Nghiên cứu một số loài cây thuốc của dân tộc người Dao tại bản Cáo – xã Vũ Chấn – Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên

64 1.1K 0
Nghiên cứu một số loài cây thuốc của dân tộc người Dao  tại bản Cáo – xã Vũ Chấn – Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng  huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước đây khi sống trong diều kiện tự nhiên cộng đồng dân tộc người Dao tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã có những kinh nghiệm, kiến thức quý báu trong việc sử dụng các loài cây rừng để tạo nên các bài thuốc nhằm chữa các bệnh tật hằng ngày mà họ gặp phải. Ngày nay đường xá đi lại thuận tiện sự giao lưu với cộng đồng bên ngoài thuận lợi hơn, đời sống của người dân nơi đây dần được cải thiện, người dân tiếp cận với được với y tế xã thôn, họ chuyển sang sử dụng thuốc Tây từ trạm xá nên việc sử dụng cây thuốc ít đi. Kinh nghiệm sử dụng cây thuốc tập trung chủ yếu ở người già, người lớn tuổi vì vậy những bài thuốc này có thể bị lãng quênVũ Chấn là một xã miền núi khó khăn của huyện Võ Nhai – Thái Nguyên, ở đó có hệ sinh thái rừng điển hình trên núi đất, trên núi đá vôi nên thực vật ở đây rất phong phú, đa dạng. Diện tích đất nông nghiệp ít, chưa đáp ứng được về nhu cầu lương thực cho người dân ở đây. Cuộc sống của người dân phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên đạc biệt là các loài cây thuốc có vai trò rất quan trọng. Hiện nay với sự gia tăng dân số, người dân khai thác lâm sản một cách bừa bãi làm chúng bị suy giảm trầm trọng, nhiều loài cây đang đứng trước nguy cơ biến mất khỏi địa phương, việc kiếm tìm các, loài cây thuốc ngày một khó khăn hơn. Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của nhà trường, của ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số loài cây thuốc của dân tộc người Dao sử dụng cho chữa bệnh thông thường trong cuộc sống tại bản Cáo – xã Vũ Chấn – Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên”, để đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn, phát triển nguồn cây thuốc có giá trị và kinh nghiệm sử dụng các bài thuốc của người dao

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ta có một vị trí tự nhiên hiếm có, một mặt gắn liền với lục địa mặt khác lại thông với đại dương và nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, khí hậu có nhiều nét độc đáo và đa dạng, thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình ở các vùng phía Nam đến khí hậu mang tính chất Á nhiệt đới vùng núi cao ở các tỉnh phía Bắc Điều kiện tự nhiên đã thự sự ưu đãi cho đất nước và người Việt Nam một hệ sinh thái phong phú và đa dạng, một triển vọng lớn về hệ thực vật rừng Việt Nam được coi là một những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, có tiềm phát triển lâm sản ngoài gỗ ở khu vực châu Á, hiện có 1.6 triệu rừng đặc sản Theo các nhà phân loại thực vật ở Việt Nam giàu tài nguyên thực vật nhất Đông Nam Á , nơi có khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao Trong đó có 3948 loài được dùng làm thuốc ( viện dược liệu, 2007) chiếm khoảng 37% số loài đã biết Đó chưa kể đến những thuốc gia truyền của 53 dân tộc thiểu số ở Việt Nam, cho đến chúng ta chỉ mới biết được có một phần Ngoài các nhà khoa học Nông Nghiệp đã thống kê được 1066 loài trồng đó có 179 loài sử dụng làm thuốc Theo kết quả điều tra của viện dược liệu thời gian 2002 – 2005 số loài thuốc ở một số vùng trọng điểm thuộc các tỉnh gắn với dãy Trường Sơn sau: Đắc Lắc (751 loài), Gia Lai (783 loài), Kon Tum (814 loài), Lâm Đồng (756 loài) Với hệ thực vật vậy, thành phần các loài thuốc hết sức phong phú và đa dạng.Vì thế đã bao đời cuộc sống người dân đã gắn bó với rừng, họ sử dụng lâm sản để nuôi sống mình, từ những món ăn đơn giản, những loại bánh cổ truyền đến những loài thuốc quý đều có sự hiện diện của rừng Nó không chỉ đơn mang ý nghĩa đời sống mà nó còn chứa đựng ở đó những bản sắc văn hóa riêng của từng dân tộc, từng vùng miền Do đó lâm sản ngoài gỗ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước và địa phương, bảo tồn đa dạng sinh học, xóa đói giảm nghèo, nâng cao sức khỏe cộng đồng, các vấn đề dân tộc và thiểu số Mặc dù mang lại nhiều lợi ích vậy đến các loài lâm sản ngoài gỗ nước ta vẫn chưa thực sự được quan tâm khai thác bảo tồn và phát triển Mặt khác các loài thực vật rất dê được thu hái, không tốn nhiều công sức kiếm tìm và chưa ý thức hết về giá trị của các loài rừng, việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên mà những người dân đã khai thác một cách bừa bãi, kiệt quệ không đảm bảo tái sinh, dần làm mất nhiều loài thực vật quý Vì thế chúng ta cần nghiên cứu thêm về lâm sản ngoài gỗ, tập hợp những kiến thức địa phương, những biện pháp lấy giống trồng bảo vệ, khai thác sử dụng của người dân bản địa, giáo dục cho mọi người nhất là lớp trẻ về tầm quan trọng của việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Từ đó giúp họ có kế hoạch phát triển quản lý và sử dụng hợp lý các loài thực vật rừng Trước sống diều kiện tự nhiên cộng đồng dân tộc người Dao tại xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã có những kinh nghiệm, kiến thức quý báu việc sử dụng các loài rừng để tạo nên các bài thuốc nhằm chữa các bệnh tật hằng ngày mà họ gặp phải Ngày đường xá lại thuận tiện sự giao lưu với cộng đồng bên ngoài thuận lợi hơn, đời sống của người dân nơi dần được cải thiện, người dân tiếp cận với được với y tế xã thôn, họ chuyển sang sử dụng thuốc Tây từ trạm xá nên việc sử dụng thuốc ít Kinh nghiệm sử dụng thuốc tập trung chủ yếu ở người già, người lớn tuổi vì vậy những bài thuốc này có thể bị lãng quên Vũ Chấn là một xã miền núi khó khăn của huyện Võ Nhai – Thái Nguyên, ở đó có hệ sinh thái rừng điển hình núi đất, núi đá vôi nên thực vật ở rất phong phú, đa dạng Diện tích đất nông nghiệp ít, chưa đáp ứng được về nhu cầu lương thực cho người dân ở Cuộc sống của người dân phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên đạc biệt là các loài thuốc có vai trò rất quan trọng Hiện với sự gia tăng dân số, người dân khai thác lâm sản một cách bừa bãi làm chúng bị suy giảm trầm trọng, nhiều loài đứng trước nguy biến mất khỏi địa phương, việc kiếm tìm các, loài thuốc ngày một khó khăn Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của nhà trường, của ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số loài thuốc dân tộc người Dao sử dụng cho chữa bệnh thông thường sống Cáo – xã Vũ Chấn – Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng - huyện Võ Nhai – tỉnh Thái Nguyên”, để đưa những giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn, phát triển nguồn thuốc có giá trị và kinh nghiệm sử dụng các bài thuốc của người dao 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định được những loài thực vật được nhân dân khai thác, sử dụng làm thuốc - Tìm hiểu, đánh giá được hiện trạng khai thác, sử dụng thực vật rừng làm thuốc ở địa phương - Xác định được nguồn gốc của các loài thuốc - Xác định được nguyên nhân làm suy giảm nguồn tài nguyên thuốc - Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các loài làm thuốc 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Phát hiện được từ cộng đồng các bài thuốc, thuốc dân gian dung để trị các loại bệnh thường gặp cuộc sống - Nhằm tìm hiểu một số bài thuốc gia truyền và những kinh nghiệm chữa bệnh của đồng bào dân tộc Dao từ các loài hoặc các bộ phận của sử dụng an toàn và có hiệu quả - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có tự nhiên để nâng cao khả ứng dụng phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của người 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua việc thực hiện đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố được những kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; biết cách tích luỹ, thu thập, phân tích, sử lý thông tin kỹ tiếp cận và làm việc với cộng đồng thôn bản và người dân 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Đề tài góp phần đánh giá được hiện trạng khai thác, sử dụng các loài thực vật rừng làm thuốc, nắm bắt được các loài thuốc quý, những bài thuốc hay từ người dân và những giải pháp đề xuất được là sở giúp chính quyền địa phương, người dân xác định được hướng bảo tồn, phát triển nhân rộng các loài thuốc quý, lưu truyền các bài thuốc hay PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu Cho đến có nhiều khái niệm khác về lâm sản ngoài gỗ, sự khác đó xuất phát từ sự nhìn nhận về sản phẩm ngoài gỗ dưới góc độ khác nhau, những điều kiện lịch sử cụ thể, hoàn cảnh khác Theo W.W.F - tài liệu The Economic value of Non timber Forest products in Southeats asia, 1989: "Sản phẩm gỗ bao hàm tất vật liệu sinh học khác gỗ khai thác từ rừng tự nhiên phục vụ mục đích người Bao gồm loại thực phẩm, dược liệu, hương liệu, tinh dầu, nhựa cây, keo dính, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã, nguyên liệu thô củi, song mây, tre nứa, gỗ nhỏ sợi” Gần đây, J.H.De Beer (1996), tác giả của nhiều tài liệu lâm sản ngoài gỗ đó có tài liệu “Phân tích ngành lâm sản ngoài gỗ Việt Nam” tháng 7/2000 là một ấn phẩm của dự án “Sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ”, đã đưa định nghĩa về lâm sản ngoài gỗ sau: “Lâm sản gỗ (Non - timber forest products) bao gồm nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật, gỗ, khai thác từ rừng để phục vụ người Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, ta nanh, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã (động vật sống hay sản phẩm chúng), củi nguyên liệu thô tre nứa, mây song, gỗ nhỏ sợi” Hội nghị FAO (Tổ chức Lương nông thế giới) tổ chức vào tháng năm 1999 đã đưa định nghĩa về lâm sản ngoài gỗ sau: “Lâm sản gỗ bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ khai thác từ rừng, đất có rừng từ gỗ rừng” Theo Vũ Tiến Hinh và Phạm Văn Điển (2003) “Lâm sản gỗ bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học dịch vụ thu từ rừng từ vùng đất có kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ lớn tất hình thái nó” Theo Trần Ngọc Hải (2000): “Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các vật liệu sinh học khác gỗ được khai thác từ rừng (hiểu theo nghĩa rộng gồm rừng tự nhiên và rừng trồng) phục vụ mục đích của người Bao gồm các loài thực vật, động vật dùng làm thực phẩm, làm dược liệu, tinh dầu, nhựa sáp, nhựa dính, nhựa mủ, cao su, tanin, màu nhuộm, chất béo, cảnh, nguyên liệu giấy, sợi…”.Dẫn theo (Nguyên Thị Thoa, 2006) [13] 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên thế giới, nhiều nước đã sử dụng nguồn Lâm Sản Ngoài Gỗ để làm thuốc, nhiều nước đã có nhiều đề tài nghiên cứu về thuốc và họ đã sử dụng nhiều nguồn tài nguyên này xuất làm dược liệu và thu được nguồn ngoại tệ đáng kể Ví dụ ở Trung Quốc, Vị thuốc Đông Trùng Hạ Thảo có giá tới 2000-5000 USD/Kg Hoặc ở Triều Tiên, Nhân Sâm đã mang lại một nguồn lợi kinh tế khá lớn cho những sở trồng trọt và sản xuất thuốc từ này Trung Quốc là quốc gia đầu việc sử dụng thuốc để chữa bệnh Vào thế kỷ 16 Lý Thời Trân đưa “Bản thảo cương mục” sau đó năm 1955 bản thảo này đã được in ấn lại Nội dung sách đã đưa tới cho người cách sử dụng các loại cỏ để chữa bệnh Năm 1954 tác giả Từ Quốc Hân đã nghiên cứu thành công công trình “Dược dụng thực vật cấp sinh lý học” Cuốn sách này giới thiệu tới người đọc cách sử dụng từng loại thuốc, tác dụng sinh lý, sinh hoá của chúng, công dụng, cách phối hợp các loài thuốc theo từng địa phương “Giang Tô tỉnh thực vật dược tài chí”, “Giang Tô trung dược danh thực đồ khảo”, “Quảng Tây trung dược trí” Năm 1968, một số nhà nghiên cứu thuốc tại Vân Nam, Trung Quốc đã xuất bản sách “Kỹ thuật gây trồng thuốc ở Trung Quốc” Đây là sách tương đối hoàn chỉnh đã giới thiệu một cách tổng quát và có hệ thống về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, kỹ thuật gây trồng, thu hái chế biến và bảo quản (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) [12] Năm 1992, J.H de Beer - một chuyên gia lâm sản ngoài gỗ của tổ chức Nông lương thế giới – nghiên cứu về vai trò và thị trường của lâm sản ngoài gỗ đã nhận thấy giá trị to lớn của thảo quả đối với việc tăng thu nhập cho người dân sống khu vực vùng núi nơi có phân bố thảo quả nhằm xoá đói giảm nghèo, đồng thời là yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội vùng núi và bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Về nhu cầu thị trường của thảo quả là rất lớn, chỉ tính riêng ở Lào, hàng năm xuất khoảng 400 tấn sang Trung Quốc và Thái Lan Đây là công trình nghiên cứu tổng kết về vai trò thảo quả đối với người, xã hội tình hình sản xuất buôn bán và dự báo thị trường, tiềm phát triển của thảo quả (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) [12] Năm 1999, “Tài nguyên thực vật của Đông Nam Á” L.S de Padua, N Bunyapraphatsara và R.H.M.J Lemmens đã tổng kết các nghiên cứu về các thuộc chi Amomum đó có thảo quả Ở tác giả đề cập đến đặc điểm phân loại của thảo quả, công dụng, phân bố, một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của thảo quả Tác giả trình bày kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc bảo vệ, thu hái, chế biến, tình hình sản xuất và buôn bán thảo quả thế giới (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) [12] Theo ước tính của Quỹ thiên nhiên thế giới (WWF) có khoảng 35.00070.000 loài số 250.000 loài được sử dụng vào mục đích chữa bệnh toàn thế giới Nguồn tài nguyên thuốc này là kho tàng vô cùng quý giá của các dân tộc hiện khai thác và sử dụng để chăm sóc sức khoẻ, phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc của các nền văn hoá Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số các nước phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào nguồn dược liệu hoặc qua các chất chiết xuất từ dược liệu (Nguyễn Văn Tập, 2006) [11] 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, thích hợp cho sự phát triển của thực vật nói chung và thuốc nói riêng Một số vùng cao lại có khí hậu á nhiệt đới, phù hợp với việc trồng thuốc ưa khí hậu mát Đặc biệt là nước ta có dãy núi Trường Sơn rộng lớn là nơi có rất nhiều thuốc phục vụ cho đồng bào nhân dân sống gần đố mà họ sống xa các trạm xá, bệnh viện thì việc cứu chữa tại chỗ là rất cần thiết và cấp bách nhất Theo Trung tâm Nghiên cứu và phát triển thuốc Dân Tộc cổ truyền (CREDEP) từ trước đến nhiều địa phương nước đã có truyền thống trồng thuốc và có nhiều nghiên cứu về thuốc như: Quế (ở Yên Bái, Thanh Hóa, Quảng Nam, Quảng Ngãi, …), Hồi (ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu,…), Hòe ( ở Thái Bình), vv…Có những làng chuyên trồng thuốc Đại Yên (Hà Nội), Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng Yên) Gần nhiều loài thuốc ngắn ngày được trồng thành công quy mô lớn như: Bạc Hà, Ác Ti sô, Cúc Hoa, Địa Liên, Gấc, Hương Nhu, Ích Mẫu, Kim Tiền Thảo, Mã Đề, Sả, Thanh Cao hoa vàng, Ý Dĩ , vv… Năm 1975, nghiên cứu về các vị thuốc Việt Nam Tác giả Đỗ Tất Lợi đã cho rằng: “thảo quả là loài thuốc được trồng ở nước ta vào khoảng năm 1990 Trong thảo quả có khoảng 1-1,5% tinh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm, ngọt, vị nóng cay dê chịu có tác dụng chữa các bệnh đường ruột” Đây là một công trình nghiên cứu khẳng định công dụng của thảo quả ở nước ta Tuy nội dung nghiên cứu về thảo quả của công trình còn ít, nó đã phần nào mở một triển vọng cho việc sản xuất và sử dụng thảo quả y học ở nước ta (Dẫn theo Phan Văn Thắng, 2002) [12] Sau năm 1975, Vàng đắng (Coscinium fenestrum) nguồn nguyên liệu cho berberin coi là có vùng phân bố rộng, có trữ lượng lớn song chỉ sau chục năm khai thác loài Vàng đắng đã trở nên rất hiếm và ở tình trạng nguy cấp (V) sách đỏ Việt Nam Ba Kích (Morinda offcinalis) là một thuốc có tác dụng tăng cường khả sinh dục ở nam giới, chữa thấp khớp và một số bệnh khác đã bị khai thác mỗi năm vài chục tấn liên tục nên đã cạn kiệt (Viện Dược Liệu, 2002) [16] Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu Bộ Y tế năm 1985, nước ta có 1863 loài thuốc thuộc 236 họ thực vật Theo giáo sư Võ Văn Chi “Từ điển thuốc” số loài thuốc ở Việt Nam là 3000 loài Trên 3/4 số này là những mọc tự nhiên, phần lớn sinh sống ở rừng Kết quả điều tra sơ bộ ban đầu ở rừng một số tỉnh miền bắc cho thấy tỷ lệ làm thuốc thường chiếm tỷ lệ rất cao (Viện Dược Liệu, 2002) [16] Trong những năm qua, chỉ riêng ngành y học dân tộc cổ truyền nước ta đã khai thác một lượng dược liệu khá lớn Theo thống kê chưa đầy đủ thì năm 1995, chỉ riêng ngành Đông dược cổ truyền tư nhân đã sử dụng tới 20.000 tấn dược liệu khô đã chế biến từ khoảng 200 loài Nhu cầu cho công nghiệp chế biến dược phẩm, mỹ phẩm, hương phẩm cần khoảng 20.000 tấn Ngoài còn xuất khoảng 10.000 tấn nguyên liệu thô Việc khai thác liên tục, không có kế hoạch, không hợp lý đã đặt hàng trăm loài thuốc trước hoạ tuyệt chủng (Viện Dược liệu, 2002) [17] Khi phát hiện được tác dụng an thần rất ưu việt của I-tetrahudropalmatin từ rê, củ của một số loài Bình vôi (Stephania spp) thì việc khai thác chúng đã được tiến hành ạt Để tách chiết một loại ancloit I-tetrahudropalmatin làm thuốc ngủ rotundin người ta đã khai thác một hỗn hợp củ của rất nhiều loại Bình vôi mà đó có loại không chứa hoặc chỉ chứa hàm lượng I-tetrahydropalmatin không đáng kể Do khai thác bừa bãi để chế biến nước hoặc bán nguyên liệu thô qua biên giới sang Trung Quốc mà nhiều loại Bình vôi đã trở nên rất hiếm Đến năm 1996, mới biết được 10 loài thuộc chi Bình vôi (Stephania) thì đã có loài phải đưa vào Sách đỏ Việt Nam (Viện Dược Liệu, 2002) [16] Khi nghiên cứu về trồng nông nghiệp, dược liệu và đặc sản dưới tán rừng, Nguyên Ngọc Bình và cộng sự đã tìm hiểu kỹ thuật gây trồng các loài dưới tán rừng để tạo sản phẩm, tăng thu nhập cho các hộ gia đình nhận khoán, bảo vệ, khoanh nuôi rừng Tác giả chỉ giá trị kinh tế, đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, kỹ thuật gây trồng 28 loài lâm sản ngoài gỗ như: Ba kích, Sa nhân, Thảo quả, Trám trắng, Mây nếp,… (Nguyễn Ngọc Bình, 2000) [3] Trước yêu cầu bảo tồn và trồng thêm Ba kích để làm thuốc, từ năm 1994 đến 2002, Viện Dược liệu đã phối hợp với một số hộ nông dân ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ xây dựng thành công một số mô hình trồng Ba kích đó có mô hình Ba kích trồng xen ở vườn gia đình và vườn trang trại, mô hình trồng Ba kích ở đồi và đất nương rấy cũ Bước đầu các mô hình này đã đem lại những hiệu quả đáng kể (Nguyễn Chiều, 2006) [5] Ở nước ta số loài làm thuốc được ghi nhận thời gian gần không ngừng tăng lên: Năm 1952: Toàn Đông Dương có 1.350 loài 10 Năm 1986: Việt Nam đã biết có 1.863 loài Năm 1996: Việt Nam đã biết có 3.200 loài Năm 2000: Việt Nam đã biết có 3.800 loài (Lã Đình Mỡi, 2003) [8] Trong công trình thuốc - nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ có nguy cạn kiệt, Trần Khắc Bảo đã đưa một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc diện tích rừng bị thu hẹp, chất lượng rừng suy thoái hay quản lý rừng còn nhiều bất cập chồng chéo, kém hiệu quả Từ đó tác giả cho rằng chiến lược bảo tồn tài nguyên thuốc là bảo tồn các hệ sinh thái, sự đa dạng các loài (trước hết là các loài có giá trị y học và kinh tế, quý hiếm, đặc hữu, có nguy tuyệt chủng) và sự đa dạng di truyền Bảo tồn thuốc phải gắn liền với bảo tồn và phát huy trí thức y học cổ truyền và y học dân gian gắn với sử dụng bền vững và phát triển thuốc (Trần Khắc Bảo, 2003) [2] Theo Ninh Khắc Bản, điều tra về nguồn thực vật phi gỗ tại Hương Sơn – Hà Tĩnh bước đầu đã xác định được khoảng 300 loài có thể sử dụng để làm thuốc Tuy nhiên quá trình điều tra thấy có khoảng 25 loài được sử dụng làm thuốc chữa bệnh như: Hà thủ ô, Thiên niên kiện, Thạch xương bồ, Ngũ gia bì, Sa nhân (Ninh Khắc Bản, 2003) [1] Trong năm 2004 - 2005 Ngô Quý Công và cộng sự tiến hành điều tra việc khai thác, sử dụng thuốc nam tại vùng đệm của Vườn quốc gia Tam Đảo, nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, gây trồng một số loài thuốc quý nhằm bảo tồn và phát triển cho mục đích gây trồng thương mại Đề tài được Quỹ nghiên cứu của Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam – pha II tài trợ, nghiên cứu chỉ rõ phương pháp thu hái là vấn đề cần quan tâm, việc thu hái bằng cách đào cả bộ phận dùng chủ yếu là rê, củ làm cho số lượng loài suy giảm nhanh chóng và là nguy dẫn đến sự khan hiếm, thậm chí là sự tuyệt chủng của một số lớn các thuốc Vì vậy, việc nhân giống nhằm mục đích hỗ trợ giống cho người dân có thể trồng tại vườn nhà xây dựng các vườn thuốc tại địa phương để giảm áp lực thu hái thuốc rừng tự nhiên là việc làm rất cần thiết và đưa 50 Ninh Khắc Bản (2003), “Điều tra và kiến nghị về khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật phi gỗ cho rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (3/2003), trang 94-95 Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc - nguồn tài nguyên lâm sản ngoài gỗ có nguy cạn kiệt”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336-1338 Nguyên Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), “Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và đối tác”, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương Lâm sản gỗ Nguyên Chiều, Nguyên Tập (2006), “Mô hình trồng ba kích ở vùng trung du và núi thấp”, Bản tin Lâm sản gỗ, (6/2006), trang 4-5 Ngô Quý Công, Bruce Dunn (2005) "Đề xuất về bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thuốc tại Vườn Quốc gia Tam Đảo" Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 8-9 Cao Văn Hùng (2005), “Chè đắng - một loài có giá trị cần được nghiên cứu’’, Bản tin Lâm sản gỗ, (1), trang 15 Lã Đình Mỡi (2003), Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực vật Việt Nam Lê Thanh Sơn (2006), “Trồng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng tự nhiên ở Quảng Nam và Kon Tum”, Bản tin Lâm sản gỗ, (6/2006), trang 10-11 10 Nguyên Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên ở rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang 11 Nguyên Văn Tập (2006), “Những phát hiện về tài nguyên thuốc tại xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, ( 10/2006), trang 20-21 12 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ- huyện - tỉnh Lào 51 Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Nguyên Thị Thoa (2006), Bài giảng lâm sản gỗ, Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên 14 Nguyên Thị Thoa (2006), Hiện trạng bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã Quân Chu huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Lưu Hồng Trường (2005), “Trồng Sương Sâm từ hạt, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”, Bản tin Lâm sản gỗ, (1), trang 10-11 16 Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu thuốc địa phương từ năm 1961 đến nay, Hà Nội 17 Viện Dược liệu (2002), Số liệu khai thác, thu mua dược liệu Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội 18 Đặng Kim Vui, Nguyên Ngọc Nông, Nguyên Thế Đặng, Trần Văn Điền, Đỗ Thị Lan (2006), Kỷ yếu hội thảo kiến thức địa quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường khu vực vùng núi phái Bắc Việt Nam 19 Vườn quốc gia Tam Đảo (2000), Bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên có ích VQG Tam Đảo 52 Phần phụ lục Phụ biểu Bảng hỏi Thu thập thuốc, thuốc dân gian Người phỏng vấn:……………………… Nam/Nữ…….Tuổi……… Thành phần:………………………………………………………… Tên bài thuốc:……………………………………………………… Mô tả công dụng:…………………………………………………… Thành phần thuốc:……………………………………………… * Cây số 1: Tên cây:……………………………………………………………… Mô tả công dụng:…………………………………………………… Phần sử dụng:………………………………………………………… Khối lượng:………………………………………………………… Nơi thu hái:………………………………………………………… * Cây số 2: Tên cây:……………………………………………………………… Mô tả công dụng:……………………………………………… Phần sử dụng:………………………………………………… Khối lượng:…………………………………… Nơi thu hái:…………………………………………………… Cây số 3: Tên cây:……………………………………………………………… Mô tả công dụng:………………………………………………… Phần sử dụng:……………………………………………………… Khối lượng:………………………………………………………… 53 Nơi thu hái:………………………………………………………… Cây số 4: Tên cây:……………………………………………………………… Mô tả công dụng:……………………………………………… Phần sử dụng:………………………………………………… Khối lượng:…………………………………… Nơi thu hái:…………………………………………………… Cây số 5: Tên cây:……………………………………………………………… Mô tả công dụng:……………………………………………… Phần sử dụng:………………………………………………… Khối lượng:…………………………………… Nơi thu hái:…………………………………………………… Cây số 6: Tên cây:……………………………………………………………… Mô tả công dụng:……………………………………………… Phần sử dụng:………………………………………………… Khối lượng:…………………………………… Nơi thu hái:…………………………………………………… Cách pha chế:………………………………………………………… Cách sử dụng………………………………………………………… Chi tiết khác:……………………………………………………… Người điều tra:…………………………………………………………… Ngày điều tra:…………………………………………………………… 54 55 Bảng hỏi 2: Phiếu điều tra tình hình sử dung, thu hái, gây trồng loài làm thuốc Người điều tra: …………………… Ngày điều tra: Chủ hộ: Giới tính……………Tuổi………….Dân tộc: Nghề nghiệp:……………………… Lao động chính Bản:………………… Xã………… Huyện * Điều tra tình hình sử dụng loài làm thuốc Gia đình bác có sử dụng các loài làm thuốc hàng ngày không? Có không Mức độ sử dụng có thường xuyên không? Hàng ngày Hàng tuần Khối lượng thường được sử dụng một ngày…………………………… Ông/bà lấy các sản phâm này ở đâu? Mua ở chợ Tự trồng Lấy rừng tự nhiên Nguồn khác Xin cho biết mức độ khó, dê việc tìm kiếm các sản phẩm này ở địa phương thời gian qua? Rất sẵn sẵn dê kiếm khó kiếm rất khó kiếm Theo bác thì các loại sử dun này ở địa phương thời gian qua thế nào ? Tăng lên không thay đổi ít Ngoài phục vụ gia đình, ông/ bà có lấy để bán không? Có Không Bán cho ai? 56 Giá cả của các sản phẩm này hiện tại thế nào? Có cao so với trước không? Tại sao? Ông/bà có những kinh nghiệm gì việc khai thác sử dụng các loài thực vật rừng làm thuốc ? Khi sử dụng các loài làm thuốc ông/bà sử dụng bộ phận nào là chính: Lá, hoa, quả, hạt, thân, rê Ông/ bà sử dụng các sản phẩm Khô Tươi? Hình thức nào là chủ yếu? 10 Khi chế biến các làm thuốc ông/bà có lưu ý vấn đề gì không? 11 Ông/bà có thể mô tả chi tiết kinh nghiệm chế biến hay bảo quản một số loại làm thuốc nào đó sau thu hái về? Tình hình thu hái loài làm thuốc Ông/bà hay gia đình có thu hái các loài về làm thuốc không? Có Không Lý ông/bà lấy các sản phẩm này tự nhiên? - Để sử dụng gia đình - Mua bán tại địa phương - Bán cho lái buôn Xin ông/bà cho biết tên loài thực vật dùng làm thuốc người dân thu hái? Ai là người thường thu hái các loài thuốc? Ông/bà có kinh nghiệm gì để thu hái sản phẩm có chất lượng tốt? 57 Khi thu hái các loài thuốc thì sử dụng dụng cụ gì? Thời gian thu hái các sản phẩm này là vào lúc nào? Có thể quanh năm vào những lúc nông nhàn Khi thu hái các loài về làm thuốc có bị kiểm lâm cấm hay cán bộ địa phương quản lý không? Gây trồng loài dùng làm thuốc Ông/bà và gia đình có trồng các loại dùng làm thuốc vườn nhà không? Có không Ông/bà trồng các loài dùng làm thuốc để làm gì? - Để sử dụng gia đình - Bán cho người dân địa phương - Bán cho lái buôn nơi khác đến Ông/bà trồng những loại dùng làm thuốc nào vườn nhà? Lý nào khiến ông bà trồng những loài đó? Khi trồng những loài này ông/bà có gặp những khó khăn trở ngại nào? 58 Khi trồng các loài làm thuốc ở vườn nhà thì chất lượng của chúng có khác gì so với mọc tự nhiên rừng không? Ông/bà có phải tạo môi trường sống cho các loài lâm sản ngoài gỗ giống với rừng không? Ông/bà có kinh nghiệm gì vấn đề trồng các loài này? Theo ông/bà để bảo tồn và phát triển các loài làm dùng làm thuốc hàng ngày cần có những biện pháp nào? 10 Hiện thế hệ trẻ ở địa phương có biết những kinh nghiệm thu hái, chế biến, bảo quản, gây trồng những loài làm thuốc của cha ông không? 59 11 Theo ông/bà để thế hệ trẻ vừa không quên được những kinh nghiệm quý báu của cha ông việc khai thác sử dụng các loài dùng làm thuốc, vừa bảotồn được chúng cần có những biện pháp nào Bang hỏi 3: Tình hình sử dung, thu hái, gây trồng loài làm thuốc Người điều tra: …………………… Ngày điều tra:………………………… Chủ hộ:………………………………………………………… Giới tính……………Tuổi………….Dân tộc: Nghề nghiệp:……………………… Lao động chính Bản:………………… Xã………… Huyện * Điều tra tình hình sử dụng các loài làm thuốc Gia đình bác có sử dụng các loài làm thuốc hàng ngày không? 60 Có không Mức độ sử dụng có thường xuyên không? Hàng ngày Hàng tuần Khối lượng thường được sử dụng một ngày……………………… Ông/bà lấy các sản phâm này ở đâu? Mua ở chợ Tự trồng Lấy rừng tự nhiên Nguồn khác Xin cho biết mức độ khó, dê việc tìm kiếm các sản phẩm này ở địa phương thời gian qua? Rất sẵn sẵn dê kiếm khó kiếm rất khó kiếm Theo bác thì các loại sử dun này ở địa phương thời gian qua thế nào ? Tăng lên không thay đổi ít Ngoài phục vụ gia đình, ông/ bà có lấy để bán không? Có Không Bán cho ai? Giá cả của các sản phẩm này hiện tại thế nào? Có cao so với trước không? Tại sao? Ông/bà có những kinh nghiệm gì việc khai thác sử dụng các loài thực vật rừng làm thuốc ? Khi sử dụng các loài làm thuốc ông/bà sử dụng bộ phận nào là chính: Lá, hoa, quả, hạt, thân, rê Ông/ bà sử dụng các sản phẩm 61 Khô Tươi? Hình thức nào là chủ yếu? 10 Khi chế biến các làm thuốc ông/bà có lưu ý vấn đề gì không? 11 Ông/bà có thể mô tả chi tiết kinh nghiệm chế biến hay bảo quản một số loại làm thuốc nào đó sau thu hái về? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tình hình thu hái các loài làm thuốc Ông/bà hay gia đình có thu hái các loài về làm thuốc không? Có Không Lý ông/bà lấy các sản phẩm này tự nhiên? - Để sử dụng gia đình - Mua bán tại địa phương - Bán cho lái buôn 12 Xin ông/bà cho biết tên các loài thực vật dùng làm thuốc được người dân thu hái? Ai là người thường thu hái các loài thuốc? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ông/bà có kinh nghiệm gì để thu hái sản phẩm có chất lượng tốt? Khi thu hái các loài thuốc thì sử dụng dụng cụ gì? …………………………………………………………………………… Thời gian thu hái các sản phẩm này là vào lúc nào? 62 Có thể quanh năm vào những lúc nông nhàn Khi thu hái các loài về làm thuốc có bị kiểm lâm cấm hay cán bộ địa phương quản lý không? Gây trồng loài dùng làm thuốc Ông/bà và gia đình có trồng các loại dùng làm thuốc vườn nhà không? Có không Ông/bà trồng các loài dùng làm thuốc để làm gì? - Để sử dụng gia đình - Bán cho người dân địa phương - Bán cho lái buôn nơi khác đến Ông/bà trồng những loại dùng làm thuốc nào vườn nhà? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lý nào khiến ông bà trồng những loài đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .5 Khi trồng những loài này ông/bà có gặp những khó khăn trở ngại nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 63 Khi trồng các loài làm thuốc ở vườn nhà thì chất lượng của chúng có khác gì so với mọc tự nhiên rừng không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông/bà có phải tạo môi trường sống cho các loài lam thuốc giống với rừng không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ông/bà có kinh nghiệm gì vấn đề trồng các loài này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ông/bà để bảo tồn và phát triển các loài làm dùng làm thuốc hàng ngày cần có những biện pháp nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 10 Hiện thế hệ trẻ ở địa phương có biết những kinh nghiệm thu hái, chế biến, bảo quản, gây trồng những loài làm thuốc của cha ông không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 64 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Theo ông/bà để thế hệ trẻ vừa không quên được những kinh nghiệm quý báu của cha ông việc khai thác sử dụng các loài dùng làm thuốc, vừa bảotồn được chúng cần có những biện pháp nào ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… [...]... trung nhiều dân tộc thiểu số sinh sống đặc biệt là huyện Võ Nhai nơi có dân tộc người Dao sinh sống nên đây cũng là nơi lý tưởng cho các nghiên cứu về kiến thức bản địa trong đó có kiến thức sử dụng cây thuốc và bài thuốc từ thiên nhiên 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Bản Cáo - Vũ Chấn – huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.3.1.1... Độ che phủ rừng 43% (Nguồn: Ban địa chính xã Vũ Chấn) * Bản đồ địa điểm nghiên cứu 18 Địa điểm nghiên cứu Bản Cáo Trạm kiểm lâm Nghinh Tường BQL KBT Thần Sa - Phượng Hoàng Hình 2.1: Địa điểm khu vực nghiên cứu 2.3.2 Đặc điểm dân sinh - kinh tế - xã hội 2.3.2.1 Đặc điểm dân số và lao động Nhà ở nằm rải rác trong bản, cách đường chính từ trung tâm xã Vũ Chấn đến bản khoảng 4 km Điểm nổi... Tổng hợp, phân tích số liệu, thống kê tất cả các bài thuốc, các loài cây thuốc, lên danh lục thực vật được sử dụng làm thuốc tại địa phương và viết báo cáo 25 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Các loài cây thuốc chủ yếu được người Dao khai thác và sử dụng Đã bao đời những người Dao tại Bản cáo xã Vũ Chấn có cuộc sống gắn bó với rừng Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi có... tiền, dê kiếm, dê sử dụng và đặc biệt là ít gây ra các tác dụng phụ cho người bệnh Trên cơ sở đi điều tra sử dụng thuốc của các hộ gia đình dân tộc Dao trong Bản Cáo Bảng 4.1.1 Bảng kết điều tra hộ sử dụng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu Stt hộ gia đình 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Sử dụng Thường xuyên Không thường xuyên x x x x x Người thu hái Không sử dụng Nam x x x... phương, tên phổ thông sau đó chúng tôi dùng các tài liệu tra cứu tên phổ thông và tên khoa hoc, họ của các loài cây thuốc Trên tuyến điều tra số liệu thu thập thông nhất và ghi vào bảng mầu: Bảng 3.4.2 Các thông tin về các loài cây sử dụng làm thuốc trên tuyến điều tra TT Tên phổ thông Tên địa phương Nơi phân bố Mùa khai thác Bộ phận sử dụng Cách khai thác Mục đích sử dụng Sơ bộ ước... hành nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/ 02/2011 đến tháng 30/ 04/2011 3.3 Nội dung nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu đặt ra có những nội dung nghiên cứu sau: - Thống kê những bài thuốc, loài cây thuốc được người Dao sử dụng - Điều tra, mô tả hình thái, chụp ảnh mẫu, định danh các loài các loài cây - Hiện trạng khai thác và sử dụng thực vật rừng làm thuốc. .. một số cây thuốc bản địa có giá trị chưa kịp nghiên cứu cũng đã mất dần, vì vậy việc nghiên cứu phát hiện và bảo tồn tiến đến sử dụng tài nguyên cây thuốc bản địa là một việc rất cần thiết hiện nay Đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số sống ở Việt Nam họ có những bài thuốc kinh nghiệm rất hay, đơn giản nhưng hiệu quả chữa bệnh lại rất cao Thái Nguyên. .. Chợ: Cách chợ Vũ Chấn khoảng 4,5km 22 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và pham vi nghiên cứu của đề tài - Đề tài nghiên cứu những loài thực vật được người Dao sử dụng làm thuốc 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu - Địa điểm: Tại Bản Cáo – xã Vũ Chấn - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên 3.2.2... 7 x x x x x x x 24 8 (Theo số liệu điều tra tháng 02/ 2011) Qua bảng điều tra 4.1 tình hình sử dụng và khai thác thuốc 32 hộ tại địa phương của người dân tộc Dao Bản Cáo Vũ Chấn - Thái Nguyên Thu được kết quả có + 25 hộ sử dụng các loại cây thuốc để chữa bệnh thông thường, + 7 hộ ít sử dụng các loại cây thuốc + 0 hộ không sử dụng thuốc Trong các hộ thì người... bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này Để đảm bảo nguồn nguyên liệu cây thuốc đáp ứng được nhu cầu hiện nay và sau này cần chú ý song song giữa việc khai thác trong tự nhiên đảm bảo tái sinh với việc nghiên cứu gây trồng các loại cây làm thuốc (Vườn quốc gia Tam Đảo, 2000) [19] Nguyên Tập và cộng sự đã tiến hành khảo sa t, thu thập các loài cần được ưu tiên bảo tồn,

Ngày đăng: 25/07/2016, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan