skkn sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy tiết luyện tập hoá học lớp 9

50 997 4
skkn sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy tiết luyện tập hoá học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy tiết luyện tập hoá học lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong dạy luyện tập môn Hóa học khối Tác giả: Họ tên: Đỗ Thị Thúy Hằng Nam (nữ): Nữ Ngày tháng năm sinh: 25/11/1982 Trình độ chuyên môn: Đại học sư Phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Hưng Đạo Điện thoại: 01689495382 Đồng tác giả (nếu có) Họ tên; Ngày tháng/năm sinh; Trình độ chuyên môn: Chức vụ, đơn vị công tác; Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) : Tên đơn vị: Trường THCS Hưng Đạo Địa chỉ: Hưng Đạo – Chí Linh – Hải Dương Điện thoại: 03203930108 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: nêu mốc thời gian mà SK áp dụng lần thực tế, áp dụng thử: Từ năm học 2011 – 2012 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Theo phân phối chương trình môn số luyện tập tiết/70 tiết chương trình lớp tiết/ 70 tiết chương trình lớp để rèn kĩ làm tập phát triển lực cho học sinh Chính lẽ mà giáo viên phải lựa chọn phương pháp giảng dạy tiết luyện tập cho phù hợp với thời lượng mà củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh để học sinh tự tin học tự làm tốt kiểm tra định kì Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: 2.1: Điều kiện áp dụng đề tài 2.1.1: Đối với giáo viên Để thực tốt sáng kiến " Sử dụng phương pháp dạy học tích cực tiết luyện tập hoá học 9" Giáo viên cần sử dụng biện pháp đa dạng giúp học sinh tích cực ôn tập, hệ thống hóa kiến thức học, mối liên hệ chúng( có) đồng thời tích cực vận dụng để luyện tập giải tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ 2.1.2 Đối với học sinh: Tăng cường học hỏi, tìm hiểu kiến thức nhiều kênh thông tin, bồi dưỡng lực tự học 2.2: Thời gian áp dụng: Trong trình học tập môn hóa học trường THCS 2.3: Đối tượng áp dụng: Học sinh khối trường THCS Nội dung sáng kiến: 3.1: Điểm đề tài: + Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh phương pháp dạy học mà nhà giáo dục muốn hướng đến Khi học sinh tham gia hoạt động em lĩnh hội kiến thức cách chủ động, tích cực, phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề + Với thời lượng phân phối tiết luyện tập so với phân phối chương trình chung nên việc lựa chọn phương pháp dạy tiết luyện tập cho phù hợp đóng vai trò quan trọng Nếu dạy theo phương pháp cũ không đáp ứng yêu cầu dạy học nhằm phát triển lực học sinh Do việc dạy học theo phương pháp phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 3.2 Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến hoàn toàn có khả áp dụng áp dụng rộng rãi trình giảng dạy tiết luyện tập Hóa trường THCS nói riêng giảng dạy tiết luyện tập hóa học trường phổ thông nói chung Thứ nhất: GV vận dụng phương pháp dạy học mới, hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức học, hình thành kĩ giải tập, phát triển tư Thứ hai: Học sinh phải làm việc nhiều nên học sinh nhớ kiến thức hơn, xác định bước giải toán chủ động giải dạng toán tương tự Trong trình tham gia hoạt động học sinh phát triển ngôn ngữ môn hóa học nói riêng ngôn ngữ giao tiếp nói chung Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Dạy học theo phương pháp đạt số kết sau: - Khi GV hướng dẫn phương pháp truyền thống HS thụ động làm theo hướng dẫn đến tập sau HS không tự làm cách hướng dẫn giáo viên theo phương pháp truyền thống - Theo cách hướng dẫn HS chủ động tự biết phải làm công việc trước đó, biết phân tích toán từ yêu cầu đề bài, phân tích ngược đến biết Như học sinh đánh dấu mốc biết phải đâu làm nào? Đó "hay" "tích cực" phương pháp tích cực Rõ ràng sử dụng phương pháp học sinh tự phân tích sau tự tổng hợp làm cho kiến thức khắc sâu não Chính học sinh hình thành cách làm tập hỗn hợp gặp dạng tập tương tự học sinh tự làm Một nét bật, dễ thấy học theo phương pháp tích cực hoạt động HS chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động GV mặt thời lượng cường độ làm việc Để có học lớp GV phải đầu tư công sức thời gian nhiều khâu thiết kế Cốt lõi học theo định hướng đổi thiết kế hoạt động học tập, giúp HS tự lực tiếp cận kiến thức Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Đề nghị nhà trường cần trang bị cho giáo viên tài liệu phương pháp giảng dạy để phục vụ cho việc dạy học đổi phương pháp dạy học Mỗi giáo viên cần có ý thức trách nhiệm việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, giáo viên lựa chọn câu hỏi, tập, phương tiện thiết bị dạy học Lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị nội dung kiến thức liên quan đến luyện tập, hướng dẫn học sinh cách thức tham gia trò chơi để củng cố kiến thức học MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Lí chọn đề tài: Hoá học môn học đòi hỏi tính tư trừu tượng (đặc biệt với HS lớp 8) Ngoài kiến thức học lại có mối quan hệ mật thiết với Các kiến thức trước tảng để tiếp thu kiến thức sau, kiến thức sau lại có vai trò bổ sung, hoàn thiện cho kiến thức trước Mặt khác lại môn học khoa học tự nhiên có liên quan nhiều tới tính toán (có thể gây nhiều hứng thú cho HS ) Do học sinh không hiểu không nắm kiến thức qua dạy từ thấy môn học khó hứng thú với môn học chán nản môn học Theo phân phối chương trình môn số luyện tập tiết/70 tiết chương trình lớp tiết/ 70 tiết chương trình lớp so với việc dạy luyện tập, HS không luyện tập nhiều khả vận dụng kiến thức vào tập lúng túng gặp khó khăn Chính lẽ mà giáo viên phải lựa chọn phương pháp giảng dạy tiết luyện tập cho phù hợp với thời lượng mà củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh để học sinh tự tin học tự làm tốt kiểm tra định kì Vì lý trên, chọn đề tài " Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy tiết luyện tập hoá học lớp 9", với hy vọng học sinh phát huy tính sáng tạo, khả tìm tòi lời giải tập hoá học, tạo lòng say mê môn Hoá học 1.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu công văn thị đường lối chủ trương sách phát triển giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước để nắm bắt quan điểm đạo hướng cho đề tài Nghiên cứu tài liệu công trình nhà nghiên cứu bậc tiền bối bạn bè đồng nghiệp vấn đề dạy tiết luyện tập hoá học nói chung tiết luyện tập hoá học nói riêng Nghiên cứu nội dung oxit, bazơ chương "Hiđrocacbon - Nhiên liệu" Hoá học lớp 1.2.2 Phương pháp điều tra sư phạm Qua thăm lớp hỏi ý kiến đồng nghiệp sử dụng phương pháp hướng dẫn HS học tiết luyện tập nào? 1.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm trường THCS theo tiến trình soạn thảo sơ đánh giá hoạt động để đưa nhận xét bổ sung hoàn thiện tiến trình dạy học dự kiến - Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Dựa vào kết khảo sát vào thực trạng tổ chức hoạt động học tập HS khối gồm lớp lớp thực nghiệm lớp đối chứng Các lớp khối chất lượng học tập khả tư phong trào thi đua học tập tương đương - Bố trí thực nghiệm + Đối với lớp thực nghiệm: Bài học thiết kế có sử dụng phương pháp dạy học tích cực hướng dẫn HS học tiết luyện tập + Đối với lớp đối chứng: Bài học thiết kế theo hướng sử dụng phương pháp dạy học trước đồng nghiệp áp dụng + Cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng tiến hành dạy song song thân dạy với nội dung kiến thức thời lượng thiết bị dạy học - Các bước tiến hành thực nghiệm + Thực nghiệm thăm dò để nắm thực trạng dạy tiết luyện tập hoá học nào? + Thực nghiệm kiểm tra việc nắm bắt kiến thức học sinh từ đầu năm học + Thực nghiệm dạy luyện tập lớp khác +Sau em tiến hành thời gian 45 phút kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức HS lớp thực nghiệm đối chứng Bằng cách chung đề kiểm tra, biểu điểm đánh giá với lớp + Xử lý số liệu: Chú trọng phân tích chất lượng làm học sinh để thấy rõ: + Mức độ hiểu sâu sắc, lôgic chặt chẽ kiến thức học + Năng lực tư duy, cách trình bày rõ ràng, xác khoa học + Khả vận dụng kiến thức chủ động, sáng tạo thực tế + Độ bền kiến thức + Phương pháp lĩnh hội học tập 1.3 Phạm vi nghiên cứu Trong chương trình Hoá học THCS có 14 luyện tập song áp dụng với tiết tiết 52 hoá học Cơ sở lí luận: 2.1 Các định hướng đổi phương pháp dạy học : 2.1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học - Trong nghiệp đổi đất nước, cần có đội ngũ lao động có lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Vì giáo dục cần phải đổi để đáp ứng yêu cầu phát riển kinh tế, xã hội, thị trường lao động - Chương trình sách giáo khoa viết theo phương pháp đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, qua để phù hợp với chương trình SGK phương pháp dạy học cần thay đổi cho phù hợp Trong công tác giáo dục phương pháp dạy học có vai trò vô quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo Vì việc đổi phương pháp dạy học vấn đề ngành giáo dục quan tâm, đạo nhằm bước đổi cho đáp ứng với tình hình phát triển khoa học công nghệ đại phù hợp với đối tượng, bậc học, loại hình đào tạo 2.1.2 Các định hướng cụ thể đổi phương pháp dạy học 2.1.3 Các phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan: trang ảnh, thí nghiệm theo hướng nghiên cứu - Phương pháp sử dụng tập hoá học - Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ - Phương pháp tổ chức chơi trò chơi để học sinh lĩnh hội kiến thức - Phương pháp tự học , tự nghiên cứu để lĩnh hội kiến thức 2.2 Nghiên cứu phương pháp dạy tiết luyện tập 2.2.1 Cấu trúc luyện tập Năm học 2004-2005 GD & ĐT thay SGK hoá học THCS tăng thời lượng học môn Nếu trước lớp 1tiết / tuần năm học tăng thành tiết/ tuần thời gian luyện tập tăng lên đặc biệt lớp đầu cấp (lớp 8) năm cấp sở HS học hoá học Số tiết Luyện tập Hoá học THCS thay đổi sau: Lớp Lớp SGK cũ 3 SGK Vị trí luyện tập thường cuối chương, sau số học, trước kiểm tra định kỳ Cấu trúc luyện tập gồm phần: Phần 1: Kiến thức cần nhớ Phần 2: Bài tập 2.2.2 Các phương pháp sử dụng dạy tiết luyện tập theo hướng tích cực : - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp sử dụng tập hoá học - Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm - Phương pháp tổ chức chơi trò chơi - Phương pháp đàm thoại gợi mở Thực trạng vấn đề: 3.1 Thực trạng việc dạy học tiết luyện tập trường THCS Tôi tiến hành tìm hiểu thông qua trò chuyện với GV - HS, nghiên cứu hồ sơ HS, phát phiếu điều tra đến cán GV trường THCS số huyện tỉnh Hải Dương Qua phiếu điều tra (ở phần phụ lục) cho 25 GV 15 câu hỏi với kết đây, rút số nhận xét kết luận sau: Bảng 1: Kết thu qua phiếu điều tra vấn Phươn a b g án Số Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 lượ ng c Số % lượn g d Số % e Số lượn % g lượn g f Số % lượn g Số % lượn % g 24 96 20 20 80 18 72 21 84 22 24 96 21 84 23 92 20 80 0 23 92 21 84 20 80 15 60 20 22 88 21 84 12 48 14 56 15 60 20 80 16 64 14 56 10 40 12 48 20 80 10 40 23 92 13 52 4 8 18 72 0 8 20 80 24 96 36 18 72 14 56 10 40 0 23 92 4 8 20 80 15 60 28 - Kết cho thấy hầu hết GV có nhận thức đắn định nghĩa phương pháp dạy học (PPDH) dạy học tích cực Do GV cho dù sử dụng PPDH mục đích cần đạt tới sau học HS phải nắm vững tri thức - Đa số GV nhận thấy việc lựa chọn PPDH không dựa vào sở mà phải dựa nhiều yếu tố chi phối để góp phần nâng cao kết tiết dạy Trong yếu tố có yếu tố quan trọng là: Năng lực GV, trình độ HS mục đích nội dung học - Phần lớn cán GV cho cần phối hợp đủ yếu tố PPDH tích cực phát huy tính tích cực, chủ động học sinh qua việc vấn đáp - tìm tòi phận - Hầu hết GV xác định cần áp dụng biện pháp dạy học tích cực song mức độ áp dụng họ lại không nhiều không thường xuyên vào giảng Hoặc có tiến hành hình thức đọc SGK, cho nhà nghiên cứu không đưa câu hỏi đồng thời không kiểm tra nên HS không quan tâm đến phần tự nghiên cứu có HS không học nên kết không cao - Hầu hết GV hỏi đồng ý với ý kiến sử dụng biện pháp hướng dẫn HS học tiết luyện tập tiết tiết 52 hoá học Qua kiểm tra đánh giá đa số GV cho đạt kết từ trở lên Khi trò chuyện thấy hầu hết GV đồng tình, ủng hộ tiến hành theo biện pháp - Tuy nhiên, nhiều GV cho gặp khó khăn dạy tiết luyện tập theo phương pháp phương tiện, trình độ học sinh hạn chế 3.2 Kết xác định thực trạng * Tình hình dạy GV: Đa số GV thường quan niệm kiến thức mục đích trình dạy học nên quan tâm đến phương pháp truyền thụ kiến thức với nội dung SGK Một số GV chưa có kỹ soạn bài, áp dụng cách rập khuôn máy móc lối dạy học "truyền thống " chủ yếu giải thích, minh hoạ sơ sài, nghèo nàn, tái hiện, liệt kê kiến thức theo SGK chính, sử dụng câu hỏi tìm tòi, tình có vấn đề coi nhẹ rèn luyện thao tác tư duy, lực thực hành, sử dụng phương tiện dạy học phương tiện trực quan để 10 b Đôi c Không sử dụng Câu 14: Hình thức áp dụng PPDH tích cực cho học sinh học tiết luyện tập hoá học là: Đồng ý Không a.Hoạt động cá nhân b.Hoạt động theo nhóm nhỏ c Tuỳ theo nội dung mà có hình thức tổ chức khác d.Thế Câu 15: Khó khăn áp dụng biện pháp hướng dẫn HS: Đồng ý Không a.Chưa nắm rõ sở lí luận phương pháp b.Năng lực trình độ GV c.Trình độ ý thức HS d.Thiếu thốn phương tiện dạy học II/ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Khảo sát chất lượng đầu năm) Phần I:Trắc nghiệm khách quan ( 3,0điểm) Câu 1:( 1đ) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời 1/ Độ tan muối ăn nước 250C là 36 gam Nồng độ % dung dịch muối ăn bão hoà 250C là: A/ Có nồng độ 26,47% ; B/ Có nồng độ 36% C/ Có nồng độ 20% ; D/ Có nồng độ 22,53% 2/ Dãy công thức hoá học biểu diễn axit là: A/ H2SO4; Ca3(PO4)2; Mg(OH)2 ; B/ HNO3; HCl; CaCl2 C/ HCl; H2SO4; HNO3 ; D/ HNO3; Na2CO3; Al2O3 3/ Dãy công thức hoá học biểu diễn muối là: A/ CaCl2; Ca3(PO4)2; KOH ; B/ Ca3(PO4)2; Mg(OH)2; Ba(OH)2 C/ Na2CO3; CaCl2; SO3 ; D/ CaCl2; Na2CO3; Ca3(PO4)2 4/ Dãy công thức hoá học biểu diễn kiềm là: 36 A/ NaOH; KOH; Ba(OH)2 ; B/ Mg(OH)2; NaOH; KOH C/ KOH; CaCl2; HCl ; D/ NaOH ; Mg(OH)2; HNO3 5/ Dãy công thức hoá học biểu diễn oxit bazơ là: A/ SO3; KOH; CaCO3 ; B/ CaO; K2O; Fe2O3 C/ MgO, Fe2O3, Mn2O7 ; D/ Gồm B C 6/ Dãy công thức hoá học biểu diễn oxit axit là: A/ SO3; SO2 Mn2O7 C/ H2SO4; HNO3; H3PO4 ; B/ SO2; SO3; P2O5 ; D/ Gồm A B Phần II: Tự luận(7,0 điểm) Câu 2: (1,5 điểm): Có bình chứa riêng biệt chất sau: khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt khí trên, viết phương trình hoá học để minh hoạ Câu 3: (1,5 điểm): Viết phương trình hoá học thực chuyển hoá hoá học sau (ghi rõ điều kiện có) Na → Na2O → NaOH Câu 4:(4 điểm): Cho 24 gam SO3 tan hoàn toàn vào nước thu 500ml dung dịch axit H2SO4 a/ Viết phương trình hóa học b/ Tính nồng độ mol dung dịch c/ Tính khối lượng muối nhôm thu cho lượng axit tác dụng với 8,1 gAl ( Biết nguyên tử khối: S =32; O =16; H =1; Al =27; P=31,N=14; C=12 ) ĐÁP ÁN A/ Trắc nghiệm: (3,0điểm) Đúng ý 0.5 điểm Câu 1: Câu Đáp án A B/Tự luận: (7 điểm) Câu 2: C D A B - Cho khí vào dung dịch nước vôi 37 D trong, nhận khí CO2 làm đục nước vôi 0,5đ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O - Thử cáckhí lại que đóm ( than nóng đỏ), 0,75đ nhận khí O2 làm que đóm bùng cháy t C + O2  → CO2 + Q - Khí lại H2 t 4Na + O2  → 2Na2O Câu 3: Na2O + H2O  → 2NaOH Na + H2O  → 2NaOH + H2 24 Câu 4: = 0,3 mol a,b): nSO3 = 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 80 H2O + SO3  → H2SO4 0,3 0,75 đ 0,3 (mol) CM (H 2SO ) = c/ 2Al 0,3 = 0,6M 0,5 0,5 đ + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 0,3 n Al = (mol) 8,1 = 0,3 mol 27 0,5 đ 1,0 đ Theo phương trình hoá học Al dư, axit hết nAl2 ( SO4 ) = nH SO4 = 0,1mol 3 0,75 đ mAl2 ( SO4 ) = 0,1.342 = 34, g III/ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (sau tiết luyện tập oxit axit) PhầnI: Trắc nghiệm khách quan ( điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng(Từ câu đến câu 5) Câu 1: Oxit sau dùng làm chất hút ẩm phòng thí nghiệm A CuO B ZnO C CaO D Fe2O3 Câu 2: Khi nung đá vôi để sản xuất vôi sống, kích thước đá vôi than cho vào lò là: A Kích thước lớn B Kích thước trung bình C Kích thước nhỏ D Thế 38 Câu 3: Nồng độ khí CO2 không khí tăng làm ảnh hưởng đến môi trường do: A Là khí độc B Làm giảm lượng mưa C Tạo bụi D Gây hiệu ứng nhà kính Câu 4: Cần điều chế lượng CuSO4 Phương pháp sau tốn axit sunfuric A Axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu B Axit H2SO4 tác dụng với CuO C Axit H2SO4 tác dụng với Cu(OH)2 D Axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu2O Câu 5: Cho 6,4 g Cu tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng, đồng tan hết, khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi nào? A Tăng thêm 6,4 g B Giảm 6,4 g C Không thay đổi D Không xác định Câu 6: Hãy ghép số 1,2,3,4 tên thí nghiệm với chữ A,B,C,D,E tượng xảy để có nội dung Số Thí nghiệm Chữ Hiện tượng Nhỏ H2O vào CaO Sau cho A Dung dịch làm quỳ tím chuyển mẩu giấy quỳ tím vào dung sang màu đỏ dịch thu Nhỏ dung dịch HCl vào CuO B Chất rắn chuyển sang dạng nhão Dung dịch làm quỳ tím chuyển Nhỏ dung dịch H2SO4 vào C sang màu xanh Xuất kết tủa rắn màu trắng Al Dẫn SO2 qua bình đụng nước D Chất rắn tan, tạo thành dung dịch E màu xanh lam Chất rắn tan, có bọt khí thoát 3- 4- có mẩu giấy quỳ tím 1- 2- Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu7:Viết phương trình phản ứng cho dãy biến hoá sau: CaO Ca(OH)2 CaSO3 39 SO2 Câu8:Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết lọ hoá chất bị nhãn đụng dung dịch không màu sau: K2SO4, KOH, HCl, H2SO4 Câu 9:Cho lượng mạt sắt dư vào 50 ml Dung dịch HCl Phản ứng xong thu 3,36 lít khí (đktc) a, Viết phương trình hoá học b, Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng c, Tính nồng độ mol dung dịch HCl dùng ĐÁP ÁN PhầnI: Trắc nghiệm khách quan ( điểm) Câu Đáp án C B Câu 6: Mỗi ý ghép 0,125 điểm 1-B 2-D D A 3-E C -A PhầnII: Tự luận( điểm) Câu 7: Mỗi phương trình 0,5 điểm(Chưa cân trừ 0,25 điểm) CaO + H2O Ca(OH)2 + SO2 Ca(OH)2 CaSO3 + H2O CaSO3 + HCl CaCl2 + SO2 + H2O Câu 8: * Đánh số thứ tự cho lọ hóa chất Lấy mẫu thử ống 0,25 điểm nghiệm có số thứ tự tương ứng * Nhỏ dung dịch vào mẩu giấy quỳ tím riêng điểm biệt : * Nhỏ đến giọt dung dịch BaCl2vào dung dịch lại Câu 9: 0,75 điểm 0,5 điểm a, Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 40 b) Ta có: nH 0,5 điểm 3,36 = 22, = 0,15 (mol) - Theo phương trình phản ứng: nFe = nH = 0,15 (mol) 0,5 điểm - Vậy khối lượng Fe tham gia phản ứng: mFe = 0,15 56 = 8,4 (g) 0,5 điểm c, Theo phương trình phản ứng: 0,5 điểm nHCl = nH = 0,15 = 0,3(mol) + Nồng độ mol dd HCl tham gia phản ứnglà: CM = 0,3 n = 0,15 = 6(M) V 0,5 điểm IV/ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT ( sau tiết 52 luyện tập hyđrocacbon- nhiên liệu) PhầnI: Trắc nghiệm khách quan ( điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Dựa vào liệu biết chất hợp chất vô hay hợp chất hữu cơ? A Trạng thái B Độ tan nước C Màu sắc D Thành phần nguyên tố Câu 2: Tính chất vật lí mêtan là: A Chất lỏng, không màu, tan nhiều nước B Chất khí, không màu, tan nhiều nước C Chất khí, không màu,không mùi, nhẹ không khí, tan nhiều nước D Chất khí, không màu,không mùi, nặng không khí, tan nhiều nước Câu 3: Phản ứng đặc trưng benzen là: A Phản ứng B Phản ứng cộng C Phản ứng cháy D Phản ứng phản ứng cộng 41 Câu 4: Thể tích không khí đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là: A 84lít B 74 lít C 82 lít D 83 lít Câu 5: Chọn câu : A Dầu mỏ chất B Dầu mỏ hỗn hợp nhiều chất C Dầu mỏ hỗn hợp tự nhiên nhiều loại hiđrocacbon D Dầu mỏ sôi nhiệt độ cao xác định Câu 6: Thành phần khí thiên nhiên : A H2 B CO C CH4 D C6H6 Phần II: Tự luận ( điểm) Câu 9: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo mêtan, etilen, axetilen, benzen Câu 10 : (3 điểm) Có chất khí sau đựng riêng biệt bình không nhãn: C2H4 , HCl, Cl2 , CH4 Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết chất khí Câu 11: (3 điểm) Cho lượng axetilen điều chế từ m (g) CaC2 vào dung dịch brom thấy có 6,4 g brom tham gia phản ứng a Tính m b Lượng chất lại dùng để hấp thụ hết V lít khí CO2 đktc Tính V? ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi đáp án 0,5 điểm Câu Đáp án D C D A C C Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 7: (1 điểm) Mỗi công thức cấu tạo 0,5 điểm Mêtan Etilen Axetilen 42 Benzen H H H C H C H C H H- C ≡ C -H H C C H C H Đánh số thứ tự cho lọ hoá chất Lấy mẫu thử ống nghiệm có số thứ tự tương ứng Cho quỳ tím ẩm vào ống nghiệm : Nếu thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ khí HCl Nếu thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ màu Cl2 Nếu tượng : C2H4, CH4 Cho khí lại qua dung dịch brom Nếu brom màu C2H4 Nếu tượng CH4 Cl2 + H2O C H C C H Câu : H H 0,25 đ 0,75 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ HCl + HClO t CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br → CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2 t C2H2 + Br2  (2) → C2H2Br4 H 0,5 đ o Câu : o nBr2 = 6, = 0, 04mol 160 (1) 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ Theo phương trình hoá học 2,ta có: nC2 H = 1 nBr2 = 0, 04 = 0, 02mol 2 Theo phương trình hoá học , ta có: nCaC2 = nC2 H = 0, 02mol 0,25 đ 0,25 đ ⇒ mCaC2 = 1, 28 g 0,25 đ b, CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) Theo phương trình hoá học ta có: 0,5 đ nCO2 = nCa (OH )2 = 0, 02mol VCO2 = 0, 448lit 0,25 đ 0,25 đ 43 4.3.3.2 Tiến hành thực nghiệm + Thực nghiệm thăm dò để nắm thực trạng dạy tiết luyện tập Hoá học (Kết thu bảng 1) + Thực nghiệm kiểm tra việc nắm bắt kiến thức học sinh từ đầu năm học.(Kết thu bảng 2) + Thực nghiệm dạy luyện tập lớp khác +Sau em tiến hành thời gian 45 phút kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức HS lớp thực nghiệm đối chứng Bằng cách chung đề kiểm tra, biểu điểm đánh giá với lớp này.(Kết thu bảng 3) Kết đạt Đầu năm học em tiến hành khảo sát chất lượng lớp 9A,B kết thu sau: Bảng 2: Kết khảo sát chất lượng đầu năm Điểm 10 9A(29HS) 6 1 9B(29HS) 5 1 Từ kết ta thấy chất lượng ban đầu lớp tương đối Lớp Học sinh trung bình chiếm tỷ lệ cao ,học sinh giỏi chiếm tỷ lệ thấp Năm học 2011 – 2012 tiến hành áp dụng dạy học theo phương pháp tích cực để dạy học tiết luyện tập hoá học lớp Ở lớp 9A có sử dụng phương pháp tích cực kết thấy rõ HS ý ham học hơn, lớp sôi hơn, nhiều HS độc lập tư biết tổng hợp kiến thức, nhiều HS giỏi nắm kiến thức chắn áp dụng nhanh Còn lớp 9B không sử dụng phương pháp tích cực thấy học sinh lười suy nghĩ hơn, thụ động hơn, kết thấp hay quên kiến thức bản, số học sinh giỏi thấp Qua việc kiểm tra chấm kiểm tra sau dạy(ở phần kiểm tra đánh giá cuối chương em thu kết sau: Bảng 3: Kết điểm thu Số lần 44 Điểm 10 Lớp kiểm tra Thực nghiệm 9A Sĩ số 29 Đối chứng 9B Sĩ số 29 2 5 3 1 6 1 1 6 1 Nhận xét: Qua cho thấy kết lĩnh hội kiến thức HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng nhiều Nếu lớp đối chứng, tỷ lệ HS có kết yếu chiếm tỷ lệ cao ,tỷ lệ học sinh giỏi lớp thực nghiệm lại ngược lại tỷ lệ học sinh giỏi cao , tỷ lệ học sinh yếu thấp Dựa kết thu tin tưởng việc áp dụng phương pháp dạy học tiết luyện tập phương pháp thiếu trình dạy học, trình đổi phương pháp dạy học Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: 6.1 Đối với nhà trường Nhà trường thường xuyên bổ sung sách tham khảo đổi phương pháp dạy học nói chung sách nâng cao môn hóa học nói riêng Tổ chức buổi ngoại khóa “Hóa học vui”, “ Hóa học với sống”… để tăng thêm tình yêu, ham thích khám phá tìm hiểu môn 6.2 Đối với giáo viên: - Để áp dụng sáng kiến đòi hỏi giáo viên phải nắm phương pháp dạy học phát huy tính tự lập, sáng tạo học sinh phát triển tư cho học sinh - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp chuyên môn cách thức tổ chức hoạt động dạy học 45 - Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hoá học theo hướng chủ yếu nguồn để HS nghiên cứu, khai thác tìm tòi kiến thức hoá học Hạn chế sử dụng chúng để minh hoạ hình ảnh, kết thí nghiệm mà tác dụng khắc sâu kiến thức - Sử dụng câu hỏi tập hoá học nguồn để học sinh tích cực , chủ động nhận thức kiến thức , hình thành kĩ vận dụng tích cực kiến thức kĩ học - Nêu giải vấn đề dạy học hoá học theo hướng giúp HS không tiếp thu kiến thức chiều Thông qua tình có vấn đề học tập thực tiễn giúp HS phát triển tư sáng tạo lực giải vấn đề - Sử dụng SGK hoá học nguồn tư liệu để học sinh tự đọc, tự nghiên cứu , tích cực nhận thức , thu thập thông tin xử lý thông tin có hiệu - Kết hợp hình thức học tập: tự học, hợp tác theo nhóm để giải vấn đề học tập hoá học - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học - Áp dụng đổi đánh giá kết học tập theo hướng sử dụng hệ thống tập đa dạng giúp HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, kết hợp với đánh giá GV 6.3 Đối với học sinh - Phải có đủ phương tiện học tập: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tranh ảnh… Phải có thái độ học tập nghiêm túc, cầu tiến - Nghiên cứu trước chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên 6.4 Hướng nghiên cứu tiếp: Trong trình thực sáng kiến trên, thấy hạn chế cần suy nghĩ nghiên cứu tiếp Như khả tìm hiểu kiến thức qua 46 kênh thông tin chưa tốt, đa số em phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa Chính lẽ mà em thụ động với kiến thức Nhiều giáo viên sâu vào phần kiến thức cần nhớ nên việc rèn kĩ giải toán hạn chế Do nghiên cứu sáng kiến thấy cần hướng dẫn cho học sinh cách khai thác kiến thức kênh thông tin khác giới thiệu cho em sách tham khảo hay, đặt hệ thống câu hỏi để em nhà tìm hiểu trả lời, khuyến khích em tìm thông tin mạng Internet Hơn buổi họp nhóm cần trao đổi với giáo viên nhóm phương pháp dạy tiết luyện tập cho hiệu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dạy học tích cực môn hoá học dựa quan điểm lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học việc làm thiết thực giai đoạn Để dạy học tích cực cần : Đổi mục tiêu dạy học học, phần học, giáo viên người tích cực thiết kế, tổ chức, khuyến khích tạo điều kiện để đa số học sinh tích cực hoạt động tìm tòi khám phá, xây dựng vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ Qua việc sử dụng phương pháp tích cực để dạy tiết luyện tập hình thành cho học sinh thói quen nghiên cứu, tìm tòi, tư tổng hợp, khái quát hoá, tổng hợp hóa kiến thức học để phục vụ cho học sau 47 Để thực tốt sáng kiến " sử dụng phương pháp dạy học tích cực tiết luyện tập hoá học 9" Giáo viên cần sử dụng biện pháp đa dạng giúp học sinh tích cực ôn tập, hệ thống hóa kiến thức học, mối liên hệ chúng( có) đồng thời tích cực vận dụng để luyện tập giải tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ Khuyến nghị Qua thực tiễn giảng dạy môn hoá học trường THCS thấy : Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực luyện tập hoá học lớp đem lại kết cao tiết dạy tiết kiệm nhiều thời gian phát huy tính tích cực, độc lập học tập học sinh Hơn công việc đòi hỏi khoa học,công phu thầy trò Do việc sử dụng phương pháp tích cực tiết luyện tập hoá học cần thiết cấp bách Đề nghị tổ chuyên môn tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề phương pháp dạy học, phương pháp tổ chức dạy luyện tập Cách bồi dưỡng tình yêu, ham thích môn hóa học cho học sinh, cách tìm thông tin kênh thông tin học hay giới thiệu cho em sách tham khảo hay… Đề nghị nhà trường tăng cường mua bổ sung hóa chất, dụng cụ trang thiết bị cho phòng môn Tăng cường mua sách tham khảo Đề nghị phòng giáo dục tổ chức chuyên đề phương pháp dạy học đặc biệt phương pháp dạy tiết luyện tập hóa học cho giáo viên trường có điều kiện trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học Trên kết bước đầu thực thông qua thực tiễn giảng dạy môn hóa học THCS, xin mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp để trình dạy học thực theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Tôi mong giúp đỡ đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! 48 M ỤC L ỤC Nội dung Phần 1: Thông tin chung sáng kiến Tóm tắt sáng kiến Phần 2: Mô tả sáng kiến Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp Kết đạt Điều kiện áp dụng Phần 3: Phần kết luận, khuyến nghị 49 Trang 5 13 46 48 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Lý luận dạy học, NXB Giáo dục Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Đức Thành (2000) 2/ Hoạt động dạy học trường THCS ,NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức(1998) 3/ Phương pháp dạy học tích cực , NXB Giáo duc ,Trần Bá Hoành 4/ Hoá học SGK , NXB Giáo dục , Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) ,Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ 5/ Hoá học SGV , NXB Giáo dục , Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng , Ngô Văn Vụ 6/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì 2, NXB Giáo dục 7/ Một số vấn đề đổi phương pháp giảng dạy , NXB Giáo dục, Cao Thị Thặng, Vũ Anh Tuấn 50

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan