skkn dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong giờ luyện nói nhằm nâng cao chất lượng môn ngữ văn ở THCS

53 2.3K 19
skkn dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong giờ luyện nói nhằm nâng cao chất lượng môn ngữ văn ở THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh “Luyện nói” nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn cấp trung học sở Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thơm Nam (nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: 03/07/1976 Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Ngữ văn Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng trường THCS Chu Văn An Điện thoại: 0168 352 8798 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : Tên đơn vị: Trường THCS Chu Văn An Địa chỉ: Phường Sao Đỏ - Thị xã Chí Linh- Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 0320 3881 326 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Các thiết bị, đồ dùng hỗ trợ giảng dạy: máy tính, máy chiếu, video - Sự ủng hộ hợp tác tổ chức đoàn thể nhà trường Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: tháng 10 năm 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ : XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Thơm TÓM TẮT SÁNG KIẾN Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh môn nố chung, môn Ngữ văn nói riêng thức triển khai từ đầu năm học 2014 - 2015 Giáo viên học sinh tiếp cận với nội dung đổi phương pháp dạy học tích cực Tuy nhiên thực tế giảng dạy tiết “Luyện nói” trường trung học sở (THCS), giáo viên cố gắng hiệu chưa cao, học trầm, học sinh ngại nói, có tâm lý ngượng ngùng, sợ bị giáo gọi lên nói trước lớp, sợ nói sai… Ngay thân giáo viên cịn lúng túng, chưa linh hoạt, sáng tạo để động viên khuyến khích học sinh Số học sinh nói trước lớp học khoảng 3-5 em, kĩ nói cịn nhiều hạn chế Vì vậy, mục tiêu tiết “Luyện nói” đặt chưa thực trọn vẹn Để học sinh hoạt động tích cực, tự tin, hứng thú học, mạnh dạn đề xuất áp dụng sáng kiến “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh “Luyện nói’ nhằm nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn trường trung học sở” Để áp dụng sáng kiến, thân giáo viên phải say sưa với chun mơn, u nghề mến trẻ, thường xun có suy nghĩ tìm tịi, đổi phương pháp để vận dụng vào đối tượng học sinh cho phù hợp Phải làm tốt khâu hướng dẫn chuẩn bị nhà cho học sinh qua việc gợi ý, định hướng phát triển lực Ngoài ra, để áp dụng sáng kiến có hiệu nhà trường cần đầu tư trang bị sở vật chất, trang thiết bị đại máy chiếu đa năng, camera vật thể, nối mạng Internet, xếp thời khố biểu hợp lí để giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin học Học sinh phải hứng thú, yêu thích mơn học, tích cực, chủ động, mong muốn thể hiện, tích cực sử dụng cơng nghệ thơng tin, chuẩn bị tốt theo hướng dẫn giáo viên Sáng kiến tơi áp dụng dạy học học kì I, năm học 2014- 2015 với đối tượng học sinh lớp 6,7,8,9 cấp THCS Mỗi khối lớp chọn đối tượng khác để áp dụng: khối lớp 6A, khối lớp 7B, khối lớp 8C, khối lớp 9D Với cách chọn vậy, đánh giá hiệu sáng kiến đối tượng học sinh THCS Nội dung sáng kiến tơi có kế thừa, phát huy kinh nghiệm, phương pháp dạy học số đồng nghiệp chia sẻ Song điểm sáng kiến giải pháp, định hướng rõ lực cần hình thành cho học sinh qua luyện nói bao gồm lực chung lực chuyên biệt Những lực là: lực giải vấn đề thực tiễn; lực sáng tạo; lực hợp tác; lực quản lý; lực giao tiếp tiếng Việt; lực cảm thụ văn học; lực sử dụng công nghệ thơng tin Trong qua trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên người tổ chức, điều khiển hoạt động dạy học, học sinh tích cực học tập, học sinh bộc lộ, thể lực Học sinh nhân vật trung tâm học Với sáng kiến này, giáo viên dạy Ngữ văn khối lớp tất trường THCS áp dụng Trong đó, giáo viên cần tuân thủ biện pháp mà tơi trình bày sáng kiến, là: xác định mục tiêu học, chuẩn bị tốt kế hoạch dạy học, phương tiện hỗ trợ dạy học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà, kiểm tra chuẩn bị học sinh trước nói, linh hoạt tổ chức hoạt động tiết học theo mơ hình sân khấu hóa, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm để khuyến khích học sinh sau nói tốt Điều quan trọng tất biện pháp đó, giáo viên phải định hướng hình thành lực cho học sinh Việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh luyện nói nhằm nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn trường THCS tạo hứng thú, niềm say mê u thích mơn học rèn kĩ nói tốt Chính vậy, áp dụng sáng kiến dạy học góp phần nâng cao lực học sinh, nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Tôi mong muốn sáng kiến thực tất tiết luyện nói chương trình Ngữ văn THCS Vì vậy, giáo viên phải phát huy trí tuệ học sinh, áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh luyện nói để lớp tích cực tham gia thể lực, làm cho tiếng Việt vang lên tất giàu đẹp nhạc điệu học Ngữ văn Từ giúp em thêm yêu tiếng Việt nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ, lực trình bày trước tập thể Phần MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Quan điểm đạo Năm học 2014-2015 năm thứ hai ngành Giáo dục Đào tạo thực nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nội dung nghị nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực, chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khố, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Đặc biệt, chương trình hành động triển khai thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Các sở giáo dục đào tạo đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cá nhân người học, áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức vào thực tế”; “đổi mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển lực, phẩm chất người học” 1.2 Định hướng dạy học môn Ngữ văn Trong định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Ngữ văn coi môn học công cụ Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mà môn học Ngữ văn hướng đến lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực quản lý, lực giao tiếp, lực cảm thụ văn học, Trong mơn Ngữ văn, việc hình thành phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù mơn 1.3 Thực tế dạy học môn Dạy học theo quan điểm giao tiếp tư tưởng quan trọng chiến lược dạy học môn ngôn ngữ trường phổ thơng nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Hoạt động giao tiếp để hình thành phát triển hoạt động ngơn ngữ mà cụ thể lực nghe, nói, đọc, viết Nếu nghe, đọc kĩ quan trọng hoạt động tiếp nhận thơng tin nói, viết kĩ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Luyện nói nhà trường giúp học sinh có thói quen nói mơi trường giao tiếp khác Luyện nói tốt giúp cho học sinh có cơng cụ giao tiếp hiệu qủa sống xã hội Tổng số tiết “Luyện nói” chương trình Ngữ văn THCS 10 tiết, cụ thể: Khối Tiết 29 43 96 40 56 112 42 54 65 140 Tên dạy Luyện nói kể chuyện Luyện nói kể chuyện Luyện nói miêu tả Luyện nói văn biểu cảm vật, người Luyện nói phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Luyện nói văn giải thích vấn đề Luyện nói kể chuyện theo ngơi kể kết hợp miêu tả biểu cảm Luyện nói thuyết minh thứ đồ dùng Luyện nói: Tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm Luyện nói: Nghị luận đoạn thơ, thơ Tiết Luyện nói chương trình chủ yếu tập trung vào nội dung củng cố lý thuyết, thực hành luyện tập phân mơn Làm văn: Lớp luyện nói kể chuyện miêu tả; lớp luyện nói biểu cảm, phát biểu cảm nghĩ nghị luận; lớp 8, luyện nói tự kết hợp với miêu tả biểu cảm, thuyết minh; lớp luyện nói tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm, nghị luận xã hội văn học Vì vậy, dạy tiết “Luyện nói” chương trình cần bám sát mục tiêu kiến thức, kĩ chủ đề, bài, thơng qua góp phần củng cố, khắc sâu kiến thức lý thuyết, hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết vào thực hành Mặc dù tiết “Luyện nói” có vai trị quan trọng việc phát triển lực giao tiếp, rèn cho học sinh có kĩ nói tiếng Việt tự tin, thành thạo, linh hoạt việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, qua bảng thống kê ta thấy số tiết “Luyện nói” chương trình Ngữ văn THCS cịn ít, cách bố trí tiết khối chưa thực hợp lý (có khối cách xa hai tiết khoảng 15 tuần, có kiểu khơng có tiết “Luyện nói”) Học sinh lớp đơng, việc thực hành rèn kĩ nói cho học sinh cịn hạn chế Đặc biệt qua giảng dạy, dự đồng nghiệp khơng phải có tiết luyện nói lớp mà lớp kĩ nói học sinh yếu Trong thực tế giảng dạy, có sách nghiệp vụ hướng dẫn phương pháp dạy kiểu bài, nhiều đồng nghiệp đưa biện pháp để dạy kiểu luyện nói hiệu chưa mong muốn Đa số giáo viên ý nhiều đến rèn kĩ viết cho học sinh để đạt kết cao đợt kiểm tra, thi cử nên chưa ý nhiều đến việc rèn kĩ nói cho học sinh Giáo viên chưa đầu tư thời gian nghiên cứu làm để luyện nói thực hiệu Chính vậy, học cịn trầm, học sinh ngại nói, có tâm lý ngượng ngùng, sợ bị người khác nhận xét… Giáo viên thường sợ bắt thăm phải tiết “Luyện nói” đợt hội giảng, hội thi Giáo viên dạy tiết ‘Luyện nói” thường bị cháy giáo án học sinh khơng nói theo thiết kế giảng giáo viên Số học sinh nói trước lớp học khoảng 3-5 em Vì vậy, mục tiêu tiết “Luyện nói” đặt chưa thực trọn vẹn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, thân trăn trở làm để “Luyện nói” thực có hiệu cao việc rèn kĩ nói cho học sinh, từ thiết thực góp phần phát triển lực giao tiếp em thực tiễn sống Chính trăn trở thúc nảy sinh sáng kiến “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh “Luyện nói” nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở” Cơ sở lí luận Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Những quan điểm đường lối đạo Nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng thể nhiều văn bản: Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Nghị Hội nghị Trung ương 8, khoá XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi Vì vậy, dạy học theo định hướng phát triển lực tất yếu môn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng chương trình THCS Thực trạng vấn đề Đối tượng học sinh cấp THCS lứa tuổi hiếu động, ham thích điều Trong hoạt động dạy học, vai trò người thầy quan trọng Người thầy đóng vai trị chủ đạo, tổ chức hoạt động nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh Muốn trò học tốt trước tiên phải có thầy dạy tốt Chính thế, địi hỏi người thầy phải thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tìm tịi đổi hình thức, phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng môn học Việc đổi phương pháp dạy học thực toàn ngành giáo dục quan tâm nhiều giáo viên áp dụng dạy Nhiều dạy có chất lượng cao, thực thu hút học sinh, đem lại khơng khí học tập sơi nổi, học sinh tích cực hoạt động Tuy nhiên có thực tế khơng cịn mẻ lại tồn diễn dai dẳng, dạy có chất lượng thực tập trung vào đợt hội giảng, hội thi Qua dự “Luyện nói” đồng nghiệp, tơi thấy giáo viên trọng sử dụng phương pháp theo đặc trưng môn, phù hợp với kiểu bài, thực đầy đủ bước học Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học cịn máy móc Một số giáo viên chưa tích cực đổi phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, chưa linh hoạt việc tổ chức hoạt động dạy- học, chưa ý đến tích hợp liên mơn khiến nội dung giảng không phong phú, chưa tạo hứng thú cho học sinh Điều khiến học Ngữ văn đơn điệu, nhàm chán, học sinh không hứng thú Nhiều em có tâm lí chán, căng thẳng, mệt mỏi sợ học văn Các em thường dựa vào tài liệu học tốt có sẵn để phát biểu mà không nắm chất vấn đề Khả dùng từ, đặt câu, viết đoạn, cảm thụ, liên hệ học sinh chưa tốt Học sinh chưa thực tự tin, chưa đáp ứng yêu cầu tiết luyện nói từ tư thế, tác phong, giọng nói, ngữ điệu, việc kết hợp cử chỉ, nét mặt, ánh mắt nói cịn hạn chế Đặc biệt cịn có em nói đọc nói chưa biết mở đầu, kết thúc nói Vì vậy, giảng dạy môn Ngữ văn - đặc biệt học luyện nói, giáo viên phải ý tới đặc điểm tâm lí lứa tuổi này, khơng nên sử dụng lâu phương pháp đơn điệu, tẻ nhạt Cần phải mạnh dạn đổi mới, tích hợp liên mơn thích hợp để học sinh tích cực chủ động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu mục tiêu học luyện nói mục tiêu dạy học môn Từ thực trạng trên, mạnh dạn đưa sáng kiến “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh “Luyện nói” nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THCS” Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Năng lực lực chủ yếu cần hình thành cho HS dạy học môn Ngữ văn 4.1.1 Khái niệm Năng lực tổng hợp thuộc tính cá nhân người, đáp ứng yêu cầu hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao 4.1.2 Các lực chủ yếu Để thực tốt việc dạy học theo định hướng phát triển học sinh luyện nói, giáo viên cần nắm lực mà môn học Ngữ văn hướng đến, cụ thể sau: 4.1.2.1 Năng lực giải vấn đề Thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết va tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Q trình thực hứng thú tìm tịi, khám phá mới, tinh thần trách nhiệm cá nhân phối hợp, tương tác cá nhân Đó vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, tính sẵn sàng…thể qua hoạt động cụ thể 4.1.2.2 Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu học sinh, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức 4.1.2.3 Năng lực hợp tác Là hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Đây lực cần thiết xã hội đại Trong môn Ngữ văn, lực hợp tác thể việc học sinh chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thông qua hoạt động nhóm, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách học sinh bối cảnh 4.1.2.4 Năng lực tự quản thân Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống, việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả tự quản thân giúp người ln chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân 4.1.2.5 Năng lực giao tiếp tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người nói người nghe nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thơng tin thực nhiều phương tiện, nhiên phương tiện sử dụng quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Do đó, lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin 10 ? Phần mở bài, em giới thiệu nội dung Bắc gì? - Nghệ thuật so sánh độc đáo “tiếng ? Trong phần thân bài, em phát biểu suối” với “tiếng hát” ⇒ cảm nghĩ theo ý chính? ấn tượng tiếng suối trẻo, ấm áp, gần gũi với người - Điệp từ “lồng’’ ⇒ Bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, hình khối ⇒ Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh, cảm nhận tinh tế, tình yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ * Hai câu thơ cuối: Tâm trạng nhà thơ - Điệp ngữ liên tiếp “chưa ngủ”: Vì cảnh thiên nhiên đẹp vẽ ? Phần kết bài, cần nêu ý nào? cao Bác lo cho vận mệnh đất nước ⇒ Cảm phục, kính trọng trước vẻ đẹp tâm hồn Bác Năng lực sử dụng ngôn ngữ, cảm c- Kết bài: thụ văn học, tự đánh giá - Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm ? Khi nói cần đảm bảo yêu cầu - Tình cảm em với Bác gì? (về nội dung, kĩ năng) II Yêu cầu luyện nói (2’) 1.Nội dung Nói chủ đề, thể loại: Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Kĩ a Kĩ nói 39 - Tư thế, tác phong: đàng hoàng, tự tin, mắt nhìn thẳng vào người nghe - Giọng nói: rõ ràng, truyền cảm, phát âm chuẩn( ý l-n) - Ngữ điệu: phù hợp, khơng nói đọc - Biểu cảm: kết hợp cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, - Biết mở đầu, kết thúc nói ? Khi nhận xét, ta cần lưu ý điều gì? b Kĩ nhận xét Dựa vào mục II, nhận xét nội Năng lực quản lí, giao tiếp ngơn dung kĩ hai phương diện ngữ, hợp tác, cảm thụ văn học ưu điểm nhược điểm - GV chia lớp thành nhóm: HS III.Tiến hành luyện nói: /nhóm nhóm cử nhóm trưởng; nêu Luyện nói nhóm (10’) yêu cầu luyện nói nhóm: thời gian luyện nói từ 7-10 phút, nhóm trưởng đứng lên điều hành chung, HS nói đứng, HS khác nhóm trật tự lắng nghe, đảm bảo tất bạn nhóm nói - HS thực hành nói nhóm, GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn, tư vấn (nếu cần) - Hết thời gian luyện nói nhóm, HS nhận xét bổ sung; GV nhận xét ý thức tham gia luyện nói nhóm Năng lực sáng tạo, tự quản, giao tiếp ngôn ngữ, sử dụng công nghệ 40 thông tin, cảm thụ văn học - Giáo viên cho học sinh nhóm đại Luyện nói trước lớp (20’) diện trình bày trước lớp phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya Trong thời gian nhóm nhiều người nói nhóm điểm cao - Cho các nhóm dùng máy chiếu để chiếu hình ảnh minh hoạ cho phát biểu - Khi HS trình bày, nhóm trật tự, lắng nghe để nhận xét - Sau trình bày xong, GV gọi học sinh nhận xét ưu điểm, hạn chế - Giáo viên HS nhận xét, đánh giá nhóm - Giáo viên tuyên dương nhóm IV Củng cố: (2’) - GV nhận xét, đánh giá chung ưu điểm, tồn tiết luyện nói, tuyên dương tinh thần, ý thức chuẩn bị tham gia luyện nói cách tích cực hiệu học sinh nhóm( lớp) - Chốt lại lưu ý cách làm văn phát biểu cảm nghĩ nói chung kĩ phát biểu ngơn ngữ nói nói riêng V Hướng dẫn học bài: (3’) - Hoàn chỉnh thành viết phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” - Đọc trước “ làm thơ lục bát’để tìm hiểu luật làm thơ lục bát - Sưu tầm vài thơ lục bát -Ngữ văn 8- Tiết 54 : LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A Mục tiêu cần đạt: 41 Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Củng cố kiến thức cách làm văn thuyết minh, cách tìm hiểu, quan sát nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng…của vật dụng gần gũi với thân - Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp b Kĩ năng: - Tạo lập văn thuyết minh - Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước lớp c Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tìm hiểu, thuyết minh đồ dùng quen thuộc sống Những lực hình thành: - Năng lực giải vấn đề thực tiễn - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin - Năng lực tự quản thân - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực cảm thụ văn học B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Soạn bài, máy chiếu, phần thưởng Học sinh: - Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Ngữ văn trang 144 - Có thể thuyết minh nhiều hình thức sinh động, sáng tạo ( trực quan, có hình ảnh minh họa, sân khấu hóa,…) C.Tiến trình hoạt động dạy - học I Tổ chức: Lớp 8C : Ngày dạy Sĩ số : Vắng : II Kiểm tra cũ: (3’) - Để làm tốt văn thuyết minh em cần phải làm gì? - Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh III Bài 42 Hoạt động giáo viên học sinh - Em đọc lại đề Nội dung cần đạt I Chuẩn bị(5’) - GV chiếu đề lên bảng Đề bài: - Nhận đề bài, điều em Thuyết minh phích nước (bình cần làm gì? thủy) Năng lực giao tiếp ngơn ngữ, giải Tìm hiểu đề vấn đề thực tiễn a Kiểu bài: Thuyết minh ( HS đọc xác định nhanh yêu b Đối tượng: Cái phích nước cầu nêu đề bài( kiểu bài: thuyết Dàn ý minh; đối tượng: phích nước) a.Mở - Dàn ý văn thuyết minh gồm Giới thiệu khái qt phích phần? Đó phần nào? nước - Nêu nội dung phần mở bài? b Thân - Đối với văn thuyết minh * Nguồn gốc thứ đồ dùng nói chung phích * Cấu tạo nước đề nói riêng, phần - Cấu tạo ngồi thân em trình bày ý nào? - Cấu tạo * Công dụng - Phần kết bài, cần nêu ý nào? * Cách sử dụng cách bảo quản - Em dự kiến sử dụng phương c Kết pháp thuyết minh nào? Khái qt lại vai trị, ý nghĩa phích nước đời sống người Năng lực giao tiếp ngôn ngữ, giải II Yêu cầu luyện nói(2’) vấn đề thực tiễn 1.Nội dung Nói chủ đề: thuyết minh - Khi nói cần đảm bảo yêu cầu phích nước gì?( nội dung, kĩ năng) Kĩ - Khi nhận xét, ta cần lưu ý điều gì? a Kĩ nói - Tư thế, tác phong: đàng hồng, tự tin, mắt nhìn thẳng vào người nghe - Giọng nói : rõ ràng, phát âm chuẩn 43 - Ngữ điệu: phù hợp, khơng nói đọc - Biểu cảm: kết hợp cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, - Biết mở đầu, kết thúc nói b Kĩ nhận xét Dựa vào mục II, nhận xét nội dung kĩ hai phương diện Năng lực quản lí, giao tiếp ngơn ưu điểm nhược điểm ngữ, hợp tác III.Tiến hành luyện nói: (30’) - GV chia nhóm: HS/nhóm; cử học Luyện nói nhóm (7’) sinh nhóm trưởng; nêu yêu cầu luyện nói nhóm: thời gian luyện nói phút, nhóm trưởng đứng lên điều hành chung, HS nói đứng, HS khác nhóm trật tự lắng nghe, đảm bảo tất bạn nhóm nói - HS thực hành nói nhóm, GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn, tư vấn (nếu cần) - Hết thời gian luyện nói nhóm, GV nhận xét ý thức tham gia luyện nói nhóm Luyện nói trước lớp (23’) Năng lực sáng tạo, tự quản, giao tiếp ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin, cảm thụ văn học - Giáo viên chia lớp thành đội chơi, đội cử học sinh đại diện trình bày trước lớp thuyết minh phích 44 nước - Sân khấu hố lớp học cho đội dùng máy chiếu để thuyết trình kèm theo hình ảnh - Khi học sinh trình bày, đội trật tự, lắng nghe để nhận xét - Sau trình bày xong, giáo viên gọi học sinh nhận xét ưu điểm, hạn chế Năng lực tự nhận xét, đánh giá - Giáo viên học sinh nhận xét, đánh giá, xếp thứ tự thuyết minh đội thi - Giáo viên tuyên dương trao phần thưởng cho đội IV Củng cố: (2’) - GV nhận xét, đánh giá chung ưu điểm, tồn tiết luyện nói, tuyên dương tinh thần, ý thức chuẩn bị tham gia luyện nói cách tích cực hiệu HS, nhóm( lớp) - Chốt lại lưu ý cách làm văn thuyết minh nói chung kĩ thuyết minh ngơn ngữ nói nói riêng V Hướng dẫn học bài: (3’) - Hoàn chỉnh thành viết văn thuyết minh thứ đồ dùng - Chuẩn bị đề SGK, quan sát vật dụng gia đình quạt, bàn là, để sau viết văn thuyết minh Ngữ văn - Tiết 67: Tập làm văn: LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM A Mục tiêu cần đạt: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ: 45 a Kiến thức: - Hiểu vai trò tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn tự - Biết kết hợp tự sự, miêu tả nội tâm, nghị luận văn tự b Kĩ năng: - Nhận biết yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn - Sử dụng yếu tố tự sự,nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện c Thái độ: - Có ý thức sử dụng, kết hợp linh hoạt yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm kể chuyện Những lực hình thành: - Năng lực giải vấn đề thực tiễn - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản thân - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực cảm thụ văn học B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Chia nhóm (Chia lớp thành nhóm) - Soạn giáo án, giảng điện tử; hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nhà Học sinh: - Các nhóm chuẩn bị dàn ý, tập nói trước theo nhóm cá nhân C.Tiến trình hoạt động dạy - học I Tổ chức:Lớp : Ngày dạy Sĩ số : Vắng : II Kiểm tra cũ:( 2’) ? Thế miêu tả nội tâm, nghị luận văn tự sự? ? Sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận văn tự có tác dụng gì? III Bài mới: Một chìa khóa dẫn đến thành cơng nghiệp trị khách giới họ có tài hùng biện, tài diễn thuyết, hay nói khác họ biết sử dụng “uy lực lời nói” Để giúp em trình 46 bày cách tự tin, lưu lốt, rõ ràng, mạch lạc vấn đề trước tập thể, trị tìm hiểu tiết học hôm Hoạt động giáo viên Nội dung cần đạt học sinh I Chuẩn bị: (7’) GV chiếu đề Đề bài: HS đọc đề Đề 1: Tâm trạng em sau để xảy ? Nhận đề bài, điều đầu chuyện có lỗi bạn tiên em phải làm gì? Đề 2: Kể lại buổi sinh hoạt lớp, em chứng minh Nam người bạn tốt Năng lực giao tiếp ngôn Đề 3: Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm ngữ: “Chuyện người gái Nam Xương”(Từ đầu (HS đọc xác định nhanh đến “nhưng việc trót qua rồi”),hãy đóng yêu cầu nêu đề bài: vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện bày kiểu tự kết hợp yếu tỏ niềm ân hận tố miêu tả nội tâm, nghị luận) Tìm hiểu đề: Năng lực giải vấn đề Dàn ý: thực tiễn: * Đề 1: Tâm trạng em sau để xảy ? Em lập dàn ý cho đề 1? chuyện có lỗi bạn Dàn ý ? Nêu nội dung phần mở bài? Mở bài: - Giới thiệu lần em có lỗi với bạn - Cảm xúc em nhớ lại chuyện 2.Thân bài: - Nguyên nhân dẫn đến việc em có lỗi với bạn? ? Phần thân em dự định - Diễn biến việc sao? (Em làm gì? trình bày ý nào? Thái độ bạn lúc đó? Bạn nói với em? …) - Sau xảy việc, tâm trạng em 47 nào? Em làm để bạn tha thứ? (Sử dụng tự kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại độc thoại) ? Phần kết em nêu Kết bài: ý nào? - Kết thúc việc - Bài học rút cho thân - Lời khuyên với người.(sử dụng yếu tố nghị luận) * Đề 2: Kể lại buổi sinh hoạt lớp, em phát biểu ý kiến để chứng minh Nam người bạn tốt Mở bài: - Giới thiệu thời gian địa điểm sinh hoạt? Ai người điều khiển? Khơng khí buổi sinh hoạt sao? Tương tự giáo viên 2.Thân bài: yêu cầu học sinh nêu nhanh - Nội dung buổi sinh hoạt gì? phần dàn ý hai đề lại - Em phát biểu vấn đề gì? Tại lại theo bố cục phần: Mở bài, phát biểu vấn đề đó? thân bài, kết - Em thuyết phục lớp Nam người bạn tốt nào? (lí lẽ, ví dụ, lời phân tích…) Kết bài: - Thái độ bạn lớp sau nghe em trình bày? - Bài học dành cho tất người GV chốt kiến thức chiếu * Đề 3: Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm nhanh dàn ý ba đề “Chuyện người gái Nam Xương”(Từ HS quan sát, nắm kiến thức đầu việc trót qua rồi), đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện bày tỏ niềm ân hận 48 Mở - Giới thiệu tên, quê quán, gia cảnh… - Giới vợ: tên, tính tình, hình thức Thân - Trước lính: + Vừa xây dựng gia đình, sống vợ chồng hạnh phúc + Đất nước có chiến tranh, triều đình bắt lính đánh giặc Tuy nhà hào phú, khơng có học nên phải lính đợt đầu + Chia tay với mẹ vợ hồn cảnh mẹ già, vợ có mang - Khi trở về: + Mẹ mất, trai tuổi học nói + Tin vào câu nói nên hiểu lầm vợ + Ghen tng mù quáng nên đẩy người vợ đến chết oan ức + Sau đó, biết nghi oan cho vợ việc trót qua (Sử dụng tự kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại độc thoại) Kết - Ân hận mù quáng nghi oan cho vợ khiến gia đình tan nát - Mong người nhìn vào bi kịch gia đình để rút học Năng lực giải vấn đề thực tiễn (sử dụng yếu tố nghị luận) II Yêu cầu luyện nói : (2’) ? Khi nói, cần đảm bảo Nội dung : u cầu (về nội - Nói chủ đề chọn 49 dung, kĩ năng)? Kĩ : a Kĩ nói: - Tư thế, tác phong : đàng hồng, tự tin, mắt nhìn thẳng vào người nghe - Giọng nói : rõ ràng, phát âm chuẩn - Ngữ điệu : phù hợp, khơng nói đọc - Biểu cảm : kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt… ? Khi nhận xét, em cần lưu ý - Biết mở đầu kết thúc nói điều gì? b Kĩ nhận xét : Dựa vào mục II nhận xét nội dung kĩ Năng lực quản lí, giao tiếp hai phương diện ưu điểm nhược ngôn ngữ điểm GV chia lớp thành nhóm (5 III Tiến hành luyện nói: (30’) HS/nhóm; cử nhóm trưởng; 1.Luyện nói nhóm: (7’) nêu yêu cầu luyện nói nhóm; thời gian phút; nhóm trưởng đứng lên điều hành chung, HS nói đứng, HS khác lắng nghe, góp ý cho bạn; đảm bảo tất bạn nói) - HS thực hành nói nhóm; GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn, tư vấn (nếu cần) - Hết thời gian luyện nói nhóm, GV nhận xét ý thức luyện nói nhóm Năng lực sáng tạo, giao tiếp Luyện nói trước lớp: (20’) ngôn ngữ 50 GV chia lớp thành đội chơi, đội cử bạn đại diện lên nói trước lớp - Khi HS trình bày, đội trật tự lắng nghe để nhận xét - Sau bạn trình bày xong, GV gọi HS khác nhận xét ưu điểm, hạn chế - GV HS nhận xét, đánh giá, xếp thứ tự luyện nói đội thi - GV tuyên dương, trao phần thưởng cho đội chơi IV Củng cố: (2’) - Để thực tốt tiết luyện nói ta phải làm nào? - Qua tiết luyện nói hơm em rút kinh nghiệm cho thân ? ( Muốn nói tốt phải chuẩn bị thật tốt nội dung kiến thức kĩ Phải rèn luyện thường xuyên.) V Hướng dẫn học bài: (3’) - Tập nói lại trước nhóm bạn nội dung tiết luyện nói thực lớp - Ơn lại lí thuyết kĩ làm văn tự có kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm chuẩn viết TLV số - Tham khảo đề SGK ( trang 191 ) - Tìm hiểu yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm sử dụng truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” ( Kèm theo 02 đĩa CD giảng điện tử, số video minh hoạ tiết Luyện nói khối lớp) 51 MỤC LỤC Thơng tin chung sáng kiến TRANG Tóm tắt sáng kiến MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Quan điểm đạo 1.2 Định hướng dạy học môn Ngữ văn 1.3 Thực tế dạy học môn Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Năng lực lực chủ yếu cần hình thành 12 4.2 Các giải pháp, biện pháp thực 4.2.1 Biện pháp thứ 13 4.2.2 Biện pháp thứ hai 14 4.2.3 Biện pháp thứ ba 16 4.2.4 Biện pháp thứ tư 19 4.2.5 Biện pháp thứ năm 23 Kết đạt 24 5.1 Trước áp dụng sáng kiến 24 5.2 Sau áp dụng sáng kiến 26 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 6.1 Đối với giáo viên 28 28 6.2 Đối với học sinh 29 6.3 Đối với nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 29 29 Kết luận 52 2.Khuyến nghị 29 30 53

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan