Quản lý hành chính nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế ở Bắc Giang

163 478 0
Quản lý hành chính nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế ở Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI TRUNG HẢI QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở BẮC GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÙI TRUNG HẢI QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62310105-PT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Đức Bình HÀ NỘI - 2016 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án: “Quản lý hành nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế Bắc Giang” công trình nghiên cứu riêng Các liệu sơ cấp, thứ cấp trích dẫn tài liệu tham khảo trình bày Luận án trung thực; kết nghiên cứu Luận án chưa công bố Nghiên cứu sinh Bùi Trung Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 21 1.1 Quản lý hành nhà nước với phát triển kinh tế 21 1.1.1 Quản lý nhà nước .21 1.1.2 Quản lý hành nhà nước 24 1.1.3 Quản lý hành nhà nước với phát triển kinh tế 35 1.2 Quản lý hành nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế .39 1.2.1 Quản lý hành nhà nước cấp tỉnh .39 1.2.2 Quản lý hành nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế 45 1.2.3 Đánh giá quản lý hành nhà nước cấp tỉnh 48 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá quản lý hành nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2015 61 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 61 2.1.1 Khái quát đặc điểm tình hình tỉnh Bắc Giang 61 2.1.2 Kết phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 .63 2.2 Thực trạng quản lý hành nhà nước Bắc Giang giai đoạn 20112015 71 2.2.1 Thực trạng tổ chức hành nhà nước cấp tỉnh Bắc Giang 71 2.2.2 Tình hình thực quản lý hành nhà nước cấp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 72 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hành nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế Bắc Giang 80 2.3.1 Kết ưu điểm .80 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu 103 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 108 TIỂU KẾT CHƯƠNG 115 iii CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 116 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế cải cách quản lý hành nhà nước tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 116 3.1.1 Bối cảnh phát triển chung 116 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế yêu cầu đặt quản lý hành nhà nước tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 .118 3.1.3 Mục tiêu cải cách quản lý hành nhà nước đến năm 2020 121 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý hành nhà nước cấp tỉnh thúc đẩy phát triển kinh tế Bắc Giang đến năm 2020 127 3.2.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh thực kế hoạch tổng thể cải cách hành nhà nước tỉnh đến năm 2020 127 3.2.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh thực đánh giá hành quản trị nhà nước cấp tỉnh theo số đo lường 130 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường củng cố trụ cột hành nhà nước theo quan điểm đại 133 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường tác dụng tham gia người dân doanh nghiệp vào trình xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển kinh tế địa phương .137 3.2.5 Nhóm giải nâng nâng cao tính động hiệu thực thi cam kết lãnh đạo địa phương 143 3.3 Kiến nghị Chính phủ 144 TIỂU KẾT CHƯƠNG 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCC: Cán công chức CCHCC: Cải cách hành công HCNN: Hành Nhà nước HĐND: Hội đồng Nhân dân PCI: Provincial Competitiveness Index PAPI: Public Administration Performance Index PAR_Index: Public Administration Reform Index QLHCNN: Quản lý hành Nhà nước QPPL: Quy phạm pháp luật SIPAS: Satisfaction Index of Public Administration Services THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TTHC: Thủ tục hành UBND: Ủy ban Nhân dân VTVL: Vị trí việc làm v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng biểu: Bảng 1.1: Các quan chuyên môn UBND cấp tỉnh 44 Bảng 2.1: Các tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu giai đoạn 2011-2015 64 Bảng 2.2: Các quan HCNN cấp tỉnh Bắc Giang 71 Bảng 2.3: Xếp hạng theo trục PAR-Index tỉnh Bắc Giang năm 2012-2013 80 Bảng 2.4: Chỉ số PCI xếp hạng Bắc Giang giai đoạn 2010-2014 83 Bảng 2.5: Các yếu tố cấu thành PCI Bắc Giang giai đoạn 2010-2014 83 Bảng 2.6: Kết xếp hạng PAPI Bắc Giang giai đoạn 2010-2013 94 Bảng 2.7: Xếp hạng theo trục PAPI tỉnh Bắc Giang năm 2011-2013 95 Biều đồ: Biểu đồ 2.1: Điểm số PCI tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bắc Giang qua giai đoạn 2011 - 2014 82 Biểu đồ 2.2: Thứ hạng điểm số PCI tỉnh Bắc Giang qua giai đoạn 2010-2014 84 Biểu đồ 2.3: Xu biến động điểm số PCI tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2014 85 Biểu đồ 2.4: Thứ hạng điểm số PCI tỉnh Bắc Giang năm 2014 85 Biểu đồ 2.5: Điểm số PCI tỉnh Bắc Giang với tỉnh miền núi phía Bắc năm 2014 86 Biểu đồ 2.6: Xếp hạng PCI Bắc Giang so với tỉnh xung quanh giai đoạn 2011-2014 87 Biểu đồ 2.7: Điểm số PCI Bắc Giang so với tỉnh xung quanh, cận trên, cận giai đoạn 2011-2014 88 Biểu đồ 2.8: Các yếu tố cấu thành PCI tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2014 89 Biểu đồ 2.9: So sánh yếu tố cấu thành PCI tỉnh Bắc Giang năm 2012-2014 90 Biểu đồ 2.10: Chỉ số bình đẳng tỉnh Bắc Giang so với nước năm 2013 91 Biểu đồ 2.11: Chỉ số bình đẳng tỉnh Bắc Giang so với tỉnh xung quanh năm 2013 2014 92 Biểu đồ 2.12: Điểm số thứ bậc PAPI tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2013 96 Biểu đồ 2.13: Xu hướng PAPI tỉnh Bắc Giang tổng thể giai đoạn 2010-2013 96 Biểu đồ 2.14: Xu hướng PAPI tỉnh Bắc Giang với tỉnh xung quanh giai đoạn 20102013 97 Biểu đồ 2.15: Chỉ tiêu thành phần PAPI tỉnh Bắc Giang so với tỉnh năm 2013 98 Biểu đồ 2.16: Yếu tố thành phần PAPI tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2013 98 Biểu đồ 2.17: Các yếu tố số Trách nhiệm giải trình tỉnh Bắc Giang so với tỉnh khu vực năm 2013 99 Biểu đồ 2.18: Yếu tố Hiệu tiếp xúc tỉnh Bắc Giang so với tỉnh khu vực phổ điểm chung giai đoạn 2011-2013 100 Biểu đồ 2.19: Chỉ số thành phần Cung cấp dịch vụ công tỉnh Bắc Giang so với phổ điểm chung giai đoạn 2011-2013 100 vi Biểu đồ 2.20: Chỉ số thành phần Cung cấp dịch vụ công tỉnh Bắc Giang so với địa phương xung quanh giai đoạn 2011-2013 101 Biểu đồ 2.21: Các yếu tố thành phần Chỉ số thành phần Cung cấp dịch vụ công tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2013 102 Hình vẽ: Hình 1.1: Nội hàm khái niệm dịch vụ công 34 Hình 2.1: Vị trí tỉnh Bắc Giang khu vực phía Bắc 61 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quản lý hành nhà nước (QLHCNN) hay hành Nhà nước (HCNN) trình cải cách HCNN Việt Nam vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm trình phát triển đất nước, đặc biệt giai đoạn phát triển với nhiều yếu tố thay đổi Trong bối cảnh phát triển với hội nhập quốc tế, đòi hỏi xã hội người dân QLHCNN ngày cao, QLHCNN cho có vai trò vị trí quan trọng phát triển kinh tế thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi xã hội Cùng với xu phát triển đòi hỏi từ thực tiễn xã hội, QLHCNN nhận thức thực khác nhiều quốc gia giới so với trước Đặc biệt nhận thức quan điểm QLHCNN có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế đông đảo nhà nghiên cứu cho có mối quan hệ chặt chẽ Quá trình cải cách QLHCNN nói riêng cải cách nhà nước nói chung thực cách mạnh mẽ Việt Nam thời gian qua để tạo động lực cho phát triển kinh tế đất nước tuân theo xu hướng Mặt khác, trình cải cách khẳng định vai trò QLHCNN cấp tỉnh, bên cạnh QLHCNN nói chung cấp trung ương, có ảnh hưởng định phát triển kinh tế địa phương, dựa nhiều yếu tố mặt tuyệt đối tương đối Trong thời gian qua nước ta, cải cách HCNN để tăng cường thực chức QLHCNN đặc biệt quan tâm, cải cách QLHCNN coi điểm then chốt để tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Bên cạnh chương trình tổng thể cải cách HCNN thực phạm vi toàn quốc tất cấp HCNN, cải cách HCNN quyền địa phương đặc biệt quan tâm coi trọng Một loạt sáng kiến cải cách hỗ trợ cho cải cách để tăng cường củng cố chức QLHCNN địa phương thực với mục tiêu làm cho HCNN địa phương hoạt động tốt để góp phần tích cực vào thúc đẩy trình phát triển kinh tế địa phương Nhiều số đánh giá QLHCNN cấp tỉnh triển khai thực góp phần quan trọng vào cung cấp thông tin giúp cho việc nhìn nhận cách đầy đủ HCNN cấp tỉnh ảnh hưởng QLHCNN tới phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh đó, số có tác động định tới quyền địa phương việc tự điều chỉnh để thực tốt chức QLHCNN mình, đồng thời đạt mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế Tuy vậy, hạn chế việc sử dụng kết để cải thiện QLHCNN cấp tỉnh địa phương Kết số cải thiện thực chất QLHCNN cải thiện cách tương ứng vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng Chỉ số QLHCNN địa phương không cải thiện theo thời gian cải thiện tương quan so sánh với địa phương khác vùng nước Những điều ảnh hưởng đến khả hỗ trợ phát triển kinh tế cách tích cực QLHCNN cấp tỉnh Yêu cầu đặt cần có biện pháp cải thiện QLHCNN cấp tỉnh để tăng cường hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương thông qua việc xem xét phân tích số đo lường HCNN cấp tỉnh sử dụng Bắc Giang tỉnh nằm khu vực trung du miền núi phía Bắc, có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, nằm bên cạnh trung tâm phát triển kinh tế mạnh mẽ thời gian gần đây, nhiên tình hình phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang có nhiều điểm khởi sắc so sánh với tiềm năng, hội nhiều hạn chế Để thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020, giải pháp quan trọng xác định cải thiện QLHCNN cấp tỉnh nhằm tạo động lực cho tỉnh phát triển mạnh mẽ nữa, nâng cao sức cạnh tranh, thu hút phát triển kinh tế, nắm bắt tốt hội trình phát triển nhanh trung tâm phát triển kinh tế động Thực tế thời gian qua Bắc Giang, việc sử dụng kết đánh giá theo số đo lường hành công cấp tỉnh triển khai thực tích cực chủ động, nhiên kết cuối hạn chế cần tiếp tục sớm khắc phục Kết phát triển kinh tế tỉnh so với tỉnh vùng, khu vực đánh giá mức trung bình so với tiềm vị tỉnh Kết đánh giá QLHCNN qua số đánh giá HCNN dựa cảm nhận người dân doanh nghiệp mức không cao, chưa cải thiện tốt qua năm so sánh tương quan với tỉnh khu vực Đặt bối cảnh phát triển mới, Bắc Giang quy hoạch Vùng Thủ đô trung tâm khu vực phát triển động phía Bắc với nhiều hội tiềm năng, điều đặt đòi hỏi: cần nghiên cứu rõ hạn chế nguyên nhân QLHCNN cấp tỉnh Bắc Giang thời gian qua, từ đề xuất giải pháp khắc phục nhằm tăng cường QLHCNN cấp tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Với lý quan trọng đó, nghiên cứu sinh lựa chọn thực đề tài “Quản lý hành nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế Bắc Giang” làm đề tài luận án Tổng quan nghiên cứu Quản lý hành nhà nước có vị ngày quan trọng phát triển kinh tế thông qua việc nhìn nhận đầy đủ phù hợp chức QLHCNN 141 pháp cải thiện số PCI, PAPI tỉnh, cần có giải pháp cụ thể, khả thi hiệu để thực mục tiêu Nghiên cứu thực tiễn sở quan điểm đưa ra, đặt bối cảnh giải pháp khác đề xuất quan điểm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cần xây dựng hệ thống tiếp nhận xử lý thông tin bước đầu cách hiệu quả, trực quan có tác động trực tiếp, nhanh chóng đến đối tượng thực thi phản ánh kết đánh giá đối tượng thụ hưởng Đó tích hợp cổng thông tin điện tử quan HCNN cấp tỉnh phận thu thập thông tin xử lý kết điện tử, tự động hiển thị kết trực tiếp sau đánh giá Điều thể ghi nhận trân trọng ý kiến đánh giá người dân, doanh nghiệp quan HCNN, đồng thời cho quan HCNN thấy kết thực thi công việc góc độ hài lòng đối tượng thụ hưởng Thông qua khuyến khích đánh giá cung cấp thông tin phản hồi, đồng thời đáp ứng nhu cầu đòi hỏi đối tượng phục vụ tốt hơn, bên cạnh cung cấp thông tin hữu ích để nhìn nhận điểm hạn chế, nguyên nhân từ có biện pháp khắc phục kịp thời để nâng cao hiệu hoạt động thực chất đánh giá dựa cảm nhận đối tượng phục vụ Hệ thống cho công chức nhìn nhận thấy hạn chế thực thi nhiệm vụ để kịp thời điều chỉnh, thực tốt việc “thanh tra giám sát” không gây tác động tiêu cực đến đối tượng thực thi, mặt khác tạo thêm động lực cho đối tượng thực thi nâng cao trách nhiệm cá nhân, liêm việc thực công vụ tốt “Các định chế tra viên chế bổ sung hữu ích cho chế giải khiếu nại Thanh tra viên người nhóm người thụ lý điều tra đơn khiếu nại công dân hành vi thiếu hiệu sai trái công chức nhằm mục đích đạt giải cách công bằng.….” Tuy nhiên thực tế triển khai nguyên tắc tra viên theo hình thức khác nhau, cách trực tuyến trực tiếp giúp làm cho việc sử lý giải nhanh chóng, kịp thời, không tạo áp lực mặt tổ chức, biên chế ngân sách, đồng thời khắc phục vấn đề “trách nhiệm nặng nề” tạo áp lực lên đội ngũ công chức thực thi, bỏi có tra viên thực tế cần quy trình theo gồm biên bản, biện pháp xử lý Đồng thời tránh tình trạng ảnh hưởng trị nhóm lợi ích lên hoạt động kết hoạt động tra viên (ADB, 2003, Tr.65) Bộ phận xử lý thông tin phần thiếu trình tiếp nhận, xử lý phản hồi thông tin người dân doanh nghiệp Việc tiếp nhận xử lý 142 thông tin thực cách tự động online cổng thông tin điện tử quan, cần có phận cụ thể (con người, tổ chức) quan phụ trách việc ghi chép lại ý kiến đánh giá, phản hồi điều chỉnh để tổng hợp, hệ thống lại đề xuất ban hành thành sách, biện pháp cụ thể pháp lý hoá từ người có thẩm quyền, để xuất với lãnh đạo đơn vị để thực điều chỉnh phù hợp với ý kiến đánh giá kết xử lý phản hồi Bộ phận nên phận hành chính, tổ chức thư ký giúp việc trực tiếp cho thủ trưởng quan để hạn chế phát sinh máy người, đồng thời thông tin trực tiếp đến người có thẩm quyền cuối cùng, thực việc thông báo đạo thực thủ trưởng tới phận liên quan Để việc xử lý thông tin hiệu quả, cần quy định rõ quy trình trách nhiệm xử lý thông tin tiếp nhận từ đánh giá người dân doanh nghiệp Các thông tin tiếp nhân nào, định kỳ có thống kê kết đánh giá, điểm số phân tích để thấy điểm hạn chế chủ yếu theo đánh giá, đề xuất giải pháp thông tin đến đến đối tượng liên quan để có biện pháp điều chỉnh kịp thời ? ghi nhận lại thông tin điều chỉnh nhằm khắc phục hạn chế ? kiến nghị, đề xuất kèm để khắc phục tốt hạn chế ? Đồng thời quy định rõ trách nhiệm người yêu cầu trực tiếp điều chỉnh, khắc phục hạn chế, trách nhiệm người quản lý liên quan trực tiếp, trách nhiệm lãnh đạo đơn vị lãnh đạo UBND tỉnh vấn đề không khắc phục kịp thời theo phản ánh người dân doanh nghiệp Tất nội dung cần cụ thể hoá văn hoá để đảm bảo cam kết làm thực gắn trách nhiệm thực trách nhiệm giải trình đối quan cấp trên, cá nhân quan tổ chức - Cơ chế phối hợp quan liên quan việc giải vấn đề người dân doanh nghiệp chưa hài lòng cần xây dựng củng cố để đảm bảo hiệu thưc hiện, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, giải không kịp thời gây xúc cho đối tượng phục vụ, đồng thời ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế địa phương Nhiều vấn đề phát sinh có từ thủ tục thực quan có liên quan đến nhiều quan khác, kết giải phụ thuộc vào phối hợp thực đồng thời quan liên quan, chậm chễ thiếu hợp tác quan làm ảnh hưởng đến kết giải công việc chung, quan trực tiếp tiếp nhận bị người dân doanh nghiệp đánh giá mức độ hài lòng không cao, ảnh hưởng đến mối quan hệ quan với đối tượng phục vụ Để thực tốt việc phối hợp, bên cạnh việc quan chủ trì đầu mối công 143 việc chủ động xây dựng xác định lộ trình, quy trình chế phối hợp, thực thi để giải công việc, công khai nội dung cho đối tượng phục vụ nắm được, đồng thời quan lãnh đạo cấp trên, UBND tỉnh, cần có chủ trì để điều tiết, giao nhiệm vụ giám sát thực thi Kết đánh giá cần có đánh giá công chức quan để có kết phản ánh khách quan hiệu công việc phận, quan ảnh hưởng đến kết giải công việc cuối người dân Tăng cường công khai, minh bạch tách nhiệm giải trình để người dân hiểu rõ có đánh giá xác Mặt khác, vấn đề có tính liên quan tham gia vào giải quyết, thông tin đánh giá cần chia rõ theo quy trình, công đoạn công việc, để chi tiết hoá đánh giá nhằm xác định quy trách nhiệm xác cho đối tượng, quan chưa thực tốt nhiệm vụ Cơ chế phối hợp xử lý thông tin cần thường xuyên trao đổi lãnh đạo quan với với lãnh đạo UBND tỉnh, với cộng đồng doanh nghiệp đại diện người dân Việc làm giúp cho vướng mắc thông tin nhanh chóng đến người có trách nhiệm cao cuối việc giải quyết, kiến nghị lên cấp cao giải Điều giúp cho phối hợp thông suốt thuận lợi, nhanh chóng 3.2.5 Nhóm giải nâng nâng cao tính động hiệu thực thi cam kết lãnh đạo địa phương Điểm số tính động tỉnh Bắc Giang thời gian qua nhiều hạn chế, điều lãnh đạo tỉnh nhìn nhận đề biện pháp kế hoạch Không lãnh đạo UBND tỉnh mà quy định yêu cầu lãnh đạo cở, ban, ngành quyền cấp phải thực việc tiếp xúc doanh nghiệp người dân theo định kỳ tháng lần để lắng nghe ý kiến phản ánh kịp thời có biện pháp xử lý, hỗ trợ Kinh nghiệm địa phương khác cho thấy, việc tiếp xúc thường xuyên lãnh đạo UBND tỉnh doanh nghiệp người dân không giúp cải thiện số tính động mà giúp cho việc xử lý vướng mắc kịp thời, qua tạo tác động thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh cách rõ ràng Các cách thức tổ chức tiếp xúc như: cà phê doanh nhân, găp gỡ cuối tuần, tiếp xúc trực tiếp văn phòng UBND tỉnh….đã có tác dụng định Tuy nhiên, vấn đề tính hiệu tiếp xúc cần ngày nâng lên, thực lãnh đạo địa phương có tâm mặt hành động để thực không mặt chủ trường trị Để thực việc đó, người đứng đầu UBND tỉnh phải người có tâm thực mạnh mẽ, gắn trách nhiệm rõ ràng phải chịu trách nhiệm trước HĐND người dân, cử tri Hiện biện pháp lấy phiếu 144 tín nhiệm thí điểm áp dụng, tới cần khuyến khích áp dụng rộng rãi, trí thường xuyên cổng thông tin điện tử tỉnh hình thức online Người dân doanh nghiệp trực tiếp đánh giá, kết công khai không công khai trực tiếp, công khai kỳ họp HĐND với lãnh đạo cấp Việc thực đánh tạo đông lực cho lãnh đạo UBND tỉnh sở, ngành thực tâm mặt hành động tăng cường thực thi trách nhiệm giải trình quan, lãnh đạo quan Bên cạnh việc đánh giá, gặp mặt tiếp xúc, công khai số điện thoại đường dây nóng, cần thiết lập kênh tương tác trực tiếp thuận lợi cho lãnh đạo với người dân doanh nghiệp, qua giúp việc tiếp nhận thông tin trực tiếp trao đổi, phản hồi thông tin lãnh đạo quan với đối tượng doanh nghiệp kịp thời, thuận lợi Qua nắm bắt tình hình cách trực tiếp nhanh chóng để đưa sách phù hợp, hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp nâng cao điểm số đánh giá dựa hài lòng đối tượng phục vụ vào thực chất Cần thiết lập kênh thu nhận thông tin online để lắng nghe ý kiến trao đổi trực tiếp, thường xuyên lãnh đạo tỉnh với doanh nghiệp để kịp thời hỗ trợ, xử lý vướng mắc Bên cạnh đó, xây dựng kênh để tiếp nhận phản hồi thông tin với hiệu cao hơn, hiệp hội, tổ chức độc lập đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Ngoài ra, cần tổ chức nhóm tư vấn gồm chuyên gia quản lý nghỉ hưu đại diện doanh nghiệp để xây dựng diễn đàn trao đổi, phản biện vấn đề, đồng thời đề xuất sách để thực thi giải vấn đề phát sinh doanh nghiệp môi trường kinh doanh, điều kiện khả phát triển kinh tế địa phương trước mắt dài hạn 3.3 Kiến nghị Chính phủ Để tăng cường thực tốt giải pháp nhằm đẩy mạnh cải cách nói chung tăng cường giải mối quan hệ quyền địa phương với người dân doanh nghiệp, cần phải có hỗ trợ cam kết phủ cụ thể : - Đối với thực chương trình tổng thể cải cách HCNN nói chung đến năm 2020 tỉnh nước : Giám sát đạo trình cải cách HCNN nói chung cải cách HCNN quan HCNN cấp tỉnh cách sâu sát thực chất nữa, bám sát hoạt động mục tiêu Chương trình tổng thể cải cách HCNN đến năm 2020, đồng thời tạo chế đảm bảo điều kiện cho việc thực Chương trình tổng thể khả thi theo kế hoạch đề Cam kết thực điều kiện hoàn thành mục tiêu cải cách HCNN đến năm 2020 145 - Đối với cải cách quản lý máy nhà nước: Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước thực phân cấp, trao quyền cho địa phương để tăng tính chủ động, sáng tạo linh hoạt quyền địa phương việc thực chức quản lý nhà nước địa bàn Xây dựng quy trình, phân công chức nhiệm vụ giải vấn đề liên quan đến quản lý kinh tế cụ thể, rõ ràng để làm cho tỉnh xây dựng quy trình, thủ tục giải công vụ, từ công khai, minh bạch quy trình thủ tục tăng cường thực trách nhiệm giải trình huy động tham gia - Nghiên cứu triển khai biện pháp đánh giá quản lý HCNN theo hướng tiếp cận mục tiêu "hỗ trợ phát triển kinh tế" sát hiệu hơn, dựa việc thường xuyên củng cố hoàn thiện trụ cột quản lý CHNN đảm bảo trình cải cách hướng đến việc thực mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế tốt Bên cạnh việc hỗ trợ triển khai việc đánh giá hành quản trị địa phương theo số hành áp dụng, cần mạnh dạn cho phép hỗ trợ kinh phí cho số địa phương triển khai áp dụng phương pháp đánh giá HCNN trình cải cách, hoàn thiện quản lý HCNN cấp tỉnh theo trụ cột HCNN đại Xây dựng triển khai hệ thống đánh giá online với số cụ thể để người dân, doanh nghiệp dễ dàng đánh giá quan HCNN thực giao dịch hành dịch vụ công quan TIỂU KẾT CHƯƠNG Trước thực trạng bối cảnh phát triển đặt cho giai đoạn 2016-2020, tỉnh Bắc Giang xác định mục tiêu phát triển kinh tế cải cách QLHCNN với nhiều kỳ vọng vào đổi mới, đón bắt hội khắc phục tốt thách thức Điều đặt cho QLHCNN cấp tỉnh yêu cầu nặng nề cải cách để nâng cao hiệu hoạt động thực tốt chức kinh tế Với kế hoạch cụ thể để cải thiện số đánh giá lực cạnh tranh hiệu quản trị hành công cấp tỉnh xác định, cần tập trung vào việc đề xuất thực thi giải pháp thực hiệu để giải gốc rễ vấn đề, tạo chuyển biến mặt chất thực chất không kết Cần tránh rơi vào tình trạng chạy theo số để làm đẹp mắt không đạt mục tiêu cuối lâu dài đáp ứng hài lòng thực cho đa số đối tượng kinh tế bình đẳng, phân biệt đối tượng Trên sở đó, chương đưa số quan điểm cải cách đề xuất giải pháp cụ thể hiệu nhằm khắc phục hạn chế nguyên nhân 146 KẾT LUẬN Nhà nước kinh tế Việt Nam có thay đổi nhìn nhận chức năng, ngày thay đổi để phù hợp với quy luật xu phát triển thực tiễn trình đổi phát triển kinh tế Việt Nam Quan điểm nhà nước chuyển biến mạnh mẽ từ quản lý mang tính cai trị sang quản lý phục vụ, xây dựng nhà nước "gần dân", thực dân, dân dân Quan điểm thực tiễn vận dụng xây dựng HCNN có chuyển biến vận động theo xu chung, xây dựng nhà nước đại thể vai trò thực thi chức nhà nước quản lý xã hội phát triển kinh tế HCNN đại bên cạnh việc củng cố yếu tố mang tính nội tại, cần đạt mục tiêu tổng quát hỗ trợ tốt cho trình phát triển kinh tế phục vụ người dân, xã hội ngày tốt Luận án khái quát vấn đề lý luận thực tiễn đó, đồng thời làm rõ vai trò quyền địa phương, thông qua HCNN, phát triển kinh tế, đặc biệt tập trung vào phân tích ảnh hưởng góc độ mối quan hệ quyền địa phương với người dân doanh nghiệp Luận án trình bày, luận giải lựa chọn tiêu chí để đánh phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ Nghiên cứu thực tiễn Bắc Giang cho thấy tranh toàn cảnh tiềm thực trạng phát triển kinh tế, thực trạng HCNN tỉnh Bắc Giang Sử dụng tiêu chí đánh giá lựa chọn, luận án phân tích để kết hạn chế nguyên nhân hạn chế QLHCNN Bắc Giang giai đoạn 2010-2015 Đặt bối cảnh mục tiêu phát triển giai đoạn 2016-2020, Luận án đề số giải pháp cụ thể để tăng cường thực tốt chức QLHCNN, góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế, thực mục tiêu phát triển nói chung tỉnh đến năm 2020 định hướng tới năm 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (2006), Báo cáo phát triển Việt Nam 2007, Hà Nội tr.168 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam ( 2009), Báo cáo phát triển Việt Nam 2010, Hà Nội tr.iv Bùi Trung Hải (2014), ‘Gợi ý giải pháp hoàn thiện hành nhà nước cấp tỉnh theo hướng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương-nghiên cứu điển hình Bắc Giang’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xây dựng Hành nhà nước đại: Bước độ phá chiến lược, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr.27-46 Bùi Trung Hải (2013), ‘Giải pháp thúc đẩy cải cách hành nhà nước để hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2013-2015 thời kỳ tiếp theo’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Nhìn lại nửa chặng đường phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 điều chỉnh chiến lược, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr.337-354 Bùi Trung Hải Đỗ Đức Bình (2011), ‘Một số ý kiến vai trò Nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam nay’, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 172, tập II, tr.13-16 Bùi Trung Hải (2014), Lựa chọn phương pháp đo lường mức độ phù hợp hành cấp tỉnh Việt Nam, Đề tài sở, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Nội vụ (2012), Quyết định số 1383/QĐ-BNV phê duyệt Đề án “Xây dựng phương pháp đo lường hài lòng người dân, tổ chức phục vụ quan hành nhà nước”, ban hành 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Nội vụ (2015), Báo cáo kết xác định số cải cách hành – PAR Index năm 2012, 2013, 2014, truy cập ngày 26 tháng năm 2015, từ http://www.moha.gov.vn/danh-muc.html?cateid=560 Chính Phủ (2004), Nghị 08/2004/NQ-CP tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, ban hành ngày 30 tháng năm 2004 148 10 Chính phủ (2004), Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội 11 Chính Phủ (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011- 2020, ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2011 12 ‘Chi tiết Bắc Giang‘ (2015), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, truy cập ngày 10 tháng năm 2015, từ http://pcivietnam.org/bac-giang 13 ‘Bảng xếp hạng‘ (2015), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, truy cập ngày 12 tháng năm 2015, từ http://pcivietnam.org/bang-xep-hang 14 ‘Báo cáo PCI‘ (2015), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, truy cập ngày tháng năm 2015, từ http://pcivietnam.org/bao-cao-pci-c17.html 15 Diệp Văn Sơn (2004), “Phân biệt hành công dịch vụ công-nhận diện dịch vụ công số sở, ngành, quận, huyện”, Chu Văn Thành (Chủ biên), Dịch vụ công xã hội hóa dịch vụ công: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.95 16 Doãn Công Khánh (2013), Kinh tế - xã hội Việt Nam nhìn từ bảng xếp hạng số, truy cập ngày 20 tháng năm 2015, từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2013/22502/Kinh-te-xa-hoi-Viet-Nam-nhin-tu-bang-xep-hang.aspx 17 Đặng Đức Đạm (2015), Một số vấn đề đổi quản lý dịch vụ công Việt Nam, http://www.vnep.org.vn/Modules/CMS/Upload/2/Dich%20vu%20cong%20Bao%20cao%20anh%20Dam.pdf 18 Đinh Văn Mậu, Lê Sĩ Thiệp, Nguyễn Trịnh Kiểm cộng (2010), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước chương trình chuyên viên chính: Phần III, Quản lý Nhà nước ngành lĩnh vực, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Đỗ Thành Nam (2015), Bắc Giang: Nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh, truy cập ngày 25 tháng năm 2015, từ http://baobacgiang.com.vn/bg/kinh-te/149523/bac-giang no-luc-cai-thien-moitruong-dau-tu nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cap-tinh.html 20 Edmund Malesky cộng (2010), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2010, Báo cáo Nghiên cứu sách - USAID/VNCI, số15, Hà Nội 149 21 ‘Giới thiệu chung số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI‘ (2012), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, truy cập ngày 10 tháng năm 2012, từ http://pcivietnam.org/ gioi-thieu-pci-c2.html 22 ‘Giới thiệu PAPI‘ (2012), Chỉ số Hiệu Quản trị Hành công cấp tỉnh Việt Nam, truy cập ngày 06 tháng năm 2012, từ http://papi.vn/gioi-thieuve-papi.html 23 Học viện hành (2011), Tài liệu ôn tập môn nghiệp vụ chuyên ngành, Tuyển dụng CCVC 2011, truy cập ngày 20 tháng năm 2014 http://tuyensinh89.com/wp-content/uploads/tai-lieu-on-tap-nghiep-vu-chuyennganh-quan-ly-nha-nuoc.pdf 24 Học viện Hành Quốc gia (2014), Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính: Quyển I Phần lý thuyết, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội 25 ‘Hồ sơ tỉnh Bắc Giang‘ (2015), Chỉ số Hiệu Quản trị Hành công cấp tỉnh Việt Nam, truy cập ngày 06 tháng năm 2015, từ http://papi.vn/ho-so/bacgiang-2013.html 26 Khiết Hưng (2011), Cải cách hành để phục vụ dân tốt hơn, truy cập ngày 09 tháng năm 2011tại http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/450208/Cai-cach-hanhchinh-de-phuc-vu-dan-tot-hon.html 27 Lê Dân (2011), Phương án đánh giá hài lòng dịch vụ hành công dân tổ chức, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số (44) năm 2011, tr.163-168 28 Lê Sĩ Dược (2000), Cải cách máy hành cấp trung ương công đổi nước ta , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lương Xuân Quỳ cộng (2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 30 Lương Xuân Quỳ, Đỗ Đức Bình cộng (2010), Thể chế kinh tế nhà nước kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tể Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Mai Văn Bưu Phan Kim Chiến (2001), Quản lý nhà nước kinh tế-Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 150 32 Một số vấn đề chung quản lý hành nhà nước, truy cập ngày 16 tháng năm 2015 nuoc/fe6880ff http://voer.edu.vn/m/dai-cuong-ve-quan-ly-hanh-chinh-nha- 33 Ngân hàng Phát triển châu Á (2003), Phục vụ Duy trì: Cải thiện hành công giới cạnh tranh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi: Báo cáo phát triển giới 1997, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Hậu (2007), Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường, truy cập ngày 15 tháng năm 2014, từ http://vnclp.gov.vn/UserControls/ckfinder/userfiles/ files/06_Vaitronhanuoc.pdf 36 Nguyễn Minh Phương (2005), Vai trò Nhà nước việc cung ứng dịch vụ công, truy cập ngày 25 tháng năm 2013, từ http://caicachhanhchinh.gov.vn 37 Nguyễn Ngọc Hiến (2002), Vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ công: Nhận thức, thực trạng giải pháp, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 38 Nguyễn Thanh Hằng Trần Lệ Huyền (2009), Chính phủ cung ứng dịch vụ công kinh tế toàn cầu hoá, Báo cáo nghiên cứu 39 Nguyễn Ngọc Hiến (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Hải & cộng (2010), Lý luận hành nhà nước (Giáo trình đại học), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Như Phát (2004), “Dịch vụ công Việt Nam-Lý luận thực tiễn”, Chu Văn Thành (Chủ biên), Dịch vụ công xã hội hóa dịch vụ công: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.44 42 Nguyễn Ngọc Hiến cộng (2003), Hành Chính công, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Nguyễn Cường (2015), Bắc Giang tập trung cải thiện môi trường đầu tư, truy cập ngày 15 tháng năm 2015, từ http://www.pcivietnam.org/diem-tin/bac-giang-taptrung-cai-thien-moi-truong-dau-tu-a1225.html 44 Nguyễn Sĩ Dũng (2001), “Một số mô hình quyền địa phương nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số Chuyên đề sửa đổi Hiến pháp năm 2001; 45 Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội; 151 46 Nguyễn Cửu Việt Trương Đắc Linh (2011), “Sửa đổi Hiến pháp nhìn từ chiến lược phân cấp quản lý”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, ĐH Luật TPHCM, số 03, tr 3-11; 47 Nguyễn Phước Thọ (2012), “Một số quan điểm Đảng Nhà nước phân cấp quản lý nhà nước thời kỳ đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo “Mối quan hệ Chính phủ bộ, ngành với quyền địa phương phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực”, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Minh Đoan (2012), Phân cấp, phân quyền trung ương địa phương, truy cập ngày 16 tháng năm 2013, từ http://vnclp.gov.vn 49 Phạm Đức Toàn (2015), Mối quan hệ hành công quản lý công – Liên hệ Việt Nam, truy cập ngày 10 tháng năm 2015 http://www.hanhchinh.com.vn/forum/f184/moi-quan-he-giua-hanh-chinh-cong-vaquan-li-cong-lien-he-viet-nam-30360.html 50 Phạm Duy Nghĩa (2013), Phân cấp quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế-Lý luận, thực tiễn giải pháp, truy cập ngày 28 tháng năm 2015, từ http://dl.ueb.edu.vn/ bitstream/1247/9337/1/21_Phan%20cap%20quan%20ly%20NN%20trong%20linh %20vuc%20kinh%20te_Pham%20Duy%20Nghia.pdf 51 Quốc Hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 52 Thaveeporn Vasavakul, Lê Viết Thái Lê Thị Phi Vân (2009), ‘Hành công phát triển kinh tế Việt Nam: Cải cách hành công cho kỷ XXI’, UNDP (chủ biên), Cải cách hành nhà nước Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Stiglitz E.Josheph (1995), Kinh tế học công cộng, dịch Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng Nguyễn Văn Hưởng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (Sách gốc xuất năm 1988) 54 Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng Việt Nam Chương trình phát triển Liên hợp Quốc (2011), Chỉ số hiệu quản trị hành công cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2010: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân, Hà Nội 55 ‘Tài liệu Số liệu‘ (2015), Chỉ số Hiệu Quản trị Hành công cấp tỉnh Việt Nam, truy cập ngày 06 tháng năm 2015, từ http://papi.vn/tai-lieu-vaso-lieu.html#2013 152 56 Thang Văn Phúc (2001), Cải cách hành nhà nước: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp, truy cập ngày 25 tháng năm 2013, từ http://caicachhanhchinh.gov.vn 57 ‘Tổng quan Bắc Giang’ (2015), Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang, truy cập ngày 22 tháng năm 2015, từ giang/16871/Dan-cu.html http://www.bacgiang.gov.vn/tong-quan-bac- 58 ‘Tổng quan Bắc Giang’ (2015), Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang, truy cập ngày 22 tháng năm 2015, từ http://www.bacgiang.gov.vn/tong-quan-bacgiang/16871/Dan-cu.html 59 Trâm Anh (2015), Từng bước liên thông hệ thống “Một cửa điện tử” tỉnh - huyện – xã, truy cập ngày 10 tháng năm 2015, từ http://www.bacgiang.gov.vn/vesportal/24150/Tung-buoc-lien-thong-he-thong-Mot-cua-dien-tu-tinh -huyen%E2%80%93-xa.html 60 Trần Anh Tuấn Nguyễn Hữu Hải (2015), Quản lý công (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr.57-58 61 Trương Quốc Việt (2009), Bốn trụ cột hành công kỷ XXI, truy cập ngày 20 tháng năm 2011, từ http://www.hanhchinh.com.vn/forum/showthread.php?t= 25921 62 UBND tỉnh Bắc Giang (2014), Báo cáo kiểm điểm công tác đạo, điều hành thực Quy chế làm việc UBND tỉnh năm 2013, Bắc Giang 63 UBND tỉnh Bắc Giang (2015), Kế hoạch cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nâng cao lực cảnh tranh cấp tỉnh năm 2015 năm tiếp theo, ban hành ngày 08 tháng năm 2015 64 UBND tỉnh Bắc Giang (2012), Kế hoạch cải cách hành Nhà nước tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015, ban hành ngày 03 tháng năm 2012 65 UBND tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo kết công tác rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2014, Bắc Giang 66 UBND tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo kết công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Bắc Giang năm 2013, Bắc Giang 67 UBND tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo Kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2011 – 2015; Dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016-2020, Bắc Giang 153 68 UBND tỉnh Bắc Giang (2014), Tổng hợp tình hình thực biên chế hành chính, hợp đồng theo NĐ 68/CP (Khối quản lý hành nhà nước) năm 2014, kế hoạch biên chế năm 2015, Bắc Giang 69 UBND tỉnh Bắc Giang (2014), Kế hoạch cải thiện nâng cao Chỉ số hiệu quản trị hành công (PAPI) tỉnh, Bắc Giang 70 UBND tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bắc Giang 71 Uông Chu Lưu (2005), Một số vấn đề lý luận phân cấp quản lý nhà nước, truy cập ngày 09 tháng năm 2012, từ http://moj.gov.vn/65nam/News/Lists/TuLieu/View_Detail aspx?ItemID=16 72 Võ Kim Sơn (2007), ‘Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý đòi hỏi cải cách hành phải tiếp cận cách hệ thống’, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 12 năm 2007, tr.11-16 73 Vũ Cương, Phạm Văn Vận cộng (2012), Giáo trình Kinh tế Công cộng, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 74 Vũ Huy Từ Nguyễn Khắc Hùng (1998), Hành học cải cách hành chính, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Vũ Tấn Cương (2014), Bắc Giang-Nóng bỏng câu hỏi PCI, PAPI, truy cập ngày 10 tháng năm 2015, từ http://pcivietnam.org/diem-tin/bac-giang-nong-bong-cauhoi-ve-pci-papi-a638.html TIẾNG ANH Cepiku, D and Mititelu, C (2010), Public Administration reforms in Albania and Romania: between the Weberian model and the New Public Management, truy cập ngày 28 tháng năm 2015, từ http://www.apas.admpubl.snspa.ro/handle/2010/91 Cepiku, D and Mititelu, C (2010), Public Administration reforms in Albania and Romania: between the Weberian model and the New Public Management, truy cập ngày 28 tháng năm 2015, từ http://www.apas.admpubl.snspa.ro/handle/2010/91 Enteman, W.F (1993), Managerialism : the emergence of a new ideology, University of Wisconsin Press, Madison Elaine, C.Kamarck (2000), ‘Globalization and Public Administration Reform’, in Joseph S.Nye and John D.Donahue (eds), Govermance in Globalizing World, Brookings Institution Press, Washington.DC, tr.232 154 Ferlie, E (1996), The New Public Management in Action, Oxford University Press, Oxford Hughes, O.E (2003), Public Management and Administration, (3rd ed.), Palgrave Macmillan, New York Karanja, J.G., Mungania, A.K., Muketha, M.K (2015): ‘Concepts and practice of the recruitment reforms in the public sector: The changing state of public service recruitment in Kenya’, International Journal of Economics, Commerce and Management, Vol III, Issue 10, pp.634-646 Lane, J.E (1999), ‘Contractuanlism in the public sector: some theoretical considerations’, Public Management, Vol 1, Issue 2, pp.179-194 Lane, J.E (1994), ‘Will public management drive outpublic administration?’, Asian journal of public administration, Vol 16, No 2, pp.139-151 10 Long Thanh Giang, Cuong Viet Nguyen and An Ngoc Tran (2014), Do Good Governance and Public Administration Matter to Economic Growth and Poverty Reduction? The Case of Vietnam, UNDP Vietnam Background Paper; 11 Minogue, M (1998) Changing the state: Concepts and practice in the reform of the public sector, New Delhi 12 Mongkol, K (2011), ‘The Critical Review of New Public Management Model and its Criticisms’, Research Journal of Business Management, Vol 5, pp 35-43 13 Niskanen, W.A (1994), Bureaucracy and Public Economics, Edward Elgar Publishing, Northampton 14 Ocampo, R.B (2002), Models of Public Administration Reform: New Public Management (NPM), truy cập ngày 28 tháng năm 2015, từ http://unpan1.un.org/ intradoc/groups/public/documents/EROPA/UNPAN001431.pdf 15 OECD (1990), Finacing Public Expenditures through User Charger, Occasional Papers on Public Management, Paris 16 Owen E.Hughes (2003), Public Management and Administration, third edition, Palglave Macmillan, NY 17 Pollitt, C and Bouckaert, G (2011), Public Management Reform: A Comparative Analysis - New Public Management, Governance, and the Neo-Weberian State (3rd ed.), Oxford University Press 155 18 Polidano, C (1999), The new public management in developing countries, truy cập ngày 10 tháng năm 2015, từ http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/ APCITY/UNPAN014322.pdf 19 Perry, S.W (2005), Social Equity for the Long Haul: Preparing Culturally Competent Public Administrators, truy cập ngày 28 tháng năm 2015, từ http://hdl.handle.net/ 10919/29767 20 Wilson, W (1887), ‘The Study of Administration’, Political Science Quarterly, Vol 2, No 2, pp 197-222 21 Waters, T and Waters, D (ed.) (2015), Weber's Rationalism and Modern Society: New Translations on Politics, Bureaucracy, and Social Stratification, Palgrave MacMillan, New York 22 UNDP (2010), Public Administration Reform Practice note, truy cập ngày 20 tháng năm 2014, từ http://www.undp.org/content/undp/en/home/librarypage/capacity-building/publicadministration-reform-practice-note.html 23 Soksreng T.E (2007), Good govemance in Cambodia: Exploring the Link between governance and Poverty reduction, truy cập ngày 10 tháng năm 2013, từ: http://kamome.lib.ynu.ac.jp/dspace/bitstream/10131/3127/1/4-Te.pdf

Ngày đăng: 25/07/2016, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan