skkn biện pháp tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh áp dụng chương III lịch sử 7

54 740 0
skkn biện pháp tổ chức các hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh áp dụng chương III   lịch sử 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` UBND TỈNH HẢI DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ÁP DỤNG CHƯƠNG III – LỊCH SỬ BỘ MÔN: LỊCH SỬ Năm học 2014 – 2015 PHẦN I: THÔNG TIN VÀ TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIÊN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực học sinh áp dụng chương III – Lịch sử 7” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng biện pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh chương III - Lịch sử Nước Đại Việt thời Trần dạy học lịch sử tai di sản văn hóa Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Nữ - Sinh ngày: 28/10/1977 - Trình độ chuyên môn: Đại học - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THCS Chu Văn An - Thị xã Chí Linh - Hải Dương - Điện thoại: 01697317027 Đồng tác giả: - Họ tên: Lê Thị Lụa Nữ - Sinh ngày: 17/08/1974 - Trình độ chuyên môn: Đại học - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THCS Chu Văn An – Chí Linh – Hải Dương - Điện thoại: 0982740817 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Chu Văn An - Thị xã Chí Linh- Hải Dương - Điện thoại: 0986854899 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Chu Văn An - Thị xã Chí Linh - Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Trên lớp: Giáo viên, học sinh THCS khối lớp 7, phòng học, máy chiếu, máy tính, vi deo, tài liệu, đồ dùng học tập, tranh ảnh nhân vật lịch sử minh họa cho học… - Tại di sản: Phương tiện lại ô tô, liên hệ ban quản lí di tích, người thuyết minh, máy quay phim chụp ảnh… Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: năm học 2013-2014 ĐỒNG TÁC GIẢ TÁC GIẢ (KÝ TÊN) LÊ THỊ LỤA XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN NGUYỄN THỊ THU 2 TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN Trong trình làm công tác giảng dạy môn Lịch sử nhà trường, thân trăn trở làm để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông, chất lượng môn Lịch sử thấp, học sinh quay lưng với môn này, có học mang tính đối phó cho kiểm tra thi cử mà Vì cải tiến phương pháp dạy học có kết tốt, học sinh có hứng thú học tập môn Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh môn Lịch sử đề cập đợt tập huấn hè sở giáo dục chuyên đề phòng giáo dục, nhà trường Giáo viên học sinh tiếp cận với nội dung đổi phương pháp dạy học đổỉ tích cực, học sinh chủ động việc học tập Giáo viên sử dụng thường xuyên hình thức tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh, làm cho người học có thái độ yêu thích học tập môn Sáng kiến nhằm trao đổi với đồng nghiệp về: “ Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực học sinh áp dụng chương III - Lịch sử 7” Góp phần phát triển phong trào đổi toàn diện giáo dục trường phổ thông Với sáng kiến tập trung vào giải điều tra vấn đề chủ yếu sau: Thực trạng dạy học Lịch sử trường phổ thông ( có số liệu, giáo án minh họa 1) Biện pháp dạy học nêu giải vấn đề theo định hướng phát triển lực ( có giáo án minh họa 2) Biện pháp dạy học sử dụng đồ dùng trực quan theo định hướng phát triển lực.( có giáo án minh họa 2) Biện pháp dạy học lịch sử di sản văn hóa nhằm phát triển lực cho học sinh.(có giáo án minh họa 3, video giảng thực địa) Điểm sáng kiến Sáng kiến đề cập đến hình thức dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh, vận dụng nhiều phương pháp dạy học sáng tạo tích hợp liên môn, ứng dụng công nghệ thông tin, giảng điện tử, đoạn vi deo, thước phim lịch sử, tức giáo viên tổ chức hình thức dạy học đa dạng, phong phú sáng tạo, đặc biệt ý đến hoạt động tham quan học tập di sản, trải nghiệm sáng tạo Trong giáo viên chủ yếu người tổ chức, điều khiển hoạt động dạy học, học sinh tích cực học tập, chủ động lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp, khả vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn Giá trị sáng kiến đem lại: Việc thực biện pháp tổ chức hoạt động dạy học phát huy lực học sinh cần thiết Đề tài muốn đưa số biện pháp hoạt động dạy học nhằm phát triển lực học sinh học tập Lịch sử, đặc biệt biện pháp dạy học di sản văn hóa Chúng thấy có hiệu cao học sinh trải nghiệm, tự tìm hiểu, khám phá giúp học sinh thêm yêu thích môn Lịch sử nhà trường phổ thông Đó thành công công tác dạy học người thầy PHÂN II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong thực tế giảng dạy môn lịch sử trường trung học sở, qua dự đồng nghiệp thấy có chuyển biến giảng dạy, đồng chí giáo viên kết hợp nhiều phương pháp dạy học Trong trình giảng dạy giáo viên ý đổi hình thức tổ chức dạy học, tích cực giáo dục nhân cách cho người học qua môn, ý bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu lao động thái độ biết ơn anh hùng dân tộc, người có công làng, với nước Tuy nhiên nhận thấy hình thức tổ chức hoạt động dạy học chưa phong phú, đa dạng, hình thức, chưa phát triển lực học sinh, tổ chức hoạt động tập trung lớp bốn tường, việc tổ chức học tập thực địa di sản văn hóa chưa trọng Xuất phát từ thực tế trên, nhận thấy cần thiết phải tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy để dạy tốt môn này? Làm để học sinh hứng thú, hăng hái học tập, yêu thích môn? Làm để thể rõ chức môn giáo dục trí tuệ, tư tưởng trị, tình cảm đạo đức … ? Làm để thực theo tinh thần đổi “lấy học sinh làm trung tâm” nhằm nâng cao chất lượng dạy học Từ đó, cải tiến phương pháp dạy học nhận thấy có hiệu rõ rệt, học sinh không hứng thú học tập, nhớ kiến thức lâu hơn, biết so sánh, đối chiếu, biết phân tích, đánh giá kiện lịch sử mà qua em thấy tự hào lịch sử đất nước, quê hương, biết ơn trân trọng hi sinh, đóng góp bậc tiền nhân, yêu quý giá trị lao động … Vì mạnh dạn đưa sáng kiến mà thân làm, áp dụng giảng dạy - sáng kiến: “Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực học sinh áp dụng chương III- Lịch sử 7” Cơ sở lý luận vấn đề Môn Lịch sử trường trung học sở có vị trí quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Môn Lịch sử có vai trò quan trọng trình giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, tự hào thành tựu đạt văn hoá, văn minh dân tộc nhân loại Từ môn lịch sử giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, anh hùng dân tộc hi sinh xương máu cho độc lập Tổ quốc Học lịch sử để học sinh biết rõ khứ, hiểu xây dựng tương lai Trên sở đó, với môn học khác góp phần hình thành nhân cách người góp phần vào tiến nhân loại Mục tiêu giáo dục Đảng ta xác định rõ “Xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam” Như vậy, dạy - học môn lịch sử trường phổ thông thực chất trình giáo dục nhân cách học sinh theo mục tiêu, yêu cầu giáo dục nhân cách người thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để thực mục tiêu trên, năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo tiến hành đổi chương trình giáo dục, đổi chương trình sách giáo khoa bậc trung học sở có môn lịch sử theo hướng đại, toàn diện, phù hợp với tình hình Cùng với việc thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học tiến hành đổi Trong năm gần toàn ngành giáo dục tích cực tiến hành đổi phương pháp dạy học đặc biệt đổi hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực học sinh Theo hướng đổi đó, người thầy giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, bổ sung kiến thức cho học sinh, học sinh chủ động tìm tòi, khám phá, khai thác kiến thức rèn kĩ tư Chương trình sách giáo khoa lịch sử ý tới tính toàn diện lịch sử dân tộc Chương trình không trọng vào có khởi nghĩa, đấu tranh giành độc lập dân tộc mà ý, sâu tìm hiểu đến thành tựu phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc Do vậy, việc giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh diễn cách thuận lợi đòi hỏi giáo viên dạy cần ý tiến hành cách thường xuyên, liên tục Thực trạng vấn đề dạy học Lịch sử THCS 3.1 Hình thức dạy học thông thường sử dụng lớp 7- chương III Nước Đại Việt thời Trần Trong trình dạy học giáo viên thường xuyên tổ chức hình thức Tuy nhiên có số hình thức dạy học chưa giáo viên quan tâm đầu tư để nâng cao hiệu hình thức dạy học di sản, hình thức hướng dẫn học sinh tự học tập nhà Trong học bình thường lớp, hoạt động nói không ý chí nhiều trường hợp hoạt động bị bỏ qua không thực Chỉ có tiết hội giảng hay dự giáo viên ý đến việc thiết kế hoạt động cho sinh động, hấp dẫn tạo hứng thú học tập cho học sinh Còn tiết dạy bình thường giáo viên quan tâm trọng hoạt động khai thác kiến thức Tuy nhiên hoạt động khai thác kiến thức hiệu chưa cao giáo viên quan tâm đến việc cho dạy hết mục, hết cho quy định hiệu chưa giáo viên trọng, đặc biệt chưa trọng đến phát triển lực học sinh Việc tổ chức buổi học thực địa lại khả thi phụ thuộc vào kinh phí nhà trường nhóm môn vài năm làm chuyên đề, ngoại khóa, lúc giáo viên học sinh có hội tham quan, học tập Hay việc tổ chức sưu tầm tư liệu, làm “báo ảnh” qua bài, chương, phần học giáo viên chưa làm được, vấn đề đầu tư giáo viên chưa đạt hiệu Một vấn đề quan trọng nhận thức học tập học sinh, thường không thích học tìm hiểu kiến thức Lịch sử, chí có lúc chán học học cách chống đối môn sử thường “môn phụ” Đồ dùng giảng dạy: chủ yếu lược đồ, đồ treo tường, tranh ảnh nhiều tiết đồ dùng dạy học tiết kinh tế, xã hội Nhiều trường hệ thống máy chiếu, lắp đặt phòng học Học sinh học máy chiếu có thầy cô dự thăm lớp, hội giảng, có đoàn kiểm tra, nhà trường có đến hai máy chiếu không lắp đặt cố định, mạng Internet Việc tiếp cận với với giáo án điện tử hạn chế nhiều giáo viên giáo viên có tuổi Phương pháp dạy học chủ yếu thầy đọc trò chép ghi lại nội dung sách giáo khoa nhà học thuộc.Việc kiểm tra chủ yếu thiên học thuộc lòng kiện lịch sử, chưa vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sử, chuyên môn đào tạo quy, chủ yếu đào tao gốc Văn - Sử, Vì muốn thay đổi nhận thức thái độ học tập học sinh, trước hết giáo viên phải nâng cao hiệu hình thức dạy học tiết học Lịch sử nhằm phát triển lực cho học sinh Đây vấn đề chung mà ngành giáo dục xã hội quan tâm để thấy kết khả quan đợt thi cử, quan trọng ý thức đạo đức thiếu niên biết cội nguồn Lịch sử dân tộc để biết tự hào trân trọng GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết 22 - Bài 13 NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII (Tiếp theo) II NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ A.Mục tiêu Kiến thức HS hiểu kỉ XIII, nhà Trần thực nhiều biện pháp tích cực để xây dựng quân đội củng cố quốc phòng, phục hồi phát triển kinh tế Do quân đội quốc phòng Đại Việt thời hùng mạnh, kinh tế phát triển Tư tưởng Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc công xây dựng, củng cố phát triển đất nước triều Trần Kỹ : Làm quen với phương pháp so sánh Phát triển lực - Năng lực chung: giải vấn đề trình bày diễn biến trận đánh lịch sử,sử dụng ngôn ngữ sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: xác định mối quan hệ kiện lịch sử, nhận xét đánh giá nhân vật lịch sử B.Thiết bị đồ dùng dạy học - Tranh ảnh sách giáo khoa, học sinh sưu tầm thêm tư liệu hình ảnh C.Tiến trình dạy học I.Tổ chức lớp Ngày ………… Lớp 7A sĩ số …vắng … II Kiểm tra Bộ máy quan lại thời Trần tổ chức nào? Pháp luật thời Trần có đặc điểm gì? III Bài Nêu vấn đề: Sau thành lập nhà Trần quan tâm tới việc xây dựng quân đội củng cố quốc phòng, chăm lo đến phát triển kinh tế đất nước.Vậy nhà Trần có biện pháp nào? Tác dụng biện pháp Cô em tìm hiểu nội dung học ngày hôm Hoạt động dạy-học Nội dung kiến thức - Giáo viên gọi học sinh đọc sách giáo khoa 1) Nhà Trần xây dựng ? Vì thành lập, nhà Trần quan tâm tới quân đội củng cố quốc việc xây dựng quân đội củng cố quốc phòng phòng + Giáo viên: Nước ta đứng trước nguy ngoại xâm (nhất thời kì đế quốc Mông - Nguyên mở rộng xâm lược) - Quân đội nhà Trần ? Tổ chức quân đội nhà Trần gồm có cấm quân + Giáo viên: quân lộ.;ở làng xã - Cấm quân: đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, có hương binh ;ngoài nhà vua chọn trai tráng khỏe mạnh quê hương có quân nhà Trần vương hầu - Quân lộ: đồng gọi binh, miền núi gọi phiên binh ? Vì nhà Trần kén chọn niên khoẻ mạnh quê họ Trần để vào cấm quân - Vì để tăng độ tin cậy việc bảo vệ triều chính, cấm quân co nhiệm vụ bảo vệ ? Quân đội nhà Trần tuyển dụng theo sách chủ trương - Chủ trương: Quân lính + Giáo viên: Nhân dân ta thời Trần chuộng võ cốt tinh không cốt đông nghệ, lò vật mở khắp nơi, quân đội - Chính sách: Ngụ binh thời Trần học tập binh pháp luyện tập võ nông ( tiếp tục sách nghệ Nhà Trần thực chủ trương chọn quân lính thời Lý) không thiên lấy số lượng mà cần người giỏi - Sử dụng hình 27 sách giáo khoa để minh chứng cho việc tăng cường củng cố quốc phòng triều Trần ? Bên cạnh việc xây dựng quân đội, nhà Trần làm để củng cố quốc phòng? - Cử tướng giỏi đóng giữ vị trí hiểm yếu - Vua Trần thường xuyên tuần tra việc phòng bị nơi ? Việc xây dựng quân đội nhà Trần có khác giống so với thời Lý - Giống: + Quân đội gồm hai phận + Được tuyển dụng theo sách" ngụ binh nông" - Khác: + Cấm quân: Tuyển người khoẻ mạnh quê hương nhà Trần + Quân đội theo chủ trương:" Cốt tinh nhuệ không cốt đông" - Gọi học sinh đọc ? Chỉ chủ chương ,biện pháp mang tính tích cực nhà Trần việc phục hồi phát triển kinh tế ? Nhà Trần làm để phát triển nông nghiệp - Đẩy mạnh khai hoang để mở rộng diện tích sản xuất Đắp đê phòng lụt, nạo vét kênh mương ? Tên chức quan nhà Trần đặt để trông coi việc sửa chữa đắp đê - Hà đê sứ + giáo viên: Vua Trần hạ lệnh đắp đê từ đầu nguồn sông đến bãi biển Những người đảm nhiệm chức Hà đê sứ phải đốc thúc việc đắp đê Bên cạnh đó, việc nạo vét kênh đào trọng để đảm bảo giao thông tưới tiêu cho đồng ruộng ? Nhận xét chủ trương phát triển nông nghiệp nhà Trần - Các chủ trương phù hợp, kịp thời để phát triển nông nghiệp + Giáo viên: Nhờ sách với cố gắng người dân, nông nghiệp thời Trần nhanh chóng phục hồi phát triển - Nhà Trần khuyến khích các xưởng thủ công nha nước sản xuất đồ gốm, dệt , chế tạo vũ khí ? Kể tên nghề thủ công nhân dân - Làm gốm, tráng men, đúc đồng, làm giấy - Giới thiệu hình 28 sách giáo khoa cho học sinh + Giáo viên: Do vậy, làng xã mọc lên nhiều 10 2) Phục hồi phát triển kinh tế - Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh mương -Thủ công nghiệp, xưởng thủ công nhà nước nhân dân phục hồi -Thương nghiệp:chợ mọc lên ngày nhiều Buôn bán với nước phát triển cảng Vân Đồn IV Nhận xét rút kinh nghiệm buổi học tập di sản Nhận xét - Giáo viên tập trung học sinh trước di tích, nhận xét chung buổi tham quan học tập, dặn dò học sinh làm tập thu hoạch (đã giao nhiệm vụ từ trước) - Phát phiếu thăm dò, tìm hiểu xem học sinh suy nghĩ buổi tham quan học tập di tích, có tiếp thu không? Có thích hình thức học tập không? - Đề xuất mong muốn, nguyện vọng để giáo viên rút kinh nghiệm, điều chỉnh để buổi tham quan sau đạt kết tốt Rút kinh nghiệm - Thông qua buổi tham quan học tập này, thấy việc tham quan học tập, giáo viên cần tuân thủ yêu cầu sư phạm sau: + Xác định rõ mục đích, chủ đề buổi tham quan gắn với học tập 1chương hay phần, nhằm trang bị kiến thức hay củng cố ôn tập nâng cao hiểu biết + Chuẩn bị chu đáo địa điểm, kế hoạch tiến hành thái độ học sinh phương pháp + Để thực tốt trình tham quan, cần khắc phục việc làm có tính hình thức, cho học sinh biết qua loa, không ý quan sát tìm hiểu tư liệu cần thiết cho học tập Học sinh mải chơi không ý đến việc tìm hiểu tư liệu… V Hướng dẫn nhà - Yêu cầu cá nhân nhóm hoàn thiện sản phẩm - Thống kế hoạch báo cáo thuyết trình: Khuyến khích nhóm cá nhân làm nhiều hình thức khác nhau: Viết thuyết minh, vẽ tranh, trình chiếu PowerPoint, tìm hiểu thân nghiệp thầy giáo Chu Văn An tác phẩm đóng quyển, thuyết trình qua ảnh, hoạt cảnh, tiểu phẩm - Chuẩn bị sau báo cáo kết trước lớp *********************************** 40 * Khảo sát nội dung kiến thức thu hoạch (Có minh chứng kèm theo phụ lục) Bài vẽ trực tiếp Yêu cầu: Hãy quan sát kí họa trực tiếp toàn cảnh kiến trúc khu di tích đền Bài văn miêu tả (Về nhà hoàn thành) Yêu cầu: Có người bạn từ xa tới Chí Linh tham quan, có nhờ em đưa bạn đến đền thờ thầy giáo Chu Văn An địa phương em Em giới thiệu với bạn em di tích lịch sử mà hôm em tham quan trải nghiệm? Bài viết tìm hiểu thầy giáo Chu Văn An Yêu cầu:Tìm hiểu thân nghiệp thầy giáo Chu Văn An - Hằng năm vào mùa xuân người dân khắp nơi đền thờ thầy giáo Chu Văn An xin chữ có ý nghĩa nào? - Cảm nhận em đền thờ thầy giáo Chu Văn An thời kì phát triển kinh tế nay? Kết : + Tốt: 20 em + Khá: 10 em Kết : + 10 em đạt điểm 8,5 + 18 em đạt điểm (6,5- 7,5) + 02 em đạt điểm Kết quả: + 10 em đạt điểm 8,5 +18 em đạt điểm (6,5- 7,5) + 02 em đạt điểm ************************************ Có thể nói nhờ yếu tố này, mà em thích thú học tập nhiều giảng hấp dẫn, sinh động Do đó, học sinh thấy hút, nhớ kiến thức học sở hình ảnh tư liệu tự tìm tòi nghiên cứu có tình yêu thật với môn lịchsử, tránh đựơc cách học vẹt sáo mòn mà không hiệu Giáo viên dạy lớp mang tính chất giới thiệu, giúp em sưu tầm tư liệu, phân chia công việc cụ thể em tìm hiểu di sản Công việc học sinh không tham quan mà đến tìm hiểu di tích hay danh lam thắng cảnh có liên quan tới nhân vật lịch sử Các em thuyết minh hay 41 hấp dẫn di tích Kiếp Bạc, thuyết minh Hưng Đạo Vương -Trần Quốc Tuấn Địa bàn tỉnh vườn cổ tích di tích danh lam thắng cảnh, với nhiều lễ hội mà nhiều nơi nước chiêm bái Học sinh học di sản giúp em hiểu sâu Lịch sử quê hương mình, hướng dẫn viên nhỏ tuổi giới thiệu với du khách Lịch sử văn hóa quê hương nét Đây hướng tới môn Lịch sử đi, hiểu biết nhiều hơn, học qua sách bốn tường khuôn viên nhà trường Trên hình thức dạy học nhằm phát triển lực học sinh áp dụng để giảng dạy chương III Nước Đại Việt thời Trần thể kỉ XIIIXIV, đúc kết trình giảng dạy thực tế trường THCS học kì vừa qua, bước đầu thấy có hiệu rõ rệt, học sinh hững thú học tập môn, học thuộc nhiều trước, em bày tỏ quan điểm, nhận xét, đánh giá, lựa chọn phương án mà yêu thích Có thể nói phương pháp dạy học hiệu quả, triển vọng, chắn đem lại kết tốt đẹp cho môn Lịch sử nói riêng môn học khác nói chung TỔNG HƠP KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua kinh nghiệm thực tế giảng dạy nhiều năm thân áp dụng, nhận thấy: Việc sử dụng biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy lực học sinh môn Lịch sử trường THCS thì: - Học sinh hứng thú với học, em bày tỏ quan điểm kiến trước lớp, trước thầy cô giáo, hiểu rõ lịch sử quê hương mình.Từ em biết trân trọng, gìn giữ, giá trị truyền thống văn hóa cha ông để lại - Tăng cường hợp tác thầy - trò, trò - trò, cho học sinh tự phát biểu ý kiến mình, khuyến khích học sinh có nhận xét xác đáng liên hệ tốt với tình hình - Đa số học sinh nắm nội dung hiểu bài, biết quan sát tranh ảnh, hình vẽ để rút kiến thức cần nắm, biết phân tích đồ 42 - Học sinh làm việc nhiều, chủ động, tích cực, chăm vào học, phát huy lực học tập minh, say mê với học 5.1 Sự hứng thú học tập môn Tổng hợp lại kết khảo sát giáo án thực giảng dạy sau qua phiếu thu thập ý kiến: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN NHẬN THỨC – THÁI ĐỘ - HÀNH VI VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NHẰM PHÁT NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Thông tin người vấn: Họ tên học sinh vấn: …………………………… 2.Lớp: ……………………………………………… I NHẬN THỨC Theo em hứng thú học tập môn (nói chung) môn Lịch sử ( nói riêng) có cần thiết không? a Có b Không 2.Nếu có niềm yêu thích, hứng thú môn Lịch sử giúp em trình học? (Xếp thứ tự từ giúp ích nhiều đến giảm dần) a Có say mê tìm tòi kiến thức Lịch sử b Học Lịch sử cách tự giác c Thường xuyên sưu tầm tư liệu Lịch sử d Kiến thức xã hội ngày phong phú e Có kết học tập tốt f Hoàn thiện hệ thống kiến thức chương trình THCS Theo em yếu tố quan trọng tạo nên hứng thú hay không hứng thú cho học sinh phụ thuộc vào? a Người học b Người dạy 4.Theo em việc giáo viên sử dụng phương tiện dạy học (bản đồ, phim khoa học, nói vài câu chuyện hài hước, sử dụng phương pháp dạy tích hợp Ngữ Văn, Âm nhạc, Giáo dục công dân…) có tạo hứng thú học tập cho học sinh không? a Có b Không II THÁI ĐỘ Em yêu thích hình thức dạy học học môn Lịch sử? a Sử dụng hình thức dạy theo chủ đề tích hợp 43 b Sử dụng hình thức SGK đồ dùng trực quan (hình ảnh, đồ, …) c Tổ chức ngoại khóa d Đi thăm quan, dã ngoại Em có yêu thích việc giáo viên giảng dạy theo cách tích hợp môn học học tập Lịch sử a Có b Không Nếu có lí mà em yêu thích gì? a Sự liên kết môn học học tập, kích thích tìm hiểu, phát triển tư học sinh b Không khí lớp nhẹ nhàng, giảm căng thẳng c Hiểu nhanh d Nhớ lâu Nếu không lí sao? ………………………………………………………………………………… …………………… III HÀNH VI Trong học giáo viên không sử dụng phương tiện dạy học em cảm thấy? (Xếp theo thứ tự ưu tiên: em cho quan trọng (1) đến giảm dần ( 2,3,4)…) a Giờ học nặng nề b Thời gian trôi qua lâu c Ngồi học không tập trung d Hiểu mông lung e Buồn ngủ f Lười ghi g Lớp học trầm Trong học giáo viên sử dụng việc tích hợp môn học phù hợp với học mà em thấy thích, em sẽ: (chọn thứ tự ưu tiên) a Chú ý nghe giảng b Thường xuyên phát biểu c Không buồn ngủ ngủ lớp d Tìm đọc thêm tài liệu SGK e Học cũ đồng thời đọc IV HIỆU QUẢ Theo em việc giáo viên sử dụng tích hợp kiến thức liên môn học tập Lịch sử có mang lại hiệu không? a Có b Không Nếu có theo em hiệu gì? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) a Dễ hiểu b Nhớ nhanh c Giải thích thực tế d Nhớ hiểu thêm môn học khác 44 Nếu Giáo viên sử dụng cách dạy tích hợp phù hợp với nội dung học em thấy hiểu mức nào? a Hiểu kiến thức b Không hiểu mà giải thích tượng địa lí thực tế c Chỉ hiểu loáng thoáng d Không hiểu V ĐỀ NGHỊ ( Nội dung phương pháp ) Để sử dụng phương tiện hiệu hơn, theo em giáo viên cần: ………………………………… ********* KẾT QUẢ Bài khảo sát Dạy học lớp Dạy học lớp có chưa có đổi đổi phương pháp phương pháp (Giáo án 1) (Giáo án 2) Yêu cầu: Hãy đánh dấu Yêu cầu: Hãy đánh dấu (X) vào ô trống (X) vào ô trống Em có thích học môn Em có thích học môn có kiến thức Lịch sử có tích hợp kiến thức không? liên môn không? Có Có Không Không Kết quả: - Thích: HS - Không thích: 22 HS Kết quả: - Thích: 25 HS - Không thích: HS Dạy học lịch sử thực địa (Giáo án 3) Yêu cầu: Hãy đánh dấu (X) vào ô trống Em có thích học Lịch sử thực địa hay không? Có Không Kết quả: - Thích: 30 HS - Không thích: HS 5.2 Kết học + Khi chưa áp dụng hình thức tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy lực học sinh, kết học tập sau: Lớp Sĩ số Số HS hiểu Số HS chưa hiểu Số HS không hiểu 7A 40 35 7D 28 17 + Khi áp dụng hình thức tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy lực học sinh học kì I vừa qua, nâng cao hiệu học tập sau: Lớp 7B Sĩ số 40 Số HS hiểu 40 Số HS chưa hiểu 45 Số HS không hiểu 7C 28 25 Kết đối chứng bước đầu cho thấy việc sáng kiến “Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh áp dụng chương III – Lịch sử 7” dạy học Lịch sử nói chung dạy cụ thể nói riêng tạo cho em không khí hứng thú học tập lịch sử, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, giúp em nhớ nắm hơn, qua cho thấy học Lịch sử không đơn điệu mà mang màu sắc nhiều hoạt động dạy học khác Mặt khác kỹ môn rèn luyện thường xuyên So sánh kết hai lớp trước sau áp dụng kinh nghiệm ta thấy rõ chênh lệch việc nhận thức học sinh, nói lên cần thiết tính thiết thực việc áp dụng “Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh áp dụng chương III – Lịch sử 7”, vấn đề giáo viên phải nhận thức rõ để thay đổi dần thái độ học tập học sinh ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG Qua trình giảng dạy, vào khả học tập kết đạt việc thực biên pháp thầy cần phải ý đến vấn đề sau: - Phương pháp dạy học giáo viên phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng, kiến thức truyền đạt phải phù hợp với đối tượng học sinh, đảm bảo kiến thức chuẩn, ý nâng cao để phát bồi dưỡng học sinh giỏi - Các hoạt động dạy học phải kết hợp nhịp nhàng, hệ thống câu hỏi không đánh đố học sinh Không lạm dụng phương tiện dạy học đại Powerpoint để trình chiếu mà dụng thật hiệu Không nên biến học sử thành tổ chức trò chơi mà qua hoạt động dạy học em phải có cảm nhận kiện lịch sử, mang tính giáo dục cao - Bài tập thực hành cần kết hợp nhiều dạng khác nhau, từ câu hỏi trắc nghiệm đến tập nhận thức, thực hành môn, vận dụng kiến thức học vào sống 46 - Nắm vững kiến thức sử địa phương, kiện lịch sử bật năm, ôn tập theo chủ đề để học sinh hứng thú học tập, nhớ nhanh, nhớ lâu - Có chế độ ưu tiên khuyến khích qúa trình dạy học, tạo nên thi đua lành mạnh học sinh - Sử dụng đa dạng phương pháp dạy, tạo nên thoải mái học tập học sinh - Giáo viên cập nhật thông tin, áp dụng công nghệ nhanh phổ biến giảng dạy - “Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực học sinh áp dụng chương III- lịch sử ” mục đích nâng cao chất lượng học tập trước hết phải áp dụng với người thầy Vì nhà sư phạm không người thầy mà nghệ sĩ, dạy học nghệ thuật - Đề tài áp dụng giảng dạy chương III Lớp Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII- XIV) nhằm phát triển lực cho học sinh Quá em vừa học, vừa tìm hiểu khám phá, trải nghiệm sống Người giáo viên phải sử dụng đa dạng hình thức dạy học tiết học, gây hứng thú cho em, giúp em say mê học tập môn PHÂN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nâng cao hiệu dạy học trường phổ thông yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi cố gắng nhiều tổ chức, cá nhân Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Lịch sử, từ tìm nguyên nhân giải pháp để nâng cao 47 hiệu dạy học Lịch sử trường Phổ thông hướng thực tích cực, hợp logic, phần mang lại hiệu tích cực dạy học môn Với sáng kiến “Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực học sinh áp dụng chương III lịch sử 7” nhằm góp phần nhỏ vào việc trả lời câu hỏi Vì môn học xã hội quan tâm, thầy cô tâm huyết, đầu tư có giải pháp hữu hiệu giảng dạy, lúc thu hút người học Khi học sinh ham muốn học yêu thích tìm hiểu môn Lịch sử Và tất quan tâm giải vấn đề giáo dục, là: Học để biết; Học để làm; Học để chung sống; Học để tự khẳng định KHUYẾN NGHỊ - Đối với giáo viên phải không ngừng cập nhật kiến thức chuyên môn, nắm vững đặc trưng phương pháp dạy học lịch sử, tích cực vận dụng đổi phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt phương pháp tiết dạy cụ thể Tích cực dự thăm lớp, trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, áp dụng sáng kiến hay đồng nghiệp vào tiết soạn giảng Giáo viên lên kế hoạch dự trù kinh phí lên ban giám hiệu nhà trường tiết học cần học tập di sản từ đầu năm học, từ giáo viên chủ động thực - Đề nghị cấp quản lý giáo dục tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học như: phương tiện dạy học lắp đặt hệ thống máy chiếu, máy tính, nối mạng In ter nét cho phòng học nhà trường - Tăng cường tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề theo mô hình liên trường, cấp Huyện, cấp Tỉnh Để giáo viên có điều kiện giao lưu học hỏi lẫn việc vận dụng phương pháp dạy học - Tạo điều kiện cho giáo viên học sinh học tập ngoại khóa thực địa, tham quan số di tích Huyện,Tỉnh, số địa danh tiếng nước để có hiểu biết thức tế nhiều - Đầu tư người kinh phí cho hoạt động học tập di sản 48 - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán giáo viên đưa học sinh học tập di sản văn hóa Trên sáng kiến về: “Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực học sinh áp dụng chương III lịch sử ", thân áp dụng đạt kết tốt Tuy nhiên trình thực đánh giá có vấn đề chưa đề cập tới, có vấn đề hạn chế tránh khỏi Tôi mong muốn cám ơn đóng góp chân thành thầy cô đồng nghiệp, để sáng kiến hoàn thiện áp dụng có hiệu thiết thực giảng dạy Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC I MỘT SỐ BỨC TRANH VẼ CỦA HỌC SINH VỀ ĐỀN THỜ THẦY GIÁO CHU VĂN AN II MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH GIỚI THIỆU VỀ THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP; GIỚI THIỆU VỀ ĐỀN THỜ THẦY GIÁO CHU VĂN AN I- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử 7–NXB Giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Lịch sử THCS 49 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh THCS năm 2014 4.Tài liệu Hội thảo “Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THCS – Sở Giáo dục Hải Dương Thiết kế giảng Lịch sử –NXB HN 2006 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: THÔNG TIN VÀ TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN Thông tin chung sáng kiến Tóm tắt nội dung sáng kiến PHẦN II; MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề dạy học Lịch sử THCS 50 3.1 Hình thức dạy học thông thường sử dụng lớp 7chương III Nước Đại Việt thời Trần (có giáo án minh họa) 3.2 Chất lượng môn Lịch sử lớp chương III Nước Đại Việt thời Trần 10 Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy lực học sing-áp dụng chương III-Lịch sử 4.1 Mục tiêu chương III Nước Đại Việt thời Trần 10 4.2 Bản mô tả chương III.Nước Đại Việt thời Trần 11 ( kỉ XIII-XIV) 4.3 Tiến hành biện pháp dạy học nhằm phát triển lực 16 học sinh áp dụng chương III Lịch sử 4.3.1 Biện pháp dạy học nêu giải vấn đề theo định hướng 16 phát triển lực (có giáo án minh họa) 4.3.2.Biện pháp dạy học sử dụng đồ dùng trực quan theo định 19 hướng phát triển lực (Có giáo án minh họa 4.3.1 4.3.2) 4.3.3.Biện pháp học tập lịch sử di sản văn hóa nhằm phát triển 30 lực cho học sinh (có giáo án minh họa) Tổng hợp kết đạt 39 5.1 Sự hứng thú học tập môn 39 5.2 Kết học 40 Điều kiện áp dụng 41 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 43 Khuyến nghị 43 PHỤ LỤC 51 45 52 53 54

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.Mục tiêu

  • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng :

    • Làm quen với phương pháp so sánh.

    • B.Thiết bị và đồ dùng dạy học

    • C.Tiến trình dạy học

      • I.Tổ chức lớp Ngày . ………….. Lớp 7A sĩ số …vắng ….

      • II. Kiểm tra

      • IV. Củng cố

      • V. Hướng dẫn về nhà

      • SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN

        • A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

        • B.THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

        • C.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

          • I.Tổ chức lớp

          • II.Kiểm tra bài cũ

          • IV.Củng cố (3’)

          • V. Hướng dẫn về nhà (1’)

          • - Làm bài tập: 1, 2, 3 sách tập bản đồ.

            • 4. Phát triển năng lực.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan