SKKN sau đây, tôi xin trình bày đề tài tạo HỨNG THÚ CHO học SINH KHI học bài “KIỂU MẢNG”

19 343 0
SKKN sau đây, tôi xin trình bày đề tài tạo HỨNG THÚ CHO học SINH KHI học bài “KIỂU MẢNG”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT XUÂN LỘC Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC BÀI “KIỂU MẢNG” Người thực hiện: NGUYỄN TRI KHÁNH Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn: Tin học  (Ghi rõ tên môn) Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014-2015 MỤC LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Điểm đề tài II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CHỌN ĐỀ TÀI 1.Thuận lợi Khó khăn Số liệu thống kê II Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP V HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 15 VI ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 16 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 VIII PHỤ LỤC 17 Danh mục từ viết tắt SKKN 17 Trang BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Tri Khánh Ngày tháng năm sinh: 07/07/1985 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: 265/5 Hồng Thập Tự, Phường Xuân Trung, tx Long Khánh, Đồng Nai Điện thoại: 061.3871115 Fax: Chức vụ: (NR); ĐTDĐ: 01658779611 (CQ)/ E-mail: ntkhanh2011@gmail.com Giáo Viên Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Giảng dạy Tin học lớp 10B11 → 10B14; 11C5, 11C9, 11C11 → 11C14; quản lí phòng máy; phòng chiếu Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Lộc II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại Học - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Sư Phạm Tin học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Tin học - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Trang BM03-TMSKKN TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC BÀI “KIỂU MẢNG” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi đất nước, bên cạnh lĩnh vực góp lượng GDP[1] đáng kể cho phát triển kinh tế nước nhà công nghiệp, nông nghiệp-lâm-ngư nghiệp thương mại-dịch vụ CNTT[2] xem lĩnh vực song hành, hỗ trợ cho lĩnh vực khác trình quản lí, điều hành, sản xuất tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất Điều đó, cho thấy Đảng Nhà nước ta coi trọng có sách thỏa đáng để phát triển lĩnh vực CNTT Hiện nay, Việt Nam tổ chức nhiều thi cấp quốc gia, sân chơi nhằm mục đích khơi gợi lòng yêu thích đam mê CNTT tầng lớp công dân Việt Nam nước như: Olympic Tin học Sinh Viên Việt Nam, Lập trình ứng dụng Di động Hackathon 2014,…qua thi, thu nhiều ứng dụng (sản phẩm) phục vụ cho hầu hết lĩnh vực đời sống như: Giáo dục, Giao thông công cộng, Y tế,…Không thế, Việt Nam tổ chức hội nghị thượng đỉnh cấp cao CNTT (VietNam ICT Submit) để học hỏi, trau dồi thêm kinh nghiệm bè bạn quốc tế việc nâng cao lực quản lí đáp ứng ngày sâu rộng CNTT lĩnh vực khác Tại hội nghị VietNam ICT Submit vào năm 2013, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có bải phát biểu đề cập đến lực cạnh tranh lĩnh vực CNTT điều kiện thực tế, cần: “Tập trung vào vấn đề xây dựng hạ tầng thông tin quốc gia, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, cải cách thể chế, đẩy mạnh cải cách giáo dục đào tạo - vấn đề Chính phủ đặc biệt quan tâm giải quyết”[3] Trong trình dạy học môn Tin học 11, nhận thấy môn học mang tính tư “trừu tượng” cao, nên học sinh học thường không hứng thú Từ đó, em không theo kịp chương trình, học môn để đối phó với kì kiểm tra Khi cần vận dụng vào tập thực tế em gặp nhiều lúng túng Qua tìm hiểu, nhận thấy số thành phố lớn nước có trang thiết bị đảm bảo cho việc dạy học áp dụng số phương pháp hay để khơi gợi hứng thú học tin em như: “Cùng học Pascal qua chơi Robot” (Tp.HCM), “Alice 2014-Ai lập trình được” (do tập đoàn truyền thông đa phương tiện FPT khởi xướng) phạm vị toàn quốc Nhưng đơn vị công tác, trường thuộc khu vực miền núi, HS[4] chưa trang bị đầy đủ máy vi tính để phục vụ cho việc thực hành tập lớp Do đó, Giáo viên không ngừng tìm phương pháp để tăng hiệu tiếp thu kiến thức tạo thêm hứng thú em tiếp cận môn học [1] GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) [2] CNTT: Công Nghệ Thông Tin; [3] “Tập trung vào … giải quyết”: Trích phát biểu Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng hội nghị Viet Nam ICT Submit 2013 [4] HS: Học sinh Trang BM03-TMSKKN Sau đây, xin trình bày đề tài: TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC BÀI “KIỂU MẢNG” Điểm đề tài Điểm đề tài tôi, tạo mối liên hệ toán thực tế tìm vị trí lưu trữ kho gạo có khối lượng xác định kho với việc lưu trữ liệu thực tế “Kiểu mảng” theo số phần tử Từ cách liên hệ này, HS thấy tin học lĩnh vực không xa lạ với thực tế sống, mà cách thực sống đời thường lên máy tính mà Từ đó, HS hứng thú học kiểu mảng, áp dụng thú vị kiểu mảng vào Bài 12 Kiểu Xâu khác chương trình môn học Khi thích thú với môn học, em tìm tìm cách học môn Tin tốt hỏi bạn bè lớp, tìm kiếm cách giải hay Internet tập đưa ra, tham gia diễn đàn để tăng thêm vốn kiến thức lập trình, để làm hành trang cho định hướng nghề nghiệp sau rời ghế nhà trường II THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CHỌN ĐỀ TÀI 1.Thuận lợi Đa số học sinh chăm ngoan, học lực tương đối nên việc tiếp cận với môn lập trình trừu tượng môn Tin học 11 khó em Khó khăn Học sinh không dành nhiều thời gian đầu tư cho môn Tin học Các em xem môn phụ, giáo viên thường cho “điểm dễ”, em thường có xu hướng chủ quan “học cho có”, dành thời gian để củng cố kiến thức môn cho kỳ thi quan trọng em năm Số liệu thống kê Trong trình giảng dạy môn Tin học 11, trước thực SKKN[1], quan sát lớp dạy có đến 80% em cảm thấy môn Tin trừu tượng khó tiếp thu, 20% lại em đầu tư thời gian vào học tập cảm nhận môn Tin có điểm thú vị mà cần tìm tòi hiểu biết thêm Hai lớp lấy ý kiến, mức độ quan tâm môn Tin học 11, có đến 90% em nhận thấy môn Tin học 11 môn học khó; 10% HS lại nhận thấy môn Tin học 11 có nhiều điểm hay cần dành nhiều thời gian cho nâng cao tư để tích lũy thêm kiến thức cho định hướng công việc tương lai em II Cơ sở lí luận thực tiễn Cơ sở lí luận Khi viết SKKN này, tìm hiểu qua SKKN nhiều giáo viên nước nhận thấy SKKN giáo viên Hoàng Lê Phong – Trường THPT Tống Duy Tân – Vĩnh [1] SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm Trang BM03-TMSKKN Lộc (Thanh Hóa), điểm hạn chế phương pháp HS thụ động tiếp cận kiến thức, HS chưa nắm lợi ích Kiểu mảng việc lưu trữ giá trị Từ đó, dẫn đến em khó nhớ nội dung học tiết cần vận dụng kiến thức vào giải toán cụ thể HS gặp nhiều lúng túng Cơ sở thực tiễn Khi dạy Kiểu Mảng, nhận thấy em cảm thấy khó hình dung, số vấn đề em thường thắc mắc : phần tử lại có số (biến định vị trí phần tử), khai báo biến mảng lại có nhiều thành phần, truy cập biến mảng lại có số kèm, Từ đó, HS cảm thấy khó nắm bắt vấn đề học tiết kiểu mảng, tiết tập em áp dụng kiến thức học tiết học trước, để xây dựng chương trình giấy Những tập này, HS làm được, em chưa hiểu rõ nội dung học Tiết – Kiểu Mảng Đến thực hành thực máy tiết học tiếp theo, em gặp nhiều lúng túng việc triển khai báo biến, nhập mảng thực thao tác mảng Từ khó khăn đó, tìm cách thức đơn giản để nắm bắt nội dung Kiểu Mảng, cần tạo liên hệ việc lưu trữ phần tử mảng có số với công việc lưu trữ kho gạo mà kho có số Khi nắm vấn đề, em cho làm ví dụ liên quan đến kho gạo Từ ví dụ này, em dễ dàng vận dụng xây dựng thuật toán viết chương trình cho tập thuộc kiểu liệu mảng Đây giải pháp thay hoàn toàn giải pháp có giáo viên Hoàng Lê Phong – Trường THPT Tống Duy Tân – Vĩnh Lộc, Thanh Hóa IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP (*) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Mảng chiều Đầu tiết học, chiếu hình ảnh kho gạo, kho chứa đựng lượng gạo xác định Tôi đưa câu hỏi: “Em tính tổng số gạo kho nhỏ 40 kho cho?” HS dễ dàng tính tổng kho gạo nhỏ 40 tấn” hỏi“ em dựa vào đâu để tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra”  HS trả lời: Ta tìm kho nhỏ 40 cộng chúng lại với Hình Hình ảnh mô tả số lượng gạo kho Trang BM03-TMSKKN Tôi đưa nhận xét: “Với cách làm nêu trên, em phải tiến hành cân để biết khối lượng gạo có kho Đó cách làm nhiều thời gian công sức kho lưu trữ lượng gạo lớn” Sau đó, chia lớp thành nhóm học tập, nhóm từ đến học sinh, nhóm thảo luận ghi vào bảng trong, vấn đề cần thảo luận kho gạo Tôi cho em thời gian thảo luận phút, hết thời gian cho em tìm điểm hạn chế câu trả lời nhóm khác để tăng thêm điểm đánh giá nhóm STT Câu hỏi Em tính tổng kho gạo nhỏ 40 kho có nào? Em cho biết có kho hàng chứa gạo hình…… , để lưu trữ kho em dùng biến……… Kiểu liệu em chọn để lưu trữ gạo kho Kiểu liệu số gạo kho có điểm đặc biệt? Trả lời Ta đánh số thứ tự từ trái qua phải, cộng dồn kho nhỏ 40 Số kho gạo 5, ta sử dụng biến để lưu trữ kho hàng Kiểu nguyên Số gạo kho có kiểu liệu giống (cùng kiểu) Hình Bảng hoạt động nhóm tìm hiểu khái niệm Mảng chiều Trong ví dụ cho, ta dễ dàng tìm tổng kho gạo nhỏ 40 kho đánh số thứ tự Muốn lưu trữ tất kho gạo vào máy tính theo vị trí, kiểu liệu học, kiểu liệu giúp ta thực điều đó?  HS trả lời: Các kiểu liệu lưu giá trị không theo vị trí Sau học sinh trả lời, đưa nhận xét: “Các kiểu liệu học ghi liệu lên biến giá trị thay cho giá trị cũ Khi sử dụng kiểu mảng để lưu trữ liệu em thấy có điểm đặc biệt?”  HS trả lời: Chúng ta nhớ phần tử lưu theo số Để HS hiểu nội dung kiểu mảng, tạo câu trả lời ngắn bảng câu hỏi học tập yêu cầu nhóm tham khảo nội dung SGK[1] trang 53, 54, 55 để trả lời: STT Câu hỏi Trả lời Từ khóa em sử dụng cho để khai array báo mảng chiều Số lượng phần tử mảng Hữu hạn (xác định) nào? ………………… Kiểu liệu phần tử có đặc Giống (cùng kiểu) [1] SGK: Sách giáo khoa Trang BM03-TMSKKN điểm gì? ………………… Các phần tử mảng truy cập Tên biến mảng số (tham chiếu) thông qua ………… Hình Bảng hoạt động nhóm củng cố nội dung khái niệm Mảng chiều Sau hoàn thành câu trả lời, yêu cầu em ghi lại nội dung theo cách hiểu nội dung vừa học Tiếp đó, đưa ví dụ để củng cố nội dung em vừa học: “Một cửa tiệm bán gạo, họ tiến hành bán gạo cho 50 người, người đầu mua 5kg gạo, người sau mua người đầu 0.5kg Em cho biết số lượng phần tử mảng lưu trữ, kiểu liệu để lưu trữ số kg gạo.”  HS trả lời: Ta sử dụng 50 biến để lưu trữ số kg gạo, kiểu liệu để lưu trữ số gạo kiểu thực (*) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo biến mảng chiều  Nội dung này, học sinh làm quen cách khai báo biến, khai báo biến thuộc kiểu mảng chiều em gặp số lúng túng Để hạn chế điều này, phát cho em phiếu học tập, để em trả lời nội dung học qua việc tham khảo tài liệu SGK trang 55 STT Câu hỏi Em ghi câu lệnh khai báo biến để lưu trữ gạo? Nếu sử dụng mảng chiều, để lưu trữ biến đó, em thực hiện? (khai báo trực tiếp) Em có nhận xét giá trị n1, n2 lưu trữ số phần tử mảng Số lượng phần tử lớn mảng chiều  n1  n2 Kiểu phần tử mảng là:  Số nguyên  Số thực  Kí tự  Boolean Trả lời Var a,b,c,d,e: integer; Var a: array[1 5] of integer; n1 ≤ n2 n2 (xác định số lượng phần tử lớn mảng chiều) Tất kiểu liệu học Hình Bảng học sinh tìm hiểu nội dung Khai báo biến Ngoài cách khai báo, câu trả lời thầy cung cấp, em sử dụng từ khóa Type để định nghĩa kiểu mảng chiều qua tên kiểu mảng em thích Sau đó, áp dụng cho kiểu liệu vào tên biến mảng  Thầy sử dụng biến mảng chiều khogao để lưu số lượng gạo kho biến Em cho biến cách truy cập (tham chiếu) đến phần tử thứ – chứa 10 gạo Trang BM03-TMSKKN khogao 30 10 40 20 50 Hình Mô tả mảng khogao lưu số gạo kho  HS trả lời: khogao[2] (chứa lượng gạo cần tìm 10 tấn) Sau tiết học đầu tiên, để em khắc sâu thêm kiến thức học, cho em tiến hành sử dụng kiến thức học vào tập 1) Nhập từ bàn phím 10 biến xuất biến nhập 2) Nhập từ bàn phím 10 biến xuất biến nhập (Sử dụng vòng lặp for do) 3) Nhập từ bàn phím 10 biến xuất biến nhập (Sử dụng mảng chiều) 4) Em có nhận xét cách nhập xuất biến qua tập 1, 2, Khi bước vào tiết tập, hỏi ngẫu nhiên số em lớp cách thức thực tập tập 2, em cho tập có số lần khai báo biến tập Sau đó, hỏi em khác cách thức làm tập 3, em gặp số lúng túng việc nhập mảng phần tử Tiết học hôm nay, thầy trò tìm hiểu việc nhập xuất mảng chiều số toán liên quan đến (*) Hoạt động 3: Tìm hiểu nhập xuất mảng chiều Khi xây dựng nhóm học tập cho tiết học mới, yêu cầu bàn nhóm thay đổi thành viên, lưu ý em chọn nhóm phát huy khả Với cách làm này, bạn nhóm tự tin trình bày quan điểm cá nhân mình, tính hiệu nhóm nâng cao Tiếp đó, cho nhóm bốc thăm gói câu hỏi thảo luận, thời gian em thảo luận phút Gói câu hỏi Nhập xuất hiển thị giá trị từ bàn phím? (*) Em cần sử dụng bao nhiêu biến:……………… (*) Em ghi dòng lệnh thực nhập xuất liệu: (*) Em có nhận xét nhập xuất nhiều biến lúc? Gói câu hỏi Cho đoạn chương trình sau: For i:=1 to Begin Write(i,’: ’);Readln(a); End; (*) Em cho biết số lượng phần tử nhập chương trình: (*) Vai trò biến i chương trình: (*) Em ghi lệnh xuất phần tử thứ phần tử nhập Trang BM03-TMSKKN Gói câu hỏi Gói câu hỏi Cho A={30,10,40,20,50}, đoạn chương Cho đoạn chương trình sau: trình sau: Write(‘Nhap N: ’);readln(N); Write(a[1],’ ’,a[2],’ ’,a[3],’ ’,a[4],’ ’, For i:=1 to N a[5]); Begin (*) Em cho biết ý nghĩa đoạn Write(i,’: ’);Readln(a[i]); chương trình trên: End; (*) Em cho biết ý nghĩa đoạn (*) Kết hiển thị hình: chương trình: (*) Em cải tiến chương trình (*) Biến i, N chương trình có vai trò vòng lặp for…do? gì? + Số lần lặp:…….;Câu lệnh lặp lại: (*) Em ghi lệnh hiển thị phần tử thứ + Chương trình cải tiến: mảng? Hình Bảng mô tả gói câu hỏi thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung tìm hiểu nhập xuất mảng chiều Đáp án gói câu hỏi Gói câu hỏi Nhập xuất hiển thị giá trị từ bàn phím? (*) Em cần sử dụng bao nhiêu biến: (*) Em ghi dòng lệnh thực nhập xuất liệu: Readln(a,b,c,d,e); Write(a,’ ’,b,’ ’,c,’ ’,d,’ ’,e); (*) Em có nhận xét nhập xuất nhiều biến lúc? Ta cần sử dụng nhiều biến, thực nhập xuất nhiều lần biến Gói câu hỏi Cho đoạn chương trình sau: Write(‘Nhap N: ’);readln(N); For i:=1 to N Gói câu hỏi Cho đoạn chương trình sau: For i:=1 to Begin Write(i,’: ’);Readln(a); End; (*) Em cho biết số lượng phần tử nhập chương trình: (*) Vai trò biến i chương trình: duyệt giá trị nhập vào (*) Em ghi lệnh xuất phần tử thứ phần tử nhập không thực (vì biến số kèm theo) Gói câu hỏi Cho A={30,10,40,20,50}, đoạn chương trình sau: Write(a[1],’ ’,a[2],’ ’,a[3],’ ’,a[4],’ ’, Trang 10 BM03-TMSKKN Begin a[5]); Write(i,’: ’);Readln(a[i]); (*) Em cho biết ý nghĩa đoạn End; chương trình trên: xuất phần tử mảng (*) Em cho biết ý nghĩa đoạn chương trình: nhập phần tử mảng (*) Kết hiển thị hình: (*) Biến i, N chương trình có vai 30 10 40 20 50 trò gì? i – biến số; N – số lượng (*) Em cải tiến chương trình phần tử cần nhập vòng lặp for…do? (*) Em ghi lệnh hiển thị phần tử thứ + Số lần lặp: 5; Câu lệnh lặp lại: mảng? Câu lệnh xuất phần tử Write(‘Phan tu thu 2: ’,a[2]); + Chương trình cải tiến: For i: = to write(a[i],’ ’); Hình Bảng trả lời gói câu hỏi thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung tìm hiểu nhập xuất mảng chiều Sau nhóm hết thời gian thảo luận, cho em dán nội dung lên bảng, nhận xét chéo làm để tìm ưu nhược điểm chương trình Khi nhóm nhận xét làm nhau, đưa câu hỏi: “Em thấy điểm hạn chế gói câu hỏi số việc ghi nhớ liệu?”  HS trả lời: Dữ liệu ghi đè lên liệu cũ Trong gói câu hỏi số 2, em thấy ta nhập giá trị giá trị cũ bị ghi đè lên Với gói câu hỏi số 3, nhược điểm giải nào?  HS trả lời: Dữ liệu lưu trữ mảng theo số (giống STT[1]) Khi cần truy cập thuận lợi Khi sử dụng mảng để lưu liệu, lưu phần tử vào ô nhớ, ô nhớ có số Với cách lưu vậy, ta dễ dàng truy cập phần tử lưu mảng Qua gói câu hỏi thảo luận, đặt câu hỏi: “Để khai báo biến cho toán kiểu mảng chiều nhập xuất mảng, ta cần khai báo biến nào?” Hầu hết em trả lời, ta cần biến mảng a, i, N Để củng cố nội dung vừa học, chiếu câu hỏi ngắn khai báo biến cho toán nhập xuất mảng Câu hỏi Em viết khai báo biến mảng chiều gồm phần tử biến liên quan cho việc nhập xuất mảng? Câu hỏi Em viết khai báo biến mảng chiều gồm N phần tử biến liên quan cho việc nhập xuất mảng? [1] STT: Số thứ tự Trang 11 BM03-TMSKKN Hình Nội dung câu hỏi học sinh trả lời khai báo biến + Câu hỏi 1: HS vận dụng kiến thức học khai báo mảng để trả lời Var a : array[1 5] of integer; i,N: integer; + Câu hỏi 2: HS cần xác định giả định số lượng phần tử lớn mà mảng cần để lưu trữ Var a: array[1 100] of integer; i,N: integer; Khi làm việc với kiểu mảng chiều, toán không cho em số lượng phần tử mảng lớn nhất, giả định số lượng phần tử mảng lưu trữ Em có nhận xét N so với phần tử lớn 100 câu hỏi 2?  HS trả lời: N nhỏ 100 (*) Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức kiểu mảng chiều vào tập tính tổng theo điều kiện chọ trước Ở nội dung này, cho nhóm bốc thăm để chọn gói câu hỏi nội dung hoạt động nhóm Tôi cho em thời gian thảo luận 10’ để đưa hướng giải vấn đề đặt Câu hỏi Em viết khai báo biến chương trình tính tổng số chẵn từ đến N (với N nhập từ bàn phím)? Mô chương trình: Giả sử N = 5, em nêu cách thức tính tổng số chẵn từ đến N: i S←0 Kết thúc chương trình, em có: S = Câu hỏi Em viết chương trình nhập vào mảng nguyên tính tổng nhỏ 50 phần tử mảng A? Mô chương trình: Giả sử N = 5; A = {30,10,40,20,50}, em nêu cách thức tính tổng phần tử < 50: i 30 10 40 20 50 A S←0 Kết thúc chương trình, em có: S = Hình Vận dụng mảng vào tập tính tổng theo điều kiện cho trước Đáp án gói câu hỏi Câu hỏi Em viết khai báo biến chương trình tính tổng số chẵn từ đến N (với N nhập từ bàn phím)? Program tongN; Câu hỏi Em viết chương trình nhập vào mảng nguyên tính tổng phần tử nhỏ 50 mảng A? Program tongMangA; Trang 12 BM03-TMSKKN Var i,N,S: integer; Begin Write(‘Nhap N: ’); readln(N); S:=0; For i:=1 to N If I mod = then S:=S+i; Writeln(‘S = ’,S); End Mô chương trình: Giả sử N = 5, em nêu cách thức tính tổng số chẵn từ đến N: ta cộng dồn cho tổng S, vị trí I số chẵn i S←0 Kết thúc chương trình, em có: S = Var a: array[1 20] of integer; i,N,S: integer; Begin Write(‘Nhap N: ’); readln(N); S:=0; For i:=1 to N Begin write(‘a[‘,i,’]=’); readln(a[i]); if a[i] < 50 then S:=S+a[i]; End; Writeln(‘S = ’,S); End Mô chương trình: Giả sử N = 5; A = {30,10,40,20,50}, em nêu cách thức tính tổng: ta cộng dồn cho tổng phần tử vị trí I nhỏ 50 i 30 10 40 20 50 A S ← 30 40 80 100 100 Kết thúc chương trình, em có: S = 100 Hình 10 Bảng trả lời câu hỏi hoạt động nhóm vận dụng mảng vào tập tính tổng theo điều kiện cho trước Sau hết thời gian thảo luận, cho nhóm dán lên bảng nội dung thảo luận, đề nghị em đưa câu hỏi liên quan đến nội dung làm nhóm khác lớp Khi em nêu quan điểm cá nhân mình, hỏi em: “Theo em, điểm khác biệt việc tính tổng gói câu hỏi 1, gói câu hỏi gì?”  HS trả lời: Gói câu hỏi – ta tính tổng số chẵn từ đến N; Gói câu hỏi – ta tính tổng phần tử nhỏ 50 theo số mảng A Trong gói câu hỏi 2, thầy muốn xác định phần tử để cộng dồn vào tổng (S), em thực nào?  HS trả lời: Một phần tử mảng xác định dựa [chỉ số] Để cộng dồn cho tổng (S), ta lấy S := S + a[i]; Sau phần trả lời HS, nhấn mạnh: “Trong kiểu mảng, phần tử xác định dựa biến mảng số Khi thực tính tổng ta cộng dồn phần tử a[i] cho tổng (S) gán kết trở lại cho S” Trang 13 BM03-TMSKKN Kết thúc buổi học, cho em tập để củng cố kiến thức học chuẩn bị cho buổi thực hành 1) Hiển thị hình phần tử dương mảng A nguyên gồm N phần tử nhập Ví dụ: Cho N = 5, A={-4,7,-6,2,1} → Mang thu duoc: 2) Hiển thị hình phần tử chia hết cho mảng A nguyên gồm N phần tử nhập Ví dụ: Cho N = 5, A={5,4,3,2,10} → Mang thu duoc: 10 3) Đếm số phương mảng A nguyên gồm N phần tử Ví dụ: Cho N = 5, A={4,5,0,1,16} → Cac so chinh so: 4) Tính tổng phần tử lẻ mảng A nguyên gồm N phần tử Ví dụ: Cho N = 5, A={2,7,6,1,8} → Tong cac phan tu le: 5) Nhập vào mảng A nguyên gồm N phần tử khóa k, đếm phần tử k mảng A Ví dụ: Cho N = 5, A={1,0,1,1,0}, k = → Cac phan tu bang la: 6) Hiển thị phần tử cuối mảng A nguyên gồm N phần tử Ví dụ: Cho N = 5, A={1,0,1,0,3} → Phan tu la: 7) Sắp xếp mảng A nguyên gồm N phần tử chẵn giảm dần Ví dụ: Cho N = 5, A={1,2,0,1,8} → Mang giam dan: 8) Hiển thị số nguyên tố lớn mảng A nguyên gồm N phần tử Ví dụ: Cho N = 5, A={5,11,7,13,0} → Mang nguyen to: 11 13 9) Kiểm tra mảng nhập có phải mảng tăng hay không? Ví dụ: Cho N = 5, A={1,4,5,7,9} → ‘Mang A la mang tang’ 10) Sắp xếp phần tử mảng xen kẻ Ví dụ: Cho N = 6, A = {6,7,5,8,4,9} → Mang thu duoc: Khi học phòng thực hành, cho em đăng kí trước số máy ngồi, dựa vào xây dựng biểu mẫu đánh giá học tập phù hợp cho đối tượng học sinh năm Với cách làm này, dễ dàng quản lí em trình học tập em thay đổi bạn thực hành phù hợp với khả Thông thường phòng thực hành cách xa phòng học em, có tiết thực hành vào học tới dặn em nên lên sớm để đảm bảo quyền lợi học tập mình, lên sớm em thực hành nhiều so với bạn muộn Trong thực hành, cho hai HS nhóm thảo luận đề xuất ý tưởng thực toán đặt Sau đó, HS vận dụng ý tưởng vào toán Khi HS gặp số vấn đề đề xuất để giáo viên giải đáp thắc mắc số Trang 14 BM03-TMSKKN vấn đề liên quan đến thuật toán HS thực Khi HS hoàn thành xong nội dung tập, đề nghị em nên ghi chép lại cẩn thận sau tham khảo cho tập tương tự thầy kiểm tra đột xuất HS để lấy điểm miệng cho tập thực V HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Khi áp dụng phương pháp nhận thấy HS chủ động việc tiếp thu kiến thức học, em chủ động đặt câu hỏi cho bạn bè nhóm làm, HS gặp khó khăn trao đổi vấn đề với bạn bè lớp tìm kiếm Internet cách giải tập giáo viên đưa ra, để nâng cao khả tư môn Tin học Trong thực hành em nghiêm túc hơn, tránh lại nhiều Khi có câu hỏi đặt em hỏi bạn bên cạnh, yêu cầu giáo viên giải đáp thắc mắc cho vấn đề vướng mắc thực viết chương trình máy Phương pháp áp dụng cho 2/3 lớp dạy trường THPT Xuân Lộc năm học 2014 – 2015 * Bảng thống kê kết kiểm tra định kì chưa áp dụng SKKN cho lớp 11C12 năm học 2014 – 2015: [0;3) [3;5) [5;7) [7;8) [8;10] Sĩ Lớp số SL % SL % SL % SL % SL % 15.2% 11C12 33 12.1% 10 30.3% 10 30.3% 12.1% Hình 11 Bảng thống kê lớp 11C11, 11C13 trước thực SKKN * Bảng thống kê kết kiểm tra định kì sau áp dụng SKKN cho lớp 11C11, 11C13 năm học 2014 – 2015: [0;3) [3;5) [5;7) [7;8) [8;10] Sĩ Lớp số SL % SL % SL % SL % SL % 0.0% 11C11 31 0.0% 16 51.6% 29% 19.4% 0.0% 11C13 32 9.4% 18 56.3% 15.6% 18.8% Trung 31.5 0.0 0.0% 1.5 4.7% 17.0 54.0% 6.5 22.3% 6.0 19.1% bình Hình 12 Bảng thống kê lớp 11C11, 11C13 sau thực SKKN Qua bảng thống kê áp dụng SKKN, nhận thấy em có nỗ lực đáng khích lệ trình học tập, số lượng HS đạt điểm trung bình giảm nhiều so với trước áp dụng SKKN Với em đạt được, điều mà cần nỗ lực để tìm phương pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng giảng, nhằm khơi gợi hứng thú học tập em môn mà giảng dạy Trang 15 BM03-TMSKKN VI ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SKKN phù hợp với khả học tập HS theo định hướng “phát triển khả sáng tạo, tự học” HS theo Nghị 29-NQ/TW – Về đổi toàn diện giáo dục định hướng công nghiệp hóa đại hóa điều kiện định hướng kinh tế [1] Qua SKKN này, nhận thấy để HS dễ tiếp cận kiến thức Tin học 11, nên tìm điểm thú vị hay môn khác, lồng ghép vào giảng nội dung mà kiến thức môn học hạn chế Nếu có hỗ trợ từ kiến thức liên hệ từ môn khác làm cho HS khắc sâu thêm kiến thức tăng hiệu giảng Trong chương trình Tin học 11, HS gặp lúng túng mức độ tập SGK môn học đưa để em củng cố học Tôi mong muốn, Bộ Giáo dục Đào tạo nên xem xét lại vấn đề cần xây dựng hệ thống tập phù hợp với HS học chương trình Tin học 11 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tin học 11 – Hồ Sĩ Đàm – NXB Giáo Dục – Năm XB 2006 Sách giáo viên Tin học 11 – Hồ Sĩ Đàm – NXB Giáo Dục – Năm XB 2006 Sách tập Tin học 11 – Hồ Sĩ Đàm – NXB Giáo Dục – Năm XB 2006 Chuẩn kiến thức, kĩ môn Tin học – NXB Giáo dục – Năm XB 2010 SKKN giáo viên Hoàng Lê Phong – Trường THPT Tống Duy Tân – Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) Văn pháp luật trang web: http://thuvienphapluat.vn  Luật Giáo Dục Việt Nam năm 2005  Nghị 49-NQ/CP – “Phát triển Công nghệ thông tin nước ta năm 90” ban hành ngày 04/08/1993  Chỉ thị 58-CT/TW – “Về đẩy mạnh ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá” ban hành ngày 17/10/2000  Nghị 36-NQ/TW – “Về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế” ban hành ngày 01/07/2014  Nghị 29-NQ/TW – “Về đổi toàn diện giáo dục” ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2013 Bài phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Vietnam ICT Submit 2013 trang web http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Phat-bieu-cua-Thu-tuong-tai-Vietnam-ICTSummit-2013/20136/18831.vgp [1]Nghị 29-NQ/TW – Về đổi toàn diện giáo dục định hướng công nghiệp hóa đại hóa điều kiện định hướng kinh tế: Nghị hội nghị TW khóa XI ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2013 Trang 16 BM03-TMSKKN VIII PHỤ LỤC Danh mục từ viết tắt SKKN STT 10 11 Từ viết tắt GDP CNTT HS SKKN SGK khogao NXB NQ CP CT TW 12 ICT 13 14 THPT STT Nội dung từ viết tắt Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Công nghệ thông tin Học sinh Sáng kiến kinh nghiệm Sách giáo khoa Kho gạo Nhà xuất Nghị Chính phủ Chỉ thị Trung ương Information and Communications Technology (Công nghệ thông tin Truyền thông) Trung học phỗ thông Số thứ tự NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Tri Khánh Trang 17 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị THPT XUÂN LỘC ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Xuân Lộc, ngày tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC BÀI “KIỂU MẢNG” Họ tên tác giả: Nguyễn Tri Khánh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Xuân Lộc Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trang 18 Trong ngành  BM04-NXĐGSKKN - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Trong ngành  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Tri Khánh Trang 19 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu)

Ngày đăng: 24/07/2016, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan