skkn rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9

36 1.9K 6
skkn rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận xã hội lớp Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn Tác giả Nguyễn Thị Kim Vị Nam (nữ): nữ Ngày tháng/ năm sinh: 21/ 04/ 1977 Chức vụ, đơn vị công tác, điện thoại: Giáo viên trường THCS Văn Đức- Chí Linh- Hải Dương Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Vị Tên đơn vị: Trường THCS Văn Đức Địa chỉ: Khê Khẩu- Văn Đức- Chí Linh- Hải Dương Điện thoại: 03203930489 Các điều kiện để áp dụng sáng kiến Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học từ đầu năm học triển khai thực hiện, kiểm tra đánh giá mức độ nhận biết nắm học sinh Mặt khác giáo viên có chuyên môn vững vàng, có lòng nhiệt tình, tận tâm với nghề nghiệp, có khả sư phạm để từ hút, thuyết phục học sinh học văn Học sinh có ý thức học tập tốt, có ý chí vươn lên học hỏi cách chủ động tự giác, em tự có ý thức đào sâu, bổ trợ kiến thức cho riêng Tích cực thực yêu cầu giáo viên, ham học hỏi tìm tòi, đọc tài liệu tham khảo, có ý thức quan sát vấn đề sống Nhà trường có đủ sở vật chất, có quan tâm đạo ban giám hiệu, tổ chuyên môn nhóm chuyên môn Phụ huynh có ý thức quan tâm đến việc học tập em Thời gian áp dụng kinh nghiệm nhà trường lần đầu tháng năm 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP ( Kí ghi rõ họ tên) DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Nghị luận xã hội kiểu quan trọng chương trình tập làm văn lớp 9, kiểu lại khó kiểu nghị luận văn học phạm vi rộng đề tài phong phú đa dạng, học sinh đứng trước kiểu nghị luận xã hội em vô lúng túng khó khăn để lập dàn ý cách đầy đủ xác Những năm qua nghị luận xã hội đưa vào cấu trúc đề thi tuyển vào trường THPT, câu nghị luận ngắn (câu 2) Là giáo viên trực tiếp dạy lớp 9, trực tiếp hướng dẫn học sinh ôn thi vào THPT, vô trăn trở, tìm tòi cách thức tháo gỡ giúp em học sinh hiểu cách làm nghị luận xã hội Điều kiện thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Với mong muốn học sinh đạt kết kì thi THPT, làm để em hiểu làm thành thạo kiểu văn nghị luận xã hội, mạnh dạn lựa chọn nội dung: “Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận xã hội lớp 9” Để nghiên cứu thực sáng kiến từ thời điểm tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 nhà trường THCS nơi công tác theo cần có điều kiện sau: Về giáo viên có chuyên môn vững vàng, chịu khó đào sâu chuyên môn Tích cực đổi phương pháp giảng dạy, từ khâu soạn giảng đến khâu kiểm tra đánh giá Giáo viên cần có tính kiên trì, lòng nhiệt huyết yêu nghề, yêu học sinh có tinh thần trách nhiệm cao, chịu trách nhiệm chất lượng trước nhà trường Học sinh phải có ý thức học tập tốt, biết lo lắng ôn học, chủ động lĩnh hội tri thức, sáng tạo làm bài, diễn đạt lưu loát có ý thức quan sát xung quanh, có lí lẽ, nhận xét đánh giá trình bày quan điểm lập trường Phải có phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, phụ huynh đôn đốc, động viên, tạo điều kiện vật chất thời gian để học sinh học tập tốt Nhà trường cần tổ chức thảo luận nhóm chuyên môn,đầu tư trang thiết bị: máy chiếu, kết nối mạng internet mua sách tài liệu thao khảo Nội dung sáng kiến: Trong sáng kiến thực trạng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng tìm giải pháp tháo gỡ Cụ thể đề xuất giải pháp 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Trong sáng kiến lựa chọn nội dung sáng kiến “Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận xã hội lớp 9” vấn đề mà thầy cô đưa quan tâm mức, giải pháp đưa sáng kiến có tính giúp học sinh dễ nhận biết dễ hiểu dễ nắm quy cách làm kiểu dạng nghị luận xã hội Vì thực tế phần lí thuyết sách giáo khoa chung chung, hướng dẫn học sinh cách làm nghị luận rõ ràng hơn, cụ thể nhiều 3.2 Khả áp dụng sáng kiến Khả áp dụng triển khai rộng rãi tất nhà trường THCS, đối tượng lớp 9, áp dụng cho lớp 7,8 (khi ôn đội tuyển học sinh giỏi) Cách thức áp dụng: biện pháp trình bày rõ ràng cụ thể: nghị luận xã hội gì, dạng và, yêu cầu, bước làm văn nghị luận xã hội Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Học sinh hiểu nắm cách làm nghị luận xã hội, biết trình bày quan điểm thái độ vấn đề xã hội hình thức bình bàn luận mở rộng Nêu học cho thân Biết cách tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết văn nghị luận Rèn luyện kĩ quan sát, khả diễn đạt, khả lập luận, rèn kĩ dựng đoạn, viết Chủ động hứng thú, có ý thức chủ động tìm tòi nghiên cứu tham khảo nhiều kênh thông tin khác Đề xuất, kiến nghị để thực dụng mở rộng sáng kiến Tôi mạnh dạn đề nghị cấp quản lí giáo dục cần mở đợt học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tập chung vào dạng cụ thể Tổ chức hội thảo cụm liên trường, tổ chức khen thưởng thầy cô giáo có thành tích công tác ôn thi học sinh lớp Lựa chọn giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng học sinh phụ huynh tin tưởng để dạy khối lớp Cần đầu tư trang thiết bị, sở vật chất đầy đủ đáp ững nhu cầu giáo viên học sinh MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Nghị luận xã hội kiểu quan trọng biên soạn giảng dạy chương trình sách giáo khoa từ bậc THCS đến THPT, song hầu hết em thích làm kiểu nghị luận văn học em tiếp cận với hình tượng văn học, sống với hình tượng văn học rung cảm lời giảng thầy cô mà ngán ngại gặp đề kiểu dạng nghị luận xã hội Khi đứng trước đề nghị luận xã hội học sinh lúng túng tìm cách làm cho cho chuẩn với yêu cầu đề 1.2 Những năm gần đây, cấu trúc đề thi vào THPT thường có câu, tồn dạng tự luận: vận dụng thấp vận dụng cao Đề thi thời gian 120 phút, thường có câu rõ rệt: Câu 1- vận dụng thấp đòi hỏi học sinh nhớ tác giả, tác phẩm, nội dung đoạn thơ đoạn văn trích dẫn em trả lời ngắn dạng dựng đoạn không cần dựng đoạn Câu thường câu điểm yêu cầu học sinh có kĩ làm văn nghị luận xã hội (nghị luận tư tưởng đạo lí, nghị luận việc tượng đời sống) Câu thường câu chiếm điểm trở lên, dạng câu yêu cầu học sinh biết làm nghị luận văn học, cụ thể dạng nghị luận thơ- đoạn thơ nghị luận tác phẩm truyện, đọan trích 1.3 Trước yêu cầu đòi hỏi nói giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn khối lớp nhiều năm trăn trở làm để rèn luyện kĩ cho học sinh giúp em có kĩ làm tốt văn nghị luận Cũng làm để em nắm bước dạng nghị luận sách giáo khoa Ngữ Văn- Tập 2- Lớp Làm để em hứng thú, thích học Văn, say mê tìm tòi hứng thú trước đề văn Và đích cuối kết phân môn Văn em thi vào trường THPT em đạt điểm số cao Cơ sở lí luận vấn đề Ở chương trình tập làm văn lớp em tiếp cận với dạng nghị luận xã hội nghị luận văn học Nghị luận văn học nội dung phương thức biểu đạt (nghệ thuật) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện chủ đề… nghị luận xã hội bộc lộ quan điểm trước vấn đề xã hội Mà vấn đề xã hội không giống vấn đề văn chương, Goethe nói “Nếu coi văn chương lí thuyết xã hội đời Mọi lí thuyết màu xám có đời mãi xanh tươi”, màu xám ta hiểu theo nét nghĩa chuẩn mực có đơn vị kiến thức cung cấp, đời- đời xã hội muôn màu muôn vẻ, phong phú, đa dạng có nhiều góc độ để soi chiếu Văn nghị luận nói chung dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề từ thuyết phục người đọc người nghe Làm văn nghị luận xã hội thật không dễ với đông đảo học sinh kiểu không đòi hỏi kĩ lập luận mà thể vốn sống, ý thức quan tâm đến xã hội, lĩnh tư độc lập giới tâm hồn phong phú nhạy cảm chân thành Nghị luận xã hội loại hình văn quan trọng với học sinh Vì sau em học xong phổ thông có phải vào đường văn chương đâu Nhưng đối diện với vấn đề xã hội Trong sống nhiều trường hợp ta buộc phải giải thích, bày tỏ quan điểm, thái độ tư tưởng trước vấn đề phải thuyết phục nghe theo mình, tin thuyết phục họ tin theo lẽ phải Ví dụ đơn giản nhà trường ta muốn khuyên bạn ta tránh xa trò chơi điện tử, hay khuyên bạn không nên học vẹt học tủ Trong gia đình ta muốn thuyết phục bố bỏ thuốc cờ bạc rượu chè…, cô giáo trình bày với hiệu trưởng bất hợp lí đuổi học em học sinh, tất có chung mục đích thuyết người nghe tán thành ý kiến Như thực chất họ làm văn nghị luận đời sống Nghị luận xã hội tồn số dạng như: nghị luận tư tưởng đạo lí, nghị luận tượng, việc đời sống Muốn học sinh làm kiểu giáo viên cần bước làm văn, bước làm văn nghị luận xã hội nói riêng kiểu văn nghị luận khác nói chung Thực trạng vấn đề 3.1 Thuận lợi 3.1.1 Giáo viên dạy: Bản thân có nhiều năm thâm niên công tác, nhiều năm dạy văn lớp nhiều năm nhà trường tin tưởng giao nhiệm vụ ôn thi môn ngữ văn để em tham gia vào kì thi tuyển vào THPT Chính lẽ phải nghiên cứu tìm phương pháp giảng dạy đơn giản để truyền đạt giúp học sinh hiểu cách làm nghị luận xã hội hiệu Giáo viên dạy chuẩn bị soạn giáo án tương đối tốt, có ý thức đổi phương pháp học tập việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm Giáo viên tổ chức, hướng dẫn cách thức làm bài, luyện dạng đề khác giúp học sinh hình thành kĩ làm nghị luận 3.1.2 Về phía học sinh Đa số em xác định mục đích việc học, có ý chí phấn đấu để đỗ vào THPT với số điểm cao nhất, nhiều em có ý thức ôn học tốt, tích cực tìm tòi dạng nghị luận, có ý thức tự bổ sung kiến thức, say mê trước đề văn mà giáo viên giao cho Các em tiếp xúc học dạng văn nghị luận việc tượng xã hội nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí từ lớp nên em biết hình dung cách làm kiểu 3.2 Khó khăn 3.2.1 Giáo viên dạy: Giáo viên không thích dạy tiết tập làm văn tiết văn tiết tiếng Việt nên thày cô chọn tiết hội giảng, tiết chuyên đề ngoại khóa tập làm văn Thậm chí kì thi giáo viên giỏi cấp thầy cô không muốn dạy tiết tập làm văn Giáo viên có ý thức tập rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh nhiên hệ thống tập chưa nhiều, chưa cung cấp đầy đủ cách làm dạng văn nghị luận dẫn đến học sinh lúng túng xác định hệ thống luận điểm 3.2 Về phía học sinh học: Những năm gần học sinh có xu ngại học văn, sợ học văn hầu hết em không hững thú với việc học văn mà chủ yếu thiên môn tự nhiên dẫn đến kĩ làm văn nhiều học sinh hạn chế, nhiều học sinh đứng trước đề văn em không xác định yêu cầu đề bài, không phân định rõ dạng nghị luận gì, từ khó xác định tìm hướng bài, chí em làm qua loa, đại khái cho xong có em làm lạc đề kết cấu làm thiếu ý, đoạn văn thiếu mạch lạc rõ ràng Cá biệt nhiều em không cần suy nghĩ cách làm, giáo viên giao đề văn tìm sách tham khảo để xem để chép dựa vào dàn ý cô giáo cho sẵn để làm dẫn đến viết không linh hoạt khô cứng, không chân thật có phần gượng ép Kiểu loại văn nghị luận xã hội phạm vi bao hàm rộng đa dạng phong phú, muôn hình muôn vẻ mà thời lượng dành cho tiết lí thuyết dẫn đến kĩ làm hạn chế Kiểu nghị luận xã hội em học lớp hầu hết học sinh lâu ngày phôi pha dần quên kiến thức lí thuyết Trong cuối năm thi lại yêu cầu đòi hỏi học sinh phải thục cách làm dạng văn nghị luận để em làm tốt thi vào THPT nên vấn đề trăn trở giáo viên trực tiếp dạy Văn, Văn làm em hiểu đề bài, xác định luận điểm văn đảm bảo đủ ý, ý xếp theo trình tự hợp lí, nghị luận em đủ sức thuyết phục người khác vấn đề mà đưa bàn luận Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan: Thực tế ngày đại phận học sinh ngại học văn, sợ học văn, thiên hướng em thích vào môn tự nhiên dẫn đến lúng túng cách làm văn Vậy nguyên nhân đâu? Do xã hội ngày phát triển lên theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa, chế thị trường, định hướng lệch lạc từ gia đình nhiều phụ huynh coi nhẹ việc học môn xã hội nói chung phân môn văn nói riêng, học sinh có nhiều trò hút, ham chơi, lười học nên ngày có nhiều học sinh lười học văn, ngại học văn Chương trình văn nghị luận rộng khó dạng nghị luận văn học, làm kiểu em khó “tán” văn nghị luận xã hội đòi hỏi người viết phải có vốn tri thức hiểu biết đời sống xã hội diễn xung quanh em lập luận thuyết phục người khác Vì mà học sinh thấy khó thấy lúng túng Học sinh học nhiều môn, môn có yêu cầu đòi hỏi cao từ giáo viên giảng dạy nên em cảm thấy mệt mỏi sức thời gian chuyên tâm vào môn chính, việc học trở nên dàn trải, em lo có thuộc để ngày mai giáo viên kiểm tra Ngoài chưa kể đến áp lực hoạt động khác mà em bắt buộc phải tham gia thi Đội, Đoàn … phát động Nhiều bậc phụ huynh học sinh mải làm ăn bươn trải sống, nhiều em bố mẹ nước nhà với ông bà già với cô, dì, chú, bác nên việc đốc học tập em ôn học hạn chế Đây nguyên nhân dẫn đến chất lượng học ý thức học học sinh giảm sút Nguyên nhân chủ quan: Nhiều em học sinh chưa ý chuyên tâm vào việc học nên ý thức tìm tòi học hỏi, phận không nhỏ em học sinh đến lớp mà không chuẩn bị làm tập giao có chuẩn bị miễn cưỡng chống đối, có học sinh không tự làm mà mượn bạn, chép sách tham khảo để đối phó với cô giáo bị kiểm tra 3 Điều tra thực trạng Năm học 2014- 2015 nhà trường phân công dạy hai lớp ngữ văn 9, từ đầu năm học xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm giáo viên dạy lớp giảng dạy kiến thức sách giáo khoa theo phân phối chương trình 37 tuần song song với nhiệm vụ trọng trách nặng nề ôn luyện, rèn kĩ thục, cung cấp kiến thức đầy đủ để cuối năm học em tham dự kì thi tuyển vào THPT Chính từ đầu tháng tiến hành đề nghị luận kiểu dạng nghị luận xã hội mà em học lớp sau tiến hành chấm mục đích để nắm bắt khả làm nghị luận học sinh Đề khảo sát ( phụ lục 3) KÕt kiểm tra em sau: Lớp 9A 9C Sĩ số 35 34 Giỏi- TL % Khá- TL % TB- TL % - 5,7 15- 42,8 16- 45,8 0–0 5- 14,7 22- 64,7 Bảng 1: Kết khảo sát đầu năm Yếu- TL % 2- 5,7 7- 20,6 Từ kết kiểm tra nhận thấy học sinh nhiều em chưa biết cách làm nghị luận xã hội, hầu hết làm em thiếu ý, ý xếp theo trình tự chưa hợp lí, hết ý- luận điểm học sinh tách ý, tách đoạn chuyển ý chuyển đoạn Về hành văn chưa lưu loát, lí lẽ dẫn chứng chưa đủ tính thuyết phục, chưa biết liên hệ nêu học cho thân…Cá biệt có em không hiểu trước đề cần triển khai ý Xuất phát từ thực tế xin đưa số giải pháp giúp em có kĩ làm văn nghị luận xã hội Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Hướng dẫn học sinh nắm nghị luận xã hội Nghị luận xã hội thực chất trình bày quan điểm thái độ vấn đề xã hội nêu phần đề hình thức bình bàn luận mở rộng Từ đưa học cho thân, nhận thức điều sau bàn luận tự nêu hành động đề xuất biện pháp góp phần làm cho vấn đề bàn luận tốt đẹp sống 4.2 Phân biệt dạng nghị luận: Khi cầm đề tay học sinh cần xác định dạng đề nào, tượng kiện tư tưởng đạo lí, nhiều ranh giới để xác định mong manh chí đan hòa với Để học sinh xác định đề thuộc dạng thứ hay dạng thứ hai cần vào hiểu khái niệm dạng sau: 4.2.1 Nghị luận việc tượng đời sống bàn việc tượng đời sống xã hội có ý nghĩa đáng khen đáng chê hay đáng suy nghĩ Ví dụ việc tượng đáng khen gương học sinh nghèo vượt khó hay vận động giúp đỡ đồng bào bão lụt….Sự việc tượng đáng chê, đáng suy nghĩ như: bàn việc học tập: học tủ học vẹt hay tiêu cực thi cử, vấn đề ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông… 4.2.2 Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí bàn lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…của người Các vấn đề thường gặp là: - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống… - Tâm hồn tính cách: lòng yêu nước, tính trung thực, khiêm tốn… - Quan hệ gia đình như: tình mẫu tử, tình phụ tử… - Quan hệ xã hội: tình yêu, tình bạn - Cách ứng xử người sống Hướng dẫn xác định yêu cầu kiểu nghị luận xã hội 4.3.1 Yêu cầu nội dung: 4.3.1.1 Yêu cầu kiểu nghị luận việc tượng đời sống yêu cầu phân tích mặt đúng, mặt sai, mặt lợi, mặt hại nguyên nhân, bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết 4.3.1.2 Yêu cầu kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí phải làm sáng tỏ cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu để chỗ đúng, chỗ sai vấn đề tư tưởng 4.3.2 Yêu cầu hình thức: 10 Phụ lục 2: Danh mục từ viết tắt THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TL : tỉ lệ HS : học sinh SGK : sách giáo khoa HĐ : hoạt động 22 LĐ : Luận điểm Phụ lục 3: Đề khảo sát trước thực biện pháp, giải pháp A Đề: Em có suy nghĩ thực trạng học vẹt, học tủ học sinh ngày B Hướng dẫn chấm: a Mức độ tối đa: * Về nội dung:( điểm) Bài viết học sinh cần đảm bảo ý sau: Nêu vấn đề nghị luận: 23 a Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận b Thân bài: - Giải thích học trình tiếp thu lĩnh hội kiến thức, học vẹt học thuộc không hiểu biết Học tủ khác chút cách học chọn đơn vị kiến thức nhỏ kiến thức để học - Thực trạng học vẹt học tủ diễn nơi, bậc học trường em tượng phổ biến - Nguyên nhân: nêu nguyên nhân khách quan chủ quan: tự ý thức thân, ham chơi lười học, bố mẹ thầy cô tạo áp lực quá… - Hậu quả: học theo kiểu học học sinh không hiểu chất, không tiếp thu tri thức… phía gia đình niềm tin vào em Xã hội toàn người đầu óc trống rỗng - Bên cạnh học vẹt học tủ có em hộc tập qua lao , đối phó bỏ học chơi Chúng ta phê phán lối học vẹt, hcoj tủ, học qua loa Trái với học vẹt, học tủ người chuyên cần học tập học tập ngày đêm mà họ nắm kiến thức - Giải pháp: học sinh cần tự cố gắng học tập để tự khẳng định mình, với gia đình cần quan tâm, động viên, ngăn chăn kịp thời lối học Nhà trường thầy cô cần phân loại đối tượng học sinh, giao tập sức… c Kết bài: Kết luận tình trạng học vẹt học tủ, học, lời khuyên * Về hình thức tiêu chí khác ( điểm) - Bài viết bố cục đảm bảo ba phần - Bài viết không mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt - Lời văn mạch lạc, sáng, từ ngữ giàu hình ảnh, dùng từ đặt câu , dựng đoạn tốt b Mức độ chưa tối đa: Chưa đảm bảo đầy đủ yêu cầu nội dun hình thức nêu c Mức độ không đạt: Không làm lạc đề 24 Phụ lục 4: Đề khảo sát sau đưa biện pháp, giải pháp A Đề bài: Suy nghĩ tính tự lập B Hướng dẫn chấm: a Mức độ tối đa: * Về nội dung: (8 điểm) Học sinh cần nêu ý sau a Mở bài: Nêu vấn nghị luận, vai trò tự lập 25 b Thân bài: - Giải thích tự lập gì? “tự” đứng mình, không cần người giúp đỡ, “tự lập” tự làm lấy việc, không dựa vào người khác Người có tính tự lập tự biết lo liệu, tạo sống cho không ỷ lại - Phân tích biểu tính tự lập: sống, nhà trường + Vì cần có tính tự lập: tự lập giúp ta chủ động công việc, học sinh chủ động học, tiếp thu kiến thức, kết học tập tốt hơn; Tron sống lúc có người thân bên cạnh để giúp đỡ nên cần phải tự lập + Tuy nhiên không nên đồng tự lập cô lập mình, tách khỏi cộng đồng mà ta cần đoàn kết dựa vào không ỷ lại - Bác bỏ: Hiện nhiều bạn học sinh tính tự lập, ý lại vào bạn bè thầy cô, bố mẹ… ta cần phê phán người Tuy nhiên không xã lánh họ mà cần gần gũi giúp đỗ để họ nhận vấn đề - Đánh giá vai trò tự lập, tạo cho tính tự lập xã hội thật tốt đẹp c Kết bài: Bài học, lời khuyên với người * Về hình thức tiêu chí khác ( điểm) - Bài viết bố cục đảm bảo ba phần - Bài viết không mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt - Lời văn mạch lạc, sáng, từ ngữ giàu hình ảnh, dùng từ , dựng đoạn tốt b Mức độ chưa tối đa: Chưa đảm bảo đầy đủ yêu cầu nội dun hình thức nêu c Mức độ không đạt: Không làm lạc đề Phụ lục 5: Giáo án minh họa ( (minh họa cho mục giải pháp) Giáo án tiết thứ Ngày soạn: 25 1.2015 Tiết 114 – Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ A Mục tiêu cần đạt : 26 Xác định theo chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ a Kiến thức: - Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí b Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức kỹ học để làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí c Thái độ : - Học sinh có thái độ ý thức học tập tích cực Những lực cần hình thành : - Năng lực tiếp nhận giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực quan sát, nhận xét đánh giá vấn đề sống… B Chuẩn bị : Thầy: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu tham khảo Các đoạn văn mẫu, máy chiếu Trò : Học bài, soạn trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa C Tiến trình dạy - học : I Tổ chức - Ngày… tháng… năm 2015 / Lớp 9A/ Sĩ số 35 Vắng - Ngày… tháng… năm 2015 / Lớp 9C/ Sĩ số 34 Vắng II Bài cũ : ? Thế nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí ? Hãy lấy vài ví dụ đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí III Bài : 27 Hoạt động thầy trò HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề Nội dung cần đạt I Đề nghị luận tư tưởng, đạo lí: - Gọi HS đọc đề Các đề bài: Sgk sgk tr 51, 52 Nhận xét: ? Các đề có giống a Giống nhau: đề yêu cầu nghị luận khác nhau? vấn đề tư tưởng, đạo lí - Học sinh trao đổi, thảo luận tìm b Khác nhau: điểm giống khác + Đề có kèm theo mệnh lệnh 1, 3, 10 có 10 đề lệnh: suy nghĩ, bình luận, giải thích, chứng ? Dạng đề có kèm theo mệnh lệnh minh thường ntn? + Đề mở, mệnh lệnh: 2, 4, 5, 6, 7, ? Dạng đề mở, mệnh 8, 9, thường cung cấp câu tục ngữ, lệnh thường ntn? Yêu cầu loại khái niệm mang tư tưởng, đòi hỏi người đề ntn? làm suy nghĩ để làm sáng tỏ ? Từ việc tìm hiểu đề trên, em cho biết đề nghị luận tư tưởng, đạo lí thường ntn? ? Từ đó, em tự vài đề tương tự vậy? - Học sinh đề, viết giấy, gọi đọc, nhận xét HĐ: Hướng dẫn cách làm II- Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: * Đề bài: Suy nghĩ đạo lí : “Uống nước ? Nhắc lại bước làm nhớ nguồn” văn nghị luận? (5 bước) Tìm hiểu đề ? Khi tìm hiểu đề em tìm hiểu - Kiểu bài: nghị luận vấn đề tư gì? tưởng, đạo lí - Đề có mệnh lệnh không? Tính chất đề ntn? Nội dung yêu cầu gì? ? Suy nghĩ có nghĩa gì? - Nội dung: Đạo lí biết ơn Suy nghĩ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” - Tri thức cần có: 28 Các đoạn văn mẫu Đoạn mở bài: - Cách 1: Đi từ chung đến riêng: Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể truyền thống đạo lí người Việt Nam Một câu câu: “Uống nước nhớ nguồn” Câu tục ngữ nói lên lòng biết ơn với làm nên thành cho người hưởng thụ - Cách 2: Đi từ thực tế đến đạo lí: Đất nước Việt Nam hình chữ S, đến đâu ta bắt gặp chùa chiền, đền thờ, lăng miếu người ta thờ cúng, suy tôn anh hùng, vị tổ tiên có công lao với dân, với nước Truyền thống tốt đẹp phản ánh vào câu tục ngữ hay cô đọng “Uống nước nhớ nguồn” Vậy nội dung gì? Câu tục ngữ khuyên răn ta điều gì? Tôi bạn tìm hiểu - Cách 3: Đưa câu có nội dung trái ngược Thế giới người xung quanh ta muôn hình muôn vẻ Con người vậy, bên cạnh người tốt có người vô ơn, bạc nghĩa Vì mà ông cha ta khái quát thành câu tục ngữ, thành ngữ như: “Khỏi vòng cong đuôi”; “Qua cầu rút ván” Để khuyên răn người sống có đạo lí, ông cha ta có câu “Uống nước nhớ nguồn” Câu tục ngữ thể sâu sắc truyền thống đạo lí dân tộc Việt - Cách 4: Dẫn câu tục ngữ có nội dung tương tự Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có câu: “Uống nước sông nhớ mạch suối” “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Đó câu tục ngữ ông ta ta đúc rút để khuyên răn đạo lí làm người Khuyên đạo lí làm người Bên cạnh câu có câu 29 “Uống nước nhớ nguồn” Ngày câu tục ngữ ý nghĩa tìm hiểu Đoạn kết bài: - Cách 1: Đi từ nhận thức đến hành động: Vâng thưa bạn câu tục ngữ học vô quý giá với chúng ta, đặc biệt lứa tuổi học trò Vậy cần phải ghi nhớ lấy nhắc nhở người ghi nhớ đạo lí người hưởng thụ Mỗi từ ngày hôm sống làm việc theo truyền thống tốt đẹp - Cách 2: Kết có tổng kết, liên hệ Tục ngữ kho tàng quý báu mà ông cha ta để lại để khuyên răn cháu hôm mãi sau Đọc hiểu câu tục ngữ em thấy cần biết ơn, giữ gìn, bảo vệ thành có đồng thời phấn đấu học tập tốt để sau đem sức lực cống hiến làm nên thành mới, có xã hội nagyf tốt đẹp IV Củng cố: - Nêu dàn chung cho văn nghị luận vể vấn đề tư tưởng đạo lý? - Quá trình làm bài, phải lưu ý điều gì? - Đọc đoạn văn mà em vừa viết V Hướng dẫn: - Học kĩ - Học thuộc lòng ghi nhớ - Học sinh viết thành văn theo dàn ý Ngày soạn: 25.1.2015 Giáo án minh họa tiết thứ hai Tiết 115 – Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI VĂN 30 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ A Mục tiêu cần đạt : Xác định theo chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ a Kiến thức: - Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí b Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức kỹ học để làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí c Thái độ : - Học sinh có thái độ ý thức học tập tích cực Những lực cần hình thành : - Năng lực tiếp nhận giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự học - Năng lực quan sát, nhận xét đánh giá vấn đề sống… B Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu tham khảo Trò : Học bài, soạn trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa C Tiến trình dạy- học : I Tổ chức - Ngày… tháng… năm 2015/ Lớp 9A/ Sĩ số 35.Vắng - Ngày… tháng… năm 2015/ Lớp 9C/ Sĩ số 34.Vắng II Bài cũ : ? Thế nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí ? Hãy lấy vài ví dụ đề nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí III Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt 31 HĐ: Hd luyện tập IV Luyện tập: HĐ: Hd lập dàn ý Hãy lập dàn cho đề sau: “Tinh thần tự - HS đọc đề học” HS nhắc lại bước tiến 1.1 Tìm hiểu đề: hành: + Kiểu đề: Nghị luận tư tưởng, đạo lí Bước 1: Tìm hiểu đề: + Đề thuộc dạng mở, mệnh lệnh Xác định kiểu đề, yêu cầu + Vốn hiểu biết thân Các gương tự học nội dung phạm vi dẫn thực tế, sách báo chứng 1.2 Tìm ý: Bước 2: Tìm ý: - Thế học? Thế tự học? ? Phải tiến hành tìm ý theo - Tự học có ý nghĩa nào? hướng nào? - Cần có tinh thần tự học sao? - Giải thích - Thực tế tượng học sinh thiếu tinh thần tự - Vai trò ý nghĩa học không? Biểu hiện? vấn đề - Cách tạo tinh thần tự học - Em biết gương tự học nào? 1.3 Lập dàn ý: a Mở : Giới thiệu tinh thần tự học tư tưởng ? Hiểu học? Tự chung học? Tinh thần tự học? b Thân : ? Tinh thần tự học tự học - Giải thích: Học trình tiếp thu lĩnh hội tri có vai trò thức, kĩ người khác truyền lại Tự học tự việc phát triển hoàn tìm hiểu tiếp thu thu nhặt kiến thức, tự thiện nhân cách mối luyện tập để có kĩ người - Phân tích: + Biểu tự học (ở ? Làm để tạo trường, nhà, xã hội) tinh thần tự học cho + Quá trình tự học phải (tự học kiến học sinh? thức lí thuyết, vận dụng thực hành ) + Ý nghĩa tự học( phải tự học): giúp ta 32 ghi nhớ lâu, người trở nên động, không ỷ Bước 3: Lập dàn ý lại từ bổ sung khiếm khuyết Học sinh lên bảng lập dàn ý Dẫn chứng:Hồ Chí Minh, Nguyễn Hiền khái quát - Bác bỏ phê phán kẻ lười học, ý lại, không Theo ba phần ý lớn vươn lên phần tìm ý - Đánh giá: Vai trò tự học có ý nghĩa to lớn, cần xây dựng cho tinh thần tự học * Giáo viên cho học * Kết : - Tinh thần tự học phẩm chất đáng sinh viết đoạn văn quý người, học sinh ( chia nhóm ) theo dàn ý - Cần phát huy tinh thần tự học để tiếp cận với tri thức nhân loại Học sinh viết thành Viết đoạn văn đoạn văn nghị luận: a Viết mở Yêu cầu có luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận rõ Ví dụ đoạn văn phần mở bài: Lê nin nói: "Học, học nữa, học mãi" Câu ràng nói có giá trị thời đại, đặc biệt HĐ: Hd viết đoạn văn xã hội ngày hướng tới kinh tế tri thức, - GV yêu cầu nhómn đòi hỏi người phải vận động để theo kịp viết đoạn văn phát triển xã hội Chính mà tinh thần tự - Các nhóm viết đoạn văn học có vai trò vô quan trọng + Nhóm : Viết mở + Nhóm : Viết ý phần thân + Nhóm : Viết phần kết - Đọc trước lớp, nhận xét b Viết đoạn thân bài: Ví dụ đoạn phần thân Vậy ta hiểu “tự học” gì? Trước hết ta cần hiểu “học” trình người tiếp thu kiến thức, kĩ người khác truyền lại tự học việc người phát huy kiến thức, kĩ truyền lại sức lực,khả 33 riêng Nếu học trình tìm hiểu, thu nhận kiến thức hình thành kỹ thân “tự học” chủ động , tích cực , độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức hình thành kỹ cho Tự học tự tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt kiến thức tự luyện tập để có kỹ Tự học không cần hướng dẫn người khác c Viết phần kết bài: Ví dụ đoạn kết Việc tự học có ý nghĩa to lớn Càng hiểu vai trò ý nghĩa việc tự học, em cố gắng tâm học tập Bởi tự học đường - Sau hướng dẫn ngắn để hoàn thiện thân nhóm viết đoạn văn xong biến ước mơ thành thực Có lẽ mà Lê- giáo viên yều cầu em nin đặt phương châm: “Học, học đọc lại bài, tự sửa nữa, học mãi” - Yêu cầu vài đoạn văn đọc to trước lớp, lớp Đọc sửa nhận xét, giáo viên nhận xét đưa đaonj văn mẫu IV Củng cố: ? Em nêu dàn ý văn nghị luận tư tưởng đạo lí ? Nội dung phần có nhiệm vụ ? Viết tiếp phần thân (ý phân tích) V Hướng dẫn: - Học cũ, ý thao tác làm văn nghị luận - Viết tập thành văn hoàn chỉnh 34 - Xem lại viết số - Đọc chuẩn bị tiết trả MỤC LỤC TT Tên đề mục Phần Trang 1-3 35 Thông tin chung sáng kiến 2 Tóm tắt sáng kiến Phần 2: Mô tả sáng kiến Hoàn cảnh sinh sáng kiến Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề ( Thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân) Điều tra thực trạng 2-3 4- 18 7,8 Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Hướng dẫn học sinh nắm nghị luận xã hội 4.2 Hướng dẫn học sinh phân biệt dạng nghị luận 9 10 xã hội 4.3 Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu văn nghị 10 luận xã hội 4.4 Hướng dẫn học sinh bước làm văn nghị luận xã hội Kết đạt Điều kiện áp dụng sáng kiến Phần Kết luận khuyến nghị Phụ lục 1: Các danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 2: Các danh mục từ viết tắt Phụ lục 3: Đề khảo sát trước đưa giải pháp 11 11-16 17,18 18 20, 21 22 23 24, 25 Phụ lục 4: Đề khảo sát sau đưa giải pháp Phụ lục 5: Giáo án minh họa Mục lục 25 26- 38 39 36

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan