skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn học hát cho học sinh lớp 5

31 917 1
skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn học hát cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn học hát cho học sinh lớp 5” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Âm nhạc trường Tiểu học Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thu Trang Nam (nữ): Nữ Ngày/ tháng/năm sinh: 27/03/1989 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm âm nhạc Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Âm nhạc trường Tiểu học Văn Đức Điện thoại: 0973.837.685 Đồng tác giả: Không có Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Văn Đức – Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203.930.485 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Văn Đức – Thị xã Chí Linh - Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203.930.485 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Học sinh + Trang thiết bị dạy học môn Âm nhạc: Đàn giáo viên, gõ, thiết bị âm thanh… Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ năm học 2013 – 2014; Đang áp dụng năm học 2014 - 2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP (ký, ghi rõ họ tên) DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Qua thời gian phân công công tác giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học, nhận thấy thực đầy đủ bước lên lớp đặc biệt phân môn học hát kết đạt chưa cao Hầu hết em học sinh hứng thú học tập với phân môn này, em hát theo cảm tính, theo thói quen, chưa giai điệu tiết tấu chưa nói đến việc thể sắc thái tình cảm hát Đứng trước thực trạng đó, đặt vấn đề để giúp cho em học tốt? Làm để em có hứng thú học tập phân môn này? Chính lẽ đó, nghiên cứu tìm số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn học hát cho học sinh lớp với mong muốn giúp cho em thấy thích thú học phân môn đặc biệt em tiếp cận lĩnh hội kiến thức âm nhạc cách có chiều sâu Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: - Điều kiện để áp dụng sáng kiến: + Học sinh: Có đủ sách Âm nhạc lớp 5, phách + Giáo viên: Đàn, phách, bảng phụ số thiết bị nghe nhìn khác (băng đĩa hình, máy chiếu, ti vi….) + Nhà trường: Có phòng học nghệ thuật - Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2013 – 2014; 2014 – 2015 vào tất tiết học hát - Đối tượng áp dụng sáng kiến: Dùng cho giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học áp dụng học sinh lớp Nội dung sáng kiến: Sơ lược điểm sáng kiến: Qua việc nghiên cứu , mạnh dạn đưa số biện pháp hướng dẫn em học sinh lớp học hát, xây dựng phương pháp có sáng tạo đổi phân môn học hát hiệu mà thực trường Tiểu học Đây điểm trình bày sáng kiến mà chưa có tài liệu ghi chép lại Với số biện pháp giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp muốn bước giúp em có tự tin, chủ động nắm kiến thức, kỹ ca hát từ giúp em phát triển tai nghe khả thể tính chất Âm nhạc qua hát giúp cho em học sinh thấy thích thú học môn Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Mục đích sáng kiến để nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp nhà trường Tiểu học Sau áp dụng biện pháp giảng dạy này, em học sinh cảm thấy yêu thích phân môn học hát môn Âm nhạc đặc biệt em thích hát không ngại ngùng trước Bên cạnh đó, kết học tập chất lượng công tác phong trào văn hóa văn nghệ nhà trường nâng lên rõ rệt, em mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động nhà trường Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến: 5.1 Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên cần có lòng yêu nghề, nhiệt tình với công tác giảng dạy, tích cực đổi phương pháp, tổ chức nhiều hoạt động âm nhạc để học sinh tham gia thể tự khẳng định Mỗi thầy, cô giáo cần gần gũi, yêu thương, lắng nghe, thấu hiểu em, ý động viên khích lệ cố gắng, tiến học sinh dù nhỏ 5.2 Đối với nhà trường: Để tăng thêm hiệu dạy giáo dục âm nhạc, nhà trường cần quan tâm tới sở vật chất để sử dụng việc dạy học môn Âm nhạc như: Phải có phòng học nghệ thuật, nâng cấp sở vật chất phục vụ cho hoạt động Âm nhạc tranh ảnh, máy chiếu, thiết bị nghe nhìn 5.3 Đối với cấp quản lí: + Tạo hội tốt cho giáo viên Âm nhạc tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ nhà trường để nâng cao kĩ dạy học tổ chức hoạt động + Tổ chức thường xuyên hội thi Văn nghệ, hội thi Giáo viên dạy giỏi môn chuyên để đồng chí giáo viên có hội giao lưu, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp + Tạo điều kiện cho có điều kiện học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tập huấn nâng cao chuyên môn, tổ chức chuyên đề MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Ở tiểu học, hoạt động văn hoá văn nghệ diễn sôi thông qua đợt thi đua, đợt chào mừng ngày lễ lớn năm, hoạt động lên lớp… Các hoạt động cần có hỗ trợ nhiều môn Âm nhạc Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế giảng dạy trường Tiểu học nhận thấy nhiều học sinh chưa có hứng thú với việc học môn Do em chưa thấy lợi ích từ việc học nhạc đắn đem lại nhiều hiệu cho việc giáo dục thẩm mĩ, bỗi dưỡng tâm hồn, giúp em có thêm nhiều hứng thú cho hoạt động khác…Do vậy, để giúp em học tốt có hứng thú học tập môn này, đòi hỏi người thầy phải có phương pháp truyền đạt, phương pháp thu hút, tạo hứng thú cho em với môn học Mặt khác, đại phận em tiếp xúc với loại hình nghệ thuật nên nhược điểm phổ biến hát theo thói quen, hát tự do, tuỳ tiện không theo giai điệu cụ thể Vì người giáo viên phải bước giúp em có tự tin, chủ động nắm kiến thức, kỹ ca hát từ giúp em phát triển tai nghe khả thể tính chất Âm nhạc cho với ý đồ tác giả Chính lẽ đó, nghiên cứu tìm số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn học hát cho học sinh lớp với mong muốn giúp cho học sinh thấy thích thú học môn đặc biệt em tiếp cận lĩnh hội kiến thức âm nhạc cách có chiều sâu Cơ sở lý luận: Có câu nói: “Nếu thứ ngôn ngữ tồn Thế Giới âm nhạc ngôn ngữ thay cho tất ngôn ngữ loài người”… Thực tế chứng minh từ người sống xã hội hoang sơ, tiền sử thời nguyên thuỷ, mà xã hội chưa có ngôn ngữ để giao tiếp người nguyên thủy biết ăn mừng chiến thắng điệu nhảy múa, tiếng hò, tiếng hú… nguồn gốc âm nhạc phong phú, giàu có đậm đà ngày trở thành ăn tinh thần thiếu sống âm nhạc thể tiếng nói trái tim đặc biệt có sức mạnh lớn lao việc thể giới nội tâm người Trong năm gần đây, việc định hướng thẩm mĩ, thị hiếu văn hóa nói chung âm nhạc nói riêng cho học sinh Bộ Giáo Dục đặc biệt quan tâm Thông qua việc giảng dạy môn âm nhạc, đặc biệt phân môn học hát nhằm hình thành phát triển lực cảm thụ âm nhạc học sinh, tạo nên “văn hoá âm nhạc” định, âm nhạc tác động trực tiếp đến đời sống tình cảm học sinh, yếu tố hình thành nên đạo đức, nhân cách em sau Thực trạng vấn đề 3.1 Đối với giáo viên Trên thực tế, Âm nhạc môn học độc lập chương trình Tiểu học Học Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua câu hát, lời ca, cử chỉ, điệu bộ, Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em, giúp em cảm thụ giai điệu qua hát, câu nhạc để đạt điều việc dạy học phải thực nghiêm túc Song thực tế lại cho thấy môn học chưa nhận quan tâm nhiều Có thể nói Âm nhạc môn học mẻ nên tồn nhiều suy nghĩ khác Bên cạnh người có trách nhiệm việc dạy - học định hướng thẩm mỹ đắn cho học sinh tồn phận không nhỏ giáo viên “ xem nhẹ” môn học này, coi môn học phụ không cần thiết nên chưa đầu tư vào nghiên cứu, tìm hiểu, trau dồi kiến thức, phương pháp cho thân…Điều làm hạn chế việc giảng dạy giáo viên Âm nhạc cảm thụ em học sinh 3.2 Đối với học sinh Đa số em em nông thôn lao động tự nên quan tâm đến việc học tập nói chung môn Âm nhạc nói riêng Vì em chưa quan tâm nhiều tới môn học, từ hiểu biết âm nhạc hạn chế, chưa sâu rộng Đa số em bị chi phối, ảnh hưởng môn “chính - phụ” Các em dành thời gian quan tâm tới “môn chính” nhiều hơn, lo cho kiểm tra, lo cho điểm số đánh giá, nên phần nhãng việc học môn âm nhạc Chính lẽ đó, Đại phận em nhược điểm phổ biến hát theo thói quen, hát tự do, tuỳ tiện không theo giai điệu cụ thể Mặt khác, số xu hướng Âm nhạc thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến tâm hồn tình cảm em Đặc biệt, lứa tuổi học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng – giai đoạn trình bước đầu hình thành phát triển cảm xúc tình cảm âm nhạc nên em dễ bị ảnh hưởng tác động xu hướng khác Vì đòi hỏi người giáo viên Âm nhạc cần phải có định hướng đắn cách truyền đạt kiến thức kĩ năng, thái độ qua trình giảng dạy cho em phân môn học hát Là giáo viên đào tạo chuyên ngành sư phạm Âm nhạc, qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn với lòng yêu nghề mến trẻ nỗ lực học hỏi mình, thân nhiều đúc rút số kinh nghiệm công tác, nhận thấy thực tế việc học tập tiếp thu kiến thức môn học, đặc biệt kĩ thể giai điệu, sắc thái, tình cảm hát em học sinh lớp chưa cao Đứng trước hạn chế thực tại, mạnh dạn đưa số biện pháp hướng dẫn em học hát hiệu mà thực trường Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Điều tra thực trạng việc học tập phân môn học hát học sinh lớp 5: Dựa vào sở lý luận có với thời gian giảng dạy trường Tiểu học, tìm hiểu khả học tập phân môn học hát học sinh hai lớp 5A 5B cuối năm học 2012 - 2013 Bằng việc quan sát thực tế việc kiểm tra cá nhân qua học nhận thấy việc tiếp thu kiến thức Âm nhạc yêu thích học hát rơi vào số em gọi có khiếu Còn lại đa số em khác học theo phải học nên có sáng tạo vận dụng kiến thức * Trên sở đặt câu hỏi qua phiếu điều tra trắc nghiệm: Em có yêu thích hát thiếu nhi học chương trình âm nhạc lớp không? Em nêu nội dung, ý nghĩa hát “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”(Sáng tác: Huy Trân) Em có thích hát dân ca không? Kết thu sau: Tổng số học sinh hai lớp 5A 5B 61 học sinh Thích Hệ thống câu hỏi Kết Không thích (Nêu được) (Không nêu được) 37HS = 60,6% 24HS = 39,4% “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”- Sáng tác: 30HS = 49,2% 31HS = 50,8% Huy Trân Em có thích hát dân ca không? 27HS = 44,3% 34HS = 55,7% Em có yêu thích hát thiếu nhi học chương trình âm nhạc lớp không? Em nêu nội dung, ý nghĩa hát Qua kết khảo sát cho thấy môn âm nhạc nhà trường chưa thực gây hứng thú học tập cho em đặc biệt phân môn học hát – phân môn chương trình âm nhạc Ngoài việc khảo sát thực tế qua phiếu điều tra trắc nghiệm, thực kiểm tra xác suất số em qua việc thể hát hát “Reo vang bình minh” (Sáng tác: Lưu Hữu Phước) thấy đa số em chưa thực mạnh dạn, tự tin, hát với tính chất thuộc lòng gần giai điệu Việc thể tính chất hát hạn chế * Cụ thể kết trình bày hát “Reo vang bình minh”: Lớp Sĩ số 5A 30 5B 31 Kết Hát giai điệu Hát chưa giai điệu 10 HS = 33,3 % 20 HS = 66,7 % HS = 29 % 22 HS = 71 % 4.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn học hát cho học sinh lớp Trong trường Tiểu học, học lớp 1, 2, 3, em làm quen với kĩ thuật học hát tư ngồi hát, kĩ thuật lấy hơi, nhả tiếng, giữ thở hát… Lên lớp 5, kĩ thuật tiếp tục trì nâng cao bước Vì giáo viên cần phải nắm thật phương pháp, kĩ thuật giai điệu hát để truyền đạt hát tới học sinh em lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ xác Để đạt điều tiến hành bước lên lớp sau: 4.2.1 Khởi động giọng Các hát chương trình Âm nhạc lớp có có tiết tấu cao độ khó nhiều so với hát chương trình âm nhạc lớp 1, 2, 3, Cao độ trường độ câu hát thường xuyên thay đổi tác động lớn đến quản em Để bảo vệ giọng giúp cho em có giọng hát ổn định trẻo hơn, trước tập hát hướng dẫn em thực bước khởi động giọng Ở bước này, hướng dẫn em tư đứng, cách lấy mở hình cho giọng hát em thoát dễ dàng tròn trịa Đây kĩ em cần áp dụng đứng hát Sau hướng dẫn tư đứng hướng dẫn em thực tập thay đổi cao độ, tiết tấu đơn giản, dễ thực (Các âm hình thay đổi từ dễ đến khó tùy thuộc vào đối tượng học sinh) Ví dụ: Giáo viên thực đàn làm mẫu mẫu âm hướng dẫn học sinh thể lại theo chiều lên xuống giọng cách ½ cung 4.2.2 Giới thiệu Sau giúp em thực xong bước khởi động giọng, giới thiệu dẫn dắt hát cách sinh động, gây ý, tò mò cho học sinh Giới thiệu hát thực hai cách: Gián tiếp trực tiếp Ngoài từ ngữ ngắn gọn, súc tích dùng để mô tả hình ảnh sinh động hát ra, cho em quan sát hình ảnh liên quan đến tác giả, nội dung hát qua phương tiện máy chiếu, tivi, tranh ảnh để giúp em có liên tưởng đến hát chuẩn xác Ví dụ: Giới thiệu hát “Mùa hoa phượng nở” GV đưa ảnh lên hình máy chiếu: + Các em quan sát hình ảnh ảnh? Những hình ảnh gợi cho e liên tưởng tới mùa năm? (Hình ảnh hoa phượng, ve Liên tưởng tới mùa hè) GV thuyết trình: Các em ạ! Khi cánh phượng đua khoe sắc đỏ, tiếng ve rạo rực vang lên lúc báo hiệu mùa hè, mùa thi tới Chắc hẳn nhớ in cảm giác bồi hồi, xúc động 10 5A 5B 30 31 10 HS = 33,3 % HS = 29 % giai điệu 20 HS = 66,7 % 22 HS = 71 % 22 HS = 73,3 % 24 HS = 77,4 % giai điệu HS = 26,7 % HS = 22,6 % Khi quan sát số thu được, ta nhận thấy số học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức môn học tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, phần thấy tiến em Trong thực tế, em yêu thích môn âm nhạc hơn, thích học hát kỹ ca hát em nâng lên Các hoạt động, phong trào văn hoá văn nghệ nhà trường sôi hơn, kết thu khả quan 5.2 Kết hội thi nhà trường hội thi cấp sau áp dụng sáng kiến: 5.2.1 Hội thi văn nghệ tham gia văn nghệ nhà trường: - Kết tham gia Hội thi Em yêu điệu dân ca: + Số lớp tham gia: 100% + Số tiết mục văn nghệ đánh giá mức điểm từ giỏi trở lên: 24/24 = 100% + Số tiết mục đánh giá xuất sắc: 10/24 = 41,7 % Tham gia hoạt động văn nghệ dịp lễ lớn, buổi hoạt động ngoại khóa, hoạt động lên lớp ban giám hiệu nhà trường, ban ngành đánh giá cao 5.2.2 Hội thi cấp: - Tháng 1/2014: Khi áp dụng biện pháp để tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi môn chuyên cấp Thị xã phần thi thực hành, ban giám khảo bạn bè đồng nghiệp đánh giá cao tiết dạy Kết đạt giải Nhất hội thi cấp Thị xã đạt giải Ba cấp Tỉnh - Tháng 1/2015: Tham gia hội diễn văn nghệ cấp toàn xã: Đạt giải Nhất; tham gia thi “Tiếng hát dân ca” cấp Thị xã đạt giải Ba Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: 17 - Về nhân lực: Tất giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc trường Tiểu học - Về trang thiết bị, kĩ thuật: Cần phải có phòng nghệ thuật, dụng cụ cần thiết đàn organ, tranh ảnh, máy chiếu, nhạc cụ gõ phách, song loan, trống, mõ… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Sau áp dụng biện pháp nêu Bản thân thấy tiết dạy hát đạt hiệu cao nhiều: Học sinh tỏ yêu thích tiết học, môn học Không khí lớp học diễn sôi nổi, thoải mái kích thích lòng say mê 18 âm nhạc học sinh Các em tiếp thu kiến thức, kĩ cách tích cực, chủ động, học sinh khiếu có hội thể thân từ hoạt động văn hóa văn nghệ nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực, sôi có chất lượng nhiều Khuyến nghị: Để nâng cao chất lượng học tập phân môn học hát cho học sinh lớp xin có số ý kiến đề xuất sau: * Với thầy cô giáo giảng dạy môn Âm nhạc: + Các thầy cô không ngừng học hỏi, tích cực đổi phương pháp dạy học + Tích cực cập nhật thông tin, tư liệu liên quan đến đổi giảng dạy môn Âm nhạc Tiểu học mạng Internet + Thường xuyên động viên, khích lệ học sinh hoạt động văn hóa văn nghệ nhà trường đặc biệt em có khiếu trội + Phối kết hợp tốt với hoạt động văn hóa văn nghệ Liên đội để rèn cho em học sinh tự tin, mạnh dạn tham gia hoạt động + Thường xuyên thăm lớp dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm lên lớp + Tích cực tham gia lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ Âm nhạc để nâng cao trình độ chuyên môn * Với nhà trường: + Tiếp tục bổ sung đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy môn đáp ứng nhu cầu học tập phát triển xã hội + Tăng cường đạo công tác phong trào văn hoá văn nghệ nữa, tạo hội để em có thêm điều kiện giao lưu, học hỏi thể lĩnh vực nghệ thuật * Đối với cấp quản lí: 19 + Tạo hội tốt cho giáo viên Âm nhạc tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ nhà trường để nâng cao kĩ dạy học tổ chức hoạt động + Tổ chức thường xuyên hội thi Văn nghệ, hội thi Giáo viên dạy giỏi môn chuyên để đồng chí giáo viên có hội giao lưu, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp Tất điều góp phần giúp việc giảng dạy học tập môn Âm nhạc bậc tiểu học nói chung nhà trường tốt PHỤ LỤC Giáo án minh họa tiết học hát lớp Âm nhạc Tiết 32: HỌC HÁT BÀI: MÙA HOA PHƯỢNG NỞ 20 Nhạc lời: Hoàng Vân I MỤC TIÊU: - HS biết hát theo giai điệu lời ca Mùa hoa phượng nở - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - Giáo dục HS có tình cảm yêu mái trường, thầy cô, bạn bè HS có ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Đàn organ - Thanh phách - Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra cũ: GV đàn nét giai điệu bất kì, yêu cầu HS nghe đoán nét giai điệu có hát nào? Bài hát nhạc sĩ sáng tác? (Bài hát Em nhớ trường xưa – Nhạc lời: Thanh Sơn) GV nhận xét – tuyên dương Bài mới: Hoạt động GV - GV giới thiệu hát Hoạt động HS GV đưa ảnh lên hình: - HS quan sát + Các em quan sát hình ảnh - HS trả lời ảnh? Những hình ảnh gợi cho e liên tưởng tới mùa năm? (Hình ảnh hoa phượng, ve Liên tưởng tới mùa hè) GV nhận xét, ghi đầu - HS ý lắng nghe GV đưa lên hình hình ảnh nhạc sĩ Hoàng - HS quan sát ý Vân giới thiệu số nét nhạc sĩ nghe - GV đưa lên hình nhạc “Mùa hoa - HS ý lắng nghe phượng nở” hát mẫu hát 21 HS nêu cảm nhận hát: + Tiết tấu hát có vui nhộn không? - HS trả lời Hướng dẫn HS tìm hiểu nhạc: + Bài hát viết nhịp bao nhiêu? GV giới thiệu thêm số kí hiệu âm nhạc: Dấu - HS trả lời - HS nghe ghi nhớ nhắc lại, khung thay đổi, dấu luyến, dấu nối - GV cho HS chia lời chia câu hát (bài - HS ghi nhớ hát có lời ca chia làm câu hát lời) GV cho HS đọc lời ca - HS thực lớp - GV cho HS khởi động giọng chuỗi - HS thực âm ngắn theo nguyên âm A GV đàn cho HS khởi động giọng GV sửa tư đứng khởi động giọng cho HS - HS thực - Dạy hát câu: * Lời 1: GV đưa lên hình câu hát lời + GV đàn giai điệu câu nhạc lần Hướng - HS nghe nhẩm lời ca dẫn HS ý tiếng cần hát luyến, ngân dài theo giai điệu Chú ý hát nẩy tiếng + GV bắt nhịp (2-1) cho HS hát - HS hát hòa theo tiếng + GV định HS hát sửa sai cho em đàn theo cá nhân, nhóm, Hướng dẫn HS hát ghép câu với câu 2, câu với tổ, lớp câu GV cho HS hát ghép toàn lời theo nhạc đệm - HS nghe nhạc đệm GV bắt nhịp, sửa sai cho HS nhẩm lời theo nhạc đệm HS hát lời theo nhạc đệm 22 * Lời 2: GV đưa lên hình lời - HS quan sát GV cho HS nhẩm lời theo nhạc đệm - HS thực Yêu cầu HS hát lời theo nhạc đệm - HS thực GV bắt nhịp, sửa sai cho HS - Dạy hát bài: Gv đưa lên hình toàn - HS quan sát hát GV cho HS hát ghép lời với lời Hướng dẫn - HS thực hát với HS hát thể sắc thái: Vui tươi, sôi nổi, nhạc đệm ý hát nẩy tiếng GV bắt nhịp (2-1) GV sửa sai cho HS - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo - HS thực phách, nhịp với lời (GV đưa lên hình nhạc lời 1) GV ý sửa sai - Hướng dẫn HS hát theo hình thức đối đáp, hòa - HS thực giọng với lời (GV đưa lên hình lời 1) - Củng cố bài: + Chúng ta vừa học hát nào? Ai tác - HS trả lời giả hát? + Nội dung hát gợi cho e nhớ tới điều gì? + Để trường tươi đẹp, rực rỡ với hình ảnh hoa phượng phải làm gì? - Nhắc nhở HS có tình cảm yêu mái trường, thầy - HS ghi nhớ cô, bạn bè HS có ý thức bảo vệ môi trường GV dặn dò – Nhận xét tiết học - HS ý nghe 23 Âm nhạc Tiết 9: HỌC HÁT BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA Nhạc lời: Hoàng Long I MỤC TIÊU: 24 - HS biết hát theo giai điệu lời ca Những hoa ca - HS biết tác giả hát nhạc sĩ Hoàng Long - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách hát - Giáo dục HS thêm yêu mến mái trường thầy cô giáo II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Đàn organ - Thanh phách - Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra cũ: GV đàn nét giai điệu bất kì, yêu cầu HS nghe đoán nét giai điệu có hát nào? Bài hát nhạc sĩ sáng tác? (Bài hát Con chim hay hót – Nhạc: Phan Huỳnh Điều, Lời theo đồng dao) GV nhận xét – tuyên dương Bài mới: Hoạt động GV - GV giới thiệu hát Hoạt động HS GV đưa ảnh lên hình: - HS quan sát + Các em quan sát hình ảnh - HS trả lời ảnh? Những hình ảnh gợi cho e liên tưởng tới ngày lễ năm? (Hình ảnh bạn tặng hoa cô giáo Liên tưởng tới ngày 20/11Ngày nhà giáo Việt Nam) GV nhận xét, ghi đầu - HS ý lắng nghe GV đưa lên hình hình ảnh nhạc sĩ Hoàng - HS quan sát ý Long giới thiệu số nét nhạc sĩ nghe - GV đưa lên hình nhạc “Những - HS ý lắng nghe hoa ca” hát mẫu hát HS nêu cảm nhận hát: 25 + Tiết tấu hát có vui nhộn không? - HS trả lời Hướng dẫn HS tìm hiểu nhạc: + Bài hát viết nhịp bao nhiêu? GV giới thiệu thêm số kí hiệu âm nhạc: Dấu - HS trả lời - HS nghe ghi nhớ nhắc lại, khung thay đổi, dấu nối - GV cho HS chia lời chia câu hát (bài - HS ghi nhớ hát có lời ca lời chia làm câu hát) GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu lời ca - HS thực lớp - GV cho HS khởi động giọng chuỗi - HS thực âm ngắn theo mẫu Mê - Ma GV đàn cho HS khởi động giọng GV sửa tư đứng khởi động giọng cho HS - HS thực - Dạy hát câu: * Lời 1: GV đưa lên hình câu hát lời + GV đàn giai điệu câu nhạc lần Hướng dẫn HS ý tiếng cần hát ngân dài - HS nghe nhẩm lời ca theo giai điệu Chú ý hát liền tiếng, rộn ràng + GV bắt nhịp (2-1) cho HS hát - HS hát hòa theo tiếng + GV định HS hát sửa sai cho em đàn theo cá nhân, nhóm, Hướng dẫn HS hát ghép câu với câu 2, câu với tổ, lớp câu 4; hát ghép từ câu đến câu 4, ghép câu với câu GV cho HS hát ghép toàn lời theo nhạc đệm - HS nghe nhạc đệm GV bắt nhịp, sửa sai cho HS nhẩm lời theo nhạc đệm HS hát lời theo nhạc đệm 26 * Lời 2: GV đưa lên hình lời - HS quan sát GV cho HS nhẩm lời theo nhạc đệm - HS thực Yêu cầu HS hát lời theo nhạc đệm - HS thực GV bắt nhịp, sửa sai cho HS - Dạy hát bài: GV đưa lên hình toàn - HS quan sát hát GV cho HS hát ghép lời với lời Hướng dẫn - HS thực hát với HS hát thể sắc thái: Vui tươi, sôi nổi, nhạc đệm ý hát liền tiếng GV bắt nhịp (2-1) GV sửa sai cho HS - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo - HS thực phách, nhịp với lời (Một nửa lớp gõ đệm theo phách, nửa lớp gõ đệm theo nhịp) GV ý sửa sai - Hướng dẫn HS hát theo hình thức đối đáp, hòa - HS thực giọng với lời (GV đưa lên hình lời 1) - GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “Hát - HS tham gia chơi trò to hát nhỏ” (Nếu có thời gian) chơi - Củng cố bài: + Chúng ta vừa học hát nào? Ai tác - HS trả lời giả hát? + Nội dung hát gợi cho e nhớ tới điều gì? + Để tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo em phải làm gì? - Nhắc nhở HS có tình cảm yêu mái trường, thầy cô, bạn bè 27 - HS ghi nhớ GV dặn dò – Nhận xét tiết học - HS ý nghe DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Âm nhạc trường Tiểu học Trung học sở - Lê Anh Tuấn (Nhà xuất Đại học sư phạm) 28 Thiết kế giảng Âm nhạc 5– Lê Anh Tuấn (Nhà xuất hà Nội) Hỏi – đáp dạy học Âm nhạc lớp 4, – Hoàng Long, Hoàng Lân, Lê Đức sang, Lê Anh Tuấn (Nhà xuất Giáo dục) MỤC LỤC Phần Nội dung Trang bìa Thông tin chung Sáng kiến Tóm tắt Sáng kiến 29 Trang 2 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng 2 kiến Nội dung sáng kiến Khẳng định giá trị, kết đạt sáng 3 kiến Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng 3 4.1 kiến Mô tả Sáng kiến Hoàn cảnh sinh sáng kiến Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp thực Điều tra thực trạng việc học tập phân môn 5 4.2 học hát học sinh lớp Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy 5.1 học phân môn học hát cho học sinh lớp Kết đạt Kết khảo sát đánh giá chất lượng 15 16 5.2 trước sau áp dụng sáng kiến Kết hội thi nhà trường hội thi 17 cấp sau áp dụng sáng kiến Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Kết luận khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị Phụ lục Soạn hai giáo án minh họa Danh mục tài liệu tham khảo 18 19 19 19 21 21 29 30 31

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan