30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ (DẠNG 11 14)

9 684 3
30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ (DẠNG 11 14)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ D¹NG 11: c¸c chÊt ph¶n øng víi n­íc KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Các chất phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường. Kim loại Kiềm + Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo bazơ + H2 VD: Na + H2O → NaOH + ½ H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 TQ: M + n H2O → M(OH)n + H2 Oxit của KLK và CaO, SrO, BaO tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo bazơ VD: Na2O + H2O → 2NaOH BaO + H2O → Ba(OH)2 Các oxit: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, NO2 tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo axit VD: CO2 + H2O H2CO3 SO3 + H2O → H2SO4 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 N2O5 + H2O → 2HNO3 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 Các khí HCl, HBr, HI, H2S không có tính axit, khi hòa tan vào nước sẽ tạo dung dịch axit tương ứng. Khí NH3 tác dụng với H2O rất yếu: NH3 + H2O NH4+ + OH. Một số muối của cation Al3+, Zn2+, Fe3+ với anion gốc axit yếu như CO32, HCO3, SO32, HSO3, S2, HS bị thủy phân tạo bazơ + axit tương ứng. VD: Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2 2. Tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao. Ở nhiệt độ cao, khả năng phản ứng của các chất với H2O cao hơn, nhưng các em chú ý một số phản ứng sau: Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 Fe + H2O FeO + H2 C + H2O CO + H2 C + 2H2O CO2 + 2H2 o0o Câu 1. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl. Câu 2. Cho dãy các oxit sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 3. Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất? A. K. B. Na. C. Li. D. Ca. Câu 4. Trong các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Al. Số kim loại tác được với dung dịch H2O ở nhiệt độ thường là : A. 5. B. 2. C. 3. D. 4 30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ D¹NG 12: n­íc cøng KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Khái niệm Nước cứng là nước chứa nhiều cation Ca2+ và Mg2+ Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa cation Ca2+ và Mg2+ 2. Phân loại Dựa vào đặc anion trong nước cứng ta chia 3 loại: a. Nước cứng tạm thời là nước cứng chứa ion HCO3 ( dạng muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 ) nước cứng tạm thời đun nóng sẽ làm mất tính cứng của nước b. Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng chứa ion Cl, SO42 ( dạng muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, và MgSO4) nước cứng vĩnh cửu đun nóng sẽ không làm mất tính cứng của nước c. Nước cứng toàn phần là nước cứng chứa cả anion HCO3 lẫn Cl, SO42. nước cứng toàn phần đun nóng sẽ làm giảm tính cứng của nước 3. Tác hại Làm hỏng các thiết bị nồi hơi, ống dẫn nước Làm giảm mùi vị thức ăn Làm mất tác dụng của xà phòng 4. Phương pháp làm mềm a. Phương pháp kết tủa. Đối với mọi loại nước cứng ta dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4 để làm mềm nước M2+ + CO32 → MCO3↓ 2M2+ + 2PO43 → M3(PO4)2↓ Đối với nước cứng tạm thời, ngoài phương pháp dùng Na2CO3, Na3PO4 ta có thể dùng thêm NaOH hoặc Ca(OH)2 vừa đủ, hoặc là đun nóng. + Dùng NaOH vừa đủ. Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O Mg(HCO3)2 + 2NaOH → MgCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O + Dùng Ca(OH)2 vừa đủ Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → MgCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O + Đun sôi nước, để phân hủy Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 tạo thành muối cacbonat không tan. Để lắng gạn bỏ kể tủa được nước mềm. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2↑ + H2O Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2↑ + H2O o0o Câu 1. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây A. Gây ngộ độc nước uống B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước Câu 2. Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ B. Nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+ , Mg2+ là nước mềm C. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl và SO42 hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời D. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3 và SO42 hoặc Cl là nước cứng toàn phần Câu 3. Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3, Cl, SO42. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. HCl. D. H2SO4. Câu 4. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2. Câu 5. Một cốc nước có chứa các ion: Na+ 0,02 mol, Mg2+0,02 mol, Ca2+ 0,04 mol), Cl− 0,02 mol), HCO3− 0,10 mol) và SO42− 0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc A. là nước mềm. B. có tính cứng vĩnh cửu. C. có tính cứng toàn phần. D. có tính cứng tạm thời. Câu 6. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là: A. HCl, NaOH, Na2CO3. B. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. C. NaOH, Na3PO4, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. Câu 7 Một phương trình phản ứng hoá học giải thích việc dùng dd Na2CO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl. B. Na2CO3 + Ca(HCO3)2 CaCO3 + 2NaHCO3. C. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2. D. Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH. Câu 8 Trong phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước cứng người ta dùng A. Zeolít. B. Na2CO3. C. Na3PO4. D. Ca(OH)2. Câu 9. Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3 ; 0,02 mol Cl. Hãy chọn các chất có thể dùng làm mềm nước trong cốc A. HCl, Na2CO3, Na2SO4 B. Na2CO3 , Na3PO4 C. Ca(OH)2, HCl, Na2SO4 D. Ca(OH)2, Na2CO3 Câu 10. Trong 1 cốc nước chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3 ; 0,02 mol Cl.Hỏi nước trong cốc thuộc loại nước cứng gì A. Nước cứng tạm thời B. nước cứng vĩnh cửu C. nước không cứng D. nước cứng toàn phần Câu 11: Trong các pháp biểu sau về độ cứng của nước. 1. Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước. 2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước. 3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước. 4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước. Chọn pháp biểu đúng: A. Chỉ có 2. B. (1), (2) và (4). C. (1) và (2). D. Chỉ có 4. Câu 12: Có 4 cốc mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: Nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. Hoá chất dùng để nhận biết các cốc trên là. A. NaHCO3. B. MgCO3. C. Na2CO3. D. Ca(OH)2. Câu 13. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng ( dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+ ) (1) M2+ + 2HCO3 → MCO3 + CO2 + H2O (2) M2+ + HCO3 + OH → MCO3 + H2O (3) M2+ + CO32 → MCO3 (4) 3M2+ + 2PO43 → M3(PO4)2 Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời ? A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1) ,(2) , (3) , và (4) Câu 14. Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2, MgCl2. C. CaSO4, MgCl2. D. Mg(HCO3)2, CaCl2. 30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ D¹NG 13: ¨n mßn kim lo¹i KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Ăn mòn kim loại: là sự phá hủy kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường Ăn mòn kim loại có 2 dạng chính: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. 2. Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Ăn mòn hóa học thường xảy ra ở những bộ phận của thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên phải tiếp xúc vớ hơi nước và khí oxi… Kinh nghiệm: nhận biết ăn mòn hóa học, ta thấy ăn mòn kim loại mà không thấy xuất hiện cặp kim loại hay cặp KLC thì đó là ăn mòn kim loại. 3. Ăn mòn điện hóa: là quá trình oxi hóa khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên đong electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa: phải thỏa mãn đồng thời 3 điều sau + Các điện cực phải khác nhau về bản chất + Các định cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn + Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li Ăn mòn điện hóa thường xảy ra khi cặp kim loại ( hoặc hợp kim) để ngoài không khí ẩm, hoặc nhúng trong dung dịch axit, dung dịch muối, trong nước không nguyên chất… 4. Các biện pháp chống ăn mòn kim loại. a. Phương pháp bảo vệ bề mặt Phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo… Lau chùi, để nơi khô dáo thoáng b. Phương pháp điện hóa dùng một kim loại là “ vật hi sinh” để bảo vệ vật liệu kim loại. VD: để bảo vệ vỏ tầu biển bằng thép, người ta gắn các lá Zn vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chím trong nước biển ( nước biển là dung dịch chất điện li). Kẽm bị ăn mòn, vỏ tàu được bảo vệ. o0o Câu 1. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 2. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 3. Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. Câu 4. Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng. C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. Câu 5. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 6. Cho các hợp kim sau: CuFe (I); ZnFe (II); FeC (III); SnFe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV. B. I, III và IV. C. I, II và III. D. II, III và IV. Câu 7. Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Giaven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 8. Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 9. Nếu vật làm bằng hợp kim FeZn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa. D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. Câu 10. Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì A. khối lượng của điện cực Zn tăng. B. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. C. khối lượng của điện cực Cu giảm. D. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. Câu 11. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá? A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3. B. Đốt lá sắt trong khí Cl2. C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4. Câu 12. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 13. Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. Câu 14: Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được nối với một sợi dây nhôm. Có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối hai kim lọai khi để lâu ngày trong không khí ẩm ? A.Chỉ có sợi dây nhôm bị ăn mòn; B.Chỉ có sợi dây đồng bị ăn mòn C.Cả hai sợi dây đồng thời bị ăn mòn; D.Không có hiện tượng gì xảy ra; 30 DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT HOÁ VÔ CƠ D¹NG 14: ph¶n øng nhiÖt ph©n KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Nhiệt phân muối nitrat Tất cả các muối nitrat đều bị nhiệt phân tạo sản phẩm X + O2 a. Nhiệt phân muối nitrat của kim loại K, Ba,Ca, Na…( kim loại tan) thì sản phẩm X là muối nitrit ( NO2) VD: 2NaNO3 2NaNO2 + O2 2KNO3 2KNO2 + O2 b. Nhiệt phân muối nitrat của kim loại Mg → Cu thì sản phẩm X là oxit + NO2 VD: 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 2Fe(NO3)3 Fe2O3 + 6NO2 + O2 Lưu ý: nhiệt phân muối Fe(NO3)2 thu được Fe2O3 ( không tạo ra FeO ) 2Fe(NO3)2 Fe2O3 + 4NO2 + ½ O2 c. Nhiệt phân muối nitrat của kim loại sau Cu thì sản phẩm X là KL + NO2 VD: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 2. Nhiệt phân muối cacbonat ( CO32 ) Muối cacbonat của kim loại kiềm không bị phân hủy như Na2CO3, K2CO3 Muối cacbonat của kim loại khác trước Cu bị nhiệt phân thành oxit + CO2 VD: CaCO3 CaO + CO2 MgCO3 MgO + CO2 Muối cacbonat của kim loại sau Cu bị nhiệt phân thành KL + O2 + CO2 VD: Ag2CO3 2Ag + ½ O2 + CO2 Muối (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O 3. Nhiệt phân muối hidrocacbonat ( HCO3) Tất cả các muối hidrocacbonat đều bị nhiệt phân. Khi đun nóng dung dịch muối hidrocacbonat: Hidrocacbonat Cacbonat trung hòa + CO2 + H2O VD: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Nếu nhiệt phân hoàn toàn muối hidrocacbonat + Muối hidrocacbonat của kim loại kiềm Cacbonat trung hòa + CO2 + H2O VD: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O + Muối hidrocacbonat của kim loại khác Oxit kim loại + CO2 + H2O VD: Ca(HCO3)2 CaO + 2CO2 + H2O 3. Nhiệt phân muối amoni Muối amoni của gốc axit không có tính oxi hóa Axit + NH3 VD: NH4Cl NH3 + HCl (NH4)2CO3 2NH3 + H2O + CO2 Muối amoni của gốc axit có tính oxi hóa N2 hoặc N2O + H2O VD: NH4NO3 N2O + 2H2O NH4NO2 N2 + 2H2O (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + 2H2O 4. Nhiệt phân bazơ Bazơ tan như NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 …không bị nhiệt phân hủy. Bazơ không tan nhiệt phân tạo oxit + H2O VD: 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Cu(OH)2 CuO + H2O Lưu ý: Fe(OH)2 FeO + H2O 2Fe(OH)2 + O2 Fe2O3 + 2H2O o0o Câu 1. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe. Câu 2. Phản ứng nhiệt phân không đúng là A. NH4NO2 N2 + 2H2O B. NaHCO3 NaOH + CO2 B. 2KNO3 2KNO2 + O2 C. NH4Cl NH3 + HCl Câu 3. Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3. D. NaNO3, KNO3. Câu 4. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là: A. Ag, NO2, O2. B. Ag2O, NO, O2. C. Ag, NO, O2. D. Ag2O, NO2, O2. Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3; CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ vừa hết bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất gì? A. CO; CaCO3; Ca(HCO3)2 B. CO2; CaCO3; Ca(HCO3)2 C. CO; Ca(HCO3)2; Ca(OH)2 D. CO2; Ca(HCO3)2, CaCO3 Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối NH4HCO3; (NH4)2CO3 thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó CO2 chiếm 30% về thể tích. Tỉ lệ số mol NH4HCO3; (NH4)2CO3 theo thứ tự là : A. 3:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 1:1 Câu 7: Thu được chất khí nào khi đun nhẹ muối amoni nitrit? A. N2; H2O B. N2O; H2O C. H2; NH3; O2 D. H2; N2; H2O Câu 8: Dãy muối nào sau đây khi nhiệt phân chỉ sinh ra oxit kim loại? A. Al(NO3)3 , Hg(NO3)2 , LiNO3 B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 C. NaNO3, NH4NO3 ,Mg(NO3)2 D. Cr(NO3)2, RbNO3 , Ba(NO3)2 Câu 9: Nhiệt phân hỗn hợp gồm (Cu(NO3)2 và CuCO3) khí sinh ra cho từ từ qua dung dịch NaOH thu được dung dịch A. Trong dung dịch A chứa tối đa số muối khác nhau là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

30 DNG CU HI Lí THUYT HO Vễ C DạNG 11: chất phản ứng với nớc KIN THC TRNG TM Cỏc cht phn ng vi H2O nhit thng - Kim loi Kim + Ca, Sr, Ba tỏc dng vi H2O nhit thng to baz + H2 VD: Na + H2O NaOH + ẵ H2 Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 n TQ: M + n H2O M(OH)n + H2 - Oxit ca KLK v CaO, SrO, BaO tỏc dng vi H2O nhit thng to baz VD: Na2O + H2O 2NaOH BaO + H2O Ba(OH)2 - Cỏc oxit: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, NO2 tỏc dng vi H2O nhit thng to axit VD: CO2 + H2O H2CO3 SO3 + H2O H2SO4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 N2O5 + H2O 2HNO3 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO 4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3 - Cỏc khớ HCl, HBr, HI, H2S khụng cú tớnh axit, hũa tan vo nc s to dung dch axit tng ng - Khớ NH3 tỏc dng vi H2O rt yu: NH3 + H2O NH4+ + OH- 3+ 2+ 3+ - Mt s mui ca cation Al , Zn , Fe vi anion gc axit yu nh CO32-, HCO3-, SO32-, HSO3-, S2-, HS- b thy phõn to baz + axit tng ng VD: Al2S3 + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S Fe2(CO3)3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2 Tỏc dng vi H2O nhit cao - nhit cao, kh nng phn ng ca cỏc cht vi H2O cao hn, nhng cỏc em chỳ ý mt s phn ng 570o C nungdothan Fe + H2O FeO + H2 C + H2O CO + H2 nungdothan C + 2H2O CO2 + 2H2 -o0o Hn hp X cha Na O, NH Cl, NaHCO v BaCl cú s mol mi cht u bng Cho hn Cõu hp X vo H O (d), un núng, dung dch thu c cha A NaCl, NaOH, BaCl B NaCl, NaOH C NaCl, NaHCO , NH Cl, BaCl D NaCl Cõu Cho dóy cỏc oxit sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O S oxit dóy tỏc dng c vi H2O iu kin thng l [AUTHOR NAME] A B C D Cõu Khi hũa tan hon ton m gam mi kim loi vo nc d, t kim loi no sau õy thu c th tớch khớ H2 (cựng iu kin nhit v ỏp sut) l nh nht? A K B Na C Li D Ca Cõu Trong cỏc kim loi sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Al S kim loi tỏc c vi dung dch H2O nhit thng l : A B C D 30 DNG CU HI Lí THUYT HO Vễ C DạNG 12: nớc cứng KIN THC TRNG TM Khỏi nim - Nc cng l nc cha nhiu cation Ca2+ v Mg2+ - Nc mm l nc cha ớt hoc khụng cha cation Ca2+ v Mg2+ Phõn loi - Da vo c anion nc cng ta chia loi: a Nc cng tm thi l nc cng cha ion HCO3- ( dng mui Ca(HCO3)2 v Mg(HCO3)2 ) - nc cng tm thi un núng s lm mt tớnh cng ca nc b Nc cng vnh cu l nc cng cha ion Cl-, SO42- ( dng mui CaCl2, MgCl2, CaSO4, v MgSO4) - nc cng vnh cu un núng s khụng lm mt tớnh cng ca nc c Nc cng ton phn l nc cng cha c anion HCO3- ln Cl-, SO42- - nc cng ton phn un núng s lm gim tớnh cng ca nc Tỏc hi - Lm hng cỏc thit b ni hi, ng dn nc - Lm gim mựi v thc n - Lm mt tỏc dng ca x phũng Phng phỏp lm mm a Phng phỏp kt ta - i vi mi loi nc cng ta dựng Na2CO3 hoc Na3PO4 lm mm nc M2+ + CO32- MCO3 2M2+ + 2PO43- M3(PO4)2 - i vi nc cng tm thi, ngoi phng phỏp dựng Na2CO3, Na3PO4 ta cú th dựng thờm NaOH hoc Ca(OH)2 va , hoc l un núng + Dựng NaOH va Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Mg(HCO3)2 + 2NaOH MgCO3 + Na2CO3 + 2H2O + Dựng Ca(OH)2 va Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 MgCO3 + CaCO3 + 2H2O + un sụi nc, phõn hy Ca(HCO3)2 v Mg(HCO3)2 to thnh mui cacbonat khụng tan lng gn b k ta c nc mm to Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O to Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O -o0o [AUTHOR NAME] Cõu Nc cng khụng gõy tỏc hi no di õy A Gõy ng c nc ung B Lm mt tớnh ty ca x phũng, lm h hi qun ỏo C Lm hng cỏc dung dch pha ch Lm thc phm lõu chớn v gim mựi v thc phm D Gõy hao tn nhiờn liu v khụng an ton cho cỏc ni hi, lm tc cỏc ng ng dn nc Cõu Cõu no sau õy v nc cng l khụng ỳng A Nc cú cha nhiu ion Ca2+, Mg2+ B Nc khụng cha hoc cha ớt ion Ca2+ , Mg2+ l nc mm C Nc cng cú cha ion Cl- v SO42- hoc c l nc cng tm thi D Nc cng cú cha ng thi anion HCO3- v SO42- hoc Cl- l nc cng ton phn + + Cõu Mt mu nc cng cha cỏc ion: Ca2 , Mg2 , HCO3 , Cl , SO42 Cht c dựng lm mm mu nc cng trờn l A NaHCO B Na CO C HCl D H SO 3 Cõu Hai cht c dựng lm mm nc cng vnh cu l A Na2CO3 v HCl B Na2CO3 v Na3PO4 C Na CO v Ca(OH) D NaCl v Ca(OH) 2 + + + Cõu Mt cc nc cú cha cỏc ion: Na 0,02 mol, Mg2 0,02 mol, Ca2 0,04 mol), Cl 0,02 mol), HCO3 ton thỡ nc 0,10 mol) v SO42 0,01 mol) un sụi cc nc trờn cho n cỏc phn ng xy hon cũn li cc A l nc mm B cú tớnh cng vnh cu C cú tớnh cng ton phn D cú tớnh cng tm thi Cõu Dóy gm cỏc cht u cú th lm mt tớnh cng tm thi ca nc l: A HCl, NaOH, Na2CO3 B KCl, Ca(OH)2, Na2CO3 C NaOH, Na3PO4, Na2CO3 D HCl, Ca(OH)2, Na2CO3 Cõu Mt phng trỡnh phn ng hoỏ hc gii thớch vic dựng dd Na2CO3 lm mm nc cng vnh cu l A Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl B Na2CO3 + Ca(HCO3)2 C Na2CO3 + 2HCl CaCO3 + 2NaHCO3 2NaCl + H2O + CO2 D Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH Cõu Trong phng phỏp trao i ion lm mm nc cng ngi ta dựng A Zeolớt B Na2CO3 C Na3PO4 D Ca(OH)2 Cõu Trong cc nc cha 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl- Hóy chn cỏc cht cú th dựng lm mm nc cc A HCl, Na2CO3, Na2SO4 B Na2CO3 , Na3PO4 C Ca(OH)2, HCl, Na2SO4 D Ca(OH)2, Na2CO3 Cõu 10 Trong cc nc cha 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ; 0,02 mol Cl-.Hi nc cc thuc loi nc cng gỡ A Nc cng tm thi B nc cng vnh cu C nc khụng cng D nc cng ton phn Cõu 11: Trong cỏc phỏp biu sau v cng ca nc Khi un sụi ta cú th loi c cng tm thi ca nc Cú th dựng Na2CO3 loi c cng tm thi v cng vnh cu ca nc Cú th dựng HCl loi cng ca nc Cú th dựng Ca(OH)2 vi lng va loi cng ca nc [AUTHOR NAME] Chn phỏp biu ỳng: A Ch cú B (1), (2) v (4) C (1) v (2) D Ch cú Cõu 12: Cú cc mt nhón ng riờng bit cỏc cht sau: Nc nguyờn cht, nc cng tm thi, nc cng vnh cu, nc cng ton phn Hoỏ cht dựng nhn bit cỏc cc trờn l A NaHCO3 B MgCO3 C Na2CO3 D Ca(OH)2 Cõu 13 Cho cỏc phn ng mụ t cỏc phng phỏp khỏc lm mm nc cng ( dựng M 2+ thay cho Ca2+ v Mg2+ ) (1) M2+ + 2HCO3- MCO3 + CO2 + H2O (2) M2+ + HCO3- + OH- MCO3 + H2O (3) M2+ + CO32- MCO3 (4) 3M2+ + 2PO43- M3(PO4)2 Phng phỏp no cú th ỏp dng vi nc cú cng tm thi ? A (1) B (2) C (1) v (2) D (1) ,(2) , (3) , v (4) Cõu 14 Mt loi nc cng un sụi thỡ mt tớnh cng Trong loi nc cng ny cú hũa tan nhng hp cht no sau õy? A Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 B Ca(HCO3)2, MgCl2 C CaSO , MgCl D Mg(HCO ) , CaCl 2 30 DNG CU HI Lí THUYT HO Vễ C DạNG 13: ăn mòn kim loại KIN THC TRNG TM n mũn kim loi: l s phỏ hy kim loi tỏc dng ca cỏc cht mụi trng - n mũn kim loi cú dng chớnh: n mũn húa hc v n mũn in húa n mũn húa hc: l quỏ trỡnh oxi húa kh, ú cỏc electron ca kim loi c chuyn trc tip n cỏc cht mụi trng - n mũn húa hc thng xy nhng b phn ca thit b lũ t hoc nhng thit b thng xuyờn phi tip xỳc v hi nc v khớ oxi Kinh nghim: nhn bit n mũn húa hc, ta thy n mũn kim loi m khụng thy xut hin cp kim loi hay cp KL-C thỡ ú l n mũn kim loi n mũn in húa: l quỏ trỡnh oxi húa kh, ú kim loi b n mũn tỏc dng ca dung dch cht in li v to nờn ong electron chuyn di t cc õm n cc dng - iu kin xy n mũn in húa: phi tha ng thi iu sau + Cỏc in cc phi khỏc v bn cht + Cỏc nh cc phi tip xỳc trc tip hoc giỏn tip vi qua dõy dn + Cỏc in cc cựng tip xỳc vi dung dch cht in li - n mũn in húa thng xy cp kim loi ( hoc hp kim) ngoi khụng khớ m, hoc nhỳng dung dch axit, dung dch mui, nc khụng nguyờn cht Cỏc bin phỏp chng n mũn kim loi a Phng phỏp bo v b mt - Ph lờn b mt kim loi mt lp sn, du m, cht - Lau chựi, ni khụ dỏo thoỏng b Phng phỏp in húa - dựng mt kim loi l vt hi sinh bo v vt liu kim loi VD: bo v v tu bin bng thộp, ngi ta gn cỏc lỏ Zn vo phớa ngoi v tu phn chớm nc bin ( nc bin l dung dch cht in li) Km b n mũn, v tu c bo v -o0o Cú dung dch riờng bit: a) HCl, b) CuCl , c) FeCl , d) HCl cú ln CuCl Nhỳng vo mi Cõu dung dch mt Fe nguyờn cht S trng hp xut hin n mũn in hoỏ l [AUTHOR NAME] A B C D Cõu Cho cỏc cp kim loi nguyờn cht tip xỳc trc tip vi nhau: Fe v Pb; Fe v Zn; Fe v Sn; Fe v Ni Khi nhỳng cỏc cp kim loi trờn vo dung dch axit, s cp kim loi ú Fe b phỏ hu trc l A B C D Cõu Bit rng ion Pb2+ dung dch oxi húa c Sn Khi nhỳng hai kim loi Pb v Sn c ni vi bng dõy dn in vo mt dung dch cht in li thỡ A ch cú Pb b n mũn in hoỏ B ch cú Sn b n mũn in hoỏ C c Pb v Sn u khụng b n mũn in hoỏ D c Pb v Sn u b n mũn in hoỏ Cõu Mt pin in hoỏ cú in cc Zn nhỳng dung dch ZnSO4 v in cc Cu nhỳng dung dch CuSO4 Sau mt thi gian pin ú phúng in thỡ lng A in cc Zn gim cũn lng in cc Cu tng B c hai in cc Zn v Cu u tng C in cc Zn tng cũn lng in cc Cu gim D c hai in cc Zn v Cu u gim Cõu Tin hnh bn thớ nghim sau: - Thớ nghim 1: Nhỳng Fe vo dung dch FeCl3; - Thớ nghim 2: Nhỳng Fe vo dung dch CuSO4; - Thớ nghim 3: Nhỳng Cu vo dung dch FeCl3; - Thớ nghim 4: Cho Fe tip xỳc vi Cu ri nhỳng vo dung dch HCl S trng hp xut hin n mũn in hoỏ l A B C D Cõu Cho cỏc hp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tip xỳc vi dung dch cht in li thỡ cỏc hp kim m ú Fe u b n mũn trc l: A I, II v IV B I, III v IV C I, II v III D II, III v IV Cõu Cú cỏc thớ nghim sau: (I) Nhỳng st vo dung dch H2SO4 loóng, ngui (II) Sc khớ SO2 vo nc brom (III) Sc khớ CO2 vo nc Gia-ven (IV) Nhỳng lỏ nhụm vo dung dch H2SO4 c, ngui S thớ nghim xy phn ng hoỏ hc l A B C D Cõu Cú dung dch riờng bit: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhỳng vo mi dung dch mt Ni S trng hp xut hin n mũn in hoỏ l A B C D Cõu Nu vt lm bng hp kim Fe-Zn b n mũn in hoỏ thỡ quỏ trỡnh n mũn A km úng vai trũ catot v b oxi húa B st úng vai trũ anot v b oxi hoỏ C st úng vai trũ catot v ion H+ b oxi húa D km úng vai trũ anot v b oxi hoỏ Cõu 10 Trong quỏ trỡnh hot ng ca pin in hoỏ Zn Cu thỡ + A lng ca in cc Zn tng B nng ca ion Zn dung dch tng [AUTHOR NAME] + C lng ca in cc Cu gim D nng ca ion Cu2 dung dch tng Cõu 11 Trng hp no sau õy xy n mũn in hoỏ? A Si dõy bc nhỳng dung dch HNO B t lỏ st khớ Cl C Thanh nhụm nhỳng dung dch H SO loóng D Thanh km nhỳng dung dch CuSO Cõu 12 Tin hnh cỏc thớ nghim sau: (a) Cho lỏ Fe vo dung dch gm CuSO4 v H2SO4 loóng; (b) t dõy Fe bỡnh ng khớ O2; (c) Cho lỏ Cu vo dung dch gm Fe(NO3)3 v HNO3; (d) Cho lỏ Zn vo dung dch HCl S thớ nghim cú xy n mũn in húa l A B C Cõu 13 Trng hp no sau õy, kim loi b n mũn in húa hc? A Kim loi st dung dch HNO3 loóng D B Thộp cacbon khụng khớ m C t dõy st khớ oxi khụ D Kim loi km dung dch HCl Cõu 14: Mt si dõy phi qun ỏo bng ng c ni vi mt si dõy nhụm Cú hin tng gỡ xy ch ni hai kim lai lõu ngy khụng khớ m ? A.Ch cú si dõy nhụm b n mũn; C.C hai si dõy ng thi b n mũn; B.Ch cú si dõy ng b n mũn D.Khụng cú hin tng gỡ xy ra; 30 DNG CU HI Lí THUYT HO Vễ C DạNG 14: phản ứng nhiệt phân KIN THC TRNG TM Nhit phõn mui nitrat - Tt c cỏc mui nitrat u b nhit phõn to sn phm X + O2 a Nhit phõn mui nitrat ca kim loi K, Ba,Ca, Na( kim loi tan) thỡ sn phm X l mui nitrit ( NO2-) to VD: 2NaNO3 2NaNO2 + O2 to 2KNO3 2KNO2 + O2 b Nhit phõn mui nitrat ca kim loi Mg Cu thỡ sn phm X l oxit + NO2 to VD: 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 to 2Fe(NO3)3 Fe2O3 + 6NO2 + O2 Lu ý: nhit phõn mui Fe(NO3)2 thu c Fe2O3 ( khụng to FeO ) [AUTHOR NAME] o t 2Fe(NO3)2 Fe2O3 + 4NO2 + ẵ O2 c Nhit phõn mui nitrat ca kim loi sau Cu thỡ sn phm X l KL + NO2 to VD: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 Nhit phõn mui cacbonat ( CO32- ) - Mui cacbonat ca kim loi kim khụng b phõn hy nh Na2CO3, K2CO3 - Mui cacbonat ca kim loi khỏc trc Cu b nhit phõn thnh oxit + CO2 to VD: CaCO3 CaO + CO2 to MgCO3 MgO + CO2 - Mui cacbonat ca kim loi sau Cu b nhit phõn thnh KL + O2 + CO2 to VD: Ag2CO3 2Ag + ẵ O2 + CO2 to - Mui (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O Nhit phõn mui hidrocacbonat ( HCO3-) - Tt c cỏc mui hidrocacbonat u b nhit phõn - Khi un núng dung dch mui hidrocacbonat: to Hidrocacbonat Cacbonat trung hũa + CO2 + H2O to VD: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O to Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O - Nu nhit phõn hon ton mui hidrocacbonat to + Mui hidrocacbonat ca kim loi kim Cacbonat trung hũa + CO2 + H2O to VD: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O to + Mui hidrocacbonat ca kim loi khỏc Oxit kim loi + CO2 + H2O t o , hontoan VD: Ca(HCO3)2 CaO + 2CO2 + H2O Nhit phõn mui amoni to - Mui amoni ca gc axit khụng cú tớnh oxi húa Axit + NH3 o t VD: NH4Cl NH3 + HCl to (NH4)2CO3 2NH3 + H2O + CO2 to - Mui amoni ca gc axit cú tớnh oxi húa N2 hoc N2O + H2O to VD: NH4NO3 N2O + 2H2O to NH4NO2 N2 + 2H2O [AUTHOR NAME] o t (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + 2H2O Nhit phõn baz - Baz tan nh NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 khụng b nhit phõn hy - Baz khụng tan nhit phõn to oxit + H2O to VD: 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O to Cu(OH)2 CuO + H2O t o , khụngcokhongkhi Lu ý: Fe(OH)2 FeO + H2O to 2Fe(OH)2 + O2 Fe2O3 + 2H2O -o0o Khi nung hn hp cỏc cht Fe(NO ) , Fe(OH) v FeCO khụng khớ n lng Cõu khụng 3 i, thu c mt cht rn l A Fe3O4 B FeO Cõu Phn ng nhit phõn khụng ỳng l to A NH NO 2 C Fe2O3 o t N + 2H O B NaHCO to o t D Fe NaOH + CO B 2KNO 2KNO + O C NH Cl NH + HCl Cõu Khi nhit phõn hon ton tng mui X, Y thỡ u to s mol khớ nh hn s mol mui tng ng t mt lng nh tinh th Y trờn ốn khớ khụng mu, thy ngn la cú mu vng Hai mui X, Y ln lt l: A KMnO4, NaNO3 B Cu(NO3)2, NaNO3 C CaCO3, NaNO3 D NaNO3, KNO3 Cõu Sn phm ca phn ng nhit phõn hon ton AgNO3 l: A Ag, NO , O 2 B Ag O, NO, O 2 C Ag, NO, O D Ag O, NO , O 2 Cõu 5: Nhit phõn hon ton hn hp MgCO3; CaCO3 ri cho ton b khớ thoỏt (khớ A) hp th va ht bng dung dch Ca(OH)2 thu c kt ta B v dung dch C Hi A, B, C ln lt l nhng cht gỡ? A CO; CaCO3; Ca(HCO3)2 B CO2; CaCO3; Ca(HCO3)2 C CO; Ca(HCO3)2; Ca(OH)2 D CO2; Ca(HCO3)2, CaCO3 Cõu 6: Nhit phõn hon ton hn hp mui NH 4HCO3; (NH4)2CO3 thu c hn hp khớ v hi ú CO2 chim 30% v th tớch T l s mol NH4HCO3; (NH4)2CO3 theo th t l : A 3:1 B 1:2 C 2:1 D 1:1 Cõu 7: Thu c cht khớ no un nh mui amoni nitrit? A N2; H2O B N2O; H2O C H2; NH3; O2 D H2; N2; H2O Cõu 8: Dóy mui no sau õy nhit phõn ch sinh oxit kim loi? A Al(NO3)3 , Hg(NO3)2 , LiNO3 B Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 C NaNO3, NH4NO3 ,Mg(NO3)2 D Cr(NO3)2, RbNO3 , Ba(NO3)2 Cõu 9: Nhit phõn hn hp gm (Cu(NO3)2 v CuCO3) khớ sinh cho t t qua dung dch NaOH thu c dung dch A Trong dung dch A cha ti a s mui khỏc l: A B C D [AUTHOR NAME] [AUTHOR NAME]

Ngày đăng: 25/07/2016, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan