu nhập từ ngành nghề truyền thống làng đạt 50% tổng giá trị sản xuất thu nhập làng năm • Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ mang đậm nét yếu tố văn hóa sắc văn hóa dân tộc Việt Nam • Sản xuất có quy trình công nghệ định, truyền từ hệ sang hệ khác Như vậy, từ cách tiếp cận trên, định nghĩa làng nghề truyền thống thôn/làng có hay nhiều nghề thủ công truyền thống tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm chủ yếu năm Những nghề thủ công truyền từ đời sang đời khác, thường nhiều hệ Cùng với thử thách thời gian, làng nghề thủ công trở thành nghề trội, nghề cổ truyền, tinh xảo, có quy trình công nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ trở thành hàng hóa thị trường 1.2 Du lịch làng nghề truyền thống Nhìn chung, khái niệm du lịch làng nghề truyền thống mẻ nước ta Du lịch làng nghề truyền thống thuộc loại hình du lịch văn hóa Du lịch làng nghề truyền thống loại hình du lịch thu hút quan tâm nhiều du khách nước Xu hướng đại ngày nay, với sống căng thẳng nhiều áp lực, người quay với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nhu cầu du lịch miền nông thôn, làng nghề truyền thống ngày cao, du lịch làng nghề truyền thống gì? Trước hết phải hiểu du lịch văn hóa, du lịch văn hóa là: Theo Tiến sĩ Trần Nhạn trong: “Du lịch kinh doanh du lịch” thì: “ Du lịch văn hóa loại hình du lịch mà du khách muốn thẩm nhận bề dày lịch sử, di tích văn SVTH: Trần Thị Ngân Hà K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền ứng yêu cầu phát triển ngành - Tăng cường hiệu lực quản lí nhà nước đảm bảo phát triển bền vững - Bảo vệ, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên môi trường du lịch 3.1.2 Mục tiêu - Xây dựng làng nghề thành điểm du lịch hấp dẫn với nhiều dịch vụ bổ sung, nhiều nét văn hóa độc đáo, hấp dẫn thu hút khối lượng lớn khách du lịch nước quốc tế đến tham quan làng nghề - Có kế hoạch, quy hoạch đầu tư nâng cấp xây dựng sở hạ tầng, dịch vụ du lịch phong phú điểm du lịch nhằm tối đa hóa chi tiêu du khách điểm du lịch làng nghề - Nâng cao nhận thức thu hút quan tâm số cấp ủy Đảng, quyền, số ngành phận cán đảng viên, nhân dân phát triển du lịch chưa đầy đủ - Tối đa hóa đóng góp hoạt động du lịch vào việc phát triển kinh tế xã hội làng nghề, góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế xã hội địa phương, phát triển lực lượng lao động hoạt động lĩnh vực du lịch 3.2 Định hướng chung phát triển làng nghề làng nghề truyền thống Hội An 3.2.1 Đẩy mạnh công tác bảo tồn làng nghề truyền thống Hoạt động du lịch làng nghề truyền thống hoạt động du lịch văn hóa khai thác yếu tố văn hóa, tinh hoa nghệ thuật làng nghề truyền thống Song giá trị văn hóa dễ bị hoạt động du lịch làm biến dạng mai Do cần phải có giải pháp bảo tồn hợp lý: - Bảo quản di khảo cổ: Là công việc cần thiết di khảo cổ dấu vết quan trọng để minh chứng cho tồn tại, phát triển hưng thịnh làng nghề, đánh dấu lịch sử hình thành làng nghề - Xây dựng bảo tàng làng nghề: Đây hình thức bảo quản giá trị văn hóa làng nghề tốt, vừa lưu giữ giá trị văn hóa, thủ pháp nghệ thuật, nét tinh hoa làng nghề, vừa trưng bày vật làng nghề để giới SVTH: Trần Thị Ngân Hà 31 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền thiệu với người xem, khách du lịch sản phẩm thủ công đặc sắc làng nghề - Xây dựng phòng trưng bày sản phẩm thủ công tiêu biểu làng nghề, vừa trưng bày sản phẩm thủ công truyền thống vừa bán sản phẩm, kèm theo tập ảnh, sách giới thiệu hình ảnh làng nghề du lịch làng nghề truyền thống Khôi phục lễ hội văn hóa truyền thống phong tục tập quán cổ truyền mang đậm sắc văn hóa dân tộc làng nghề, tạo màu sắc đa dạng cho du lịch làng nghề truyền thống - Xác định rõ phạm vi cần bảo tồn đề quy định, chế tài chặt chẽ trường hợp có hành vi xâm hại cố ý phá hoại làng nghề khu di tích làng nghề 3.2.2 Đầu tư xây dựng phát triển làng nghề du lịch làng nghề truyền thống Hội An Đầu tư xây dựng phát triển làng nghề truyền thống du lịch làng nghề truyền thống vấn đề quan trọng Trong vấn đề nguồn vốn đầu tư vấn đề đóng vai trò chủ chốt: - Đầu tư vốn thúc đẩy hoạt động du lịch làng nghề: Để đầu tư hoạt động du lịch làng nghề cần phải có dự án quy hoạch tổng thể, có vốn để xây dựng dự án Nhưng thật không dễ dàng nguồn vốn hạn hẹp, thu nhập người dân làng nghề nhìn chung chưa cao họ khả đầu tư Vì cần phải có giải pháp huy động vốn: - Huy động vốn vay nguồn vốn nhàn rỗi dân tự tạo nguồn vốn cách huy động nhân dân tham gia đóng cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty kinh doanh du lịch địa phương, vận động nhân dân mua công trái, trái phiếu để ủng hộ việc xây dựng phát triển hoạt động du lịch làng nghề với lãi xuất ưu đãi - Huy động nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI), vốn viện trợ SVTH: Trần Thị Ngân Hà 32 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền - Năng động việc sử dụng quỹ đất địa phương để tạo nguồn vốn hình thức cho thuê đất trả tiền trước, đổi lấy kết cấu sở hạ tầng có thời gian - Huy động vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước 3.2.3 Đầu tư để xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ phát triển làng nghề du lịch làng nghề Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phát triển làng nghề du lịch làng nghề vấn đề quan trọng quan tâm hàng đầu Đó việc xây dựng điểm đón tiếp du khách với trang thiết bị hệ thống hạ tầng sở đại đạt tiêu chuẩn quốc gia Cần huy động vốn đầu tư tương xứng từ nguồn vốn ODA, kiến nghị để Bộ văn hóa thể thao du lịch có biện pháp hỗ trợ, huy động vốn từ Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Hội An 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề Nhìn chung sản phẩm du lịch làng nghề Hội An hạn chế, sản phẩm du lịch chưa nhiều, chất lượng chưa đạt yêu cầu để thu hút khách du lịch chất lượng cao Để đa dạng hóa sản phẩm cần có định hướng phát triển như:  Tổ chức không gian du lịch làng nghề: - Đi khảo sát thực trạng cảnh quan hoạt động làng nghề truyền thống, dựa vào thông tin khảo sát để từ phân tích tiềm năng, mạnh, hệ thống điểm du lịch làng nghề Dựa vào thực tế phân tích thuận lợi khó khăn yếu tố khác như: + Đặc tính làng nghề truyền thống tạo + Vị trí địa lí làng nghề + Khả cung ứng cho yêu cầu du lịch + Độ hấp dẫn điểm du lịch Những khảo sát tỉ mỉ, khoa học giúp nhà quản lí cấp đưa hoạch định cụ thể có sở để đầu tư dúng hướng xây dựng làng nghề thành điểm du lịch hấp dẫn - Sau khảo sát cần xây dựng phương án tổ chức du lịch làng nghề với hệ thống mạng lưới làng nghề truyền thống khác nhau, tạo khác nhau, SVTH: Trần Thị Ngân Hà 33 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền tạo đa dạng, thể tính đặc thù tính kết nối vùng nông thôn phát triển làng nghề thành phố Hội An 3.2.5 Tăng cường hoạt động quảng bá, quảng cáo du lịch cho làng nghề truyền thống Hoạt động quảng bá cho du lịch làng nghề góp phần lớn vào việc giới thiệu, thu hút khách du lịch nước Tuy nhiên, hoạt động quảng bá cho du lịch làng nghề nhiều hạn chế cần có biện pháp khắc phục Cụ thể là: - Xây dựng chiến lược sản phẩm: Tăng cường phát triển sản phẩm mang đậm sắc văn hóa làng nghề, giữ nguyên thủ pháp nghệ thuật cổ xưa truyền lại qua hệ - Xây dựng sách giá hợp lý: Niêm yết mức giá cố định cho sản phẩm, không đột ngột tùy tiện tăng giá, ngăn chặn tình trạng chèn ép khách du lịch bắt chẹt khách mua với giá cao Áp dụng mức giá khác cho mặt hàng chất lượng khác để đáp ứng nhu cầu đối tượng khách khác - Xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm: Đây chiến lược quan trọng, xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm hợp lý, thông qua nhiều kênh thông tin để đưa sản phẩm đến với khách du lịch Cụ thể cần có mối quan hệ mật thiết làng nghề công ty lữ hành, thông qua sách báo, truyền hình để khách du lịch dễ dàng biết đến làng nghề - Tạo xây dựng thương hiệu du lịch gắn liền với làng nghề - Mỗi làng nghề nên xây dựng trang web đưa lên thông tin, hình ảnh cần thiết làng nghề, sản phẩm làng nghề để quảng bá - Thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền quảng bá hình ảnh du lịch Hội An đặc biệt du lịch làng nghề phương tiện thông tin đại chúng Biên tập in ấn sách hướng dẫn du lịch làng nghề truyền thống tham gia hội chợ văn hóa, du lịch - Đẩy mạnh việc liên kết, gắn kết hoạt động du lịch, phối hợp với công ty lữ hành đưa khách điểm du lịch làng nghề SVTH: Trần Thị Ngân Hà 34 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền - Xây dựng kế hoạch tổ chức hội du lịch làng nghề truyền thống - Hoạt động xúc tiến bán sản phẩm: Xúc tiến bán sản phẩm tìm đầu cho sản phẩm, quảng cáo cho sản phẩm, thu hút khách du lịch đến với làng nghề - Tạo quan hệ công chúng: Các quan chức nên thường xuyên mời nhà báo trung ương địa phương viết bài, làm phóng ngắn làng nghề giới thiệu làng nghề qua chương trình truyền hình, lồng ghép giới thiệu chương trình du lịch làng nghề - Tự quảng bá báo chí, phương tiện truyền thông, website, hiệu cao giá đắt đỏ - Chủ động, tích cực tham gia vào hội chợ, liên hoan du lịch làng nghề địa phương Trung ương; tổ chức thi nghề hàng năm làng nghề, thông qua trau dồi tay nghề nghệ nhân, có hội giao lưu làng nghề với nhau, tận dụng hội quảng bá thêm cho làng nghề 3.2.6 Phát triển nguồn nhân lực làng nghề truyền thống Một điều kiện quan trọng để trì phát triển làng nghề du lịch làng nghề truyền thống vấn đề phát triển nguồn nhân lực làng nghề truyền thống Nguồn nhân lực lực lượng lao động sản xuất hàng thủ công truyền thống lực lượng lĩnh vực dịch vụ du lịch làng nghề Sau số định hướng phát triển nhân lực làng nghề: - Xây dựng tổ chức quản lí hoạt động làng nghề du lịch làng nghề truyền thống, có quy định, quy ước đảm bảo cho hoạt động có nề nếp, tạo môi trường du lịch làng nghề văn minh cho khách - Khuyến khích nghệ nhân viết sách, biên soạn giáo trình dạy nghề, tài liệu vấn đề liên quan đến nghề truyền thống nhằm tăng khả lưu giữ nghề truyền thống làng, dạy nghề cho hệ sau - Nâng cao nhận thức người dân, khuyến khích động viên làm cho họ cảm thấy yêu nghề, gắn bó với nghề cổ truyền, qua lưu giữ tinh hoa văn hóa làng nghề, không nên chạy theo lợi nhuận mà làm ẩu, làm qua loa, giảm chất lượng sản phẩm, uy tín làng nghề SVTH: Trần Thị Ngân Hà 35 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền - Mở lớp văn hóa- du lịch cho đội ngũ cán nhân dân xã trọng điểm du lịch cho đội ngũ cán phụ trách du lịch xã có làng nghề - Cần phải có đội ngũ thuyết minh viên làng nghề để giới thiệu làng nghề cho khách du lịch - Cần nhanh chóng tạo nên đội ngũ lao động du lịch chuyên nghiệp làng nghề, người có hiểu biết sâu sắc lịch sử, văn hóa, phong tuc, tập quán, lễ hội, tích dân gian, môi trường sinh thái môi trường làng nghề đồng thời am hiểu sản phẩm, trình làm sản phẩm thủ công truyền thống địa phương để giới thiệu tư vấn cho khách hàng - Cố gắng, nỗ lực phổ biến công tác du lịch sâu rộng nhân dân để họ có nhận thức đắn cụ thể hoạt động du lịch, phấn đấu để người dân làng nghề trở thành hướng dẫn viên địa phương xuất sắc, giúp cho khách có chuyến tham quan đầy thú vị 3.3 Giải pháp cho làng nghề 3.3.1 Giải pháp chung Mỗi làng nghề có nét đặc thù riêng, vấn đề tồn hạn chế, sau giải pháp cho làng nghề truyền thống Hội An: - Đào tạo, bổ sung nguồn nhân lực: Nghề thủ công truyền thống làng nghề có nhiều bí gia truyền truyền từ hệ sang hệ khác, lớp nghệ nhân già phải có lớp nghệ nhân khác kế tục như: tổ chức lớp đào tạo nghề làm gốm, làm mộc , thu hút nhiều lao động vùng vùng lân cận, sau bố trí công ăn việc làm cho họ để họ hăng say với nghề - Các giải pháp cải thiện môi trường: Việc bảo vệ môi trường làng nghề thành phố coi trọng Vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Hội An năm gần mối quan tâm, lo lắng cấp, ngành - Các biện pháp thị trường: Tạo điều kiện cho làng nghề thuận lợi việc thu mua nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm Tìm kiếm thị trường ổn định nước khu vực giới để người thợ thủ công yên tâm làm việc Giúp cho sản phẩm làng nghề tiếp cận thị trường nước thị trường nước cách ưu tiên quảng SVTH: Trần Thị Ngân Hà 36 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền cáo, triển lãm Xây dựng triển khai thực chương trình xúc tiến thương mại cung cấp thông tin thị trường, tổ chức hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm thông qua tham tán thương mại, Hỗ trợ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm thông qua chương trình kinh tế- xã hội trung tâm tư vấn, chuyển giao công nghệ, để sản phẩm thị trường tiếp nhận Nhà nước cần ưu đãi sách hỗ trợ cho sở, làng nghề hoạt động xúc tiến thương mại hội nhập kinh tế, ưu tiên kinh phí cho chương trình xúc tiến thương mại, hướng dẫn sở, làng nghề cách khai thác thông tin nước nhằm nâng cao kĩ thị trường - Quảng bá cho du lịch làng nghề quan trọng quảng bá ít, chủ yếu quảng bá cho sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề Các làng nghề mộc, gốm có nhiều tiềm để khai thác phục vụ hoạt động du lịch, để thúc đẩy hoạt động du lịch làng nghề cần có đầu tư cho hoạt động quảng bá cách xứng đáng, đầu tư qua website, tờ rơi, trước chủ yếu xuất sang nước Đông Âu, Nhật, Anh, Pháp Vì cần quảng bá qua đường du lịch khai thác thị trường lớn Trung Quốc để tăng thị phần, đưa hình ảnh du lịch làng nghề truyền thống Việt Nam đầy thú vị đến với du khách - Đầu tư vốn phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch - Đầu tư trang thiết bị, đổi công nghệ: Các trang thiết bị làng nghề đầu tư từ lâu nên hầu hết cũ kĩ Để đạt hiệu cao sản xuất cần phải đầu tư trang thiết bị với công nghệ đại để làm cho trình sản xuất nhanh hơn, tiết kiệm sức lao động quan trọng cải thiện chất lượng sản phẩm nghề thêu ren ngày có thêm máy móc hỗ trợ để tăng xuất để đạt độ xác cao, loại máy thêu, thiết bị hấp sấy, thiết bị dùng để chế tác mẫu mã hoa văn, họa tiết, đường nét sản phẩm - Đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Vì sở lưu trú qua đêm dịch vụ bổ sung chưa nhiều, chất lượng chưa đủ để đáp ứng nhu cầu cao du khách, đầu tư xây dựng khu nhà nghỉ, khách sạn khu vực làng nghề SVTH: Trần Thị Ngân Hà 37 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền quanh làng nghề để thu hút nâng cấp dịch vụ ăn uống, điện thoại, tăng cường vệ sinh môi trường, đường sá, - Đầu tư vốn xây dựng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch làng nghề Các sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng phục vụ cho du lịch làng nghề chưa đạt tiêu chuẩn quốc gia, hệ thống showroom ít, cần xây dựng hệ thống showroom trưng bày giới thiệu bán sản phẩm - Có sách đãi ngộ nghệ nhân cao tuổi làng nghề để họ truyền nghề cho cháu hệ sau, khuyến khích hệ trẻ học nghề giữ nghề 3.3.2 Giải pháp riêng cho làng nghề 3.3.2.1 Làng gốm Thanh Hà - Quản lý, quy hoạch phát triển du lịch: Gốm Thanh Hà nên thành lập ban quản lý làng nghề có cấu tổ chức chặt chẽ Gọn nhẹ bớt cồng kềnh đặc biệt tránh chồng chéo tổ chức quản lý tạo điều kiện cho làng nghề du lịch làng gốm phát triển - Quảng cáo xây dựng thương hiệu gốm Thanh Hà hình ảnh làng gốm Thanh Hà : Xây dựng trang web giới thiệu làng gốm Thanh Hà với đầy đủ thông tin cần thiết, tạo hội quảng bá thương hiệu sản phẩm, để kích cầu loại hình du lịch làng nghề phát triển.Đồng thời, Phát hành tờ rơi, tập gấp với hình ảnh minh họa sinh động làng gốm Thanh Hà để phát cho du khách tới tham quan làng nghề Để họ có thông tin, dẫn khái quát làng - Đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương: Làng gốm cần khuyến khích hợp tác nghệ nhân, trường dạy nghệ thành phố truyền nghề cho lớp trẻ Đây giải pháp trước mắt giải nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cho làng gốm Thanh Hà trình phát triển nghề gốm truyền thống - Bảo vệ môi trường: Xây dựng hệ thống xử lí nước thải mà trước tiên khâu phân loại rác thải với thùng rác công cộng, tiếp đến khâu phân loại rác, sau khâu xử lí nước thải Bên cạnh đó, cần phải tuyên truyền nâng cao ý thức SVTH: Trần Thị Ngân Hà 38 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền nhận thức tự giác người dân địa phương khác du lịch việc giữ gìn vệ sinh, bảo vê cảnh quan môi trường làng gốm - Giữ gìn trật tự trị an: Phát triển hoạt động du lịch có quy mô, tổ chức cụ thể, ban ngành có trách nhiệm quản lý rõ ràng.Tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức thinh thần cảnh giác người dân việc phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Đặc biệt đối tượng làng - niên, thông qua phong trào phát động phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội mùa khách đông 3.3.2.2 Làng rau Trà Quế - Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất, đẩy mạnh sản xuất theo hướng tạo sản phẩm an toàn, sản phẩm sạch, vừa bảo vệ môi trường sinh thái, vừa tạo sản phẩm an toàn cho du khách, người tiêu dùng Sản phẩm rau mạng lại tính bền vững cho thương hiệu rau Trà quế, làng rau Trà quế -Quảng cáo thương hiệu “Rau Trà Quế” hình ảnh “Làng rau Trà Quế”: Cần nâng cấp hệ thống website làng rau, liên kết với số website địa phương khác đồng thời liên kết với công ty du lịch lữ hành uy tín Bên cạnh đó,cần đẩy mạnh công tác quảng cáo thông qua truyền hình, in ấn tập san du lịch, đăng tải thông tin làng rau báo chí, ấn phẩm du lịch - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Ngoài tour du lịch „„Một ngày làm nông dân Trà Quế, tham gia lễ hội Cầu Bông truyền thống… cần phải đa dạng hóa thêm sản phẩm du lịch khác, ví dụ tổ chức tour đạp xe đạp quanh làng rau Trà Quế thăm công trình, di tích có ý nghĩa văn hóa xã hội, lịch sử làng - Hoàn thiện sở vật chất, hạ tầng kinh tế xã hội làng rau: Nâng cấp, sửa chữa tuyến đường vào làng rau, tiến hành nâng cấp hệ thống cống rãnh thoát nước Xây dựng, nâng cấp hệ thống thống thông tin liên lạc sở y tế - Giải pháp giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống làng nghề: Giữ gìn nét đẹp cách văn hóa, ứng xử người nông giá trị tâm linh, tinh thần, phong tục tập quán tốt đẹp làng Ngoài ra, phải có sách trùng tu, tôn tạo, bảo vệ công trình, di tích có ý nghĩa văn hóa xã hội, lịch sử làng SVTH: Trần Thị Ngân Hà 39 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền - Giải pháp vốn đầu tư phát triển du lịch làng nghề: Nhà nước quyền địa phương cần hỗ trợ giải khó khăn vốn cho Trà Quế theo hướng áp dụng sách tín dụng ưu đãi cho hộ dân vay vốn Hợp tác xã nên liên kết với hiệp hội làng nghề để đứng giúp cho hộ dân lập hồ sơ tín chấp để vay vốn -Giải pháp giữ gìn trật tự trị an: Tăng cường lực lượng an ninh thôn, xóm, thành lập đội tự quản xóm Phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội đặc biệt với hệ trẻ làng - Môi trường sinh thái: Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ý thức tự giác người dân địa phương khách du lịch việc giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cảnh quan môi trường 3.3.2.3 Làng mộc Kim Bồng Làng mộc Kim Bồng làng nghề làm cho thành phố phải tốn nhiều công sức việc phục hồi phát triển Giai đoạn 2007 – 2010, tốc độ phát triển du lịch làng tăng bình quân năm 104%, làng mộc Kim Bồng trở thành mô hình du lịch cộng đồng kiểu mẫu với lượng khách đến tham quan trải nghiệm cao Thế nhưng, năm sau đó, lượng khách giảm dần, đến năm 2013 khoảng 1.377 lượt, doanh thu tụt giảm từ gần 270 triệu đồng năm 2008 xuống 80,39 triệu đồng năm 2013 Du lịch cộng đồng làng nghề giảm sút quy mô lực, hoạt động du lịch cầm chừng, chí, hợp tác xã dịch vụ du lịch làng nghề truyền thống Kim Bồng giải thể năm ngoái trì trệ, tan rã máy quản lý, nội ban chủ nhiệm đoàn kết, thành viên tiếng nói chung việc góp ý kiến xây dựng quản lý du lịch cộng đồng - Trước thực trạng đó, đầu năm nay, UBND xã Cẩm Kim xúc tiến thành lập Ban quản lý du lịch cộng đồng làng mộc Kim Bồng để thực kế hoạch quản lý phát huy giá trị làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững UBND TP.Hội An phê duyệt kế hoạch “Bảo tồn giá trị làng mộc Kim Bồng gắn với phát triển du lịch cộng đồng bền vững” để Cẩm Kim tập trung kiện toàn máy quản lý du lịch cộng đồng; tranh thủ nguồn kinh phí đầu tư, cải tạo hạ tầng thông tin làng nghề đồng thời tổ chức xây dựng lại sản phẩm SVTH: Trần Thị Ngân Hà 40 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền -Cùng với việc củng cố, tổ chức lại điểm tham quan đóng sửa tàu thuyền, dệt chiếu, đan thuyền thúng, chạm trổ, địa phương lựa chọn sản phẩm có khả phát triển để đầu tư chương trình khám phá không gian văn hóa làng nghề, tham quan xe đạp, trải nghiệm sống cộng đồng “Để triển khai kế hoạch, thành phố xây dựng lại mô hình tổ chức, quản lý làng nghề; thành lập nhóm chức bao gồm: nhóm trung tâm thông tin du khách, nhóm hướng dẫn khách tham quan, nhóm phục vụ ẩm thực, lưu trú nhóm trình diễn nghề sản xuất nghề; xây dựng nhóm nghề truyền thống đặc trưng đóng, sửa tàu thuyền, dệt chiếu, chạm mộc, chế tác sản phẩm mộc; tổ chức tour tham quan di tích nhà thờ tộc, tour “Làm nghệ nhân Kim Bồng”, trình diễn ẩm thực mỳ Quảng, nướng cá, dịch vụ xe trâu…” - Đặc biệt, ngành du lịch TP.Hội An xây dựng sách 4P marketing cho làng mộc sản phẩm (product), giá (price), phân phối (place), xúc tiến (promotion) tổ chức thí điểm dịch vụ lưu trú homestay nhà – hộ dân khu vực Với dự toán kinh phí khoảng 535 triệu đồng, hy vọng kế hoạch giúp làng mộc thoát khỏi bế tắc, vực dậy tiềm tạo đà để Kim Bồng phát huy mạnh vốn có, góp phần phát triển kinh tế – xã hội địa phương SVTH: Trần Thị Ngân Hà 41 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Làng nghề truyền thống Việt Nam nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô quý giá, “được xem dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi sản phẩm du lịch làng nghề bao gồm nội dung giá trị vật thể phi vật thể”, có đóng góp to lớn, làm cho tài nguyên du lịch Việt Nam thêm đa dạng phong phú Du khách đến Việt Nam không chiêm ngưỡng phong cảnh hùng vĩ, kiến tạo độc đáo có không hai thiên nhiên mà chiêm ngưỡng công trình kiến trúc, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống cổ kính thâm trầm mang giá trị văn hóa Việt Nam với sản phẩm cổ truyền độc đáo, đặc sắc bàn tay người nông dân, người thợ thủ công làng nghề cổ truyền tài hoa, khéo léo tạo nên Đó tuyệt tác, nét đẹp văn hóa trộn lẫn với dân tộc khác Những tinh hoa văn hóa tài sản quý giá, kết tinh tâm hồn Việt phác Đó nét hấp dẫn thu hút du khách nước đến thăm làng nghề truyền thống Việt Nam Hội An với tiềm phát triển du lịch sinh thái với định hướng trở thành thành phố “sinh thái-văn hóa-du lịch” phấn đấu trở thành đô thị du lịch loại II vào năm 2020 Làng nghề trở thành động lực quan trọng để phát triển thành phố, đặc biệt khu vực nông thôn Sự hình thành phát triển làng nghề có vai trò quan trọng Tuy nhiên, bao làng nghề khác Việt Nam, phát triển làng nghề Hội An “thiếu bền vững”, thể qua quy mô sản xuất nhỏ, lẻ, hiệu kinh tế kém, chưa tương xứng với tiềm làng nghề, môi trường làng nghề bị ô nhiễm Để làng nghề Hội an phát triển bền vững, cần có quan tâm hỗ trợ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp tâm, nỗ lực thân người dân làng nghề Hơn nữa, việc thực đồng giải pháp kinh tế - xã hội - môi trường yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển lâu dài bền vững làng nghề Để đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hội An cần có chiến lược giải SVTH: Trần Thị Ngân Hà 42 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền pháp tối ưu để khắc phục yếu kém, tồn làng nghề, phát huy tối đa mạnh làng nghề khai thác phục vụ du lịch Kiến nghị Trong tương lai để hoạt động du lịch làng nghề truyền thống Hội An phát triển mạnh mẽ cần có sách thúc đẩy nhanh nữa: - Ưu tiên làng hoạt động có hiệu kinh tế cao - Tạo nguồn vốn ưu đãi cho gia đình, doanh nghiệp kinh doanh làng nghề vay vốn để thúc đẩy việc bảo tồn phát triển làng nghề - Khuyến khích đội ngũ niên làng nghề học lớp đào tạo du lịch để địa phương phục vụ cho hoạt động du lịch làng nghề quê hương mình, nâng cao chất lượng du lịch làng nghề - Có sách, phương hướng hỗ trợ cho làng nghề Hội An phát triển du lịch - Tổ chức lớp tập huấn công tác du lịch, kiến thức phục vụ du lịch, bảo vệ môi trường điểm du lịch - Để giữ gìn phát triển làng nghề cần gắn du lịch thông qua hình thức xây dựng, tổ chức tuyến tour du lịch gắn với làng nghề - Tăng cường đào tạo kiến thức marketing, kiến thức kỹ thuật thiết kế sản phẩm cho thợ thủ công, thực áp dụng sách ưu đãi đầu tư, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm làng nghề để nâng cao giá trị sản phẩm hướng đến mục tiêu thu hút khách du lịch tham quan làng nghề theo tour du lịch làng nghề - Tìm nguồn kinh phí hỗ trợ cho làng nghề để trì nghề cần thiết xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho du lịch làng nghề - Tổ chức hội chợ du lịch, thi tay nghề làng nghề với để nâng cao tay nghề nghệ nhân, thợ thủ công, góp phần thúc đẩy quảng bá du lịch làng nghề - Xây dựng, cải tạo hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, sở hạ tầng đặc biệt xây dựng khu trưng bày sản phẩm làng nghề - Có sách hỗ trợ gia đình có nghệ nhân cao tuổi có đôi bàn tay vàng, khuyến khích nghệ nhân truyền nghề cho cháu hệ sau để trì nghề cổ truyền làng - Tham gia lớp đào tạo kĩ bán hàng, phục vụ du lịch, cách ứng xử văn minh với khách du lịch SVTH: Trần Thị Ngân Hà 43 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền SVTH: Trần Thị Ngân Hà 44 K46 TC & QLSK Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Ngọc Quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiến sĩ Trần Nhạn - Du lịch kinh doanh du lịch Nhà xuất văn hóa – thông tin Hà Nội năm 1996 Tiến sĩ Dương Bá Phượng - Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất khoa học xã hộiHà Nội năm 2001 Tiến sĩ Phạm Côn Sơn - Làng nghề truyền thống Việt Nam Nhà xuất văn hóa dân tộc- Hà Nội năm 2004 Tổng cục du lịch Việt Nam – Non nước Việt Nam Phòng Thương mại Du lịch thành phố Hội An- báo cáo số liệu liên quan đến làng nghề thành phố giai đoạn 2013-2015 Khóa luận tốt nghiệp khóa K44, K45 Khoa du lịch Đại học Huế Website:http://www.vietnamtourism.com Website: http: //www.hoian-tourism.com SVTH: Trần Thị Ngân Hà 45 K46 TC & QLSK

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan