ôn tập ngữ văn 8 tập II (1)

33 1K 0
ôn tập ngữ văn 8 tập II (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp kiến thức trong chương trình ngữ văn 8 tập 2, bám sát đề thi học kì, trong cuốn đề cương này, tôi tổng hợp kiến thức của cả ba phân môn, Văn, Tiếng Viêt, Tập làm văn. các kiến thức được hệ thống hóa một cách chi tiết, đầy đủ, từ kiến thức cơ bản tới nâng cao, trong tài liệu này tôi cũng hướng dẫn cách làm các dạng văn cơ bản trong chương trình ngữ văn 8 kì II, ngoài ra tôi còn bổ sung thêm một số câu hỏi thường hay thi trong từng bài và một số đề thi các năm gần đây có đáp án kèm theo.

Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức TỔNG HỢP KIẾN THỨC ÔN TẬP NGỮ VĂN TẬP II Phần 1: Phần văn Thể loại Thơ Nghị luận Kịch đanhdu mặc lễ phục dờicảnh đơ, Pác HịchBó, tướng sĩ, trăng, Thuế máu, Bàn luânj phépÔng học,Giuốc Đi bộ–ngao ơng, Khi tuChiếu hú, Tức Ngắm Đi đường, Phần A CÁC TÁC PHẨM THƠ NHỚ RỪNG(Thế Lữ) a, Tác giả - Thế Lữ(1907-1989), tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh, nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ Ngồi sáng tác thơ ơng cịn viết truyện, hoạt động sân khấu, người có cơng đầu việc xây dựng ngành kịch nói nước ta b, Tác phẩm - Xuất xứ: Nhớ rừng tác phẩm tiêu biểu Thế Lữ in tập “Mấy vần thơ”(1935) - Bố cục: ba phần( Đoạn 1,4: Cảnh hổ vườn bách thú Đoạn2, 3: cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ Đoạn 5: niểm khao Tác khát phẩmtự mãnh liệt) Nghệ thuật Nội dung: Con Hổ vườn bách thú( khổ 1,4) Nội dung Con hổ chốn rừng xanh ( khổ 2, 3) - Cũi sắt, tù túng, chật hẹp - Mênh mông,bạt ngàn, âm u, - Cảnh sắc: xấu xí, nhàm đầy bínúihiểm Nghệ dựng hình Nghệ tượng thuật nghệ Sử thuật dụng từ nhiều ngữ,đại, hình ý nghĩa: ảnh, giọng hổ,điệu rừnghình linh hoạt vườn thú đoạn thơ n với nhiều biệnthuật phápxây nghệ thuật nhân hóa, đối lập, có phóng sử dụng từ ngữ ảnh giàubách sức biểu cảm Không chán, sửa sang, giả dối, - Cảnh sắc Gian tầm thường - Âm dội, mạnh mẽ: - Khơng có âm gió gào ngàn, nguồn hét ườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt núi… Bị hạ thấp: ngang hàng với Chúa tể mn lồi, đầy quyền Vị Thế gấu báo, đưa làm trò chơi lực Trường Quyết Thắng TâmTHCSĐau đớn, buồn bã,thất vọng, Page1 Vừa hê, sảng khoái, vừa say Giấc mộng ngàn(khổ 5) Trạng bế tắc, bất lực đắm mơ mộng To lớn mãnh liệt, đau xót, bất lực Hành Nằm dài Dũng mãnh đầy quyền uy, tung Động hồnh, hống hách Phạm Cơng Thành tài liệu tổng hợp kiến thức * Một số câu hỏi liên quan: Đề 1: Phân tích tâm trạng hổ vườn bách thú( gợi ý nội dung khổ 1, 4) Đề 2:Chứng minh rằng: “Đoạn thơ coi tranh Tứ bình lộng lẫy” Gợi ý: - Đoạn thơ coi tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Bốn cảnh, cảnh có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với hổ uy nghi làm chúa tể + Đó cảnh “những đêm vàng bên bờ suối” diễm ảo với hình ảnh hổ“say mồi đứng uống ánh trăng tan” đầy lãng mạn +Đó cảnh “ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” với hình ảnh hổ mang dáng dấp đế vương: “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” + Đó cảnh “bình minh xanh nắng gội” chan hoà ánh sáng, rộn rã tiếng chim ca hát cho giấc ngủ chúa sơn lâm + Và cảnh “Chiều lênh láng máu sau rừng” thật dội với hổ chờ đợi mặt trời “chết” để “chiếm lấy riêng phần bí mật” vũ trụ cảnh núi rừng mang vẻ đẹp hùng vĩ vừa thơ mộng, hổ bật lên với tư lẫm liệt, kiêu hùng, chúa sơn lâm đầy uy lực - Một tranh có đầy đủ màu sắc, chi tiết đậm nét, biểu cảm Bức tranh có lúc dội đến cực độ, có lúc lại im lặng thiêng liêng đến ghê rợn Thủ pháp đòn bẩy Thế Lữ sử dụng đắc địa Trong tranh tứ bình đó, nhà thơ hổ đối diện với tiên nhiên, hoành tráng dội… hổ chế ngự : “say mồi đứng…, Lặng ngắm, đợi… chiếm lấy” Đến “vầng thái dương” cao mắt chúa sơn Lâm Tất lại im lặng, ngự trị bóng tối bí hiểm oai linh hổ, điểm cao trào quyền lực, Thực chúa tể - Nhưng dĩ vãng huy hồng, nỗi nhớ da diết tới đau đớn hổ Một loạt điệp ngữ :nào đâu, đâu những… lặp lặp lại, diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khuôn nguôi hổ cảnh khơng cịn thấy Và giấc mơ huy hồng khép lại tiếng than u uất: “- Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” Trường THCS Quyết Thắng Page2 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) a, Tác phẩm Xuất xứ: Bài thơ rút tập nghẹn ngào(1939) sau in lại tập hoa niên Bố cục: phần Phương diện Nội dung Nghệ thuật Bố cục - Cảnh đoàn thuyền khơi đánh - Nghệ thuật so sánh độc đáo: cá: Thuyền tuấn mã, đặc biệt hình ảnh cánh buồm so sánh + Con thuyền khơi đánh cá với mảnh hồn làng( so sánh trừu buổi bình minh tươi đẹp tượng với cụ thể) - Phần 1: câu đầu Phần 2: câu tiếp Phần 3: câu lại +Con thuyền đầy sức sống mạnh =>cánh buồm trở nên lớn lao, mẽ vượt sóng gió tiến khơi thiêng liêng thơ mộng, +Bức tranh lao động đầy hứng phần làng chài theo dân chài khởi dạt sức sống biển Cánh buồm khát vọng ước mơ dân làng chài - Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: + Đây tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống, tốt từ khơng khí ồn ào, tấp nập đông vui, từ ghe đầy cá, từ lời cảm tạ chân thành đất trời + Hình ảnh người dân chài vừa chân thực, vừa lãng mạn trở nên có tầm vóc phi thường: da ngăm, rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm - - Nghệ thuật miêu tả đặc sắc: cá tươi ngon, thân bạc trắng, da ngăm rám nắng… Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác tài tình: nghe chất muối thấm dần thớ vỏ - Nỗi nhớ quê da diết sâu nặng, lời thơ thật giản dị, tự nhiên, gắn bó thủy chung với quê hương từ trái tim tác giả: nhớ mùi nồng mặn quá… Trường THCS Quyết Thắng Page3 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) a, Tác phẩm: - Xuất xứ: - Bài thơ sáng tác nhà lao Thừa Phủ tác giả bị giam cầm - Bố cục : phần Phương diện Nội dung Bố cục Phần 1: - Khung cảnh trời đất rộng lớn, dạt sức sống lúc vào hè (tả cảnh) câu đầu + Âm : Tiếng Tu hú, tiếng ve ngân, tiếng sáo diều + Màu sắc : Màu vàng lúa chiêm, bắp, nắng, màu xanh trời + Hương vị : Vị trái cây, Phần : Tâm trạng người chiến sĩ nhà tù(tả tình) câu lại + tâm trạng niên dạt tình yêu thiên nhiên yêu sống, tâm trạng chiến sĩ cách mạng với bầu nhiệt huyết sục sôi, khát khao hoạt động, cống hiến lại uất ức phải chịu cảnh giam cầm b, số câu hỏi liên quan: Câu 1: Nhan đề “khi tu hú” có điểm đặc sắc - Chỉ đơn giản cớ để gợi mở cảm hứng sáng tác thi nhân - Nhan đề thơ lạ, lẽ nhan đề tác phẩm thường thể tư tưởng-Bàn luận phép học, nỗi niềm- Nhớ rừng, địa danh, nhân vật- ông đồ, vậtchiếc lá,,, - Nhan đề thơ lại thời điểm: tu hú, đọc lên đơn giản Thậm chí chưa đủ để làm trạng ngữ xét theo chức cú pháp - Nhưng đằng sau tiết kiệm ngôn từ dụng ý nghệ thuật, hàm chứa bao ý nghĩa sâu sắc Bởi âm sống dậy lòng người tù giới rộn ràng, sôi sục Câu 2: Tiếng chim tu hú đầu cuối thơ có điểm khác nhau? - Mở đầu thơ tiếng chim tu hú, khép lại thơ tiếng chim tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú lần khác vì: + Tiếng chim tu hú mở đầu thơ gọi hè xôn xao, náo nức, rộn ràng biểu cảm nhận thiên nhiên tươi đẹp, tiếng gọi bầy họp bạn + Tiếng tu hú kết thúc thơ thể hối thúc, bối, niềm khao khát tự cháy bỏng Từ tiếng gọi bầy họp bạn, tiếng báo hiệu màu hè, trở thành tiếng giục giã lòng người, khơnng cịn tiếng chim đơn mà trở thành tiếng gọi đồng chí, tiếng gọi sống, lí tưởng cách mạng người chiến sĩ, câu thơ chứa đựng nỗi khắc khoải, day dứt khôn nguôi thể xác lẫn tâm hồn nhà thơ trẻ Trường THCS Quyết Thắng Page4 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức TỨC CẢNH PÁC BĨ (Hồ Chí Minh) a, Tác phẩm: - Xuất xứ: - Tháng 2/1941, Bác sống làm việc hoàn cảnh gian khổ hang Pác Bó - Bố cục: phần theo cấu trúc thơ thất ngôn tứ tuyệt Phương diện Nội dung Nghệ thuật câu thơ đầu Phong thái ung dung tự tại, tinh - Tương phản đối lập: thần lạc quan vượt lên hoàn cảnh sáng/ tối, ra/ vào bác, dù bữa ăn có cháo - Liệt kê: cháo bẹ, rau với rau rừng, dù phải hang đá măng lạnh lẽo, ẩm ướt, dù điều kiện làm - Đối ý: Bàn đá/dịch sử việc thiếu thốn, tinh thần bác đảng, vật chất tạm thi lúc lạc quan vui vẻ bợ/công việc quan trọng Câu thơ cuối Kết thúc thơ: Cảnh ấy, sống cách mạng thật đẹp, thật sang Chữ "sang" kết thúc thơ coi chữ "thần" kết tinh, toả sáng tồn b, Một số đề liên quan: Câu 1: chép thuộc lòng thơ, trình bày giá trị nội dung, Nghệ thuật Câu2: Tại hoàn cảnh thiếu thốn đủ thứ mà bác gọi “sang”? Qua em hiểu thêm điều người bác?( gợi ý nội dung câu đầu) Câu 3: Có ý kiến cho rằng; “ chông chênh bàn đá khơng thể thiếu thốn điều kiện làm việc bác mà cịn mang nhiều ý nghĩa biểu tượng khác” anh chị lí giải ý kiến đó? - Bàn đá Chơng chênh thể thực tế đóchir phiến đá phẳng kê cao lên làm chỗ làm việc cho bác - Sự chơng chênh cịn hiểu chơng chênh, khó khăn thử thách cách mạng Việt Nam - Cũng hiểu khó khăn sóng gió mà đời bác trải qua suốt 30 năm bôn ba Trường THCS Quyết Thắng Page5 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức NGẮM TRĂNG (Hồ Chí Minh) a, Tác Phẩm - Xuất xứ: Sáng tác 1942 in tập thơ “Nhật kí tù” Nhật kí tù gồm 133 thơ chữ Hán viết Bác bị giam nhà tù Tưởng Giới Thạch b, số câu hỏi liên quan Câu 1: trình bày nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Nội dung: Bài thơ thể tinh thần lạc quan, tình yêu thiên nhiên sâu sắc Hồ Chí Minh, vượt lên hồn cảnh mọi, khó khăn vất vả - Nghệ thuật: + Ngơn ngữ thơ Bác giản dị, gần gũi + Nghệ thuật lặp từ: “không” nhấn mạnh thiếu thốn tù + Nghệ thuật đối đối chỉnh câu ¾: Nhân – nguyệt, Nguyệt – thi gia, hướng- theo, khán- khán làm cho người trăng trở nên gần gũi, có giao lưu, giao hịa vào Câu 2: Bác ngắm trăng hoàn cảnh nào? qua em thấy tâm trạng bác bộc lộ sao? - Hoàn cảnh: tù thiếu thốn đủ thứ, cơm chẳng đủ no, áo không đủ mặc nước không đủ uống mà bác lại nói tới thiếu thốn rượu trăng, thứ đỗi bình thường với thi sĩ xưa thưởng trăng với bác lúc lại điều cao sang Khi đứng trước cảnh đêm trăng đẹp thưo mộng , trước mời gọi ánh trăng bác lại chẳng có để đáp lại rượu chẳng có, hoa khơng bác cảm thấy thiếu xót thấy ngượng ngùng thấy bối rối Nhưng thay bác lại cưỡng lại vẻ đẹp đêm trăng bác viết; Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào? Câu 3: Mối quan hệ người trăng thể qua hai câu thơ: “ Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” - Hai câu thơ cuối miêu tả ngắm trăng đặc biệt Người chiến sĩ cách mạng chiêm ngưỡng vẻ đẹp trăng khung cảnh đối nguyệt( Nhân>< thi gia) Điều cho thấy khơng có người tù say sưa ngắm trăng mà trăng hiểu lòng người Chỉ qua khe cửa nhỏ, trăng nhà thơ, hai gương mặt sáng, hai tâm hồn cao đối diện với , gần gũi với ân tình, đối diện làm cho trăng người đèu đẹp cao , nhân trở thành thi gia nguyệt cung trở thành minh nguyệt người chiến sĩ thơ bộc lộ tư ngắm trăng ung dung, chủ động thản, qua bộc lộ chất thép người tù, khơng có nghi lực vững , ý chí kiên cường vượt hồn cảnh để đến với thiên nhiên hồn cảnh Trường THCS Quyết Thắng Page6 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức ĐI ĐƯỜNG ( Hồ Chí Minh) a, Tác phẩm - Xuất xứ: - Sáng tác 1942 in tập thơ “Nhật kí tù” - Bố cục: phần tương ứng với câu thơ Phương diện Nội dung Nghệ thuật Câu thơ Câu đầu mở ý thơ, lời chiêm Câu nghiệm người trải, nhiều biết nhiều Diễn tả gian khó, vất vả người Điệp từ: “Trùng san” để đường phải vượt qua nhấn mạnh chồng chất Câu núi cao, khó khăn chồng chất khó khó khăn khăn khơng đường thẳng phía trước Diễn tả niềm vui xướng , tự hào Câu người tù lên tới đỉnh, nghỉ ngơi, ngắm cảnh Câu thơ cuối kêt thúc vừa tự nhiên, vừa bất ngờ mở tàng ý nghĩa sâu sắc: đỉnh cao chót vót Câu đỉnh núi cao người thâu tóm tồn giới tự nhiên vào tầm mắt, quy luật: cao, nhìn xa để bao qt tồn b, số câu hỏi liên quan Câu 1: chép thuộc lòng thơ Cho biết tên tác phẩm, tác giả, nội dung nghệ thuật Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “ Bài thơ Đi đường thơ tả cảnh, kể chuyện” anh chị có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Gợi ý - Khơng đồng ý với ý kiến - Bài thơ khơng đơn tả cảnh, kể chuyện mà mang triết lí sau xa, học đườn đời Từ trải nghiệm thân đường đời gian nan, Bác viết thành thơ “đi đường” Đường đời đầy gian nan thử thách người dường phải kiên trì, bền chí vượt qua trở ngại Đường đời khó vậy, đường cách mạng cịn nhiều chơng gai, nhiều khó khăn hơn, phải tâm sắt đá đến đích chiến thắng, đến đỉnh cao vinh quang - Bài thơ không dừng lại mức độ tự khuyên mà trở thành học có ý nghĩa giáo dục lớn, cổ vũ người bền gai, vượt gian khó để đạt lí tưởng cao đẹp sống Trường THCS Quyết Thắng Page7 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức Phần B: TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN Thể loại Phương diện Người viết Nội dung Hịch Vua, tướng lĩnh, thủ lĩnh Thường nêu truyền thống vẻ vang để gây lịng tin tưởng, phân tích phải trái sai, khơi dậy lịng căm thù, kêu gọi đấu tranh Hình thức Thường viết theo thể văn biền ngẫu, thường có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén Mục đích Dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi Trường THCS Quyết Thắng Cáo Chiếu Vua chúa, thủ lĩnh Vua Thể tư tưởng Trình bày chủ chương trị lớn lao có hay cơng bố kết ảnh hưởng tới vận nghiệp để mệnh triều đại, người biết đât nước Thường viết văn biền ngẫu, có tính chất hùng biện lời lẽ phải đanh thép, lí luận sắc bén , kết cấu chặt chẽ Trình bày, cơng bố kết Page8 Thường viết văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu Ban bố mệnh lệnh Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức CHIẾU DỜI ĐƠ(Lí Cơng Uẩn) a,Tác phẩm - Xuất xứ: Năm 1010( canh tuất) Lí Cơng Uẩn viết Chiếu để bày tỏ ý dịnh dời đô từ Hoa Lư Đại La - Bố cục: Phần Phương Nội dung Dẫn chứng Mục đích Kết diện Các phần Dẫn sử sách - Nhà thương: lần dời đô - Đóng nơi -Vận nước lâu dài làm tiền đề - Nhà Chu: lần dời đô trung tâm, mưu - Phong tục phồn Phần toan nghiệp lớn thịnh - Vâng mệnh trời, thuận ý dân Soi tiền đề - Hai nhà Đinh -Lê: -Theo ý thích - Triều đại không vào thực tế không theo dấu cũ nhà riêng lâu bền thương chu - Khinh thường - số vận ngắn ngủi Phần mệnh trời - trăm họ hao tốn - muôn vật khơng thích nghi Khẳng định - Về lịch sử: Kinh đô cũ Thuyết phục -Đất nước phát Đại La cao vương người dời triển thắng địa - Địa lí: Trung tâm trời Đại La Phần định đô đất… dựa núi - Tiềm phát triển kinh tế: Địa rộng mà bằng… tốt tươi b, số câu hỏi liên quan: Câu : xác định luận điểm luận đoạn cuối( phần 3) Câu 2: Nếu Phải viết đoạn văn làm rõ luận điểm: Đại la thắng địa, xứng đáng kinh đô đế vương muôn đời” em đưa hệ thống luận nào? ( gợi ý, xem dẫn chứng phần 3) Câu 3: Việc Dời đô từ Hoa Lư Đại La có ý nghĩa gì? - Khẳng định sức mạnh đất nước ta đủ sức đương đầu với kẻ thù, dựa vào địa hình đồi núi để phịng thủ - Đại La nơi phồn hoa đô hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đất nước - Phản ánh khát vọng nhân dân ta , phản ánh ý chí tự lực tự cường dân tộc Đại Việt Câu 4: Việc Tác giả kết thúc chiếu câu nghi vấn: “Các khanh nghĩ nào?” có tác dụng - Chiếu vốn loại văn có tính chất bắt buộc phải thi hành, mang tính mệnh lệnh Việc kết thúc câu hỏi tu từ có tác dụng giảm nhẹ tính chất bắt buộc mà mang tính chất đối thoại , tạo đồng cảm vua với quần thần Trường THCS Quyết Thắng Page9 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) a, Tác phẩm - Xuất xứ:Tác phầm viết tháng 9/1284 trước kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ - Bố cục : phần Phần : Nêu gương sáng sử sách - Xưa : Kỉ Tín chết thay cho Cao Đế , Do Vu Chìa lưng chịu giáo che chở cho Chiêu Vương, Dự Nhượng nuốt than báo thù cho chủ, Thân khoái chặt tay cứu nước, Thân khoái phị vua vịng vây, Cảo Khanh Mắng lộc sơn - Nay:,Nguyễn Văn Lập giữ thành Điếu Ngư, Xích Tu Tư đánh quân Nam Chiếu => Có người tướng, có người thần, bề tơi có người tì tướng địa vị , thân phận khác họ có điểm chung sẵn sàng xả thân vua chủ tướng => Phép liệt kê, câu cảm thán: khích lệ lịng trung qn quốc tướng sĩ Phần : Tội ác giặc tâm trạng tác giả Tội ác giặc : - Đi lại nghênh ngang đường, bắt nạt tể phụ, uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét kho =>Tham lam ngang ngược =>Nghệ thuật : Nghệ thuật ẩn dụ vật hóa để làm bật tội ác kẻ thù =>Tác dụng: Khích lệ lịng căm thù giặc Tâm trạng tác giả: - Căm phẫn, tức giận, uất hận: quên ăn, ngủ, hận xẻ thịt lột da, ăn gan, uống máu quân thù => Biểu lộ trực tiếp lòng căm thu giặc tinh thần săn sàng hy sinh nước Phần 3: Mối quan hệ ân tình Trần Quốc Tuấn tướng sĩ , Phân tích việc làm sai trái Nhắc lại mối ân tình tướng sĩ qua hai mối quan hệ: + Quan hệ thần-chủ: Khơng có mặc… ta cho ngựa + Quan hệ cảnh ngộ: Cùng sống chết, vui cười =>Khích lệ ý thức trách nhiệm, lịng trung qn quốc ân nghĩa ngừoi cảnh ngộ Phê phán việc sai trái + …Chủ nhục… không lo …Nước nhục….không thẹn ….Hầu giặc… không tức … Đãi yến ngụy sứ … Không căm + … chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vườn… quên việc nước… =>Phê phán thái độ bàng quan hưởng lạc, dẫn tới nước nhà tan để tiếng xấu mn đời => Khích lệ lòng tự trọng liêm sỉ, phân rõ phải trái sai => Nghệ thuật : Liệt kê, điệp ngữ, sử dụng câu văn biền ngẫu Phần 4: Những việc nên làm - Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên - Nêu cao tinh thần cảnh giác, trau dồi binh lực Trường THCS Quyết Thắng Page10 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức - Lượt lời cần phải thực luân phiên lúc Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời chêm vào lời người khác - Nhiều im lặng đến lượt lời cách biẻu thị thái độ Trường THCS Quyết Thắng Page19 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức CÁC KIỂU CÂU Ôn Tập Tiếng Việt Kiểu câu Phương diện Đặc điểm hình thức Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật Câu phủ định Câu nghi vấn câu: + có từ nghi vấn: Ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, khơng, chưa có từ hay nối với vế có quan hệ lựa chọn + viết kết thúc dấu chấm hỏi - Có chức dùng để hỏi Câu cầu khiến câu: + có từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào… + Ngữ điệu cầu khiến + Thường kết thúc dấu chấm than Câu cảm thán câu: + Có từ ngữ cảm thán: ơi, than ôi, ôi, chao ôi, thay, biết bao, trời ơi, + Thường kết thúc dấu chấm than Câu trần thuật khơng có dấu hiệu hình thức nhgững kiểu câu khác ( Khơng có từ nghi vấn , cầu khiến , từ ngữ cảm thán ) ; thường kết thúc dấu chấm dùng để yêu cầu , đề nghị hay bộc lộ tình cảm , cảm xúc kết thúc dấu chấm lửng chấm than Câu phủ định câu: + có từ ngữ phủ định: Khơng, chẳng, chả, chưa, khơng phải,, chẳng phải, đâu có phải, đâu có Chức Các dạng - Câu nghi vấn dùng để hỏi: thường kết thúc dấu hỏi chấm - Câu cầu khiến khơng dùng để hỏi: kết thúc dấu chấm, chấm than Trường THCS Quyết Thắng - Dùng để lệnh, yêu - Dùng dể bộc lộ trực tiếp - dùng để kể , xác nhận , Dùng để: cầu, đề nghị, khuyên cảm xúc người miêu tả thông báo , nhận - Thông báo, xác nhận định trình bày , miêu tả bảo… nói( viết) khơng có vật, việc, - Ngồi cịn dùng đê bộc tính chất, quan hệ lộ cảm xúc, yêu cầu, hay đề - Phản bác ý kiến, nghị nhận định - Câu cảm thán câu - Câu trần thuật dùng để - Câu phủ định miêu tả tạo thán từ :Ôi , ái, + kể - Câu phủ định bác bỏ ối, eo ơi ,trời + Nhận định + Thán từ đứng tách riêng + Thông báo + Thán từ kết hợp với + Miêu tả thực từ + Bộc lộ cảm xúc -Câu cảm thán cấu + yêu cầu, đề nghị Page20 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức Ví dụ - Câu nghi vấn dùng để hỏi: Các em làm bái tập chưa? Câu cầu khiến khơng dùng để hỏi: + Cầu khiến: Bạn cho nhỏ tiếng xuống không? + Đe dọa: Bạn có muốn tớ nói với bố mẹ bạn bạn có bạn trai khơng? + Bộc lộ cảm xúc: Than ôi ! thời oanh liệt đâu + Tu từ: Em cô gái hay nàng tiên? Trường THCS Quyết Thắng - Ra Lệnh: Đi !, cửa ngay! - Yêu cầu: Các em giữ trật tự! - Khun bảo: Thơi đừng khóc chuyện qua thôi! Page21 mở bạn tạo từ thay + Thán từ đứng tách riêng: Ôi! Trăm hai mươi đen đỏ có ma lực mà run rủi cho quan mê ? + Thán từ kết hợp với thực từ: ệt mệt ! -Câu cảm thán cấu tạo từ thay VD : Thương thay kiếp người ( Nguyễn Du ) Bố mày khôn ! ( Nguyễn Công Hoan ) - Kể: Hơm qua, tơi nam chơi bóng đá - Nhận định: Cái bàn chắn - Miêu tả: bạn lan quàng khăn màu đỏ,sáng lấp lánh - Bộc lộ cảm xúc: tớ cảm ơn bạn! cảm ơn bạn nhiểu lắm! Yêu cầu đề nghị: hôm tớ bận học thêm mai bạn tới chơi với tớ Câu phủ định miêu tả: - hôm nay, quỳnh không học thêm Bây quỳnh chưa tới lớp Câu phủ định bác bỏ: - Không! Lan không yêu huy Lan coi huy bạn thơi! Huy khơng tin! Lan nói rối! Phạm Cơng Thành tài liệu tổng hợp kiến thức Phần 3: Tập làm văn Văn Thuyết Minh 1.1 Thuyết minh phương pháp( cách làm a, Yêu cầu : + Khi giới thiệu phương pháp cách làm nào, người viết phải tìm hiểu, nắm phương pháp( cách làm) + Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự… làm sản phẩm yêu cầu chất lượng sản phẩm + Lời văn cần ngắn gọn rõ ràng b, Cấu trúc chung Mở bài: Giới thiệu khái quát sản phẩm định thuyết minh Thân bài: * Nguyên vật liệu - Đồ chơi làm (giấy, bìa, đất sét ) ? Mỗi thứ cần ? Tiêu chuẩn (cứng, mềm, dài, ngắn ) ? - Để làm đồ chơi đó, cần dụng cụ (kéo, hồ dán, băng dính, kim khâu, ghim ) gì? * Cách làm Hướng dẫn cụ thể, chi tiết bước, từ pha chế, cắt dán, tạo hình lắp ghép chi tiết với * Yêu cầu thành phẩm Nêu yêu cầu thẩm mỹ, công dụng đồ chơi sau hoàn thành Kết bài: nêu tác dụng , ý nghĩa sản phẩm c, Một số đề liên quan: Câu 1: thuyết minh cách làm thứ đồ chơi mà em yêu thích Câu 2: thuyết minh trị chơi mà em thích Câu 3: thuyết Minh đồ dùng học tập 1.2 Thuyết minh danh lam thắng cảnh a, Yêu cầu: - Muốn viết thuyết minh danh lam thắng cảnh tốt nhát phải thăm thu, quan sát tra cứu sách vở, hỏi han người hiểu biết nơi - Phải đủ bố cục phần, nên kèm lời miêu tả, bình luận, phải dựa sở kiến thức đáng tin cậy - Lời văn cần xác biểu cảm b, Cấu trúc chung Mở bài: Giới thiệu khái quát vị trí, đặc điểm thắng cảnh Thân bài: -Giới thiệu vị trí địa lí, thắng cảnh - Trình bày cấu tạo: thắng cảnh gồm phận nào, giới thiệu, mô tả phận - Vị trí , lợi ích… thắng cảnh đời sống người Trường THCS Quyết Thắng Page22 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tượng thuyết minh c, Một số câu hỏi liên quan Câu 1: Thuyết minh trường em MB: Giới thiệu khái quát Trường THCS Quyết Thắng Gợi ý Trường THCS Quyết Thắng ngơi trường có truyền thống lâu đời, Trường nằm địa bàn Xóm Thái Sơn 1, Phường Thịnh Đán, TP Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên Trải qua 37 năm, hình thành phát triển, hệ cán bộ, nhân viên học sinh nhà trường không ngừng phấn đấu xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Đến trường đạt nhiều kết đáng ghi nhận TB: Giới thiệu mô tả chi tiết lịch sử, cấu tạo phận Gợi ý Trường THCS Quyết Thắng tiền thân trường PTCS Thái Sơn, thành lập vào tháng năm 1979 nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục Nhà máy Z115 - Tổng cục kỹ thuật - Bộ Quốc phòng Đến ngày 22 tháng năm 1994 trường đổi tên thành trường phổ thông THCS Thịnh Đán (theo định Sở GD&ĐT Tỉnh Thái Nguyên) Từ ngày 11 tháng 10 năm 2004 trường mang tên Trường THCS Quyết Thắng (theo định UBND TP Thái Nguyên) Lúc thành lập trường có lớp với 15 Cán Giáo viên 423 học sinh, đến trường có 11 lớp, 34 Cán giáo viên, nhân viên …… học sinh Với tổng diện tích sở vật chất lên tới 4000m2, diện tích xây dựng 3000m2 Với đầy đủ hạng mục: Thứ phòng chức như: phòng bảo vệ, phòng y tế, phòng thiết bị, phịng thư viện, phịng hành tài vụ, đặc biệt hệ thống phòng học cho học sinh( lưu ý thuyết minh cụ thể đặc điểm phòng, thuyết minh phải xen yếu tố miêu tả cảm xúc ….), Ngồi Ngồi trường cịn có hạng mục khác nhu nhà hiệu nơi làm việc cán nhân viên nhà trường, khu vực nhà để xe giáo viên học sinh nhà trường, khu vực nhà vệ sinh, Khi nhắc tới Trường THCS Quyết Thắng khơng thể khơng nhắc tới khuôn viên nhà trường với hệ thống sân chơi bãi tập nơi vui chơi giải trí cho em em sau học căng thẳng… Với điều kiện sở vật chất thầy trò nhà trường đạt nhiều thành tích đánh kể như: ( đạt nhiều giải cao kì thi giải toán , tiếng anh mạng, thi văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, kể cụ thể tốt) KB: Thầy, trò Trường THCS Quyết Thắng, phấn đấu để fđạt nhiều thành tích cao hoạt động, hoạc tập phong trào để xứng đáng với truyền thống vẻ vang trường Câu thuyết minh hồ núi cốc Đến hồ Núi Cốc, nghe chuyện tình truyền tụng từ bao đời: "Một người nước mắt thành sông Một người chờ thân hố núi" Khu du lịch hồ Núi Cốc Hình tượng nàng Công, chàng Cốc Hồ Núi Cốc nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 15 km phía Tây Nam khởi cơng xây dựng năm 1993, hồn thành 1994 Hồ gồm đập dài 480 mét đập phụ Diện tích mặt hồ rộng 25km2 Trên mặt hồ rộng mênh mơng có tới 89 hịn đảo, Lịng hồ sâu 23 mét, dung tích nước hồ 175 triệu m3 Hồ Núi Cốc có cơng trình Trường THCS Quyết Thắng Page23 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức thủy lợi tưới tiêu cho cánh đồng huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Định Hóa, Phú Lương… thắng cảnh du lịch nghỉ ngơi Tạo hóa tài tình với sức mạnh dời non lấp biển ngàn vạn niên công trường hồ Núi Cốc năm 1960 kỷ 20, biến nơi thành danh lam thắng cảnh "đơng che hè thống" để đón du khách đến nghỉ ngơi thăm thú quanh năm Những năm gần đây, khu du lịch hồ Núi Cốc (thuộc xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun) khốc lên diện mạo bàn tay nghệ nhân sáng tạo, nhằm thu hút khách du lịch nước quốc tế Bên cạnh đó, du khách ưa vẻ hoang dã tự nhiên tìm cho khoảng thiên nhiên khoáng đạt riêng để thả hồn vào huyền thoại chàng Cốc, nàng Cơng Vùng đất in bóng núi Tam Đảo lưu truyền câu chuyện tình đẹp từ xa xưa, mà minh chứng sinh động khu du lịch hồ Núi Cốc ngày Chuyện xưa kể rằng, có đơi trái gái yêu tha thiết, thủy chung, chàng trai nghèo nên không chấp thuận cha mẹ gái vốn gia đình quan lang giàu có Mọi ngăn cản, cấm đốn khiến đơi trai gái thêm tâm mong ngóng chờ đợi Tiếng sáo chàng Cốc khơng cịn vọng đến nàng Cơng Nước mắt nàng Cơng nàng Công biết Nhớ thương tuyệt vọng, chàng Cốc héo hon mà chết Trời đất cảm thương hóa chàng thành núi sừng sững trời Suốt bốn mùa, gió man mác tiếng sáo xa xăm vọng Cịn nàng Cơng, buồng giam nhớ thương chàng Cốc khơn ngi Nàng khóc ngày khóc đêm Cho đến ngày thân nàng hóa thành nước mắt Những giọt nước mắt yêu thương thủy chung qua năm tháng thấm sâu vào đất, chảy thành dịng theo vết nứt tìm núi Cốc Mỗi năm mùa hè đến, núi Cốc đôi bờ sơng Cơng nở đầy lồi hoa sim tím, thầm nhắc thiên diễm tình thuở Nàng Cơng quặn đau đớn, uất hận khao khát Đó ngày mưa lũ, nước sông Công dâng ạt để gần núi Cốc Một điều thật thú vị nơi sinh huyền thoại chàng Cốc, nàng Cơng, vùng chè Tân Cương thơm ngon đất Thái Ngun Tại đây, du khách ngắm nhìn đồi chè xanh non mỡ màng Và thấp thoáng, vài cô gái hái chè Các cụ già kể lại với hậu rằng, nước mắt nàng Công thấm vào rễ chè, tạo nên vị lưu luyến, ngân nga, để người ta nhấp chén trà lần nhớ Nếu du khách có nhu cầu, chủ nhà sẵn sàng thu xếp chỗ nghỉ ngơi để đêm ấy, bên bếp lửa bập bùng, vừa thưởng thức đặc sản núi rừng Việt Bắc, vừa nghe lại câu chuyện tình sơng Cơng núi Cốc: "Một người nước mắt thành sông Một người chờ tầm thân hố núi…" người dân địa phương kể với cảm xúc hào hứng vẹn nguyên Trên đó, du khách cắm trại vài ngày để đắm bầu khơng khí tinh khiết, tĩnh lặng, cuối ngày lại trở khu khách sạn Bến Đợi Đó khu nhà giống quần đảo nhỏ lòng hồ Trên đó, ngồi phịng sang trọng với tiện nghi đại cịn có hàng chục lều làm tre giang, mái lợp cọ trông quán cóc xiêu xiêu Một điểm đến thú vị cho du khách hôm mãi sau Văn nghị luận 2.1 Khái niệm: văn nghị luận văn viết nhằm xác lạp cho người đọc người nghe tư tưởng quan điểm 2.2 Các yếu tố bản: luận điểm, luận cứ, lập luận Trường THCS Quyết Thắng Page24 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức 2.3 Một số dạng đề nghị luận Đề 1: Tác dụng sách đời sống người A Mở bài: - Vai trò tri thức loài người - Một phương pháp để người có tri thức chăm đọc sách sách tài sản quý giá, người bạn tốt người B Thân bài: * Giải thích : Sách tài sản vô giá, người bạn tốt sách nơi lưu giữ tồn sản phẩm trí tuệ người, giúp ích cho người nhiều mặt sống * Chứng minh tác dụng sách - Sách giúp ta có kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết , thu nhận thông tin cách nhanh (Dẫn chứng) - Sách bồi dưỡng tinh thần , tình cảm cho để trở thành người tốt (Dẫn chứng) - Sách người bạn động viên ,chia xẻ làm vơi nỗi buồn ta (Dẫn chứng) * Tác hại việc không đọc sách : Hạn hẹp tầm hiểu biết tri thức, tâm hồn cằn cỗi * Phương pháp đọc sách - Phải chọn sách tốt, có giá trị để đọc - Phải đọc kỹ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm ,s uy nghĩ , ghi chép điều bổ ích - Thực hành , vận dụng điều học từ sách vào đời sống C Kết - Khẳng định sách người bạn tốt - Lời khuyên phải chăm đọc sách , phải yêu quý sách Đề 2: Viết văn nghị luận để khun số bạn cịn lười học, học khơng chuyên cần A Mở bài: Lười học tình trạng phổ biến học sinh nay, học sinh vùng nông thôn vùng sâu xa B Thân - Đất nước cần người có tri thức để xây dựng đất nước - Muốn có tri thức , học giỏi cần chăm học : kiên trì làm việc thành cơng… - Xung quanh ta có nhiều gương chăm học học giỏi :… - Thế mà số bạn học sinh chểnh mảng học tập khiến thầy cô cha mẹ lo buồn - Các bạn chưa thấy ham vui chơi sau khó tìm niềm vui sống - Vậy từ bạn chăm học tập C Kết : Liên hệ với thân Đề 3: Viết nghị luận với đề tài : Bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống Trường THCS Quyết Thắng Page25 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức A Mở : Giới thiệu mơi trường thiên nhiên: khơng khí, nước, xanh B Thân - Bảo vệ bầu khơng khí lành + Tác hại khói xả xe máy, tơ… Tác hại khí thải cơng nghiệp - Bảo vệ nguồn nước + Tác hại việc xả rác làm bẩn nguồn nước Tác hại việc thải chất thải công nghiệp - Bảo vệ xanh Nếu rừng bị chặt phá : + Cây cối bị chết, chim thú bị huỷ diệt Cây cối chết sơng ngịi khơ cạn + Khí hậu trái đất nóng lên ảnh hưởng đến sức khoẻ Hiện tượng xói mịn lũ lụt thiệt hại đến sản xuất C Kết Mỗi có ý thức trách nhiệm bảo vệ sống Đề 4: Bạn em thích trị chơi điện tử mà tỏ thờ không quan tâm tới thiên nhiên, em chứng minh cho bạn thấy: Thiên nhiên nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết, niềm vui vô tận thế, cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên A Mở : (Dẫn dắt, nêu vấn đề) : Thiên nhiên nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết niềm vui cần gần gũi thiên nhiên B Thân bài: Luận điểm 1: Thiên nhiên nơi cho ta sức khoẻ: - Nếu đứng phòng nhỏ, đầy khói thuốc ngồi thiên nhiên hùng vĩ, có núi, có sơng bạn chọn nơi nào? - Con người khơng có thiên nhiên ngời máy, chắn khơng khỏi hội chứng căng thẳng Thiên nhiên liều thuốc bổ sức khoẻ người Luận điểm 2: Thiên nhiên đem đến cho ta hiểu biết niềm vui : - Tham quan thiên nhiên ta tích luỹ kiến thức sinh học, vật lý hay hoá học - Thiên nhiên nơi ta thực hành kiến thức mà ta tích luỹ qua sách - Gần gũi với thiên nhiên thêm yêu đời, yêu sống, tạo nên cảm hứng sáng tác văn học (Dẫn chứng số nhà văn gần gũi với thiên nhiên văn học: Nguyễn Trãi Côn Sơn ca, Bác Hồ với vần thơ tràn đầy ánh trăng) * Cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến với thiên nhiên Bằng cách: Cùng gia đình có ngày nghỉ cuối tuần đến với thiên nhiên; sưu tầm mẫu thiên nhiên; vẽ tranh phong cảnh; chăm sóc xanh C Kết bài: Khái quát lại vai trò thiên nhiên với đời sống người Lời kêu gọi người gần gũi với thiên nhiên Đề 5: Một số bạn lớp em đua địi ăn mặc theo lối khơng lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình Em viết văn nghị luận để thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắn A Mở - Vai trò mốt trang phục xã hội ngời có văn hố nói chung tuổi học trị nói riêng B Thân bài: - Tình hình ăn mặc lứa tuổi học sinh: Trường THCS Quyết Thắng Page26 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức + Đa số bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hố + Tuy nhiên cịn số bạn đua địi chạy theo mốt ăn mặc khơng lành mạnh (đan yếu tố tự sự, miêu tả ) - Tác hại lối ăn mặc không lành mạnh: + Vừa tốn kém, thời gian, ảnh hưởng xấu tới kết học tập + Lại khơng có văn hố, thiếu tự trọng, ảnh hưởng tới nhân cách người - Ăn mặc có văn hoá ? + Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hoá dân tộc hồn cảnh gia đình + Đó cách ăn mặc giản dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ người lịch sự, có văn hố, biết tự trọng tôn trọng người Kết : Các bạn cần thay đổi lại cách ăn mặc cho phù hợp, lành mạnh, đứng đắn Đề 6: Dựa vào “Chiếu dời đô”,”Hịch tướng sĩ”, nêu suy nghĩ em vai trò người lãnh đạo anh minh Lí Cơng Uẩn Trần Quốc Tuấn vận mệnh đất nước A Mở : - Giới thiệu hồn cảnh đời mục đích hịch - Khái quát giá trị tác phẩm dẫn nhận định B Thân bài: + Luận điểm 1: Trước hết, “ Hịch tướng sĩ” thể sâu sắc nhiệt tình u nước vị tiết chế trước hồn cảnh đất nước cảnh nước sôi lửa bỏng: - Tố cáo tội ác hành vi ngang ngược kẻ thù - Bộc lộ tâm trạng đau đớn, dằn vặt lòng căm thù quân xâm lược + Luận điểm 2: Nêu cao tinh thần vị chủ sối trước hồn cảnh Tổ quốc bị lâm nguy - Phê phán nghiêm khắc thái độ bàng quan, biết hưởng lạc tướng sĩ Khéo léo nêu lên lịng u thương sâu sắc ơng tướng sĩ - Hậu nghiêm trọng ảnh hưởng cho ơng mà cịn cho gia đình tướng sĩ vô trách nhiệm ấy, đất nuớc rơi vào tay quân thù - Tinh thần trách nhiệm ơng cịn thể việc ơng viết “ Binh thư yếu lược” C Kết bài: Khẳng định giá trị " Hịch tướng sĩ, Chiếu dời ", cảm nghĩ thân Đề 8: Hình ảnh Bác Hồ qua thơ: “Ngắm trăng” “Đi đường” “Tức cảnh Pác Bó” A Mở : - Dẫn dắt, giới thiệu thơ có đề - Giới thiệu hình ảnh Bác qua ba thơ: Hoà nhập với thiên nhiên, yêu thiên nhiên; ln lạc quan hồn cảnh, có nghị lực phi thường B Thân bài: Lần lượt làm rõ nội dung luận điểm: +Yêu thiên nhiên, hoà hợp với thiên nhiên ( dẫn chứng phân tích dẫn chứng) + Có tinh thần lạc quan ( lấy dẫn chứng phân tích ) + Nghị lực phi thường ( lấy dẫn chứng phân tích ) Trường THCS Quyết Thắng Page27 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức C Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Nêu cảm xúc, suy nghĩ Phần 4: số đề thi Đề số Câu 1: (1,5 điểm) Kể tên kiểu câu mà em học chương trình Ngữ văn – Kì II Câu: “Cụ tưởng chả hiểu đâu !” (Lạo Hạc – Nam Cao) thuộc kiểu câu phủ định nào? Vì sao? Câu 2: (2,5 điểm) Qua Văn “Nước Đại Việt Ta”em cho biết “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi coi tuyên ngôn độc lập dân tộc ta đó? So với “Sơng núi nước Nam” Lý Thường Kiệt (đã học lớp7) coi tuyên ngôn độc lập thứ nước ta, ý thức độc lập dân tộc thể “Bình Ngơ đại cáo” có nét ? Câu 3: (6 điểm) Giới thiệu trò chơi dân gian: nhảy dây Câu 1: (1,5 điểm) - Kể tên đủ kiểu câu học (0,5 điểm): + Câu nghi vấn, Câu cầu khiến, Câu cảm thán, Câu trần thuật, Câu phủ định - Câu cho thuộc kiểu câu phủ định bác bỏ (0,5 điểm) - Vì phản bác ý kiến, nhận định (0,5 điểm) Câu 2: (2,5 điểm) - “Bình Ngơ đại cáo” coi tun ngơn độc lập cáo khẳng định dứt khoát Việt Nam nước độc lập, chân lý hiển nhiên (0,5 điểm) - So với “Sông núi nước Nam” (đã học lớp7) ý thức độc lập dân tộc xác định hai phương diện: Lãnh thổ (Sông núi nước Nam) chủ quyền (Vua Nam ở) (0,5 điểm) - Đến “Bình Ngơ đại cáo” ý thức dân tộc phát triển cao hơn, sâu sắc toàn diện nhiều Ngoài hai yếu tố lãnh thổ chủ quyền, ý thức độc lập dân tộc mở rộng , bổ sung yếu tố mới, đầy ý nghĩa: văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng “Bao đời xây độc lập” (1 điểm) - Với mở rộng bổ sung, ý thức dân tộc Nguyễn Trãi “Bình Ngơ đạo cáo”của kỉ XV phát triển sâu sắc, toàn diện so với ý thức dân tộc “Sông núi nước Nam”thế kỉ XI (0,5 điểm) Câu 3: (6 điểm) Yêu cầu nội dung: (5 điểm) a) Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu chung: - Nhảy dây trò chơi mà bạn lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng thích - Nhảy dây chơi lúc rỗi rãi nhà chơi trường b) Thân bài:(4 điểm) Thuyết minh trò chơi nhảy dây *) Đối tượng chơi dụng cụ để chơi: Trường THCS Quyết Thắng Page28 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức - Đối tượng bạn thiếu niên, nhi đồng (thường bạn nữ) - Trò chơi cần khoảng đất vừa đủ rộng cho vòng dây quay - Dây dùng để nhảy dây thừng cao su, dây thun *) Cách chơi: Thông thường nhảy dây người nhảy dây nhiều người +) Cách thứ (nhảy người): - Dùng sợi dây đủ dài Hai đầu dây vài vòng vào bàn tay để giữ cho Đặt chân lên sợi dây, kéo cao cho vừa tầm người +) Cách thứ 2: Nhảy nhiều người ( tối thiểu có từ người trở lên người cầm dây quất cho người nhảy, nhiều người nhảy lúc) *) Yêu cầu: nhảy người đếm số lượt nhảy nhiều lượt không để dây mắc phải ngừoi chiến thắng Nhảy nhiều người bị mắc phải dây khơng nhảy thua phải quất dây cho ngừoi nhảy c) thân bài: nêu ý nghĩa, tác dụng trò chơi Đề số Phần 1(3 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn hội tụ yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời.” (SGK Ngữ văn 8, tập 2, trang 49) Đoạn văn trích văn nào? Của tác giả nào? Văn viết theo thể loại gì? Nêu hiểu biết em thể loại đó? Khi kết thúc văn trên, tác giả viết: “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?” Em xác định kiểu câu hai câu văn (phân lọai theo mục đích nói) cho biết cách kết thúc có tác dụng nào? Nếu phải viết đoạn văn làm rõ luận điểm sau: “Đại La thắng địa, xứng đáng kinh đô đế vương muôn đời.” em đưa hệ thống luận nào? Phần (7 điểm) Trong thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ có câu thơ sau: “Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” Em chép xác khổ thơ chứa câu thơ nêu nội dung khổ thơ đó? Viết đoạn văn nêu cảm nhận em khổ thơ vừa chép.( 10 - 12 câu, sử dụng câu nghi vấn không dùng với chức chính, câu chứa thán từ) Phần 1(3đ) Câu Dự kiến trả lời Trường THCS Quyết Thắng Page29 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức - Đoạn văn trích văn bản: “Chiếu dời đô” - Tác giả: Lý Công Uẩn - Văn viết theo thể loại chiếu - Những đặc điểm thể loại chiếu: + Tác giả: vua + Mục đích: ban bố mệnh lệnh + Hình thức: viết văn xi, văn biền ngẫu, văn vần - Kiểu câu: câu 1: câu trần thuật; câu 2: câu nghi vấn - Cách kết thúc câu nghi vấn có tác dụng mang tính chất đối thoại, tạo đồng cảm mệnh lệnh vua với quần thần - Hệ thống luận cứ: + Thành Đại La có thuận lợi mặt lịch sử: kinh đô cũ Cao Vương + Thành Đại La có thuận lợi vị trí địa lí: vào nơi trung tâm trời đât, rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sơng dựa núi + Thành Đại La có tiềm phát triển kinh tế: địa rộng mà bằng, đất đai cao mà thống, dân cư khơng phải chịu cảnh ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi Phần 2(7đ) Câu Dự kiến trả lời - Chép xác khổ thơ - Nêu nội dung: Nỗi nhớ tiếc hổ thời oanh liệt Học sinh viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau: - Về hình thức + Có sử dụng câu nghi vấn không dúng với chức để hỏi, câu chứa thán từ( gạch chân) - Về nội dung: học sinh nêu ý sau: khổ thơ khắc họa tranh tứ bình tuyệt đẹp qua nói lên tâm trang nhớ tiếc khứ hổ + Trước hết nỗi nhớ khôn nguôi: nhớ suối, nhớ trăng, nhớ lúc say mồi, ung dung thỏa thích bên bờ suối (chú ý phân tích nghệ thuật ẩn dụ “đêm vàng bên bờ suối”) + Nỗi nhớ ngẩn ngơ man mác ngày mưa rừng (chú ý phân tích điệp từ “ta”) + Kỉ niệm thứ ba đầy màu sắc âm tất lùi sâu vào dĩ vãng Điệp từ “đâu” với câu hỏi tu từ cất lên lời than nhớ tiếc, xót xa + Nhớ đêm trăng, nhớ ngày mưa, nhớ bình minh, hổ lại nhớ chiều tà khoảnh khắc hồng chờ đợi Bức tranh thứ tư cảnh sắc buổi chiều dội + Giấc mơ huy hoàng hổ khép lại tiếng than u uất “Than ôi! Thời oanh liệt cịn đâu” tiếng thở dài người dân Việt Nam nước Đề số Phần I: Đọc hiểu văn (6 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Trường THCS Quyết Thắng Page30 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức Nhà thơ phản ánh thành cơng nỗi bất bình sâu sắc niềm khao khát tự mãnh liệt chúa sơn lâm trước thực tù túng, ngột ngạt Bút pháp khoa trương tác giả đạt tới độ thần diệu Trong cảnh giam cầm, hổ biết gửi hồn chốn nước non hùng vĩ, giang sơn giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa Bất bình với khơng thể khỏi xích xiềng nơ lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày đành buông xuôi, tự an ủi giấc mộng ngàn to lớn quãng đời tù túng lại Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt lên giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật lên tiếng than oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! Câu (1 điểm) Lời nhận xét viết thơ nào? Tác giả ai? Câu (1 điểm) Em chép nguyên văn bốn câu thơ mà em thích thơ ấy? Câu (1 điểm) “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” thuộc kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì? Câu (3 điểm) Vì nói thơ thể lịng u nước thầm kín người dân nước thuở ấy? Theo em, hệ trẻ ngày phải làm để thể lịng yêu nước mình? Phần II: Tạo lập văn (4 điểm) Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha dặn: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em.” Hãy viết văn nghị luận trình bày ý kiến em nội dung lời dặn Bác Đáp án Phần I: Đọc hiểu văn (6 điểm) Câu 1: (1 điểm) - Bài thơ Nhớ rừng (0,5 điểm) tác giả Thế Lữ (0,5 điểm) Câu 2: (1 điểm) - Chép nguyên văn câu thơ Nhớ rừng (1đ) Câu 3: (1 điểm) - Kiểu câu: cảm thán (0,5đ) - Chức năng: Bộc lộ cảm xúc (0,5đ) Câu 4: ( điểm) Vì: + tâm trạng ngột ngạt, uất ức, tù túng Trường THCS Quyết Thắng Page31 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức + nỗi chán ghét thực + niềm khát khao tự - HS thể lòng yêu nước (bằng nhiều cách khác nhau): học tốt, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền tổ quốc, (2đ) Tùy vào cách diễn đạt, trình bày HS mà GV cho điểm phù hợp với khả em Phần II: Tạo lập văn (4 điểm) Một số gợi ý tham khảo: * Mở bài: - Giới thiệu khái quát nội dung vấn đề nghị luận ( vấn đề học tập quan trọng đời người đất nước) - Trích lại lời dặn Bác * Thân bài: - Thế học tập? (HS trình bày số khía cạnh vấn đề học tập như: Mục đích việc học tập? Nội dung học tập? Phương pháp học tập? ) - Vì việc học tập học sinh lại làm cho đất nước trở nên tươi đẹp? + Tuổi trẻ mầm non đất nước + Thế hệ trẻ người lãnh đạo đất nước tương lai + Tuổi trẻ có nhiều nhiệt huyết khát khao sáng tạo + Nêu số gương trẻ tuổi làm rạng danh đất nước như: giáo sư Ngô Bảo Châu, Ngô Quang Liêm, Nguyễn Ngọc Trường Sơn… + Phê phánmột số người trẻ tuổi tự phụ, kiêu căng, ham muốn vật chất tầm thường, đua đòi… * Kết bài: - Khẳng định vấn đề nghị luận - Nêu nhận thức, hành động thân Đề số Câu 1: (2 điểm) a Thế câu nghi vấn ? Đặt câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc b Câu: “Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi !” thuộc kiểu câu nào? Dùng để làm gì? Câu 2: (2 điểm) a Chép lại thơ “Tức cảnh Pác Bó” (Sgk-T1-Tr 28) Trường THCS Quyết Thắng Page32 Phạm Công Thành tài liệu tổng hợp kiến thức b Nêu giá trị nội dung,nghệ thuật thơ “Tức cảnh Pác Bó” Câu 3:(6 điểm) * Đề: Giải thích câu nói nhà văn M.Gorki: “Hãy u sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” Câu Đáp án Câu - Nêu chức câu nghi vấn Ví dụ (2.0 ) - Câu phủ định Có chức khẳng định Câu - Chép đúng, xác thơ (2.0 ) - Nêu nội dung,nghệ thuật Câu * Mở bài: (6.0 ) - Bạn có bạn tốt, bạn xấu Sách có sách tốt, sách xấu Nếu chọn bạn mà chơi, phải chọn sách mà đọc - Giới thiệu câu nói nhà văn M Gorki: “Hãy yêu sách đường sống” - Giải thích ý kiến *Thân bài: Sách đọc giúp mở mang kiến thức Giải thích: Một sách tốt nguồn kiến thức a Giúp ta học điều hay, thu thập tư tưởng lạ b Giúp ta thõa mãn tư tưởng tình cảm ước mơ c Giúp ta sửa chữa sai lầm, khuyết điểm Những tác hại sách tốt đem lại: a Lệch lạc tư tưởng, nhận thức b Lỗi lầm tình cảm c Sai lầm hành động *Kết bài: - Khẳng định vấn đề: Sách bạn, phải yêu sách yêu bạn, giữ sách tốt giữ bạn hiền.Sách người thầy Trường THCS Quyết Thắng Page33

Ngày đăng: 24/07/2016, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan