SANG KIEN KINH NGHIEM TIENG ANH LOP 6

13 501 5
SANG KIEN KINH NGHIEM TIENG ANH LOP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY PHÁT ÂM TRONG TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 6 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Đứng trước bối cảnh hiện nay của đất nước, khi xã hội đang ngày càng phát triển, sự giao thoa giữa các nền văn hoá trên thế giới đang ngày càng xiết lại gần nhau hơn. Trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nước hội nhập với khu vực và trên thế giới thì việc học ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh, đang là nhu cầu hết sức cần thiết trong xã hội, đặc biệt là đối với đối tượng học sinh THCS. Để nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ cho học sinh, tạo tiền đề cho sự hội nhập của đất nước, Bộ GD ĐT đã và đang nỗ lực đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập. Tổ chức các hoạt động học tập tự lực của học sinh nhằm giúp học sinh đạt được các mục tiêu học tập. Môn ngoại ngữ, đòi hỏi nhận thức và giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa kiến thức và kỹ năng, hai thành tố chủ yếu của nội dung dạy học Kĩ năng là trung tâm của quá trình dạy học. Kiến thức là điều kiện là phương tiện và là nền tảng Dạy học ngoại ngữ thực chất là việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp (các mẫu lời nói) dưới dạng nghe, nói, đọc, viết. Trong đó kĩ năng phát âm từ Tiếng Anh là một trong những kỹ năng cơ bản và cần thiết đối với người học Tiếng Anh trong những buổi đầu vì những lí do sau đây.

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm Dạy phát âm Tiếng Anh cho học sinh lớp Phần i Đặt vấn đề I Lý chọn sáng kiến Đứng trớc bối cảnh đất nớc, xã hội ngày phát triển, giao thoa văn hoá giới ngày xiết lại gần Trong hoàn cảnh kinh tế đất nớc hội nhập với khu vực giới việc học ngoại ngữ, đặc biệt Tiếng Anh, nhu cầu cần thiết xã hội, đặc biệt đối tợng học sinh THCS Để nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ cho học sinh, tạo tiền đề cho hội nhập đất nớc, Bộ GD & ĐT nỗ lực đổi PPDH theo hớng phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học tập Tổ chức hoạt động học tập tự lực học sinh nhằm giúp học sinh đạt đợc mục tiêu học tập Môn ngoại ngữ, đòi hỏi nhận thức giải hợp lí mối quan hệ kiến thức kỹ năng, hai thành tố chủ yếu nội dung dạy học - Kĩ trung tâm trình dạy học Kiến thức điều kiện phơng tiện tảng - Dạy học ngoại ngữ thực chất việc rèn luyện kỹ giao tiếp (các mẫu lời nói) dới dạng nghe, nói, đọc, viết Trong kĩ phát âm từ Tiếng Anh kỹ cần thiết ngời học Tiếng Anh buổi đầu lí sau - Phát âm nguyên, gốc lời nói, phát âm từ Tiếng Anh sở ban đầu để ngời học Tiếng Anh nói Từ phát huy tính tích cực, chủ động Biết ghép vần từ, phát âm tốt từ Tiếng Anh tạo nên hứng thú tìm tòi ngời học, chủ động tiếp thu sáng tạo ngữ liệu SGK mạnh dạn sử dụng ngôn ngữ giao tiếp - Phát âm tốt từ Tiếng Anh tạo tự tin, tích cực hoạt động giao tiếp học sinh, phát huy cách tích cực việc vận dụng kiến thức giao tiếp Tiếng Anh - Tự phát âm đợc từ Tiếng Anh, giúp học sinh tự thấy có khả học tập giao tiếp Vì vậy, em chủ động học tập Chính lí thực tế tìm tòi, học hỏi đúc rút kinh nghiệm từ sách vở, tài liệu đồng nghiệp trớc với kinh nghiệm qua vài năm công tác, mạnh dạn đề xuất sáng kiến số kinh nghiệm dạy Tiếng Anh cho học sinh lớp qua hệ thống phiên âm quốc tế đóng góp vào hội nghị khoa học ngành II Phơng pháp Để đáp ứng yêu cầu dạy học ngoại ngữ - môn Tiếng Anh- giáo viên cần phải nghiên cứu để tìm phơng pháp phù hợp cho việc truyền thụ kiến thức theo yêu cầu đổi Để đạt đợc mục tiêu cuối việc giảng dạy ngoại ngữ là: Ngời học có khả vận dụng kiến thức cách triệt để giao tiếp ( nghe, nói, đọc, viết sữ dụng ngôn ngữ ) Tiếng Anh Qua việc trực tiếp giảng dạy Tiếng Anh khối lớp bậc THCS, nh qua việc dự thăm lớp qua việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, thấy hầu hết học sinh ban đầu hứng thú học bài, hiểu vận dụng tốt kiến thức Nhng sau thời gian mà lợng kiến thức lớn hơn, số lợng từ vựng nhiều việc phát âm từ Tiếng Anh việc khó Học sinh phát âm nắm đợc từ vựng tiết học, nhng lại quên sau khỏi lớp Học sinh phát âm lại đợc có hớng dẫn giáo viên Điều dẫn đến hao hụt kiến thức lãng lại xuất trình học tập học sinh Đó nguyên nhân khiến ngời học có tâm lí sợ học, không tiếp thu bài, thiếu tích cực vận dụng kiến thức học không tích cực tiếp thu tiếp theo, dẫn đến kết học tập cha cao Từ để giúp học sinh nhớ, bao quát phát triển kỹ giao tiếp Tiếng Anh tự phát âm trở lại việc đánh vần phát âm từ Tiếng Anh cho học sinh lớp THCS qua hệ thống phiên âm quốc tế sáng kiến nhằm hỗ trợ cho việc phát triển kỹ giao tiếp Tiếng Anh hình thành thói quen tự học hớng dẫn giáo viên, tránh tâm lí sợ học, thúc đẩy tự tin bổ sung từ vựng qua phần Glossory cuối SGK Phần II Giải pháp cải tiến I Nội dung Mục tiêu giáo dục tập trung hớng vào việc phát triển tính động, sáng tạo tích cực học sinh Nhằm tạo khả nhận biết giải vấn đề cho em Để đạt đợc mục tiêu này, việc thay đổi phơng pháp dạy học theo hớng coi trọng ngời học coi học sinh chủ thể hoạt động Khuyến khích hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo em trình dạy học cần thiết Mục đích việc dạy ngoại ngữ (Tiếng Anh) không nhằm hớng học sinh vào việc nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ, mà nhằm giúp em sử dụng hệ thống ngôn ngữ nh công cụ giao tiếp Năng lực giao tiếp đợc biểu khả sáng tạo quy tắc ngôn ngữ để thực giao tình Nhìn chung, học sinh THCS hào hứng, có ý thức muốn nắm bắt sử dụng Tiếng Anh Nhng khả độc lập học tập vận dụng Tiếng Anh giao tiếp HS cha tốt, ví dụ (còn rụt rè, thiếu tự tin, sợ mắc lỗi nói) Học sinh có hội luyện tập Hơn nữa, em lại thiếu kiên trì rèn luyện, phát triển kỹ ngôn ngữ, nên kết học tập bị hạn chế, dễ nản chí bỏ Vì vậy, biết cách ghép vần phát âm tốt từ Tiếng Anh giải pháp nhằm khuyến khích, động viên, biện pháp hỗ trợ, kích hoạt tự tin, tìm tòi, tích cực rèn luyện, phát triển kỹ ngôn ngữ, nâng cao hiệu học tập ngoại ngữ em II Phơng pháp cải tiến - Những mục tiêu, nhu cầu tính thiết thực nêu đòi hỏi giáo viên dạy ngoại ngữ mà cụ thể giáo viên dạy Tiếng Anh cần phải đa phơng pháp dạy mới, có nội dung bao quát, lâu dài để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh qua tiết học Đây việc làm khó khăn, cần có thời gian dài với trao đổi rèn luyện liên tục có hiệu nh mong muốn - Để hình thành phát triển đợc khả ghép vần phát âm từ Tiếng Anh cho học sinh lớp THCS, từ buổi đầu học ngoại ngữ, cần phải đạt đợc yêu cầu sau: + Giáo dục cho học sinh cần thiết việc ghép vần phát âm từ Tiếng Anh qua hệ thống phiên âm quốc tế, nhằm mục đích giúp em có khả tự phát âm đợc từ vựng qua phần phiên âm từ cuối SGK Từ đó, giúp học sinh tự chủ động tiếp thu học sáng tạo giao tiếp Học sinh tự nâng cao chất lợng học tập thân + Khơi dậy tò mò, hứng thú cho học sinh hình thành âm khả ghép vần + Phải nắm vững hệ thống phiên âm (kí hiệu, cách phát âm, ví dụ minh hoạ) cách ghép vần + Giáo viên phải ngời tổ chức, kiến thiết dạy, sử dụng giáo cụ trực quan, trò chơi để hỗ trợ cho việc luyện tập nhằm gây không khí sôi động, gây ấn tợng học sinh giúp em dễ tiếp thu, dễ nhớ nhớ lâu + Trau dồi liên tục để hình thành thói quen phát triển khả phát âm để chủ động mở rộng tơng lai để phát âm trôi chảy + Thông qua đơn vị học giáo viên hình thành phát triển thêm khả ghép vần phát âm từ Tiếng Anh qua phần phiên âm từ vựng phần Glossary cuối SGK nhằm định hớng hớng dẫn cho học sinh tìm tòi, tự học, tự phát âm từ trớc học mới, điều giúp giáo viên hạn chế đợc thời gian cung cấp từ dạy phát âm cho học sinh Giúp phần Glossary phần thừa sách giáo khoa + Trong trình học ngoại ngữ, từ vựng đóng vai trò quan trọng truyền tải nội dung muốn nói Từ vựng phong phú bao nhiêu, khả vận dụng ngôn ngữ giao tiếp phong phú nhiêu Vì vậy, hình thành cho học sinh cách ghép vần phát âm từ Tiếng Anh giải pháp nhằm mục đích giúp học sinh tự tìm tòi, mở rộng vốn từ thân qua việc tự học, tự phát âm từ phát âm theo phiên âm Để nâng cao khả ngôn ngữ giao tiếp, qua tiết học, qua việc cho em nghe băng có giọng đọc ngời ngữ tạo tình giao tiếp cho em Với mục tiêu: Dạy ghép vần phát âm từ Tiếng Anh cho học sinh lớp THCS qua hệ thống âm phiên âm, nhằm hình thành cho em ý thức tự học từ đầu giúp em nhận thức việc học Tiếng Anh, học từ vựng, phát âm từ vựng Tiếng Anh thực chất vấn đề khó mà em thực việc ghép vần phát âm từ vựng nh em ghép vần phát âm từ Tiếng Việt, giúp em tự tin việc tự chiếm lĩnh từ vựng Tự tin phát âm tự tin lời nói (giao tiếp), giúp giáo viên dễ dàng thực mục tiêu dạy học - Giúp học sinh nhận biết phát âm âm phiên âm qua kí hiệu âm, cách phát âm (tơng đơng âm tiếng việt), ví dụ minh hoạ Để ghép vần phát âm đợc từ Tiếng Anh qua phần phiên âm từ Trớc hết học sinh phải nhận biết phát âm tốt âm qua kí hiệu âm mà hội đồng phiên âm giới thiệu Với mục tiêu hớng dẫn cho học sinh ghép vần phát âm Tiếng anh nhằm mục đích giúp em tự học, tự tìm tòi phát triển vốn từ vựng mạnh dạn đa số biện pháp sau để thực sáng kiến nêu Giai đoạn 1: Hình thành phát triển khả phát âm kí hiêu phiên âm qua bảng phien âm Giúp em hiểu máy phát âm hệ thống âm Tiếng anh ( Các kí hiệu phiên âm, cách phát âm tơng đơng âm Tiếng việt ví dụ minh hoạ cho kí hiệu) Trớc hết phải làm cho em hiểu rõ phát âm (đúng) Tiếng anh việc tơng đối khó Đối với ngời học có hớng dẫn khó vơí ngời tự học học lại khó Do em cần phải nắm máy phát âm, cách phát âm mẫu tự âm, cách ghép vần, phát âm từ Điều đó, giúp em đỡ khó khăn việc học từ vựng phát âm từ Trong Tiếng anh, số âm vị (44 sounds) nhiều số chữ (26 letters) Một chữ phát âm thành âm khác nhau, ví dụ: /ei/ nh từ plane /plein/ // nh từ want /w nt/ Chữ a đợc phát âm /ổ/ nh từ hat /hổt/ /e/ nh từ air / er/ / a:/ nh từ glass /gla:s/ // nh từ again /gain/ Ngợc lại âm đợc biểu cách viết khác nhau: a Trong từ late /leit/ Trong từ brain /brein/ âm /ei/ ay Trong từ day /dei/ đợc viết thành - Ngoài từ có chữ nhiều chữ không tạo thành âm: Ví dụ: bright /brait/ gh câm comb /k m/ b câm Do đó, để ghi cách đọc cách xác, ngời ta dùng hệ thống kí hiệu phiên âm hội ngữ âm quốc tế, kí hiệu phiên âm đặt / / mỗt kí hiệu biểu âm, âm đợc biểu thị cho kí hiệu Ví dụ: Kí hiệu /ai/ biểu âm /ai/ đọc gần giống nh tiếng việt Giới thiệu Bảng kí hiệu phiên âm, phát âm tơng đơng âm Tiếng việt, ví dụ minh hoạ: Nguyên âm đơn: (vowels) TT Kí hiệu Tơng đơng với âm tiếng việt Ví dụ Cách phiên âm /i:/ i kéo dài Seat /si:t/ /i/ i ngắn âm Bit /bit/ /e/ e ê Pen /pen/ /ổ/ e a Hat /hổt/ /a:/ a kéo dài Far /fa:/ 6 /u:/ u kéo dài Two /tu:/ /u/ u ngắn Put /put/ /:/ o kéo dài Port /:/ // o ngắn Not /n t/ 10 /:/ kéo dài Fur /f:/ 11 // ngắn Again /gain/ 12 // ă - õ Sun /s n/ Lu ý: Để dễ nhớ kí hiệu cần liên hệ với tiếng mẹ đẻ, ví dụ nh kí hiệu /i/ có hình thái âm giống i tiếng việt Ví dụ: Tiếng việt - bút bi Nguyên âm đôi (dipthongs) TT Kí hiệu Tơng đơng với âm tiếng việt Ví dụ Cách phiên âm /ai/ my /mai/ /au/ ao now /nau/ /ei/ êi ây eight /eit/ here /i/ ia /hi/ oi boy /i/ /b i/ ua (ơ) poor /u/ /pu/ /ou/ ơu no /nu/ e (ơ nhẹ) mare // /m/ Luu ý: Nguyên âm đôi Tiếng Anh củng giống nguyên âm đôi Tiếng Việt Khi phát âm âm nguyên âm cần phải lớt âm theo cấch đánh vần từ âm sang âm liền Phụ âm ( Consonants) TT Kí hiệu /b/ /p/ b p Tơng đơng với âm tiếng việt Ví dụ bee Pen Các phiên âm /bi:/ /pen/ 7 10 11 12 13 14 /d/ 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 // /h/ /l/ / t/ /g/ /k/ /v/ /f/ // // /s/ // // // /m/ /n/ // /r/ /w/ /j/ /z/ d t lớt nhẹ th g gh c k v f gi S (uốn lỡi) s tr ( uốn lỡi) d + gi th day time good car vary far measure she see bench june thing d lớt nhẹ sang đ h l m n ng r qu i d the house land me no song red way yes zoo /dei/ /taim/ /gud/ /ka:/ /vổri/ /fa:/ /me/ /i:/ /si:/ /ben / /ju:n/ /i/ // /haus/ /lổnd/ /mi:/ /nou/ /s / /red/ /wei:/ /jes/ /zu:/ Giai đoạn 2: Dạy ghép vần ký hiệu phiên âm: Sau khi, giáo viên hình thành cho học sinh khả phát âm phát tốt ký hiệu phiên âm Giáo viên tiếp tục phát triển thêm khả ghép vần kí hiệu phiên âm để em đánh vần âm tiết đọc từ Tiếng Anh Giúp em phân biệt Chữ , từ Âm tiết: a Chữ từ: Chúng ta quen gọi chữ từ sâu, tỉ mỉ trờng hợp mà tìm hiểu để tránh nhầm lẫn Lấy ví dụ: Tôi, đọc, viết từ , từ gồm nhiều chữ: Ví dụ: - Từ gồm chữ t / ô/ i - Từ Viết gồm chữ : V/ i / ế / t - Từ đọc gồm chữ : Đ/ ọ/ c Trong Tiếng Anh Từ kết hợp chữ Từ âm tiết nhiều âm tiết Một âm tiết đợc tạo thành từ chữ nhiều chữ Ví dụ: A âm tiết gồm chữ Hat từ âm tiết gôm chữ : H / a/ t Teacher từ hai âm tiết gồm chữ: T / e / a / c / h / e/ r b Âm tiết: Trong Tiếng Anh, từ có âm tiết nhiều âm tiết, âm tiết gồm chữ nhiều chữ tạo thành Thông thờng ngời ta vào nguyên âm để tính âm tiết từ Trong từ có nguyên âm đợc đọc lên có nhiêu âm tiết Ví dụ: Hat / strong từ âm tiết có nguyên âm a o - Teacher/ bookstore/ từ hai âm tiết từ có hai âm nguyên âm đựơc đọc lên Trong từ teacher chữ ea liền đọc thành nguyên âm /i:/ nên âm tiết từ bookstore - expensive/ badminton từ ba âm tiết có ba nguyên âm đợc đọc lên Ngời ta chia âm tiết làm loại: - Âm tiết đóng âm tiết tận phụ âm: Ví dụ: pen man - Âm tiết mở loại tận nguyên âm: Ví dụ: name late Giúp em ghép vần phát âm âm tiết: - Âm tiết đợc tạo thành vào nguyên âm Ghép vần phát âm âm tiết việc đánh vần nguyên âm với phụ âm đứng trớc sau theo cấu trúc sau: 2.1 Cấu trúc: C V consonant vowel( phụ âm nguyên âm) Ví dụ: - Trong từ bee phiên âm /bi:/ cách đọc ghép giống Tiếng việt: phụ âm b + nguyên âm i đánh vần bi nh âm Tiếng việt - Trong từ: lable Phiên âm / lei b()l/ từ hai âm tiết /lei/ /b()l/ có đánh vần gần giống nh lâybờ âm Tiếng việt 2.2 Cấu trúc: V C: vowel consonant (nguyên âm phụ âm) Ví dụ: - Trong từ: an Phiên âm / n/ cách đánh vần gần giống nh ơn ân âm Tiếng việt - Trong từ apple phiên âm /ổp ()l/ từ hai âm tiết /ổp/ /p()l/ có đánh vần gần giống nh appờ âm Tiếng việt 2.3 Cấu trúc: C V C: consonant vowel consonant ( phụ âm nguyên âm phụ âm ) Ví dụ: - Trong từ man phiên âm /mổn/ đọc tơng tự nh man Tiếng việt Giai đoạn 3: Dánh vần từ Tiếng Anh qua mục phiên âm từ vựng phần Glossary cuối sách giáo khoa Trong SGK THCS có phần phiên âm từ vựng phần Glossary Dựa vào hệ thống âm phiên âm cách ghép vần nêu trên, học sinh tự thân học cách đánh vần phát âm từ cách chủ động Học sinh thực việc đánh vần phát âm từ theo bớc sau đây: Bớc1: Nhận dạng âm nguyên âm phụ âm có mặt từ cần phát âm, phát âm đợc âm theo hệ thống phiên âm đựơc học Ví dụ: Từ man có nguyên âm / ổ/ phụ âm /m/ , /n/ Bớc 2: Tính số nguyên âm đợc phiên âm có mặt từ để chia âm tiết: Ví dụ: Từ expensive /ikpen si:v/, nguyên âm đợc phát âm có mặt từ : /i/ , /e/, /i:/ có nghĩa từ gồm âm tiết 10 Bớc 3: Thực việc ghép vần phát âm âm tiết theo cấu trúc ghép vần trên: Bớc 4: Thực việc ghép vần phát âm từ vựng cách liên tục, để tạo thành thói quen, phát âm kí hiệu phiên âm Bớc 5: Luyện tập phát âm từ vựng, trọng việc nhấn trọng âm từ vựng đợc phiên âm dựa vào dấu trọng âm Phần III Kết đạt đợc học kinh nghiệm I Kết đạt đợc Thật bất ngờ, sau tiết học giới thiệu tầm quan trọng chơng trình môn, với việc lồng ghép hớng dẫn hình thành cho học sinh số phơng pháp kỹ mà cụ thể hớng dẫn cho em cách tự đánh vần từ vựng Học sinh hào hứng, tích cực tự học, tự đọc từ vựng nhà Giúp cho việc thực hoạt động giảng dạy lớp thuận lợi sôi động Điều giúp tin tởng việc truyền đạt nội dung kiến thức sách giáo khoa - Qua việc thực việc cải tiến nội dung trên, đa số học sinh phát âm từ Tiếng Anh qua phần phiên âm quốc tế phần Glossary cuối SGK - Hầu hết học sinh khối lớp tự học, đọc (phát âm từ ) qua phần từ vựng phần Glossary cuối sách Các em chủ động phát âm từ vựng nhà trớc học ôn tập tốt phần phát âm từ sau học - Giúp giáo viên hạn chế đợc đáng kể thời lợng việc cung cấp giải thích từ vựng cho học sinh nh hớng dẫn học sinh phát âm từ vựng tốt hơn, xác Học sinh tự kiểm tra khả nói (phát âm) sau học - Kết học tập học sinh đợc nâng cao qua lần kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh, cụ thể: - Kết học tập môn Tiếng Anh học sinh lớp trờng THCS Vĩnh Khang Năm học 2005 - 2006 Kết học tập năm Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 11 6A Tổng số HS 32 SL % SL % SL % SL % 16 18 56 19 Năm học 2006 - 2007 Kết học kì I Lớp Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % số HS 6A 25 24 10 40 36 0 6B 20 0 10 45 45 Kết học kì II Lớp Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % số HS 6A 25 24 32 11 44 0 6B 20 0 15 11 55 30 II Bài học kinh nghiệm Với đề tài: Dạy đánh vần phát âm cho học sinh lớp So với toàn chuyên đề ngữ âm nội dung nh trình bày phần nhỏ Việc áp dụng số phơng pháp phiên âm vào chơng trình THCS đặc biệt với học sinh lớp vấn đề rộng, nội dung phong phú đa dạng Do giới hạn sáng kiến, xin trình bày số phơng pháp nhất, phổ biến chơng trình Đây t liệu trang bị cố thêm cách sâu sắc hơn, cho thân hy vọng tài liệu nhỏ cho đồng nghiệp Qua việc làm sáng kiến nhận thấy việc rèn luyện kỹ đọc, phát âm, phiên âm hoạt động không phần quan trọng so với kỹ khác, giúp ngời học cố thêm, làm sáng tỏ thêm cách đọc, phát âm vững tin việc học Tiếng Anh cấp Trung học sở Cuối cùng, cố gắng tìm tòi, nghiên cứu nhng thời gian có hạn chắn sáng kiến không tránh đợc hạn chế thiếu sót Tôi mong đợc góp ý, phê bình đồng nghiệp độc giả để nội dung sáng kiến đợc phong phú hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Khang, Ngàythángnăm 2008 Ngời viết sáng kiến 12 Lu Văn Hùng Phòng GD & ĐT Huyện Vĩnh lộc Trờng THCS Vĩnh Khang Tên SKKN: Một số kinh nghiệm dạy phát âm tiếng Anh cho học sinh lớp trờng THCS Vĩnh Khang Họ tên tác giả: Lu Văn Hùng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trờng THcs Vĩnh Khang SKKN thuộc môn: Tiếng Anh SKKN thuộc năm học 2007 - 2008 13 [...]... Anh của học sinh lớp 6 trờng THCS Vĩnh Khang Năm học 2005 - 20 06 Kết quả học tập cả năm Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 11 6A Tổng số HS 32 SL % SL % SL % SL % 3 9 5 16 18 56 6 19 Năm học 20 06 - 2007 Kết quả học kì I Lớp Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % số HS 6A 25 6 24 10 40 9 36 0 0 6B 20 0 0 2 10 9 45 9 45 Kết quả học kì II Lớp Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % số HS 6A... Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % số HS 6A 25 6 24 8 32 11 44 0 0 6B 20 0 0 3 15 11 55 6 30 II Bài học kinh nghiệm Với đề tài: Dạy đánh vần và phát âm cho học sinh lớp 6 So với toàn bộ chuyên đề về ngữ âm thì nội dung nh đã trình bày ở trên chỉ là một phần nhỏ Việc áp dụng một số phơng pháp phiên âm vào chơng trình THCS và đặc biệt là với học sinh lớp 6 là một vấn đề rộng, nội dung phong phú và đa... 2008 Ngời viết sáng kiến 12 Lu Văn Hùng Phòng GD & ĐT Huyện Vĩnh lộc Trờng THCS Vĩnh Khang Tên SKKN: Một số kinh nghiệm dạy phát âm trong tiếng Anh cho học sinh lớp 6 trờng THCS Vĩnh Khang Họ và tên tác giả: Lu Văn Hùng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trờng THcs Vĩnh Khang SKKN thuộc môn: Tiếng Anh SKKN thuộc năm học 2007 - 2008 13 ... tin tởng hơn trong việc truyền đạt nội dung kiến thức sách giáo khoa - Qua việc thực hiện việc cải tiến nội dung trên, đa số học sinh đã có thể phát âm từ Tiếng Anh qua phần phiên âm quốc tế ở phần Glossary cuối SGK - Hầu hết học sinh khối lớp 6 đã có thể tự học, đọc (phát âm từ ) qua phần từ vựng ở phần Glossary cuối sách Các em chủ động phát âm từ vựng ở nhà trớc mỗi bài học và ôn tập tốt phần phát... kỹ năng đọc, phát âm, phiên âm là một hoạt động không kém phần quan trọng so với các kỹ năng khác, nó giúp ngời học cũng cố thêm, làm sáng tỏ thêm cách đọc, phát âm và vững tin hơn trong việc học Tiếng Anh cấp Trung học cơ sở Cuối cùng, tuy đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu nhng thời gian có hạn chắc chắn sáng kiến của tôi không tránh đợc những hạn chế thiếu sót Tôi rất mong đợc sự góp ý, phê bình của các... thành thói quen, phát âm đúng các kí hiệu phiên âm Bớc 5: Luyện tập phát âm từ vựng, chú trọng việc nhấn trọng âm trong các từ vựng đợc phiên âm dựa vào dấu trọng âm Phần III Kết quả đạt đợc và bài học kinh nghiệm I Kết quả đạt đợc Thật bất ngờ, khi chỉ sau một tiết học giới thiệu tầm quan trọng và chơng trình bộ môn, cùng với việc lồng ghép hớng dẫn và hình thành cho học sinh một số phơng pháp và các

Ngày đăng: 26/07/2016, 07:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần i. Đặt vấn đề

    • I. Lý do chọn sáng kiến

    • II. Phương pháp

    • Phần II. các Giải pháp cải tiến

      • II. Phương pháp cải tiến

        • Tương đương với âm tiếng việt

        • Tương đương với âm tiếng việt

        • Phần III. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm

          • I. Kết quả đạt được

          • Năm học 2005 - 2006

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan