DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HỒ NÚI CỐC, TỈNH THÁI NGUYÊN

63 1.3K 1
DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN  RỪNG PHÒNG HỘ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  HỒ NÚI CỐC, TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường (RPHBVMT) Hồ Núi Cốc, có diện tích tự nhiên 11.283 ha, nằm trên địa bàn của 6 xã: xã Tân Thái, xã Vạn Thọ và xã Lục Ba (huyện Đại Từ); Xã Phúc Tân (huyện Phổ Yên) và 2 xã Phúc Thuận, Phúc Trìu (Thành phố Thái Nguyên); Cách trung tâmThành phố Thái Nguyên 20 km.Hồ Núi Cốc là hồ nước ngọt nhân tạo có dung tích 176 triệu m3 được xây dựng trong những năm từ 1973 đến 1982 có vai trò: là công trình thủy lợi quan trọng cung cấp nước tưới cho 12.000 ha đất sản xuất nông lâm nghiệp, cấp nước cho công nghiệp và dân sinh 40 ÷ 70 triệu m3 năm; làm giảm lũ sông Công, phòng hộ, bảo vệ các công trình thủy lợi; Giá trị trong phòng hộ bảo vệ môi trường, làm đẹp cảnh quan, phục vụ du lịch sinh thái. Để điều tiết nguồn nước, bảo vệ môi trường, hạn chế bồi lắng lòng hồ thì vấn đề bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Với diện tích 3.454 ha rừng phòng hộ gồm có rừng trồng và rừng tự nhiên, nếu rừng được bảo vệ tốt sẽ tạo ra những cảnh quan đẹp, hấp dẫn khách du lịch, góp phần không nhỏ cho phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Bảo vệ rừng chính là bảo vệ môi trường sinh thái, là một chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo phát triển bền vững.Những năm gần đây, được sự quan tâm của tỉnh Thái Nguyên và các ban ngành, chính quyền địa phương, công tác bảo vệ và phát triển rừng đã thu được những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, hiện nay trong khu vực rừng tự nhiên hiện còn là rừng nghèo, rừng phục hồi; rừng trồng cơ cấu cây rừng đơn giản (chủ yếu keo), không phát huy được hiểu quả PHBVMT và đặc biệt chưa tạo nên hệ thống rừng cảnh quan đẹp và các sản phẩm từ rừng để hấp dẫn du khách phát triển du lịch.Chính vì vậy, cần phải bảo vệ và phát triển rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc có cơ cấu cây trồng hợp lý; có các mô hình rừng nhiều loài cây, nhiều tầng, (kể cả tạo nên mô hình rừng tự nhiên chất lượng cao), tạo cảnh quan đẹp, đồng thời cho các sản phẩm từ rừng đặc biệt như: nhựa, hoa, quả, dược liệu…, nhằm phát huy vai trò PHBVMT, làm đẹp cảnh quan và phục vụ du lịch phát triển.

BÁO CÁO THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG PHÒNG HỘ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HỒ NÚI CỐC, TỈNH THÁI NGUYÊN (Giai đoạn 2013-2020) -MỞ ĐẦU Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường (RPHBVMT) Hồ Núi Cốc, có diện tích tự nhiên 11.283 ha, nằm địa bàn xã: xã Tân Thái, xã Vạn Thọ xã Lục Ba (huyện Đại Từ); Xã Phúc Tân (huyện Phổ Yên) xã Phúc Thuận, Phúc Trìu (Thành phố Thái Nguyên); Cách trung tâmThành phố Thái Nguyên 20 km Hồ Núi Cốc hồ nước nhân tạo có dung tích 176 triệu m xây dựng năm từ 1973 đến 1982 có vai trò: công trình thủy lợi quan trọng cung cấp nước tưới cho 12.000 đất sản xuất nông - lâm nghiệp, cấp nước cho công nghiệp dân sinh 40 ÷ 70 triệu m 3/ năm; làm giảm lũ sông Công, phòng hộ, bảo vệ công trình thủy lợi; Giá trị phòng hộ bảo vệ môi trường, làm đẹp cảnh quan, phục vụ du lịch sinh thái Để điều tiết nguồn nước, bảo vệ môi trường, hạn chế bồi lắng lòng hồ vấn đề bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn coi nhiệm vụ quan trọng Với diện tích 3.454 rừng phòng hộ gồm có rừng trồng rừng tự nhiên, rừng bảo vệ tốt tạo cảnh quan đẹp, hấp dẫn khách du lịch, góp phần không nhỏ cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Bảo vệ rừng bảo vệ môi trường sinh thái, chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, phận cấu thành tách rời chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo phát triển bền vững Những năm gần đây, quan tâm tỉnh Thái Nguyên ban ngành, quyền địa phương, công tác bảo vệ phát triển rừng thu hiệu định Tuy nhiên, khu vực rừng tự nhiên rừng nghèo, rừng phục hồi; rừng trồng cấu rừng đơn giản (chủ yếu keo), không phát huy hiểu PHBVMT đặc biệt chưa tạo nên hệ thống rừng cảnh quan đẹp sản phẩm từ rừng để hấp dẫn du khách phát triển du lịch Chính vậy, cần phải bảo vệ phát triển rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc có cấu trồng hợp lý; có mô hình rừng nhiều loài cây, nhiều tầng, (kể tạo nên mô hình rừng tự nhiên chất lượng cao), tạo cảnh quan đẹp, đồng thời cho sản phẩm từ rừng đặc biệt như: nhựa, hoa, quả, dược liệu…, nhằm phát huy vai trò PHBVMT, làm đẹp cảnh quan phục vụ du lịch phát triển Được đồng ý UBND tỉnh Thái Nguyên; Sở NN&PTNT; Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, Ban quản lý rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc phối hợp với Trung tâm môi trường phát triển lâm nghiệp bền vững tiến hành khảo sát, nghiên cứu xây dựng Dự án đầu tư bảo vệ phát triển RPHBVMT Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2013-2020) Nội dung thuyết minh dự án gồm phần sau: Phần thứ nhất: Khái quát chung dự án Phần thứ hai: Nội dung thiết kế kỹ thuật Phần thứ ba: Tổ chức thực giám sát đánh giá Phần thứ tu: Kết luận, kiến nghị Phần thứ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2013-2020 Xuất xứ hình thành Dự án: Dự án xây dựng sở Dự án xác lập khu rừng PHBVMT Hố Núi Cốc theo Quyết định số 3467/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 UBND tỉnh Thái Nguyên Dự án phận Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2011-2020), phê duyệt theo Quyết định số: 1615/QĐ-UBND ngày 28/6/2011 UBND tỉnh Thái Nguyên; Mục tiêu Bảo vệ phát triển bền vững RPHBVMT Hồ Núi Cốc, tăng độ che phủ thảm thực vật rừng nhằm: - Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mòn, chống sạt lở bờ hồ, hạn chế tốc độ bồi lắng lòng hồ, bảo đảm khả điều tiết, cung cấp nước tăng tuổi thọ hồ theo thiết kế - Điều hoà khí hậu, hạn chế thiên tai góp phần bảo vệ môi trường sinh thái - Làm đẹp cảnh quan môi trường hồ, góp phần phát triển du lịch sinh thái - Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân rừng phòng hộ, góp phần xóa đói, giảm nghèo; đảm bảo an ninh quốc phòng; góp phần xây dựng nông thôn Địa điểm đầu tư Trên địa bàn đất lâm nghiệp thuộc rừng phòng hộ xã: xã Tân Thái, xã Vạn Thọ xã Lục Ba (huyện Đại Từ); Xã Phúc Tân (huyện Phổ Yên) xã Phúc Thuận, Phúc Trìu (Thành phố Thái Nguyên); Chủ quản đầu tư : UBND tỉnh Thái Nguyên Chủ đầu tư: Ban quản lý RPHBVMT Hồ Núi Cốc Cơ sở pháp lý tài liệu sử dụng liên quan 7.1 Cơ sở pháp lý * Những văn Nhà nước Bộ NN&PTNT - Luật Bảo vệ Phát triển rừng, ngày 03 tháng 12 năm 2004; - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng; - Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng; Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 sửa đổi bổ sung số điều Quyết định 661/QĐ-TTg - Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 16/11/2010 Chính phủ ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh; - Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ quy định số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 - Quyết định 66/2011/QĐ-TTg, ngày 9/12/2011 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số điều Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 0/9/2007 sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 - Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24/6/2011 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định 186 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg, ngày 8/2/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng - Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 1/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 - Thông tư Số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/06/2009 BộNN&PTNT Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng - Thông tư số 69/2011/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng 10 năm 2011 Bộ NN&PTNT Hướng dẫn thực Nghị định 73/2010/NĐ-CP; - Thông tư 03/2012/TTLT-BKHĐT-BNNPTNT-BTC, ngày 5/6/2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ NN&PTNT, Bộ Tài Chính việc hướng dẫn thực Quyết định 147/2007/QĐ-TTg Quyết định 66/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ * Những văn tỉnh Thái Nguyên: - Quyết Định số 1563/QĐ-UBND ngày 08/8/2007 UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt kết rà soát quy hoạch loại rừng Tỉnh Thái Nguyên - Quyết định số 3467/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt dự án xác lập khu rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc; - Quyết định số 1615/QĐ-UBND ngày 28/6/2011 UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 291/QĐ-UBND ngày 24/2/2012 UBND tỉnh Thái Nguyên việc giao kế hoạch vốn đầu tư xây dựng từ nguồn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương; - Công văn số 330/SNN-LN ngày 23 tháng năm 2012 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên việc xây dựng Dự án Đầu tư bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 địa bàn tỉnh - Quyết định số 1662/QĐ-UBND ngày 02/8/2012 việc phê duyệt đề cương kỹ thuật dự án đầu tư Bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 1982/QĐ-UBND ngày 31/8/2012 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt dự toán kinh phí xây dựng dự án Đầu tư bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên đơn vị giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 1297/QĐ-SNN ngày 17/9/2012 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thái Nguyên việc Phê duyệt kế hoạch đấu thầu gói thầu: Tư vấn xây dựng dự án đầu tư Bảo vệ phát triển rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2020; 7.2 Các tài liệu sử dụng - Dự án trồng triệu rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2010, Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Đông Bắc Bộ - Bản đồ, báo cáo thuyết minh kiểm kê rừng đất lâm nghiệp năm 2006, Công ty cổ phần tư vấn xây dựng sở hạ tầng - Thái Nguyên - Bản đồ số liệu rà soát quy hoạch lại loại rừng địa bàn xã - Bản đồ số liệu thiết kế trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng năm theo chương trình dự án 661 - Bản đồ, báo cáo xác lập khu rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc - Kết phúc tra tài nguyên rừng với Trung tâm môi trường phát triển lâm nghiệp bền vững tháng năm 2012 Điều kiện tự nhiên 8.1 Vị trí địa lý * Rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc có tọa độ địa lý: - Từ 210 34’ đến 210 45’ vĩ độ Bắc - Từ 1050 46’đến 1050 55 ‘kinh độ Đông * Ranh giới: - Phía Bắc giáp xã Hà Thượng, Hùng Sơn huyện Đại Từ - Phía Nam giáp xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên - Phía Đông giáp xã Phúc Hà, Tân Cương TP Thái Nguyên - Phía Tây giáp xã Bình Thuận, Văn Yên, Ký Phú, Cát Nê huyện Đại Từ Rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 24 km Có diện tích tự nhiên 11.283 ha, nằm địa bàn huyện, huyện Đại Từ có 03 xã (xã Tân Thái, xã Vạn Thọ xã Lục Ba); huyện Phổ Yên có 01 xã ( xã Phúc Tân) thành phố Thái Nguyên có 02 xã (xã Phúc Xuân, xã Phúc Trìu) 8.2 Đặc điểm địa hình, đất đai trạng sử dụng đất 8.2.1.Địa hình địa Khu rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc có địa hình đơn giản, phía Tây chân núi Tam Đảo phân định từ độ cao 200-300 m trở xuống Phía Đông đường phân thủy dãy núi phân cách xã Tân Thái – Cù Vân Giữa khu vực có hồ sông Công Chạy song song với hồ sông Công dãy núi Thằn lằn Trong khu vực có vài đỉnh núi cao không qua 400m, lại chủ yếu núi thấp đồi bát úp có độ cao trung bình 150-200 m Độ dốc từ 15-250 Địa hình có tính chuyển tiếp vùng đồi gò bậc thềm phù sa cổ phía Đông Nam vùng núi cao phía Tây Bắc Có thể chia thành kiểu địa hình sau: - Kiểu địa hình núi thấp: Diện tích 1.929 ha, chiếm 17,1 % diện tích tự nhiên Độ cao tuyệt đối từ 300 ÷ 400 m, độ dốc trung bình 200 ÷ 250, kiểu địa hình núi thấp phù hợp với số loại trồng nông, lâm nghiệp, ăn đặc sản Phân bố chủ yếu xã Tân Thái, Phúc Xuân Phúc Tân - Kiểu địa hình đồi bát úp : Diện tích 6804 ha, chiếm 60,3 % diện tích tích tự nhiên Độ cao tuyệt đối từ 150 ÷ 200 m, độ dốc bình quân từ 100 ÷ 200 , kiểu địa hình thuận lợi sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, ăn quả, đặc sản công nghiệp Phân bố tất xã khu vực - Kiểu địa hình thung lũng máng trũng: Diện tích 2.550 ha, chiếm 22,6% diện tích tự nhiên Tập trung ven chân đồi, ven sông, suối hầu hết xã khu vực Kiểu điạ hình tương đối phẳng, phù hợp trồng số loài nông nghiệp công nghiệp 8.2.2 Đặc điểm đất đai Rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc có loại đất chính: + Đất Feralit đỏ vàng phát triển đá mẹ phiến thạch sét: Diện tích 4.445 ha, chiếm 39,40% diện tích tự nhiên Phân bố tất xã khu vực, thành phần giới trung bình thịt nhẹ, cấu tượng ổn định, độ dày tầng đất trung bình từ 50 - 100 cm; đất thịt, hàm lượng mùn trung bình + Đất Feralit phát triển phù sa cổ: Diện tích 4.513 ha, chiếm 40% diện tích tự nhiên Phân bố tất xã, tầng đất dầy >100 cm, thành phần giới từ trung bình ÷ nặng, độ sâu > 80 cm tầng sét chặt, kết cấu + Đất Feralit phát triển sản phẩm dốc tụ: Diện tích 2.324 chiếm 20,6% diện tích tự nhiên Phân bố xã Phúc Xuân, Phúc Trìu, Phúc Tân, Tân Thái, tầng đất dày > 100 cm, thành phần giới từ trung bình ÷ nặng, kết cấu Nhìn chung, đất đai khu vực tương đối tốt, phù hợp với nhiều loại trồng nông, lâm nghiệp, ăn quả, công nghiệp đặc sản 8.2.3 Hiện trạng sử dụng đất a Diện tích loại đất đai Căn vào kết xác lập khu rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc (Theo định số 3467/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 UBND tỉnh Thái Nguyên); Trung tâm môi trường phát triển lâm nghiệp bền vững tiến hành phúc tra lại trạng sử dụng đất đai Kết sau: (Bảng 1) Tổng diện tích tự nhiên là: 11.283 ha, đó: - Nhóm đất nông nghiệp là: 7.676 ha, chiếm 68 % diện tích tự nhiên khu rừng, đó: + Đất sản xuất nông nghiệp 2.961 ha, chiếm 39% nhóm đất nông nghiệp chiếm 26,24 % tổng diện tích tự nhiên - Đất lâm nghiệp là: 4.714 ha, chiếm 61% nhóm đất nông nghiệp chiếm 41,78 % tổng diện tích tự nhiên, - Nhóm đất phi nông nghiệp là: 3.465 ha, chiếm 30,70% diện tích tự nhiên - Nhóm đất chưa sử dụng là: 145 ha, chiếm 1,28% diện tích tự nhiên Nhìn chung quỹ đất nông, lâm nghiệp lớn (68%), sử dụng, khó có khả mở mang thêm Đất phi nông nghiệp lớn chủ yếu đất mặt nước phục vụ cho thuỷ lợi Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất đai Đơn vị: Phân theo xã Loại đất Tổng diện tích Đất nông nghiệp Cộng Phúc Trìu Phúc Xuân Phúc Tân Tân Vạn Lục Ba Thái Thọ 11.283 2.116 1.853 3.450 1.925 1.279 660 7.676 1.436 1.353 2.643 1.068 776 400 Đất sản xuất NN 2.961 835 560 583 328 455 200 Đất lâm nghiệp 4714 601 793 2.060 740 320 200 3.465 655 494 776 813 475 250 145 25 31 44 29 10 Đất phi NN Đất chưa sử dụng Nguồn: BQL rừng điều tra bổ sung Trung tâm tư vấn tháng 8/2012 b Diện tích đất lâm nghiệp Bảng 2: Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo đơn vị hành Đơn vị: Phân theo xã Loại đất, loại rừng Cộng Phúc Trìu Phúc Xuân Phúc Tân Tân Thái Lục Ba Vạn Thọ Tổng diên tích 4714,0 601,0 793,0 2.060,0 740,0 320,0 200,0 I Đất có rừng 4.467,7 576.4 786,4 1.926,8 678,6 311,0 188,5 Rừng tự nhiên Rừng trồng II.Đất chưa có rừng 325,4 113,2 23,0 4142,3 463,2 763,4 246,3 24,6 6,6 69,0 113,8 2,4 4,0 1857,8 564,8 308,6 184,5 133,2 61,4 9,0 11,5 Nguồn: BQL rừng điều tra bổ sung Trung tâm tư vấn tháng 8/20012 (Chi tiết các loại rừng xem biểu 01 HT) Tổng diện tích đất lâm nghiệp là: 4714 ha, chiếm 41,78% diện tích tự nhiên, đó: * Diện tích đất lâm nghiệp phân theo đơn vị hành Diện tích đất lâm nghiệp phân bố địa bàn xã, xã Phúc Tân lớn (2060 ha) nhỏ xã Vạn Thọ (200 ha) * Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chức - Rừng phòng hộ là: 3.453 ha, chiếm 73,24% đất lâm nghiệp, đó, diện tích có rừng là: 3.206,7 ha, chiếm 92,9% diện tích rừng phòng hộ; diện tích đất chưa có rừng chiếm 7,1% - Rừng sản xuất là: 1.261 ha, chiếm 26,76% diện tích đất lâm nghiệp, chủ yếu có rừng Bảng 3: Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chức Đơn vị: Loại đất, loại rừng Cộng Phúc Trìu Phân theo xã Phúc Phúc Tân Lục Ba Vạn Thọ Xuân Tân Thái Đất lâm nghiệp 4714,0 601,0 793,0 2.060,0 740,0 320,0 200,0 Rừng phòng hộ 3.453,0 359,0 487,0 1347,0 740,0 320,0 200,0 - Đất có rừng 3.206,7 334,4 480,4 1.213,8 678,6 311,0 188,5 246,3 24,6 6,6 133,2 61,4 9,0 11,5 Rừng sản xuất 1.261,0 242,0 306,0 713,0 - Đất có rừng 1.261,0 242,0 306,0 713,0 - Đất rừng - Đất rừng Nguồn: BQL rừng bổ sung Trung tâm tư vấn tháng 8/20012 * Diện tích đất lâm nghiệp thuộc rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc phân theo chủ quản lý Theo kết Dự án xác lập rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc trạng đất lâm nghiệp (tính đến tháng năm 2012) là: 3.453,0 ha; phân theo chủ quản lý sau: - Ban quản lý rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc quản lý 2.395,4 ha, chiếm 69,37% Đây diện tích nằm vùng lòng hồ, Ban quản lý khoán cho hộ trồng rừng theo dự án 661 Tuy nhiên diện tích Ban quản lý chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, điều hạn chế tính chủ động Ban việc bảo vệ phát triển rừng bền vững - Hộ gia đình xã quản lý là: 999,39 chiếm 28,94 % tổng diện tích đất lâm nghiệp Đây diện tích giao cho 1.224 hộ, đó: + Diện tích cấp sổ Đỏ là: 115,31 ha, thuộc 73 hộ (xã Phúc Trìu có hộ với diện tích 4,5 ha, xã Tân Thái có 68 hộ với diện tích 110,81 ha) + Còn lại 884,08 ha, thuộc 1.151 hộ, cấp (bìa Xanh) Bảng 4: Diện tích rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc phân theo chủ quản lý Đơn vị: Loại đất, loại rừng Phân theo chủ quản lý Tổng diện BQL Hộ gia đình Tổ chức khác tích Tổng diên tích 3.453,0 2.395,4 999,4 58,2 I Đất có rừng 3.206,7 2.224,3 924,2 58,2 Rừng tự nhiên 310,6 142,3 124,1 44,2 Rừng non phục hồi (IIA) 310,6 142,3 124,1 44,2 Rừng trồng 2.896,1 2.082,0 800,1 14,0 a Cây địa 3,5 3,5 2.892,6 2.078,5 800,1 14,0 Keo I 369,6 255,1 102,5 12,0 Keo II 1207,4 965,9 241,5 Keo III 1.015,6 730,3 283,3 Keo IV 255,0 105,8 149,2 Keo V 45,0 21,4 23,6 246,3 171,1 75,2 Đất trống trảng cỏ (IA) 6,6 2,8 3,8 Đất trống bụi (IB) 78,3 75,9 2,4 161,4 92,4 69,0 b Rừng Keo II.Đất chưa có rừng Đất trống rải rác (IC) Nguồn: BQL điều tra bổ sung Trung tâm tư vấn tháng 8/20012 2,0 ( Chi tiết cụ thể theo biểu 02 HT khu rừng các xã) - Tổ chức khác quản lý là: 58,20 ha, chiếm 1,69% tổng diện tích lâm nghiệp Đây diện tích UBND tỉnh giao cho Trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội tỉnh Thái Nguyên diện tích 50,0 Khách sạn du lịch Công đoàn diện tích 4,20 (đảo Văn hóa), khách sạn Phương Nam 2,0 ha, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thương mại du lịch Trường Sinh 2,0 Tất diện tích có định tỉnh, chưa cấp sổ đỏ c Đặc điểm diện tích, trữ lượng loại rừng đất lâm nghiệp * Rừng tự nhiên: Khu vực Hồ Núi Cốc trước năm 1980 có kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Đây hệ sinh thái rừng nhiệt đới tự nhiên đa dạng, phong phú có giá trị cao bảo tồn, lâm đặc sản phòng hộ Rừng trước thường có tầng: tầng vượt tán; tầng ưu sinh thái; tầng tán; tầng bụi thấp tầng thảm tươi Ngoài có nhiều thân thảo, thân gỗ dây leo, phụ sinh ký sinh có phân bố rừng Tầng gõ phong phú loài, thường gặp loài gỗ lớn, gỗ nhỡ thuộc họ chủ yếu sau: họ Đậu (Fabaceae), họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Vang (Cacsalpiniaceae), họ Trinh nữ (Myrticaceae), họ Mộc lan (Magnoliacaeae), họ Trám (Burseraceae), họ Bồ (Sapindaceae), họ Máu chó (Myrticaceae), họ Bứa (Clusiaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Trôm (Stereculiaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Na (Annonaceae), họ Du (Ulmaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Điều (Anacardiaceae) Tầng bụi có nhiều loài thuộc số họ chủ yếu như: Họ Cam, quýt (Rutaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), hị Mua (Melastomaceae), họ Hoa tán (Araliaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cau dừa (Arecaceae), họ phụ Tre nứa (Bambusoideae) Tầng thảm tươi có loài phổ biến họ Cỏ (Poaceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Ô rô (Acanthaceae), họ Gai (Urticaceae), họ Ráy (Araceae), họ Gừng (Zinginberaceae), họ Hành tỏi (Liliaceae)… loài Dương xỉ ngành Dương xỉ Tầng phụ sinh, ký sinh có nhiều loài họ Phong lan (Ochidaceae), họ Đàn hương (Santalaceae), họ tầm gửi (Loranthaceae), nhiều loài thực vật sống phụ sinh Tầng dây leo có nhiều loài dây leo thân gỗ có giá trị loài dây leo thuộc họ Na, họ Đậu, họ Sổ (Dilleniaceae), họ Huyết đằng, họ Tiết dê 10 + Được nhận tiền khoán bảo vệ rừng, KNTS +TBS; làm giầu rừng, nâng cấp rừng trồng rừng theo hợp đồng + Được thu hái lâm sản phụ: hoa, quả, dầu, nhựa…các sản phẩm tỉa thưa theo thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt + Được trồng xen nông nghiệp, sản xuất NLKH tán rừng không làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng rừng, hưởng toàn sản phẩm trồng xen + Được hưởng kinh phí tham gia PCCR theo quy định + Được hưởng kinh phí dịch vụ chi trả môi trường rừng theo quy định 4.2 Đối với thuê môi trường rừng: + Nếu bảo vệ rừng tốt tham gia làm giầu rừng, nâng cấp rừng… hưởng kinh phí theo quy định nhà nước theo hợp đồng + Được tổ chức kinh doanh hoạt động DLST theo quy định + Được hưởng sách ưu đãi bảo vệ phát triển rừng Giải pháp vốn Để thực dự án bảo vệ phát triển rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc, nguồn vốn xác định sau: - Vốn ngân sách nhà nước: đầu tư cho hạng mục bảo vệ phát triển rừng; hỗ trợ trồng phân tán… - Vốn huy động doanh nghiệp làm du lịch dịch vụ du lịch: đóng góp, liên doanh, liên kết để xây dựng sở hạ tầng; nâng cấp rừng, trồng rừng cảnh quan có trách nhiệm chi trả DVMTR theo quy định… - Vốn thu từ sản phẩm nâng cấp rừng, khai thác để trồng lại rừng; từ nguồn thu chi trả DVMTR để đầu tư laị cho rừng - Vốn huy động khu dân cư: bàng ngày công đóng góp bảo vệ phát triển rừng… Hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế 6.1 Hỗ trợ ngành 49 Để bảo vệ phát triển rừng bền vững thiết phải có phối hợp đồng ngành, cấp từ tỉnh thái Nguyên huyện, thành phố đến xã có rừng - Sở NN&PTNT mà trực tiếp Chi cục kiểm lâm cần tạo điều kiện để cán khoa học kỹ thuật xây dựng quy trình kỹ thuật; hệ thống quy chế, định mức cụ thể tỉnh công tác bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc - Lực lượng đội, công an, tòa án hỗ trợ xử lý hành vi vi phạm lâm luật; phối hợp ngăn chặn tình trạng khai thác, vận chuyển trái phép tài nguyên rừng phối hợp công tác PCCCR - Các ngành Tài chính, Ngân hàng, Kho bạc, kế hoạch đầu tư tạo điều kiện cấp vốn kịp thời theo kế hoạch thực cho năm cho tiến độ - Chính quyền địa phương địa bàn phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên tuyên truyền sâu rộng nhân dân ý thức bảo vệ phát triển rừng 6.2 Hợp tác quốc tế Thực thông tin, quảng bá giá trị vai trò rừng PHBVMT, đa dạng sinh học, nguồn gen thực vật rừng quý hiếm…mà quảng bá giới thiệu vẻ đẹp cảnh quan” sơn thủy hữu tình”, khu du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi lý tưởng khu rừng Hồ Núi Cốc nước, nước khu vực giới Để kêu gọi nhà đầu tư nước quan tâm nghiên cứu, đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung Phần thứ tư TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ I Tổ chức thực Để thực tốt Dự án bảo vệ phát triển rừng Hồ Núi Cốc, sau UBND tỉnh Thái Nguyên Phê duyệt Sở NN&PTNT mà trực tiếp Chi cục kiểm lâm quan đầu mối có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Sở, Ban, Ngành UBND huyện, thành 50 phố tổ chức đưa nội dung Dự án vào kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh theo tiến độ phê duyệt hàng năm Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài phối hợp với Sở NN&PTNT, Chi Cục kiểm lâm cân đối bố trí, lồng ghép nguồn vốn để thực có hiệu nội dung dự án phê duyệt Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Sở NN&PTNT, Chi cục kiểm lâm đạo huyện, thành phố rà soát lại tổ chức giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao đất lâm nghiệp cho chủ rừng theo quy định Các Sở, Ban, Ngành khác có trách nhiệm tổ chức thực nội dung Dự án có liên quan UBND huyện, thành phố, Ban quản lý dự án xã có trách nhiệm tổ chức công bố hoạt động bảo vệ phát triển rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc Lồng ghép nội dung đầu tư bảo vệ phát triển rừng với Chương trình phát triển nông thôn mới; Chương trình, Dự án khác để phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn khu rừng Ban quản lý dự án lập kế hoạch thực nội dung dự án hàng năm để ký hợp đồng với chủ rừng quan tư vấn thực dự án Cùng với xã, huyện, Chi cục kiểm lâm tổ chức thường xuyên kiểm tra giám sát đánh giá thực dự án II Giám sát, đánh giá thực dự án Kế hoạch giám sát Việc giám sát tiến hành thường xuyên trình thực nội dung dự án, nhằm đảm bảo hoạt động bảo vệ phát triển rừng thực quy định dự án trình bày - Nội dung giám sát Giám sát tất nội dung dự án như: khoán bảo vệ rừng, KHTS+TBS, làm giầu rừng, bâng cấp rừng , trồng rừng, xây dựng đường băng cản lửa - Cơ quan giám sát: Đại diện Sở NN&PTNT; Chi cục kiểm lâm; Ban quản lý rừng, phòng Tài nguyên môi trường, phòng Kinh tế huyện, thị - Thời gian giám sát: Trong suốt thời gian thực dự án 51 Kết giám sát xác định giúp cho lực lượng thi công dự án phải chấp hành đầy đủ quy định kỹ thuật, quản lý, kinh phí thực Đánh giá thực Dự án Việc đánh giá thực Dự án tiến hành định kỳ hàng năm, xem xét toàn diện tính phù hợp hiệu quy định thực dự án, để có điều chỉnh cần thiết rút học kinh nghiệm để áp dụng năm giai đoạn - Nội dung đánh gía: Toàn diện nội dung thực dự án hiệu quả, tính phù hợp nội dung, quy định kế hoạch thực thu từ thực Dự án - Người đánh giá: Đại diện UBND tỉnh, Sở NN&PTNT, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư; Chi cục Kiểm lâm; đại diện UBND huyện, thành phố, Ban quản lý xã có rừng - Kết đánh giá giúp chủ đầu tư, lực lượng thi công thực dự án nắm tính phù hợp tồn cần bổ sung Phần thứ tư KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Báo cáo Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2013-2020), thực nội dung sau: - Điều tra, nghiên cứu, đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc khu vực liên quan vị trí địa lý, địa hình địa thế, địa chất đất đai, hệ thực vật rừng ; đặc biệt xây dựng được: + Bản đồ trạng rừng đất lâm nghiệp tỷ lệ 1/25.000; + Thống kê diện tích tự nhiên khu vực 11.283 ha; đặc biệt phân loại trạng thái rừng đất lâm nghiệp chi tiết đến lô, khoảnh, tiểu khu, xã toàn khu rừng phòng hộ; thống kê diện tích, trữ lượng loại rừng đến xã; theo chủ quản lý - Điều tra, nghiên cứu, đánh giá đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội hoạt động bảo vệ phát triển rừng PHBVMT khu vực liên quan từ 2006-2011 Đánh giá kết đầu tư cho rừng phòng hộ vấn đề cần đầu tư xây dựng rừng phòng hộ - Đánh giá khó khăn, thuận lợi điều kiện tự nhiên, KTXH khu vực việc bảo vệ phát triển rừng 52 - Đã xác định mục tiêu, xây dựng hoạt động đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc đến năm 2020; - Xây dựng hệ thống giải pháp thực dự án Toàn nội dung dự án thể mục tiêu chủ đạo là: Bảo vệ phát triển bền vững RPHBVMT Hồ Núi Cốc, tăng độ che phủ rừng nhằm: Bảo vệ nguồn nước, điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái.; làm đẹp cảnh quan môi trường hồ, góp phần phát triển du lịch Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân rừng phòng hộ, góp phần xóa đói, giảm nghèo; đảm bảo an ninh quốc phòng; góp phần xây dựng nông thôn Tuy nhiên, thời gian có hạn, với khối lượng công việc lớn, chắn dự án số hạn chế Kiến nghị - Đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên cho thực tiếp số đề tài Nghiên cứu phuc hồi rừng địa; nghiên cứu xây dựng mô hình ăn kinh tế sinh thái khu dân cư… - Đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên xem xét phê duyệt dự án, để dự án thực thi theo tiến độ đề Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 ĐƠN VỊ XÂY TƯ VẤN TRUNG TÂM MÔI TRƯỜNG VÀ PHBVMT PHÁT TRIỂN LN BỀN VỮNG GIÁM ĐỐC CHỦ ĐẦU TƯ BAN QUẢN LÝ RỪNG HỒ NUI CỐC TRƯỞNG BAN TRẦN VĂN MÃO ĐỖ QUẢNG 53 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Biểu trạng biểu nội dung đầu tư gồm: Biểu 01/HT Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo đơn vị hành Biểu 02/HT.Biểu trạng đất LN rừng PHBVMT Hồ núi cốc phân theo chủ quản lý (Kèm theo biểu xã) Biểu 03/HT Thống kê diện tích trữ lượng rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc Biểu 04/HT Thống kê kết hoạt động lâm nghiệp Hồ Núi Cốc (20062011) Biểu Thống kê nội dung đầu tư BV&PTR PHBVMT Hồ Núi Cốc đến giai đoạn 2013 đến năm 2020 PHỤ LUC : Thống kê định mức thiết kế đầu tư hoạt động BV&PTR Hồ Núi Cốc: I Quy định định mức Nhà nước giá thực tế thời điểm XDDA Bảo vệ rừng: 200.000đ/ha/năm (QĐ: 60/2010) KNTS + TBS : triệu/ ha/ năm (QĐ: 60/2010) Trồng bổ sung: (200 cây/ha), công trồng tiền giống Hỗ trợ trồng phân tán giống trồng: 30.000đ/ loại Nâng cấp vườn ươm - Nâng cấp mặt bằng, xây dựng bản: 300, triệu/vườn - Đầu tư trang thiết bị: 200,0 triệu/ vườn Tổng dự toán: 500, triệu/ vườn Xây dựng trạm bảo vệ: - Xây dựng: triệu/ m2 x 60 m2 = 300 triệu - Công trình phụ, trang thiết bị: 200,0 triệu trạm Tổng dự kiến: 500 triệu/trạm Xây dựng chòi canh: 300,0 triệu/ chòi Xây dựng đường ranh cản lửa xanh: 40,04 triệu/ (km), tính theo trồng rừng địa Xây dựng bảng nội quy (xây dựng, trình bày nội dung ): 15 triệu/ bảng Xây dựng đường LN bảo vệ rừng kết hợp du lịch, PCCCR: 2,0 tỷ đồng/km II Hệ thống biểu đầu tư hoạt động lâm sinh Biểu KNTS Thống kê diện tích lô KNTS+ TRBS 2.Biểu TR1, Thiết kế kỹ thuật trồng rừng 54 Biểu TR2, Dự toán chi phí trồng, chăm sóc bảo vệ rừng (kèm theo biểu đối tượng trồng rừng) Biểu TR (2 biểu) - Thông kê danh sách diện tích lô trồng rừng đất trống - Thống kê danh sách diện tích lô trồng lại rừng sau khai thác Biểu TR Tổng hợp dự toán trồng chăm sóc rừng Biểu LGR 1.Thiết kế kỹ thuật làm giầu rừng Biểu LGR Dự toán trồng làm giầu rừng Biểu LGR Thống kê danh sách diện tích lô làm giầu rừng 9.Biểu LGR Tổng hợp dự toán làm giầu rừng 10 Biểu NC1 Thiết kế kỹ thuật nâng cấp rừng 11 Biểu NC Dự toán nâng cấp rừng 12 Biểu NC3 Thống kê danh sách lô nâng cấp rừng 13 Biểu NC4 Tổng hợp dự toán nâng cấp rừng PHỤ LỤC 3: Biểu daanh sách đặc điểm loài trồng rừng Trong rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc Biểu Danh sách loài gỗ Biểu Danh sách loài quý Biểu Danh sách loài ăn Biểu Danh sách loài tre nứa, cau, dừa 55 Biểu Danh sách gỗ tròng rừng rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc Họ Tên La tinh Tên Việt Nam Nguồn gốc Công dụng H max (m) D max (cm) Mùa rụng Màu hoa Nguồn giống (1) (2) (3) (4) (5) (5) (6) (7) (8) (9) I Cây gỗ nhỏ Scrophu lariaceae Moraceae Ulmaceae Theaceae Bignoniaceae Rutaceae Opiliaceae Myrtaceae Euphorbiaceae 10 Moraceae Paulownia fargesii Franch Artocarpus lakoocha Roxb Ex Buch-Ham Celtis sinensis Person Camellia amplexicaulis (Pitard.) Cohen-Stuart Markhamia cauda-felina (Hance) Craib Clausena indica (Dalzell.) Olive Melientha suavis Pierre Syzygium jambos ( L.) Alsston Vernicia fordii (Hemsl) Airy-Shaw Ficus variegata Bl Bông lơn Chay to Cơm nguội Hải đường Kè đuôi dông Mắc mật Rau sắng Roi ta Trẩu hạt Vả Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa G1 G1, Q G1, Q G1, Hoa đỏ G1 G1, Gv G1, R G1, Q G1, Da G1, Q 10m 10m 10m 10m 10m 10m 10m 10m 10m 10m 60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX Tây nguyờn ĐHLN Cỳc Phương Tam đảo Tại chỗ Thái nguyờn Cỳc Phương Tại chỗ Tại chỗ Tam đảo Ba Cúc Phương Cúc Phương Cúc Phương Cúc Phương Cúc Phương Yên Bái Cúc Phương Cúc Phương Cúc Phương Duabaga sonneratioides Ham Endospermum chinensis Benth Ficus harmandii Gagnep Garcinia cambodgiensis Vesque Garcinia cowa Roxb Ixonanthes cochinchinensis Pierre Phay sừng Vạng trứng Sung rừng to Nụ Tai chua Hà nu Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa G3 G3 G3 G3 , Q G3, Q G3 , Q G3 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m TX TX TX TX TX TX TX TTGLN ĐL Cúc Phương Cúc Phương Phu thọ Cầu hai Cầu hai Phu thọ (7) TX TX Đông Trắng Phu thọ (9) Tại chỗ Cúc Phương Phu thọ Đỏ Tây nguyờn Tại chỗ Sơn la Tại chỗ Cúc Phương Phu thọ (8) III Cây gỗ lớn 43 caesalpiniaceae 44 Meliaceae 45 Meliaceae 46 Simarubaceae 47 Anacardiaceae 48 Apocynaceae 49 Sapindaceae 50 Moraceae 51 Euphorbiaceae 52 Burseraceae 53 Lauraceae 54 Fagaceae 55 Fagaceae 56 Fagaceae 57 Fagaceae 58 Lauraceae 59 Lauraceae 60 Lauraceae 61 Euphorbiaceae 62 Dilleniaceae 63 Dipterocar paceae 64 Sonneratiaceae 65 Euphorbiaceae 66 Moraceae 67 Clusiaceae 68 Clusiaceae 69 Linnaceae 57 70 Meliaceae 71 Fagaceae 72 Magnoliaceae (1) 73 Caesalpin iaceae 74 Lauraceae 75 Magnoliaceae 76 Fabaceae 77 Fabaceae 78 Magnoliaceae 79.nagnoliaceae 80 Sapindaceae 81 Caesalpiniaceae 82 Rosaceae 83 Caesalpiniaceae 84 ymplocaceae 85 Symplocaceae 86 Dipterocarpaceae 87 Dipterocarpaceae 88 Meliaceae 89 Myrtaceae 90 Myrtaceae Khaya senegalensis A Juss Lithocarpus pseudosundaicus (Hickel et A.Cam) A.Cam Michelia alba D.C (2) Xà cừ Nhập G3 20m >60m TX Phu thọ Sồi xanh Ngọc lan (3) Bản địa Bản địa (4) G3 G3 20m 20m (5) >60m >60m (6) TX TX Phu thọ Tại chỗ (9) Lysidice rhodostegia Hance Machilus velutina Champ Manglietia conifera Dandy Ormosia balansae Drake Ormosia pinnata (Lour) Merr Paramichelia baillonii (Pierre) Hu Paramichelia braianensis (Gagnep.) Dandy Paranephelium chinense Merr.et.Chun Peltophorum tonkinensis A.Chev Pygeum arboreum Endl Saraca dives Pierre Symplocos laurina Wall var acuminata Brand Symplocos cochinchinensis (Lour.) Moore Vatica fleuryana Tardieu Vatica subglabra Merr Toona chinensis (A.Juss) Roem Syzygium brachyatum Miq Syzygium zeylanicum (L.) DC Mý Rè vàng Mỡ Ràng ràng mít Ràng ràng xanh Giổi xương Giổi găng Trường vải Lim xẹt Xoan đào Vàng anh Dung giấy Dung nam Táu muối Táu nước, mật Tông dù Trâm trắng Trâm vỏ đỏ Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa G3 , Hoa Tím G3 G3 , Hoa trắng G3 G3 G3 , Hạt G3 , Hạt G3 G3 , Hoa vàng G3 G3 , Hoa vàng G3 G3 G3 G3 G3 G3 G3 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m 20m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m >60m TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX TX 58 (5) (7) (8) Tím Trắng Vàng Vàng Tại chỗ Tam đảo Thái nguyờn Phu thọ Phu thọ Cúc Phương Cúc Phương Cúc Phương Thái nguyờn Cúc Phương Tại chỗ Phu thọ Phu thọ Tại chỗ Cúc Phương Thái nguyên Cúc Phương Cúc Phương Biểu Danh sách loài quý trồng rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc Họ Thymelaeaceae Cupressaceae Magnoliaceae Bignoniaceae Meliaceae Lauraceae Fabaceae Caesalpiniaceae Tiliaceae 10 Clusiaceae 11 Dipterocarpaceae 12 Sapotaceae 13 Magnoliaceae 14 Magnoliaceae 15 Dipterocar paceae 16 Caesalpiniaceae 17 Caesalpiniaceae 18 Caesalpiniaceae 19 Dipterocarpaceae 20 Meliaceae 21 Meliaceae 22 Fagaceae 23 Dipterocar paceae Tên La tinh Tên Việt Nam Nguồn gốc Công dụng H max (m) D max (cm) Mùa rụng Màu hoa Nguồn giống 15m 15m 15m 15m 20m 20m 20m 20m 40 - 60cm 40 - 60cm 40 - 60cm 40 - 60cm >60m >60m >60m >60m TX TX TX TX TX TX TX TX Hà nội Ba vi Cúc Phương Cúc Phương ĐHLN Phú thọ Tây nguyờn Thanh hóa Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Calocedrus macrolepis Kurz Manglietia fordiana (Hemls) Oliv (V) Markhamia stipullata Seem Chukrasia tabularis A Juss Cinnamomum balansae H Lecomte Dalbergia cochinchinensis Pierre in Lan Erythrophloeum fordii Oliver Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Miau Garcinia fagraeoides A Chev Hopea odorata Roxb Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy Michelia mediocris Dandy Trầm hương Bách xanh Vàng tâm Thiết đinh, Đinh Lát hoa Vù hương Trắc Lim xanh Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa G2, Da G2 , Td, Ca G2 G2 G3 G3 , Td G3 G3 Nghiến Trai lý Sao đen Sến mật Vàng tâm xanh Giổi xanh Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa G3 G3 G3 G3, Da G3 G3 20m 20m 20m 20m 20m 20m >60m >60m >60m >60m >60m >60m TX TX TX TX TX TX Thái nguyờn Hữu Liên Hà nội Thanh hóa Cúc Phương Thanh hóa Parashorea chinensis Wang Hsie (T) Sindora tonkinensis A Chev ex K Sindora siamensis Teysm ex Miq Senna siamea (Lamk.) Irwin & Barneby Vatica odorata Symington var tonkinesis Ashton Chò Gụ lau Gụ mật Muồng đen Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa G3 G3 G3 G3 20m 20m 20m 20m >60m >60m >60m >60m TX TX TX TX Yên Bái Cúc Phương Tây nguyờn ĐHLN Táu mật Trương vân, Lát khét Gội nếp Bản địa G3 20m >60m TX Quảng ninh Bản địa Bản địa G3 G3 20m 20m >60m >60m TX TX Thái nguyên Cúc Phương Dẻ bắc giang Bản địa G3 20m >60m TX Phú thọ Chò nâu Bản địa G3 20m >60m TX Phú thọ Toona sureni (Blume) Moore Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet Lithocarpus bacgiangensis (Hickel & A Camus) A Camus Dipterocarpus retusus Blume 59 Biểu Danh sách loài ăn trồng rừng PHBVMT Hồ Núi Cốc Họ Rosaceae Myrtaceae Rutaceae Ebenaceae Oxalidaceae 6, Rosaceae Rosaceae Moraceae Sapindaceae 10 Rhamnaceae 11 Ebenaceae 12 Sapotaceae 13 Sapindaceae 14 Sapotaceae 15 Fagaceae 16 Clusiaceae 17 Burseraceae 18 Ebenaceae 19 Anacardiaceae 20 Anacardiaceae Tên La tinh Persica vulgaris Will Psidium guajava L Citrus grandis (L.) Osbeck var grandis= Diospyros kaki L Averrhoa carambola L Prunus armenica L Prunus salicina Lindl Artocarpus heterophyllus Lam Dinocarpus longana (Lour.) Steud Zizyphus jujuba Lam Diospyros decandra Loureiro Lucuma mammosa Litchi chinensis Radlk Chrysophyllum cainito L Castanopsis boisii Hickel et A Camus Garcinia multiflora Champ Canarium tramdenum Dai & Yakovl Diospyros decandra Loureiro Dracontomelum duperreanum Pierre Mangifera foetida Lour Tên Việt Nam Đào ổi găng Bưởi da xanh Hồng không hạt Khế Mơ Mận Mít Nhãn Táo ta Thị Trứng gà Vải thiều Vú sữa Dẻ ăn Dọc Trám đen Thị Sấu Muỗm Nguồn gốc Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa Nhập Bản địa Nhập Bản địa Bản địa Bản địa Bản địa 60 Công dụng G1, Q G1, Q G1, Q G1, Q G1, Q G1, Q G1, Q G1, Q G1, Q G1, Q G1, Q G1, Q G1, Q G1, Q G2 , Q G2 , Q G3 G3 G3 , Q G3 H max (m) 10m 10m 10m 10m 10m 10m 10m 10m 10m 10m 10m 10m 10m 10m 15m 15m 20m 20m 20m 20m D max (cm)

Ngày đăng: 25/07/2016, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan