skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học đồng dao cho trẻ 5 6 tuổi

30 3.1K 2
skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học đồng dao cho trẻ 5   6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học đồng dao cho trẻ – tuổi Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Thuộc lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ, cụ thể dạy trẻ tuổi học đồng dao Tác giả: Họ tên: Hoàng Thị Hồng Giới tính: Nữ Ngày tháng/ năm sinh: 12- 11- 1977 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên tuổi- Trường mầm non Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Điện thoại: 0986816534 Đồng tác giả Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường mầm non Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Số điện thoại: 03203930296 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường mầm non Hoa Thám, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Số điện thoại: 03203930296 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chất thiết bị đồ dùng dạy học, giáo viên, học sinh… Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Sáng kiến áp dụng lần đầu thử vào việc dạy trẻ 5- tuổi học đồng dao năm học 2014- 2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hoàng Thị Hồng TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến : Với nhiệm vụ trọng tâm cấp học đặt cho người giáo viên cần phải tìm phương pháp dạy học giúp trẻ đạt hiệu giáo dục tốt Hơn nữa, năm gần đây, trường mầm non hưởng ứng phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà nội dung phong trào giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, dạy trẻ – tuổi học đồng dao theo cần thiết Bởi thực tế nhiều giáo viên chưa ý đến việc dạy trẻ học đồng dao, vốn kiến thức đồng dao hạn chế Thời gian cho trẻ học thuộc đồng dao chưa nhiều, tổ chức hoạt động mang tính hình thức Đồng dao góp phần giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho trẻ giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo hướng trẻ đến với truyền thống văn hoá dân tộc Nhận thức tầm quan trọng việc dạy đồng dao trường Mầm non thúc thực thi đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học đồng dao cho trẻ – tuổi” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: - Điều kiện áp dụng sáng kiến: Có đầy đủ sở vật chất trang thiết bị đồ chơi, đồ dùng dạy học cho trẻ Giáo viên có kiến thức đồng dao, tổ chức linh hoạt cho trẻ học đồng dao - Thời gian: Tôi nghiên cứu áp dụng sáng kiến từ thời điểm tháng 9/ 2014 đến tháng 2/2015 - Đối tượng: Tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu đối tượng trẻ - tuổi lớp mà phụ trách Nội dung sáng kiến: Các biện pháp đưa đảm bảo tính mới, tính sáng tạo là: Dạy trẻ học đồng dao dạy trẻ thuộc lời mà nội dung thực phong trào: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường mầm non Mặt khác, đồng dao góp phần việc luyện phát âm rèn kỹ đọc cho trẻ Trong sáng kiến thực trạng tồn tại, sở xây dựng đề giải pháp như: Cung cấp kiến thức đồng dao cho trẻ Giới thiệu đồng dao đọc cho trẻ nghe đồng dao Tổ chức dạy trẻ học đồng dao Dạy trẻ chơi trò chơi dân gian (đối với trò chơi có lời đồng dao) giúp trẻ hứng thú chơi trò chơi dân gian đọc thuộc lời đồng dao Củng cố ôn luyện đồng dao học theo chủ đề giúp trẻ dễ nhớ thuộc đồng dao học Tuyên truyền phối kết hợp phụ huynh dạy trẻ học đồng dao - Khả áp dụng sáng kiến: Tôi áp dụng trường mầm non trẻ 5- tuổi có khả áp dụng trường mầm non toàn thị xã - Lợi ích sáng kiến: Giúp trẻ có hiểu biết đồng dao, hứng thú học đồng dao Giáo viên hiểu sâu đồng dao, có nhận thức đắn đồng dao tổ chức dạy trẻ tự tin, linh hoạt, có hiệu Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến - Về giáo viên: Việc vận dụng biện pháp vào giảng dạy giúp cho hoạt động diễn nhẹ nhàng, giáo viên gần gũi với trẻ tạo mối tình cảm thân thiết cô trẻ, tạo môi trường học tập thân thiện góp phần vào thành công tiết dạy, giúp giáo viên đạt mục tiêu kế hoạch đề - Về học sinh: Chất lượng học tập trẻ nâng cao, trẻ học nắm kiến thức, kỹ đọc diễn cảm số đồng dao Đặc biệt, trẻ phát triển tư duy, phát huy tính tích cực trẻ Kích thích trẻ say mê ham học hỏi yêu thích đến trường Ngoài trẻ hoà vào trò chơi dân gian qua lời đồng dao mà trẻ biết Đồng dao góp phần hình thành nhân cách cho trẻ, cung cấp cho trẻ tri thức giới xung quanh mở cho trẻ chân trời nghệ thuật từ qua phương tiện quan trọng để phát triển thể lực cho trẻ Điều khẳng định việc dạy trẻ học đồng dao quan trọng cần thiết nhà trường Đề xuất, kiến nghị: + Tôi mong phòng giáo dục cung cấp thêm tài liệu đồng dao cho giáo viên học hỏi công tác đạo thực nội dung + Nhà trường tổ chức chuyên đề bồi dưỡng kiến thức đồng dao cho giáo viên để nhận thức đắn vai trò tác dụng đồng dao với trẻ nhỏ MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Đồng dao thơ ca truyền miệng trẻ em, chia làm hai loại gắn với công việc gắn với trò chơi trẻ em Trẻ em không cần chăm sóc sức khoẻ, học tập, mà quan trọng trẻ cần phải thoả mãn nhu cầu vui chơi Đặc biệt trường mầm non hoạt động có trò chơi nhằm mục đích ôn luyện củng cố kiến thức cho trẻ Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ em nhu cầu cần thiết phát triển trẻ, thấy việc dạy trẻ học đồng dao gắn với tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian việc làm cần thiết Nhưng thực tế, nhà trường số giáo viên chưa có nhận thức đắn đồng dao, ngại việc dạy trẻ học đồng dao mà trọng đến hoạt động chính, vốn kiến thức đồng dao nghèo nàn, thời gian tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ hạn chế Là giáo viên nhiều năm trực tiếp giảng dạy, thấy việc dạy trẻ học đồng dao gắn với trò chơi dân gian quan trọng trẻ mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo Các trò chơi dân gian trẻ phần lớn gắn với đồng dao, có tác dụng bổ sung, làm rõ chức thẩm mỹ đồng dao Ngược lại đồng dao có ý nghĩa vai trò lớn trò chơi trẻ em, thiếu trò chơi tẻ nhạt, vô vị Lời đồng dao đóng góp quan trọng đến thực trình giáo dục hoạt động vui chơi trẻ, với nhiệm vụ đa dạng: Giáo dục nhận thức, đức, trí, thể, mỹ; luyện phát âm, cung cấp vốn từ, bồi dưỡng tình cảm Mặt khác, dạy trẻ học đồng dao nội dung thực phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường mầm non Điều chứng tỏ đồng dao đóng vai trò vô quan trọng thiếu trò chơi dân gian trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Cơ sở lý luận: Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai Đất nước Chăm sóc giáo dục trẻ em chăm sóc đến tương lai dân tộc Bởi vậy, ngày nhà giáo dục, bậc cha mẹ băn khoăn tìm phương pháp giáo dục trẻ em thực có hiệu Nhưng có lẽ, lãng quên phương pháp giáo dục đầy hiệu mà sẵn có; Đó kho tàng đồng dao trò chơi trẻ em Chính vậy, dạy trẻ học đồng dao gắn liền với trò chơi dân gian cần thiết tổ chức cho trẻ chơi nhà trường tuỳ theo lứa tuổi trẻ Đúng PGS TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói: “ Cuộc sống trẻ em thiếu trò chơi” Đồng dao không đơn mang lại cho trẻ chơi trò chơi dân gian trẻ con, mà chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Đồng dao ngày mai quên lãng Vì thế, giúp trẻ hiểu quay nguồn với đồng dao trò chơi dân gian việc làm cần thiết Việc dạy trẻ – tuổi học đồng dao hoạt động mang tính giáo dục cao, đòi hỏi phải nhạy bén, linh hoạt việc dạy trẻ học đồng dao Nội dung dạy trẻ học đồng dao thường tích hợp vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày Để giúp trẻ có kiến thức, kỹ thực hành chơi số đồng dao phù hợp với khả trẻ Điều quan trọng giáo viên phải tận tình dạy trẻ, hướng cho trẻ yêu thích học đồng dao Nhưng làm nào? Để đưa đồng dao đến với trẻ thực có hiệu quả, lôi hấp dẫn trẻ, toán khó cô giáo mầm non Tương lai đất nước hệ mầm non “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Vì vậy, dạy trẻ học đồng dao vấn đề quan trọng yêú tố cần thiết thiếu trẻ mầm non thời đại Có thể khẳng định rằng: Sự lựa chọn nội dung dạy trẻ - tuổi học đồng dao sở khoa học để nghiên cứu xây dựng đưa vào giảng dạy cho trẻ hoàn toàn hợp lý thể tính khoa học đại Thực trạng dạy trẻ 5- tuổi học đồng dao 3.1 Thuận lợi: Trong suốt trình thực trực tiếp tổ chức giảng dạy đồng dao cho trẻ 5- tuổi dự thăm lớp đồng nghiệp, nhận thấy việc dạy trẻ đồng dao có số thuận lợi sau: - Ban giám hiệu sát đạo giáo viên chuyên môn Hướng dẫn làm tranh, góc tuyên truyền đồng dao trò chơi dân gian để trẻ làm quen lúc, nơi - Giáo viên nghiêm túc thực tổ chức, tích hợp đồng dao vào giảng dạy hoạt động hàng ngày trẻ - Phòng học rộng rãi thoáng mát đầy đủ điều kiện để hoạt động Trường coi trọng đến việc tạo môi trường phong phú, hấp dẫn trẻ - Các lớp phân tách cháu có độ tuổi Trẻ ngoan có nề nếp, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động học tập - Nhận quan tâm ủng hộ nhiệt tình phụ huynh việc chăm sóc, giáo dục trẻ 3.2 Khó khăn: Thực tế trường mầm non “ đồng dao” chưa thực trọng, nhiều giáo viên chưa ý đến việc dạy trẻ học đồng dao tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian Nguyên nhân nhiều giáo viên vốn kiến thức đồng dao, ca dao trò chơi dân gian hạn chế Một số giáo viên ngại tổ chức hoạt động đồng dao trò chơi dân gian cho trẻ - Việc dạy trẻ học đồng dao tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian thiếu linh hoạt tính sáng tạo cao - Thời gian dành cho trẻ học thuộc đồng dao chưa nhiều, chủ yếu lồng ghép tích hợp vào hoạt động - Khả ý ghi nhớ có chủ định trẻ Trẻ nhanh thuộc lại chóng quên, dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trò chơi không hứng thú - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học em hay cho nghỉ học tự Một số trẻ nói ngọng, nói lắp chưa biết cách đọc diễn cảm, thiếu tự tin, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động tập thể - Việc tìm kiếm đồng dao phù hợp với chủ đề gặp nhiều khó khăn Có đồng dao có nhịp điệu, trò chơi hấp dẫn trẻ nội dung lại không phù hợp với chủ đề giáo dục mà giáo viên thực Nên giáo viên gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với đồng dao - Tài liệu nghiên cứu chưa thật phong phú 3.3 Đánh giá thực trạng chất lượng học sinh Việc điều tra thực trạng vấn đề quan trọng cần thiết cho việc nghiên cứu Bởi vì, điều tra thực trạng giúp thấy ưu điểm tồn vần đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ giúp người nghiên cứu định hướng vấn đề ta cần làm để có biện pháp cụ thể phù hợp với thực tế, thực có hiệu Chính để thực thi đề tài tiến hành điều tra thực trạng kết trẻ học đồng dao lớp tuổi, kết đạt sau: * Để tiến hành “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học đồng dao cho trẻ 5-6 tuổi” đạt kết tốt, thực khảo sát trẻ lớp phụ trách thời điểm đầu năm học 2014-2015 (tháng 9/2014) kết đạt sau: Tháng năm 2014 Nội dung đánh giá Trẻ yêu thích, hứng thú học đồng dao Khả đọc diễn cảm đồng dao Khả hiểu biết đồng dao Tốt Khá Đạt yêu cầu % Không đạt yêu cầu SL % SL % SL % SL 20 12 40 23 17 17 10 33 27 23 13 30 11 37 20 Trước thực trạng cảm thấy lo, thân nghĩ xem nên tìm biện pháp để giúp cho trẻ đến với đồng dao cách có hiệu Có nhiều phương pháp biện pháp sử dụng dạy trẻ học đồng dao mạnh dạn đưa số biện pháp sau: Các giải pháp, biện pháp thực hiện: 4.1 Biện pháp 1: Cung cấp kiến thức đồng dao cho trẻ: Xác định rõ yêu cầu cần đặt việc dạy đồng dao cho trẻ qua khái niệm đơn giản gần gũi với trẻ Trước tiên, giúp trẻ có hiểu biết ban đầu đồng dao Giải thích cho trẻ hiểu đồng dao thể loại văn vần dân gian, ca trẻ nông thôn thời xa xưa Lời đồng dao có ý nghĩa, gần với tập quán thôn quê gắn liền với vật, cảnh vật gần gũi với trẻ nhỏ Đặc biệt đồng dao mang đến nhịp điệu, vần điệu cao Đồng dao mang lại ý nghĩa lớn lao việc phát triển vốn từ, cách phát âm cách rèn luyện tư duy, lời đồng dao góp phần vào việc tổ chức chơi trò chơi dân gian cho trẻ… Mặt khác, giúp trẻ nhận biết cách so sánh nối nói ngược đặc trưng đồng dao … Cung cấp cho trẻ kiến thức mối quan hệ động vật, thực vật, người, thiên nhiên đồng dao giúp trẻ biết yêu thương người gần gũi, bạn bè, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước thông qua số đồng dao Hình thành thói quen cho trẻ học tập vui chơi, có ý thức hoạt động tập thể Như vậy, qua cung cấp trẻ nắm số kiến thức sơ đẳng ban đầu đồng dao 4.2 Biện pháp 2: Giới thiệu cho trẻ biết đồng dao đọc cho trẻ nghe đồng dao thể ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt - Cô giới thiệu đồng dao cho trẻ cách đọc cho trẻ nghe đồng dao “Lộn cầu vồng”, “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vông”, “Nu na nu nống”, “Tay đẹp”, “Con công hay múa” kết luận: đồng dao thường đọc lúc chơi Ngoài đồng dao có nhiều đồng dao Cô hỏi trẻ thuộc khác, trẻ đọc tên học trẻ biết Như vậy, bước đầu hình thành cho trẻ biểu tượng sơ đẳng biết số đồng dao - Đọc cho trẻ nghe đồng dao thể ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt: Khi đọc cho trẻ nghe đồng dao, đọc diễn cảm thể tình cảm nội dung đồng dao đó, ý đọc ngôn ngữ, rõ ràng, mạch lạc, đọc từ đầu đến hết bài, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ…sao cho phù hợp với lời đồng dao để truyền tải nội dung như: vui nhộn, hồn nhiên, vui tươi, dí dỏm, hài hước tới trẻ em Tôi ý đến tính chất nhịp điệu bài, ý đến kết cấu vòng tròn (nghĩa đọc hết câu cuối lại đọc tiếp câu đầu Cứ vòng vòng lại không ngừng) Ví dụ: Ông giẳng ông giăng Xuống chơi với Có bầu có bạn Có nắm cơm xôi Có trời Ông giẳng ông giăng Với biện pháp giúp cho trẻ cảm nhận tính chất, nhịp điệu nghệ thuật đồng dao trẻ học, tạo cho trẻ tâm lý thoải mái thu hút trẻ khiến trẻ phải ý lắng nghe nhẩm theo cụm từ đầu hết đồng dao Đây biện pháp thật thiết thực trẻ 4.3 Biện pháp 3: Dạy trẻ học đồng dao (Phụ lục 1) Tôi lựa chọn đồng dao phù hợp với chủ đề, gần gũi với sống, với đặc trưng vùng miền để dạy trẻ Bước 1: Tôi tạo hứng thú vào cho trẻ, dùng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ như: cho trẻ chơi trò chơi, giới thiệu số hình ảnh mô hình có liên quan đến nội dung đồng dao kết hợp trò chuyện trẻ, sau giới thiệu đồng dao Bước 2: Trước đọc cho trẻ nghe đồng dao, hỏi trẻ thuộc đồng dao lên đọc cho cô bạn nghe (nếu trẻ thuộc gọi trẻ lên đọc lần) Sau đọc cho trẻ nghe lần diễn cảm kết hợp qua tranh ảnh minh hoạ Khi đọc cho trẻ nghe cô ý đọc rõ ràng, có vần, nhịp phải đọc hết với giọng điệu Bước 3: Tôi đàm thoại trẻ nội dung đồng dao theo hình thức trò chơi (rung chuông vàng) hay đàm thoại qua hình ảnh (ô cửa bí mật) có nội dung đồng dao nhằm giúp trẻ hứng thú trả lời câu hỏi cô nhiều Trong trình đàm thoại với có nhiều từ khó trẻ không hiểu giảng giải trích dẫn giúp trẻ hiểu sâu Bước 4: Dạy trẻ học thuộc đồng dao Tôi đọc với trẻ toàn nhiều lần, không nên dạy đọc câu, dẫn trẻ đến học vẹt + Cho trẻ đọc nhiều lần đồng theo cô (cả lớp đọc) nhấn mạnh tính chất ca vui tươi sáng, dí dỏm, hài hước Với cách đọc thế, trẻ có hứng thú thích đọc thuộc nhanh Để thay đổi hình thức tiết học cho trẻ đọc theo tổ nhóm, cá nhân Khi trẻ đọc đồng dao khuyến khích trẻ đọc số hình thức: trò chơi, đọc nối, đọc to nhỏ Khi dạy trẻ học thuộc đồng dao ý sửa sai cho trẻ câu, cho trẻ đọc từ khó Bước 5: Đây bước củng cố nhằm ôn luyện cho trẻ Tôi cho trẻ đọc củng cố đồng dao 1- lần sau cho trẻ hát vận động hát có nội dung liên quan đến dạy hay tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian gắn với lời đồng dao vừa học, nhằm giúp trẻ hứng thú ghi nhớ học sâu Ngoài dạy trẻ đồng dao tiết học qua hoạt động làm quen văn học, cho trẻ đọc đồng dao lúc, nơi dạo thăm, hoạt động trời…Những trẻ học quên dạy trình có hệ thống, logic phương pháp, có nghệ thuật thu hút trẻ đạt hiệu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trí tuệ qua trò chơi trẻ phát triển thể lực tốt 4.4 Biện pháp 4: Dạy trẻ đọc đồng dao kết hợp chơi trò chơi dân gian (đối với trò chơi có lời đồng dao ) * Dạy lớp: Lời đồng dao thiếu chơi, đồng dao gắn với trò chơi định Khi đọc cho lớp nghe đồng dao, kết hợp hướng dẫn cách chơi cụ thể để hướng tập trung ý trẻ, giúp trẻ đọc nhanh Ví dụ: Chơi “Chi chi chành chành”, trẻ phải đưa tay xòe cho bạn khác đặt ngón tay trỏ vào Đọc hết câu “chầu chầu rụt”, không rút ngón tay trỏ bị thua Với trò chơi “ xỉa cá mè”, “ lặc lò cò” vừa đọc giáo viên vừa chơi, cách kết hợp lời ca trò chơi nhịp nhàng gọi trẻ lên để trẻ dễ hình dung Với hướng dẫn cụ thể vậy, trẻ thuộc chơi tốt 10 + Đồng dao nói ngược: Một số đồng dao nói ngược tạo thú vị vui cười trẻ Nó giúp trẻ vui chơi giải trí gián tiếp qua ngược mà hiểu thuận quy luật tự nhiên xã hội Nghe vẻ nghe ve Nghe vè nói ngược Ngựa đua nước Tàu chạy bờ Lên núi đặt lờ Xuống sông bổ củi Gà cồ hay ủi Lợn nái hay cời; Bao tháng ba Ếch cắn cổ rắn tha đồng Hùm nằm cho lợn liếm lông Một chục hồng nuốt lão tám mươi + Đồng dao trêu chọc: Con Cúc cụt đuôi Ai nuôi mày lớn Dạ thưa thầy Cún Tôi lớn tôi; Đầu mày có rơm có rác Kêu tao bác, tao phủi đầu cho Kêu tao cô, tao cho + Đồng dao cầu mong: Lạy trời mưa xuống Lấy nước uống Lấy ruộng cày Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp 16 + Đồng dao đối đáp: Thằng Bờm có quạt mo Phú ông xin đổi ba bò chín trâu Bờm Bờm chẳng lấy trâu Phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm Bờm chẳng lấy mè Phú ông xin đổi ba bè gỗ lim Bờm Bờm chẳng lấy lim Phú ông xin đổi đôi chim đồi mồi Bờm Bờm chẳng lấy mồi Phú ông xin đổi nắm xôi Bờm cười Với hình thức ôn luyện nêu trẻ -6 tuổi lớp hứng thú học đồng dao, thuộc đồng dao học, thích chơi trò chơi dân gian có lời đồng dao, thích hát hát đồng dao 4.6 Biện pháp 6: Công tác tuyên truyền phối kết hợp phụ huynh Biện pháp phối kết hợp với phụ huynh việc làm quan trọng cần thiết góp phần nâng cao chất lượng học sinh Vì vậy, thường trọng nội dung tuyên truyền với phụ huynh đồng dao sau: - Giới thiệu chương trình làm quen với đồng dao lớp Mẫu giáo - Giới thiệu cách thức dạy trẻ lớp mà giáo viên thường vận dụng - Các biện pháp tạo môi trường cho trẻ học chơi trò chơi dân gian - Cách sử dụng vật liệu dễ tìm, dễ làm trẻ học chơi nhà Tôi tuyên truyền với phụ huynh cách: Trao đổi vào đón trả trẻ Tuyên truyền hình ảnh máy vi tính Làm bật góc tuyên truyền đồng dao để phụ huynh biết Sau tuyên truyền kiến thức đồng dao cho phụ huynh, phối kết hợp với cha mẹ trẻ công tác dạy trẻ học đồng dao Khi dạy trẻ học đồng dao nào, đánh máy lời đồng dao lại gửi cho phụ huynh, đánh dấu câu trẻ chưa thuộc câu khó học để phụ huynh nắm nhà dạy trẻ học thêm Ngoài vận động phụ huynh tham gia sưu 17 tầm, sáng tác đồng dao, trò chơi, câu nói có vần, có nhịp cho trẻ mang đến lớp để đọc cô bạn nhằm giúp trẻ học nhiều đồng dao phong phú, phát triển vốn từ cho trẻ Biện pháp giúp trẻ thích thú tích cực học thuộc đồng dao trước đến lớp Đồng thời với việc mang đến lớp học, trẻ làm quen với việc học tập phổ thông, đến lớp trẻ mang khoe với quà nhỏ trẻ yêu quý Khi phụ huynh sưu tầm đồng dao, hướng dẫn trẻ đọc lúc, nơi Qua cách phối hợp trẻ học nhiều đồng dao chương trình “Kiến kiến kệ “, “Mười ông vua”, “Đếm sao” Sau đồng dao phụ huynh sưu tầm cho trẻ mang đến lớp, lại kẹp lại sau đóng thành aibum tuyển tập đồng dao Với hình thức sử dụng tổ chức dạy kiểm tra kết trẻ, thấy 95% trẻ thích học thuộc nhanh đồng dao đưa vào tiết học phù hợp giúp trẻ, dễ hiểu, dễ thuộc, nhớ lâu Thông qua công tác tuyên truyền vận động này, phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ học đồng dao kết hợp với trò chơi dân gian cho trẻ phía nhà trường mà gia đình Kết đạt Qua việc áp dụng số biện pháp dạy trẻ – tuổi học đồng dao Lớp tuổi phụ trách thu kết sau: - Về chất lượng học tập học sinh: Tôi vận dụng biện pháp vào thực tiễn giảng dạy chất lượng học đồng dao trẻ nâng cao, trẻ học nắm kiến thức kỹ số đồng dao Đặc biệt, vận dụng giải pháp trẻ phát triển tư duy, phát huy tính tích cực chủ đạo trẻ Từ giúp trẻ phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ trẻ chơi bạn bè + 30/30 trẻ lớp hứng thú yêu thích học đồng dao, thích chơi trò chơi dân gian + Đa số trẻ mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết đồng dao, trò chơi dân gian, phong tục truyền thống dân tộc 18 + Trẻ biết tự tổ chức chơi trò chơi dân gian với bạn lớp + Đa số trẻ học thuộc đồng dao, hát nhiều đồng dao, thường xuyên tham gia vào trò chơi dân gian, nhận thức thể lực trẻ nâng cao rõ rệt Trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin hồn nhiên giao tiếp với người + Lời đồng dao kết hợp với trò chơi dân gian giúp trẻ thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết ý thức hoạt động tập thể trẻ + Các cháu khỏe mạnh, nhớ lâu, nhạy cảm linh hoạt Hiểu biết phong tục tập quán; học tốt tránh xa thói xấu; định hình cho khiếu tình yêu thiên nhiên lao động - Về chất lượng dạy giáo viên: Việc vận dụng biện pháp vào giảng dạy giúp cho hoạt động diễn nhẹ nhàng, giáo viên gần gũi với trẻ tạo mối tình cảm thân thiết cô trẻ, tạo môi trường học tập thân thiện góp phần vào thành công tiết dạy, giúp giáo viên đạt mục tiêu kế hoạch đề + Bản thân có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức, lồng ghép, tích hợp đồng dao, trò chơi cách phù hợp tiến hành thường xuyên nhẹ nhàng Biết đổi phương pháp dạy học thu hút tất trẻ nhóm lớp hứng thú học Đặc biệt, bước đầu biết sáng tạo cải tiến số đồng dao trò chơi dân gian hợp lý mà không tính đặc trưng - Đối với phụ huynh: Các bậc phụ huynh nắm tầm quan trọng việc dạy trẻ học đồng dao Đa số phụ huynh nhiệt tình giúp giáo viên công tác sưu tầm dạy trẻ đồng dao Phụ huynh quan tâm cho em mình, đặc biệt việc phối kết hợp dạy đồng dao cho trẻ Tôi tạo tin tưởng phụ huynh * Kết đối chứng Qua kết khảo sát chất lượng trẻ học đồng dao trước sau thực đề tài thu kết sau: Tổng số trẻ lớp: 30 cháu Trước thực biện pháp sáng kiến, kết sau : 19 Tháng năm 2014 Nội dung đánh giá Trẻ yêu thích, hứng thú học đồng dao Khả đọc diễn cảm đồng dao Khả hiểu biết đồng dao Tốt Khá Đạt yêu cầu % Không đạt yêu cầu SL % SL % SL % SL 20 30 30 20 17 10 33 27 23 13 30 11 37 20 Sau áp dụng giải pháp sáng kiến, kết đạt sau: Nội dung đánh giá Trẻ yêu thích, hứng thú học đồng dao Khả đọc diễn cảm đồng dao Khả hiểu biết đồng dao Tháng năm học 2014 - 2015 Không Đạt yêu Tốt Khá đạt yêu cầu cầu SL % SL % SL % SL % 18 60 12 40 14 47 15 50 10 33 15 50 17 - Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy kết có chuyển biến rõ rệt Số trẻ yêu thích hứng thú học đồng dao: Tốt tăng 40%; tăng 10% đặc biệt không trẻ đạt yêu cầu không đạt yêu cầu Khả đọc diễn cảm đồng dao: Tốt tăng 30%; tăng 17%; đạt yêu cầu giảm 24% không trẻ không đạt yêu cầu Khả hiểu biết đồng dao; Tốt tăng 20%; tăng 20%; đạt yêu cầu giảm 20% không trẻ không đạt yêu cầu Qua trình thực biện pháp thu kết cao Có kết cố gắng nỗ lực giáo viên, học sinh đặc biệt có góp sức không nhỏ bậc phụ huynh Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 20 - Về sở vật chất: Để giúp trẻ học đồng dao tốt yếu tố quan trọng điều kiện trang thiết bị, đồ dùng học tập chơi trẻ như: Ti vi, đầu đĩa, máy chiếu, tranh ảnh, hình ảnh minh hoạ để phục vụ cho việc dạy đồng dao chơi trò chơi dân gian Các phương tiện cho trẻ học chơi phải đảm bảo độ bền vững, an toàn, thẩm mỹ cho trẻ, kích thước phải phù hợp với độ tuổi trẻ Đồ dùng, thiết bị, dụng cụ đầy đủ cho trẻ học chơi đồng dao giúp trẻ có nhận thức rõ ràng học, trẻ hứng thú chơi, nắm vững cách chơi cách nhanh chóng hơn, tiết học nhẹ nhàng đồng nghĩa với việc đạt kết tốt Mặt khác, dạy nhằm đạt mục tiêu dạy, học ảnh hưởng đến cảm giác tích cực trẻ Trẻ thích tham gia vào trò chơi tập thể, không gian cho trẻ học chơi cần thiết Trẻ mầm non thích thay đổi không gian chơi Việc thay đổi không gian chơi làm tăng hứng thú học chơi trẻ, giúp trẻ tăng cường khả tìm tòi, khám phá, thích nghi trẻ Chính điều giúp trẻ trí tưởng tượng, trẻ làm điều trẻ muốn Vì vậy, người giáo viên phải tạo môi trường hoạt động, tận dụng không gian chơi phù hợp, thay đổi không gian cho trẻ Đặc biệt, phòng học rộng rãi thoáng mát đầy đủ điều kiện tạo môi trường phong phú, hấp dẫn giúp trẻ học tốt Nhóm lớp tuổi trang trí lớp phù hợp có nội dung lồng ghép đồng dao trò chơi dân gian, tích cực làm đồ dùng, mô hình giảng dạy tạo điều kiện cho trẻ nhận biết, học đồng dao chơi trò chơi tích cực - Về nhân lực: Giáo viên nắm nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy trẻ học đồng dao, biết tích hợp đồng dao tổ chức trò chơi dân gian vào giảng dạy linh hoạt tính sáng tạo cao Trẻ thuộc đọc diễn cảm đồng dao học, có tinh thần tập thể, tự tổ chức chơi trò chơi dân gian gắn lời đồng dao với bạn lớp, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với bạn khác Trẻ động, tự tin, linh hoạt hồn nhiên giao tiếp với người Trẻ mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết đồng dao phong tục truyền thống dân tộc 21 - Về tính nhân rộng: Kinh nghiệm áp dụng thực tế lớp tuổi thực chương trình Giáo dục mầm non năm học 2014 - 2015 trường mầm non nơi công tác Đồng dao áp dụng cho tất cháu tuổi Mầm non toàn thị xã đặc biệt trẻ tuổi, nhằm cung cấp cho trẻ hiểu biết thân nói riêng người nói chung đồng dao Giáo viên trường trao đổi áp dụng số biện pháp vào giảng dạy lớp phù hợp bước đầu đạt kết đáng khích lệ Một số trường bạn đến tham quan học tập kinh nghiệm nhà trường thực nội dung Sáng kiến kinh nghiệm thực có hiệu áp dụng rộng rãi không trường mà áp dụng cho số đơn vị bạn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: 22 Từ thực tế việc dạy trẻ học đồng dao trường mầm non, đặc biệt trẻ 5- tuổi: “ đồng dao” chưa thực trọng, nhiều giáo viên tổ chức dạy trẻ học đồng dao tổ chức trò chơi dân gian mang tính hình thức, chưa thật tạo môi trường nhằm kích thích trẻ học hứng thú vui chơi, vốn kiến thức đồng dao trò chơi dân gian hạn chế Giáo viên chưa dành thời gian nhiều cho việc tổ chức dạy trẻ học thuộc đồng dao chơi trò chơi dân gian Một số trẻ nói ngọng, nói lắp chưa biết cách đọc diễn cảm, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động tập thể Là giáo viên qua trực tiếp giảng dạy, nhận thấy dạy trẻ học đồng dao cần thiết Do vậy, lưạ chọn tìm số giải pháp thực việc dạy trẻ học đồng dao trẻ tuổi như: Cung cấp kiến thức cho trẻ đồng dao, dạy trẻ học đồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian thông qua lời đồng dao Các giải pháp đưa nhằm cung cấp cho trẻ nắm kiến thức sơ đẳng ban đầu đồng dao, trẻ thuộc nhiều đồng dao, biết đọc diễn cảm đồng dao học, tạo tập trung ý, thực thu hút trẻ hứng thú học chơi, mạnh dạn tham gia vào hoạt động tập thể Qua áp dụng giải pháp chất lượng trẻ có nhiều tiến rõ rệt 100% trẻ khối tuổi tự tin nắm kiến thức sơ đẳng đồng dao, biết đọc đồng dao diễn cảm Các đồng dao gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động, trẻ háo hức tham gia vào trò chơi dân gian mà cô giáo tổ chức, trẻ thoả mãn nhu cầu ứơc muốn vui chơi Trẻ yêu thích đồng dao biểu trẻ tự đọc đồng dao cho nghe Trẻ tự tổ chức chơi trò chơi dân gian đọc đồng dao chơi tự mà không cần giáo viên gợi ý, hay trực tiếp hướng dẫn Đồng dao đem đến cho trẻ nhỏ niềm vui hoạt động tập thể đồng thời mang đến cho trẻ nhỏ bao hiểu biết bổ ích giới xung quanh, hình thành cho trẻ lòng nhân Nó thật phương tiện hữu hiệu để giáo duc trẻ Qua phương tiện quan trọng để phát triển thể lực cho trẻ em Điều khẳng định việc dạy trẻ học đồng dao kết hợp tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian cần thiết quan trọng nhà trường, góp phần vào việc bảo tồn 23 giá trị văn hoá dân tộc tốt đẹp cha ông ta để lại Đồng thời góp phần thực tốt phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” Khuyến nghị: Để nâng cao chất lượng dạy trẻ học đồng dao tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian có số kiến nghị đề xuất sau : - Đối với Phòng giáo dục: + Cung cấp thêm tài liệu tranh ảnh, tập san có nội dung đồng dao để giáo viên học tập tự nghiên cứu - Đối với nhà trường: + Xây dựng tiết hoạt động mẫu đồng dao cho giáo viên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ + Tổ chức hội thi vào ngày hội, ngày lễ 8/3, 20/10, 20/11 tăng cường đưa nội dung đồng dao trò chơi dân gian vào hình thức tổ chức hội thi như: Hội thi “Bé với ca dao – dân ca” hay hội thi “Bé với ca dao – đồng dao” - Đối với giáo viên: + Luôn tận dụng lúc nơi lồng tích hợp dạy trẻ đồng dao tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ, tránh áp đặt gò bó + Giáo viên nhà trường phải nhận thức đắn vai trò tác dụng đồng dao gắn trò chơi dân gian với trẻ nhỏ Làm tốt công tác tuyên truyền phối kết hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh học sinh việc dạy trẻ học đồng dao + Chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết để dạy trẻ học đồng dao tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - Đối với phụ huynh: + Dành nhiều thời gian quan tâm đến em mình, phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên việc sưu tầm dạy đồng dao cho trẻ Trên số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học đồng dao cho trẻ 5- tuổi Tôi áp dụng thực bước đầu có tiến rõ rệt, kết 24 thu thành công đáng kể trình bày Rất mong chia sẻ, đóng góp, giúp đỡ đồng chí lãnh đạo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC 25 STT 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Tiêu đề Trang TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất, kiến nghị MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận Thực trạng dạy trẻ 5- tuổi học đồng dao Thuận lợi Khó khăn Đánh giá thực trạng chất lượng học sinh Các giải pháp, biện pháp thực Cung cấp kiến thức đồng dao cho trẻ Giới thiệu đồng dao đọc cho trẻ nghe đồng dao 2 2 3 4 6 7 thể ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt Dạy trẻ học đồng dao Dạy trẻ đọc đồng dao kết hợp chơi trò chơi Củng cố ôn luyện đồng dao học Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 10 12 17 18 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 23 Kết luận Khuyến nghị 23 24 Phụ lục 1: GIÁO ÁN Hoạt động: Làm quen văn học Đề tài: Dạy trẻ đọc đồng dao “ Thằng Bờm” Chủ đề: Thế giới động vật Đối tượng: 5- tuổi Thời gian: 30- 35 phút I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ thuộc đồng dao “Thằng Bờm” Hiểu nội dung đồng dao: Thằng Bờm có quạt mo, Phú ông thích quạt mo muốn đổi cho Bờm 26 nhiều thứ quý giá để lấy quạt mo Bờm không đổi mà Bờm lại đổi quạt lấy nắm xôi Dạy trẻ cách đọc theo vần điệu ngắt nhịp 2/2 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Rèn kỹ trẻ đọc ngắt nghỉ nhịp Trẻ cảm nhận giai điệu dí dỏm đồng dao - Giáo dục trẻ tính thật không tham lam II CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Trong lớp học - Đồ dùng cô trẻ: Máy vi tính, hình ảnh số vật, quạt mo cau, trang phục, hát “ thằng Bờm”, số câu hỏi đàm thoại, số trò chơi dân gian tranh minh hoạ đồng dao III TIẾN HÀNH Hoạt động cô HĐ1 : Trò chuyện- gây hứng thú Hoạt động trẻ - Cô đóng vai người dẫn chương trình - Trẻ lắng nghe ( chào mừng bạn đến với chương trình “ bé đọc đồng dao”) - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Dung - Trẻ chơi dăn dung dẻ Các vừa chơi trò chơi gì? Tại - Trẻ trả lời lại gọi trò chơi dân gian? - Các ạ! Trò chơi dân gian thường - Trẻ lắng nghe gắn liền với đồng dao Đồng dao bạn nhỏ yêu thích có vần điệu dễ đọc có hình ảnh vật gần gũi, đáng yêu Hôm chương trình mang đến cho đồng dao hay, để biết đồng dao lớp cô chơi trò chơi “Ai đoán giỏi” - Cho trẻ xem số hình ảnh( bò, - Trẻ xem trả lời 27 Ghi trâu, chim, quạt ) sau cho trẻ đoán tên vật vừa xem + Các vật có biết - Trẻ trả lời đồng dao không? - Cô giới thiệu đồng dao “ thằng Bờm” HĐ2: Trọng tâm * Cô đọc cho trẻ nghe: - Cô đọc diễn cảm đồng dao “ thằng - Trẻ nghe Bờm” - Trẻ trả lời - Bài đồng dao nói điều gì? - Cô giảng nội dung: Bài đồng dao nói - Trẻ lắng ghe Bờm có quạt mo, Phú ông muốn đổi nhiều thứ quý giá để lấy quạt mo như: Ba bò chín trâu, ao sâu cá mè, bè gỗ lim Bờm không đổi v× Bờm nghĩ nắm x«i tương xứng với quạt mo nên Bờm đổi nắm xôi - Cô đọc lần kết hợp với tranh minh hoạ - Trẻ lắng nghe * Đàm thoại - giảng giải nội dung đồng dao - Cô đàm thoại hình thức trò chơi “ rung chuông vàng” Cách chơi: Cô chia trẻ thành ba đội, cô - Trẻ lắng nghe đọc câu hỏi đội suy nghĩ 3s, có tín hiệu hết đội rung chuông trước đội quyền trả lời, trả lời thưởng phần quà Kết thúc chơi đội nhiều quà đội chiến thắng 28 - Cô vừa đọc đồng dao có tên gì? - Trẻ trả lời - Các cho cô biết Bờm có gì? Cô giải thích cho trẻ biết “ quạt mo” làm từ mo cau thành quạt mo - Ai muốn đổi quạt mo Bờm? - Trẻ trả lời - Phú ông người nào? (Giải thích từ “Phú ông” người giàu có) - Phú ông đổi để lấy quạt mo? - Trẻ trả lời Các ạ! Ngày xưa người - Trẻ nghe giàu có thứ quý như: Ba bò chín trâu, ao sâu cá mè, bè gỗ lim, chim đồi mồi - Bờm có đổi quạt để lấy thứ quý - Trẻ trả lời không ? - Bờm đổi quạt mo lấy gì? - Trẻ trả lời - Vì biết Bờm thích đổi quạt mo để lấy nắm xôi? - Trẻ trả lời - Con thấy Bờm người nào? - Trẻ trả lời = Giáo dục trẻ: Các ạ! Bờm nghèo - Trẻ nghe khổ Bờm không tham lam trước vật quý giá người khác Qua đồng dao phải biết quý trọng sản phẩm bố mẹ làm ra, không tham lam phải thật thà… - Cô trẻ kiểm tra kết công bố - Trẻ kiểm tra kết trò chơi cô * Dạy trẻ đọc đồng dao: - Cô cho lớp đọc diễn cảm cô 3- - Cả lớp đọc lần 29 - Cô cho trẻ đọc nhiều hình thức: tổ, - Trẻ đọc nhóm, cá nhân đọc qua trò chơi, đọc nối (Cô ý sửa sai, nhắc trẻ đọc ngắt nghỉ nhịp, thể giọng điệu vui tươi) - Cô tổ chức cho trẻ đọc đối đáp “ thằng - Trẻ đọc đối Bờm” với “ Phú ông” HĐ3: Củng cố - Cô cho lớp đọc lần: Cho trẻ đọc kết - Trẻ đọc hợp với đạo cụ mà trẻ thích.( trẻ chọn đạo cụ đọc kết hợp gõ theo nhịp điệu bài) - Các ạ! Nhạc sỹ Phan Văn Minh - Trẻ lắng nghe thích đồng dao “ thằng bờm” phổ nhạc thành hát “ thằng Bờm” Bây cô hát vận động hát thật hay - Cô trẻ hát vận động “ thằng - Trẻ vận động Bờm” 30 [...]... trạng dạy trẻ 5- 6 tuổi học đồng dao Thuận lợi Khó khăn Đánh giá thực trạng chất lượng của học sinh Các giải pháp, biện pháp thực hiện Cung cấp kiến thức về đồng dao cho trẻ Giới thiệu đồng dao và đọc cho trẻ nghe đồng dao 2 2 2 2 3 3 4 4 4 6 5 6 7 7 7 8 thể hiện ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt Dạy trẻ học đồng dao Dạy trẻ đọc đồng dao kết hợp chơi trò chơi Củng cố ôn luyện những bài đồng dao đã học. .. các bậc phụ huynh học sinh trong việc dạy trẻ học đồng dao + Chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết để dạy trẻ học đồng dao và tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - Đối với phụ huynh: + Dành nhiều thời gian quan tâm đến con em mình, phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên trong việc sưu tầm và dạy đồng dao cho trẻ Trên đây là một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học đồng dao cho trẻ 5- 6 tuổi Tôi đã áp dụng... chọn và tìm ra một số giải pháp thực hiện trong việc dạy trẻ học đồng dao đối với trẻ 5 tuổi như: Cung cấp kiến thức cho trẻ về đồng dao, dạy trẻ học đồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian thông qua lời đồng dao Các giải pháp tôi đưa ra nhằm cung cấp cho trẻ nắm được kiến thức sơ đẳng ban đầu về đồng dao, trẻ thuộc nhiều bài đồng dao, biết đọc diễn cảm các bài đồng dao đã học, tạo sự tập... tuổi học đồng dao Lớp 5 tuổi do tôi phụ trách đã thu được kết quả sau: - Về chất lượng học tập của học sinh: Tôi vận dụng các biện pháp trên vào thực tiễn giảng dạy thì chất lượng học đồng dao của trẻ được nâng cao, trẻ học nắm được kiến thức và kỹ năng của các một số bài đồng dao Đặc biệt, vận dụng các giải pháp này trẻ phát triển tư duy, phát huy tính tích cực chủ đạo của trẻ Từ đó giúp trẻ phát... truyền kiến thức về đồng dao cho phụ huynh, tôi phối kết hợp với cha mẹ trẻ trong công tác dạy trẻ học đồng dao Khi dạy trẻ học bài đồng dao nào, tôi sẽ đánh máy lời bài đồng dao đó lại và gửi về cho phụ huynh, tôi đánh dấu những câu trẻ chưa thuộc và câu khó học để phụ huynh nắm được và về nhà sẽ dạy trẻ học thêm Ngoài ra tôi còn vận động phụ huynh tham gia sưu 17 tầm, sáng tác bài đồng dao, trò chơi,... 95% trẻ đều thích học và thuộc nhanh hơn bởi các bài đồng dao đưa vào trong tiết học phù hợp giúp trẻ, dễ hiểu, dễ thuộc, nhớ lâu Thông qua công tác tuyên truyền vận động này, phụ huynh đã hiểu rõ tầm quan trọng của việc dạy trẻ học đồng dao kết hợp với trò chơi dân gian cho trẻ không phải chỉ ở phía nhà trường mà còn ở gia đình 5 Kết quả đạt được Qua việc áp dụng một số biện pháp dạy trẻ 5 – 6 tuổi học. .. dụng cho một số đơn vị bạn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận: 22 Từ thực tế trong việc dạy trẻ học đồng dao trong trường mầm non, đặc biệt đối với trẻ 5- 6 tuổi: “ đồng dao chưa thực sự được chú trọng, nhiều giáo viên tổ chức dạy trẻ học đồng dao và tổ chức các trò chơi dân gian mới chỉ mang tính hình thức, chưa thật sự tạo môi trường nhằm kích thích trẻ học và hứng thú vui chơi, vốn kiến thức về đồng. .. trường học thân thiện - học sinh tích cực” 2 Khuyến nghị: Để nâng cao chất lượng dạy trẻ học đồng dao và tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian tôi có một số kiến nghị đề xuất như sau : - Đối với Phòng giáo dục: + Cung cấp thêm các tài liệu tranh ảnh, tập san có nội dung về đồng dao để giáo viên học tập và tự nghiên cứu - Đối với các nhà trường: + Xây dựng các tiết hoạt động mẫu về đồng dao cho giáo... dao, thuộc các bài đồng dao đã học, thích chơi các trò chơi dân gian có lời đồng dao, thích hát những bài hát đồng dao 4 .6 Biện pháp 6: Công tác tuyên truyền phối kết hợp cùng phụ huynh Biện pháp phối kết hợp với phụ huynh là một việc làm rất quan trọng và cần thiết góp phần nâng cao chất lượng của học sinh Vì vậy, tôi thường chú trọng các nội dung tuyên truyền với phụ huynh về đồng dao như sau: - Giới... vần, có nhịp cho trẻ mang đến lớp để đọc cùng cô và các bạn nhằm giúp trẻ học được nhiều bài đồng dao phong phú, phát triển vốn từ cho trẻ Biện pháp này giúp trẻ rất thích thú và tích cực học thuộc những bài đồng dao trước khi đến lớp Đồng thời với việc mang bài đến lớp học, trẻ được làm quen với việc học tập ở phổ thông, khi đến lớp trẻ cùng mang bài ra khoe với nhau như một món quà nhỏ được trẻ yêu quý

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan