skkn vận DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP dạy học LỊCH sử NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH ở TRƯỜNG THPT

24 920 1
skkn vận DỤNG một số PHƯƠNG PHÁP dạy học LỊCH sử NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị : THPT LONG PHƯỚC _ Mã số: ………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Phan Thị Giang Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: Lịch sử - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiệnvật Năm học:2015-2016 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Phan Thị Giang Ngày tháng năm sinh : 27/02/1977 Nam/Nữ: Nữ 4.Địa chỉ: Tổ 8, Ấp Phước Hòa, Xã Long Phước, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 01692768178 (NR): 0613559574 Fax: E-mail: phanthigiang0619@gmail.com Chức vụ: Giảng dạy Lịch sử Nhiệm vụ giao: Tổ trưởng Tổ Sử- Địa Giảng dạy môn Lịch sử lớp 12A5,7,8,9,10,11,12 10A1,2,3,8,9 Đơn vị công tác: THPT Long Phước –Long Thành - Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử Nhân - Năm nhận bằng: 2000 - Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân chuyên ngành giảng dạy Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Lịch sử - Số năm có kinh nghiệm: 15 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Vận dụng số phương pháp dạy học Lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh THPT + Vận dụng số phương pháp dạy học Lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh trường THPT MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Các nhà tâm lý khẳng định: tư lực nhận thức người nói chung, học sinh nói riêng.“Tư trình nhận thức phản ánh chất, mối quan hệ có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà ta chưa biết”1 Tư hoạt động trí tuệ bao gồm thao tác: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khát quát hoá Một số người có quan niệm, môn Lịch sử không phát triển tư duy, gắn liền với việc học thuộc, ghi nhớ kiện, không cần thông minh, cần chịu khó Đây quan niệm sai lầm, học Lịch sử, trình nhận thức học sinh từ tri giác tài liệu đến tạo biểu tượng phân tích, so sánh, Nguyễn Thị Côi, Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, H, 2006 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT đối chiếu… để tìm dấu hiệu chất tức hình thành khái niệm, rút quy luật, học lịch sử Tất nhiên, muốn có hoạt động phân tích, so sánh, tổng hợp… phải kích thích tư Tuy nhiên, thực tế dạy học nay, tình trạng học vẹt, thụ động, thiếu sáng tạo tồn phổ biến Để thực mục tiêu giáo dục “đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc CNXH; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Định hướng pháp chế hóa Luật Giáo dục:“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”2 Đáp ứng yêu cầu trên, đổi phương pháp dạy học lịch sử, trọng tâm phải phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh Chính vậy, chọn vấn đề: Vận dụng số phương pháp dạy học Lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh trường THPT Với chuyên đề áp dụng dạy học 14, 17, 19, 23 Lớp 10 16 Lớp 12( Chương trình bản) II/ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Để nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch sử, năm gần thi, hội nghị chuyên đề ngày có nhiều tiết học tốt, tiết dạy tốt giáo viên giỏi theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực Tuy nhiên, tình trạng phổ biến phương pháp dạy học truyền thống thầy đọc trò chép Ngay từ năm 1963, Chủ Tịch Hồ Chí Minh khuyên người học “Phải tự nguyện, tự giác, xem công tác học tập nhiệm vụ phải hoàn thành cho Do mà phải tích cực, tự động hoàn thành kế hoạch học tập, nêu cao tinh thần chịu khó, cố gắng không lùi bước trước khó khăn việc học tập.” Tại hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” ngành giáo dục (năm 1963), Bác Hồ lại dặn “Việc học tập tránh lối học vẹt, cháu không nên học gạo, học vẹt, Học phải suy nghĩ, phải có liên hệ với thực tiễn, phải có thí nghiệm thực hành Học hành phải kết hợp với nhau” Trong năm gần đây, nguyên nhân chủ quan khách quan, chất lượng học tập Lịch sử ngày giảm sút nghiêm trọng Nhất kì thi tuyển sinh Đại học năm 2010-2011 có tới 98,7 % thi môn Lịch sử điểm trung bình Đặc biệt hai năm kỳ thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia cho thấy số lượng thí sinh đăng ký môn Lịch sử ít, ít, chí có hội đồng thi thí sinh Bên cạnh đó, biểu việc giảm sút chất lượng môn tình trạng coi thường, nhớ nhầm kiện, không hiểu Lịch sử, Luật Giáo dục Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT không vận dụng học, xu hướng học lệch học sinh, tô hồng, bóp méo lịch sử Trong thực tế trường, học sinh có kết học lực khá-giỏi, hỏi chiến tranh giới thứ nhất, chiến tranh giới thứ hai diễn kết thúc vào thời gian nào? Hoặc năm sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh, nhiều em trả lới lúng túng, chí không nhớ Tuy nhiên dạy học lịch sử, nhiều trường hợp không tận dụng khả tạo xúc động, rung cảm học sinh trước nhân chúng, kiện, tượng lịch sử, hành động lịch sử Do tác dụng giáo dục môn bị hạn chế nhiều trình học Khi tiến hành học lịch sử, giáo viên thường mắc phải hai sai lầm: Thứ thoát li hẳn nội dung sách giáo khoa Thứ hai lặp lại nguyên văn viết sách giáo khoa Chưa áp dụng cách dạy học theo sơ đồ Đairi Trong năm 70 kỷ trước, N.G.Đairi cảnh báo: “Giảng sách giáo khoa tách rời khỏi sách giáo khoa không đúng, không tính đến điều kiện cụ thể: tính chất tài liệu học tập, chất lượng học sách giáo khoa lứa tuổi học sinh” Chính vậy, để tạo hứng thú học tập học sinh, giải pháp mà đưa “Vận dụng số phương pháp dạy học Lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh trường THPT” có tính khả thi có khả thay phần giải pháp có, giúp kích thích trình học tập, tư học sinh, từ em khắc sâu nội dung kiến thức Lịch sử III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: Để đảm bảo cho học Lịch sử đạt hiệu tốt việc vận dụng phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực học sinh trình chuẩn bị đòi hỏi người giáo viên lên lớp phải có nghệ thuật sư phạm vừa hồng vừa chuyên, nghiệp vụ chuyên môn vững vàng Chính vậy, đề tài này, có vận dụng số phương pháp để dạy học Lịch sử, nhằm phát huy tính tích cực học sinh 14, 17, 19, 23 Lớp 10 16 Lớp 12 (Chương trình bản) với giải pháp sau: 1/ Phương pháp sử dụng lược đồ, tư liệu lịch sử, tranh, ảnh lịch sử 2/ Phương pháp dạy học liên môn 3/ Phương pháp so sánh, đối chiếu 4/ Phương pháp sử dụng sơ đồ hóa Phương pháp sử dụng lược đồ, tư liệu lịch sử, tranh, ảnh lịch sử Lược đồ, tranh, ảnh lịch sử sách giáo khoa phần đồ dùng trực quan trình dạy học Nó có ý nghĩa to lớn, không nguồn kiến thức, có tác dụng giáo dục tư tưởng, tính cách mà phát triển tư cho Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT học sinh Từ việc quan sát, học sinh tới tư trừu tượng Từ việc quan sát thường xuyên, giáo viên luyện cho em thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách khoa học, có phân tích, giải thích để đến khái quát, rút nhận xét, kết luận kiện, tượng lịch sử xảy khứ nhìn nhận đánh giá Trên sở kiện lịch sử cụ thể, xác, giáo viên vận dụng linh hoạt hệ thống phương pháp dạy học lịch sử để tạo biểu tượng có hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử Từ đó, gợi ý, hướng dẫn học sinh suy nghĩ rút kết luận, học lịch sử cho tương lai Ví dụ: Khi giảng 23: “Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỷ XVIII”, nhằm phát huy tính tích cực học sinh học lịch sử, lòng yêu quý, kính trọng vị anh hùng dân tộc, cụ thể anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ, giáo viên lựa chọn kiện thể vai trò ông việc bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước; đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc đưa đất nước ổn định sau nhiều kỷ bị chia cắt; kết hợp với tường thuật diễn biến trận đánh Ngọc Hồi – Đống Đa (Tết Kỷ Dậu -1789) lược đồ Lược đồ diễn biến trận đánh Ngọc Hồi – Đống Đa (Tết Kỷ Dậu -1789) Để minh họa thêm cho tường thuật trận Đống Đa, quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long thêm sinh động, giáo viên đọc thơ Ngô Ngọc Du- nhà thơ đương thời, ghi lại không khí tưng bừng ngày chiến thắng: “Giặc đâu tàn bạo sang điên cuồng Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Quân vua giận oai bốn phương Thần tốc ruỗi dài xông thẳng tới, Như trời xuống dám đương Một trận rồng lửa giặc tan tành, Bỏ thành cướp trốn cho nhanh Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến, Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh Mây tạnh mù tan trời lại sáng Đầy thành già trẻ mặt hoa, Chen vai khoác cánh nói: "Kinh đô thuộc núi sông ta”3 Trên sở nguồn kiến thức học, giáo viên đặt câu hỏi: “Em biết Quang Trung - Nguyễn Huệ đánh giá vai trò ông?”, với hệ thống câu hỏi gợi mở: - Vai trò Quang Trung - Nguyễn Huệ nghiệp thống đất nước? - Vai trò Quang Trung - Nguyễn Huệ nghiệp chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước? - Vai trò Quang Trung - Nguyễn Huệ việc xây dựng quyền mới? Từ phân tích đời nghiệp Quang Trung - Nguyễn Huệ, học sinh hiểu sâu sắc nhận xét, đánh giá Chủ tịch Hồ Chí Minh ông: …“Nguyễn Huệ kẻ phi thường, Mấy lần đánh đuổi quân Xiêm, quân Tầu Ông chí mưu cao, Dân ta lại biết lòng, Cho nên Tầu làm Dân ta giữ non sông nhà.”4 Chính vậy, “Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.v.v Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.” 2/ Phương pháp dạy học liên môn: Theo tinh thần văn đạo Bộ GDĐT: Công văn số 3535/BGDĐT5 GDTrH ngày 27 tháng năm 2013 việc Hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác; Công văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 việc hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Dạy học liên môn (dạy học tích hợp), trở thành chủ đề mà Bộ GD&ĐT, Sở, cấp học quan tâm Dạy học liên môn nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết sống Tổng hợp kiến thức môn học có tương tác với Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử 10, tr125 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, tr.225 -226 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Đặc biệt có lực vận dụng kiến thức, lực tổng hợp để giải tình thực tiễn, câu hỏi, tập hàng ngày Không Lịch sử mà môn Văn học - Địa lý- Giáo dục công dân Với thói quen dạy học truyền thống người giáo viên truyền đạt, chuyển tải kiến thức môn học đơn lẻ Trong xu cải cách giáo dục, đổi phương pháp dạy học ngành giáo dục nước nhà, đòi hỏi người giáo viên phải biết tích hợp môn khoa học( khoa học tự nhiên, khoa học xã hội), dạy cho học sinh cách thu thập, liên hệ, chọn lọc kiện lịch sử, vấn đề môn học Làm cho học sinh biết vận dụng kiến thức môn học để củng cố kiến thức môn học khác Với phương pháp áp dụng tích hợp môn Lịch sử- Địa lý- Văn họcGDCD 16 Lịch sử lớp 12 Lịch sử lớp 10 giai đoạn kỷ XXV( chương trình bản) Ví dụ 1: Khi dạy 16 phần II.3 Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương(5/1941): Để tìm hiểu hoàn cảnh Hội nghị lần thứ VIII, trước tiên giáo viên đưa số câu hỏi nhằm phát huy tính tích học sinh: 1/ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước hoàn cảnh lịch sử nào? 2/ Tại Nguyễn Ái Quốc lại chọn thời điển để trở trở người có ý nghĩa gì? Bằng kiến thức lịch sử học, học sinh nhớ lại kiến thức cũ học để trả lời Sau giáo viên chốt lại Sự trở Nguyễn Ái Quốc trở thời điểm, lúc cách mạng Việt Nam cần tới vai trò vị lãnh tụ uy tín tài năng, giàu kinh nghiệm cách mạng, cần có vai trò lịch sử cá nhân kiệt xuất Ngày 28/1/1941, sau gần 30 năm bôn ba khắp nơi giới, Nguyễn Ái Quốc nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người vượt qua cột mốc số 108 biên giới Việt- Trung trở tổ quốc hoạt động Pắc Bó- Cao Bằng Cột mốc số 108 lán Khuổi Nậm, nơi Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội Nghị VIII Pắc Bó- Cao Bằng dấu ấn quan trọng, mở thời kỳ phát triển cách mạng nước nhà, bước đưa dân tộc Việt Nam tới thắng lợi vẻ vang Nhân Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT dân dân tộc Cao Bằng vinh dự, tự hào thay mặt nhân dân nước đón Người trở sau gần 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, cứu dân Từ đây, Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) trở thành đại doanh Việt Bắc, trở thành nôi cách mạng Việt Nam Bằng kiến thức Địa lý lớp 12 học, 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta 32: Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ Giáo viên đưa câu hỏi: 1/ Em cho biết vùng Trung du Đồng Bắc Bộ( có Cao Bằng) bao gồm có dân tộc sinh sống đây? 2/ Em cho biết vị trí địa lý Cao Bằng( Phía Đông , phía Tây, phía Nam Cao Bằng giáp với tỉnh nào)? Từ kiến thức Địa Lý học , giáo viên tiếp tục đưa câu hỏi: 3/ Vì Nguyễn Ái Quốc chọn Pắc Bó- Cao Bằng nơi xây dựng địa cách mạng nước? Sở dĩ Nguyễn Ái Quốc chọn Pác Bó- Cao Bằng để nước hoạt động xây dựng địa cách mạng, lựa chọn tình cờ, ngẫu nhiên, mà tính toán kỹ, điểm đứng chân quan trọng, có ý nghĩa phát triển sau cách mạng Lúc đầu, Người dự kiến nước theo hướng khác, qua nghiên cứu kỹ truyền thống lịch sử, phong trào cách mạng địa Cao Bằng, với tầm nhìn chiến lược vị lãnh tụ thiên tài, Người nhận thấy Cao Bằng nơi có nhiều yếu tố thuận lợi để xây dựng địa cách mạng nước.Cao Bằng tỉnh miền núi, biên giới, có đường biên giới với Trung Quốc dài 333 km, vừa có đường bộ, đường thuỷ sang Trung Quốc nên thuận lợi cho giao thông liên lạc; có tuyến đường xuống Lạng Sơn, Thái Nguyên… Địa Cao Bằng hiểm trở, vùng cao, vùng sâu, vùng xa địa bàn bọn thực dân Pháp khó kiểm soát Từ Cao Bằng lực lượng cách mạng phát triển, sở Việt Minh mở rộng nhanh chóng “Đông tiến” xuống Lạng Sơn, “Nam tiến” xuống Thái Nguyên “Tây tiến” sang Hà Giang, Tuyên Quang tỉnh vùng trung du, đồng Bắc Bộ Cao Bằng hội tụ đủ điều kiện trở thành bàn đạp chiến lược thời kỳ khởi nghĩa vũ trang giải phóng dân tộc Tuy nhiên, yếu tố quan trọng góp phần đến định lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc "Cao Bằng có phong trào tốt từ trước”, nơi sinh sống hàng chục vạn đồng bào dân tộc: Tày, Nùng, Dao, Mông, Kinh, Lô Lô, Hoa…, dân tộc đoàn kết gắn bó với nhau, lòng theo Đảng, không ngừng đấu tranh chống thực dân, phong kiến Từ tháng 10/1940, nước đường trở Tổ quốc, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nhận định: “Căn địa Cao Bằng mở triển vọng lớn cho cách mạng nước ta Cao Bằng có phong trào tốt từ trước, lại kề sát biên giới, lấy làm sở liên lạc quốc tế thuận lợi Nhưng từ Cao Bằng phải phát triển Thái Nguyên thông xuống tiếp xúc với toàn quốc Có nối phong trào với Thái Nguyên toàn quốc phát động đấu tranh vũ trang, lúc thuận lợi tiến công, lúc khó khăn giữ” Với nhận định đắn đó, ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vượt qua mốc 108 (cũ) biên giới Việt - Trung đến Pắc Bó Lòng bồi hồi, xúc động đặt bước chân lên dải đất quê hương, Người lặng phút giây thiêng liêng với Tổ quốc, với đồng bào sau gần 30 năm xa cách Phút giây đó, sau Người kể lại: “Bao nhiêu năm thương nhớ, đợi chờ Hôm bước chân nơi non sông gấm vóc Khi bước qua bia giới tuyến, lòng Bác vô cảm động”5[ TÀI LIỆU INTERNET] Như qua kiến thức Lịch sử, học 16 Địa lý lớp 12 em biết thêm Cao địa danh ghi dấu ấn lịch sử cách mạng nước nhà, trở thành đại doanh Việt Bắc, trở thành nôi cách mạng Việt Nam Tài liệu Internet Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Bằng kiến thức Văn học Lớp 11 học : Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Lúc tìm đường cứu nước, người niên Nguyễn Tất Thành 21 tuổi sau gần 30 năm buôn ba trở nước Người tóc điểm hoa râm Hình ảnh trở Người nhà thơ Tố Hữu khắc họa lại “Trường ca theo chân Bác” “Ôi sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ Bác đây, Tổ quốc ơi! Nhớ thương, đất ấm Người Ba mươi nǎm ấy, chân không nghỉ Mà đến tới nơi! ” Giáo viên đưa câu hỏi: Cảm nhận em đọc khổ thơ nhà thơ Tố Hữu? Sau năm bôn ba nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc trở Tổ quốc vào mùa xuân năm 1941( ngày tháng năm 1941 AL) Pắc Bó thay mặt đất Mẹ, đón người vĩ đại dân tộc sau gần 30 năm xa cách Có lúc Nguyễn Ái Quốc gần với Tổ quốc năm 1924,1930 chưa lần thăm quê hương Vì điều kiện, hoàn cảnh nước nhà chưa cho phép, Người đứng bên Tổ quốc hướng đất Mẹ mà nước mắt rưng rưng Mùa xuân năm 1941, lần Người vui xuân mảnh đất thân yêu Đoạn thơ thể niềm xúc động nhà thơ Tố Hữu Người Thể lý tưởng Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc Niềm xúc động người cảm nhận được, mà kể vạn vật xung quanh có chung đồng cảm Sự đồng cảm thể qua hình ảnh chim hót, cối vui lây Người trở với quê hương với chân lý sáng ngời chủ nghĩa MácLênin, Người toàn Đảng, nhân dân nước đoàn kết, tâm chiến đấu Trải qua nhiều gian khổ, hi sinh, mát, đau thương, đưa dân tộc thoát khỏi đêm dài nô lệ: “Luận cương Lê-nin theo người quê Việt Biên giới xa Nhưng Bác thấy đến Kìa, bóng Bác hôn lên đất Lắng nghe màu hồng, hình Đất nước phôi thai” Người tìm hình nước- Chế Lan Viên Qua đoạn thơ giáo viên đưa câu hỏi: Qua bốn câu thơ em phân tích tình yêu Bác quê hương, đất nước? Ngày Bác có hai bàn tay trắng với khát khao cháy bỏng muốn cứu nước giải phóng dân tộc Bước chân trở Tổ quốc, giây phút thiêng liêng, bồi hồi, đầy cảm xúc khó tả Người lặng bên cột mốc 108 biên Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT giới Việt – Trung, mảnh đất địa đầu Tổ quốc, Người cúi xuống cầm nắm đất lên hôn, hành động gặp đầy xúc động Người cảm nhận sống “hình Đất nước” phôi thai lòng Nhà thơ Chế lan Viên diễn đạt phong cách gần gũi, giản dị, lòng yêu nước vô sâu nặng Bác Hồ, với trái tim yêu nước nồng nàn Người đánh đổi tuổi trẻ, tuổi xuân để giành lấy mùa Xuân cho dân tộc, độc lập- tự cho đất nước Rõ ràng, trở Người trực tiếp lãnh đạo cách mạng- triệu tập Hội nghị BCHTW lần thứ VIII kiện quan trọng cho cách mạng nước nhà lúc Từng bước đưa cách mạng từ thắng lợi đến thắng lợi khác Và thời đại nay, Việt Nam đường phát triển học Người nguyên giá trị Như qua kiến thức Lịch sử, học bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945-Văn học Lớp 11 Học sinh hiểu được, hình ảnh Nguyễn Ái Quốc không vào thơ ca Việt Nam, mà Nguyễn Ái Quốc vị lãnh tụ tài ba, dám nghĩ dám làm Một người cộng sản vĩ đại, anh hùng dân tộc kiệt xuất, đấu tranh độc lập, tự dân tộc bị áp bức, hòa bình giới Người hiến dâng đời cho Tổ quốc, đặc biệt tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Ví dụ 2: Khi dạy 19: “Những chiến đấu chống ngoại xâm kỷ X-XV” Lịch sử lớp 10: Trong dạy lớp áp dụng kiến thức các môn học Lịch sử- Văn học-GDCD Khi giảng phần I.2 19: “Những chiến đấu chống giặc ngoại xâm kỷ X- XV”, nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh, giáo dục học sinh lòng yêu quý, kính trọng vị anh hùng dân tộc, cụ thể anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, giáo viên lựa chọn kiện bản, kết hợp với tranh Lý Thường Kiệt, phòng tuyến sông Như Nguyệt lược đồ trận đánh sông Như Nguyệt trình bày phần nguyên nhân, diễn biến, kết Lý Thường Kiệt huy đánh thành Ung Châu 10 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT § Phòng tuyến sông Như Nguyệt Trận Như Nguyệt năm 1077 Trên sở nguồn kiến thức, giáo viên đặt câu hỏi: Trước mưu đồ nhà Tống, chủ trương đối phó Lý Thường Kiệt gì? Em có nhận xét chủ trương hành động Lý Thường Kiệt? Kháng chiến chống Tống thời Lý coi kháng chiến đặc biệt lịch sử: Hãy cho biết đặc biệt gì? Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh trình bày nét diễn biến kháng chiến chống Tống lược đồ Sau học sinh trình bày, giáo viên nhận xét hoàn chỉnh tường thuật diễn biến sau: Năm 1077, quân Tống tiến tới bờ bắc sông Cầu, chia làm hai cánh quân: cánh quân tập trung bến sông Như Nguyệt, cánh quân đóng Thị Cầu Hai lần quân Tống đóng bè tiến sang bờ nam, bị quân ta đánh trả liệt, phải lui bờ bắc Thời gian kéo dài làm cho quân Tống mệt mỏi, ốm đau, bệnh tật khủng khoảng tinh thần nỗi ám ảnh từ thơ Thần đền Trương Hống, Trương Hát Chính lúc quân ta Lý Thường Kiệt huy phản công, quân địch 10 phần chết tới phần Sau quân ta chủ động đề nghị giảng hòa, quân Tống vội vã rút quân nước Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc, quân ta giành thắng lợi.6 Bằng kiến thức Văn học học cấp lớp 10 bài: Khái quát văn học trung đại Học sinh tìm hiểu thơ Thần Lý Thường Kiệt Nguyên chữ Hán thơ: NAM QUỐC SƠN HÀ Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm [ Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên môn lịch sử 10, trang 134] 11 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Tạm dịch: SÔNG NÚI NƯỚC NAM Sông núi nước Nam, vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời Qua thơ Nam quốc sơn hà, Giáo viên đưa câu hỏi: 1/Tác dụng việc đọc thơ vào ban đêm đền Trương Hống, Trương Hát? 2/ Em cho biết hoàn cảnh đời ý nghĩa thơ Thần? Thông qua tiết học Lịch sử giúp học sinh củng cố lại kiến thức môn Văn học Khi nói tác dụng việc đọc thơ vào ban đêm đền Trương Hống, Trương Hát Đó để khích lệ, thúc dục tinh thần sục sôi tâm đánh giặc quân sĩ Bài Hịch lời hiệu triệu quân dân nhà Lý lúc Đồng thời, uy hiếp tinh thần quân Tống, làm cho kẻ thù thêm hoang mang, dao động Còn ý nghĩa thơ: Thứ khẳng định chủ quyền Quốc gia thiêng thiêng, ý thức độc lập tự chủ Thứ hai Bài thơ bất hủ này cũng là Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam “ Để lưu truyền công danh nghiệp vua chúa, kiện lịch sử vào kỷ 19 đầu kỷ 20, triều đình nhà Nguyễn cho khắc nhiều sách sử tác phẩm văn chương ( có Nam quốc sơn hà) để ban cấp cho nơi Quá trình hoạt động sản sinh loại hình tài liệu đặc biệt, mộc Mộc triều Nguyễn 12 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Bản khắc gỗ dập “Nam quốc sơn hà” Mộc triều Nguyễn khu trưng bày trời (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt) Mộc triều Nguyễn di sản tư liệu giới Việt Nam UNESCO công nhận ngày 31 tháng năm 2009 Mộc gỗ khắc chữ Hán- Nôm ngược dùng để in sách sử dụng phổ biến triều Nguyễn Hiện có 34.555 mộc bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia - trực thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, có nội dung phong phú chia làm chín chủ đề: lịch sử, địa lý, quân sự, pháp chế, văn thơ, tôn giáo - tư tưởng - triết học, ngôn ngữ - văn tự, trị - xã hội, văn hóa - giáo dục Tài liệu mộc triều Nguyễn hình thành chủ yếu trình hoạt động Quốc sử quán triều Nguyễn (được thành lập năm 1820 thời vua Minh Mạng) Huế Ngoài ra, tài liệu bao gồm ván khắc in tập hợp từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đưa vào Huế lưu trữ Quốc Tử Giám (Huế) thời vua Minh Mạng Thiệu Trị Từ năm 1960, Mộc triều Nguyễn chuyển vào Đà Lạt Đây khối tài liệu đặc biệt quý hiếm, giá trị mặt nội dung, đặc tính phương pháp chế tác quy định nghiêm ngặt triều đình phong kiến việc ấn hành san khắc, tài liệu coi quốc bảo, người có trách nhiệm thẩm quyền làm việc Quốc sử quán tiếp xúc làm việc với chúng Nội dung khối tài liệu mộc triều Nguyễn phong phú đa dạng, phản ánh mặt xã hội Việt Nam triều Nguyễn Về lịch sử: có 30 sách gồm 836 quyển, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời Hùng Vương dựng nước triều Nguyễn Đây nguồn tư liệu đáng tin cậy có tính xác cao Trong 34.619 Mộc bản, có khắc “Nam quốc sơn hà” Đây khắc gỗ cổ thơ “Nam quốc sơn hà” lại ngày Bài thơ “Nam quốc sơn hà” khẳng định chân lý: Nước Nam quốc gia lãnh thổ riêng, cương giới rạch ròi, quyền độc lập tự chủ dân tộc thiêng liêng bất khả xâm phạm 13 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Thông qua nét khắc tài liệu Mộc triều Nguyễn giới công nhận Di sản tư liệu cuả nhân loại khẳng định nước ta anh hùng trận mạc mà nhiều nhà văn hoá lỗi lạc giới ghi danh Từ đó, khẳng định giá trị lịch sử vô giá nằm khối Mộc triều Nguyễn – Di sản tư liệu giới Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định từ năm 1946 “Tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt công kiến thiết quốc gia”, khẳng định giá trị tài liệu lưu trữ góp phần to lớn vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc hôm Như giá trị mặt sử liệu, Mộc triều Nguyễn có giá trị nghệ thuật, kỹ thuật chế tác Nó đánh dấu phát triển nghề khắc ván in Việt Nam Chính tính chất quan trọng giá trị cao mà thời kỳ phong kiến nhà nước lịch sử Việt Nam tâm để bảo quản tài liệu này”.7 Bằng kiến thức Giáo dục công dân học 14 lớp 10- Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để nhằm giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường phổ thông Giáo viên đặt câu hỏi: 1/ Em đọc nhận xét tình cảm tác giả Tổ quốc qua đoạn thơ sau: NAM QUỐC SƠN HÀ Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Lý Thường Kiệt 2/ “ Các vua Hùng có công dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Em hiểu lời dạy Bác? 3/ Thanh niên học sinh cần phải làm để thực trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc? Với câu hỏi gợi mở phát huy tính tích cực, kích thích tinh thần tự học học sinh thông qua tiết học Lịch sử giúp học sinh củng cố kiến thức môn học GDCD Đặc biệt giáo dục học sinh truyền thống yêu nước bao đời dân tộc ta Lòng yêu nước, tình yêu quê hương đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc Trách nhiệm bảo vệ giang sơn đất nước mà cha ông ta đổ bao mồ hôi, xương máu gây dựng Và bối cảnh nay, giới nhiều nơi khu vực vấn đề xung đột, mâu thuẫn, tranh chấp thường xuyên xảy Nhất vấn đề biển Đông trở thành “ điểm nóng” mà giới quan tâm Qua nhằm bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, giáo dục học sinh hết tinh thần đoàn kết, truyền thống yêu nước phải phát huy Để từ đó, thân em thấy trách nhiệm công xây dựng bảo vệ Tổ quốc [ Danh nhân Việt Nam qua Di sản tư liệu – Mộc triều Nguyễn- Cục văn thư lưu trữ nhà nước] 14 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Phương pháp so sánh, đối chiếu: Đây phương pháp mà giảng thường ngày giáo viên thường áp dụng, dễ sử dụng đạt kết qủa cao So sánh vật, tượng, kiện lịch sử Qua giúp cho học sinh nhận điểm giống khác vấn đề Trên sở so sánh giáo viên đặt dạng câu hỏi để học sinh trả lời Từ hướng dẫn học sinh rút nhận xét, bổ sung, đánh giá, nhận định nhằm phát huy khả nhận biết, nhận xét, đánh giá vấn đề học sinh Và cuối giáo viên đưa kết luận rõ ràng, ngắn gọn, giúp học sinh dễ hiểu tiếp thu tốt Ví dụ: Khi dạy 17 Lịch sử lớp 10, phần II: Phát triển hoàn chỉnh nhà nước phong kiến kỉ XI-XV Giáo viên hướng dẫn em lập bảng so sánh nhà nước Đại Việt thời Lý-Trần với thời vua Lê Thánh Tông theo mẫu sau: Nội dung Lý-Trần Thời Lê sơ Tổ chức máy nhà nước Luật pháp Quân đội 15 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Nội dung Tổ chức máy nhà nước Luật pháp Quân đội Lý-Trần Thời Lê sơ - Chính quyền Trung uơng: - Chính quyền Trung uơng: + Từng bước hoàn thiện tổ chức chặt chẽ, vua đứng đầu đất nước nắm quyền hành cao trị, quan hành pháp sảnh, viện ,đài + Giúp vua trị nước có Tể tướng, số đại thần bên quan sảnh, viện, đài + Vua đứng đầu đất nước, trực tiếp định công việc + Chức Tể tướng Đại thần bị bãi bỏ thay vào lục (Bộ Binh; Hình; Lại; Hộ; Công; Lễ) + Ngự sử đài, Hàn lâm viện có quyền hành cao - Chính quyền địa phương: + Cả nước chia thành lộ, trấn Dưới lộ phủ, huyện, châu Xã đơn vị hành sở Đứng đầu xã Xã quan + Thời Lý, Trần Lê sơ, Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn với nhiều phố phường chợ (36 phố phường) - Trung tâm buôn bán làm nghề thủ công - Chính quyền địa phương + Bỏ lộ,trấn cũ chia nước làm 13 đạo thừa tuyên Mỗi đạo thừa tuyên có ty phụ trách: quân sự, dân an ninh + Dưới đạo Phủ, huyện, châu Xã đơn vị hành sở Đứng đầu xã Xã trưởng, dân bầu - Nhà Lý : Ban hành Hình thư- - Quốc triều hình luật (Luật luật thành văn nước Hồng Đức) gồm 700 điều ta, góp phần ổn định trật tự XH - NhàTrần : Ban hành Hình luật riêng -Tổ chức quy cũ Cấm binh bảo vệ - Tổ chức theo chế độ “Ngụ nhà vua kinh thành Lộ Binh binh nông”, trang bị đầy đủ địa phương, tuyển chọn vũ khí theo chế độ “ngự binh nông” Sau hướng dẫn học sinh quan sát bảng so sánh, giáo viên kết hợp với Sách giáo khoa, sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lí-Trần tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ Giáo viên đưa câu hỏi: 1/ Điểm khác tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ với thời Lý- Trần? 2/ So với tổ chức máy nhà nước thời Lý- Trần, em có nhận xét tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ? 16 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Tổ chức máy nhà nước Tể tướng Tổ chức máy nhà nước Sảnh th Vua Đại thần Viện Đài ời Lí-Trần thời Lê sơ Môn Từ Thượng Hạ Thư sảnh sảnh Hàn lâm viện Quốc sử viện Ngự Sử đài kiến thức học, giáo viên hướng dẫn học sinh rút điểm khác tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ với thời Lý- Trần theo tiêu chí sau (Tổ chức máy nhà nước trung ương, Hệ thống đơn vị hành chính( địa phương), cách đào tạo tuyển chọn quan lại) Điểm khác: *Tổ chức máy nhà nước trung ương: - Thời Lý- Trần: Đã hoàn chỉnh, đơn giản, gọn nhẹ, không cồng kềnh - Thời Lê sơ: Thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh, đạt mức độ cao chặt chẽ * Hệ thống đơn vị hành chính: - Thời Lý- Trần: Cả nước chia thành nhiền lộ, trấn Dưới lộ, trấn phủ, huyện, châu Người đứng đầu xã Xã quan - Thời Lê sơ: Thời Lê Thánh Tông nước chia thành 13 đạo thừa tuyên Mỗi đạo có ti phụ trách mặt dân sự, quân sự, an ninh Dưới đạo phủ, huyện, châu.Người đứng đầu xã Xã trưởng, dân bầu * Cách đào tạo tuyển chọn quan lại: - Thời Lý- Trần: Phần lớn quan chức cao cấp quý tộc vương hầu em quan lại Khi giáo dục phát triển, nhà nước bắt đầu đưa người đỗ đạt làm quan - Thời Lê sơ: Phải có học tuyển dụng để làm quan, giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo tuyển chọn quan lại chủ yếu Như với kiến thức em nắm phần đầu, chắn em dễ dàng so sánh hai tổ chức máy nhà nước lúc Từ kiến thức so sánh em rút nhận xét tổ chức máy nhà 17 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT nước thời Lê sơ - Tạo máy quản lí hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương làm cho tổ chức máy nhà nước ngày chặt chẽ ,hiệu hơn, tạo điều kiện ổn định trị phát triển kinh tế - Tạo thống máy quản lý nhà nước quân chủ mới, hoàn chỉnh máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền - Tạo uy lực, quyền uy nhà vua việc cai quản đất nước, giàm bớt quan trung gian, phận quan lại cồng kềnh, tăng cường quản lý cấp địa phương → Chứng tỏ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thời Lê đạt đến mức độ cao hoàn thiện Phương pháp sử dụng sơ đồ hóa Đây phương pháp nhằm rèn luyện kĩ thực hành, vận dụng kiến thức nhằm giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức Lịch sử qua sơ đồ hóa Ví dụ 1: Khi dạy 14, Lịch sử lớp 10: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Để hiểu đời sống vật chất- tinh thần người Việt cổ, giáo viên hướng dẫn cho học sinh hoàn chỉnh sơ đồ đời sống vật chất- tinh thần người Việt cổ Trên sở phân tích, trình bày, giải thích sơ đồ, giáo viên đưa câu hỏi: Em có nhận xét đời sống vật chất tinh thần người Việt Cổ? 18 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT MẶC ĂN -Nữ mặc - Gạo tẻ áo,váy Ở - Gạo nếp -Nam đóng Nhà sàn - Thịt cá khố, cởi - Rau củ trần ĐỜI SỐNG TINH THẦN Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên Tổ chức cưới xin, ma chay ,lễ hội Có tập quán ,nhuộm đen, ăn trầu, xăm mình, dùng đồ trang sức Đời sống vật chất- tinh thần người Việt cổ phong phú, đa dạng , giản dị, chất phác, nguyên sơ, hòa nhập với thiên nhiên Trên sở phân tích sơ đồ, từ rút kết luận, đời sống vật chất- tinh thần người Việt cổ phong phú, đa dạng, giản dị, chất phác, nguyên sơ, hòa nhập với thiên nhiên, gắn chặt với thiên nhiên Để học sinh hiểu thời kỳ đảm bảo “nguyên tắc vàng” thời kỳ cổ đại nước ta 19 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Qua thời gian thực sáng kiến giảng dạy, nhận thấy đa phần em có hứng thú việc tìm tòi, trao đổi, thảo luận vấn đề Tôi đề kiểm tra với đề bài: Lập bảng so sánh nhà nước Đại Việt thời Lý-Trần với thời Lê sơ( Lê Thánh Tông) theo nội dung sau: Tổ chức máy nhà nước, Luật pháp, Quân đội Em có nhận xét tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ? Kết kiểm tra trước sau thực đề tài sau: Kết quả trước thực đề tài: Lớp Sĩ số Kết quả Ghi học Giỏi Khá T Bình Yếu Kém sinh 10A8 45 10 27 10A9 45 20 12 chú Kết quả sau thực đề tài: Kết quả Sĩ số Lớp học Ghi Giỏi Khá T Bình Yếu Kém sinh 10A8 45 17 19 10A9 45 12 23 chú Trong thời gian năm học vừa qua có tham gia giảng dạy bên khối bổ túc trường cao đẳng nghề Lilama Tôi có áp dụng giảng dạy theo phương pháp đề tài mà thực Kết thấy đề tài có tính khả thi lớp 10, 11, 12 20 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Kết quả trước thực đề tài: Kết quả Lớp Sĩ số học Ghi Giỏi Khá T Bình Yếu Kém sinh 10A6 45 25 10A7 46 24 chú Kết sau thực đề tài: Lớp Sĩ số học Kết quả Ghi Giỏi Khá T Bình Yếu Kém sinh 10A6 45 28 10A7 46 10 27 chú KẾT LUẬN Bài học lịch sử giữ vai trò quan trọng, hình thức tổ chức trình dạy học Hiệu học vấn đề mấu chốt, nói mục tiêu quan trọng việc dạy - học Hiện nay, bên cạnh kết đạt được, chất lượng dạy học môn Lịch sử nhà trường phổ thông chưa cao, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo, kích thích em lòng say mê học hỏi, ham hiểu biết Lịch sử Xuất phát từ thực trạng trên, vấn đề đổi giáo dục đặt thiết, phải tiến hành bước đột phá đổi cách tiến hành học Lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đòi hỏi phải chuyển từ phương pháp dạy học “thầy nói, trò nghe”, “thầy đọc, trò chép” sang phương pháp dạy học 21 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Trong đó, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học tập học sinh, học sinh phải chủ động tham gia vào trình hoạt động học tập, tạo điều kiện mức cao tốt hoạt động tự phát hiện, tự khám phá, tự tìm kiếm kiến thức, hình thành lực sáng tạo, rèn luyện khả tự học Như nghĩa là: cần học sinh hoạt động độc lập phải luôn có hỗ trợ hướng dẫn đắc lực giáo viên Đối với môn Lịch sử, việc tiếp nhận, xử lí thông tin từ sử liệu khâu đầu tiên, tất yếu trình nhận thức khứ, không bỏ qua, coi nhẹ, Lịch sử tái lại Mặt khác, vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh, vai trò người giáo viên quan trọng, có tính chất định Muốn đạt vậy, người giáo viên không luôn học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng kỹ năng, kỹ xảo mà bồi dưỡng cho kiến thức dạy học môn, tương tác kiến thức môn đặc biệt học lịch sử biện pháp để nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông nhằm đáp ứng với yêu cầu công đổi dạy học Đề tài: Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh trường THPT, mà trình bày đề tài nhiều thiếu sót Rất mong đón nhận, nhiệt tình đóng góp quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để thân có hội học hỏi, rút kinh nghiệm bổ sung để đề tài tốt hơn, hoàn thiện hơn, phục vụ cho công tác giảng dạy ngày đạt hiệu cao V ĐỀ XUẤT: - Cung cấp thêm đĩa phim kiện lịch sử nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy - Cung cấp thêm tài liệu tham khảo - Tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử để giáo viên có nhiều hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm thầy cô trước đồng nghiệp trường khác - Tổ chức “về nguồn” cho giáo viên học sinh - Gặp gỡ tiếp xúc nhân chứng lịch sử - Tăng cường đầu tư, soạn giảng tiết học liên môn, chủ đề - Tổ chức thi đố vui lịch sử VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Thị Côi, Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB học Sư phạm, H, 2006.Đại Luật Giáo dục 22 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử 10, tr125, NXB Hà Nội 2007 Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 3, tr.225 -226 Tài liệu Internet [ Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên môn lịch sử 10, trang 134, NXB Giáo dục 2006 [Danh nhân Việt Nam qua Di sản tư liệu – Mộc triều Nguyễn- Cục văn thư lưu trữ nhà nước] - Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục, 2008 - Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 (Ban Cơ bản) - Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Lịch sử lớp 12 (Ban Cơ bản) Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10, NXB Giáo dục, 2008 - Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 (Ban Cơ bản) - Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo viên Lịch sử lớp 10 (Ban Cơ bản) Long Thành ngày 20 tháng 05 năm 2016 Xác nhận Tổ chuyên môn Lê Thị Y Na Người thực Phan Thị Giang 23 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước SKKN: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 24 Người thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mộc bản triều Nguyễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan