skkn sử DỤNG văn bản THƠ LIÊN QUAN để hỗ TRỢ đọc HIỂU, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học NGỮ văn THPT

44 638 0
skkn sử DỤNG văn bản THƠ LIÊN QUAN để hỗ TRỢ đọc HIỂU, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG dạy học NGỮ văn THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT  Mã số:……………… SẢN PHẨM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI SỬ DỤNG VĂN BẢN THƠ LIÊN QUAN ĐỂ HỖ TRỢ ĐỌC HIỂU, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN THPT Thực : NGUYỄN HIẾU Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục: Phương pháp dạy học môn: Phương pháp giáo dục: Lĩnh vực khác     Có đính kèm :  Mô hình Phần mềm Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2015-2016 Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I/THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên : NGUYỄN HIẾU Ngày tháng năm sinh : 08- 03 - 1968 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Trường THPT Thống Nhất , Huyện Thống Nhất, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại : 3867623 (CQ), 01223745614 (DĐ) Fax: Không E-mail: Nguyenhieudung1968@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1989 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn III/KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm : 26 - Các đề tài khoa học sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: +Thiết kế web hỗ trợ Dạy học Ngữ Văn theo chuẩn KTKN (năm 2011) +Thiết kế web hỗ trợ Dạy học Ngữ Văn 12 theo chuẩn KTKN - Tập II (năm 2012) +Một số mô hình tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh THPT góp phần thực Phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường ( năm 2013) +Thiết kế web hỗ trợ Dạy học Ngữ Văn 11 theo chuẩn KTKN - Tập I (năm 2014) +Một vài mô hình giới thiệu gương sáng phong trào “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (năm 2015) Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THUYẾT MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VĂN BẢN THƠ LIÊN QUAN ĐỂ HỖ TRỢ ĐỌC HIỂU, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN THPT I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông luôn thu hút quan tâm xã hội Môn Ngữ văn chiếm vị trí quan trọng chương trình giáo dục quốc dân phát triển dân trí nước nhà Tuy nhiên, thực tế dạy học, chất lượng môn, chất lượng thi cử nhiều điều đáng bàn Không giáo viên bỡ ngỡ, lúng túng đối diện với việc đổi phương pháp giảng dạy, đổi đề, kiểm tra đánh giá Văn học vừa khoa học vừa nghệ thuật, lĩnh vực để người hóa thân thăng hoa Tiếp nhận văn học tức đọc hiểu để biến văn thành giới hình tượng sinh động nắm bắt ý nghĩa Học sinh hiểu mà cảm văn chương, văn nghệ thuật có giá trị thẩm mĩ cao tuyển chọn đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn THPT Ngoài ra, học sinh biết vận dụng kiến thức học để xử lí tình thực tế đời sống vô phong phú, đa dạng phức tạp Để làm điều này, đòi hỏi khả nhiều mặt người dạy việc giúp người học khám phá giới văn học bao la, rộng lớn; nhận diện tất văn đời sống Đứng trước chủ trương Bộ Giáo Dục –Đào tạo đổi cách đề môn Ngữ văn năm gần đây, giáo viên phải thực đổi phương pháp giảng dạy Không cách gọi Giảng văn mà đọc văn Không dạy đọc-chép, học thuộc lòng, học vẹt mà không hiểu Thay vào cách dạy đọc hiểu văn tất phong cách ngôn ngữ văn Học sinh nắm phương pháp làm đọc hiểu, tiếp cận xử lí tất văn chương trình Trong trình giảng dạy, để giúp học sinh dễ tiếp thu, dễ hiểu văn bản, sử dụng thơ viết lịch sử văn học, tác gia, chi tiết đặc sắc truyện ngắn có chương trình Ngữ văn THPT… nhằm làm mềm hoá, đa dạng hoá nhìn văn đọc hiểu Đồng thời, vận dụng thơ để làm ngữ liệu đề kiểm tra Từ lí trên, xin chọn đề tài “Sử dụng văn thơ liên quan để hỗ trợ đọc hiểu, kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông” cho sáng kiến kinh nghiệm niềm say mê thử thách, hướng tìm tòi nhằm nâng cao hiệu dạy học thân, hi vọng góp phần nhỏ bé vào công đổi phương pháp dạy học II/- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Cơ sở lý luận Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH năm học 2015-2016 Bộ GD-ĐT đạo: tăng cường hoạt động thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, trọng giáo dục đạo đức/giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội cho học sinh; điều chỉnh nội dung yêu cầu môn học hoạt động giáo dục cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh, thời gian thực tế điều kiện dạy học địa phương sở chuẩn kiến thức, kỹ định hướng phát triển lực học sinh; tăng cường đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển lực học sinh Đó yêu cầu chung mang tính định hướng vừa tổng quát vừa cụ thể nhiệm vụ giáo dục trung học năm học Môn Ngữ văn không nằm chủ trương Nghĩa là, với môn khác, môn Văn tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy, dạy văn theo chủ đề; dạy văn tích hợp kiến thức liên môn, vận dụng giải vấn đề thực tiễn; dạy Văn theo hướng đánh giá lực học sinh Trong đó, Đọc hiểu văn trở thành khâu đột phá, quan trọng trình cảm thụ văn chương; - Như vậy, dạy văn cần coi trọng việc dạy đọc hiểu Ông Trần Đình Sử viết Đọc hiểu văn- Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn đại, Báo văn nghệ số 31 khẳng định đến lúc phải chuyển việc giảng văn nhà trường thành việc dạy đọc, dạy cách đọc để học sinh tự đọc lấy việc học văn thực có kết quả, phải đọc văn để người đọc tự phát thấy lớn lên” Trong "Coi trọng cảm thụ học sinh giảng dạy văn học" (Tạp chí nghiên cứu giáo dục tháng 11 năm 1980) tác giả Nguyễn Duy Bình khẳng định "Nhiệm vụ then chốt trước hết giáo viên học sinh giúp em biết đọc tác phẩm rèn luyện kĩ đọc, cảm thụ phân tích tác phẩm văn học để sau suốt đời tự biết đọc việc làm có phần sáng tạo Người đọc sáng tạo sở vốn sống " Còn PGS-TS Đỗ Ngọc Thống phát biểu rằng: Với ba phần lớn: văn học, tiếng Việt làm văn, nhiệm vụ trực tiếp môn học hình thành người học hai lực thiết yếu: Đọc hiểu văn tạo lập văn Năng lực đầu giúp học sinh biết tiếp nhận, thưởng thức đánh giá sản phẩm người khác lực sau biết tạo sản phẩm (nói viết) Cả tiếp nhận lẫn tạo lập cần dựa sở khoa học Nghĩa là, cách dạy giảng văn năm trước không phù hợp với đổi giáo dục Giáo viên lên lớp không dừng lại khâu truyền thụ kiến thức mà hướng dẫn học sinh nắm kĩ đọc, cách đọc văn bản, để sau này, tiếp xúc với văn nào, em biết vận dụng phương pháp đọc trang bị để xử lí, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn Học sinh từ chỗ bị động, học cách máy móc, biếp văn sách giáo khoa, lúng túng tiếp cận văn mới, đây, có kĩ đọc hiểu, em phát thấy lớn lên trí tuệ tâm hồn, có khả lĩnh hội tạo lập văn sống - Đọc hiểu văn nói chung, văn thơ có nhiều đặc trưng riêng Trong Mấy ý nghĩa thơ, nhà thơ- nhà phê bình văn học Nguyễn Đình Thi có viết: Đường thơ đường đưa thẳng vào tình cảm, không quanh co, qua Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM chặng, trung gian, cột số Văn xuôi lôi người dòng nước, đưa ta lần lượt, từ điểm qua điểm khác Thơ, trái lại, chọn điểm chính, bấm vào điểm toàn thể động lên theo Thơ tổng hợp, kết tinh Văn xuôi cho phép không mười phần hoàn hảo, thơ luôn đòi hỏi toàn bích Như vậy, sử dụng văn thơ để hỗ trợ đọc hiểu văn môn Ngữ văn có tác dụng tạo hấp dẫn cho học sinh Các em đọc hiểu văn tầng bậc mới, thay đọc hiểu trực tiếp văn em dựa vào văn thơ thông qua thơ hoá để hiểu văn theo yêu cầu Chính Đường thơ đường đưa thẳng vào tình cảm có sức lay động, rung cảm học sinh, giúp em hiểu văn cách sâu sắc Cơ sở thực tiễn a.Thuận lợi - Trong chương trình Ngữ văn THPT, học sinh học nhiều văn thơ, từ ca dao, truyện thơ thuộc văn học dân gian đến thơ trung đại, thơ cận đại Ngoài ra, em tiếp cận vấn đề mang tính lí luận phương pháp Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật;Văn văn học; Nội dung hình thức văn văn học (Khối 10); Một số thể loại văn học: Thơ, truyện(Khối 11); Nghị luận thơ, đoạn thơ; Mấy ý nghĩ thơ;Luật thơ;Giá trị văn học tiếp nhận văn học(Khối 12) Nghĩa là, học sinh trang bị kiến thức từ văn thơ, lí luận văn học thơ, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, thể loại thơ đến cách thức đọc hiểu văn thơ Vì thế, đọc hiểu văn thơ, dù văn nằm chưa trình, em biết tiếp xúc lần đầu, không bỡ ngỡ Đặc biệt, văn thơ có nội dung gắn liền với văn học chương trình tạo điều kiện giúp em hiểu cảm thụ sâu hơn, phát huy tính độc lập, sáng tạo trình lĩnh hội tạo lập văn - Trong tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ GD-ĐT ( tháng năm 2014), phần tập trang 133 có dùng ngữ liệu dạng thơ hoá để đề Cụ thể: Đọc trả lời câu hỏi sau: Dịu dàng Tấm Mà em phải thiệt thòi, sao? Phận nghèo hôm sớm dãi dầu Hóa kiếp, ngào, đa đoan Người ngoan với người gian Dẫu hiền Bụt tan nát lòng Tin em, em cướp chồng Đành làm thị thơm nước non (Trích Lời Tấm – Ánh Tuyết ) Những chi tiết sau nói “phận nghèo” “thiệt thòi” nhân vật Tấm truyện Tấm Cám? Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM A Bố sớm, với dì ghẻ, làm lụng vất vả từ sáng đến tối không hết việc B Được Bụt giúp đỡ C Hóa thành cô gái thảo hiền sống bà lão tốt bụng D Bụt cho đàn chim sẻ xuống giúp Tấm Trong truyện Tấm Cám, Tấm “hóa kiếp”? Đó kiếp nào? Sự hóa kiếp Tấm xuất nhân vật ông Bụt cho thấy truyện Tấm Cám thuộc loại A Truyện cổ tích loài vật B Truyện cổ tích sinh hoạt C Truyện cổ tích thần kì Ông Bụt truyện cổ tích kiểu nhân vật chức Vai trò ông giúp ước mơ, khát vọng nhân vật diện trở thành thực Trong truyện Tấm Cám, là: A Khát vọng giàu sang B Khát vọng nghĩa lẽ công C Khát vọng hạnh phúc D Khát vọng yêu thương “Tin em, em cướp chồng” Nhân vật “em” mà lời thơ nhắc đến nhân vật truyện? Liệt kê nhân vật “người ngoan” “người gian” truyện Tấm Cám Giá trị tư tưởng truyện cổ tích thần kỳ Tấm Cám là: (Viết không câu để cụ thể hóa giá trị tư tưởng ấy) Cách đề có hướng đổi tích cực, làm đề mẫu để tập huấn cho giáo viên biên soạn đề đọc hiểu Người biên soạn không lấy ngữ liệu từ truyện Tấm Cám ( thường thấy cách đề bình thường) mà dùng ngữ liệu trích từ thơ Lời Tấm tác giả Ánh Tuyết để làm sở cho việc đọc hiểu văn Như vậy, học sinh muốn làm đề phải hiểu truyện Tấm Cám ( chương trình Ngữ Văn 10), từ có cách hiểu thơ để trả lới câu hỏi Đề mẫu tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tìm ngữ liệu để đề đọc hiểu, mặt vừa gắn với nội dung chương trình học, mặt thể mẻ, kích thích tư học sinh trình làm - Ngay phần Luyện tập sách giáo khoa Ngữ văn 10 HKI trang 43 số có yêu cầu Tìm số thơ viết Mị Châu-Trọng Thuỷ nêu lên sức sống lâu bền truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thuỷ Điều chứng tỏ yêu cầu thơ hoá đưa vào chương trình Ngữ văn nhằm giúp học sinh mở rộng kiến thức, phát huy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo trình đọc hiểu văn b Khó khăn Việc sử dụng văn thơ có nội dung liên quan để hỗ trợ đọc hiểu, đề kiểm tra đánh giá trình dạy học Ngữ văn trường THPT mẻ, chưa thực rộng rãi Về phía giáo viên, đa số chủ yếu tập trung đọc hiểu văn chương trình, thẳng vào văn bản, không qua hình thức gián tiếp lấy Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM văn thơ viết vấn đề liên quan đến ngữ liệu có chương trình để triển khai việc đọc hiểu Trên thực tế, ngữ liệu văn thơ có nội dung liên quan không nhiều Nếu có thơ có nội dung, nghệ thuật phù hợp với trình độ học sinh ( ví dụ 100 thơ Chân dung nhà thơ Xuân Sách) Vì thế, giáo viên vận dụng văn thơ có nội dung liên quan trình đọc hiểu kiểm tra đánh giá lực học sinh Về phía học sinh, tiếp cận hình thức văn thơ có nội dung liên quan đọc hiểu văn làm tập, em phải hiểu lúc hai văn bản: văn học chương trình văn thơ có nội dung liên quan Trong đó, việc đọc hiểu văn chương trình cho thấu đáo việc khó em phải nhận biết, thông hiểu, vận dụng trả lời nhiều dạng câu hỏi mà theo đề xuất PGS-TS Đỗ Ngọc Thống loại: Câu hỏi thể loại; Câu hỏi hướng vào yếu tố văn bản;Câu hỏi vai trò người tiếp nhận;Câu hỏi hướng vào yếu tố văn đọc hiểu dạng thơ có nội dung liên quan lại nâng thêm tầm hiểu biết cao Đó thách thức lớn học sinh Tuy nhiên, khó ló khôn, khó khăn mà chùn bước không dám tìm hiểu khám phá, tài liệu tập huấn đổi giảng dạy Ngữ văn THPT Bộ GD-ĐT đề cập, mở đường cho hướng tiếp cận việc vận dụng thơ có nội dung liên quan lại cần đặt thực tiếp tục 3/-Phạm vi thực đề tài Chương trình Ngữ văn THPT đề cập nhiều loại văn bản, gắn liền với phân môn: Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn Phân môn muốn tiếp cận đầu đọc hiểu Việc sử dụng văn thơ có nội dung liên quan thực để hiểu văn thuộc phân môn trên.Với điều kiện khả có hạn, sáng kiến kinh nghiệm này, nghiên cứu diện hẹp sử dụng văn thơ có nội dung liên quan để hỗ trợ đọc hiểu số văn tiêu biểu thuộc chương trình ngữ văn THPT, tập trung chủ yếu phần đọc văn tập Đọc hiểu văn III/-TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1/- Một số khái niệm đề tài - Theo Trần Đình Sử “đọc hiểu văn trước hết đọc hiểu văn ngôn từ, đọc hiểu thông báo đọc hiểu ý nghĩa Việc đọc hiểu ý nghĩa không dựa vào liên hệ bên văn văn học, mà dựa vào ngữ cảnh tác phẩm viết dựa vào ngữ cảnh người đọc đọc tác phẩm Có bốn cách tiếp cận đọc hiểu văn Một đọc thông, đọc hiểu văn ngôn từ Hai đọc hiểu thông báo văn Ba đọc hiểu ý nghĩa Bốn đọc tổng hợp, phát ý nghĩa văn bản”.( Nguồn https://trandinhsu.wordpress.com/) Như vậy, đọc hiểu văn khâu đầu tiên, khâu quan trọng giảng dạy Ngữ văn nhà trường Theo chương trình Ngữ văn nay, nội dung đọc hiểu mở rộng, tập trung văn nghệ thuật ( thơ, truyện, kịch, kí…) mà đọc hiểu văn nhật dụng, văn nghị luận, văn khoa học, văn Tiếng Việt, văn làm văn Yêu cầu đọc hiểu văn trường phổ thông Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM phải lấy văn làm trung tâm Chỉ ý nghĩa có văn có giá trị Cần phải coi trọng ngữ cảnh, coi trọng tổ chức nội văn bản.Đọc hiểu phải dựa vào cấu trúc ngôn ngữ, không thoát li ngôn ngữ -Về khái niệm Thơ văn thơ có nội dung liên quan đến văn chương trình Ngữ văn THPT : + Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có nhịp điệu +Văn thơ có nội dung liên quan đến văn chương trình Ngữ văn THPT văn thơ hình thành nhờ lấy cảm hứng từ văn có sách giáo khoa Phần văn nhà thơ, tác giả sáng tác Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1/- Sử dụng Văn thơ có nội dung liên quan đến văn chương trình hỗ trợ đọc hiểu phần tiểu dẫn sách giáo khoa ngữ văn THPT 2.1.1/ Trong Đọc văn, phần Tiểu dẫn giống khúc dạo đầu nhạc, mở đường cho giáo viên bước vào nhạc phần Văn Phần Tiểu dẫn sở khoa học để lí giải vấn đề liên quan đến Văn Tuy có nội dung gắn với yếu tố văn tiểu sử tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nghiệp sáng tác, thể loại, phong cách nghệ thuật lại chỗ dựa vững để hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật văn Phần tiểu dẫn thường giới thiệu ngắn gọn, dạng phương thức biểu đạt thuyết minh Tri thức đọc hiểu phần nhà biên soạn sách giáo khoa viết thành đoạn văn xuôi ngắn gọn, cô đọng Khi tìm hiểu phần này, chủ quan, hướng dẫn học sinh cách qua loa, sơ sài; sa đà, tìm hiểu kĩ lại thời gian, ảnh hưởng đến phần đọc hiểu văn Nguyên nhân tình trạng phần Tiểu dẫn cung cấp thông tin cụ thể nên giáo viên thường lướt qua, cho học sinh đọc, không cần hiểu 2.1.2/ Các bước sử dụng Văn thơ có nội dung liên quan để hỗ trợ đọc hiểu phần Tiểu dẫn a Trước hết thao tác Đọc: Nếu phần tiểu dẫn dài, phần dặn dò học sinh chuẩn bị mới, giáo viên yêu cầu học sinh đọc trước nhà, xác định ý chính, tìm bố cục, tóm tắt thành luận điểm Khi lên lớp, giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị học sinh, cho học sinh phát biểu cá nhân, trình bày ngắn gọn nội dung Giáo viên sơ kết ý học sinh trình bày, chỉnh lí, bổ sung Nếu phần tiểu dẫn ngắn, giáo viên cho học sinh đọc lần, sau học sinh trình bày ý b.Đọc hiểu phần đời nghiệp sáng tác tác giả: để làm mềm phần tiểu sử, người nghiệp sáng tác tác giả giới thiệu Tiểu dẫn, tạo hứng thú cho học sinh từ lúc vào bài, giáo viên trích dẫn số đoạn thơ, thơ liên quan Sau đó, giáo viên sử dụng thao tác so sánh từ ngữ, ý thơ sử dụng thơ với chi tiết quan trọng đời tác giả để thấy nét giống nét độc đáo hai văn Từ đó, định hướng cho học sinh hiểu sâu sắc đời, người nhà thơ Đọc hiểu phần Tiểu dẫn thơ Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm ( Ngữ văn 10, tập I, tr 126), giáo viên sử dụng thơ Lời thơ-lời sấm Nguyễn Vũ Tiềm để hỗ trợ, bổ sung tri thức đọc hiểu tiểu sử, người thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm: Biển xanh thành nương dâu Thơ báo trước việc đời năm kỷ Thiên chức nhà thơ với cõi trần đến Hành tinh có nơi đâu? Mặc vần xoay Đối nhân nhân Con người với thiên nhiên bầu bạn Đời bon chen kham hiền tài Lời sấm truyền khó thấy câu sai Duy việc ông tính lầm dễ thấy: Thân áo vải, đầu trần thản Lại đóng gông mũ áo triều đình! Câu thơ Biển xanh thành nương dâu có ý nghĩa ẩn dụ thực trạng đường xuống dốc xã hội phong kiến Việt Nam kỉ XVI mà nhà thơ sống Thơ cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ báo trước, Lời sấm truyền dự đoán xã hội tương lai xác Về người Nguyễn Bỉnh Khiêm, qua từ ngữ nhân bản, thiên nhiên bầu bạn,thanh thản thơ, giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu vẻ đẹp nhân cách nhà thơ Đó người có học vấn uyên thâm mà người có chí khí, chọn lối sống nhàn, không mưu cầu danh lợi Khi dạy phần Tiểu dẫn thơ TỰ TÌNH(II) (SGK, ngữ văn 11, Tập I, tr 18), nhằm giúp học sinh hiểu thêm tác giả Hồ Xuân Hương, chọn thơ sau: "Kính chào chị Hồ Xuân Hương Ôi tài thơ cỡ khác thường "Xiên ngang mặt đất" câu thơ nhọn "Dê cỏn buồn sừng" chữ hóc xương Không chịu cam tâm làm phận gái Chế giễu nam nhi phường "Bà chúa thơ Nôm" sánh kịp Ra lề lối văn chương" (Hồ Xuân Hương - Tế Hanh) Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh nội dung phần Tiểu dẫn sách giáo khoa với thơ Tế Hanh, phát nét giống khác hai văn Tế Hanh sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật để cảm tác người nghiệp sáng tác nữ sĩ Đó tài thơ cỡ khác thường, "Bà chúa thơ Nôm", giống nhận định bà tượng độc đáo ( theo SGK) Bài thơ giúp học sinh nhận biết câu thơ, ý thơ có thơ Hồ Xuân Hương: "Xiên ngang mặt đất";"Dê cỏn buồn sừng";Chế giễu nam nhi Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Đọc hiểu phần nghiệp sáng tác: Trong phần Tiểu dẫn, sau giới thiệu tác giả, SGK giới thiệu tác phẩm họ hình thức liệt kê, xếp theo trật tự thời gian Thông thường học sinh nhớ tên tác phẩm học thức đọc thêm, tên tác phẩm khác lại quên Để tạo điều kiện cho em nhớ lâu, giáo viên dùng văn thơ có nội dung liên quan đến nghiệp sáng tác tác giả để xâu chuỗi tên số tác phẩm nhà văn, nhà thơ thơ ngắn Không ngoại trừ trường hợp việc nhận biết tên tác phẩm, người tạo nên thơ ẩn ý gửi gắm tư tưởng, tình cảm- ý nghĩa ngầm thơ Tuỳ theo yêu cầu đọc hiểu Tiểu dẫn, giáo viên hướng dẫn học sinh phát tên tác phẩm tìm ý nghĩa qua tên tác phẩm Tôi xin chọn trường hợp sau để minh chứng: + Phần tiểu dẫn Vợ chồng A Phủ ( Tô Hoài) ( Ngữ văn 12, Tập 2, tr 4) có giới thiệu: Tác phẩm chính: Dế mèn phiêu lưu kí( truyện, 1941),O chuột ( tập truyện, 1942) Miền Tây ( tiểu thuyết, 1967) Trong thơ Tô Hoài Xuân Sách, tác giả viết: Dế mèn lưu lạc mười năm Để O Chuột phải ôm cầm thuyền Miền tây sen tàn phai Trăng thề mảnh lạnh đảo hoang Khi dùng thơ để hỗ trợ hiểu nghiệp sáng tác Tô Hoài, học sinh nhớ kĩ Vì tác giả lồng ghép số tác phẩm Tô Hoài thể thơ lục bát, thể thơ dân tộc dễ nhớ, dễ thuộc Một thơ câu ghép tác phẩm tiêu biểu Bài thơ thú vị từ sen câu thứ gợi nhớ tên thật Tô Hoài Nguyễn Sen Để hiểu thơ, học sinh phải tập trung vào phần Tiểu dẫn, đọc kĩ, so sánh đối chiếu nhằm phát hiện, tên tác phẩm + Phần tiểu dẫn Chiếc thuyền xa ( Nguyễn Minh Châu) ( Ngữ văn 12, Tập 2, tr 69) có giới thiệu: Tác phẩm chính: Cửa sông( tiểu thuyết, 1967),Những vùng trời khác nhau( tập truyện ngắn, 1970),Dấu chân người lính ( tiểu thuyết, 1972), Miền cháy ( tiểu thuyết, 1977), Cỏ lau(1989) Trong thơ Nguyễn Minh Châu Xuân Sách, tác giả viết: Cửa sông cất tiếng chào đời Rồi vùng trời khác Dấu chân người lính in mau Qua miền cháy với cỏ lau bời bời Đọc lời điếu thời Tan phiên chợ Giát hồn người đâu? Giống thơ Tô Hoài, viết Nguyễn Minh Châu, nhà thơ Xuân Sách ghép tên tác phẩm tiêu biểu nhà văn thơ lục bát Trước cho học sinh tiếp cận thơ này, giáo viên hướng dẫn em đọc kĩ phần Tiểu dẫn, tập trung phần giới thiệu tác phẩm Sau đó, giáo viên viết thơ Xuân Sách tờ giấy khổ lớn ( trình chiếu ppt), công bố trước học sinh đề nghị nhận biết tên tác phẩm có thơ Học sinh dùng thao Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM triển khai thực ba năm gần nên việc áp dụng thực hiện đề tài gặp rất nhiều khó khăn Tuy nhiên, sau áp dụng giải pháp vào lớp mình phụ trách, thấy bước đầu có hiệu quả đáng kể: Đối với giáo viên: - Giáo viên có điều kiện tra cứu, tìm kiếm thơ có nội dung gần gũi với văn có chương trình để làm ngữ liệu hỗ trợ Đọc hiểu Điều tạo điều kiện cho giáo viên mở mang kiến thức, trở thành gương đạo đức, tự học sáng tạo mà tạo hứng thú cho học sinh lên lớp; - Bước đầu giải quyết được vấn đề đổi cách đề kiểm tra đọc hiểu, vừa bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, vừa không ảnh hưởng đến việc dùng ngữ liệu nằm chương trình, đảm bảo mục tiêu hướng tới năm giáo viên cho học sinh tiếp cận văn chương trình Đối với học sinh: - Trước hết, việc sử dụng văn thơ giúp học sinh rút ngắn thời gian tìm hiểu văn dài mà đảm bảo nắm vững chuẩn kiến thức kĩ - Học sinh được tiếp cận văn thơ vừa quen vừa lạ trình đọc hiểu làm kiểm tra Quen thơ có nội dung không xa với văn chương trình Lạ qua thơ mà em hiểu văn, cảm văn sâu sắc Sau là bảng đối chiếu so sánh kết quả bài thi học kì I ( 2015-2016) và bài kiểm tra học kì II ( 2015-2016) của học sinh trước và sau áp dụng SKKN: a/Bài thi học kì I ( 2015-2016) Lớp Sĩ số Tỷ lệ điểm Khá-Giỏi Trên TB Yếu Kém 10A7 44 13,64% 40,91% 31,82% 13,63% 10A9 43 9,31% 46,51% 37,21% 6,97% 12A12 34 26,47% 44,12% 29,41% 0,0% 12A14 34 11,76% 52,94% 29,40% 5,88% b/Bài thi học kì II ( 2015-2016) Lớp 10A7 Sĩ số 44 Tỷ lệ điểm Khá-Giỏi Trên TB Yếu Kém 25,60% 51,20% 18,60% 4,60% Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 10A9 43 30,90% 47,70% 16,70% 4,70% 12A12 32 34,40% 46,90% 18,70% 0,0% 12A14 34 20,60% 55,90% 23,50% 0,0% V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đối với Sở Giáo dục: - Sở tiếp tục tổ chức hội nghị chuyên đề môn Ngữ văn về đổi phương pháp giảng dạy, tập trung chuyên đề dạy học theo chủ đề, dạy hợp tích hợp liên môn để vận dụng giải vấn đề thực tiễn, dạy học theo hướng đánh giá lực; chuyên đề đổi việc đề kiểm tra đánh giá Những vấn đề liên quan đến việc để kiểm tra đánh giá có tác động ngược lại việc dạy đọc hiểu - Những sáng kiến kinh nghiệm giáo viên từ sở thẩm định có chất lượng cao cần triển khai rộng rãi để giáo viên ngành học tập, ứng dụng; - Cập nhật chuyên đề hay, giảng chất lượng toàn đề thi, đáp án biểu điểm trang website Ngành để giáo viên tham khảo Đối với các trường THPT: - BGH nhà thưởng đạo tổ chuyên môn bám sát đạo Bộ, Sở nhiệm vụ GDTrH từ đầu năm học, có kế hoạch triển khai cụ thể theo dõi, kiểm tra đánh giá hoạt động Tổ - Kịp thời vận dụng việc đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy lực người học Tổ chức thao giảng, hội giảng không mang tính hình thức mà thực có chất lượng, qua giáo viên Ngữ văn rút kinh nghiệm để học tập, nâng cao tay nghề Đối với giáo viên: - Tăng cường đầu tư nghiên cứu giảng phù hợp với đặc trưng thể loại Tích cực vận dụng văn chương trình có nội dung liên quan, gần gũi với học sinh điều kiện cho phép để tạo sức hấp dẫn, kích thích tư học sinh trình Đọc hiểu kiểm tra đánh giá - Tìm hiểu ngữ liệu gồm thơ qua nhiều kênh thông tin mạng internet, sách, báo…, chọn lựa tác phẩm có giá trị tư tưởng nghệ thuật, bám sát nội dung chương trình giảng dạy để hỗ trợ cho Đọc hiểu thêm phong phú, sinh động… VI DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Sử, Vấn đề đổi phương pháp dạy học ngữ văn, trandinhsu.wordpress.com Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sở giáo dục và Đào tạo Đồng Nai, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016 Bộ giáo dục và Đào tạo , Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 20152016 4.Vụ Giáo dục Trung học, Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội, 2014 Ngữ văn 19,11,12 tập I,II (Sách giáo khoa, Sách Giáo viên, NXB Giáo dục, Năm 2008,) Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn Lớp 10,11,12 (Vũ Quốc Anh- Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Khắc Đàm, NXB Giáo dục Việt Nam, Năm 2010) “Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương” - NXB GD 2003 http://www.thivien.net/ VII PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án minh họa Ngữ văn 10 TUẦN Tiết 11 - 12 TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY (Truyền thuyết ) I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu học giữ nước, nguyên nhân nước mà người xưa gửi gắm câu chuyện thành Cổ Loa mối tình Mị Châu - Trọng Thuỷ ; - Nắm đặc trưng truyền thuyết II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Bi kịch nước nhà tan bi kịch tình yêu tan vỡ phản ánh truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy - Bài học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng - Sự kết hợp hài hòa "cốt lõi lịch sử" với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật dân gian Kĩ - Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian - Phân tích văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại Về thái độ: Nhận thức học giữ nước , đề cao cảnh giác với lực xâm lược, đặc biệt tình hình đất nước cần hội nhập với giới phải giữ chủ quyền dân tộc III PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận học: + Tổ chức học sinh đọc diễn cảm văn + Hướng dẫn học sinh đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm đặt câu hỏi + Nêu vấn đề cho học sinh phát phân tích + Sử dụng văn thơ liên quan đến truyền thuyết để hỗ trợ trình đọc hiểu 1.2 Phương tiện dạy học: + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10 + Sách tham khảo Học sinh: + Chủ động tìm hiểu tác phẩm từ nguồn thông tin khác Sưu tầm tư liệu tác phẩm + Đọc kĩ tác phẩm Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn đường phân tích, tìm hiểu tác phẩm Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học IV CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: 1) Kiểm tra cũ : 2) Giới thiệu : ( sử dụng văn thơ liên quan để vào bài) Ca dao cổ Hà Nội có câu: “ Ai qua huyện Đông Anh Ghé thăm phong cảnh Loa thành, Thục Vương Cổ Loa thành ốc khác thường Trải bao năm tháng, nẻo đường ” Trải qua năm tháng thăng trầm lịch sử sừng sững dấu tích triều đại, đoạn sử bi hùng( đền Thượng Am bà chúa, giếng Ngọc, đoạn thành ốc) gắn liền với truyền thuyết mà người Việt Nam thuộc: “ Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thuỷ” Hướng dẫn đọc hiểu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức khái quát tác phẩm GV: Em nêu khái niệm đặc điểm thể loại truyền thuyết? HS: + Cốt lõi truyền thuyết thật lịch sử kết hợp yếu tố tưởng tượng hoang đường + Không trọng đến tính chân thực khách quan lịch sử mà ý xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo + Lưu truyền không gian, thời gian lịch sử - văn hóa, sinh hoạt lễ hội, I Tìm hiểu chung 1) Khái niệm: Truyền thuyết kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử yếu tố tưởng tượng hoang đường Nó phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ tình cảm nhân dân kiện lịch sử nhân vật lịch sử Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất 2) Xuất xứ: Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy trích từ Truyện Rùa Vàng Lĩnh Nam chích quái - tập truyện dân gian sưu tập vào cuối kỉ XV Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM tâm thức người Việt 3) Tóm tắt: - Dựa vào thơ sau tác giả Đinh - Kể trình An Dương Vương Kim Chung, đối chiếu với văn xây thành, chế nỏ thần thành công nhờ SGK, em tóm tắt cốt truyện: giúp đỡ Rùa vàng CHUYỆN TÌNH MỊ CHÂU - Kể nguyên nhân nước Âu Lạc Nghe truyện kể hai ngàn năm trước liên quan đến mối tình Mị Châu- Trọng Quân Triệu Đà từ nước Tần sang Thuỷ Đánh chiếm Âu Lạc lân bang Thua trận liên tiếp phải sang cầu hòa - Kết truyện hình ảnh Ngọc traigiếng nước Nhân hội Triệu Đà lập kế Cho trai rể làm tin Mị Châu trao trái tim Trọng Thủy yêu nước hay tìm tình yêu? An Dương Vương có nhiều cân nhắc Hay tin vững nỏ thần? Mị Châu đâu có phân vân Trái tim yêu dấu không cần hoài nghi Trọng Thủy bước chân nước Điều Tổ quốc sinh thành Tình riêng chung có phân minh? Nỏ thần tráo lẫy, tình lý gian! ………………………………… Một say đắm đời tan nát Hai đắm say xé toạc đồ Lông ngỗng rải xuống mơ hồ Yêu khắc phá đồ nghìn năm An Dương Vương hờn căm trút giận Thù sau lưng lửa hận bừng bừng Thần Kim Quy nói thẳng thừng Nghĩa non bùng cháy, dửng dưng tình nhà Mị Châu tay cha hóa kiếp Máu đỏ loang sóng biếc cuộn trào Khi ba lần trái tim trao Minh châu lại hóa thân vào ngọc trai (…) Hoạt động 2: Đọc hiểu văn GV: Qúa trình xây thành An Dương Vương miêu tả nào? Em có nhận xét trình xây thành An Dương Vương? HS: Bám sát vào SGK GV: Đọc đoạn thơ sau, em nêu nhận xét chi tiết Rùa vàng? Ngày xưa có thần Kim Qui Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất II Đọc - hiểu văn 1) An Dương Vương xây thành, chế nỏ giữ nước : - Quá trình xây thành chế nỏ miêu tả: Dời đô từ núi nghĩa Linh Cổ Loa , thành xây đất Việt Thường Đó sách sáng suốt An Dương Vương( Xây vòng thành ốc ,đào hào sâu ) + Thành đắp tới đâu lở tới + Lập đàn trai giới + Nhờ Rùa vàng: xây thành, chế nỏ Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Người cầm qui cách, khác chi khuôn vàng Hẳn trí thức Văn Lang Giúp dân giúp nước không màng lợi danh Giúp vua xây dựng Loa thành Khiến bao ma lực tan tành khói sương ( Trích Thần Kim Qui- Phạm Thiên Thư) GV đưa câu hỏi nêu vấn đề: Trước Rùa Vàng về, An Dương Vương hỏi: “Nếu có giặc lấy mà chống?” Rùa Vàng đáp: “Vận nước thịnh suy…, người tu đức mà kéo dài thời vận Nhà vua ước muốn ta có tiếc chi” Câu nói Rùa Vàng nhằm thể điều việc giữ nước? GV: Tại An Dương Vương lại dễ dàng chiến thắng kẻ thù xâm lược giai đoạn này? HS: Nhà vua cảm ơn Rùa vàng song băn khoăn : “nếu có giặc lấy mà chống” Đây ý thức trách nhiệm người cầm đầu đất nước Bởi lẽ dựng nước khó, giữ nước khó khăn hơn, dựng nước liền với giữ nước Nỏ thần thân lòng yêu nước tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm GV: Đọc đoạn thơ sau thơ Mị Châu, Trọng Thuỷ tác giả Nguyễn Tâm, âm mưu Triệu Đà? Thế thời lúc lo Triệu Đà mưu kế giả đò thông gia Mị Châu công chúa bên ta Kết duyên Trọng Thủy nhà cháu GV chia lớp thành nhóm, thảo luận 10 phút Nhóm 1: Sự cảnh giác nhà vua biểu nào? Tìm chi tiết tiêu biểu thể cảnh giác đó? Nhóm 2: Nguyên nhân thất bại An Dương Vương gì? - Hs nêu nguyên nhân nước ( Chi tiết Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM thần, chiến thắng Triệu Đà, buộc phải cầu hòa → An Dương Vương thần linh giúp đỡ nhà vua có ý thức đề cao cảnh giác, sớm lo việc xây thành đắp lũy chuẩn bị vũ khí để chống ngoại xâm Tưởng tượng giúp đỡ thần kì này, nhân dân ta tỏ lòng ca ngợi công lao nhà vua tự hào việc xây thành, chế nỏ chiến công nghiệp đánh giặc giữ nước dân tộc ta 2) Bi kịch nước nhà tan Triệu Đà lập mưu cầu hòa cho trai Cuộc hôn nhân Mị Châu -Trọng Thủy thực chất nhằm mục đích xâm lược - Sự thất bại An Dương Vương chỗ nhà vua chấp nhận lời cầu hòa thêm cho Trọng Thủy rể Trong việc này, An Dương Vương tỏ mơ hồ chất ngoan cố kẻ thù, tỏ cảnh giác Hơn việc nước nhà vua chủ quan ỷ vào có vũ khí lợi hại nên không đề phòng quân giặc tiến công An Dương Vương : + Cho Trọng Thuỷ rể + giặc tiến đánh ỷ lại sức Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM – khái quát) mạnh nỏ thần An Dương Vương Mị Châu có lỗi + Chủ quan khinh địch việc nước Âu Lạc ? Mị Châu GV: Đọc đoạn thơ sau, phân tích chi tiết nghệ + Cho Trọng Thuỷ xem bí mật quốc thuật tiêu biểu để thấy sai lầm Mị Châu gia tình yêu? +thiếu cảnh giác MỴ CHÂU (Vương Trọng) + giặc đến, rải lông ngỗng (…) đường, tiếp tay cho giặc Lông ngỗng rơi, lông ngỗng rơi trắng lối Dứt áo dứt thịt da Phút ly loạn, chàng đâu chẳng tới Trọng Thủy ơi, thiếp chạy xa thành! - Chi tiết Rùa Vàng, Mị Châu việc vua chém đầu gái theo lời kết án Rùa Vàng sáng tạo để Nước mắt rơi xoay tròn gió nhân dân ta gửi gắm lòng kính trọng Lưng Cha lưng ngựa đẫm mồ hôi vị vua anh hùng dũng cảm – Lông ngỗng hết, thiếp rời lưng ngựa người sẵn sàng hi sinh tình Làm lông cuối đợi chàng đấy, chàng cảm riêng tư để giữ tròn khí tiết ………………………………………… danh dự trước đất nước non sông Nó Không phải lông ngỗng rơi mà đầu lăn xuồng đất phê phán thái độ cảnh giác Mị Châu, đồng thời lời giải Nằm cuối đường dấu chấm câu thích "nhẹ nhàng" nhằm xoa dịu nỗi Sao bị chém? Mị Châu đau nước Máu tụ thành sỏi đỏ đất Hoan Châu …… Nhóm 3: Hành động rút gươm chém gái An Dương Vương nói lên điều gì? Em có đồng ý với hành động không? Vì sao? Em nghĩ nhân vật An Dương Vương qua đọc thơ sau thơ Mị Châu tác giả Vương Trọng? Khi quay lại chém sau yên ngựa An Dương Vương, người nghĩ suy gì? Hay đường, giặc giã Và nghe lời mách bảo Kim Quy - Hành động An Dương Vương chém Mị Châu: +Là hành động liệt, dứt khoát An Dương Vương đứng phía công lí quyền lợi dân tộc để xử án, hành động thể tỉnh ngộ muộn màng nhà vua + Thể bi kịch nước mất, nhà tan Kẻ thù sau lưng - dù lời thần Người phải trông mắt Công chúa Mị Châu nép Vua cha, run sợ Khi nửa trời khói lửa đao binh Nhóm 4: Cái chết An Dương Vương thể qua chi tiết nào? Ý nghĩa chi tiết gì? Tại An Dương Vương có tội với đất nước mà nhân dân lập đền thờ? Bài học lịch sử rút từ thất bại An Dương Vương? Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Rùa vàng: thân trí tuệ sáng suốt, tiếng nói phán mạnh mẽ cha ông ( kẻ ngồi sau ngựa - Tác giả dân gian hóa hình giặc đó)  Giải thích lí nước ảnh An Dương Vương → Sự thương tiếc, lòng kính trọng, ngưỡng mộ - An Dương Vương tuốt gươm chém nhân dân với vị vua dân tộc gái: An Dương Vương đứng - Bài học lịch sử: Luôn nêu cao tinh quyền lợi dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ có thần cảnh giác với kẻ thù thời tội, đặt nghĩa nước tình nhà  xoa đại, giải đắn mối qua hệ dịu đau nước riêng-chung, tình cảm gia đình với - GV: Em rút học lịch sử từ việc nghĩa vụ, trách nhiệm với dân tộc, đất An Dương Vương để nước? nước 3) Bi kịch tình yêu tan vỡ GV: Lời nguyền Mị Châu trước - Mối tình Mị Châu - Trọng Thuỷ chết thể điều gì? tan vỡ âm mưu xâm lược Triệu Đà Cái chết Mị Châu, Trọng Thủy GV: Những sai lầm dẫn đến kết cục kết cục bi thảm mối tình éo cho Mị Châu? Kết cục thể thái độ le bị tác động, chi phối chiến nhân dân Mị Châu? tranh - Kết cục Mị Châu: + Bị Rùa Vàng kết tội giặc bị vua cha chém đầu → Nhân dân muốn phê phán Mỵ Châu án tử hình – lỗi lầm gây tổn hại cho đất nước → xuất phát từ truyền thống yêu nước thiết tha đồi với độc lập, tự dân ta +Trước chết Mỵ Châu nói lên lời nguyền “Nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha nhục thù” → Mắc lỗi không chủ ý, mà vô tình, ngây thơ, nhẹ +Sau chết máu thành ngọc trai, xác thành ngọc thạch (hóa thân không trọn vẹn – phân thân)→ lời nguyền nàng linh ứng → Sự bao dung, cảm thông nhân dân trắng, thơ ngây Mỵ Châu phạm tội cách vô tình - Lời nhắn nhủ cho hệ trẻ sau: Cần giải đắn mội quan hệ “tình nhà” với “nợ nước” “cái riêng “và “cái chung” Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GV: Em rút học từ nhân vật Mị - Nhân dân không đồng tình Châu thể qua đoạn thơ sau với chủ quan, cảnh giác An thơ Mị Châu tác giả Anh Dương Vương nêu học lịch sử Ngọc : thái độ cảnh giác với kẻ thù ; vừa Anh em muốn nhắc Mị Châu phê phán hành động vô tình phản quốc, Ðời giặc xin đừng quên cảnh giác vừa độ lượng với Mị Châu, hiểu Nhưng nhắc người hai ngàn năm trước nàng người tin, ngây thơ bị lợi Nên em ta đành tự nhắc dụng GV: Sáng tạo hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” có phải nhân dân ta muốn ca ngợi mối tình chung thủy Mị Châu – Trọng Thủy hay không?Vì sao? GV: Với hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” nhân dân ta thực cách phán xét nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết GV: Em nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật truyền thuyết GV: Cảm nghĩ em đoạn thơ sau: Có lỗi lầm phải trả kiếp người Nhưng lỗi lầm em lại phải trả máu toàn dân tộc Máu thấm qua trang tập đọc Vó ngựa Triệu Đà đau đến hôm nay… ( Trích thơ Trước đá Mị Châu-Trần Đăng Khoa) Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất 4) Ý nghĩa hình ảnh Ngọc trai -giếng nước : - Chứng minh Mị Châu không chủ tâm lừa dối vua cha bán nước, nàng bị lợi dụng - Trọng Thuỷ lòng trung thành mù quáng với cha mà giết chết tình yêu vợ Cả hai người phải trả giá Trước chết, Mị Châu nhận mối nhục thù bị người chồng phản bội, máu nàng biến thành ngọc trai để rửa mối hận thù - Hình ảnh "ngọc trai - giếng nước" mang ý nghĩa hóa giải hận thù, truyền thống nhân hậu dân gian III Tổng kết: 1) Nghệ thuật - Kết hợp nhuần nhuyễn "cốt lõi lịch sử" hư cấu nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, xây dựng chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao (ngọc trai - giếng nước) - Xây dựng nhân vật truyền thuyết tiêu biểu 2) Nội dung: Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy giải thích nguyên nhân việc nước Âu Lạc nêu học lịch sử việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VI HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Chỉ hư cấu nghệ thuật truyền thuyết phân tích ý nghĩa chúng - Quan điểm anh (chị) ý kiến cho truyền thuyết tiếng nói ngợi ca tình yêu chung thuỷ phản kháng chiến tranh - Phân biệt yếu tố lịch sử yếu tố thần kì truyền thuyết? +Yếu tố lịch sử: An Dương Vương xây thành chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà, mắc mưu, chủ quan nên thua giặc, nước, giết … +Yếu tố thần kì: Sứ Thanh Giang giúp vua xây thành chế nỏ, Kim Quy thét lớn thức tỉnh nhà vua, hóa thân Mị Châu nhằm giải thích nguyên nhân nước, người Âu Lạc khẳng định: Nước Âu Lạc bị cỏi tài mà kẻ thù dùng thủ đoạn hèn hạ, đê tiện Sử dụng yếu tố thần kì để nhằm tôn vinh vị vua anh hùng, đất nước anh hùng - Từ điều phân tích em cho “ cốt lõi lịch sử” truyện cốt lõi lịch sử dân gian thần kì hoá nào? - Bài học rút từ câu chuyện : Bài học lịch sử , học tình yêu - Quan điểm anh (chị) ý kiến cho truyền thuyết tiếng nói ngợi ca tình yêu chung thuỷ phản kháng chiến tranh -Dặn dò: Soạn Lập dàn ý văn tự Phụ lục 2: NHỮNG BÀI THƠ DẠNG THƠ HOÁ DO NGƯỜI VIẾT SÁNG TÁC: NỖI LÒNG CHÍ PHÈO ! Nở nỡ phụ Chí Phèo Ðể thuyền duyên đứt neo dòng ? Cái đầu nóng rân rân Rượu đâu ? Uống ! Hương cháo hành thoảng bay Lần ta thấy chẳng say , Chỉ nghe sống mũi cay cay tình đời Ðã đành mang tiếng "dở hơi" Bát cháo hành bể Ðây lưỡi dao ! Vung lên máu tuôn trào Bá Kiến chết Ta vào thiên thu Chấm hết ngày tháng ngục tù Mong Con sống nhân từ - hiền lương Mẹ Nở quê hương ! Cuộc tình dù vỡ , nguồn thương Cha chết đất chôn Mắt chưa kịp nhắm mà hồn Vũ Ðại mai lúa lên đòng Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Không quên thuở có Ông : CHÍ PHÈO ! TƯỢNG ÐÀI HUẤN CAO Kẻ tử tội -nghệ sĩ, Thành anh hùng muôn năm ! Chẳng tặng chữ đẹp Còn ban lời "thiên lương" Quản ngục nghệ sĩ, Như âm Giữa nhạc hỗn tạp, Vì Tâm - Tài , ông theo Ðến chết chẳng sợ, Người - hồn thăng hoa Cháy sáng ngục tối , Cho đời bao ca Cụ Nguyễn chín suối, Ðang âm thầm cười khà Bởi đẹp sống Dù nơi xa NGÀY XUÂN , NHỚ TỐ HỮU VỀ ÐỒNG NAI "Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du" Câu thơ ông viết , thiên thu Chẳng cần danh cồn, Ngòi bút chiến sĩ : tiếng đờn tình thương Kể ngày "Từ ấy" lên đường , Tám hai năm tình trường dân Thơ không mỏi bước chân, Dẫu ông xa gần bên ta Ngọt ngào mè xửng quê nhà, Âm vang tiếng guốc , nhịp hoài tim Chiều Hương Giang lặng im, Chuyến đò ngừng bến , Tràng Tiền nặng vai Ngày ông ghé lại Ðồng Nai, Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tình thơ kết nối chiều dài núi sông Nay Xuân sang , nặng lòng, Hồn thiêng theo gió bềnh bồng : Huế ÐI CÙNG CÔ GÁI HMÔNG (Kính tặng nhà văn Tô Hoài ) Em cô gái HMông , Vút lên tiếng sáo , người trồng si Nào thổi lên , khúc biệt ly Nặng chữ hiếu nghĩa , xuân vỡ đôi Giữa giàu sang , gặp chồng tồi , Thân rùa , kêu trời thấu ? Xắn thêm miếng mỡ thắp đèn, Sáng xua bóng tối , tan miền cô đơn Thân trói , sáo rập rờn Nồng nàn rượu , chập chờn tỉnh mê Cựa , Thần chết cận kề ? Không ! Em phải sống để Cây cọc chẳng biết nói thưa, Ðeo mang tang tóc , gieo mưa động lòng Thân chẳng chịu uốn cong , Nước mắt kẻ khổ , tâm hồn Hết ngày tháng mồ chôn Bay độc ác , tao căm hờn tuỷ xương ! Người hết đường , A Phủ đành khóc , Mỵ thương đau Con giun xéo quằn , Cắt dây trói , đạp đất : "Ði ngay"! Phiềng Sa hạnh phúc cầm tay , Hồng Ngài đỏ bao ngày lạnh đông Ngước nhìn cô gái HMông Ngược dòng Tây Bắc , nhớ ông Tô Hoài CHUYẾN XE ÐỊNH MỆNH ( Tưởng nhớ Lưu Quang Vũ , Xuân Quỳnh bé Quỳnh Thơ bị tai nạn giao thông ) Sáng cô giảng thơ "Sóng", Có "Cuộc đời dài "(1) nữ sĩ Xuân Quỳnh Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "Năm tháng qua"(2) thời gian không ngưng đọng , Chẳng lẽ thành lời nguyền chắn đinh ninh ? Rồi cô kể "Con sâm cầm không chết"(3), Quang Vũ , anh "Tin hoa hồng"(4) Ngòi bút người nghệ sĩ không mỏi mệt Sân khấu thành nơi rung động triệu lòng Có ngờ đâu buổi chiều chuyến xe định mệnh , Ðã cướp Vũ - Quỳnh - Thơ Trong "khoảnh khắc "(5) họ bước vào "vô tận"(6), Sự thật đau lòng mà ngỡ mơ Bác tài , thờ ? Khi quay vô lăng khắc vào tim điều "cẩn thận" Nếu chậm giây không ân hận Còn gieo bầu trời tang , biết lấy xoá lấp xót xa ? Nhớ bé Mí , nước mắt mặn cay Làm quên Anh "hồn Trương Ba"(7) không chịu mang "da hàng thịt"(8) Thương yêu Chị "Sóng" biển tình khắc khoải màu cổ tích Ba hôm sớm vội tắt Hỡi bác tài nhớ không : Cầm tay lái cầm bao số mệnh , Xe lăn bánh phải đến Ðừng lặp lại lần phách lạc hồn kinh! Ðừng đưa nghĩa địa giật Bởi mạng sống người vô giá, Ðể giao thông an toàn tất Trọn niềm vui suốt hành trình ! (1), (2) : Trích thơ Sóng ( Xuân Quỳnh ) (3) ,(4), (5) , (6), (7), (8) : Tên kịch Lưu Quang Vũ Thống Nhất, ngày 01 tháng 04 năm 2016 Người viết Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT ––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Thống Nhất, ngày … tháng … năm 2016 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2015-2016 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng văn thơ liên quan để hỗ trợ đọc hiểu, kiểm tra đánh giá dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông” Họ tên tác giả: NGUYỄN HIẾU Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: THPT THỐNG NHẤT Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: Quản lí Đoàn  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người thực hiện: Nguyễn Hiếu , trường THPT Thống Nhất Năm học 2015- 2016

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan