skkn xây DỰNG CHUYÊN đề “QUAN hệ QUỐC tế từ 1945 đến 2000” TRONG dạy học LỊCH sử lớp 12

32 824 1
skkn xây DỰNG CHUYÊN đề “QUAN hệ QUỐC tế từ 1945 đến 2000” TRONG dạy học LỊCH sử lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ “QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 ĐẾN 2000” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 Người thực hiện: BÙI ĐỨC HỒNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:  - Phương pháp dạy học môn:  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2015 - 2016 -1- SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: BÙI ĐỨC HỒNG Ngày, tháng, năm sinh: 10/05/1982 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: ấp 2, Xuân Hưng, Xuân Lộc, Đồng Nai Điện thoại: 0613812250 (CQ)/ ; ĐTDĐ: 0985996251 Fax: E-mail: hongbd@lqd-bh.edu.vn Chức vụ: Tổ trưởng tổ Lịch sử Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Quý Đôn II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2006 - Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Lịch sử - Số năm có kinh nghiệm: 09 năm -2- MỤC LỤC SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .5 II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 Cở sở lí luận Cơ sở thực tiễn .6 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP .6 Các bước xây dựng chuyên đề dạy học Nội dung chuyên đề 2.1 Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nửa đầu năm 70 2.1.1 Sự hình thành trật tự giới 2.1.2 Mâu thuẫn Đông – Tây chiến tranh lạnh 2.2 Quan hệ quốc tế từ nửa đầu năm 70 đến 1991 2.2.1 Những kiện biểu xu hoà hoãn Đông – Tây .8 2.2.2 Nguyên nhân chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh 2.3 Quan hệ quốc tế từ 1991 đến 2000 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt 10 3.1 Bảng mô tả 10 -3- 3.2 Hệ thống câu hỏi theo mức mô tả 11 Tổ chức thực chuyên đề 13 4.1 Mục tiêu 13 4.1.1 Kiến thức 13 4.1.2 Kĩ 13 4.1.3 Thái độ 13 4.1.4 Định hướng lực hình thành 13 4.2 Chuẩn bị giáo viên học sinh 13 4.2.1 Giáo viên 13 4.2.2 Học sinh 14 4.3 Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề 14 4.3.1 Giới thiệu 14 4.3.2 Các hoạt động học tập 14 4.3.2.1 Hoạt động 14 4.3.2.2 Hoạt động 21 4.3.2.3 Hoạt động 24 4.3.3 Củng cố 26 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 29 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 29 -4- VI KẾT LUẬN 29 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 -5- Đề tài XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ “QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 ĐẾN 2000” TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: Mục tiêu giáo dục phát triển lực công dân, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Thực tốt nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức (nâng cao dân trí) sang tập trung phát triển toàn diện lực phẩm chất người học (năng lực công dân)… Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…Muốn thực mục tiêu thiết nghĩ việc thay đổi phương pháp, nội dung học tập điều kiện tiên quyết, xây dựng chuyên đề dạy học giải pháp mà phần đáp ứng đổi giáo dục quốc dân Thực tế năm gần việc đánh giá kết học tập học sinh đề thi đại học cao đẳng thay đổi mạnh mẽ từ việc tái kiến thức chủ yếu trọng đến kĩ tổng hợp kiến thức, liên hệ thực tiễn, vận dụng kiến thức liên môn, từ đòi hỏi người dạy người học phải thay đổi cách tiếp cận kiến thức Nhưng kiến thức môn học lại rời rạc liên kết mà môn học Môn lịch sử cấp phổ thông nói chung, lớp 12 nói riêng chung tình trạng trên, từ tạo không khó khăn việc giảng dạy giáo viên, việc học học sinh để giải triệt để yêu cầu đổi công tác đánh giá kết học sinh Vì dạy học lịch sử cần xâu chuỗi, kết nối nội dung rời rạc, thiếu tính liên hệ hệ thống mà có quan điểm gần nhau, nội dung có tương đồng thành chuyên đề tạo gọn nhẹ, đơn giản, dễ hiểu nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh vai trò giáo viên hoạt động giáo dục Từ buổi tập huấn thay đổi phương pháp cách thức xây dựng chuyên đề dạy học sở giáo dục đào tạo tổ chức, xuất phát từ thực tiễn giảng dạy trường phổ thông nói chung đối tượng học sinh nhà trường nói riêng mạnh dạn xây dựng chuyên đề “Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 2000” dạy học lịch sử 12, với hy vọng góp phần vào việc thực công đổi ngành giáo dục, đổi phương pháp dạy học môn II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Quan hệ quốc tế đề tài hấp dẫn thu hút quan tâm nhiều nhà -6- nghiên cứu Thực tế có nhiều công trình nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa liên quan đến vấn đề công bố, biên soạn xuất chẳng hạn như: - Lịch sử giới đại – Nguyễn Anh Thái chủ biên – NXB giáo dục năm 2003 (tái lần thứ 4) - Giáo trình Lịch sử quan hệ quốc tế 1945-1990 – Trần Văn Đào, Phan Doãn Nam – Học viện quan hệ quốc tế Hà Nội 2001 - Thế giới góc nhìn – Lê Thế Mẫu – NXB trị quốc gia 2010 - Sách giáo khoa Lịch sử 12 – Phan Ngọc Liên tổng chủ biên- NXB Giáo dục năm 2012 (tái lần thứ 4) - Sách giáo khoa Lịch sử 12 Nâng cao – Phan Ngọc Liên tổng chủ biênNXB Giáo dục năm 2008 Ngoài ra, vấn đề đề cập đến số báo, tạp chí, giáo trình sách giáo khoa, sách tham khảo khác Ở cấp độ khác nhau, công trình nghiên cứu, tài liệu, sách giáo khoa đề cập tương đối đầy đủ Quan hệ quốc tế giai đoạn giai đoạn từ 1945 đến 2000 Cơ sở thực tiễn: Xây dựng chuyên đề dạy học vấn đề mẻ nhắc đến số công trình nghiên cứu mà chưa phổ biến rộng rãi, nên đa số giáo viên chưa có cách hiểu chuyên đề dạy học? Cách thức, kĩ thuật xây dựng nào? Ứng dụng thực tiễn giảng dạy, lại vấn đề cấp thiết giáo viên tham gia giảng dạy nói chung, giáo viên môn lịch sử nói riêng Qua trình giảng dạy chương trình lịch sử lớp 12, nhận thấy bất cập cấu trúc chương trình xếp chưa khoa học, chưa có tính hệ thống, việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết với kiện, vấn đề theo thứ tự thời gian, chẳng hạn vấn đề quan hệ quốc tế từ 1945 đến 2000 sách giáo khoa trình bày thành học riêng lẻ 1-Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945-1949) 9-Quan hệ quốc tế sau thời kì chiến tranh lạnh nên học sinh khó tổng hợp xâu chuỗi để giải yêu cầu đặt ra, dạng câu hỏi đề thi Vì vậy, với việc xây dựng chuyên đề dạy học “Quan hệ quốc tế từ 1945 đến năm 2000” dạy học lịch sử 12 khắc phục phần hạn chế chương trình sách giáo khoa III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Các bước xây dựng chuyên đề dạy học: Trên sở tiếp thu hướng dẫn từ tài liệu Bộ giáo dục ban hành, từ buổi tập huấn cách thức xây dựng ứng dụng việc dạy học theo chuyên đề Sở giáo dục thực tiễn thực đơn vị, xây dựng chuyên đề dạy học giáo viên cần tiến hành thực bước sau: Bước thứ nhất: Xác định tên chuyên đề: nội dung chương trình sách giáo khoa, xác định nội dung rời rạc, thiếu mối liên hệ, có -7- điểm tương đồng gần thể số phần, hay chương…để hình thành chuyên đề (có thể đơn môn hay liên môn) Bước thứ hai: Xây dựng nội dung chuyên đề: vào nội dung chương trình, đối tượng học sinh mà đưa nội dung chuyên đề phù hợp với thực tiễn giảng dạy học tập (thường chuẩn kiến thức kĩ Bộ giáo dục đào tạo ban hành) Đồng thời cần xác định số tiết dự kiến cần để thực chuyên đề Bước thứ ba: Xác định mô tả mức độ yêu cầu (xây dựng bảng mô tả mức độ yêu cầu phù hợp với đối tượng học sinh): giáo viên dựa vào nội dung kiến thức xây dựng đối tượng học sinh để đề mục tiêu nhận thức học tập kiểm tra, đánh giá với bậc: Biết (nêu, liệt kê, trình bày, kể tên…); Hiểu (hiểu được, giải thích, phân biệt, sao, sao…); Vận dụng thấp ( xác định, khám phá, phân biệt, chứng minh….); Vận dụng cao (bình luận, nhận xét, đánh giá, liên hệ với thực tiễn…) Bước thứ tư: Biên soạn câu hỏi/bài tập tương ứng với mức mô tả: Từ bảng mô tả giáo viên biên soạn câu hỏi/bài tập tương ứng phù hợp với tổ chức hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuyên đề xây dựng Bước thứ năm: Thiết kế tiến trình dạy học: Đây coi giáo án, giáo viên thiết kế hoạt động học cho học sinh thực lớp nhà phù hợp với nội dung chuyên đề đối tượng học sinh, điều kiện sở vật chất có (mỗi tiết dạy chuyên đề nên thực số hoạt động học tập cụ thể ) Tuy nhiên trình xây dựng chuyên đề, giáo viên cần đặc biệt ý đến bước thứ năm theo bước quan trọng mà giáo viên khả mình, đồng thời nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh, định lớn đến việc áp dụng thành công chuyên đề vào thực tiễn giảng dạy Nội dung chuyên đề: 2.1 Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nửa đầu năm 70 2.1.1 Sự hình thành trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (1945-1949) a Hoàn cảnh lịch sử Hội nghị Ianta (2/1945): - Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt trước nước Đồng minh: + Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít + Tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh + Phân chia thành nước thắng trận - Từ 4-11/2/1945, hội nghị quốc tế triệu tập Ianta (Liên Xô) với tham dự nguyên thủ cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh nhằm giải vấn đề b Những định quan trọng hội nghị Ianta (2/1945): -8- - Đẩy mạnh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á- Thái Bình Dương sau chiến tranh châu Âu kết thúc - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hoà bình an ninh giới - Thoả thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á c Ảnh hưởng với giới: Toàn định hội nghị Ianta thỏa thuận sau ba cường quốc trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, thường gọi "Trật tự hai cực Ianta ( Liên Xô – Mĩ )" 2.1.2 Mâu thuẫn Đông – Tây chiến tranh lạnh a Nguyên nhân Chiến tranh lạnh - Sự đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc Liên Xô Mĩ - Mĩ lo ngại trước phát triển chủ nghĩa xã hội, trở thành hệ thống giới - Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ vươn lên thành nước tư giàu mạnh nhất, nắm ưu vũ khí hạt nhân Mĩ tự cho có quyền lãnh đạo giới  Chiến tranh lạnh sách thù địch, căng thẳng quan hệ Mĩ nước phương Tây với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa b Sự khởi đầu Chiến tranh lạnh: - Mĩ đưa "Học thuyết Truman" (3-1947), thực "Kế hoạch Mácsan" (6-1947) việc thành lập tổ chức Liên minh quân Bắc Đại Tây Dương (NATO, 4-1949) - Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV, 1-1949) Tổ chức Hiệp ước Vácsava (5-1955) - Kết hình thành đối lập kinh tế, trị quân hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, dẫn tới xác lập cục diện hai cực, hai phe hai siêu cường Mĩ Liên Xô đứng đầu cực, phe 2.2 Quan hệ quốc tế từ nửa sau năm 70 đến 1991 2.2.1 Những kiện biểu xu hoà hoãn Đông – Tây - Từ đầu năm 70 (thế kỉ XX), xu hướng hoà hoãn Đông – Tây xuất với gặp gỡ thương lượng Xô – Mĩ + Trên sở thoả thuận Xô – Mĩ, Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức kí kết (tháng 11-1972) + Năm 1972, Liên Xô Mĩ kí Hiệp ước việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1) + Tháng 8-1975, 33 nước châu Âu Mĩ Ca-na-đa kí Định ước Henxinki, khẳng định nguyên tắc quan hệ quốc gia tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh châu Âu -9- - Từ năm 1985 trở đi, Mĩ Liên Xô kí kết văn kiện hợp tác kinh tế khoa học – kĩ thuật - Tháng 12-1989, đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo M.Goócbachốp (Liên Xô) G.Busơ (Mĩ) thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, tạo điều kiện giải xung đột, tranh chấp nhiều khu vực giới - Tình trạng Chiến tranh lạnh thực kết thúc sau Liên Xô tan rã (1991), trật tự hai cực không 2.2.2 Nguyên nhân chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh - Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho hai nước Xô – Mĩ tốn bị suy giảm mạnh nhiều mặt so với cường quốc khác - Sự vươn lên mạnh mẽ nước Đức, Nhật Bản Tây Âu… trở thành đối thủ cạnh tranh đe dọa đến vị Xô – Mĩ - Kinh tế Mĩ Liên Xô giảm sút, đặc biệt Liên Xô lúc kinh tế ngày lâm vào khủng hoảng trầm trọng 2.3 Quan hệ quốc tế từ 1991 đến 2000 - Tình hình giới có thay đổi lớn phức tạp, phát triển theo xu sau đây: + Một là, trật tự giới hai cực Ianta tan rã, trật tự giới hình thành theo xu đa cực với vươn lên Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga Trung Quốc… + Hai là, quốc gia điều chỉnh chiến lược, tập trung phát triển kinh tế, xây dựng sức mạnh thực quốc gia - sức mạnh tổng hợp + Ba là, tan rã Liên Xô tạo cho Mĩ có lợi tạm thời, Mĩ sức thiết lập trật tự giới “đơn cực” để làm bá chủ giới Nhưng so sánh lực lượng cường quốc, Mĩ không dễ dàng thực tham vọng + Bốn là, sau Chiến tranh lạnh, hoà bình giới củng cố, xung đột, tranh chấp nội chiến lại xảy nhiều khu vực bán đảo Bancăng, châu Phi Trung Á - Thời thách thức: + Bước sang kỉ XXI, với tiến triển xu hoà bình, hợp tác phát triển, dân tộc hi vọng tương lai tốt đẹp loài người + Nhưng công khủng bố bất ngờ vào nước Mĩ ngày 11-9-2001 mở đầu cho thời kì biến động lớn, đặt quốc gia dân tộc đứng trước thách thức chủ nghĩa khủng bố Nó gây tác động to lớn, phức tạp tình hình giới quan hệ quốc tế - 10 - Trước hết, đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc, Liên Xô chủ trương trì hòa bình, an ninh giới, bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh phong trào cách mạng giới Ngược lại, Mĩ sức chống phá Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào cách mạng nhằm thực mưu đồ bá chủ giới Mĩ lo ngại trước ảnh hưởng to lớn Liên Xô thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân nước Đông Âu, đặc biệt thành công cách mạng Trung Quốc với đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới, trải dài từ Đông Âu tới phía đông châu Á Nhưng sau chiến tranh, Mĩ vươn lên thành nước tư giàu mạnh nhất, vượt xa nước tư khác, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ tự cho có quyền lãnh đạo giới Sự kiện xem khởi đầu cho sách chống Liên Xô, gây nên Chiến tranh lạnh thông điệp Tổng thống Truman Quốc hội Mĩ ngày 122-1947 Trong đó, Tổng thống Mĩ khẳng định: tồn Liên Xô nguy lớn Mĩ đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp Thổ Nhĩ Kì…… SỰ ĐỐI ĐẦU GIỮA MĨ - TÂY ÂU VỚI LIÊN XÔ - ĐÔNG ÂU Tư liệu 2: Chiến tranh lạnh đối đầu căng thẳng hai phe – phe tư chủ nghĩa Mĩ đứng đầu phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô làm trụ cột Chiến tranh lạnh diễn hầu hết lĩnh vực, từ trị, quân đến kinh tế, văn hoá – tư tưởng.v.v ngoại trừ xungđột trực tiếp quân hai siêu cường Tuy không nổ chiến tranh giới, gần nửa kỉ Chiến tranh lạnh, giới tình trạng căng thẳng Các chiến - 18 - tranh cục diễn nhiều khu vực Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông… - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tư liệu hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Mục tiêu Liên Xô Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai: Mục tiêu Liên Xô Mĩ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hành động thể đối đầu Mĩ Liên Xô Hành động Mĩ Hành động Liên Xô - Theo em chiến tranh lạnh gì? Trả lời:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Giáo viên cung cấp biểu đồ bảng số liệu: - 19 - CHẠY ĐUA VŨ TRANG SỐ ĐẦU ĐẠN HẠT NHÂN CỦA LIÊN XÔ VÀ MĨ GIAI ĐOẠN 1965-1985 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc biểu đồ bảng số liệu, nhận xét chạy đua vũ trang hai siêu cường Xô-Mĩ thời kì chiến tranh lạnh HỘP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG PHIẾU HỌC TẬP - 20 - a Hoàn cảnh lịch sử: - Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt trước nước Đồng minh: • Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít • Tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh • Phân chia thành nước thắng trận - Từ 4-11/2/1945, hội nghị quốc tế triệu tập Ianta (Liên Xô) với tham dự nguyên thủ cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh nhằm giải vấn đề b Những định quan trọng hội nghị: - Đẩy mạnh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Liên Xô tham chiến chống Nhật châu Á- Thái Bình Dương sau chiến tranh châu Âu kết thúc - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hoà bình an ninh giới - Thoả thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á PHIẾU HỌC TẬP SỐ Mục tiêu Liên Xô Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai: Mục tiêu Liên Xô - Duy trì hòa bình, an ninh giới - Bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh phong trào cách mạng giới - Chống phá Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, Mĩ - Đẩy lùi phong trào cách mạng nhằm thực mưu đồ bá chủ giới - Lo ngại trước ảnh hưởng to lớn Liên Xô thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân nước PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hành động thể đối đầu Mĩ Liên Xô Hành động Mĩ Hành động Liên Xô - 1947, thông qua Học thuyết Truman, - Đẩy mạnh giúp đỡ nước Xã hội phát động “Chiến tranh lạnh” chủ nghĩa nhằm khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội - Đề “Kế hoạch Macsan” (6.1947) - Năm 1949, thành lập Hội đồng tương ,Viện trợ khống chế nước Tây Âu trợ kinh tế (SEV) thúc đẩy hợp tác - 21 - => Đồng minh Mĩ giúp đỡ lẫn nước - 1949, thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc - 1955, thành lập Tổ chức Hiệp ước Đại Tây Dương (NATO) Vacsava => Liên minhChính trị - Quân Sự phòng thủ phe Xã hội chủ nghĩa - Chiến tranh lạnh sách thù địch, căng thẳng quan hệ Mĩ nước phương Tây với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa 4.3.2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu: Quan hệ quốc tế từ nửa sau năm 70 đến 1991 Hoạt động nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhóm: - Giáo viên cung cấp đoạn tư liệu, hình ảnh lược đồ sau: Từ đầu năm 70 kỉ XX, xu hướng hoà hoãn Đông – Tây xuất với gặp gỡ Xô – Mĩ, diễn biến phức tạp Trên sở thoả thuận Xô – Mĩ, ngày 9-11-1972, hai nước Cộng hoà Dân chủ Đức Cộng hoà Liên bang Đức ký kết Bon Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức Cũng năm 1972, hai siêu cường Liên Xô Mĩ thoả thuận việc hạn chế vũ khí chiến lược kí Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tênlửa (ABM) ngày 26-5, sau Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1) Đầu tháng 8-1975, 33 nước châu Âu với Mĩ Ca-na-đa kí kết Định ước Henxink …….đã tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh châu lục Cùng với kiện trên, từ đầu năm 70, hai siêu cường Xô – Mĩ tiến hành gặp cấp cao, từ Goocbachop lên cầm quyền Liên Xô năm 1985 Nhiều văn kiện hợp tác kinh tế khoa học – kĩ thuật kí kết hai nước, trọng tâm thoả thuận việc thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược hạn chế chạy đua vũ trang hai nước Tháng 12-1989, gặp không thức đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo M Goocbachop G Buso (cha) thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh Sở dĩ hai siêu cường Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh vì: là, chạy đua vũ trang kéo dài thập niên làm cho hai nước tốn suy giảm “thế mạnh” họ nhiều mặt so với cường quốc khác; hai là, nhiều khó khăn thách thức to lớn đặt trước hai nước vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản nước Tây Âu…còn kinh tế Liên Xô lúc ngày lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Hai cường quốc Xô – Mĩ cần phải thoát khỏi “đối đầu” để ổn định phát triển vị - 22 - Chiến tranh lạnh chấm dứt mở chiều hướng điều kiện để giải hoà bình vụ tranh chấp, xung đột diễn nhiều khu vực giới Apganixtan, Campuchia, Namibia… Reagan Gorbachev - 23 - ĐẢO MALTA 1989 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm đọc đoạn tư liệu, kết hợp quan sát hình ảnh, lược đồ trả lời câu hỏi sau: + Tại nói: từ đầu năm 70 (thế kỉ XX) quan hệ quốc tế lại xuất xu hoà hoãn? + Sự kiện đánh dấu cho việc chiến tranh lạnh thực chấm dứt? + Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động đến quan hệ quốc tế? + Tại Liên xô Mĩ lại tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh? + Xu hoà hoãn Đông-Tây tác động đến việc giải tranh chấp xung đột nhiều nơi giới? Lấy ví dụ cụ thể - Học sinh báo cáo kết làm việc nhóm - Giáo viên nhận xét, chốt ý HỘP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian Những kiện biểu xu hoà hoãn Đông – Tây 09-11-1972 Trên sở thoả thuận Xô – Mĩ, Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức kí kết 1972 Liên Xô Mĩ kí Hiệp ước việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1) - 24 - 8-1975 33 nước châu Âu Mĩ Canađa kí Định ước Henxinki, khẳng định nguyên tắc quan hệ quốc gia tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh châu Âu Nửa sau Mĩ Liên Xô kí kết văn kiện hợp tác kinh tế khoa năm 80 học – kĩ thuật 12-1989 Tại đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo M.Goócbachốp (Liên Xô) G.Busơ (Mĩ) thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, tạo điều kiện giải xung đột, tranh chấp nhiều khu vực giới * Nguyên nhân chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh: - Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho hai nước Xô – Mĩ tốn bị suy giảm mạnh nhiều mặt so với cường quốc khác - Sự vươn lên mạnh mẽ nước Đức, Nhật Bản Tây Âu… trở thành đối thủ cạnh tranh đe doạ đến vị Xô – Mĩ - Kinh tế Mĩ Liên Xô giảm sút đặc biệt Liên Xô lúc kinh tế ngày lâm vào khủng hoảng trầm trọng 4.3.2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu: Quan hệ quốc tế từ 1991 đến 2000 Hoạt động nhóm -cả lớp - Giáo viên cung cấp đoạn tư liệu sau: Sau nhiều năm trì trệ khủng hoảng kéo dài, tới năm 1989-1991, chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ nước Đông Âu Liên bang Xô viết Ngày 28-6-1991, Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) tuyên bố giải thể Sau ngày 01-7-1991, tổ chức Hiệp ước Vacsava chấm dứt hoạt động Với “cực” Liên xô tan rã, hệ thống giới nước xã hội chủ nghĩa không tồn tại, trật tự hai cực Ianta sụp đổ Thế “hai cực” hai siêu cường không nữa, Mĩ “cực” lại Phạm vi ảnh hưởng Liên Xô châu Âu châu Á bị mất, ảnh hưởng Mĩ bị thu hẹp nhiều nơi Từ sau năm 1991, tình hình giới diễn thay đổi to lớn phức tạp, phát triển theo xu sau đây: - Một là, trật tự giới “hai cực” sụp đổ, trật tự giới lại trình hình thành theo xu hướng “đa cực”, với vươn lê cường quốc Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc - Hai là, sau Chiến tranh lạnh tất quốc gia sức điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực quốc gia - Ba là, tan rã Liên Xô tạo cho Mĩ lợi tạm thời, giới cầm quyền Mĩ sức thiết lập trật tự giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ giới - 25 - Nhưng tương quan lực lượng cường quốc, Mĩ không dễ thực tham vọng - Bốn là, sau chiến tranh lạnh, hòa bình giới củng cố, nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với nội chiến, xung đột quân đẫm máu kéo dài bán đảo Bangcăng, số nước châu Phi Trung Á Bước sang kỉ XXI, với tiến triển xu hoà bình, hợp tác phát triển, dân tộc hi vọng tương lai tốt đẹp loài người Nhưng công khủng bố bất ngờ vào nước Mĩ ngày 11-9-2001 làm cho giới kinh hoàng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tư liệu trả lời câu hỏi sau: + Những biểu sụp đổ trật tự hai cực + Sau chiến tranh lạnh chấm dứt thề giới phát triển theo xu chủ yếu nào? + Thế giới đứng trước thời thách thức sau chiến tranh lạnh chấm dứt? HỘP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG Thời gian Biểu sụp đổ trật tự hai cực 28-6-1991 Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) tuyên bố giải thể 01-7-1991 Tổ chức Hiệp ước Vacsava chấm dứt hoạt động - Tình hình giới có thay đổi lớn phức tạp, phát triển theo xu sau đây: + Một là, trật tự giới hai cực Ianta tan rã, trật tự giới hình thành theo xu đa cực với vươn lên Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga Trung Quốc… + Hai là, quốc gia điều chỉnh chiến lược, tập trung phát triển kinh tế, xây dựng sức mạnh thực quốc gia - sức mạnh tổng hợp + Ba là, tan rã Liên Xô tạo cho Mĩ có lợi tạm thời, Mĩ sức thiết lập trật tự giới “đơn cực” để làm bá chủ giới Nhưng so sánh lực lượng cường quốc, Mĩ không dễ dàng thực tham vọng + Bốn là, sau Chiến tranh lạnh, hoà bình giới củng cố, xung đột, tranh chấp nội chiến lại xảy nhiều khu vực bán đảo Bancăng, châu Phi Trung Á - Thời thách thức: + Bước sang kỉ XXI, với tiến triển xu hoà bình, hợp tác phát triển, dân tộc hi vọng tương lai tốt đẹp loài người - 26 - + Nhưng công khủng bố bất ngờ vào nước Mĩ ngày 11-9-2001 mở đầu cho thời kì biến động lớn, đặt quốc gia dân tộc đứng trước thách thức chủ nghĩa khủng bố Nó gây tác động to lớn, phức tạp tình hình giới quan hệ quốc tế - Giáo viên chia lớp thành nhóm giao tập cho nhóm: + Nhóm 1: Giải vấn đề đặt ra: Đứng trước xu phát triển chủ yếu giới sau chiến tranh lạnh chấm dứt Việt Nam có thời thách thức trình xây dựng phát triển đất nước? + Nhóm 2: Sưu tầm số hình ảnh hay clip nói chủ nghĩa khủng bố nay→ Một số biểu cụ thể chủ nghĩa khủng bố ? + Nhóm 3: Giải vấn đề đặt ra: Việt Nam có bị đe doạ chủ nghĩa khủng bố không? Tại sao? Là công dân tương lai em làm để ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố Việt Nam + Nhóm 4: Theo em giới phát triển theo xu nào(có tư liệu hình ảnh, clip minh hoạ)? Những thời thách thức dân tộc, có Việt Nam 4.3.3 Củng cố bài: - Giáo viên cho học sinh trả lời số câu hỏi trắc nghiệm giải tập tình huống: Hãy chọn đáp án nhất: Sự kiện đánh dấu tan vỡ mối quan hệ đồng minh Mĩ Liên Xô là: A phân chia phạm vi đóng quân Mĩ Liên Xô HN Ianta B đời “chủ nghĩa Truman” “chiến tranh lạnh” (3/1947) C việc thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) – 4/1949 D đời Tổ chức Hiệp ước Vácsava - 5/1955 Nguyên nhân quan trọng đưa đến đối đầu Mĩ Liên Xô khởi đầu chiến tranh lạnh là: A đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc Mĩ LX B Mỹ cường quốc tư giàu mạnh, vượt xa nước tư khác C thông điệp tổng thống Truman gửi Quốc hội Mĩ D khối quân NATO đời Hậu bao quát chiến tranh lạnh là: A Hình thành đối lập kinh tế, trị quân hai phe TBCN XHCN => dẫn tới xác lập trạt tự cực Mĩ Liên Xô đứng đầu B hình thành giới tuyến phân chia đối lập quân Mĩ Liên Xô - 27 - C nguy nổ chiến tranh giới D nổ chạy đua vũ trang nước giới Chiến tranh lạnh đưa đến hậu A Thế giới tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy bùng nổ chiến tranh giới B Mối quan hệ đồng minh chống phát xít bị phá vỡ, thay vào tình trạng đối đầu hai cường quốc Xô – Mĩ C Các nước phí khối lượng khổng lồ tiền sức người để chạy đua vũ trang D Cả A, B, C Bài tập tình huống: Quan sát hình ảnh sau nói lên ý nghĩa hình ảnh đó? Kroutchev - Kennedy Sự kiện mở thời kì quan hệ Việt-Mĩ? - 28 - - 29 - IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Việc xây dựng chuyên đề dạy học giúp giáo viên, tổ chuyên môn nhà trường chủ động việc xây dựng chương trình theo chủ trương đổi dạy học môn lịch sử, giáo viên phát huy sáng tạo áp dụng phương pháp hoạt động dạy học mới, học sinh phát huy lực cách đầy đủ, linh hoạt, từ áp dụng vào sống đáp ứng yêu cầu đổi thi cử Những biểu tích cực từ phía học sinh lớp 12C204 trường THPT Lê Quý Đôn sau thực nghiệm giảng dạy đề tài: Các tiết học sôi nổi, nhẹ nhàng thoải mái hơn, có 90% học sinh hứng thú với môn học, đồng thời có 86% học sinh hiểu giải số câu hỏi vận dụng nội dung học Đây coi thành công bước đầu đề tài “Xây dựng chuyên đề dạy học quan hệ quốc tế từ 1945 đến năm 2000” nói riêng việc áp dụng giảng dạy theo hướng chuyên đề nói chung Từ đó, trở thành động lực cho thân đồng nghiệp tổ chuyên môn mạnh dạn, tích cực xây dựng chuyên đề dạy học thời gian tới Bản thân tích luỹ nhiều kinh nghiệm để xây dựng chuyên đề dạy học khác V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ : Để xây dựng chuyên đề dạy học giáo viên phải biết chọn lựa nội dung tương đồng đưa giải pháp tổ chức lớp học hợp lý phát huy hết tính ưu việt chuyên đề, tránh khó khăn áp dụng phương pháp thực tiễn giảng dạy Giáo viên nên mạnh dạn đưa chuyên đề dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, tăng hiệu môn học đáp ứng việc đổi đề thi, tăng hứng thú học sinh môn học Phải hiểu rõ, biết rõ đối tượng học sinh đa số trình độ nào, hiểu biết, khả tự học, khả ứng dụng Internet, công nghệ thông tin, làm việc độc lập, điều kiện sở vật chất … khả hoạt động nhóm để đưa phương pháp, kĩ thuật dạy học chuyên đề cho phù hợp VI KẾT LUẬN Như việc đổi giảng dạy không hiệu hay lý thuyết xa vời mà thực tiễn, điều kiện tiên giáo viên đứng lớp, môn Lịch sử đổi lại quan trọng để ngày có nhiều học sinh yêu thích, từ xã hội có nhìn khác môn mà người thường quan niệm “môn phụ” Hy vọng rằng, với chuyên đề “Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 2000” dạy học lịch sử 12 tài liệu bổ ích để quý thầy cô tham khảo, bổ sung ứng dụng trình dạy học lịch sử theo chuyên đề đạt hiệu cao Trong trình viết đề tài trên, thiếu sót điều tránh khỏi, mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô để chuyên đề chuyên đề dạy học sau hoàn thiện - 30 - VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử 12 – Phan Ngọc Liên tổng chủ biên- NXB Giáo dục năm 2012 (tái lần thứ 4) Sách giáo viên Lịch sử 12 - Nhiều tác giả- NXB Giáo dục năm 2008 Sách giáo khoa Lịch sử 12 Nâng cao – Phan Ngọc Liên tổng chủ biên- NXB Giáo dục năm 2008 Lich sử giới đại – Nguyễn Anh Thái chủ biên – NXB giáo dục năm 2003 (tái lần thứ 4) Thực hành lịch sử 12 – Trần Như Tâm, Trần Kim Nhung chủ biên – NXB giáo dục 2008 Kiến thức lịch sử 12 (tập 1) – Phan Ngọc Liên chủ biên - NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh năm 2008 Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì môn Lịch sử lớp 12 – Nguyễn Xuân Trường chủ biên – NXB giáo dục 2008 Thực hành lịch sử 12 – Trần Như Thanh Tâm – Trần Kim Nhung chủ biên – NXB giáo dục 2008 Giáo trình Lịch sử quan hệ quốc tế 1945-1990 – Trần Văn Đào, Phan Doãn Nam – Học viện quan hệ quốc tế Hà Nội 2001 10 Thế giới góc nhìn – Lê Thế Mẫu – NXB trị quốc gia 2010 11 Ôn tập môn lịch sử (chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thông quốc gia) – Vũ Quang Hiển chủ biên – NXB giáo dục 2015 12 Tài liệu tập huấn “ dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh “ môn lịch sử cấp trung học phổ thông - Bộ giáo dục đào tạo - Vụ giáo dục trung học năm 2014 13 Tài liệu tập huấn “ Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” môn lịch sử (Dành cho cán quản lý, giáo viên trung học phổ thông) – Bộ giáo dục đào tạo - Vụ giáo dục trung học năm 2014 NGƯỜI THỰC HIỆN BÙI ĐỨC HỒNG - 31 - SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày 01 tháng 08 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015 - 2016 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 ĐẾN 2000 Họ tên tác giả: BÙI ĐỨC HỒNG Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: THPT Lê Quý Đôn Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Lịch sử x - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị x Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có x Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao x - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt x Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt x Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt x Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) - 32 -

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan